Văn hóa ẩm thực một số dân tộc vùng núi phía Bắc (Nùng, Giáy, Mường, Tày, Thái, Hmông, Dao)

50 33 0
Văn hóa ẩm thực một số dân tộc vùng núi phía Bắc (Nùng, Giáy, Mường, Tày, Thái, Hmông, Dao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa ẩm thực một số dân tộc vùng núi phía Bắc Phần 1: Dân tộc Nùng 3 1.1. Đồ lễ thờ cúng tổ tiên 3 1.2. Ẩm thực Tết của người Nùng 4 1.3. Ẩm thực trong Hội cúng rừng 6 1.4. Lễ vật dùng trong đám cưới 8 1.5. Lễ vật dùng trong đám ma 8 1.6. Một số món ăn 9 2.1. Đồ cúng tổ tiên 17 2.2. Món ăn Tết của dân tộc Sán Dìu 17 2.3. Ẩm thực trong Lễ Tảo mộ ( tết thanh minh) 18 2.4. Ẩm thực trong Hôn nhân 20 2.5. Ẩm thực trong Lễ ăn cơm mới 20 2.6. Ẩm thực trong Lễ Rửa cày bừa 21 2.7. Món ăn liên quan đến cây Rôôngdịu 22 Phần 3: Dân tộc Giáy 23 3.1. Món ăn tết của người Giáy 23 3.2. Đồ cúng trong đám ma 24 3.3. Món ăn trong đám cưới 24 3.4. Một số món ăn trong các ngày lễ 24 3.5. Ẩm thực trong lễ hội ROÒNG POỌC 28 Phần 4: DÂN TỘC MƯỜNG 29 4.1. Rượu cần 29 4.2. Các món ăn trong ngày Tết 29 4.3. Trong lễ Mụ Thố 31 Phần 5: DÂN TỘC TÀY 32 5.1. Xôi trong đám cưới người Tày 32 5.2. Xôi “Đăm đeng” của dân tộc Tày vùng Tây Bắc 33 5.3. Các món ăn, đồ uống trong Tết “Cơm mới” của người Tày Đà Bắc 34 5.4. Bánh gai 35 5.5. Cốm trong lễ hội Giã cốm 36 5.6. Lễ vật trong lễ hội lồng tồng 36 5.7. Trong lễ cúng thần rừng của các dân tộc xã Nàn Ma, Hà Giang 37 Phần 6: Người Thái 6.1. Pa Pỉnh Tộp (tức là cá nướng úp) 41 6.2. Các món cá trong Tết ăn cá của dân tộc Thái – Thanh Hóa 42 6.3.Các món ăn, đồ uống trong Síp xí Tết của người Thái đen Mường Lò, Yên Bái 45 6.4. Lễ vật trong Lễ “Xên Lảu nó” của người Thái – Mường Lò 45 6.5. Lễ vật trong lễ hội hoa ban 46 Phần 7: Người H mông Phần 8: Dân tộc Dao 49 8.1. Xôi trong lễ cúng. 50 Tài liệu tham khảo: 51

Văn hóa ẩm thực số dân tộc vùng núi phía Bắc Văn hóa ẩm thực số dân tộc vùng núi phía Bắc .1 Phần 1: Dân tộc Nùng 1.3 Ẩm thực Hội cúng rừng .5 1.6 Một số ăn 2.1 Đồ cúng tổ tiên 16 2.3 Ẩm thực Lễ Tảo mộ ( tết minh) .17 2.4 Ẩm thực Hôn nhân 19 2.6 Ẩm thực Lễ Rửa cày bừa 20 3.1 Món ăn tết người Giáy .22 3.2 Đồ cúng đám ma 23 3.3 Món ăn đám cưới .23 3.4 Một số ăn ngày lễ 23 Phần 4: DÂN TỘC MƯỜNG 28 4.1 Rượu cần 28 4.2 Các ăn ngày Tết .28 Phần 5: DÂN TỘC TÀY 31 5.1 Xôi đám cưới người Tày 31 5.2 Xôi “Đăm đeng” dân tộc Tày vùng Tây Bắc 32 5.3 Các ăn, đồ uống Tết “Cơm mới” người Tày Đà Bắc 33 5.4 Bánh gai 34 5.5 Cốm lễ hội Giã cốm 35 5.6 Lễ vật lễ hội lồng tồng .35 5.7 Trong lễ cúng thần rừng dân tộc xã Nàn Ma, Hà Giang 36 6.1 ''Pa Pỉnh Tộp'' - (tức cá nướng úp) 40 6.2 Các cá Tết ăn cá dân tộc Thái – Thanh Hóa .41 6.3.Các ăn, đồ uống Síp xí - Tết người Thái đen Mường Lò, Yên Bái 44 6.5 Lễ vật lễ hội hoa ban .45 Phần 8: Dân tộc Dao 48 8.1 Xôi lễ cúng 49 Tài liệu tham khảo: 50 Phần 1: