1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng sáng tác tranh lụa trong triển lãm Mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 2000 - 2015

64 58 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 533,1 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh lụa Việt Nam thể loại tranh nghệ thuật độc đáo mang đậm chất Á Đông Cũng giống thể loại hội họa giá vẽ khác, tranh lụa Việt Nam đại phát triển từ năm 30 kỷ XX, sau thành lập trường Mỹ thuật Đông Dương Mặc dù đời muộn nghệ thuật tranh lụa nước khác (Trung Quốc, Nhật Bản…) tranh lụa Việt Nam, với sáng tạo, kết hợp tính dân tộc với đại, tinh hoa nghệ thuật phương Đông với nghệ thuật phương Tây tạo cho Mỹ thuật Việt Nam loại hình nghệ thuật tranh lụa mang đặc trưng riêng Rất nhiều tác giả chọn lụa làm chất liệu sáng tác thành công cho đời nhiều tác phẩm mang dấu ấn cá nhân Nguyễn Phan Chánh, Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ, Lê Phổ, Mai Trung Thứ… Thời kì có Lương Xn Nhị, Nguyễn Thị Mộng Bích, Nguyễn Thụ, Kim Bạch, Vũ Giáng Hương, Trọng Kiệm, Mai Long… Các tác phẩm tranh lụa Việt Nam vẽ trực tiếp lụa căng khung, phương pháp nhuộm màu lên vải Khi vẽ, màu tô tô lại nhiều lớp mỏng để màu từ từ thấm vào thớ vải, kết hợp với việc rửa lụa tạo cho tranh bề mặt trẻo, êm dịu, mịn màng Những mảng hình, mảng màu không tách bạch mà rung rinh, mềm mại đầy cảm xúc [32, tr.1113] Cùng với thời gian, chuyển đời sống tinh thần, yếu tố khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, họa sỹ vẽ tranh lụa tiếp tục phát huy tinh thần vẽ tranh lụa truyền thống Nhưng thêm vào đó, năm gần ta thấy nghệ thuật tranh lụa có thay đổi xu hướng sáng tác, từ quan niệm nghệ thuật đến kỹ thuật, màu sắc, bố cục, nội dung Qua theo dõi tác phẩm trưng bày kỳ triển lãm mỹ thuật tồn quốc năm gần ta phần nhận thấy thay đổi xu hướng sáng tác tranh lụa Bên cạnh xu hướng Hiện thực truyền thống tranh lụa Việt Nam chiếm phần lớn tác phẩm bốn kỳ triển lãm Niềm vui (2000) Nguyễn Thị Mộng Bích, Người mẹ Thái (1999) Nguyễn Thụ, Đám trẻ (2000) Nguyễn Hoàng Tùng, Khoảng khắc cảng Cái Rồng (2005) Lê Ngân Chi, Bà Năm Thử (2010) Lê Thị Kim Bạch… Đã xuất ba xu hướng Biểu hiện, Siêu thực Pop art tác phẩm Nữ thần (2015) Vũ Đình Tuấn, Ngày yên bình (2010) Trần Xuân Bình, Đàn bà, mặt nạ bóng tối (2009) Bùi Tiến Tuấn, Tiêu 20xx (2012) Mai Hùng, Tuổi teen (2015) Phạm Hồng Như… Trong đó, tác phẩm tranh lụa không ca ngợi vẻ đẹp thực mắt ta nhìn thấy mà thể giới nội tâm phức tạp mang tính biểu để phản ánh trước vấn đề xã hội đương đại Vẫn lụa tranh lụa mang góc nhìn khác, bút phát khác thể tinh thần mới, mang đậm thở đương đại Sự thay đổi xu hướng sáng tác làm phong phú thêm cho thể loại tranh lụa truyền thống Hội họa Việt Nam Tranh lụa Việt Nam phần Hội họa tạo hình Việt Nam, với đặc tính riêng biệt, độc đáo, việc nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo tiếp tục phát huy vẻ đẹp tranh lụa việc làm cần thiết Với mong muốn người viết chọn thực luận văn với tên đề tài “Xu hướng sáng tác tranh lụa triển lãm Mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 2000 - 2015” Đây đề tài mới, không trùng lặp với tài liệu, nghiên cứu tạp chí hay luận văn Luận văn muốn thơng qua việc phân tích xu hướng sáng tác tranh lụa qua kỳ triển lãm mỹ thuật toàn quốc từ 2000 đến 2015 để thấy phát triển tranh lụa, đâu hướng mẻ, tích cực hạn chế đường hội nhập mỹ thuật đương đại giới Từ rút học thiết thực tư định hướng sáng tác cho họa sĩ vẽ tranh lụa ngày Tình hình nghiên cứu đề tài Hội họa Việt Nam tính từ thời điểm đời trường Mỹ thuật Đông Dương gần 100 năm so với lịch sử nghệ thuật giá vẽ lâu đời giới non trẻ Đứng góc độ phê bình Mỹ thuật, có nhiều tác phẩm nghiên cứu mỹ thuật công bố xuất Thế tác phẩm, tư liệu nghiên cứu chuyên sâu riêng mảng tranh lụa Việt Nam Tư liệu nghiên cứu lịch sử đặc điểm chung tranh lụa: Cuốn sách phải kể đến Giáo trình tranh lụa Nguyễn Thụ viết, xuất năm 1994 (Nxb Mỹ thuật) [32] Đây sách cho bắt đầu học tranh lụa Cuốn sách trình bày khái quát hình thành phát triển tranh lụa, đặc trưng tạo hình, bố cục, màu sắc tranh lụa, khác tranh lụa Trung quốc, Nhật với tranh lụa Việt Nam Trong sách hướng dẫn kĩ kỹ thuật vẽ lụa qua bước chọn lụa, căng lụa, biểu lụa… Các sách Mỹ thuật Việt Nam đại (2005, Nxb Mỹ thuật) [24], Trường Mỹ thuật Đông Dương lịch sử nghệ thuật (Quang Phòng, Quang Việt, Mxb Mỹ thuật) [25] tư liệu nghiên cứu tổng hợp quý tác giả hình thành phát triển Mỹ thuật Việt Nam, trường Mỹ thuật Việt Nam, mà