Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
CÁC BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ (Dilated Cardiomyopathies) PGS TS Phạm Nguyễn Vinh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Đại học Y khoa Tân Tạo Bệnh viện Tim Tâm Đức Viện Tim TP HCM Bệnh tim dãn nở Phân loại WHO/ISFC bệnh tim (BCT) (1) Loại Đặc điểm I BCT dãn nở (BCT/DN) Tiên phát Thứ phát II BCT hạn chế (BCT/HC) Tiên phát Thứ phát III BCT phì đại (BCT/PĐ) TTT/TTr : thể tích thất /tâm trương TTT/TTh : thể tích thất/tâm thu TTT/TTr, TTT/TTh ; PXTM thấp ↓ TTT/TTr, TTT/TTh ; PXTM ↑↑ độ dầy vách liên thất, độ dầy vách sau thất trái, xáo trộn sợi tim (myofibrillar disarray) PXTM : phân xuất tống máu TL: Richardson P et al Circulation 93: 841, 1996 Bệnh tim dãn nở Phân loại WHO/ISFC bệnh tim (BCT) (2) Loại IV Loạn sản thất phải gây loạn nhịp IV Không xếp loại Tiên phát Thứ phát Đặc điểm Sợi thất phải bị thay mô mỡ sợi (fibrofatty replacement) Di truyền NST thường trội (phần lớn), liệt Khơng nằm tiêu chuẩn loại có tiêu chuẩn nhiều TL: Richardson P et al Circulation 93: 841, 1996 Bệnh tim dãn nở Định nghĩa Hội Tim Mỹ (AHA) bệnh tim (2006) Nhóm bệnh khác tim, dẫn đến rối loạn chức học và/hoặc điện học Thường có dãn phì đại tâm thất khơng phù hợp Do nhiều nguyên nhân, thường di truyền Khu trú tim phần bệnh toàn thể Thường dẫn đến tử vong tim mạch khả suy tim Cần loại trừ tổn thương tim bệnh ĐMV, THA, van tim, BTBS TL: Maron BJ et al Circulation 113; 1807, 2006 Bệnh tim dãn nở Các bệnh tim tiên phát TL: Maron BJ et al Circulation 113; 1807, 2006 Bệnh tim dãn nở Phân loại WHO 1996 bệnh tim (1) DISORDER Dilated cardiomyopathy Hypertrophic cardiomyopathy Restrictive cardiomyopathy Arrhythmogenic right ventricular cardiomyopathy Unclassified cardiomyopathy DESCRIPTION Dilation and impaired contraction of the left ventricle or both ventricles Caused by familial-genetic, viral, immune, alcoholic-toxic, or unknown factors or is associated with recognized cardiovascular disease Left and/or right ventricular hypertrophy, often asymmetric, which usually involves the interventricular septum Mutations in sarcoplasmic proteins cause the disease in many patients Restricted filling and reduced diastolic size of either ventricle or both ventricles with normal or near-normal systolic function Idiopathic or associated with other disease (e.g., amyloidosis, endomyocardial disease) Progressive fibrofatty replacement of the right, and to some degree the left, ventricular myocardium Familial disease is common Diseases that not fit readily into any category; examples include systolic dysfunction with minimal dilation, mitochondrial disease, and fibroelastosis TL: Richardson P et al Circulation 93: 841, 1996 Bệnh tim dãn nở Phân loại WHO 1996 bệnh tim (2) Specific Cardiomyopathies Ischemic cardiomyopathy Arises as dilated cardiomyopathy with depressed ventricular function not explained by the extent of coronary artery obstructions or ischemic damage Valvular cardiomyopathy Arises as ventricular dysfunction that is out of proportion to the abnormal loading conditions produced by the valvular stenosis and/or regurgitation Hypertensive cardiomyopathy Arises with left ventricular hypertrophy with features of cardiac failure related to systolic or diastolic dysfunction Inflammatory cardiomyopathy Cardiac dysfunction as a consequence of myocarditis Metabolic cardiomyopathy Includes a wide variety of causes, including endocrine abnormalities, glycogen storage disease, deficiencies (such as hypokalemia), and nutritional disorders General systemic disease Includes connective tissue disorders and infiltrative diseases such as sarcoidosis and leukemia Muscular dystrophies Includes Duchenne, Becker-type, and myotonic dystrophies Neuromuscular disorders Includes Friedreich ataxia, Noonan syndrome, and lentiginosis