Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
6,35 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU THỦY ĐỀ TÀI NễNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1985 LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỖ THỊ THU THỦY ĐỀ TÀI NễNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1985 LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT Chuyờn ngành: Mỹ thuật Tạo hỡnh (Hội họa) Mó số: 60 21 01 02 Khúa: 18 (2015-2017) Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bựi Thị Thanh Mai HÀ NỘI – 2017 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTMT : Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam H : Hỡnh NXB : Nhà xuất Tr : Trang XHCN : Xó hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang phụ bìa…………………………………………………………… Bảng chữ viết tắt…………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… 01 MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 03 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Khái niệm “đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ”…………… 12 1.2 Khái quát chung tranh khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 1955-1985 20 Tiểu kết………………………………………………………………… 26 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN ĐỀ TÀI NÔNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1985………… 28 2.1 Nội dung chủ đề thể đề tài…………………………………… 28 2.1.1 Chủ đề cấy cày…………………………………………… 28 2.1.2 Chủ đề trồng trọt………………………………………… 31 2.1.3 Chủ đề chăn nuôi………………………………………… 33 2.1.4 Chủ đề thu hoạch………………………………………… 35 2.2 Hình thức thể đề tài………………………………………… 37 2.2.1 Bố cục tác phẩm……………………………………… 38 2.2.2 Đường nét tác phẩm…………………………………… 42 2.2.3 Hình thể tác phẩm……………………………………… 45 2.2.4 Màu sắc tác phẩm……………………………………… 48 Tiểu kết………………………………………………………………… 53 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐIỀU RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 54 3.1.Thành công hạn chế đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 1955-1985…………………………………………………… 54 3.2 Bài học kế thừa phát huy truyền thống dân tộc…………… 62 Tiểu kết………………………………………………………………… 67 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 74 MỤC LỤC PHẦN PHỤ LỤC………………………………………… 78 PHẦN PHỤ LỤC……………………………………………………… 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kỳ nước có bề dày kinh nghiệm sở trường riêng để gây dựng hội họa Trong kỷ thứ 20, họa sĩ Việt Nam kế thừa truyền thống dân tộc mà tranh khắc gỗ dân gian nguồn cảm xúc quan trọng bậc Năm 1925, kể từ có trường Mỹ thuật Đông Dương, đánh dấu xuất tranh khắc gỗ đại Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nhu cầu phổ biến rộng rãi kịp thời nét sinh hoạt xã hội nên tranh khắc gỗ phát triển nhanh chóng, nội dung phản ánh người mới, xã hội Hình ảnh Bác Hồ tưới cây, anh tự vệ, đội, dân tộc đoàn kết hăng hái tham gia lao động sản xuất… phản ánh cách tươi tắn, rõ nét, mà số phải kể đến đề tài nông nghiệp Giai đoạn 1955-1985 giai đoạn xuất nhiều tranh khắc gỗ với mảng đề tài nông nghiệp sau năm 1954 đất nước hịa bình thống nhất, nhân dân ta hăng hái lao động sản xuất khôi phục phát triển kinh tế, họa sĩ Việt Nam làm rực rỡ thêm cho tranh khắc gỗ nước nhà tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao, với