Dân tộc Nùng Dân tộc Nùng (tên gọi khác Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lịi, Phần Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Khen Lài) thuộc nhóm ngơn ngữ TàyThái hệ ngơn ngữ Thái-Kadai sống tập trung tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang Nguồn sống người Nùng lúa ngô Họ kết hợp làm ruộng nước vùng khe dọc với trồng lúa cạn sườn đồi Đồng bào Nùng trồng nhiều công nghiệp, ăn lâu năm quýt, hồng Hồi quí đồng bào, hàng năm mang lại nguồn lợi đáng kể 1.1 Đồ lễ thờ cúng tổ tiên Tổ tiên thờ cúng gian nhà Sau bố mẹ qua đời vong linh rước thờ gia đình, trang trí cẩn thận, đặt nơi sang trọng thường ngang với xà nhà nơi gian Mỗi tháng hai lần vào ngày mùng mười rằm chủ gia đình quýet dọn ban thờ, thắp hương nhang cúng rượu chè Còn ngày tết cúng thức ăn đồ uống mà cháu dùng ngày tết Với quan niệm “trần âm vậy” cháu ăn tổ tiên ăn Những gia đình có người làm thầy Tào, thầy mo, bụt hay Then có thêm nột bàn thờ thờ “thánh tướng âm binh” vào dịp tết lễ hay mùng mười rằm tháng phải thắp hương nhang, đèn nến cúng vàng mã khơng có thức ăn hay đò uống họ tin người làm việc cho thần thánh nên họ siêu cao độ khơng cịn tơ vương với trần gian nên họ không cần đồ ăn thức uống, mà để dành cho cháu Cúng họ cúng đồ chay tịnh Gia đình thờ Táo Quân phải giữu gìn bếp cẩn thận khơng nhổ hay bỏ giấy rác vào bếp không xào nấu ăn tạp thịt trâu, bị , chó Mà thay vào loại chè họ quan niệm ơng Táo thích ăn đồ Người Nùng phổ biến việc thờ ma sân Theo thần tích vịt thần thần Thổ Địa, vài dòng họ người ta lại cho thần An Phủ Đại Vương, tức Nùng Chí Cao thủ lĩnh người Tày-Nùng vào kỷ XI Đồng bào cho vị thần linh thiêng nên mổ lợn phải cúng sàn phơi trước đem bán nấu nướng, việc cắt lấy thủ lợn đặt tàu chuối cắm vài nén hương Với quan niệm phần đầu nơi quan trọng, dù khơng phải phần ngon phần linh thiêng cao quý nên họ cúng thần với lịng thành kính tơn trọng diện thần Bên cạnh nhà người Nùng cịn có bày ban thờ cạnh cửa trước người ta đặt vài loại bánh thắp hương suốt ba ngày tết họ quan niệm xung quanh có vơ số ma quỷ, ngày tết cần đặt lễ vật ma qua cần nhận lấy khỏi vào nhà người ta Sau dân tộc Nùng bị ảnh hưởng tam giáo sâu sắc Trong nhiều nhà người Nùng họ thờ Phật Bà Quan Âm, gia đình họ thường kiêng cấm đồ mà họ cho úê tạp vào nhà thịt trâu, bị, chó… 1.2 Ẩm thực Tết người Nùng Ở nhiều vùng người Nùng ăn ngơ Ngơ xay thành bột để nấu cháo đặc bánh đúc Thức ăn thường chế biến cách rán, xào, nấu, luộc Nhiều người kiêng ăn thịt trâu, bị, chó Người Nùng thích ăn xào mỡ lợn Tết người Nùng khơng cầu kì, tốn chu tất trịnh trọng Mọi người có ý thức chuẩn bị cho Tết từ ngày năm Gà trống thiến thứ thiếu phong tục Tết người Nùng Nhà 1-2 con, nhà nhiều 5-6 dùng để cúng lễ tổ tiên, lễ Cũng dân tộc khác họ cho gà sản vật từ chăn