1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ TẠI LĂNG CÁC BÀ HOÀNG THỜI NGUYỄN Ở HUẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 514,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM -o0o - Trần Thị Hoài Diễm NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ TẠI LĂNG CÁC BÀ HOÀNG THỜI NGUYỄN Ở HUẾ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HỐ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lâm Biền Phản biện 1: …………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc… giờ, ngày… tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển nghệ thuật tạo hình dân tộc Việt Nam cho thấy chất liệu đá chiếm giữ vị trí bật triều đại phong kiến, từ đầu kỷ XIX Nhiều cơng trình trở thành giá trị sáng tạo quý giá di sản văn hóa Huế Dẫu vậy, cịn nhiều di tích có lăng bà hoàng chứa đựng giá trị nghệ thuật chạm khắc đá chưa nghiên cứu đầy đủ phát huy giá trị dòng chảy di sản dân tộc Trước yêu cầu nghiên cứu mỹ thuật thời Nguyễn nói chung, nghệ thuật trang trí hoa văn đá nói riêng từ thực tiễn đặt tính cấp thiết cơng bảo tồn di sản văn hóa Huế, nghiên cứu sinh thực đề tài Nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Huế để làm luận án tiến sĩ Nghệ thuật Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giá trị tiêu biểu nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Khẳng định nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn giá trị tạo hình đặc sắc mỹ thuật dân tộc Góp thêm luận điểm khoa học nghệ thuật tạo hình nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Huế nói riêng - nghiên cứu phát huy giá trị mỹ thuật dân tộc nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc đá, giá trị tạo hình, đề tài, mơ típ, kiểu thức, kỹ thuật, phong cách trang trí chạm khắc lăng số bà hoàng tiêu biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian trang trí chạm khắc đá lăng số bà hoàng thời Nguyễn, thời gian nghiên cứu từ kỷ XIX mở rộng phát triển đến đầu kỷ XX Huế Giả thuyết khoa học + Bên cạnh đánh giá, phân tích ý nghĩa hoa văn trang trí, cịn có ý kiến đánh giá luận điểm tồn nghi trình lịch sử cần phân tích, khẳng định minh chứng qua nghiên cứu thực tế, khảo sát, điền dã di tích + Một số thuộc tính mỹ thuật học, ý nghĩa tạo hình, đặc trưng ngơn ngữ chạm khắc, đặc điểm tạo hình nhìn nhận khách quan, từ thực tế điền dã, khảo sát bổ sung nhận định khoa học có tính mới, đặc biệt xuất hình tượng rồng móng thơng lệ dành cho vua lăng bà hoàng + Sự đan xen, bật hoa văn nghệ thuật Phật giáo trang trí chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn phản ánh vấn đề lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ khác lạ + Trong mỹ thuật thời Nguyễn, tính tam giáo ẩn chứa sâu sắc, pha trộn mức độ khác hiển thị dày đặc cơng trình kiến trúc lăng bà hoàng thời Nguyễn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp thao tác khảo sát, điền dã phương pháp nghiên cứu chủ đạo - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp nghiên cứu liên ngành mức độ khác - Sử dụng quy trình nghiên cứu, điền dã dân tộc học, mỹ thuật học, tiếp cận cơng trình kiến trúc tiêu biểu bà hoàng thời Nguyễn có hệ thống chạm đá mật độ cao, đánh giá toàn diện, đầy đủ giá trị nghệ thuật tạo hình chất liệu đặc trưng - Kế thừa cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến nghệ thuật chạm đá thời Nguyễn cách nhìn đánh giá riêng Những đóng góp luận án Luận án Nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Huế cơng trình nghiên cứu chun biệt, có tính hệ thống nghệ thuật trang trí hoa văn đá, ngơn ngữ tạo hình chạm khắc trang trí đá qua cơng trình lăng tẩm bà hoàng tiêu biểu Từ kết nghiên cứu luận án, trình bày lý giải số luận điểm nghệ thuật trang trí hoa văn đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Đề tài nêu lên sở học thuật phục vụ cho việc nghiên cứu giá trị nghệ thuật, tâm linh tham gia công phục chế, trùng tu di tích, tác phẩm nghệ thuật lăng bà hoàng thời Nguyễn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu (05 trang), kết luận (04 