có nói đến tranh lụa Bài viết Tranh lụa Việt Nam từ 1925 đến 2015 [22] Nguyễn Thanh Mai tạp chí nghiên cứu Mỹ thuật (số năm 2016) khái lược lịch sử tranh lụa Việt Nam qua giai đoạn 1925 - 1945, 1946 - 1954, 1955 - 1975, 1976 - 1985, 1986 - 2015 Mỗi giai đoạn viết nói qua bối cảnh lịch sử, tác giả, tác phẩm tiêu biểu, đặc điểm chung giai đoạn nội dung phản ánh, kỹ thuật, hình thức biểu qua thấy bước phát triển thăng trầm tranh lụa Nếu giai đoạn 1925 - 1945, tác phẩm tranh lụa chủ yếu thể tâm sự, mơ ước họa sĩ sống năm kháng chiến, đấu tranh thống đất nước lại thể hiện thực đấu tranh công xây dựng đất nước Từ giai đoạn 1986 - 2015, bên cạnh việc phản ánh thực sống, nhiều nghệ sĩ có khát vọng biểu “Tôi ai” sống đương đại Bài Tranh lụa Việt Nam giai đoạn 1986-2000 dòng chảy mỹ thuật đại Việt Nam, tạp chí Mỹ thuật số 7, năm 2014 [14] tác giả Hoàng Minh Đức viết thay đổi tranh lụa giai đoạn 1986- 2000 màu sắc, kỹ thuật thể hiện, bố cục tranh Thay gam u trầm trước vốn gán cho màu chất liệu lụa truyền thống, màu sắc tranh giai đoạn xuất gam màu tươi Kỹ thuật thể họa sĩ thể nghiệm, tranh trừu tượng thể nghiệm lụa Họa sĩ vẽ acrylic bề mặt lụa để tạo hiệu định cho chất liệu lụa Sự thay đổi bố cục, đặc tả hình, nét mang yếu tố khái quát cao, bảng màu bổ sung thêm màu tím Huế, xanh lơ, xanh mạ, hồng tươi, đỏ tía… Từ yếu tố tạo hiệu không gian tranh lụa đại mở rộng, từ bề mặt chất liệu lụa truyền thống họa sĩ triển khai nhiều dung lượng thơng tin, kiện, vấn đề theo dòng chảy chung xã hội việc thích ứng với phát triển chất liệu thể loại khác mỹ thuật đại Việt Nam Tư liệu hình ảnh tranh lụa: Bốn vựng tập Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc 1995 – 2000 [2], TLMTTQ 2001 – 2005 [3], TLMTTQ 2006 – 2010 [5] Triển lãm mỹ thuật Việt Nam 2015 [6] hình ảnh tất tranh hội đồng nghệ thuật chọn trưng bày triển lãm Bao gồm toàn tác phẩm tranh lụa kỳ triển lãm Hai sách in màu Tranh lụa Việt Nam (1992, NXB Mỹ thuật Hà Nội) [17], Tranh lụa Việt Nam (1997, NXB Mỹ thuật Hà Nội) [18] tổng hợp in nhiều tác phẩm tranh lụa Việt Nam chọn lọc qua năm từ tác phẩm lụa đại Mỹ thuật Việt Nam Triển lãm tranh lụa Việt Nam [4] vựng tập in lại toàn tranh chọn lọc tham gia triển lãm lụa năm 2007 Vụ Mỹ thuật Nhiếp ảnh, Bộ Thể thao Văn hóa Du lịch đứng tổ chức nhằm chấn hưng lại nghệ thuật tranh lụa Việt Nam trước thực trạng chững lại tranh lụa năm gần Các sách tư liệu hình ảnh tranh lụa, ngồi lời dẫn chung phần đầu sách khoảng vài trang mang tính tổng qt, khơng phân tích hình thành, chặng đường phát triển, giá trị, vẻ đẹp, xu hướng sáng tác tranh lụa… Tư liệu tác giả, tác phẩm tranh lụa: Cuốn Từ điển họa sĩ Việt Nam (Nxb Mỹ thuật) [41] giới thiệu chung 171 họa sĩ Việt Nam Trong có in nhiều tác phẩm lụa tiêu biêu với tiểu sử, đặc điểm chung sáng tác nghệ thuật tác giả vẽ lụa Kim Bạch, Nguyễn Thị Mộng Bích, Tạ thúc Bình, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Linh Chi, Lê Văn Đệ, Nguyễn Phan Chánh… Tác giả Nguyễn Hữu Đức có viết Ẩn dụ Libido tranh lụa Vũ Đình Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số năm 2014 [10] Bài viết phân tích kỹ đặc điểm nghệ thuật tạo hình, nội dung ẩn dụ số tác phẩm lụa Vũ Đình Tuấn kỹ thuật lụa riêng họa sĩ Bài viết Tình yêu với tranh lụa tác giả Lê Anh Vân [38] viết ấn tượng suy nghĩ tác giả triển lãm “Tranh Lụa” họa sỹ giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương năm 2015 Thực trạng năm gần đây, nhiều lí do, chất liệu lụa không nhiều họa sĩ trẻ quan tâm, tác phẩm lụa dường q quen thuộc, khơng có lạ với cơng chúng u nghệ thuật Triển lãm đem đến cho người xem khơng khí tươi với màu sắc đa dạng, tươi mát với cách biểu hiện, cách nhìn, cách khai thác chủ đề phong phú, quan niệm tự do, bay bổng, không bị lệ thuộc vào khuôn mẫu Bài viết đưa tác phẩm tiêu biểu triển lãm phân tích chúng Bài viết Triển lãm tranh lụa ngày dịu dàng (Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng năm 2016) [39] tác giả Lê Anh Vân viết triển lãm tranh lụa lần thứ hai nhóm giảng viên Mỹ thuật sau thành công triển lãm Tranh lụa năm 2015 Triển lãm lần có chủ đề ca ngợi vẻ đẹp hình thể người phụ nữ, tác giả đem đếm cho người thưởng ngoạn nhìn tranh lụa với tác phẩm tạo ấn tượng mạnh từ khn tranh, bố cục hình ảnh chắt lọc Tư liệu nghiên cứu khả biểu đạt tranh lụa: Tác giả Hồng Minh Đức có số viết tranh lụa Việt NamNghệ thuật tranh Lụa Việt Nam - Hình thức biểu đạt phương Tây tinh thần Á Đơng, tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật số 02 [12] Tranh lụa Việt Nam - Vẻ đẹp từ chất liệu đến kỹ thuật thể hiện, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 362, tháng 8/2014 [13] Các viết nhìn chung giới thiệu đặc trưng chất liệu lụa, kỹ thuật vẽ lụa, giá trị biểu đạt tác phẩm tranh lụa Việt Nam Luận văn Khuynh hướng phát triển tranh lụa Việt Nam (2007) [15] Nguyễn Thị Hà Hoa nghiên cứu vấn đề khuynh hướng tranh lụa Luận văn nghiên cứu trình phát triển thành tựu mà tranh lụa Việt Nam đạt được, có so sánh với đặc điểm tranh lụa Trung Quốc để làm bật đặc trưng lụa Việt Nam qua tác giả, tác phẩm lụa từ 1930 đến (2007) Hồn tồn khơng trùng với luận văn nội dung giai đoạn nghiên cứu Luận văn Những khả biểu đạt tranh lụa Việt Nam đại Nguyễn Khánh Hùng (Hội họa – Cao học K5) [19] nghiên cứu tác phẩm tranh lụa Việt Nam thời kỳ đầu tới 2006 yếu tố để tạo thành công tranh lụa Việt Nam, hạn chế đề tài sáng tác, tình hình sáng tác đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm tranh lụa Đề tài không vào phân tích xu hướng sáng tác tranh lụa có phạm vi nghiên cứu khác với đề tài Ngoài người viết luận văn có tham khảo thêm từ số luận văn thạc sĩ khác Luận văn Hoàng Minh Đức (Hội họa – Cao học K8), Những đổi thay hình thức biểu đạt tranh lụa Việt Nam [11] Luận văn Phạm Quang Diệu (Hội họa - Cao học K14) Khơng gian ước lệ hình thể biểu đạt tranh lụa Việt Nam đương đại [07] Hiện chưa thấy cơng trình nghiên cứu cụ thể xu hướng sáng tác tranh lụa Việt Nam Luận văn đưa cách tiếp cận việc nghiên cứu tác phẩm tranh lụa Việt Nam Đó “Xu hướng sáng tác tranh lụa triển lãm Mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 2000 - 2015” Đây đề tài hồn tồn mới, khơng trùng lặp với cơng trình hay luận văn, tiểu luận, viết cơng bố Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xu hướng sáng tác tác phẩm tranh lụa qua bốn kỳ triển lãm Mỹ thuật toàn quốc từ năm 2000 - 2015 - Sự chuyển biến quan niệm nghệ thuật phong cách nghệ thuật tác phẩm tranh lụa giai đoạn - Thấy thành công hạn chế xu hướng sáng tác tranh lụa Việt Nam năm gần - Rút học thiết thực việc định hướng sáng tác tác phẩm tranh lụa cho thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tác phẩm tranh lụa Việt Nam qua kỳ triển lãm từ 2000 - 2015, xu hướng sáng tác tác phẩm tranh lụa giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tác phẩm tranh lụa trưng bày TLMTTQ từ năm 2000 - 2015 Bên cạnh đề tài có đề cập đến số tác phẩm tranh lụa thời kỳ trước để so sánh, làm rõ chuyển biến, thấy đổi xu hướng sáng tác tranh lụa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Trước bắt đầu làm luận văn, người viết phải tìm tài liệu đề tài gồm thu thập toàn tranh lụa qua bốn kỳ triển lãm nói trên, tập hợp tư liệu sách, báo, tạp chí chuyên ngành, luận văn viết tranh lụa xu hướng nghệ thuật liên quan - Phương pháp phân loại: Trên sở tài liệu tập hợp được, người viết phải phân loại loại tài liệu, xem tác phẩm tranh lụa mang xu hướng - Phương pháp so sánh: Xử lý tư liệu, đối chiếu, so sánh, đánh giá, rút xu hướng sáng tác tranh lụa qua bốn TLMTTQ từ năm 2000- 2015 - Phương pháp Mỹ thuật học: Dùng lý luận Mỹ thuật học để có phân tích, nghiên cứu kỹ lưỡng xu hướng sáng tác tranh lụa - Phương pháp diễn dịch: Luận văn sử dụng phương pháp diễn dịch để trình bày làm rõ vấn đề đặt Đóng góp luận văn - Luận văn hồn thành góp phần vào tư liệu nghiên cứu lí luận tranh lụa Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 2015, giúp nhận thức rõ nét việc nghiên cứu, nhận định phát triển thay đổi xu hướng sáng tác tranh lụa thời kì - Thông qua luận văn giúp nhận thành cơng hạn chế, tín hiệu mẻ việc sáng tác tranh lụa năm 2000 – 2015 - Từ họa sĩ yêu tranh lụa có tư sáng tác tốt hơn, bắt kịp dòng chảy chung nghệ thuật đương đại, làm đẹp thêm, phong phú thêm thể loại tranh lụa truyền thống Hội họa Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn gồm 61 trang, bao gồm phần Mở đầu (09 trang), Kết luận (02 trang) Phần nội dung (50 trang) luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở mang tính lý luận để nghiên cứu đề tài (15 trang) Chương 2: Nghiên cứu xu hướng sáng tác tranh lụa Việt Nam triển lãm Mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 2000 - 2015 (25 trang) Chương 3: Bài học rút qua nghiên cứu đề tài (10 trang) Ngoài luận văn có phần Tài liệu tham khảo (03 trang) Phụ lục ảnh minh họa (35 trang) 10 CHƯƠNG CƠ SỞ MANG TÍNH LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm xu hướng sáng tác 1.1.1 Khái niệm “xu hướng” Trong “Đại từ điển