Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 304 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
304
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
Thiền Sư Henepola Gunaratana Thiền Phật Giáo Bốn Nền Tảng Chánh Niệm (giảng ngôn ngữ thông thường) Người dịch: Lê Kim Kha NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Cho mẹ, ba, anh, chị, em Kính tặng Tăng, Ni khoa Thiền Học viện Phật giáo Vạn Hạnh Nguyện cho cơng đức Pháp thí hồi hướng đến người thân quyến tất chúng sinh Người dịch giữ quyền dịch Quyển sách người dịch in ấn tống miễn phí cho Phật tử, không in để bán, trừ có đồng ý (với mục đích phi lợi nhuận) người dịch Liên hệ để góp ý để nhận sách ấn tống: Tel: 0909503993 email: lekimkha@gmail.com • Chúng tơi khơng ấn tống khơng phát hành in năm 2013 Nxb Tổng Hợp Tp.HCM cấp phép, sách có nhiều lỗi in sai Về sách Như Đức Phật nói: “Này Tỳ kheo, đường trực tiếp để làm chúng sinh, để vượt qua buồn đau sầu bi, để chấm dứt khổ phiền não, để đạt đường chánh đạo, để chứng ngộ Niết-bàn, gọi Bốn Nền Tảng Chánh Niệm.” Dù cho đường (ekayano maggo) thầy tổ học giả dịch đường hay trực đến mục tiêu tu hành Phật nói trên, có nghĩa đường quan trọng để người tu hành theo đạo Phật cần phải bước quai Chánh niệm thực hành thiếu để dẫn đến trạng thái giác ngộ Niết-bàn Theo kinh điển, “Bất kỳ giải thoát, giải thoát, giải thoát khỏi gian này, tất họ làm cách phát triển đắn Bốn Nền Tảng Chánh Niệm.”ii Điều có nghĩa bậc tu hành giải thoát tu chánh niệm theo hướng dẫn Phật kinh “Bốn Nền Tảng Chánh Niệm” Đó vai trị ý nghĩa kinh việc tu thiền chánh niệm theo đạo Phật Trong sách này, thiền sư Bhante Gunaratana giảng giải ngôn ngữ thông thường để dễ dàng hiểu thực hành theo Mời bạn đạo hữu bước vào tìm hiểu phần Dẫn Nhập Nội Dung sách vị thiền sư hiền trí Quyển sách cho sách hay đề tài Thiền Chánh Niệm Bốn Nền Tảng Chánh Niệm Nó đọc với “Chánh Niệm-giảng ngôn ngữ thông thường”, “Chánh Định-giảng ngôn ngữ thông thường”, “Tám Bước Đi Đến Chánh Niệm” ngài Chúc quý độc giả dễ dàng nắm bắt thưởng thức lời giảng giải, hết, thực hành Thiền Chánh Niệm cách thành công sau đọc sách Nhà Bè, cuối Thu 2013 Lê Kim Kha MỤC LỤC Về sách Lời Nói Đầu Giới Thiệu (lần tái 2013) Kinh "Bốn Nền Tảng Chánh Niệm" Về Tác Giả Phần I: Chánh Niệm Thân Hơi Thở Bốn Tư Thế Sự Hiểu Biết Rõ Ràng Các Bộ Phận Các Yếu Tố Tứ Đại Chết Vô Thường Phần II: Chánh Niệm Cảm Giác Những Cảm Nhận Cảm Xúc Những Cảm Giác Có Hại Cảm Giác Có Lợi Phần III: Chánh Niệm Tâm Tâm Thức Những Trạng Thái Của Tâm Phần IV: Chánh Niệm Pháp 10 Những Chướng Ngại 11 Dính Chấp Những Gơng Cùm Trói Buộc 12 Bảy Yếu Tố Giác Ngộ 13 Tứ Diệu Đế Bát Chánh Đạo Lời Nói Đầu Có nhiều sách viết Bốn Nền Tảng Chánh Niệm [Tứ Niệm Xứ] Một số sách dịch trực tiếp kinh nguyên thủy tiếng Pali Đức Phật lịch sử thuyết giảng Một