trang), tài liệu tham khảo (11 trang) phần phụ lục (50 trang), nội dung luận án chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận tổng quan nghệ thuật chạm khắc đá (29 trang) Chương Đặc điểm chất liệu hình tượng tiêu biểu nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn (60 trang) Chương Giá trị nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn (46 trang) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ 1.1 Cơ sở lý luận Trong trình nghiên cứu, luận án quan tâm tiếp cận, vận dụng số lý thuyết phù hợp lý thuyết tiếp biến văn hóa, thuyết địa văn hóa - văn hóa vùng, thuyết giải mã biểu tượng số cơng trình nghiên cứu giao thoa, tiếp biến văn hóa, giải mã biểu tượng học giả nước để vận dụng vào phân tích 1.1.1 Lý thuyết tiếp biến văn hóa Việc tiếp cận, giải hóa số hình tượng chạm khắc đá lăng bà hoàng hình tượng chuồn chuồn, chuột, voi, ngựa, chuối vừa mang tinh thần địa bình dị vừa liên kết từ tiếp biến văn hóa khu vực vào mỹ thuật thời Nguyễn Lý thuyết tiếp biến văn hóa giúp cho NCS có cơng cụ giải mã số tượng thẩm mỹ nghệ thuật độc đáo nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn 1.1.2 Thuyết vùng văn hóa - địa văn hóa Luận án vận dụng phần lý thuyết vùng văn hóa – địa văn hóa q trình nghiên cứu đặc điểm chất liệu đá từ vùng miền tính phù hợp, ưu việt thành phần tạo hình lăng bà hoàng 1.1.3 Lý thuyết giải mã biểu tượng Thuyết giải mã biểu tượng gắn liền với đặc trưng nghệ thuật tạo hình sở nghệ thuật thị giác (Visual Art) Thuyết giải mã biểu tượng kết hợp với truyền thuyết phương Đông vận dụng nhiều luận án, đặc biệt sở quan điểm lý thuyết biểu tượng nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nước phân tích với khẳng định có tính phù hợp cao nghiên cứu mỹ thuật cổ Việt Nam 1.2 Một số khái niệm liên quan đến nghệ thuật trang trí chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn 1.2.1 Khái niệm lăng tẩm thời Nguyễn Dưới thời Nguyễn, lăng tẩm vua kiến trúc qui mô, cấu trúc lăng tẩm gồm la thành, nghi môn, cổng, tượng chầu, bái đình, nhà bia, trụ biểu, tẩm, điện, hồ, cầu Với giá trị nghệ thuật đặc sắc phản chiếu tinh thần tâm linh sâu đậm, phản ánh diện mạo văn hóa giai đoạn phong kiến Việt Nam, từ lâu lăng tẩm thời Nguyễn tổ chức văn hóa giới quan tâm, đánh giá cao, xếp lăng tẩm thời Nguyễn Huế vào vị trí di sản kiến trúc q báu nhân loại 1.2.2 Từ “bà hồng” thời Nguyễn Triều Nguyễn ban hành nhiều điển lệ, quy thức để điều hành triều đình 143 năm tồn (1802 - 1945) Chữ “Bà hoàng” dùng nhiều trường hợp với từ tương ứng khác Trong cách gọi chung, vợ vua (hoàng hậu), mẹ vua (Hoàng Thái hậu), bà nội vua (Thái Hoàng Thái hậu), bà phi… gọi chung bà hoàng Tuy nhiên phân định nội hàm phạm vi danh ngữ bà hoàng cần phải xem xét nhiều góc độ điều có ý nghĩa định giới hạn nghiên cứu luận án 1.2.3 Khái niệm nghệ thuật trang trí chạm khắc đá Lịch sử mỹ thuật chứng minh tác động thẩm mỹ tạo hình khối, nét trang trí lên nhiều cơng cụ lao động đá, vật dụng biến chúng thành hình ảnh đáp ứng nhu cầu tự phát tâm linh khiết, mơng muội thuở bình minh lồi người Khái niệm chạm khắc nói chung chạm khắc đá nói riêng tác động có ý thức sáng tạo người vào vật thể đá cơng cụ có độ cứng cao (thép, sắt, đồng, đá ) để tạo hình ảnh thị giác, hình tượng nghệ thuật 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu mỹ thuật cung đình thời Nguyễn nghệ thuật chạm khắc đá 1.3.1 Nghiên cứu văn hóa mỹ thuật thời Nguyễn Văn hóa mỹ thuật Huế có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án góc độ đánh giá, phân tích, trình bày khác với số tác giả tiêu biểu Loui Bezacier Nghệ thuật Việt Nam khẳng định việc nghiên cứu mỹ thuật thời Nguyễn rộng mở tương lai điều xứng đáng cần nghiên cứu cách thấu đáo 1.3.2 Sử liệu liên quan nghệ thuật chạm khắc đá thời Nguyễn Dưới thời Nguyễn có nhiều sử, thư mục đề cập đến việc xây dựng trang trí chạm khắc đá nói riêng lăng bà hồng nói chung sử: Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam liệt truyện biên, Các sử liệu chủ yếu cung cấp thông tin, số liệu chạm khắc, tạo tác đá, có số trang khảo tả, với thuật ngữ đánh giá định nghề chế tác đá thời Nguyễn Tuy nhiên, thông tin tư liệu kỹ thuật chế tác, phường thợ, tên tuổi, nghệ nhân chạm khắc đá tiếng Những nội dung khác sách nhà nước phong kiến thợ thủ công liên quan đến sử dụng đá xây dựng tạo tác, tạc tượng, gián tiếp có chi tiết địa khai thác, kết cấu đá, thợ đá, chế độ công tượng quan trọng ghi nhận Mỹ thuật cung đình thời Nguyễn nói chung nghệ thuật chạm khắc đá nói riêng học giả Pháp số học giả nước nghiên cứu từ cuối kỷ XIX phát triển mạnh vào đầu kỷ XX Nhìn chung tài liệu tác giả Pháp - Việt đầu TK XX có dung lượng nghiên cứu, số liệu phân tích nghề đá đầy đủ, đa dạng mang tính thuyết phục Sau năm 1975 có nhiều tác giả, cơng trình viết mỹ thuật thời Nguyễn, với xuất hàng loạt viết sách chuyên khảo mỹ thuật thời Nguyễn tác giả Trần Lâm Biền, Chu Quang Trứ, Nguyễn Du Chi, Nguyễn Tiến Cảnh, Phan Cẩm Thượng, Phan Thuận An, Vĩnh Phối, Nguyễn Hữu Thông, Trần Đức Anh Sơn, Phan Thanh Bình, Hồ Vĩnh, Phan Thanh Hải Do điều kiện lịch sử cụ thể, có giai đoạn việc đánh giá văn hóa - mỹ thuật thời Nguyễn diễn khắt khe, có ý kiến phủ nhận thời Nguyễn mặt lịch sử đánh giá thấp mỹ thuật Nguyễn 1.3.3 Tư liệu nghệ thuật chạm đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Việc nghiên cứu trang trí cung đình nói chung nghệ thuật trang trí hoa văn đá mỹ thuật cung đình thời Nguyễn nói riêng khơng nhiều chưa đầy đủ bình diện Tuy nhiên, phần lớn cơng trình, viết tác giả góp phần làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật tạo hình thời Nguyễn nói chung vai trị, giá trị nghệ thuật chạm khắc trang trí hoa văn đá Về tư liệu cổ sử thời Nguyễn, việc ghi chép nghệ thuật chế tác, trang trí, chạm khắc đá sử sách triều Nguyễn khơng phải ít, chúng chưa thật cụ thể, đầy đủ Như việc nghiên cứu lăng bà nói chung nghiên cứu chạm khắc đá vô ỏi Đó bất lợi mặt tư liệu thử thách để NCS có khoảng trống lớn mở nhiều tính nghiên cứu khai phá thuộc tính thẩm mỹ nghệ thuật chạm khắc lăng bà hồng, kế thừa để tiếp tục phân tích, đánh giá sâu đặc trưng, ngôn ngữ biểu hiệu nghệ thuật tạo hình hoa văn đá mỹ thuật thời Nguyễn Tiểu kết Nghệ thuật chạm khắc đá thời Nguyễn thấm sâu tư tưởng văn hóa, thẩm mỹ, nghệ thuật người Việt, dấu ấn địa văn hóa thể quan niệm triết lý văn hóa phương Đơng Việt Nam, kết hội tụ, tích hợp, đan xen phong cách nghệ thuật người Việt (phía Bắc) Champa Nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hồng hình thành tảng phát triển với thành tựu đa dạng mỹ thuật thời Nguyễn, biểu đạt tinh thần sáng tạo nghệ thuật dân tộc phát triển, tiếp biến văn hóa kỷ XIX đầu XX Chương ĐẶC ĐIỂM CHẤT LIỆU VÀ CÁC HÌNH TƯỢNG TIÊU BIỂU TRONG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ TẠI LĂNG CÁC BÀ HOÀNG THỜI NGUYỄN 2.1 Đặc điểm vai trò chất liệu đá mỹ thuật thời Nguyễn Do điều kiện lịch sử, vị trí địa lý tự nhiên, Đàng Trong chủ yếu sử dụng đá sa thạch xây dựng bia tạo thành tác phẩm điêu khắc Đó sở để lý giải thuyết phục kỹ thuật tạo hình, trang trí, chạm khắc, thủ pháp xử lý ngơn ngữ biểu hình tượng, cấu trúc hình thái ngơn ngữ trang trí chạm khắc đá nhận diện rõ nét chiều sâu không 11 Thái hậu Từ Dũ tên húy Phạm Thị Hằng, sinh ngày 19 tháng năm 1810 tỉnh Gị Cơng (nay thuộc Tiền Giang) Năm 14 tuổi bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu (vợ vua Gia Long, mẹ vua Minh Mạng) tuyển vào cung cho cháu nội Nguyễn Phúc Miên Tông (tức Thiệu Trị) Lăng Thái hậu Từ Dũ nằm quần thể không gian rộng lớn lăng Thiệu Trị, hai trụ biểu xây dựng gạch với điểm nhấn hồ bán nguyệt nằm phía trước 2.3.3.2 Nghệ thuật trang trí chạm khắc đá lăng Từ Dũ Hình ảnh hoa văn trang trí lăng với đề tài tứ thời ô, hộc tạo nên tổng thể liên kết, hài hòa trang trí hình khối thẩm mỹ kiến trúc Tại huyền cung có hình tượng, hoa văn chạm đá với nét chạm tỉ mỉ, tinh xảo, trau chuốt, hình tượng long ẩn vân bệ thờ đá, kết hợp với hoa cách điệu Hình tượng đơi rồng quay đầu (long hồi), nét chạm khắc đá với họa tiết có đột phá đường nét, căng