Tiếng Việt” Nxb Văn hóa thơng tin xuất năm 1998 (Nguyễn Như Ý chủ biên) có định nghĩa xu hướng hướng tới, thể rõ thực chất [42, tr.1873] Trong Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng xuất năm 2011 định nghĩa xu hướng thiên hướng q trình hoạt động [34, tr.1787] Như hai từ điển có điểm chung cho xu hướng hướng chung, thiên hướng hoạt động đó, thời gian định Trong sống hàng ngày, ta dễ dàng nghe tới hai tiếng xu hướng sử dụng để tập hợp hướng nhiều lĩnh vực đời sống Đó xu hướng thời trang, xu hướng tiêu dùng, xu hướng trị, xu hướng kiến trúc… xu hướng nghệ thuật Trong lĩnh vực nghệ thuật, xu hướng thường đồng với trào lưu nghệ thuật Từ điển Mỹ thuật phổ thông định nghĩa cụm từ “xu hướng nghệ thuật” Khái niệm chung trào lưu (school of art) chủ nghĩa nghệ thuật phương Tây gọi từ “…art” có “ism”, với phong cách thủ pháp nghệ thuật đặc thù, hình thành sở nhận thức nghệ sĩ có quan điểm triết học, mĩ học, văn hóa, xã hội tư sáng tạo [23, tr.160] Khi nói tác phẩm mang xu hướng nghệ thuật Hiện thực, tức tác phẩm có mang yếu tố, đặc điểm trào lưu nghệ thuật Hiện thực Từ “xu hướng” thường dùng gần với nghĩa từ “khuynh hướng” Trong từ điển Tiếng Việt, định nghĩa hai từ tương đồng Như Đại từ điển Tiếng Việt từ “khuynh hướng” định 50 CHƯƠNG BÀI HỌC RÚT RA QUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Thành công hạn chế xu hướng sáng tác tranh lụa TLMTTQ giai đoạn 2000 - 2015 3.1.1 Thành công xu hướng sáng tác tranh lụa TLMTTQ giai đoạn 2000 - 2015 Thời kỳ Đổi qua, đất nước tiến vào thời kỳ hậu Đổi mới, với phát triển khơng ngừng mặt văn hóa, đời sống xã hội công nghệ thông tin, internet, truyền hình ảnh hưởng khơng nhỏ đến hội họa nói chung nghệ thuật tranh lụa Việt Nam nói riêng Sự thay đổi nội dung phản ánh, ngơn ngữ tạo hình xu hướng nghệ thuật quy luật tất yếu kéo theo Tranh lụa khơng nằm ngồi quy luật Sự thay đổi xu hướng sáng tác tranh lụa TLMTTQ giai đoạn 2000 – 2015 có thành cơng định Sự thành cơng q đáp lại lao động nghệ thuật miệt mài, tình yêu họa sĩ với chất liệu lụa truyền thống Nhất với họa sĩ trẻ đường tìm tòi, thể nghiệm phong cách sáng tác cho thân Ngay tác phẩm tranh lụa phong cách Hiện thực mang tính truyền thống lụa bốn kỳ TLMTTQ tiềm ẩn nhân tố đổi Sự thay đổi tạo hình đọng màu xanh biếc phi thực tế nhà sàn đối chọi với đất cam đỏ gắt đầy tính Biểu tranh Phong cảnh miền núi (H.32) Trần Lưu Tuấn Đó màu sắc rực rỡ khơng gian ước lệ kết hợp thủ pháp đồng tác phẩm Tắm suối (H.33) Nguyễn Thị Thu Hằng (TLMTTQ 2000) Là ngẫu hứng phá cách nét vẽ linh hoạt to đậm, thô ráp, khỏe khoắn, mảnh, mờ tác phẩm Trường Sơn (H.36) Lê Thị Kim Bạch Là sắc đỏ rực bố cục cô đọng Chiều bến (H.35) Nguyễn Đăng Khốt, Đình làng (H.38) 51 Tòng Thị Trang, Khơng gian (H.28), Ngồi hiên nắng (H.29) Phạm Thanh Vân… Bên cạnh xu hướng Hiện thực truyền thống tranh lụa xu hướng Biểu (dù khơng phát triển mạnh mẽ có xuất tồn qua bốn kỳ TLMTTQ), ta thấy xuất hai xu hướng Siêu thực xu hướng Pop art Sự xuất phát triển hai xu hướng thành công lớn xu hướng sáng tác tranh lụa triển lãm mỹ thuật toàn quốc giai đoạn 2000- 2015 Theo số tài liệu mà người viết tham khảo tranh lụa từ thời kỳ năm đầu đời tới năm 2000 tranh lụa Việt Nam khơng thấy có sáng tác mang phong cách nghệ thuật Siêu thực Pop art Gần đây, số họa sĩ vẽ lụa tìm tòi thể tranh lụa theo hướng Siêu thực, Pop art phải đến TLMTTQ 2010 thấy có mặt tác phẩm lụa mang yếu tố nghệ thuật Siêu thực tác phẩm lụa mang yếu tố nghệ thuật Pop art Đây tác phẩm tranh lụa mang phong cách Siêu thực Pop art tranh lụa Việt Nam chắn tác phẩm tranh lụa mang phong cách Siêu thực Pop art kỳ TLMTTQ Nó báo hiệu thay đổi tư sáng tác họa sĩ yêu lụa, đổi phong cách lẫn nội dung, đề tài kỹ thuật tranh lụa Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 Phản ánh qua số lượng tác phẩm lụa mang phong cách nghệ thuật Siêu thực tăng lên tác phẩm Pop art tăng lên 12 TLMTVN 2015 cho thấy phát triển hai xu hướng tranh lụa Việt Nam Và qua chất lượng tác phẩm tranh lụa mang phong cách nghệ thuật Siêu thực Pop art Chính xu hướng thành cơng xứng đáng Trong xu hướng Siêu thực lụa, có tác phẩm Tiêu 20xx (H.50) Mai Hùng đạt giải khuyến khích TLMTVN 2015 52 Và đặc biệt thành công xu hướng Pop art tranh lụa Từ tác phẩm TLMTTQ 2010, sang TLMTVN 2015 tăng lên 12 tác phẩm, chiếm gần nửa tổng số tác phẩm tranh lụa chọn trưng bày Trong số tác phẩm lụa mang phong cách nghệ thuật Pop art TLMTTQ 2010 đoạt giải Đàn bà, mặt nạ bóng tối (H.53) Bùi Tiến Tuấn giành huy chương