số sách giảng giải kinh cách chi tiết giảng luận lớn nhỏ Một số sách luận văn hay mang tính học thuật Và bạn muốn nâng cao hiểu biết mang tính lý thuyết thiền, tơi xin trân trọng giới thiệu sách Khi dạy thiền cố gắng giúp người nghe chắn nhận thông tin cách dễ dàng đưa vào thực hành khơng có người thầy hướng dẫn bên cạnh; ln vậy, trọng sách thực hành thực sự, thực hành đời sống Và viết, cố gắng viết điều ngôn ngữ thông thường (Chứ không dùng ngôn ngữ với văn phong nhiều thuật ngữ mang tính hàn lâm học thuật) Thiền trở nên phổ biến ngày nhiều lý tốt lành Tuy nhiên, điều không may khắp nơi khơng có đủ người thầy để đáp ứng nhu cầu thiền tập lên cao người muốn khám phá Một số người chưa thiền sinh đọc sách hay thiền, số người tham dự khóa thiền, số khác nghe giảng buổi thuyết giảng hay thiền Sau đọc sách hay thiền, nghe giảng buổi thuyết giảng hay thiền tham dự khóa thiền, nhiều thiền sinh viết thư cho trung tâm thiền 'Bhavana Society' với nhiều câu hỏi để mong làm rõ Tôi nghĩ đến việc viết 10 sách để giải đáp, tất cả, phần câu hỏi Lẽ dĩ nhiên, khơng viết hay nhiều sách trả lời hết tất câu hỏi người! Rồi nữa, người ta đào sâu vào vấn đề, họ muốn hỏi thêm Quyển sách cố gắng ỏi để trả lời số câu hỏi liên quan đến thiền Tôi chân thành cảm ơn Ajahn Sona, thiền sinh trung tâm thiền 'Bhavana Society' chúng tơi, giúp đỡ q báu để khởi đầu sách Tôi mang ơn anh Josh Bartok cô Laura Cunningham nhà xuất Wisdom Publications (Hoa Kỳ), nhờ có góp ý quý báu họ mà sách hoàn thành, mang ơn cô Brenda Rosen, người bỏ nhiều thời gian công sức để biên tập thảo Henepola Gunaratana 290 ‘linh hồn’ có cảm giác trung tính Cũng giống tất thứ khác, cảm giác khởi sinh, lên cao, biến [Luôn sinh diệt] Chánh niệm tâm giúp bạn trở nên tỉnh giác ý nghĩ trạng thái tâm luôn thay đổi ► Khi bạn chánh niệm pháp [các tượng thân tâm], bạn trở nên tỉnh giác khởi sinh biến năm chướng ngại, mười gông cùm, năm tập hợp uẩn, sáu giác quan đối tượng giác quan, bảy yếu tố giác ngộ, Tứ Diệu Đế, tám phần đường Bát Chánh Đạo Phật ► Việc thực hành cách đắn chánh niệm “Bốn Nền Tảng Chánh Niệm” dẫn đến Niết-bàn: giải thốt, hồn tồn tự khỏi khổ đau Đức Phật hứa bạn chứng đắc mục tiêu kiếp Sự chánh niệm cách đắn làm giảm bớt khổ đau làm cho đời ta dễ chịu, bình an, hạnh phúc ► - HẾT - 291 292 ■ Phần Chú Thích: Theo cơng trình nghiên cứu thiền sư Tiến sĩ Analayo “Satipatthana” (Bốn Nền Tảng Chánh Niệm) dựa vào nhiều nguồn kinh văn luận giảng ngun thủy khác nhau, chữ “ekayano” có nghĩa là: i a ‘Trực tiếp’ theo nghĩa dẫn dắt thẳng tiến đến giác ngộ b ‘Một’ theo nghĩa người phải tự bước đường c ‘Một’ theo nghĩa đường Đức Phật dạy d ‘Duy nhất’ theo nghĩa đường có ‘duy nhất’ đạo Phật e ‘Một’ theo nghĩa đường dẫn đến ‘một’ mục tiêu Niết-bàn Như vậy, cách dịch “con đường nhất” lấy nghĩa thứ tư năm nghĩa