1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân tại Hà Nội giai đoạn 1954 đến 2016

97 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………… Bảng chữ viết tắt………………………………………………………… Mục lục……………………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC TƯỢNG ĐÀI DANH NHÂN TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN 2016……………………………………………………… 14 1.1 Khái niệm điêu khắc tượng đài danh nhân .14 1.1.1 Khái niệm danh nhân………………………………………… 14 1.1.2 Khái niệm điêu khắc tượng đài………………… ……………15 1.1.3 Xác định khái niệm "Điêu khắc tượng đài danh nhân"……… 17 1.2 Khái quát điêu khắc tượng đài danh nhân Việt Nam…… …………18 1.2.1 Khái quát sơ lược điêu khắc tượng đài danh nhân Việt Nam………………………………………………………………………….19 1.2.2 Khái quát điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội………….23 Tiểu kết…………………………………………………………………… 30 Chương 2: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC TƯỢNG ĐÀI DANH NHÂN TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1954 ĐẾN 2016………………………………………………………………………….31 2.1 Nội dung thể tượng đài danh nhân Hà Nội giai đoạn từ 1954 đến 2016…………………………………………………………………… 32 2.1.1 Vinh danh nhân vật tiêu biểu lịch sử đất nước… 33 2.1.2 Vinh danh danh nhân văn hóa, khoa học ………… ….…38 2.1.3 Vinh danh vị lãnh tụ cách mạng Việt Nam quốc tế……42 2.2 Hình thức thể tượng đài danh nhân Hà Nội giai đoạn từ 1954 đến 2016 …………………………………………………………………….45 2.2.1 Không gian tượng đài danh nhân Hà nội…………… 45 - Không gian quy hoạch cảnh quan ………………………………… 47 - Không gian tự thân tác phẩm ……………………………………….50 2.2.2 Bố cục hình khối tượng đài danh nhân Hà Nội … …51 - Bố cục ………………………………………… 51 - Hình khối …………………………………………………… 53 2.2.3 Chất cảm tượng đài danh nhân Hà Nội ………………56 - Chất cảm từ bề mặt chất liệu ………………………………… 56 - Kỹ thuật tạo chất ……………………………………………… .59 Tiểu kết………………………………………………………………………62 Chương 3: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC TƯỢNG ĐÀI DANH NHÂN TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN 2016 63 3.1 Những thành công nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội giai đoạn 1954 đến 2016……………………………… ……….… ….63 3.2 Những hạn chế nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội giai đoạn 1954 đến 2016………………………….…………………………66 Tiểu kết………………………………………………………………………74 KẾT LUẬN…………………………………………………………… .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 75 PHỤ LỤC……………………………………………………………………79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Nội - miền đất thiêng dân tộc Việt Nam, "nơi lắng hồn thiêng sông núi ngàn năm" [3, tr.5] Nơi sản sinh hun đúc danh nhân hào kiệt – gương sáng suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Từ buổi đầu lập nước đến nay, trải qua hàng ngàn năm, chưa lúc mảnh đất lại vắng bóng người làm nên lịch sử với tất tài trí, sức lực Họ xây dựng, gìn giữ quê hương, họ có vai trò quan trọng xã hội, góp phần định tới dòng chảy lịch sử dân tộc Họ khắc tên tên quê hương vào lịch sử danh tiếng, chiến tích công lao trọn đời tận tụy cống hiến cho quê hương, cho Tổ quốc Hơn 60 năm sau ngày giải phóng, Hà nội xây dựng số tượng đài, phù điêu trời Những tác phẩm nghệ thuật miêu tả mốc son đáng nhớ gắn