thân rồng cuồn cuộn, vẩy đan xen, sắc sảo biến hóa từ đỉnh mái huyền cung với dải hoa văn dây ô hộc kéo dài Phần bệ thờ có trang trí mặt hổ phù điện trong, họa tiết mây cuộn, hoa dây tinh xảo, cịn lại bốn góc bệ thờ hoa hóa Sự kết hợp nhuần nhuyễn tạo nên tổng thể tạo hình qn hợp lý cơng trình kiến trúc, góp phần vào việc mở rộng ngơn ngữ nghệ thuật trang trí thời Nguyễn nói riêng, mạch nguồn mỹ thuật truyền thống dân tộc nói chung 2.3.4 Lăng Lệ Thiên Anh (Khiêm Thọ lăng) 2.3.4.1 Vài nét thân bà Vũ Thi Duyên hình thành Khiêm Thọ lăng 12 Hồng hậu Lệ Thiên Anh tên thật Vũ Thị Duyên sinh vào tháng 5, năm Mậu Tý, Minh Mạng thứ (1828) làng Hòa Luật, tổng Thủy Liên, xã Cam Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình So với lăng bà hoàng khác, lăng Lệ Thiên Anh quần thể lăng Tự Đức nên khiêm nhường hơn, so với lăng Chiêu Nghi thời chúa Nguyễn to lớn, khang trang nhiều 2.3.4.2 Nghệ thuật trang trí chạm khắc đá lăng Lệ Thiên Anh Ngoài nghệ thuật nề họa đắp nổi, khảm sành sứ nghệ thuật chạm đá lăng Lệ Thiên Anh chủ yếu huyền cung Tại tịa nhà đá, tạo hình đường nét kiến trúc nhã, cân xứng, vừa đẹp tôn nghiêm Điều đặc biệt lăng Lệ Thiên Anh so với lăng Từ Dũ, Hiếu Đông, Thánh Cung, Tiên Cung lăng làm nề sau lăng Từ Cung tính khiết hình tượng tiêu biểu đầy tính tượng trưng cho người phụ nữ hồng cung hình tượng chim phụng Có thể nhận định, chạm khắc đá trang trí huyền cung lăng hồng hậu Lệ Thiên Anh mở cách nhìn sâu sắc tính biểu tâm linh qua cách thể hiện, kỹ trang trí tạo hình nghệ nhân thời Nguyễn 2.3.5 Lăng Thánh Cung (Tư Minh lăng) 2.3.5.1 Vài nét thân bà Nguyễn Thị Nhàn hình thành Tư Minh lăng Bà Nguyễn Thị Nhàn hai bà vợ vua Đồng Khánh, bà sinh năm 1870, năm 1935, mẹ đích vua Khải Định Lăng nằm địa phận huyện Hương Thủy cách lăng Đồng Khánh khoảng 300m Ngoài giá trị kiến trúc, Tư Minh lăng có hệ thống trang trí tinh xảo hai chất liệu chủ đạo đá nề đắp Giá trị tự thân trang trí lăng Thánh Cung không tách rời giá trị biểu thành phần kiến trúc cụ thể hiệu trang trí hẳn nhiên hiệu phản 13 ánh rõ nét xác giá trị, mang lại hài hòa nghệ thuật tạo hình lăng Thánh Cung 2.3.5.2 Nghệ thuật trang trí chạm khắc đá lăng Thánh Cung Nghệ thuật chạm khắc đá trang trí lăng Thánh Cung đạt nhuần nhuyễn, trang nhã lối tạo hình trang trí đá độc đáo, nét đặc trưng mỹ thuật cung đình thời Nguyễn với yếu tố, phẩm chất thẩm mỹ dân gian đặc sắc Gần mặt thạch thất lăng Thánh Cung (Tư Minh lăng) khắc chạm cách sống động đề tài trang trí cung đình, chủ đạo hình tượng phụng hình tượng khác mặt trời, mây cuộn, hoa sen, chim phượng, đào tiên, mảng cầu, xoài, lựu, phật thủ, bát bửu… Nghệ thuật chạm khắc đá lăng Thánh Cung góp phần làm nên giá trị tạo hình độc đáo, tinh tế nghệ thuật chạm khắc đá thời Nguyễn 2.3.6 Lăng Tiên Cung (Tư Thơng lăng, cịn gọi lăng Vạn Vạn) 2.3.6.1 Vài nét thân bà Dương Thị Thục hình thành Tư Thơng lăng Khu lăng mộ bà Dương Thị Thục (1868–1944), vợ vua Đồng Khánh (1864–1889) thuộc làng An Cựu Tây Nhìn chung, lăng Vạn Vạn chọn lựa vị trí quy hoạch theo nguyên tắc phong thủy cách chặt chẽ nghiêm túc Hậu chẩm núi Ngự Bình xa phía sau, trước mặt lăng có dịng nước chảy qua dùng làm yếu tố “minh đường” lăng 2.3.6.2 Nghệ thuật trang trí chạm khắc đá Tư Thơng lăng (Vạn Vạn) Lăng Vạn Vạn (Tư Thông Lăng) tạo dựng gồm bậc xây giật cấp, bốn góc có lan can bổ trụ gắn hình hoa sen trang trí 14 Mái nhà đá với hai bờ bờ hình ảnh phụng quay đầu lại, bờ Mặt trước mặt sau huyền cung trang trí hình ảnh chim phụng vờn mây, miệng ngậm dây đeo cổ đồ thư kiếm, đặc biệt lăng hình tượng chuột chạm đá trang trí huyền cung, hình ảnh chưa thấy xuất lăng bà hoàng khác thời Nguyễn So với huyền cung vua hậu khác triều Nguyễn, thạch thất “càn khôn hiệp đức” vua Gia Long Thừa Thiên Cao hoàng hậu, lăng Tự Đức, lăng Đồng Khánh, lăng Thánh Cung, thạch thất lăng Tiên Cung có nét độc đáo, khác biệt nhiều mặt cấu trúc tạo hình trang trí 2.4 Một số hình tượng tiêu biểu trang trí chạm khắc đá lăng bà hồng thời Nguyễn 2.4.1 Hình tượng rồng Con rồng theo