1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015

96 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN VĂN THỌ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN VĂN THỌ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Điêu khắc) Mã số: 60210102 Khóa 18 (2015 – 2017) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS Bùi Văn Tiến Hà Nội, năm 2017 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất H : Hình NĐK : Nhà Điêu Khắc Gs : Giáo sư PGs : Phó Giáo Sư tr : Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu luận văn: Đối tượng nghiên cứu: 5 Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài : Kết cấu đề tài: NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Khái niệm nghệ thuật điêu khắc 1.1.2 Khái niệm nghệ thuật điêu khắc gỗ 11 1.1.3 Khái quát hình tượng người điêu khắc 13 1.2 Khái quát nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 15 Chương 2: SỰ THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 19 2.1 Nội dung phản ánh hình tượng người nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 19 2.1.1 Nội dung phản ánh hình tượng người lao động sản xuất 19 2.1.2 Nội dung phản ánh hình tượng người sống thường nhật 22 2.1.3 Nội dung phản ánh hình tượng người gắn với ký ức kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc 25 2.2 Các xu hướng nghệ thuật thể hình tượng người nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 29 2.2.1 Xu hướng thực hình tượng người điêu khắc gỗ 29 2.2.2 Xu hướng bán trừu tượng hình tượng người điêu khắc gỗ 32 2.2.3 Xu hướng biểu hình tượng người điêu khắc gỗ 34 2.2.4 Xu hướng trừu tượng hình tượng người điêu khắc gỗ 37 Chương 3: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 TRONG THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI 42 3.1 Thành công nghệ thuật điêu khắc gỗ hình tượng người Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 42 3.2 Hạn chế thể hình tượng người điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 với giai đoạn trước 47 3.3 Đóng góp nghệ thuật điêu khắc gỗ hình tượng người giai đoạn 2000 -2015 nghệ thuật điêu khắc đương đại Việt Nam 50 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 có nhiều thay đổi tạo hình, có hình thức phong phú đa dạng nội dung phản ánh Hình tượng người nguồn cảm hứng bất tận sáng tạo nghệ thuật đề tài mà nhiều nghệ sĩ khai thác sáng tác điêu khắc Vào năm đầu kỷ XXI , với phát triển kinh tế - xã hội, nghệ thuật thể hình tượng người điêu khắc gỗ phát triển mạnh mẽ với phong phú phong cách sáng tác thực, trừu tượng, biểu khiến cho quan niệm mang tính quy chuẩn, hàn lâm trước nhiều bị phá vỡ Trong nghệ thuật tạo hình chất liệu gỗ, người ta dần nhận dấu ấn trường phái, phong cách sáng tác tác giả Gỗ chất liệu truyền thống có kết cấu bền vững, màu sắc đa dạng, thuận lợi việc tạo hình, tạo chất, phù hợp với việc biểu đạt ý tưởng nghệ thuật Nghệ thuật điêu khắc từ chất liệu gỗ không mang lại giá trị nghệ thuật thẩm mỹ, hướng người xem vào giá trị nghệ thuật tính nhân văn sâu sắc khiến cho chất liệu tưởng chừng vô tri vô giác qua bàn tay tài hoa nghệ sĩ điêu khắc tạo nên hình ảnh sống động, độc đáo, chuyển tải thông điệp thực sống Ở Việt Nam, giai đoạn từ năm 2000 - 2015, nghệ thuật tạo hình chất liệu gỗ chủ yếu khai thác đề tài xã hội thông qua hình tượng người từ nhiều góc độ khác xuất phát từ đề tài thực tế mà người nghệ sĩ bắt gặp sống, tạo nên tác phẩm mang tính triết lý thời đại bối cảnh đất nước yên bình trình xây dựng giá trị sống Trong giai đoạn 2000 - 2015, bên cạnh chất liệu khác sử dụng nghệ thuật điêu khắc sắt, đồng gò, đá, composite…, chất liệu gỗ có đóng góp quan trọng vào thành công nghệ thuật điêu khắc Có thể nói, giai đoạn này, nhà điêu khắc cho đời nhiều tác phẩm nghệ thuật điêu khắc gỗ với nhiều phong cách sáng tác đề tài phong phú hình tượng người Các tác phẩm với ngôn ngữ tạo hình, cách tạo khối, bố cục, hình thức diễn đạt, thể cảm xúc chất liệu thể không khí sống hạnh phúc, bình an người, mang tính nhân văn sâu sắc Bên cạnh đó, nghệ thuật điêu khắc gỗ giai đoạn bộc lộ hạn chế xây dựng hình tượng, phong cách biểu đạt, kỹ thuật thể hiện, v.v… Cho đến nay, có nghiên cứu vấn đề khác nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam Mặc dù vậy, việc nghiên cứu chưa mang tính hệ thống chưa có nhiều đề tài nghiên cứu hình tượng người nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn cụ thể Vì vậy, em mạnh dạn chọn vấn đề “Hình tượng người nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Em hy vọng kết nghiên cứu luận văn có phần đóng góp vào việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc phản ánh hình tượng người nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn quan trọng Tình hình nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, công trình nghiên cứu, sách báo, giáo trình nước tổng hợp hệ thống kiến thức, lý thuyết theo trình lịch sử, theo phương pháp phân tích tổng hợp hình tượng người điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 Một số tài liệu, tác giả sau có nhìn tổng quan hình tượng người điêu khắc gỗ Việt Nam: Tài liệu sách - Phạm Thị Chỉnh – Trần Tiểu Lâm (2008), Giáo trình Mỹ thuật học, Nxb Đại học Sư Phạm Cuốn sách có đề cập điêu khắc chất liệu điêu khắc, cụ thể chất liệu gỗ mang tính chất giới thiệu - Trong Các thể loại loại hình mỹ thuật tác giả Nguyễn Trân (Nxb Mỹ thuật, 2005) loại hình điêu khắc chất liệu gỗ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Dũng (2013), Tìm hiểu ngôn ngữ điêu khắc, tạp chí Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm: Bài viết đề cập đến ngôn ngữ nghệ thuật điêu khắc như: đường nét, khối hình không gian Sự kết hợp ngôn ngữ độ hiểu biết tác phẩm mà làm tăng thêm tính biểu cảm cho tác phẩm điêu khắc vốn tự thân khô cứng chất liệu - Nghiêm Thị Thanh Nhã, (2011) Vài nét hình tượng người điêu khắc tạp trí văn hóa - Trường Đại học văn hóa nêu rõ hình tượng người điêu khắc - Mỹ thuật Việt Nam đại, tác giả Nguyễn Lương Tiểu Bạch (chủ biên) (Đại học Mỹ thuật Việt Nam – Viện Mỹ thuật, (2005) Cuốn sách có phân tích khái quát số tác giả tác phẩm chất liệu gỗ như: NĐK Tạ Quang Bạo, NĐK Đinh Rú… - Quang Phòng, Trần Tuy (1996), Mỹ thuật đại Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến hội họa điêu khắc từ thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1925 đến năm cuối kỷ XX, từ cung cấp nhìn rõ nét chuyển biến mỹ thuật Việt Nam đại - Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, đề cập đến nghệ thuật tạo hình tượng cổ Việt Nam có điêu khắc tượng gỗ chùa tiêu biểu chùa Tây Phương (Hà Nội), chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Mía (Hà Nội) Cuốn sách cung cấp nhìn khái quát điêu khắc gỗ truyền thống Việt Nam Các tài liệu báo, kỷ yếu hội thảo - Một số viết