Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
6,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỖ ĐỨC HOẠT NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TẠI ĐỀN THỜ VUA ĐINH, VUA LÊ LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỖ ĐỨC HOẠT NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TẠI ĐỀN THỜ VUA ĐINH, VUA LÊ LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT Chuyên ngành : Mỹ thuật tạo hình (Điêu khắc) Mã số : 60210120 Khóa : 18 (2015 – 2017) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS : BÙI VĂN TIẾN Hà Nội – 2017 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT GS : Giáo sư Nxb : Nhà xuất TS : Tiến sĩ Tr : Trang PGS : Phó giáo sư MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHÊN CỨU 10 1.1 Khái niệm “Nghệ thuật chạm khắc” 10 1.2 Khái quát đền thờ vua Đinh, vua Lê 15 1.2.1 Lịch sử đền thờ vua Đinh, vua Lê 15 1.2.2 Khái quát kiến trúc đền thờ vua Đinh, vua Lê 19 1.3 Khái quát phù điêu chạm khắc đền thờ vua Đinh, vua Lê 26 Tiểu kết chương 29 Chương NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐỀN THỜ VUA ĐINH, VUA LÊ 31 2.1 Nghệ thuật phù điêu trang trí kiến trúc đền thờ vua Đinh, vua Lê 31 2.1.1 Kỹ thuật, chất liệu màu sắc phù điêu trang trí kiến trúc đền thờ vua Đinh, vua Lê 31 2.1.2 Nội dung, hình tượng phù điêu trang trí kiến trúc đền thờ vua Đinh, vua Lê 41 2.1.3 Dạng thức bố cục, mơ típ phù điêu trang trí kiến trúc đền thờ vua Đinh, vua Lê 53 2.2 Nghệ thuật chạm khắc đồ thờ đền thờ vua Đinh, vua lê 58 2.2 Chạm khắc Án thờ đền vua Đinh, vua Lê 58 2.2 Chạm khắc Sập đá đền vua Đinh, vua Lê 62 2.2.3 Chạm khắc bia đá đền vua Đinh, vua Lê 69 Tiểu kết chương 71 Chương GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC TẠI ĐỀN THỜ VUA ĐINH, VUA LÊ 73 3.1 Giá trị nghệ thuật chạm khắc đền thờ vua Đinh, vua Lê 73 3.1.1 Giá trị nghệ thuật 73 3.1.2 Giá trị văn hóa, truyền thống 75 3.2 So sánh nghệ thuật chạm khắc đền thờ vua Đinh, vua Lê với số đền, đình khác kỉ 17 78 3.2.1 So sánh nghệ thuật chạm khắc đền vua Đinh, vua Lê với đền Gióng 78 3.2.2 So sánh nghệ thuật chạm khắc đền vua Đinh, vua Lê với ngơi Đình kỷ XVII 81 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ninh Bình mảnh đất coi địa linh nhân kiệt, nơi chứa đựng tinh túy trời đất Những đền đài, cung điện giá trị văn hóa lịch sử ln điều thu hút với nhà sử gia, kiến trúc sư có ảnh hưởng định khách du lịch Những kiến trúc chạm khắc mang đậm dấu ấn cổ xưa, niềm tự hào cháu đất Việt thời lịch sử lừng lẫy ông cha ta Những di tích lịch sử khơng đem lợi ích mặt kinh tế mà cịn mang lại hội việc làm cho nhiều người, quảng bá địa danh hướng tới bảo tồn cho giá trị có khơng hai Tỉnh Ninh Bình có nhiều ngơi Đình, Chùa, Đền cổ tiếng , có đền thờ vua Đinh, vua Lê Đây hai đền tiêu biểu nguồn gốc giá trị văn hóa, đặc biệt nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật chạm khắc hai đền thờ vua Đinh, vua Lê mang đậm phong cách kỉ XVII , XVIII, mang dấu ấn mỹ thuật “văn hóa Làng” Hai ngơi đền xây dựng từ kỉ X đến kỉ XVI, XVII trùng tu tôn tạo lại nghệ thuật chạm khắc đền thờ vua Đinh, vua Lê để lại giá trị