lệ thường xuất lăng vua, điều cá biệt có hình hoa văn rồng móng xuất lăng bà lăng Hiếu Đông lăng khác lăng Thoại Thánh (qua chất liệu nề đắp) lăng Thuận Thiên Cao hoàng hậu Riêng với lăng Thuận Thiên Cao hồng hậu, cịn có bậc thềm trang trí rồng bề thế, quy mơ khác lạ bậc thềm có rồng thành bậc đồ sộ không rồng bửu thành lăng vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Sự biến hóa kiểu thức rồng thể khéo léo tài nghệ trang trí, tạo hình người sáng tạo chúng Sự diễn tả hóa thân rồng từ hồi văn hoa thường có kết hợp nhiều loại chất liệu tạo đường nét trang trí mềm mại, uốn lượn nhẹ nhàng hài hòa với khối thể kiến trúc 15 2.4.2 Hình tượng chim phụng (phượng) Chim phụng hình tượng quan trọng trang trí cung điện, lăng tẩm dành cho bà hồng cơng trình khác Huế, trở thành linh thú giữ vị trí chủ đạo trang trí cung Trường Sanh (nơi Thái Hoàng Thái Hậu), cung Diên Thọ (nơi Hoàng Thái Hậu), cung An Định, lăng Lệ Thiên Anh, Tiên Cung, Thánh Cung, Từ Cung, Từ Dũ, điện Hòn Chén (nơi thờ thánh mẫu Thiên Y Ana Liễu Hạnh) vài nơi khác Kỹ diễn tả nhiều chi tiết, điêu luyện đến mức khó mà hình dung đầy đủ nghệ nhân xưa cơng phu, cận trọng trọng đến để hồn thành trọn vẹn chạm 2.4.3 Hình tượng dơi Dơi vật có thật linh thần hóa mỹ thuật phong kiến Việt Nam từ lâu, nhiều có biểu cảm thực gần gũi phản ánh sống người Những trang trí kiến trúc cung đình thời Nguyễn lăng Thuận Thiên, Hiếu Đông, Từ Dũ, Lệ Thiên Anh, Thánh Cung, Tiên Cung hệ thống linh vật hệ thống tứ linh, cịn xuất số linh vật khác trang trí mà dơi số với số lượng đáng kể chạm đá Dơi chiếm vị trí quan trọng trang trí, biểu tượng ấm no, hạnh phúc trở thành tám vật thiêng (bát vật) nghệ thuật phong kiến Việt nhiều kỷ 2.4.4 Các hình tượng thuộc đề tài tứ thời Bộ đề tài tứ thời có mặt trang trí số lăng bà hoàng với nhiều chất liệu nề đắp nổi, nề họa, khảm sành sứ chạm khắc đá Dù chiếm vị trí khiêm nhường trang trí lăng bà hồng, đề tài tứ thời góp phần đáng kể vào việc tạo nên đa dạng cho trang trí chạm khắc đá lẽ dù xuất 16 hộc tứ thời ln chiếm mảng lớn, có bề phần trang trí chạm khắc đá 2.4.5 Các hình tượng thuộc đề tài bát bửu Đề tài bát bửu đá xuất vài lăng lăng Thánh Cung, Từ Dũ, Lệ Thiên Anh, Từ Cung trang trí theo với tám vật quý chọn lọc hoăc vật rời tuỳ theo chức năng, ý nghĩa, vị trí tầm quan trọng cơng trình kiến trúc, có pha trộn tam giáo Có kiểu thức, mơ típ trang trí cường điệu hố trở thành mơ típ trang trí bình phong tiết diện trang trí Đồng thời vật quý thường gắn liền với nhân vật hay hình tượng khác để làm rõ ý nghĩa trang trí phản ánh sâu sắc chức cơng trình kiến trúc 2.4.6 Các hình tượng đề tài bát Kiểu thức trang trí phổ biến bát (tám quý) lăng bà hoàng gắn liền với ý nghĩa tượng trưng định Với ý nghĩa quan niệm đó, hình ảnh bát thường xuất nhiều cung bà hoàng cung Diên Thọ, cung Trường Sanh nhiều nơi khác cửa lăng hoàng hậu Lệ Thiên Anh, lăng Thuận Thiên Cao hoàng hậu, cung Thiên Định, Thái Bình Lâu, điện Voi Ré Chúng tạo nên giới hạn không gian cấu trúc lăng mộ thể rõ cô đọng, trật tự, nghiêm trang bố cục kiến trúc – trang trí lăng 2.4.7 Một số hình tượng đề tài cá biệt khác Ngồi hình tượng trang trí chạm khắc đá đặc trưng lăng bà hoàng thời Nguyễn, hình tượng, đề tài cá biệt số lăng tạo nên hình ảnh có tính "mở" khác lạ, đầy thi hứng nghệ thuật trang trí chạm khắc đá thời Nguyễn Như 17 hình tượng chuồn chuồn, chuột trang trí lăng Vạn Vạn lăng Thánh Cung Ngoài hình tượng voi khơng phải q hình trượng điêu khắc bái đình với voi đá to khỏe, trang trí hoa văn chi tiết Tại lăng Tiên Cung (Vạn Vạn), xuất hình tượng voi bên bụi chuối chạm đá góc huyền cung, chúng làm ta liên tưởng đến dấu ấn văn hóa Ấn Độ văn hóa Việt, hình ảnh voi điêu khắc Champa có lẽ gần với hình tượng voi – chuối tranh Phật giáo Tiểu kết Thông qua nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn, nhìn thấy nhiều đề tài trang trí thơng dụng có mạch nguồn từ mỹ thuật truyền thống dân tộc Các đề tài trang trí phản ánh đa dạng cấu trúc thẩm mỹ, trang trí tạo hình riêng mỹ thuật