nuôi, kết tinh lao động mồ nước mắt họ Họ dâng sản vật gia đình bày tỏ lịng biết ơn niềm mong ước họ Từ đầu tháng chạp, đàn ông nhà lo đan lồng to để nuôi nhốt gà cho thật béo an tâm cho ngày Tết năm Nhưng phải gà trống thiến, ngon, tinh khiết Cùng với gà trống thiến bánh khảo đặc trưng cho hương vị ngày Tết người Nùng Các bà, chị lo làm từ ngày 10 tháng chạp kịp Tết Vài thúng gạo nếp, gạo tẻ dự trù ăn cho hết tháng giêng (kiêng xay giã) Đối với gà trống sản vật ngành chăn ni bánh khảo lại sản vật đồng ruộng, nương rẫy Bánh khảo gà trống thiến dâng cúng thần linh tổ tiên thịt lợn họ mời suốt dịp tết, thị lợn ăn phổ biến đời sống hàng ngày, với số lượng nhiều họ chiêu đãi thực khách Và từ ngày 23, tiễn ơng cơng, ơng táo trời làng lác đác có tiếng lợn kêu Người ta mời ăn từ nhà đến nhà khác Những ngày áp Tết, công việc đồng tạm thời gác lại, nhà nhà náo nức chuẩn bị cho Tết Ngồi người Nùng Dín cịn làm thịt gừng (tiếng Nùng Dín gọi Nứt sinh) Món ăn bình dị, chế biến đơn giản có hương vị riêng, từ lâu thức ăn quen thuộc dân tộc Với vị thịt xương quyện với mặn đậm đà muối, chất cay nóng gừng già, phảng phất vị thơmcủarượungơ Nứt sinh ăn bình thường ăn đồng bào mùa lao động khai xuân Tết không đơn nghỉ ngơi, bày đặt ăn Với người Nùng, ngày Tết thật thiêng liêng khơng thể tình cảm người mà cịn mang tính giáo dục cao, đậm đà sắc dân tộc Chẳng biết từ bao giờ, người ta truyền lại cho khơng gói bánh chưng Tết vào ngày chẵn (để ruộng không bị vỡ lở, sâu hại phá lúa) Ngày mồng nên làm điều tốt lành Bữa cơm chiều 30 Tết coi to năm, nhà lo thật chu tất ăn ngày Tết Con cháu sum họp, thắp nén hương thơm tưởng nhớ người khuất Vật chất thiếu thốn phong tục Tết diễn thật chu toàn sinh động Người Nùng mong sẻ chia niềm vui ngày Tết với tất người muôn vật Sáng mồng Tết-ngày thiêng liêng năm, người ta cắt băng giấy đỏ dán lên tất cơng cụ lao động gia đình gốc vườn nhà, chuồng trại mà họ thắp hương cầu thần linh phù hộ cho thứ xung quanh ln maymắntốtđẹp Ngày mồng Tết, người Nùng không đến nhà Ai nhà nấu nhữngmónăncủangàyTết Ngày mồng ngày lễ Tết bên ngoại Lễ vật gà trống thiến, cặp bánh chưng xanh, vài phong bánh khảo đặt lên bàn thờ bên ngoại Từ ngày mồng ngày sau tháng giêng, anh em bạn bè xa gần đến thăm hỏi, chúc Tết 1.3 Ẩm thực Hội cúng rừng Sau Tết Nguyên đán Người Nùng có hội cúng rừng Hội tổ chức vào hai lần năm hai địa điểm khác Lần thứ tổ chức vào ngày 30 tháng Giêng Địa điểm tổ chức khu rừng đầu Lần thứ hai tổ chức vào ngày tháng (âm lịch) Lần thứ địa điểm khu rừng cấm hai cánh đồng gò bãi Lễ cúng rừng chuẩn bị kỹ Khu rừng cấm dọn dẹp sẽ, lập bàn thờ dán giấy đỏ Lễ vật cúng rừng gồm có: Rượu nếp cẩm, thịt gà, thịt lợn, vàng, hương Bàn thờ bày lễ vật kết cấu hai tầng dựng hai gốc cổ thụ rừng cấm - tượng trưng cho bố mẹ, lễ vật bày chuối Lễ vật