nhiều sắc thái, khía cạnh sống Bằng lịng ham học hỏi tài mình, họa sĩ Việt Nam tiếp thu kỹ thuật diễn tả không gian, nét tinh tế nghệ thuật đồ họa giới góp phần đa dạng, phong phú đồ họa nước nhà Sự tinh tế, đan xen chất mộc mạc; giản lược kết hợp diễn tả khối, không gian tranh sinh hoạt đề tài nông nghiệp đưa người xem bước vào khung cảnh vừa quen vừa lạ mang đầy chất dân tộc mà đại, đem lại nhiều cảm xúc cho người sáng tác thưởng thức Với nhiều nét độc đáo, đề tài nông nghiệp điểm đáng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, lý luận mỹ thuật; nhiên, nhìn chung tính đến thời điểm chưa có đề tài hay cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu nông nghiệp, đặc biệt thể tranh khắc gỗ Bên cạnh đó, hệ thống lại, phân tích làm rõ biểu đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 1955-1985 Xuất phát từ lý trên, để góp phần vào cơng việc nghiên cứu nghệ thuật tranh khắc gỗ Việt Nam, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề “Đề tài nông nghiệp tranh khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 1955- 1985” Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nơng nghiệp đề tài khơng cịn xa lạ Mỹ thuật tạo hình, có tính chất lịch sử sở tồn lâu đời Cũng vậy, tranh khắc gỗ Việt Nam trải qua bao biến thiên đến dòng tranh tồn tạo nên dấu ấn văn hóa thẩm mỹ, định hình phong cách nghệ thuật khơng phai mờ Đề tài nơng nghiệp tranh khắc gỗ Việt Nam có vai trò to lớn nghệ thuật nước nhà quan tâm nhà nghiên cứu Vì có số cơng trình đề cập đến đời, phát triển dòng tranh bề dày lịch sử chủ đề, giai đoạn khác nhau; viết nhỏ mang tính chất nhận định cá nhân đề tài trang sách, tạp chí Mỹ thuật, trang báo điện tử, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ Dưới số tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu luận văn có điều kiện tiếp cận chia thành hai nhóm sau: *Nhóm tài liệu viết đề tài nơng nghiệp Mỹ thuật: Cuốn Nguyễn Văn Chung, Những viết Mỹ thuật [6] Nguyễn Văn Chung, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 2010 tập hợp viết suy nghĩ cá nhân riêng tác giả vấn đề xung quanh tới Mỹ thuật, có viết “Mỹ thuật phục vụ nông nghiệp đời sống nông thôn nay” Về viết đưa vai trò Mỹ thuật việc tuyên truyền, cổ động đường lối sách Đảng nhà nước vấn đề nông nghiệp, đời sống nông thôn Cuốn Mỹ thuật đồng sông Hồng Hội Mỹ thuật Việt Nam Trần Khánh Chương chủ biên, NXB Mỹ thuật, 2015 tập hợp tham luận Hội thảo Mỹ thuật Đồng sơng Hồng lần thứ năm 2014 có hai viết hai họa sĩ Việt Anh [14; Tr 215-220] Nguyễn Thái Cơ [14; Tr 253-259] nói đến đề tài nông nghiệp góc nhìn, đánh giá cá nhân qua triển lãm khu vực Đồng sông Hồng năm gần đây, qua đưa số ý kiến khắc phục hạn chế tồn Bài viết có ích cho việc nghiên cứu luận văn cung cấp nhìn khách quan nghệ sĩ Luận văn Hình tượng người nơng dân hội họa Việt Nam kỷ XX(2012) [23] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Nguyễn Chí Nguyện nghiên cứu cho nhìn khái quát hình tượng người nông dân hội họa Việt Nam kỷ XX chất liệu lụa, sơn dầu, sơn mài… hình tượng người nơng dân hội họa giai đoạn 19541975 xây dựng XHCN miền Bắc với lao động tập thể phong trào hợp tác xã, làm chủ công việc, làm chủ ruộng đồng… Luận văn cung cấp nhìn tồn cảnh thay đổi phát triển hình tượng người nông dân suốt chặng đường dài xuyên suốt kỷ XX * Nhóm tài liệu viết tranh khắc gỗ Việt Nam: Cuốn Về tính dân tộc nghệ thuật tạo hình [34] Viện Nghệ thuậtBộ Văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội 1973 có tập hợp phát biểu họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, cán lý luận, nhà phê bình Mỹ thuật… đặc điểm, đặc trưng, tính thực nghệ thuật tạo hình dân tộc, vấn đề kế thừa, phát huy vốn nghệ thuật ông cha, vấn đề học tập tinh hoa nghệ thuật nước ngoài… đặc biệt có phát biểu Phạm Văn Đơn với “Tranh khắc gỗ Việt Nam” tính chất tranh khắc gỗ, tranh khắc gỗ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử “Một số đặc điểm dân tộc tranh dân gian” PGS Nguyễn Trân có đề cập đến đặc điểm dân tộc nội dung đề tài, nội dung thẩm mỹ; công việc thể tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam Cuốn Tranh dân gian Việt Nam [38] Nguyễn Bá Vân Chu Quang Chứ, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1984 viết nghệ thuật tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam với nguồn gốc, phát triển, kỹ thuật, nội dung giá trị nghệ thuật tranh Ngồi cịn xen vào viết nói lên suy nghĩ, nhận định góc nhìn cá nhân tác giả Cuốn Nghệ thuật Đồ họa [32] PGS Nguyễn Trân, NXB Mỹ thuật, Hà Nội, 1995 tài liệu có tính chất lý luận nghệ thuật đồ họa, tác giả phân tích thể loại đồ họa số quan niệm, kỹ thuật in khắc, mục đích sử dụng, nguồn gốc đời, tổng quan phát triển đặc điểm tranh đồ họa Việt Nam giới, có nhắc đến tranh khắc gỗ Tranh khắc gỗ Việt Nam nhắc đến qua xuất hiện, đặc điểm thẩm mỹ, bên cạnh đề cập việc tiếp thu truyền thống, sáng tạo đồ họa Cuốn Đồ họa nghệ thuật tranh in [31] Hoàng Minh Phúc viết kỹ lịch sử giai đoạn tranh khắc gỗ Việt Nam, cụ thể liệt kê tiến trình thành tựu dòng tranh Cuốn sách đưa nhận định cá nhân mang lại cho người xem hiểu biết đầy thuyết phục dựa sở đáng tin cậy Đây tài liệu quý, cung cấp nhiều kiến thức trình nghiên cứu đề tài Khóa luận Đề tài sinh hoạt tranh khắc gỗ màu Việt Nam [19] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Nguyễn Thị Hiền Lương vai trò khắc gỗ phần quan trọng văn hóa dân tộc, qua nghiên cứu cách nhìn, cách diễn đạt đề tài sinh hoạt nghệ nhân dân gian xưa họa sĩ Việt Nam đại nghệ thuật khắc gỗ màu nước nhà Khóa luận Hiệu nét tranh khắc gỗ đen trắng Việt Nam 10 đại [33] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Xa Thị Minh Thúy cách diễn đạt nét họa sĩ Việt Nam đại nghệ thuật khắc gỗ đen trắng Qua thấy hiệu biểu đạt đường nét Khóa luận Tính thực tranh khắc gỗ đại Việt Nam [8] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Vũ Ngọc Đăng thành công tranh khắc gỗ đại Việt Nam kết hợp hài hịa tính dân tộc đại, phương Đơng phương Tây qua luật phối cảnh xa gần, mặt kỹ thuật, ý thức hướng dân tộc, tìm tịi từ mẻ tiếp thu Khóa luận Tranh khắc gỗ đại Việt Nam- (2007) [20] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Hoàng Kiều Linh thành công tranh khắc gỗ đại Việt Nam kết hợp hài hịa tính dân tộc đại nội dung kỹ thuật thể từ tranh khắc gỗ đại đời sau năm 1925 có trường Mỹ thuật Đơng Dương Khóa luận Chất cảm tranh khắc gỗ Việt Nam đại - (2008), [7] trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Đỗ Văn Duẩn đặc trưng chất cảm tranh khắc gỗ Việt Nam đại (khả tả chất, diễn chất, tạo chất), chất cảm việc khai thác đề tài phong cách thể số họa sĩ Luận văn Tranh khắc gỗ màu đại Việt Nam giai đoạn 1954-1975(2016) [10], trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Dương Thị Hòa đặc điểm tác phẩm tranh khắc gỗ màu giai đoạn 1954-1975 Đây giai đoạn họa sĩ Việt Nam trải qua trình học tập trường Mỹ thuật Đơng Dương nên hồn thiện mặt kỹ sáng tác, bắt kịp thay đổi xã hội, từ tạo chuyển biến ngơn ngữ tạo chủ đề sáng tác Bài viết Tranh khắc gỗ Việt Nam với phát triển từ năm 1986 đến nay- Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật số (47), T9/2013, [12], trường Đại 96 H 2.11 Trịnh Phịng, Cấy hết diện tích, (1969), Khắc gỗ đen trắng, 20 x 30 cm Nguồn: [16] H 2.12 Phạm Văn Đôn, Trục lúa, (1970), Khắc gỗ đen trắng, 46 x 29 cm Nguồn: [16] 97 H 2.13 Phùng Phẩm, Nước bạc, cơm vàng, (1970), Khắc gỗ đen trắng, 46 x 36 cm Nguồn: [01] H 2.14 Trần Nguyên Đán, Con trâu đầu nghiệp, (1970), Khắc gỗ đen trắng, 50 x 75 cm Nguồn: [36] 98 H 2.15 Trần Nguyên Đán, Chăm học chăm làm, (1971), Khắc gỗ đen trắng, 46,8 x 36,5 cm Nguồn: [BTMTVN] H 2.16 Vũ Duy Nghĩa, Trục lúa, (1972), Khắc gỗ đen trắng Nguồn: [38] 99 H 2.17 Hoàng Hoan, Trên vùng kinh tế mới, (1972), Khắc gỗ đen trắng, 36 x 26 cm Nguồn: [16] H 2.18 Tôn Đức Lượng, Khai hoang, (1973), Khắc gỗ màu, Bộ sưu tập Tira- Thái Lan Nguồn: [27] 100 H 2.19 Mạnh Hào, Phơi thóc, (1974), Khắc gỗ đen trắng, 29 x 47 cm Nguồn: [16] 101 H 2.20 Cửu Coóc Khìn, Phong cảnh miền núi, (1974), Khắc gỗ đen trắng, 19 x 40 cm Nguồn: [16] 102 H 2.21 Phùng Phẩm, Chống hạn, (1975), Khắc gỗ đen trắng, 57 x 44 cm Nguồn: [37] H 2.22 Phùng Phẩm, Xóm Tân Bồi, (1976), Khắc gỗ đen trắng Nguồn: [35] 103 H 2.23 Phạm Đoàn Thanh, Hái quả, (1976), Khắc gỗ đen trắng, 21 x 26 cm Nguồn: [16] H 2.24 Nguyễn Duyện, Buổi sớm, (1977), Khắc gỗ đen trắng, 51 x 41 cm Nguồn: [16] 104 H 2.25 Hà Mỹ Lý, Một buổi cấy, (1978), Khắc gỗ màu, 28,5 x 40,2 cm Nguồn: [BTMTVN] H 2.26 Văn Bình, Nhũng thợ cấy Định Công, (1978), Khắc gỗ đen trắng, 31 x 23 cm Nguồn: [16] 105 PHỤ LỤC ĐỀ TÀI NÔNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2015 H 3.1 Phạm Nguyệt Nga, Cho bò ăn, (1988), Khắc gỗ màu, 30 x 40 cm Nguồn: [23] H 3.2 Nguyễn Trọng Hợp, Người H’mông làm lúa nước, Khắc gỗ màu, 32 x 47 cm Nguồn: [02] 106 H 3.3 Ngơ Thanh Phong, Được mùa hành tím, (2001), Khắc gỗ màu, 80 x 110 cm Nguồn: [03] H 3.4 Trần Văn Quân, Đôi bạn nhà nông, (2004), Khắc gỗ đen trắng, 50 x 50 cm Nguồn: [17] 107 H 3.5 Lương Văn Thuận, Ra đồng, (2005), Khắc gỗ đen trắng, 35 x 35 cm Nguồn: [11] H 3.6 Hồ Thiết Trinh, Trục lúa đêm trăng, (2006), Khắc gỗ đen trắng, 80 x 80 cm Nguồn: [12] 108 H 3.7 Phạm Hùng Cường, Được mùa, Khắc gỗ đen trắng, 54 x 74cm Nguồn: [04] H 3.8 Lê Thị Hiển, Mặt trời nương, (2010), Khắc gỗ đen trắng, 60 x 80 cm Nguồn: [04] 109 H 3.9 Đỗ Đức, Ngày mùa, (2012), Khắc gỗ màu, 50 x 70 cm Nguồn: [05] H 3.10 Nguyễn Thị May, Mùa vàng, (2012), Khắc gỗ phá 60 x 80 cm Nguồn: [05] 110 H 3.11 Vũ Bạch Liên, Hè sang, (2013), Khắc gỗ đen trắng, 70 x 127 cm Nguồn: [11] H 3.12 Nguyễn Thị Hồng Quyên, Cấy, Khắc gỗ phá bản, 2015 Nguồn: Tác giả luận văn chụp triển lãm Đồ họa ASEAN 2016