nghệ thuật vô to lớn kho tàng mỹ thuật cổ Việt Nam Cuối kỷ XVII đầu kỉ XVIII giai đoạn phát triển đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc kiến trúc đình làng Việt, giai đoạn xem phát triển với cơng trình kiến trúc, đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc dân gian, nghệ thuật chạm khắc lên hình ảnh trung tâm, điểm nhấn độc đáo đình lành Việt kỷ XVII Có thể nói hình nghệ thuật điêu khắc nói chung nghệ thuật chạm khắc nói riêng ln đề tài mà nhiều nghệ sĩ, nhà điêu khắc, nghiên cứu sinh khai thác sáng tác điêu khắc, nguồn cảm hứng bất tận sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt năm đầu kỷ XVIII tình hình phát triển xã hội phong kiến nghệ thuật chạm khắc đình, chùa, đền phát triển mạnh mẽ, quan niệm quy chuẩn, hàn lâm trước nhiều bị phá vỡ Nghệ thuật chạm khắc chất liệu gỗ, đá dần hình thành trường phái, phong cách cho nghệ nhân chạm khắc mang đậm dấu ấn văn hóa làng Trước nhiều đề tài nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nghệ thuật điêu khắc đền thờ vua Đinh, vua Lê, chưa có đề tài nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc đền thờ vua Đinh, vua Lê Trong luận văn sở tài liệu “Từ điền dã, thu thập tài liệu từ sách, báo, internet, đến cơng trình nghiên cứu người trước”, với trình nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc vốn cổ từ học đại học Đồ án tốt nghiệp đại học tìm tịi nghiên cứu vua Đinh Tiên Hồng, tơi muốn phát triển nghiên cứu thêm nghệ thuật chạm khắc để hiểu biết thêm văn hóa, lối sống người đại Việt cổ Ở muốn nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật chạm khắc đền thờ vua Đinh, vua Lê Qua muốn khẳng định giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa, lịch sử, sắc dân tộc thể qua chạm khắc trang trí kiến trúc đền thờ Từ đóng góp phần vào cơng tôn tạo bảo tồn di sản quý ông cha ta để lại Bởi chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Tỉnh Ninh Bình có nhiều ngơi đền, chùa tiếng, đền vua Đinh, vua Lê ngơi đền có nghệ thuật trạm khắc phong phú đa dạng mang đậm giá trị nghệ thuật thuận lợi cho việc nghiên cứu Một số tài liệu, tác giả sau có nhìn tổng quan đền vua Đinh, vua Lê, nghệ thuật điêu khắc , kiến trúc chạm khắc đền vua Đinh, vua Lê Một nhìn cận cảnh văn hóa làng qua bia ký hai đền vua Đinh vua Lê việc khảo sát liệu lịch sử, văn hóa, xã hộ tín ngưỡng ghi lại bia đá tồn Trong Ninh Bình vùng sơn thủy hữu tình [5, tr.89] hay Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình [48, tr.92] có nêu lên vài bia đá hai đền Tiếc phần dịch thích văn bia tập trung vào nội dung ca ngợi công đức bậc tiên đế, chi tiết năm tháng dựng bia, người soạn bia, người viết chữ, người đục bia, người công đức lại bị bỏ qua Trong “Đại Việt sử kí tồn thư 1998”, Tập 1, có nêu rõ nguồn gốc người Đại cổ việt, khái quát sơ lược trình phát triển đất nước Đại Cổ Việt nghìn năm qua Qua khái lược hai triều đại: triều nhà Đinh người đặt móng lập nước, triều nhà Lê Mỗi thời kì triều đại phát triển ảnh hưởng nghệ thuật điêu khắc song hành phát triển theo Qua cho ta thấy cơng trình mang dấu ấn thời kì nhà Đinh nhà Lê bước khởi đầu cho vươn