liền với lịch sử 1000 năm Thăng long – Hà Nội Nổi lên tượng đài danh nhân, chiếm số lượng lớn tổng số tượng đài hoành tráng xây dựng Hà Nội Có khoảng 20 tác phẩm điêu khắc tượng đài danh nhân đa dạng nội dung, chất liệu, bố cục Có nhiều tác phẩm điểm nhấn, đóng vai trò quan trọng cảnh quan quy hoạch Bên cạnh tác phẩm mang giá trị nghệ thuật sâu sắc, phong cách tạo hình độc đáo, thể tinh thần, tôn vinh giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời thủ đô Hà Nội Quá trình tìm tòi, nghiên cứu, thu thập thông tin, hình thành nên ý tưởng sáng tác quan trọng người nghệ sĩ sáng tác phẩm nghệ thuật nói chung điêu khắc tượng đài nói riêng Điều quan trọng thể tượng đài điêu khắc vị danh nhân, khía cạnh nghệ thuật, tác phẩm phải thể yếu tố tình cảm, lòng kính trọng biết ơn hệ sau công lao mà vị danh nhân mang lại cho đất nước, dân tộc Tượng đài danh nhân Hà Nội khía cạnh nghệ thuật, có ý nghĩa ghi nhớ, ca ngợi, vinh danh danh nhân kiên cường dũng cảm sản xuất chiến đấu, danh nhân văn hóa, nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà nghệ sĩ Nâng cao kiến thức vũ trụ nhân sinh, hiểu đạo lý làm người, lòng biết ơn công lao to lớn hệ trước Ngoài ý nghĩa giáo dục, làm người biết tự hào ông cha học tập thái độ, hành vi tốt đẹp ông cha, từ cố gắng tu dưỡng đạo đức, làm điều thiện, tránh điều ác để không hổ thẹn trước danh người trước Các tượng đài danh nhân thể với dáng vẻ khác nhau, tựu chung lại toát lên hình tượng, tính cách, người danh nhân lúc sinh thời mà tài năng, cống hiến họ làm rạng danh cho Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Cho đến nay, có số viết công trình nghiên cứu đề cập đến điêu khắc tượng đài tranh hoành tráng Hà nội Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu tập trung chuyên sâu điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội Xuất phát từ lý đó, chọn đề tài "Nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội giai đoạn 1954 đến 2016" đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao kiến thức chuyên môn thân, đánh giá thành công hạn chế điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội góp phần vào công việc nghiên cứu sáng tác điêu khắc tượng đài Việt Nam giai đoạn Tình hình nghiên cứu Nhà xuất khoa học xã hội phát hành "Lược sử mỹ thuật Việt Nam" tác giả Nguyễn Phi Hoan năm 1970 [2] Cuốn sách trình bày khái quát lịch sử mỹ thuật Việt Nam tương đối hưng thịnh giai đoạn phong kiến có mối liên hệ chặt chẽ với kiến trúc tôn giáo dân tộc Tác giả Nguyễn Phi Hoan giới thiệu điêu khắc Việt Nam từ thời kỳ Bắc thuộc triều đại phong kiến Việt Nam thời Pháp thuộc Trong giai đoạn thời dân chủ cộng hòa, buổi đầu cách mạng từ hòa bình lập lại miền Bắc năm 1970, điêu khắc có nhắc đến không nhiều Tác giả có đề cập đến chuyển biến điêu khắc tác động văn hóa phương Tây chưa thấy xuất nghệ thuật điêu khắc Tượng đài danh nhân Cuốn "Sáng tác mỹ thuật" (1977-1979) trình làng sau thống đất nước năm 1975, ấn phẩm mỹ thuật giới thiệu sáng tác mỹ thuật nghệ sỹ hai miền Bắc Nam[5], [6] Tuy có giới thiệu số tác phẩm tượng vườn "Kim đồng"(1975) "Trong công viên" (1976) Hứa Từ Hoài… sách chưa có viết liên quan đến điêu khắc tượng đài Tác phẩm "Mỹ thuật việt