Sensitivity and toxic reactions Includes reactions to alcohol, catecholamines, anthracyclines, irradiation, and others Peripartum cardiomyopathy First becomes manifested in the peripartum period, but it is probably a heterogeneous group TL: Richardson P et al Circulation 93: 841, 1996 Bệnh tim dãn nở So sánh đặc điểm BCTDN, BCTPĐ, BCTHC Đặc điểm BCT/DN BCT/PĐ BCT/HC Kích thước buồng tim Bề dầy vách thất Chức tâm thu Lớn Bình thường Giảm nặng Nhỏ Tăng Tăng động Chức tâm trương Đặc điểm khác Bất thường Bất thường Nghẽn đường thất trái Bình thường Bình thường Bình thường/ giảm Bất thường TL : Mayo Clinic Cardiology Review, Lippincott Williams & Wilkins, 2nd ed 2000, p 446 Bệnh tim dãn nở Sự trùng lấp đặc điểm bệnh tim DCM : Bệnh tim dãn nở HCM : Bệnh tim phì đại RCM : Bệnh tim hạn chế Other : Các BCT khác TL : Mayo Clinic Cardiology Review, Lippincott Williams & Wilkins, 2nd ed 2000, p 446 Bệnh tim dãn nở Giải phẫu học đại thể BCTDN : tim lớn, dạng tròn, buồng tim dãn, bè dẹt 10 TL : Textbook of Cardiovascular Medicine, Lippincott Williams & Willins, 2nd ed 2002, p 1820 Bệnh tim dãn nở Điều trị BCTDN Anthracycline Điều trị nội khoa tích cực : UCMC, lợi tiểu, digoxin, chẹn bêta Tiên lượng tùy thuộc thời điểm xuất bệnh sau liều cuối anthracyline : - Vài ngày : nặng - > 60 ngày : tốt 45 Bệnh tim dãn nở Định nghĩa bệnh tim sau sinh hay chu sinh Rối loạn chức tâm thu kèm biểu lâm sàng suy tim vào tam cá nguyệt cuối hay tháng đầu sau sinh TL : Prog Cardiovascular Disease 1985 : 27 : 223-240 46 Bệnh tim dãn nở Điều trị tiên lượng Điều trị : tương tự BCTDN vô 50% b/n hồi phục hồn tồn Phần lớn 50% cịn lại cải thiện Khơng nên có thai nữa, dù tim hồi phục hoàn toàn 47 Bệnh tim dãn nở Định nghĩa/ chẩn đoán BCT amyloid Amyloid : fibrillar protein nằm tế bào ; xác định nhuộm màu đỏ Congo tốt kính hiển vi điện tử BCT amyloid : – Hạn chế – Dãn nở – Không xếp loại 10% tổng số BCT không TMCB Lâm sàng : loạn nhịp tim ; suy tim Chẩn đoán xác định : sinh thiết tim 48 TL : The Heart, McGraw-Hill 10th ed 2001, p 1959 Bệnh tim dãn nở Điều trị/tiên lượng Lợi tiểu / sung huyết Máy tạo nhịp / loạn nhịp chậm Tránh digoxin -> loạn nhịp Hóa trị : chứng cớ hiệu Phần lớn : tử vong năm sau chẩn đoán 49 Bệnh tim dãn nở Giải phẫu vi thể tim BCT amyloid (1) Chất amyloid nằm mô kẽ (mũi tên) 50 TL : The Heart, McGraw-Hill 10th ed 2001, p 1959 Bệnh tim dãn nở Giải phẫu vi thể tim BCT amyloid (2) Cùng mẫu trên, kính hiển vi điện tử, sợi amyloid fibrils nằm ngẫu nhiên, không phân nhánh, dài từ 8-14 mm TL : The Heart, McGraw-Hill 10th ed 2001, p 1959 51 Bệnh tim dãn nở Qui trình chẩn đốn cardiac amyloidosis TL: Falk RH Circulation 112: 2047, 2005 52 Bệnh tim dãn nở Bệnh tim rượu Cần loại trừ BCT khác kèm yếu tố uống rượu lâu năm > 100 g rượu mạnh/ngày/vài năm liên tiếp 53 Bệnh tim dãn nở Điều trị/tiên lượng Ngưng rượu Điều trị nội khoa tương tự BCTDN vô Tiên lượng : tốt BCTDN vô 54 Bệnh tim dãn nở Bệnh tim Chagas Do KST Trypanosoma Cruzi Nguyên nhân thường gặp BCT không TMCB Trung Mỹ, Nam Mỹ (10 triệu bệnh nhân) Có thể lây truyền máu Khởi đầu : Viêm tim ; 10-30 năm sau BCTDN Chagas 55 Bệnh tim dãn nở LS / Chẩn đoán BCT Chagas Bệnh sử ; trắc nghiệm huyết (+) với T Cruzi ECG : – – – – Blốc nhánh Blốc phân nhánh (Rosenbaum) Blốc nhĩ thất 1, Dầy thất trái Sinh thiết tim : thể leishmania T Cruzi tế bào tim 56 Bệnh tim dãn nở Thê Leishmania T Cruzi tế bào chất tế bào tim TL : The Heart, McGraw-Hill 10th ed 2001, p 1960 57 Bệnh tim dãn nở Điều trị / Tiên lượng BCT Chagas Điều trị suy tim tương tự BCTDN vô Amiodarone, máy tạo nhịp / loạn nhịp tim Phẫu thuật Batista (±) Ghép tim Tiên lượng : tương tự BCTDN vô 58 Bệnh tim dãn nở Kết luận Các BCT dãn nở : nguyên nhân thường gặp suy tim Phân loại WHO/ISFC : giúp chuẩn hóa định danh, giúp dễ nghiên cứu, tiếp cận chẩn đoán điều trị Hướng nghiên cứu tương lai : di truyền phân tử 59