để mâm (gọi mâm đất nước), có gà trống lơng đỏ mào lá, lợn đực đen tuyền (hai vật sống, để thông báo với thần thánh chứng thực cho họ vật sản vật dân làng cịn tươi sống, chất lượng đảm bảo ), bảy chén rượu (chén kê cao), bát nước trắng với ý nghĩa chúc mừng cầu mong lúa chín rộ, đĩa muối trắng, bảy bát cơm, bảy xâu thịt có bát thịt tổng hợp - bát bảo hộ đất nước, bảy ngựa giấy đen, ô làm giấy đen che bình hương bện cỏ thắp bẩy nén hương Con số bảy số thiêng dân tộc lẽ xuất tang ma người Nùng (sẽ nói đến phần sau) Với quan niệm cúng qua bảy tầng điạ ngục, kêu cầu hết thần linh ông bà tổ tiên nghe thấu mong muốn họ Lễ vật mâm (bảo vệ làng) gồm có gà trống (cịn sống), miếng thịt lợn, năm xiên thịt, năm chén rượu (chén kê cao), năm bát cơm, năm ngựa giấy màu bát ăn chay (đậu) Con số năm tượng trưng cho năm phương, bắc, nam, đông, tây, trung tâm, khơng gian nơi người sống, mong muốn bảo phương, khơng lực vượt qua Lần thứ hai vào ngày mùng tháng âm lịch Đồng bào lập đàn cúng gốc cổ thụ khu rừng cấm Lễ vật cúng lợn, gà, sau mổ xong nguyên (chưa qua chế biến) với tiết nội tạng bày lên mâm cúng Trên mâm cúng có 12 chén, 12 đôi đũa 12 bát Người Nùng quan niệm: số 12 tượng trưng cho 12 tháng năm Để chuẩn bị cho lễ cúng, người Nùng phải chuẩn bị lễ vật: lợn, gà trống, nồi cơm cúng, chai rượu, hộ gia đình dự lễ mang theo bó hương, thếp giấy bản, kèm theo gói cơm nắm, chai rượu, chén, bát đôi đũa để ăn cơm buổi lễ kết thúc Sau chuẩn bị xong đồ lễ cúng, thầy cúng lấy thệp giấy bạc bà dân mang đến gấp đủ 12 quân giấy bạc - tượng trưng cho 12 tháng năm Các quân giấy bạc trông thuyền, dùng để thay cho Khi hành lễ xong người dự hội sinh hoạt ẩm thực chỗ khơng khí đầm ấm tình cảm cộng đồng Trong hội cúng rừng đồng bào tổ chức trò chơi dân gian, hát dân ca mang đậm nét sắc văn hoá dân tộc Nùng Lễ hội dịp giáo dục ý thức cho người, hệ phải gìn giữ, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái cho cộng đồng Theo quan niệm người Nùng, rừng tất cả, rừng tạo nên sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho người cầu rừng phù hộ che chở cho mùa màng, gia súc gia mầm phát triển tốt tươi khơng bị mưa gió dập vùi, sâu bọ phá hoại, bệnh dịch giết hại gia súc; cầu rừng núi tổ tiên phù hộ cho người Nùng tránh khỏi tai bay vạ gió, loạn lạc lâm nguy Hội cúng rừng phong tục đẹp người Nùng cần bảo tồn phát huy 1.4 Lễ vật dùng đám cưới Trong lễ ướm hỏi người Nùng mời bà mối thay mặt gia đình mang lễ vật gồm hai mươi trầu vỏ, cân đường đựng giỏ tre tới nhà gái dạm ngõ Nếu ưng thuận mẹ gái đặt lễ vật lên bàn thờ gia tiên Sau ba ngày bà mối quay trở lại nhà gái xin số gái Trong lễ ướm hỏi lễ vật mang sang đơn giản, Tràu cau thể mối tính son sắt chân thật chàng trai mà bà mối người gợi mở, chứng tỏ với nhà gái Cânn đường thể mối tình đằm thắm, tươi