Nam thời kỳ 1975 – 2005" nhà xuất Mỹ thuật xuất năm 2006 chưa ý đến nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân, đặc biệt tượng đài danh nhân Hà Nội Đây sách ảnh giới thiệu tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu giai đoạn 1975 – 2005 [26] Trong đó, ta thấy điêu khắc tượng đài danh nhân chưa nhiều, chủ yếu tượng đài: "Bác Hồ với thiếu nhi" (1990) Diệp Minh Châu, "Song Sly" (1983) Hứa Từ Hoài, "Tri kỷ" Nguyễn Xuân Thành, "Lê Quý Đôn" (1990) Hà Trí Dũng, tượng đài "Mẹ Suốt" (2002) Trần hoàng Cơ Bài viết "Điêu khắc điểm lại chặng đường 70 năm" nhà điêu khắc Trần Tuy công trình Mỹ thuật đại Việt nam Nhà xuất Mỹ Thuật công bố năm 1996 [9], giới thiệu khái quát nghệ thuật điêu khắc Việt Nam tác giả tiêu biểu qua giai đoạn Mặc dù công trình có nêu nhu cầu xây dựng tượng đài điểm qua số tượng đài, điêu khắc tượng đài Hà nội nói chung điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội nói riêng chưa phải vấn đề nghiên cứu tác giả trọng công trình "Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20" [10] Nguyễn Quân nhà xuất Tri thức năm 2010 trình bày tổng quát mỹ thuật Việt Nam từ năm đầu kỷ 20 năm 2000 Trong sách, tác giả đề cập đến thay đổi đề tài sáng tác Nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân chưa đề cập nhắc đến "Tác giả, tác phẩm hội họa, điêu khắc nữ nghệ sĩ Việt Nam kỷ 20" nhà xuất Văn hóa – Thông tin năm 2004 [22], chủ yếu giới thiệu tác giả tác phẩm chưa đề cập đến vấn đề điêu khắc tượng đài Công trình giới thiệu sáng tác tác giả nữ qua giai đoạn, chuyển từ tượng đài, tượng chân dung…với chủ đề anh hùng chiến tranh hòa bình tổ quốc tác giả Trần Thị Chúc, Nguyễn Thị Huyên, Vũ Bạch Hoa, Nguyễn Thị Hòa….sang hình thức chủ đề đại Phùng Thị Cúc, Hoa Bích Đào, Phan Thị Gia Hương… "Mỹ thuật Việt Nam đại" công trình Nguyễn Lương Tiểu Bạch chủ biên tác giả Bùi Như Hương, Phạm Trung, Nguyễn Văn Chiến sách hệ thống tư liệu theo dòng lịch sử mỹ thuật Việt Nam Công trình trình bày lịch sử mỹ thuật Việt Nam đại từ đầu kỷ 20 đến thời kỳ đầu đổi mới, sau năm 1986 [1] Trong phần viết Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ tiền đổi 1975 – 1985, tác giải có đánh giá chung đặc điểm nghệ thuật giai đoạn nhận xét nhu cầu xây dựng tượng đài kỷ niệm chiến thắng dân tộc sau năm 1975 lớn Tuy nhiên, công trình dừng nhận xét chung mang tính khái quát điêu khắc mà chưa mang tính nghiên cứu chuyên sâu nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội Công trình "Kỷ yếu hội thảo khoa học Điêu khắc trời Việt Nam đại" Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội (nay Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Viện Mỹ thuật phối hợp với Nhà xuất Mỹ thuật xuất năm 2006 [28], có tham luận viết điêu khắc trời, tượng đài Việt Nam phần khác Bài tham luận "Điêu khắc trời quy hoạch đô thị" PGS TS KTS Tôn Đại tham luận "Điêu khắc trời với kiến trúc cảnh quan đô thị" KTS Lưu Trọng Hải, có nhắc đến số tượng đài Bác Hồ dừng việc phân tích khía cạnh kiến trúc, không gian quy hoạch đô thị tác phẩm, phần lớn tượng đài không vào phân tích nghệ thuật, hình khối chất liệu "Khoa điêu khắc 1976 – 2008" Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2008 [19] Cuốn sách tập hợp tác phẩm tiêu biểu giảng viên khoa điêu khắc khoảng thời gian 1976 – 2008 Nó phần thể trình phát triển chuyển điêu khắc từ nội dung, hình thức, chất liệu, màu sắc… Đặc biệt, công trình cho thấy tác phẩm điêu khắc tượng đài nói chung tượng đài danh nhân nói riêng xuất nhiều "Tượng đài tranh hoành tráng Việt Nam" cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm – Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch xuất năm 2010 [25], sách mang đến cho người xem nhìn toàn cảnh tượng đài tranh hoành tráng Việt Nam Trong giới thiệu chủ yếu phần lớn tượng đài Danh nhân Hà Nội tính đến thời điểm sách xuất 2010 Tuy nhiên sách chủ yếu giới thiệu phần hình ảnh mang đến cho người xem tác phẩm chủ yếu tượng đài danh nhân Hà Nội như: Thánh Gióng, Nguyễn Trãi, Bác Hồ, Lý Thái Tổ, Lênin…Bên cạnh tên tác giải, chất liệu, kích thước, năm sáng tác, vị trí đặt… chưa sâu vào phân tích nghệ thuật, chưa đề cập hết tác phẩm điêu khắc tượng đài danh nhân "Hình tượng Bác Hồ điêu khắc tượng đài Việt Nam" đề tài luận văn (Tư liệu thư viện Viện Mỹ thuật Việt Nam) Nguyễn Lương Ngọc Thụy (khóa 2012 – 2015) [34] cho người xem nhìn tổng quan hình tượng Bác Hồ qua tác phẩm tượng đài Bác Hồ việt Nam Thông qua phân tích hình tượng Bác Hồ qua hình tượng nội dung hoàn cảnh để cụ thể hóa xây dựng nên bố cục, hình thể, phong thái, yếu tố tình cảm, nội dung tác phẩm… cho người xem nhìn tổng quan cách xây dựng nội dung điêu khắc tượng đài danh nhân Việt Nam, chưa đưa phân tích yếu tố nghệ thuật, yếu tố chất liệu Chưa nêu hết danh nhân Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng "Nghệ thuật điêu khắc trời Hà Nội giai đoạn 1975 đến 2015" đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên (Tư liệu thư viện Viện Mỹ thuật Việt Nam) Lê Yến Nhi (2016) [24], cho người xem nhìn tổng quan lịch sử, hình thành phát triển nghệ thuật điêu khắc trời Hà Nội giai đoạn 1975 đến 2015 Đề tài đạt giải đánh giá cao phân tích chuyên sâu dựa yếu tố thành công hạn chế nghệ thuật điêu khắc trời Hà nội Đề tài sâu phân tích tất tượng trời Hà Nội giai đoạn 1975 đến 2015, nêu chưa phân tích hết tượng đài danh nhân trước năm 1975 phân tích riêng đề tài nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội "Danh nhân Thăng Long – Hà Nội" tác giả GS Vũ Khiêu, Nhà xuất Hà Nội, xuất năm 2004 [35] đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Sách tập trung việc giới thiệu tên danh nhân văn hóa chiều sâu truyền thống văn hoá, cung cấp cách nhìn khái quát lịch sử thủ đô thông qua gương danh nhân vốn chủ nhân Thăng Long ngàn năm văn hiến Chứ không đề cập đến vấn đề xây dựng tượng đài vinh danh danh nhân yếu tố nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân Ngoài có nhiều báo viết nghệ thuật tượng đài Hà Nội "Tượng đài Hà Nội" Nguyễn Ngọc Tiến đăng thứ ngày 31/12/2011 trang Hà Nội [14],"Nghệ thuật tranh, tượng đài trời Hà Nội sau 60 năm Thủ đô giải phóng – nhìn lại suy ngẫm" tác giả Ny San đăng vào thứ 3, ngày 25/11/2014 trang Văn hiến Việt Nam [36] Và số đăng báo khác Tuy có nhiều báo khác báo giới thiệu chung tượng đài Hà Nội đề cập đến hình tượng danh nhân cụ thể, chưa có báo tổng hợp nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội Bên cạnh sách báo nêu có nhiều tài liệu với nội dung tương tự Tóm lại, đề tài nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân Việt Nam nói chung Hà nội nói riêng chưa nhiều Các công trình nghiên cứu xuất phần lớn sách ảnh giới thiệu tác phẩm tiêu biểu qua giai đoạn Một số tác giả nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân Việt Nam Một số tác giả khác nghiên cứu chuyển biến mặt tạo hình chất liệu tác phẩm điêu khắc tượng đài mối quan hệ với không gian xung quanh, thành công, hạn chế tác phẩm điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội Trên sở nghiên cứu số công trình trước liên quan đến đề tài, đề tài tập trung vấn đề "Nghệ thuật điêu khắc tượng đài danh nhân Hà Nội giai đoạn từ 1954 đến 2016" Mục đích nghiên cứu 10 H.1.5 Tượng đài Lý Tự Trọng (1966), bê tông, Nguồn ảnh Tác giả H.1.6 Võ Văn Tấn, Tượng đài Nguyễn Văn Trỗi, đá Nguồn ảnh Tác giả 83 H.1.7 Lê Đức Lai, Tượng đài Ngô Quyền (1992), bê tông, Nguồn ảnh Tác giả H.1.8 Võ Văn Tấn, Tượng đài Hoàng Văn Thụ, (1994), đá, Nguồn ảnh Tác giả 84 PHỤ LỤC VINH DANH CÁC VỊ DANH NHÂN VĂN HÓA, KHOA HỌC H.2.1 Lê Đình Quỳ, Tượng đài Nguyễn Trãi, (1995), đá, Nguồn ảnh Tác giả H.2.2 Tượng đài Nguyễn Trãi, bê tông, nguồn ảnh Internet 85 H.2.3 Tượng đài Hải Thượng Lãn Ông, (2007), đồng, Nguồn ảnh Tác giả H.2.4 Tượng đài Thầy giáo Chu Văn An, đá, nguồn Tác giả 86 H.2.5 Hà Trí Dũng, Tượng GS.TSKH Lê Văn Thiêm, (2011), đồng, Nguồn ảnh Tác giả H.2.6 Tượng josé Martí Pérez, (2002), đồng, Nguồn ảnh Tác giả 87 H.2.7 Tạ Duy Đoán, Tượng đài Tô Hiến Thành, (2003), đồng Nguồn ảnh Tác giả H.2.8 Tạ Duy Đoán, Tượng đài Thiếu tướng – Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, đồng, Nguồn ảnh Internet 88 H.2.9 Vũ Đại Bình, Tượng đài Bác sĩ Alexandre Yersin, (2016), đồng, Nguồn ảnh Tác giả H.2.10 Chu Văn Hải, Tượng đài Nhà soạn nhạc thiên tài Frederic Chopin, (2010), đá, Nguồn ảnh Tác giả 89 PHỤ LỤC VINH DANH CÁC VỊ LÃNH TỤ CÁC MẠNG VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ H.3.1 Lâm Quang Nới, Tượng đài Bác Hồ - Bác Tôn, (2010), đồng, Nguồn ảnh Tác giả H.3.2 Dương Nguyên Phước, Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh, (1990), đá, Nguồn ảnh internet 90 H.3.3 Tượng đài Bác Hồ, (2008), đồng, Nguồn ảnh Internet H.3.4 Lê Đình Bảo, Tượng đài Bác Hồ, đồng, nguồn ảnh Lê Đình Bảo 91 H.3.5 tượng đài Bác Hồ, đồng, công ty bóng đèn phích nước rạng đông H.3.6 Tượng đài Thủ tướng Indira Gandhi, (2007), đá, Nguồn ảnh Tác giả 92 H.3.7 G.Ixakovic A.Chumenkov, Tượng đài V.I.Lê Nin, (1984), đồng, Nguồn ảnh Tác giả 93 PHỤ LỤC ĐỀ MỤC CÁC HÌNH ẢNH SO SÁNH H.4.1 Tượng đài Vua Lê Thái Tổ(1888), đồng, Nguồn ảnh Tác giả 94 H.4.2 Tượng đài Nữ Thần Tự Do (1889), đồng, Nguồn ảnh Internet H.4.3 Tượng đài Paul Bert – viên Toàn quyền Pháp Đông Dương, (1890), đồng, Nguồn ảnh Internet 95 H.4.4 Tượng đài Đức Mẹ, đồng, Nhà thớ lớn Hà Nội Nguồn ảnh Tác giả 96 H 4.5 Tượng Louise Pasteur, đồng, Nguồn ảnh Tác giả H.4.6.Tượng Alexandre Yersin 1930, đá, Nguồn ảnh Tác giả H.4.7 Nguyễn Thanh Thu - Tượng đài Tiếc thương,(1966), đồng, Nguồn ảnh internet 97

Ngày đăng: 17/10/2017, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w