thời Nguyễn, tác phẩm độc khơng thể tìm thấy nơi khác Nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hồng thời Nguyễn góp phần làm phong phú cho giá trị mỹ thuật thời Nguyễn, với giá trị độc đáo, góp thêm vào khẳng định khái niệm mỹ thuật Huế, mỹ thuật thời Nguyễn lịch sử mỹ thuật dân tộc Chương GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ TẠI LĂNG CÁC BÀ HOÀNG THỜI NGUYỄN 3.1 Giá trị thẩm mỹ truyền thống tâm linh nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn 3.1.1 Giá trị thẩm mỹ truyền thống, dân gian chạm khắc đá Tại lăng bà hoàng thời Nguyễn, với nhiều loại thể trang trí tạo hình đặc sắc, có chạm khắc đá với bóng dáng mỹ thuật 18 dân gian ẩn dấu mỹ thuật cung đình, nơi mà hồn Việt, tính truyền thống cịn sâu đậm cơng trình, họa tiết, đồ án trang trí với nét tạo hình riêng tinh tế, đặc biệt hoa văn trang trí chạm khắc đá Trong điều kiện ngặt nghèo quy định triều đình làm cho việc chạm khắc trang trí lăng tẩm nói chung lăng bà hồng phải tn thủ quy tắc tạo hình xác, chặt chẽ, nghiêm ngặt, từ dẫn đến đề tài, thủ pháp trang trí phải chỉnh chu, trọn vẹn thống Đó yếu tố góp phần làm cho nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn giữ mạch nguồn thẩm mỹ trang trí có gần gũi với thuộc tính dân gian cung đình hóa 3.1.2 Giá trị biểu cảm tâm linh hiệu trang trí chạm khắc đá Tại lăng bà hoàng, đá với tư cách chất liệu rõ ràng ẩn chứa biểu cảm tinh thần tâm linh to lớn Điều đáng nói huyền cung lăng bà hồng lại có mật độ sử dụng chất liệu đá dày đặc không so với huyền cung vua Mặt khác, yêu cầu trang trí chạm khắc đá lăng bà hồng ln trở nên khẩn thiết khơng từ biểu thị tâm linh mà rõ ràng "bức bách" nhu cầu trang trí thẩm mỹ để làm cho khơng gian đậm đặc đá có hài hòa yếu tố tâm linh - thẩm mỹ, phong thái nghệ thuật mà mỹ thuật Nguyễn coi trọng 3.2 Yếu tố tam giáo nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Yếu tố tam giáo nghệ thuật chạm đá lăng bà hoàng đặc điểm, dấu ấn tồn nghi mà nhiều nhà nghiên cứu trước đặt qua giả thuyết cần "hóa 19 giải" không mặt lịch sử mà mặt nghệ thuật Khi nghiên cứu trang trí chạm khắc đá lăng bà hoàng, nhận dấu hiệu mật độ biểu tam giáo đậm nét, sâu sắc, tất trang trí rõ ràng, minh tường khơng gian chung, rộng lớn, đa diện nghệ thuật chạm khắc đá thời Nguyễn 3.3 Một số đặc trưng ngôn ngữ chủ đạo thể chạm khắc đá lăng bà hồng thời Nguyễn 3.3.1 Bố cục tạo hình Trong tương quan chung với lăng bà hoàng, cách thức bố cục cơng trình đá khác thời Nguyễn có khác biệt đáng kể xây dựng bố cục điểm sau: + Bố cục trang trí chạm khắc đá huyền cung lăng bà hoàng thường tạo dựng từ dãy ô hộc với hình ảnh, hoa văn cân xứng, tạo nên nét độc đáo "tĩnh" "động" hộc lớn nhỏ đan xen lặp lại + Bố cục trang trí chạm khắc đá theo đề tài trang trí trọng, chạm khắc đá số mơ típ đề tài chọn gặp đề tài xuất phối hợp đề tài bố cục lăng vua Nguyễn + Bố cục đăng đối khơng phải cấu trúc hình thức bất biến lăng vua, biến thể bố cục trang trí lăng bà hồng đa dạng, phong phú có tính "phá cách" mức độ định, giới hạn phù hợp với điển chế cung đình + Bố cục hoa văn chính, phụ theo thể thức cách điệu hóa, khai thác cao độ tính tượng trưng hoa văn với vài yếu tố tạo hình, hình tượng chủ đạo Chính chủ đạo hình, nét bố cục tạo nên "linh hồn" bố cục trang trí chạm khắc đá cụ thể 20 + Sự liên kết bố cục bình diện trang trí đá đạt hiệu thẩm mỹ cao với khác lạ nhịp điệu bố cục, không gian, kỹ thuật diễn tả 3.3.2 Đường nét biểu hiện, diễn tả Do tính đặc thù chất liệu đá với độ cứng, độ bền đá mà việc diễn đạt nét không giống chất liệu khác, tính chất liệu đá dẫn đến việc xử lý nét mức độ biểu định Mỗi vùng miền lại có kỹ thuật, phương pháp chạm trang trí khác nhau, hoa văn, đường nét đá Thanh đá sa thạch lại khác khó mà đem cách chạm nét đá Thanh áp dụng máy móc chạm khắc đá sa thạch ngược lại Nét chạm khắc đá nói chung nghệ thuật chạm khắc lăng bà hoàng nói riêng có điều tương đồng dễ tạo thống chung 3.3.3 Nhịp điệu vận động, biểu đạt tạo hình Trong tồn bình diện nghệ thuật chạm khắc trang