bạc, tác phẩm Ngày yên bình (H.52) Trần Xuân Bình giành huy chương đồng Và xu hướng Pop art tiếp tục đạt giải TLMTTQ 2015 Ngày đơm hoa (H.55) Trần Xuân Bình, Tuổi Teen (H.57) Phạm Hồng Như đạt huy chương đồng Góc phố (H.61) Nguyễn Hồng Long đạt giải khuyến khích Sự thay đổi xu hướng sáng tác nghệ thuật tranh lụa sang Pop art cho thấy chuyển biến tư sáng tác họa sĩ vẽ lụa Đối tượng nội dung tác phẩm tranh lụa khỏi chủ đề nhẹ nhàng, thiên nhiên, người, lao động, sinh hoạt hàng ngày mà hướng tới việc thể nội tâm sâu sắc bên tác giả Nó phù hợp với xu chung nghệ thuật đương đại Khi mà thời kỳ tranh mang tính tuyên truyền, cổ động qua đi, tác phẩm hướng tới phản ánh nhanh nhạy đề tài gắn liền với đời sống xã hội Việt Nam đương đại Thông qua tác phẩm, họa sĩ trình bày, thể quan điểm, cách nhìn vấn đề thời Thành cơng xu hướng sáng tác tranh lụa TLMTTQ 2000 – 2015 nhuần nhuyễn vững vàng kỹ thuật lụa truyền thống phát triển thêm cách xử lý lụa mang tính cá nhân riêng biệt độc đáo bổ xung sắc màu đa dạng cho lụa Màu sắc tranh lụa thời kỳ phát triển phong phú, đa dạng với tông màu rực mạnh, có đối chọi khác hẳn tranh lụa thời kỳ trước Nhiều tác phẩm tìm hình kỹ càng, công phu xử lý sắc độ, màu, hiệu ứng loang nhòe chuẩn mực tác phẩm họa sĩ Lê Văn Sửu, Trần Xuân Bình,… Một số tác phẩm 53 tranh lại kết hợp lối vẽ truyền thống (nhuộm màu nhiều lần) để tạo độ sâu, độ lung linh màu sắc lẫn kinh nghiệm thân để tạo hiệu sau Ví dụ tác phẩm lụa Vũ Đình Tuấn Tác giả sử dụng kỹ thuật rửa lụa q trình vẽ, thay vào kỹ thuật lau màu cục bộ, lấy bớt màu nơi cần thiết kỹ thuật riêng biệt để tạo thay đổi đậm nhạt, giữ sắc thắm màu [10, tr.48] Bên cạnh có tác phẩm khơng trọng tìm hình, xử lý vuốt nước, loang nhòe mà vẽ thẳng lên mặt tranh, đầy cảm xúc mang tính biểu hiện, thể cá tính mạnh mẽ tay nghề vững vàng họa sĩ Đặc biệt với tác phẩm Hồn quê (H.27) tác phẩm mang xu hướng Siêu thực, nghệ thuật tranh lụa có thay đổi quan niệm tạo hình lụa truyền thống Trong tác phẩm tranh lụa từ trước Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh), Ghé thăm nhà (Nguyễn Trọng Kiệm), Làng ven núi (Nguyễn Thụ)… tới nay, họa sĩ dùng mảng nét để gợi tả nhân vật không gian thủ pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng Bản thân chất liệu lụa với đặc trưng kĩ thuật nhuộm lụa, vuốt nước tranh lụa Việt Nam hạn chế khả diễn tả khối không gian tự nhiên, khả diễn ánh sáng, bóng tối Nhưng tác giả tác phẩm tranh lụa Hiện thực Hồn quê (H.27), tranh mang phong cách nghệ thuật Siêu thực Tiêu 20xx (H.50), Ngày gió lớn (H.48) góp phần mở rộng khả kỹ thuật tạo hình lụa, chứng minh lụa chất liệu để tả ánh sáng, khối theo cách riêng Nhất chi tiết tả da thịt khn mặt hình tượng bà mẹ tranh Tiêu 20xx (H.50) Mai Hùng Ánh sáng hắt vào khuôn mặt, rõ khối cằm, mũi, gò má, hốc mắt, sinh động chân thực khơng cách vờn khối tả, vẽ sơn dầu Đây thành công kỹ thuật xu hướng lụa giai đoạn 54 3.1.2 Hạn chế xu hướng sáng tác tranh lụa TLMTTQ giai đoạn 2000 - 2015 Bên cạnh thành công, xu hướng sáng tác tranh lụa TLMTTQ cho thấy số hạn chế Tranh lụa với đặc tính chất liệu khó tính, kén người vẽ nên hạn chế phần khả sáng tác họa sĩ Để vẽ tác phẩm lụa đẹp đòi hỏi nhiều cơng phu Từ khâu tìm hình, hồn thiện nét đến việc cân nhắc đặt màu, sắc độ tranh… thời gian mà lại không thoải mái dụng bút tìm hình, chồng lớp màu Hơn hiệu tranh lụa lại không tác động thị giác mạnh sơn dầu, sơn mài Nhiều họa sĩ quen vẽ sơn dầu, sơn mài, chuyển sang lụa cảm thấy khó chịu bị gò bó khơng thích vẽ lụa Thêm vào chất liệu lụa lại khơng bền chất liệu sơn dầu, sơn mài mặt kinh tế tranh lụa bán khơng chất liệu hội họa khác Đó lí xu hướng nghệ thuật có nhiều, từ lâu chất liệu khác lụa sau có Nghệ thuật Biểu hiện, Siêu thực phát triển giới từ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Pop art giới năm 1950 hội họa Việt Nam từ thời kỳ Đổi mà tới cuối kỷ XX thấy Biểu tranh lụa tới tận đầu kỷ XIX có tác phẩm Siêu thực, Pop art lụa Quả chậm trễ Chính đặc tính chất liệu lụa “đỏng đảnh” nên họa sĩ chót yêu chất liệu lụa muốn thay đổi ngôn ngữ tạo hình, tìm tòi ngơn ngữ biểu cho lụa phải chiều theo tính cách lụa Việc tìm hướng mẻ cho chất liệu lụa truyền thống cũ kĩ, vẽ để lụa lụa, thấy mặt lụa, phơ diễn chất liệu lụa óng ả, trẻo thớ lụa khó Khi kết hợp với yếu tố đặc trưng phong cách nghệ thuật khác Hiện thực để tìm ngơn ngữ tạo hình 55 cho lụa, tác phẩm tranh lụa mang phong cách Biểu hiện, Siêu thực, Pop art có thể nghiệm thành cơng, có hạn chế Hạn chế rõ nét số tác phẩm chịu ảnh hưởng nhiều từ phong cách truyện tranh, cách tạo hình nhân vật truyện tranh tính chất quảng cáo, sử dụng mảng bẹt, chi tiết cắt dán, với nét bo hình đồng đều, mảng màu độ rung nhòe đặc trưng lụa mà tách bạch, rõ mảng hình Tác phẩm Vào mùa (H.64) Trần Hồng ví dụ cho ảnh hưởng Tranh tác giả tìm hình kỹ, chi tiết vẽ tỉ mỉ, đáng yêu, bố cục có nhịp điệu, nhân vật tạo dáng hoạt, màu sắc tranh nhẹ nhàng, tươi mát Nhưng phần tạo hình, tác giả tham, tất mảng miếng, hình tả kĩ Cách màu vậy, mảng màu thể rõ nét phạm vi hình viền sẵn nét mảnh đồng Chính tách bạch làm trọng tâm tranh, bố cục dàn đều, rối mắt cứng nhắc Có thể suy nghĩ người viết nhiều người khác quen mắt nhìn tranh lụa theo chất lụa êm ả, trẻo với hiệu ứng mờ nhòe quen thuộc thấy số tác phẩm mang phong cách nghệ thuật Pop art khô cứng Hạn chế thứ hai cách chọn lọc nhân vật chi tiết tranh mẻ, đại khiến cho số tranh mang xu hướng xa lạ với truyền thống Á Đơng Ví tranh Sự điều khiển (H.63) Nguyễn Ngọc Gia Bảo, tác giả trẻ có kỹ thuật thể lụa tốt, bố cục, màu sắc tạo hình nhân vật bắt mắt Hình ảnh rối bị điều khiển điện thoại đắt giá, khiến cho người xem hiểu dụng ý tác giả, thích thú màu sắc mới, tươi mát, trẻ trung Nhưng hình ảnh có lẽ theo người viết “Tây” quá, chi tiết nhân vật tranh chút đặc điểm người Việt Nam từ đôi mắt xanh biếc, mũi lõ cao, cằm nhọn hoắt 56 Trước thay đổi vũ bão công nghệ, yêu cầu làm dòng chảy nghệ thuật đương đại giới biến đổi mạnh mẽ, việc thay đổi xu hướng sáng tác, làm tranh lụa đề tài, hình thức lẫn nội dung nỗ lực đáng ghi nhận hệ họa sĩ trẻ tín hiệu tích cực cho phát triển tranh lụa giai đoạn 2000 - 2015 Nhưng dù lụa lụa, lụa đẹp lụa lụa, họa sĩ trẻ dù có đổi đến đâu cần phải giữ vẻ đẹp bề mặt lụa tiếng nói đậm chất Á Đơng lụa Đó thách thức đường sáng tạo, đổi tìm tiếng nói cá nhân họa sĩ vẽ lụa 3.2 Đóng góp việc nghiên cứu đề tài định hướng sáng tác tranh lụa Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nghệ thuật tranh lụa có phần chững lại khơng có nhiều họa sỹ theo đuổi đường sáng tác tranh lụa, số họa sỹ chuyên vẽ lụa Tranh lụa có nhiều tác phẩm mới, họa sĩ vẽ lụa xoay quanh lối tạo hình xử lý hòa sắc với nội dung, đề tài quen thuộc phong cảnh, tĩnh vật, thiếu nữ, sinh hoạt, tranh đề tài miền núi vô nhiều đến mức gây nhàm chán Lối vẽ lụa khơng có chuyển biến, bảng màu lụa kiệm, sắc độ mờ nhạt quen thuộc Vì mà sáng tác tranh lụa khơng có mẻ, tạo hấp dẫn cho người thưởng thức Các tác giả, tác phẩm lụa trở nên mờ nhạt trước chất liệu khác mỹ thuật nước nhà Những năm gần đây, mà qua tác phẩm lụa hai TLMTTQ 2010 TLMTVN 2015, ta thấy có khởi sắc rõ rệt Khơng thể phủ nhận vai trò tác động quan tâm kịp thời quan quản lý công với phát triển tranh lụa Những viết phản ánh báo chí thực trạng xa xút số lượng, chất lượng tranh lụa đầu năm 2000 dấy lên băn khoăn, trăn trở suy nghĩ họa sĩ yêu lụa Các hội thảo chuyên đề lụa, triển lãm chuyên tranh lụa mở 57 khuyến khích họa sĩ, họa sĩ trẻ khơng quay lưng với cất liệu lụa, tìm tòi thể lụa theo tư trẻ Điều tiếp lửa yêu cho họa sĩ trẻ với chất liệu lụa để sáng tạo, tìm tòi đường sáng tác làm chất liệu truyền thống Các hình thức biểu đạt, ngơn ngữ tạo hình, chủ đề tranh, kỹ thuật thể lụa tiếp thu ảnh hưởng phong cách nghệ thuật Hiện đại Hậu đại đem đến cho lụa sức sống Kể tác phẩm lụa mang phong cách Hiện thực sinh động hấp dẫn Không phải gam u tối, nâu xám u trầm, buồn bã trước mà tông màu rực rỡ, đa sắc, mát mẻ tươi vui hòa sắc mạnh mẽ, đại đầy sức trẻ Lụa không khúc ca ngào êm ái, nhẹ nhàng ru mắt người xem mà biến đổi đa dạng, gân guốc đường nét, táo bạo tạo hình, mạnh mẽ màu sắc, lại tỉ mỉ chau chuốt tả bóng khối rõ ràng Nội dung lụa hướng tới chủ đề đa dạng hơn, gần gũi với tinh thần chung nghệ thuật đương đại Đó thể tơi cá tính với cách nhìn riêng người, vấn đề sống xã hội Các tác phẩm lụa họa sĩ trẻ Vũ Đình Tuấn, Trần Xuân Bình, Bùi Tiến Tuấn, Mai Hùng… thành công việc thay đổi xu hướng sáng tác tranh lụa kĩ tính, kiệm màu, đỏng đảnh Sự thay đổi gió thổi vào lụa, khiến lụa hấp dẫn, khác hoàn tồn với tác phẩm lụa trước Nhờ thu hút quan tâm mạnh mẽ tác giả trẻ khác tìm đến với lụa, thúc đẩy họa sĩ trẻ tìm tòi thể sáng tạo Thơng qua luận văn, người viết muốn đóng góp suy nghĩ, phân tích, nghiên cứu góp phần vào tư liệu nghiên cứu lí luận tranh lụa Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 - 2015 giúp nhận thức rõ nét việc nghiên cứu, nhận định phát triển thay đổi xu hướng sáng tác tranh lụa Từ họa sĩ trẻ có nhìn vấn đề đổi xu hướng sáng tác tranh lụa cách có hệ thống kĩ 58 Luận văn số thành công hạn chế, tín hiệu mẻ việc sáng tác tranh lụa TLMTTQ giai đoạn 2000 2015 Dựa đánh giá thành công hạn chế xu hướng sáng tác để thấy đâu nhân tố tích cực phát triển cần học hỏi, phát huy Và đâu nhân tố vụng về, khô khan, chưa hay, hấp dẫn mà cần tiết chế, cân đối, tránh khô cứng, xa lạ thể nội dung tranh lụa Luận văn mong muốn góp phần nhỏ bé thay đổi định hướng sáng tác tranh lụa họa sĩ trẻ yêu lụa hay thử sức tìm tòi với chất liệu lụa, mà với bạn sinh viên mỹ thuật Từ phân tích, tổng hợp đánh giá luận văn, họa sĩ yêu tranh lụa, bạn sinh viên hiểu xu hướng tranh lụa giai đoạn 2000 – 2015 để có tư sáng tác tốt hơn, bắt kịp dòng chảy chung nghệ thuật đương đại, làm đẹp thêm, phong phú thêm thể loại tranh lụa truyền thống Hội họa Việt Nam Tiểu kết chương Từ tranh lụa đại Việt Nam đời năm cuối kỷ XX, khái niệm xu hướng sáng tác tranh lụa dường khơng tồn Vì lụa vẽ theo lối vẽ ước lệ tượng trưng, thi vị thực đối tượng đưa vào tranh, tác phẩm, tác giả cách tân lụa Qua việc nghiên cứu phân tích tác phẩm tiêu biểu xu hướng sáng tác tranh lụa tham dự TLMTTQ giai đoạn 2000 – 2015, người viết thay đổi xu hướng sáng tác tranh lụa Từ sáng tác mang nặng phong cách Hiện thực xu hướng sáng tác tranh lụa chuyển sang Hiện thực pha biểu hiện, sang Biểu phát triển lên xu hướng Siêu thực, Pop art Chương rõ số thành công hạn chế thay đổi xu hướng sáng tác này, đóng góp xu hướng tranh lụa nói riêng nghệ thuật tạo hình đương đại Việt Nam nói chung Ta thấy ảnh hưởng xu hướng tranh lụa tới 59 diện mạo nghệ thuật tranh lụa đương đại tin tưởng vào thay đổi tích cực tiếp tranh lụa Đây dấu mốc đánh dấu chuyển tiếp giai đoạn mới, báo hiệu khởi sắc cho nghệ thuật tranh lụa tương lai Tóm lại, việc tìm hiểu, nghiên cứu xu hướng sáng tác tranh lụa tác phẩm triển lãm mỹ thuật Việt Nam toàn quốc giai đoạn 2010 – 2015 việc làm cần thiết quan trọng Luận văn góp phần vào tư liệu nghiên cứu lý luận lịch sử phát triển tranh lụa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 Nó góp phần vào việc xác định phương hướng vận dụng, phát huy yếu tô sáng tác họa sĩ trẻ 60 KẾT LUẬN Lịch sử nghệ thuật giới chứng minh, nghệ thuật không thiết phải hướng tới đẹp, mỹ nghệ thuật chắn phải Các chủ nghĩa, trào lưu, xu hướng nghệ thuật đời, tồn tại, bùng nổ mạnh mẽ khoảng thời gian định sau đạt tới đình cao nghệ thuật thoái trào nhường chỗ cho chủ nghĩa, trào lưu khác Bản thân họa sĩ vậy, nhuần nhuyễn kỹ thuật, vẽ đề tài thấy nhàm chán tự tìm tòi chuyển hướng sang hình thức Sự thay đổi liên tục khơng phủ nhận giá trị thành nghệ thuật trước mà quy luật tất yếu phát triển nghệ thuật Nó giúp cho nghệ thuật phát triển Tranh lụa Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển gần 90 năm Kể từ tác giả, tác phẩm tranh lụa mang tinh thần thực, lãng mạn đầu tiên, qua giai đoạn chiến tranh cách mạng thực Xã hội chủ nghĩa tới ngày hơm nay, tranh lụa có đóng góp to lớn vào tranh sinh động đa màu sắc, đa ngôn ngữ biểu Mỹ thuật Việt Nam Nhưng trước thay đổi mạnh mẽ tình hình kinh tế xã hội, nhìn nhân sinh quan sống, người phát triển mỹ thuật đương đại, chất liệu lụa trì lối tạo hình xoay quanh đề tài cũ kỹ trở nên lạc hậu Chính họa sĩ yêu lụa đứng trước thách thức tự thay đổi tư sáng tác, ngơn ngữ tạo hình để làm lụa Sự thay đổi xu hướng Hiện thực cũ xuất xu hướng Biểu hiện, Siêu thực, Pop art tranh lụa dù chậm chạp nhiều so với chất liệu khác báo hiệu thay đổi tích cực lạc quan cho phát triển lụa Việc nghiên cứu xu hướng lụa năm gần mà với luận văn TLMTTQ 2000- 2015 việc làm cần thiết có ý nghĩa Nó 61 giúp cho họa sĩ hiểu xu hướng nghệ thuật tranh lụa, đâu xu hướng cũ, đâu xu hướng mới, hay, thành công dở, hạn chế Từ giúp cho họa sĩ yêu lụa họa sĩ trẻ có định hướng sáng tác tốt hơn, phù hợp với dòng chảy nghệ thuật đương đại Để cho chất liệu hội họa mang quốc hồn, quốc túy dân tộc ấy, chất liệu lụa với sơn mài có tiếng nói vị xứng đáng hội họa đương đại nước nhà 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Lê Năng An biên dịch (1998), Những trào lưu nghệ thuật tạo hình đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 02 Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2000), Triển lãm mỹ thuật tồn quốc 1995 – 2000, Cơng ty In Văn hóa phẩm 03 Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2005), Triển lãm mỹ thuật toàn quốc 2001 – 2005, Cơng ty In Văn hóa phẩm 04 Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2007), Triển