mạnh mẽ nghệ thuật điêu khắc thời nhà Lý, Trần Với phong cách chạm khắc họa tiết hoa văn trang trí đặc sắc, có nét đặc trưng riêng biệt sở cho nhiều đề tài nghiên cứu mỹ thuật đền thờ vua Đinh, vua Lê [27, tr91-241] Trong sách “Thăng Long-Hà Nội, lịch sử nghìn năm từ lòng đất”, phát khảo cổ nghệ thuật từ thời vua Đinh “Từ kĩ thuật dựng cột âm dương đến viên gạch có chạm khắc hình phượng cịn có bình gốm với chất men phủ tinh tế mang đậm giá trị nghệ thuật đưọc tìm thấy quần thể khu di tích Tràng An Ninh Bình” Từ phát khảo cổ minh chứng rằng, sau thời kì thuộc Đường thành Đại La trung tâm kinh tế lớn đất nước Tổng hợp tài liệu thời ĐinhTiền Lê phát vật Thăng Long Hoa Lư cho thấy nghệ thuật lúc bắt đầu định hình phát triển, đặc trưng văn hóa dân tộc bật bên cạnh giao thoa văn hoa Việt – Hán – Đông Nam Á, tạo tiền đề cho phát triển rực rỡ nghệ thuật thời Lý [43, tr.92-16] Trong sách Hình chạm trổ việt nam qua thời đại - Nxb Mỹ thuật hà nội (1963) lưu lại đồ án hoa văn tiêu biểu kỉ XVII [21, tr.90] Trong đồ án trang trí mỹ thuật đền thờ vua Đinh, vua Lê nhóm tác giả Lê Văn Thao, Trần Hậu Yên Thế, lưu lại đồ án, mơ típ nghệ thuật chạm khắc đền thờ vua đinh vua Lê Nhóm tác giả chia đồ án làm ba phân , hoa văn chạm khắc gỗ, đá, đồ thờ, để ghi chép lại đồ án, mơ típ nghệ thuật chạm khắc đền vua đinh, vua lê [37, tr.91] Nhà nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế có viết Dấu ấn mỹ thuật làng di tích đền vua Đinh, vua Lê có viết “Người làng Trường Yên lập đền thờ vua Đinh, vua Lê làng Đông Hồ có vẽ tranh thờ Đinh Tiên Hồng theo cách riêng Trên sập đá đền vua Đinh có tơm cá, chim chuột, đặt cạnh rồng năm móng hình ảnh người anh hùng cởi trần đóng khố diện mạo trẻ (tranh Đông Hồ) không tấc sắt người thật khó hình dung xã hội phong kiến” [38, tr91] Trong tạp trí mỹ thuật có viết Nghê-Linh vật thân quen “Đền vua Đinh (Trường Yên, Hoa Lư) có hai cặp nghê đá, cặp trước nghi môn ngoại cặp nghê đá trước bái đường Nhìn vào độ phong hóa đá đặc biệt phong cách nghệ thuật, chúng tơi cho hai cặp nghê đá có niên đại không đồng Nhưng thần thái hai nghê đá không khác bao: trang nghiêm trầm lắng, có phần buồn bã câu ví “buồn chó nhà có tang” Miệng nghê há để hăm dọa mà há miệng gào lên tiếng rên thống thiết! Cái dạng buồn bã, u sầu nghê đá ta thấy đền vua Đinh (Hoa Lư, Ninh Bình), cịn thấy Đền Gióng, lăng Dinh Hương, lăng Quận Nghi, lăng họ Ngọ.v.v ” [40, tr92] Một đặc điểm chung nhất, dễ nhận thấy nghê chi trước nhỏ, dáng vẻ co ro Miệng có há khơng phơ diễn hàm sắc nhọn, mắt nhỏ vừa phải, không trợn, không lộ, ẩn hốc mắt, gần với tạo hình nghê thời Lý Nghê đá đền vua Đinh, khác với nghê lăng Dinh Hương, lăng họ Ngọ không tư mà dáng vóc: thon, bụng thót, lơng mao thưa” Nhà nghiên cứu Trần Hậu yên Thế viết “Cảm nhận lịch sử từ điêu khắc đền Đinh, Lê” có nhận xét “Như nhiều nhà nghiên cứu nhận xét trống vắng hình ảnh mơ tả chinh chiến Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ phong kiến Chúng ta thấy cảnh chiến đấu vốn thấy nhiều trống đồng Đông Sơn Ở đền vua Đinh - vua Lê có đồ nghi tế có hình dạng binh khí đao câu đối hoành phi ca ngợi uy vũ bậc đế vương Câu đối đền vua Đinh viết (Anh hùng vĩ liệt, trác quán hồ Ngô, Trưng, Triệu, Thục dĩ tiền, Đại Việt sơn hà quy thống.