trí đá cơng trình kiến trúc thời Nguyễn, yếu tố nhịp điệu xuất phát từ nhận thức, kỹ sáng tạo cách xử lý tạo hình khác nghệ nhân, phường thợ Chính mơ típ trang trí khác dẫn đến biểu cảm nhịp điệu chuyển động nhiều chiều, sinh động mà thuộc tính dường quy định thân hình tượng mơ típ trang trí Điển hình mơ típ dơi, mặt hổ phù thường bố cục cân đối đầu hồi mái huyền cung, hương án, bình phong Đó bố cục tĩnh, cân xứng, tính nhịp điệu phụ thuộc nhiều vào vận động, chuyển tiếp phát triển qua chiều hướng hoa văn trang trí phụ họa hoa văn mây sóng, hoa dây, cánh sen Đối với hình tượng rồng, phụng, hoa lá, tứ thời, tự thân hình tượng 21 gợi lên tính định hướng nhịp điệu, dễ tạo đan xen khác biểu cảm tạo hình qua ngơn ngữ khối, nét, mảng trang trí để tạo tương phản hay đồng điệu khác Trong thực tế tính tương phản đa dạng nhịp điệu hoa văn, hình thể làm cho trang trí chạm khắc đá có sắc thái, tiếng nói đặc trưng riêng 3.3.4 Tính biểu tượng mơ típ trang trí Trong mỹ thuật thời Nguyễn, biểu tượng tồn từ lâu đời đời sống cung đình dân gian Như vậy, hiểu việc trang trí chạm khắc đá lăng bà hồng với nhiều biểu tượng trang trí gắn kết hài hịa tình cảm, lối sống hòa nhập thiên nhiên tâm thức tinh thần văn hóa, ý niệm tâm linh người Huế thời Từ tạo nên nét riêng biểu tượng thẩm mỹ, cách thức tạo thể “hóa” tinh tế, đầy triết lý mỹ thuật thời Nguyễn hoa hóa rồng, mai, đào hóa rồng, cúc hóa phụng, sen hóa rùa, hoa mẫu đơn hóa hổ phù trang trí nhiều chất liệu lăng bà hồng, có chất liệu đá với hình tượng, hoa văn, nét chạm, mảng hình, bố cục đạt hiệu thẩm mỹ cao 3.3.5 Một số dấu ấn tạo hình đặc sắc chạm khắc đá thời Thiệu Trị Từ tác động quan niệm Nho giáo phụ nữ, hình thành biểu tượng phụng tượng trưng người phụ nữ hoàng cung điều quy định, dẫn dắt tư tưởng sáng tạo người nghệ nhân theo chuẩn mực trang trí tạo hình định Cho dù ranh giới việc thực quy phạm thể thức trang trí, tạo hình chặt chẽ triều đình với phóng tác cởi mở rõ ràng mong manh, điều tạo tố chất quý giá sinh động 22 đầy biểu cảm cho hình tượng trang trí chạm khắc đá, tạo cảm hứng định cho nghệ nhân trang trí chạm khắc Sự diễn tả biểu lộ ý nghĩa kiểu thức trang trí sâu sắc, phong phú, đa dạng, hình tượng nghệ thuật chọn lọc đưa vào trang trí lăng bà hồng có chắt lọc tinh tế từ tiết điệu hoa văn, mơ típ với kỹ thuật, kỹ xảo chạm khắc xử lý mạnh bạo linh hoạt để tạo nên hình tượng trang trí chạm khắc đá độc đáo, hài hịa cơng trình tưởng niệm lăng bà hồng Q trình vừa phát triển, đổi song hành với gạt bỏ khơng cịn phù hợp với điều kiện phát triển mỹ thuật thời Nguyễn giai đoạn lịch sử cụ thể cách có chủ ý thích ứng Tiểu kết Nghệ thuật trang trí chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn hàm chứa nhiều giá trị tạo hình độc đáo, đặc sắc chưa nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ toàn diện Ngày nay, việc nghiên cứu nghệ thuật trang trí kiến trúc nói chung nghệ thuật trang trí chạm khắc đá lăng tẩm triều Nguyễn phát triển mạnh Cơng bảo tồn cịn gặp vơ vàn khó khăn, đầy hệ lụy từ khứ, thời gian ý thức người Dẫu bỏ qua nguyên nhân người cịn ngun nhân khách quan khí hậu, thời gian, năm tháng làm phai mờ, bào mòn nét hoa văn quý giá đá, không lăng bà hồng mà cịn xảy di tích ngồi trời thời Nguyễn Ý nghĩa sâu sắc hoa văn chất liệu bền vững cơng trình thể thái độ trân trọng, đề cao phẩm chất nhân văn người phụ nữ cao quý cung đình thời đại nhà Nguyễn 23 KẾT LUẬN Mỹ thuật cung đình thời Nguyễn phản chiếu bóng dáng khứ, truyền thống mỹ cảm tạo hình giá trị sáng tạo nghệ thuật dân tộc chặng đường quan trọng cuối chế độ phong kiến Việt Nam Trong đó, giá trị đáng kể nghệ thuật trang trí chạm khắc đá lăng bà hoàng coi thành tựu bật rõ nét giá trị tạo hình mỹ thuật triều đại phong kiến cuối Việt Nam Những cơng trình lăng tẩm bà hoàng thời Nguyễn nêu luận án khơng phải hồn tồn nghiên cứu nghệ thuật lịch sử, có giá trị thuộc tính tạo hình khám phá sâu rộng qua nhiều bình diện thẩm mỹ nghệ thuật chạm khắc đá Cùng với nhiều chạm khắc trang trí hoa văn thể qua nhiều