từ “ekayano” theo luận giảng kinh điển Cách dịch “con đường trực tiếp” chuẩn xác hơn, chữ bao hàm ý nghĩa “hướng đến” mục tiêu nhấn mạnh “độc tôn, nhất”, theo ý Phật nhấn mạnh kết luận kinh, đường dẫn đến kết giác ngộ tri kiến cao (A-lahán) hay thấp Nhất Lai Nếu Đức Phật muốn đường ‘duy nhất’ Phật khơng nói đường Bát Chánh Đạo đường đạo Phật (kinh “Pháp Cú” ghi Bát Chánh Đạo đường nhất) Vì vậy, đường “duy nhất” đạo Phật để tu tập từ đầu đến cuối để đến giác ngộ đường Bát Chánh Đạo, là đường Chánh Niệm Hơn nữa, Chánh Niệm chi phần tám phần Bát Chánh Đạo Như vậy, dịch: Chánh Niệm Bốn Nền Tảng Chánh Niệm đường “trực tiếp” hay “trực dẫn” đến giác ngộ Niết-bàn (Mời bạn xem thêm “Satipantthana” (Bốn Nền Tảng Chánh Niệm) Analayo, trang 27-29) 293 Theo Tăng Chi Bộ Kinh (Aguttara Nikaya), V, trang 195 Hoặc xem thêm “Satipantthana” (Bốn Nền Tảng Chánh Niệm) Analayo iii Con Đường Tám Phần, hay gọi Bát Chánh Đạo (HV), mà Đức Phật khai giảng bao gồm phần sau: Sự hiểu biết đắn, Suy nghĩ đắn, Ngôn từ đắn, Hành động đắn, Nghề nghiệp đắn, Nỗ lực đắn, Tỉnh giác đắn, Tập trung (tâm) đắn Phật tử Việt Nam quen với cách gọi (HV) là: Chánh Tri Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định Phần giảng giải chương 13 sách iii Ở đây, thiền sư tác giả viết là: Tám bước chánh niệm theo tám ‘bước’ Bát Chánh Đạo Người dịch dịch là: tám bước chánh niệm theo tám "phần" Bát Chánh Đạo Vì thực hành, phần Bát Chánh Đạo thực hành lúc với tương trợ cho nhau, không thiết phải theo “thứ tự” bước liệt kê kinh điển sách Chánh tri kiến chánh tư tạo thành nhóm “Trí Tuệ”; Chánh ngữ, chánh nghiệp chánh mạng tạo thành nhóm “Giới Hạnh”; Chánh niệm, chánh định chánh tinh tạo thành nhóm “Thiền định” Bát Chánh Đạo Cả ba nhóm hay gọi chung “Giới, Định, Tuệ”, ba phần hay ba mảng tu tập đạo Phật theo Bát Chánh Đạo iv Trong nhiều trường hợp, Đức Phật dùng từ “Tỳ kheo” để gọi người khác, cho dù họ tăng Tăng đồn v Ví dụ, Phật dùng từ để gọi ẩn sĩ Pukhusati câu chuyện đầy cảm động (Kinh Trung Bộ, 140) Theo “Những Điều Phật Đã Dạy” Hòa thượng Tiến sĩ W Rahula, Ch.1 thích 15: “Có lẽ vào thời Phật, danh từ “Tỳ kheo” sử dụng không phân biệt tất tu sĩ khổ hạnh, hay chẳng qua Phật khơng nghiêm ngặt sử dụng danh từ ấy.” “Bhikkhu” hay “Tỳ kheo” nghĩa khất sĩ, người xin ăn, có lẽ lúc dùng theo nghĩa ngơn ngữ nghĩa gốc từ để gọi tu sĩ khổ hạnh khất thực 294 Ngày danh từ dùng để gọi tu sĩ Phật giáo, đặc biệt tu sĩ theo Phật giáo Nguyên thủy xứ Tích-lan, Miến Điện, Thái Lan, Campuchia, Lào, Chittagong, số nơi phía Nam Việt Nam Phật tử Việt nam quen dùng từ “cảm thọ” hay “thọ” (HV) thay “cảm giác” Và ba loại cảm giác hay gọi “lạc thọ, khổ thọ, vô ký thọ” vi Đây kinh số 22 Trường Bộ Kinh (DN-22) Theo diễn giải thiền sư Thanissaro Bhikkhu dịch ngài: tên kinh danh từ ghép, ‘satipatthana’ tách dịch