đẹp vị đường Khi xem số mà hợp nhà trai mang lễ vật gồm hai cân thịt, lít rượu sang nhà gái để báo kết Lễ vật điềm báo, thứ đầu buổi gặp mặt hai bên Sau lễ ăn hỏi, nhà trai mang lễ vật gồm có 100 bánh dày, đơi gà thiến, cân thịt lợn, lít rượu sang nhà gái để làm lễ ăn hỏi Mong muốn đôi lứa sớm nên vợ nên chồng thành cặp sung túc 100 bánh dày Trước ngày cưới nhà trai phải nộp đồ sính lễ thoả thuận đồ sính lễ nhiều hay phụ thuộc vào kinh tế gia đình phẩm chất người gái Lễ vật thường gạo nếp, gạo tẻ, lợn, gà, rượu vải vóc, tiền mặt Đặc biệt phải có số vải tặng mẹ vợ, ngồi anh chịcủa dâu chưa lập gia đình phải biếu người cân thịt lợn gọi quà xin phép chị cho em lấy chồng 1.5 Lễ vật dùng đám ma Lễ vật dùng đám ma họ hàng thân thích người chết đóng góp Mỗi người chịu tang bố mẹ phải mang theo lợn từ 25kg trở lên Nếu người qua nghèo phải có gà có gà sống to Đối với gái cha mẹ khơng thiết phải mang lễ vật đến lẽ họ quan niệm gái lấy chồng người ta, gái khách can dâu Những lễ vật thể lịng hiếu thảo biết ơn bố mẹ sinh ni nấng 1.6 Một số ăn 1.6.1 Bánh khoải Vào dịp tết tháng âm lịch thôn tổ chức cấm bang, ngày 30/2 làm lễ cúng cấm rừng Sau làm lễ cấm rừng, tất gia đình khơng hái rau xanh, khơng chặt củi, cuốc đất Những ngày tết nhà làm cỗ rượu thịt ăn uống nhiều dẫn đến ngấy bánh khoải ăn ưa thích gia đình, loại thức ăn khơng gây ngán người ăn ngày tết Món làm từ gạo, Bỗng rượu: Mỗi lần nấu bánh khoải để dùng cần bát rượu, đường đỏ (tuỳ thuộc vào lần nấu, nấu 10 bát cho mi đường)Bánh khoải ăn thiếu ngày tết tháng người Nùng Mường Khương, ăn tinh thần cộng đồng niên nam nữ đến tuổi nên đôi nên lứa Vào dịp tết tháng qua việc làm bánh khoải cịn dịp để đơi trai gái thử thách, tìm hiểu Để chuẩn bị cho ngày tết, trước đơi trai gái tuổi 18 đơi mươi hẹn hị tập trung lại giã bánh Để làm bánh khoải địi hỏi người làm phải có sức khoẻ khoé léo, phối hợp nhịp nhàng người giã bánh với người vo bột Bởi vậy, qua dịp họ trổ tài với khả giã bánh đảo bánh “anh giã khoẻ, nàng đảo giỏi”, Trong lúc giã bánh với dịp đơi trai gái tìm hiểu nhau, họ đốn biết tính cách nhau, từ xem đối phương có hợp lịng với khơng? Nếu hợp lịng chàng trai nhà thưa với bố mẹ sang nhà cô gái ăn hỏi để kết duyên vợ chồng với cô gái Trong cộng đồng người Nùng Mường Khương thường có câu: “Anh giã 12 bánh khoải có gái cho khơng” (theo quan niệm họ, 12 bánh tương ứng cho 12 tháng năm, thể mong mỏi ngày đến ngày tết đôi trai gái) 1.6.2 Lạp xường Bất kể gia đình dù nghèo hay giàu dịp tết tháng thiếu Lạp xường mâm cúng ơng bà tổ tiên.Tập tục cịn lưu truyền cho đén nay.Khơng trở thành ăn truyền thống mà hương vị đặc biệt Lạp xường cịn giới thiệu rộng rãi cho dân tộc anh em khác thưởng thức Sau nguyên liệu gia vị dùng đẻ chế biến Lạp xưởng: - Lòng lợn non( 1m lòng non cần từ 1,2 đến 1,5 kg