triển lãm mỹ thuật, điêu khắc toàn quốc nước, số báo Chất liệu gỗ Emile Van Der Kruk Điêu khắc đương đại tác giả Lê Thị Hiền (Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 9/2015) có phân tích tạo hình chất liệu gỗ - Nhóm tác giả (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học 20 năm Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Kỷ yếu cung cấp thông tin mỹ thuật Việt nam giai đoạn đổi từ năm 1986 – 2006 Đây giai đoạn có nhiều chuyển biến, thay đổi mỹ thuật Việt Nam, từ cung cấp thông tin cho nghiên cứu đề tài - Nhóm tác giả (2014), Kỷ yếu hội thảo Triển lãm Điêu khắc toàn quốc lần thứ 5(2003 – 2013) điêu khắc Việt nam giai đoạn nay, Công ty cổ phần in Savina, Hà Nội Kỷ yếu đề cập đến nhiều vấn đề điêu khắc giai đoạn 2003 – 2013, nhiều viết nghiên cứu điêu khắc giai đoạn cung cấp thêm thông tin, nhìn nhận so sánh nghệ thuật điêu khắc giai đoạn so với giai đoạn trước Các công trình nghiên cứu: - Đoàn Văn Bằng (200 ) Hình tượng nhân vật tác phẩm điêu khắc ( Luận văn Thạc sĩ Mỹ thuật ) - Điêu khắc Việt Nam giai đoạn 1993 – 2003, Trần Thị Biển, (2007), đề tài sở (Tư liệu thư viện Viện Mỹ thuật Việt Nam), khái quát điêu khắc Việt nam giai đoạn 1993 – 2003 - Nguyễn Thành Hiếu (2002) Chất liệu gỗ tác phẩm điêu khắc Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Bài viết có đề cập đến vấn đề chất liệu gỗ tác phẩm điêu khắc đưa thành công, hạn chế tác phẩm, bên cạnh vấn đề chất lượng gỗ thực - Nguyễn Hồng Phong (2012) Điêu khắc gỗ Việt Nam từ 1986 đến (Luận văn Thạc sỹ Mỹ thuật) Mục đích nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu đặc điểm, xu hướng, hình thức nội dung thể hình tượng người nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 - Nghiên cứu chuyển biến mặt tạo hình, sáng tạo tạo hình điêu khắc gỗ hình tượng người giai đoạn 2000 – 2015 - Tìm thành công, hạn chế tạo hình điêu khắc hình tượng người giai đoạn 2000 – 2015 đóng góp cho phát triển nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Hình tượng người nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Triển lãm Điêu khắc Toàn quốc lần thứ (2003) Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ (2003 – 2013); số Triển Mỹ thuật Toàn quốc (2005, 2010, 2015) định kỳ nước số triển lãm mỹ thuật khác + Phạm vi thời gian: Từ năm 2000 - 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thực địa Trực tiếp quan sát, chụp ảnh, sử dụng tài liệu từ phương tiện thông tin đại chúng, sách báo Internet Đây phương pháp quan trọng, bước đầu việc nghiên cứu hình tượng người điêu khắc gỗ Phương pháp nghiên cứu tài liệu 75 Hình 29 Huỳnh Thanh Phú Khoảng trống (2009), chất liệu gỗ Kích thước195cm x55cm x 60cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc lần thứ V (2003 - 2013), Hà Nội 76 Hình 30 Quách Hùng Theo mẹ ( 2004 ), chất liệu gỗ Kích thước 145cm Hình 31 Đinh Rú Hiểm họa bom mìn ( 2003), chất liệu gỗ kích thước 136cm x 63cm x 36cm Hình 32 Nguyễn Hữu Thiện Mùa gặt (2008) Chất liệu gỗ, kích thước 50cm x 140cm x 45cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm mỹ thuật toàn quốc ( 2006 – 2010), Hà Nội lần thứ V (2003 - 2013), Hà Nội 77 Hình 33 Huỳnh Đang Viên Niềm vui bà (2000) Chất liệu gỗ, kích thước 55cm x 120cm x 40cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc lần thứ IV (1993 - 2003), Hà Nội Hình: 34 Nguyễn Quang Huy Hai hệ ( 2007 ) Chất liệu gỗ, kích thước 40cm