nghĩa theo cách Đó (1) sati-patthana: tảng chánh niệm, (2) sati-upatthana: thiết lập chánh niệm Các sư thầy học giả dịch hai cách này, nhiên hai thể nội dung ý nghĩa hướng dẫn thực hành kinh vii Cách dịch thứ trọng vào đối tượng, nội dung chánh niệm Bốn tảng thân, cảm giác, tâm, pháp Nền tảng ‘khung đối tượng’ hay ‘phạm vi đối tượng’ chánh niệm, tức chánh niệm thân thân, cảm giác cảm giác, tâm tâm, pháp pháp Cách dịch thứ hai trọng tiến trình thực hành thiền, cách thiết lập chánh niệm ‘khung’ chánh niệm Kinh ba bước thực hành rõ ràng, là: quán sát đối tượng, quán sát tính sinh diệt đối tượng, nhận biết khơng cịn dính mắc vào đối tượng Ở đây, theo đa số dịch, kinh người dịch dịch “Bốn Nền Tảng Chánh Niệm” Kinh dịch “Kinh Niệm Xứ” “Tứ Niệm Xứ” (HV) Rất nhiều Phật tử quen với tên kinh (HV) Nguyên từ tiếng Anh dịch ‘contracted’, có nghĩa ‘co lại’ Xin dịch “thụ động”, có nghĩa tâm khơng chủ động, khơng tích cực, khơng tỉnh giác, chí hôn trầm, lười biếng buồn ngủ theo cách giải nghĩa nguyên từ tiếng Pali “samkhitta-citta” Kinh nguyên thủy viii 295 Theo kinh điển ghi lại, nét mặt Phật niềm vui mãn nguyện, Phật luôn giữ nụ cười trầm mặc, tĩnh lặng bình Chữ Mâu-Ni (mauni) người ta dùng để gọi Phật có nghĩa “bậc trí giả trầm mặc” ix Theo giảng giải thiền sư U Silananda “Bốn Nền Tảng Chánh Niệm” thiền sư Bhikkhu Bodhi “Như Trong Lời Phật Dạy” Thiền sinh phải hiểu biết rõ ràng trú xứ Về mặt thực hành, câu đơn giản có nghĩa thiền sinh phải liên tục thực hành trú tâm vào Bốn Nền Tảng Chánh Niệm Điều để tránh tâm lang thang vào trú xứ hay địa phận khác, giác quan tiếp xúc với thứ tạo khoái lạc hay khổ đau cảnh trần x Danh từ hay gọi bậc Thiện Thệ (HV) để Phật, có nghĩa người giải thoát cách siêu việt, hay bậc Siêu Thốt xi Đây đoạn trích kinh “Bốn Nền Tảng Chánh Niệm” Đức Phật Tuy nhiên, loại hạt ngũ cốc liệt kê có chút khác tùy theo cách phiên dịch từ kinh văn nguyên thủy số sư thầy Ví dụ, dịch Hịa thượng W Rahula có chữ “hạt gạo” cuối cùng, thay hạt cải Ở đây, thiền sư tác giả có lẽ trích ý tập trung vào đề tài sách “Chánh niệm”, tránh làm xao lãng độc giả chi tiết không quan trọng với bối cảnh giảng giải xii Samvega cảm xúc Thái Tử Siddattha lần đầu tiếp xúc với cảnh người già, bệnh chết Đây từ khó dịch bao hàm nhiều mức độ cảm xúc: (a) cảm giác đè nặng choáng sốc, vỡ mộng chán ngán nhận phù phiếm vô nghĩa đời sống; (b) cảm giác khiêm nhượng nhận tự mãn khờ dại sống cách mù quáng; (c) cảm giác bồn chồn khắc khoải ý thức tính cấp bách việc tìm cách khỏi vịng quẩn quanh vơ nghĩa xiii Khó tìm từ ngơn ngữ gói ghém đầy đủ ba tâm trạng Có lẽ nên du nhập thẳng từ samvega vào ngơn ngữ mình… (Chú thích dựa theo tham luận “Tin vào Trái Tim - Giáo lý Samvega & Pasada”, 1997, Tỳ kheo Thanissaro Thích Nữ Chân Giải Nghiêm dịch.) 296 xiv Xin làm rõ thêm ý tâm: (a) Tâm