thịt) - Thịt lợn thịt nạc có mỡ - Trứng gà (1m lòng non cần 2- trứng gà) - Bột thảo thìa cafê - Là húng lìu (một nhúm) - Bột hạt tiêu thìa cafê - Mì thìa cafê - Muối thìa cafê Lạp xường ăn truyền thống dân tộc Nùng khơng thiếu dịp tết tháng âm lịch hàng năm Chính điều mà gia đình coi trọng việc chế biến Lạp xường trực tiếp người lớn tuổi ơng, bố có nhiệm vụ truyền lại cho cháu cách thức chế biến Thông qua dịp chế biến hướng dẫn cho cách lựa chọn nguyên liệu pha chế nguyên liệu cho vừa đủ để ăn mãi giữ hương vị truyền thống vốn có từ xưa Cho nên gia đình có người biết cách chế biến Lạp xường, nhiên để chế biến theo quy trình có người làm Nên việc trì phát triển rộng rãi cách thức chế biến truyền thống cần thiết Đặc biệt cịn ăn tiêu biểu tết tháng thể lịng hiếu thảo cháu đói với tổ tiên Nếu nhà tết tháng mà không co Lạp xường để cúng tổ tiên gia đình cháu khơng hiếu thảo với tổ tiên 1.6.3 Xôi bảy màu “Xôi màu” - ăn truyền thống gắn liền với trình đấu tranh phát triển dân tộc Nùng * Sự tích đời ăn “Xơi màu”: Ngày xưa vào thời Hán Trung Quốc đưa quân đánh chiếm vùng người Nùng Mường Khương Chúng dùng cách để chiếm đánh, giết người Nùng dã man Do giặc mạnh sau thời gian chống cự người Nùng phải bỏ lại vùng đất rút lui theo dịng sơng chảy Khi qua rừng chuối rậm rạp phải chặt chuối để lấy lối vào rừng để ẩn nấp giặc Đến quân giặc tưởng người Nùng chạy trốn xa không đuổi quay lại chiếm đóng vùng đất người Nùng Giặc Hán nghĩ người Nùng bỏ xa không quay lại nên để lại số người lại cai quản lại rút Sau thời gian ẩn nấp rừng người Nùng củng cố lực lượng tâm đánh giặc để giành lại vùng đất Vào ngày cuối tháng trời mưa lợi dụng giặc Hán lơ cảnh giác nghĩa quân đồng bào người Nùng công chém giết giặc đêm chém giết bắt toàn giặc Hán Đồng bào người Nùng nơi nghe tin chiến thắng trở đến rạng sáng ngày tháng đến nơi để tổ chức ăn mừng chiến thắng thoát nạn quân Hán giành lại mảnh đất thân u Trong lễ ăn mừng người Nùng làm “Xơi màu” từ hàng năm vào ngày tháng (âm lịch) trở thành ngày tết cổ truyền người Nùng Trong lễ tết kỷ niệm ngày chiến thắng có ăn khơng thể thiếu “Xơi màu” với màu sau: đỏ, xanh gừng, xanh nước biển, nâu, vàng, tím, đỏ thẫm Các mầu có ý nghĩa sau: - Màu xanh gừng: Biểu trưng cho tháng giêng đem sống lại 5.7 Trong lễ cúng thần rừng dân tộc xã Nàn Ma, Hà Giang Các lễ vật dâng tế gồm: lợn, chó, gà trống, tất lễ vật cúng lần: Cúng sống, cúng lúc cắt tiết xong lần cuối chế biến Mỗi lần cúng có nội dung riêng tương ứng với thời gian định Thầy cúng thay mặt bà dân dâng lễ vật lên mong thần rừng chấp nhận phù hộ cho nhân dân khỏe mạnh, học hành chăm chỉ, tiến bộ, lao động sản xuất bội thu, ngơ lúa đầy gác, trâu, bị, lợn, gà đầy chuồng, đẩy lùi kẻ ác, kẻ xấu, đẩy lùi bệnh tật ốm đau Thầy cúng thay mặt cho nhân dân tạ ơn thần rừng che