hình tượng mang đậm tính triết lý phương Đơng sâu sắc khác thể đạo hiếu tốt đẹp, cao quý người Việt nói chung vua thời Nguyễn nói riêng dịng tộc, tiên tổ Từ cơng trình lăng bà hồng cho thấy riêng nghệ thuật chạm khắc đá thời Nguyễn có điểm khác biệt, hình thức tạo hình, kiểu thức đề tài trang trí thấy, địi hỏi cần có cách nhìn, thấu hiểu hồn cảnh lịch sử lý giải tìm giá trị tinh thần sâu kín, lắng đọng bên Điều cịn cho thấy thời Nguyễn nói chung thời vua Thiệu Trị nói riêng, tơn vinh bà hồng khác biệt với nhìn mới, ngưỡng vọng, đề cao đến mức định hình qua biểu tượng trang trí khơng hình chim phụng, dơi mà biểu tượng rồng Những giá trị trang trí chạm khắc đá lăng bà hồng thời Nguyễn bổ sung phần đáng kể góp phần vào việc mở 24 rộng nội dung nghiên cứu kỹ thuật chất liệu, kỹ xảo, bút pháp tạo hình, đặc trưng trang trí chạm khắc, phản ánh cách thống tính biểu cảm ngơn ngữ nghệ thuật trang trí thời Nguyễn bình diện truyền thống mỹ thuật dân tộc Các nghệ nhân thực nhập tâm "thổi hồn" cho đá, gửi gắm nét chạm khắc, đề tài ước vọng sống tốt đẹp biểu cảm tinh thần thẩm mỹ - tâm linh, hướng nội cách tinh tế, chân thành vào cơng trình Nghiên cứu nghệ thuật trang trí chạm khắc đá lăng tiêu biểu bà hồng thời Nguyễn góp phần thúc đẩy nhận thức trở lại vấn đề tư tưởng xã hội, quan niệm trị thời Nguyễn Nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn tuân thủ nguyên tắc tâm linh chi phối tư tưởng Nho giáo chặt chẽ Nhưng mặt khác, qua đề tài ngôn ngữ biểu đạt trang trí phản ánh dấu ấn sâu sắc Phật giáo, Lão giáo tạo hình trang trí kiến trúc lăng mộ Rõ ràng, tư tưởng thời đại, biểu lộ định tinh thần tâm linh vào giáo lý Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo hài hòa tam giáo thời Nguyễn Những kết nghiên cứu, phân tích hệ thống sở liệu hoa văn trang trí đá đề tài luận án tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu mỹ thuật trẻ, nhà quản lý nghệ thuật, chuyên gia bảo tồn, góp phần vào cơng bảo tồn, phát huy giá trị mỹ thuật thời Nguyễn - Di sản văn hóa giới cho sống./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thị Hoài Diễm (2015), “Đài nước (?) đá với nghệ thuật trang trí đặc sắc Điện Kiến Trung, Đại Nội Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế", Những phát Khảo cổ học năm 2015, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 582 - 584 Trần Thị Hồi Diễm (2015), “Về hình tượng chim phụng di sản văn hóa Huế”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (51), tr.38 - 41 Trần Thị Hoài Diễm (2016), “Phát đánh giá nghệ thuật trang trí chạm khắc đá lăng Hiếu Đông, thành phố Huế", Những phát khảo cổ học năm 2016, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 425 - 427 Trần Thị Hoài Diễm (2016), “Một số phát chạm khắc đá thời Nguyễn Huế”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 02 (55), số 2, tr.49 - 52 Trần Thị Hoài Diễm (2017), “Mỹ cảm nghệ thuật chạm khắc đá thời Nguyễn Huế”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số (59), tr.35 - 37 Trần Thị Hoài Diễm (2017), "Introducing some new heritage travel destinations for the purpose of developing sustainable tourism in Hue ancient capital", Critical issues for sustainable tourism development in south east Asia ("Giới thiệu số điểm du lịch cho mục đích phát triển du lịch bền vững Cố Đô Huế", Những vấn đề phát triển du lịch bền vững Đông Nam Á), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.335 – 345 ... Nguyễn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu (05 trang), kết luận (04 trang), tài liệu tham khảo (11 trang) phần phụ lục (50 trang), nội dung luận án chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận tổng quan... …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc… giờ, ngày… tháng… năm 2019... cứu viết đề cập đến nghệ thuật chạm đá thời Nguyễn cách nhìn đánh giá riêng Những đóng góp luận án Luận án Nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Huế cơng trình nghiên cứu chun biệt,

Ngày đăng: 27/04/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w