tượng phi vật chất, nên tâm khơng có hình dạng khơng thể định nghĩa, hay ví hình dạng (b) Chúng ta hình dung tâm khoảng không gian chân không, suốt tinh khiết, ánh sáng chiếu qua rõ Nhưng tâm tự chiếu sáng tinh khiết sáng tỏ (Ví cầu pha lê suốt tự phát sáng chiếu sáng – nhắc lại, tâm khơng phải hình dạng cầu, vng, trịn dạng vật chất pha lê ) (c) Tâm suốt sáng tỏ tự chiếu sáng Nhưng bên tâm có nhiều thứ ô nhiễm bất tịnh tham, sân, si, ghen tỵ, nghi ngờ, khái niệm, quan niệm, ngã chấp sai lầm ‘ta’ tất chúng vật cản ánh sáng, chúng làm che mờ ánh sáng, chúng vết dơ chí nhiều đen đặc bên chân không sáng tỏ tâm (d) Cơng việc mục đích người tu hành tu tập nhiều cách khéo léo, theo lời dạy Phật, để làm ô nhiễm bất tịnh tâm Và làm vậy, tâm suốt tinh khiết trở lại, tự chiếu sáng Từ đó, “thấy biết” hay “giác ngộ” vật tượng đích thực chúng Theo trật tự truyền thống, quy luật Duyên Khởi (Paticca Samuppada) ghi sau: xv (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Vô Minh làm khởi sinh Hành Hành làm khởi sinh Thức Thức làm khởi sinh Yếu tố Vật Chất & Tinh Thần (Danh Sắc) Yếu tố Vật Chất & Tâm làm khởi sinh Sáu Cơ Sở Tiếp Xúc Sáu Cơ Sở Tiếp Xúc làm khởi sinh Tiếp Xúc Tiếp Xúc làm khởi sinh Cảm Giác Cảm Giác làm khởi sinh Dục Vọng Dục Vọng làm khởi sinh Dính Chấp Dính Chấp làm khởi sinh Sự Trở Thành [Nghiệp hữu] Sự Trở Thành làm khởi sinh Tái Sinh (Tái) Sinh làm khởi sinh Già-Chết Theo tiếng Hán-Việt: 297 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Vô Minh duyên Hành Hành duyên Thức Thức duyên Danh Sắc Danh Sắc duyên Lục Nhập Lục Nhâp duyên Xúc Xúc duyên Thọ Thọ duyên Ái Ái duyên Thủ Thủ duyên Hữu Hữu duyên Sanh Sanh duyên Lão-Tử Chữ “samyojana” có nghĩa gơng cùm trói buộc chúng sinh vào vịng ln hồi sinh tử Mười loại gơng cùm trói buộc, cịn gọi “kiết sử” (HV), là: xvi Niềm tin vào ‘Ta’ (ngã chấp), Nghi ngờ Sự phụ thuộc dính mắc vào lễ nghi bái tục lệ mang tính chất mê tín Tham dục (khối lạc giác quan) Sân giận (ác ý, thù ghét, bực tức) Sự tham đắm cảnh thiền sắc giới Sự tham đắm cảnh thiền vô sắc giới Tự cao (ngã mạn) Bất an 10 Vô minh ►Ghi nhớ: (a) Để chứng đắc Tám tầng thiền định tục (4 tầng thiền sắc giới tầng thiền vô sắc giới) người tu khống chế chướng ngại tâm mà Những phần gốc sâu xa [các gơng cùm] người tu chưa tiêu diệt (b) Đến bước vào Bốn tầng thiền siêu (từ Nhập lưu đến trở thành A-la-hán) người tu tiêu diệt 10 gông cùm 298 Sau người tu bước vào bốn tầng thiền siêu [nhập lưu vào dòng Thánh Đạo siêu thế], gông cùm bị tiêu diệt tầng giác ngộ sau: Ba gông cùm 1, 2, tiêu diệt tầng thánh Nhập Lưu (Sotapanna) Hai gông cùm làm suy yếu tầng thánh thứ hai Nhất Lai (Sakadagamin); tức phần thô tế chúng gỡ bỏ Còn phần vi tế hay mần mống sâu xa chúng chưa bị nhổ Hai gông cùm bị tiêu diệt tận gốc; tát phần vi tế mầm mống sâu xa chúng