lãm tranh lụa Việt Nam 05 Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2010), Triển lãm mỹ thuật toàn quốc 2006 - 2010, Cơng ty In Văn hóa phẩm 06 Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2015), Triển lãm mỹ thuật Việt Nam 2015, Nxb Mỹ thuật 07 Phạm Quang Diệu (2014), Không gian ước lệ hình thể biểu đạt tranh lụa Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật, Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội 08 Đinh Minh Đông (2014), Yếu tố Pop art hội họa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Mỹ thuật, Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội 09 Đỗ Đức (2007), Tranh lụa Việt Nam – trở lại, tạp chí Mỹ thuật, Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 182, tr.25 - 26 10 Nguyễn Hữu Đức (2014), Ẩn dụ Libido tranh lụa Vũ Đình Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số 3, tr.45 – 49 11 Hoàng Minh Đức (2009), Những đổi thay hình thức biểu đạt tranh lụa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội 12 Hoàng Minh Đức (2014), Nghệ thuật tranh Lụa Việt Nam - Hình thức biểu đạt phương Tây tinh thần Á Đông, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 02, tr.72 – 75 63 13 Hoàng Minh Đức (2014), Tranh lụa Việt Nam - Vẻ đẹp từ chất liệu đến kỹ thuật thể hiện, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 361 14 Hoàng Minh Đức (2014), Tranh lụa Việt Nam (giai đoạn 1986 - 2000) dòng chảy mỹ thuật đại Việt Nam, Tạp chí Mỹ thuật, Số 7,8 15 Nguyễn Thị Hà Hoa (2007), Khuynh hướng phát triển tranh lụa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội 16 Đức Hòa (2015, 2016), Lược sử triển lãm Mỹ thuật toàn quốc Việt Nam, Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 04, 10 năm 2015, số tháng 11+12 năm 2015 số tháng năm 2016 17 Hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam (1992), Tranh lụa Việt Nam, NXB Mỹ thuật Hà Nội 18 Hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam (1997), Tranh lụa Việt Nam, NXB Mỹ thuật Hà Nội 19 Nguyễn Khánh Hùng (2006), Những khả biểu đạt tranh lụa Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội 20 Lê Văn Hùng (2015), Sự tương đồng khác biệt hội họa Siêu thực thực ảnh, Luận văn thạc sĩ Nghệ thuật, Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội 21 Lê Thanh Lộc (1998), Từ điển Mỹ thuật, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Mai (2016), Tranh lụa Việt Nam từ 1925 đến 2015, Tạp chí nghiên cứu Mỹ thuật số tháng 3, tr.84 – 92 23 Đặng Thị Bích Ngân (2012), Từ điển Mỹ thuật phổ thơng, Nxb Mỹ thuật 24 Nhóm tác giả Viện Mỹ thuật, Đại học Mỹ thuật Hà Nội (2005), Mỹ thuật Việt Nam đại, Nxb Mỹ thuật 25 Quang Phòng, Quang Việt (2015), Trường Mỹ thuật Đông Dương Lịch sử nghệ thuật, Nxb Mỹ thuật 64 26 Bùi Phụng (2003), Từ điển Việt - Anh, Nxb Thế giới 27 Bùi Phụng (2003), Đại từ điển Anh – Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 28 Nguyễn Quân (2010), Nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại, Nxb Văn Hóa 29 Nguyễn Quân (2010), Mỹ thuật Việt Nam kỷ XX, Nxb Tri Thức 30 Herbert Read (Phạm Minh Thảo Nguyễn Kim Loan biên dịch, 2001), Lịch sử Hội họa kỷ XX, Nxb Văn Hóa - Thơng tin Hà Nội 31 Trần Xuân Sinh (2011), Nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại, Nxb Tri Thức 32 Nguyễn Thụ (1995), Giáo trình tranh lụa, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Nxb Mỹ thuật 33 Phan Cẩm Thượng, Lương Xuân Đoàn (1996), Họa sĩ trẻ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 34 Trung tâm từ điển học (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Trường đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật (2006), 20 năm Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Nxb Mỹ thuật 36 Trường đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật (2008), Nghệ thuật Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Mỹ thuật 37 Nguyễn Trân (2005), Các thể loại loại hình mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật 38 Lê Anh Vân (2015), Tình u với tranh lụa, Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh số tháng 39 Lê Anh Vân (2016), Triển lãm tranh lụa ngày dịu dàng, Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh, số tháng 40 Thái Bá Vân (1997), Tiếp xúc với nghệ thuật, Viện Mỹ thuật Hà Nội 41 Quang Việt (2008), Từ điển họa sĩ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 42 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin

Ngày đăng: 18/11/2017, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w