x 130cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm mỹ thuật toàn quốc (2006 - 2010), Hà Nội 78 Hình 35 Đinh Rú Che chở (2002) Hình 36 Nguyễn Lương Ru (2005) Chất liệu gỗ, kích thước150cm Chất liệu gỗ, kích thước 30cm x 35cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc lần thứ IV (1993 - 2003), Hà Nội Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu toàn quốc lần thứ V (2003 - 2013), Hà Nội 79 Hình 37 Nguyễn Hồng Dương Tấm áo miền xuôi (2005) Chất liệu gỗ, kích thước 115cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm mỹ thuật toàn quốc (2001 - 2006), Hà Nội 80 Hình 38 Phan Hùng Đón mẹ (2005) Chất liệu gỗ, kích thước 46cm x 88cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc lần thứ V (2003 – 2013), Hà Nội 81 Hình 39 Lê Phạm Hiền Ơn Đảng Ơn Bác Hồ ( 2010 ) Chất liệu gỗ, kích thước 130cm Hình 40: Đinh Rú Trăm năm trồng người ( 2009 ) Chất liệu gỗ, kích thước 85cm x 80cm x 22cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm mỹ thuật toàn quốc (2006 - 2010), Hà Nội 82 Hình 41: Trần Đức Cái chữ vùng cao ( 2009) Chất liệu gỗ, kích thước 155cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm mỹ thuật toàn quốc (2006 - 2010), Hà Nội 83 PHỤ LỤC Xu hướng trừu tượng Hình 42 Trần Ngọc Anh Hình 43 Phạm Hào Người phương đông (2000) Hạnh Phúc (2003) Chất liệu gỗ, kích thước 160cm Chất liệu gỗ, kích thước 90cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc (1993 – 2003), Hà Nội 84 Hình 44 Vũ Quang Sáng Mẹ (2013) Chất liệu gỗ, kích thước 50cm x 40cm x 20cm Hình 45 Hồ Thu Hạnh Phúc (2007) Chất liệu gỗ, kích thước 130 cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc (1993 – 2003), Hà Nội 85 Hình 46 Nguyễn Văn Hàm Xiếc (2002) Hình 47 Bùi Nam Tự tình (2001) Chất liệu gỗ, kích thước 85cm Chất liệu gỗ, kích thước 200cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc (1993 – 2003), Hà Nội 86 Hình 48 Phạm Minh Tuấn Hình 49 Nguyễn Hoài Huyền Vũ Thiếu nữ (2003) Hạnh phúc (2002) Chất liệu gỗ, kích thước 110cm Chất liệu gỗ, kích thước 110cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc (1993 – 2003), Hà Nội 87 HÌnh 50.Nguyễn Hoài Huyền Vũ Hình 51 Đoàn Xuân Hồng Mùa xuân ( 2002) Hội tây nguyên (2000) Chất liệu gỗ, kích thước 130cm x 140cm Chất liệu gỗ, kích thước 180cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc (1993 – 2003), Hà Nội 88 Hình 52 Phan Thanh Quang Hình Bóng nắng ( 2011) Chất liệu gỗ, kích thước 150cm Hình 53: Nguyễn Thái Quảng Trương chi (2006) Chất liệu gỗ, kích thước 160cm x 50cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc (2003 - 2013), Hà Nội 89 Hình 54: Giang Minh Hoàng Mùa gió biển ( 2013 ) Chất liệu gỗ nhựa, kích thước 125cm x110cm x 50cm Nguồn ảnh: Vựng tập triển lãm điêu khắc toàn quốc (2003 - 2013), Hà Nội ... HIỆN HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 2.1 Nội dung phản ánh hình tượng người nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 Trong nghệ thuật. .. thể hình tượng người nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 (23 trang) Chương 3: Thành công hạn chế nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 thể hình tượng người. .. 2015 15 Chương 2: SỰ THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 19 2.1 Nội dung phản ánh hình tượng người nghệ thuật điêu khắc gỗ Việt Nam giai

Ngày đăng: 24/10/2017, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w