bị nhổ bỏ tận gốc tầng thánh thứ ba Bất Lai (Anagamin) Cịn tất năm gơng cùm cịn lại bị diệt tầng thánh thứ tư A-la-hán (Arahant) xvii Nguyên văn lời Phật nói sáu phẩm chất Giáo Pháp sau: “1Svakhato Bhagavata Dhammo, 2Sanditthiko, 3Akaliko, 4Ehipassiko, Opanayiko, 6Paccattam Veditabbo Vennuhi ti.” “ 1Giáo pháp Đức Thế Tôn giảng bày khéo léo, 2thiết thực, dễ nhìn thấy, 3có tác dụng tức thì, 4mời người đến thấy, 5dẫn dắt hướng thượng, chứng ngộ người có trí.” Trong sách này, tác giả tập trung giảng giải ngôn ngữ thông thường vào vấn đề “thiền chánh niệm”, chữ nghĩa kinh văn, nên tác giả thường trích dẫn “ý” Phật trích dẫn nguyên văn lời kinh không thực cần thiết Như nói, có lẽ ngài sợ làm xao lãng độc giả Tuy nhiên, so sánh với câu nói Phật gốc Cây Bồ-Đề vào buổi chiều lịch sử trước đêm Giác Ngộ thành Phật Người thề nguyện rằng: “Dù cho da, gân, xương khô héo Dù cho thịt máu có khơ cạn ta không rời chỗ ngồi chứng ngộ thành Phật.” xviii Người Nhập Lưu cịn tái sinh lại kiếp người từ đến tối đa bảy lần trước chứng đạt giác ngộ hoàn toàn xix Xem thêm thích xx mười gông cùm chúng bị tiêu diệt đường tu hành theo Bát Chánh Đạo xx Về Tác Giả Hoà thượng Thiền sư Bhante Henepol Gunaratana thọ giới năm 12 tuổi thành tu sĩ Phật giáo chùa nhỏ Làng Malandeniya, huyện thị Kurunegala, Tích Lan Người thọ giới cho thầy Đại trưởng lão Kiribatkumbure Sonuttara Năm 1947, lúc 20 tuổi, thầy nhận đại thọ giới Kandy Thầy giáo dục Trường Cao đẳng Vidyalankara (Vidyalankara Junior College), Trường Đại Học Vidyalankara (Vidyalankara College) Kelaniya, Đại Học Truyền Bá Phật Giáo (Buddhist Missionary College) thủ đô Colombo, Tích Lan Sau đó, thầy qua Ấn Độ năm năm sứ mạng phụng Hội Đại Bồ-Đề (Mahabodhi Society) phục vụ cho người bị phân biệt giai cấp Hạ Tiện (Harijana) vùng Phật tích Sanchi, Delhi Bombay Sau đó, thầy qua Malaysia mười năm sứ mạng truyền bá Phật giáo, cố vấn tôn giáo cho Hội Phật Pháp Abhivurdhiwardhana (Sasana Abhivurdhiwardhana Society), Hội Truyền Bá Phật Giáo (Buddhist Missionary Society) Liên Hiệp Thanh Niên Phật Giáo Malaysia (Buddhist Youth Federation of Malaysia) Thầy giảng dạy trường Kishon Dial School trường Temple Road Girls' School Hiệu trưởng Học Viện Phật Giáo Kuala Lumpur Từ lời thỉnh mời Hội Phật Pháp Sasana Sevaka (Sasana Sevaka Society), thiền sư Gunaratana đến Hoa Kỳ vào năm 1968 đảm nhiệm chức vụ Tổng Thư Ký Danh Dự Hội Tu Viện Phật Giáo Washington, D.C (Buddist Vihara Society) thủ đô Hoa Kỳ Vào năm 1980, thầy bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội Trong thời gian đương nhiệm Hội Tu Viện, thầy giảng dạy nhiều khóa Phật học, dẫn dắt khóa thiền, thuyết giảng khắp nước Mỹ, Canada, Châu Âu, Úc, New Zealand, Châu Phi, Chấu Á Trong lúc đó, từ năm 1973-1988, thầy làm trưởng khoa Phật học Đại học American University, dạy