- Thánh nhân dư linh kế tự giả Lê, Lý, Trần, Lê hậu, Trường Yên lăng tẩm tự thiên thu) Nghĩa là: Anh hùng trác tuyệt vượt hẳn Ngô, Trưng, Triệu, Thục trở trước, Đại Việt non sông mối, oai linh thần thánh nối tiếp sau có Lê, Lý, Trần, Lê, đất Trường Yên lăng tẩm tự ngàn thu” [39, tr.91] Như đền vua đinh, vua lê đề tài đưuọc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu khong giá trị văn học, lịch sử, hai đền mà hai đền mang giá trị nghệ thuật vô cung quý giá Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nhằm tập hợp nguồn tư liệu tác giả trước viết lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Ninh Bình nói chung, nghiên cứu đến lịch sử văn hóa,nghệ thuật chạm khắc đền vua Đinh, vua Lê Luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc đền thờ từ chạm khắc trang trí kiến trúc đến chạm khắc trang trí đền thờ vua Đinh, vua Lê Nghiên cứu tìm nét đặc sắc nghệ thuật chạm khắc Qua cho thấy giá trị nghệ thuật vấn đề mà tơi nghiên cứu Từ góp phần bảo tồn, phát huy giá trị điêu khắc đền vua Đinh, vua Lê Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 115 H40: Hình tượng rồng chạm khắc tịa bái đường đền vua Đinh Nguồn: Tác giả H41: Hình tượng rồng chạm khắc tòa bái đường đền vua Đinh Nguồn: Tác giả 116 H42: Hình tượng lưỡng long chầu đề Nguồn: Tác giả H43: Hình tượng rồng xà Nguồn: Tác giả H44: Hình tượng rồng xà Nguồn: Tác giả 117 H45: Hình tượng chim phượng Nguồn: Tác giả H46: Hình tượng phượng đối xứng Nguồn: Tác giả H47: Hình tượng tiên cưỡi rồng chạm ván gió nghi mơn nội đền vua Lê Nguồn: Tác giả H48: Hình tượng tiên múa vòng dây hoa Nguồn: Tác giả 118 H49: Hình tượng tiên cưỡi rồng chạm ván gió nghi môn nội đền vua Đinh Nguồn: Tác giả H50: Hình tượng tiên cưỡi rồng chạm thỉ mơn tịa bái đường đền vua Lê Nguồn: Tác giả H51: Hình người đâm thú Nguồn: Tác giả 119 H52: Mơ típ cá hóa rồng Nguồn: Tác giả H53: Mơ típ trúc hóa rồng Nguồn: Tác giả H54: Mơ típ hoa Mây- Đao lửa Nguồn: Tác giả 120 H55: Mơ típ diềm chạy dài Nguồn: Tác giả H56: Mơ típ diềm chạy dài Nguồn: Tác giả H57: Một số mơ típ tiêu biểu Nguồn: Tác giả 121 H58: Mặt trước Án thờ đền vua Đinh Nguồn: Tác giả H59: mặt bên Án thờ đền vua Đinh Nguồn: Tác giả 122 H60: Góc bên trái Án thờ đền vua Đinh Nguồn: Tác giả H61: Cửa võng Án thờ đền vua Đinh Nguồn: Tác giả 123 H62: Mặt bên Án thờ đền vua Lê Nguồn: Tác giả H63: Mặt trước Án thờ đền vua Lê Nguồn: Tác giả 124 H64: Họa tiết chân Án thờ Nguồn: Tác giả H63: Sập đá đền vua Đinh Nguồn: Tác giả 125 H64: Các góc sập đá đền vua Đinh Nguồn: Tác giả H65: Hình tượng rồng với bàn tay phụ nữ đền vua Đinh Nguồn: Tác giả 126 H66: Hình tượng rồng với bàn tay phụ nữ đền vua Đinh Nguồn: Tác giả H67: Sập đá đền vua Lê Nguồn: Tác giả 127 H68: Bia đá Chính Hòa 17 (bia giữa) Nguồn: Tác giả H69: Bia đá Chính Hịa 17 (bia giữa) Nguồn: Tác giả 128 H70: Bia đá Hoằng Định 12 Nguồn: Tác giả H71: Bia Hoằng Định 12 Nguồn: Tác giả 129 H71: Nhà bia đền vua Lê Nguồn: Tác giả H71: Bia Hoằng Định Nguồn: Tác giả