sinh viên học giáo lý Phật giáo Thiền Phật giáo Thầy theo học lấy học vị Cử nhân, Thạc sĩ Tiến sĩ Triết học Đại học American University Thầy giảng dạy Phật học trường Đại học American University, Đại học Georgetown University Đại học University of Maryland Sách viết thầy xuất Malaysia, Ấn Độ, Tích Lan Mỹ Các sách hướng dẫn thầy dịch phát hành khắp giới 20 năm qua Một phần dịch tiếng Thái trích dạy giáo trình thức trường Trung Học Thái Lan Từ năm 1982, Hòa thượng Gunaratana Chủ tịch Hội Thiền học "Bhavana Society of West Virginia", thầy ơng Matthew Flickstein sáng lập Đó tu viện trung tâm thiền West Virginia, gần thung lũng Shenandoah Valley, cách thủ đô Washington, D.C khoảng 100 dặm Ở thầy thọ giới giảng dạy cho Tăng Ni, tổ chức khóa thiền cho công chúng Thầy thường xuyên nhiều nơi giới để thuyết giảng dạy khóa thiền Vào năm 2000, Ngài Hòa thượng Bhante Gunaratana nhận giải thưởng cống hiến trọn đời, trường cũ ngài Đại Học Vidyalankara College ban tặng Hòa thượng Bhante Gunaratana tác giả sách thiền tiếng là: Chánh Niệm-giảng ngôn ngữ thông thường Chánh Định-giảng ngôn ngữ thông thường Bốn Nền Tảng Chánh Niệm-giảng ngôn ngữ thông thường Tám Bước Chánh Niệm đến Hạnh Phúc Con Đường Định Tuệ Hồi ký ‘Hành Trình đến Chánh Niệm’ Phân Tích Các Tầng Thiền Định (Jhana) Theo Phật Giáo Nguyên Thủy Nghi Lễ Thiền Mơn • Những sách dịch biên soạn người dịch: Những Điều Phật Đã Dạy Giáo Trình Phật Học (Tồn bộ) Hướng Dẫn Hành Hương Về Xứ Phật Con Đường Của Chúng Ta (dành cho Phật tử gia) Vấn Đáp Về Phật Giáo Khơng Có ‘Tiểu Thừa’ Trong Phật Giáo Lý tưởng Bồ-tát Phật giáo Các Kinh Phật Dạy Người Tại Gia Lẽ Sinh Diệt, Lý Tu Hành 10 Thiền Phật Giáo – Chánh Niệm giảng ngôn ngữ thông thường 11 Thiền Phật Giáo – Bốn Nền Tảng Chánh Niệm giảng ngôn ngữ thông thường 12 Thiền Phật Giáo – Chánh Định giảng ngôn ngữ thông thường 13 Thiền Theo Cách Phật Dạy Sẽ Đi Đến Giải Thoát 14 Thiền Phật giáo – Nghệ Thuật Biến Mất 15 Thiền Phật giáo – Con Đường Tĩnh Lặng Trí Tuệ 16 Như Trong Lời Phật Dạy 17 Một Kiếp Người (đang biên soạn) BỐN NỀN TẢNG CHÁNH NIỆM Thiền Sư Henepola Gunaratana Người dịch: Lê Kim Kha HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 04.39260024 Fax: 04.39260031 Chịu trách nhiệm xuất Chịu trách nhiệm nội dung Biên tập Trình bày, minh họa Sửa in Kỹ thuật : Giám đốc Bùi Việt Bắc : Tổng biên tập Lý Bá Toàn : Nguyễn Thế Vinh : Lê Kim Kha : Lê Kim Kha : Lê Kim Kha Đối tác liên kết: Lê Kim Kha Địa chỉ: 027 Mỹ Hào, Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP.HCM In 1.000 cuốn, khổ 16x24 cm, XN In Nguyễn Minh Hoàng Địa chỉ: 510 Trường Chinh, P.13, Q Tân Bình, TP.HCM Số ĐKKHXB: 64-2015/CXBIPH/78-01/HĐ Số QĐXB NXB: 63-2015/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 20/01/2015 Mã số ISBN: 978-604-86-3730-9 In xong nộp lưu chiểu năm 2015