chở, phù hộ cho nhân dân năm qua, hứa khuyên bảo cháu tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng thật tốt Phần 6: DÂN TỘC THÁI Người Thái sống chủ yếu vùng Tây Bắc Việt Nam Nói đến Tây Bắc phải nói tới huyền thoại hoa ban, điệu xòe nồng say, điệu khắp trữ tình thiên truyện thơ: “Tiễn dặn người u” tiếng Song khơng có thế, người Thái Tây Bắc cịn có phong tục tập qn độc đáo, mà văn hóa ẩm thực có phong cách tinh tế giầu tính nhân văn Các ăn người Thái Tây Bắc vừa giản dị, dân dã, vừa chứa đựng bao điều sâu xa: Đất – Trời, Lửa – Nước, Âm dương – ngũ hành triết lý nhân sinh sâu sắc Người Thái định cư Tây Bắc từ lâu đời (từ TK IX đến TK XIII), có tiếng nói, chữ viết từ sớm, điều ảnh hưởng to lớn đến phát triển xã hội, văn học nghệ thuật, phong tục tập quán… Là cư dân văn minh lúa nước, người Thái coi trọng lúa, gạo, gà, cá… loại rau rừng trồng trọt Người Thái dậy cháu: “Khơng xịe khơng tốt lúa Khơng xịe thóc cạn bồ Khơng xịe hoa tàn héo Khơng xịe trai gái khơng thành đơi" Những hạt gạo thơm ngon tiếng nước có nhờ bàn tay lao động mẹ chị cánh đồng Mường Thanh (Điện Biên), Mường Lò (Nghĩa Lộ - Yên Bái), Mường Than (Than Uyên – Lai Châu), Mường Tấc (Phù Yên – Sơn La)… hóa thân thành ăn thơm ngon, độc đáo Đó “Xơi nếp ngũ sắc” Để có xơi tuyệt vời phải dùng gạo nếp ngon ngâm với loại lá, hoa, củ truyền thống để có mầu: Đỏ, đen, xanh, vàng mầu trắng nguyên thủy gạo Bà ngườu Thái xơi riêng chõ, dùng dong, chuối ngăn không cho lẫn mầu, ghép xôi năm mầu đĩa Đĩa xôi đất trời Tây Bắc thu nhỏ, ngào ngạt hương hoa, hoa ban huyền thoại Các mầu nóng lạnh tương trưng cho Âm - Dương Mỗi mầu lại có tiếng nói riêng: Mầu đen đất đai trù phú; mầu vàng ước mong no ấm, phồn thịnh; mầu đỏ tượng trưng cho ước mơ khát vọng; mầu xanh tượng trưng cho bầu trời lồng lộng sức sống diệu kỳ mầu trắng tình yêu trắng chung thủy Một đĩa xôi nhỏ bé mà chứa đựng đất trời tình người sâu nặng Tết “Síp sí”, tức tết 14.1 theo lịch Thái cổ, ngày tết quan trọng năm người Thái Tây Bắc, khơng thể thiếu bánh “i” Bánh gói bột gạo nếp, giống bánh dợm xuôi, chuối gói hai xoắn lại thành cặp Tết nguyên đán lại phải gói bánh “Khẩu tủm hík” “Khẩu cơp” Đây kiểu bánh chưng gạo nếp ngon, nhân thịt lợn, đỗ nho nhe gia vị “Khẩu tủm hík” gói dài bánh tày buộc thành cặp đơi Cịn “khẩu cộp” có hình giống bánh tẻ, buộc với đôi đôi tay khum khum giữ lửa Lá xanh bọc ngồi núi rừng Tây Bắc hổi sức sống diệu kỳ Gạo ngọc quí đất trời ban tặng Thịt, đỗ, gia vị mn lồi rạo rực sinh sôi Ngày tết đãi khách q, người Thái Tây Bắc thường làm “Cáy mọ”, tức gà xơi Gà để làm phải gà tơ nhảy ổ Khi ăn, chủ nhà chia buồng trứng cho khách người để tỏ lịng kính trọng cầu mong cho sinh sôi, phát triển, viên mãn Khi tiếp khách quí, ngày tết ngày cưới, cá, rêu đá, hoa ban ăn truyền thống Rêu đá, tiếng Thái “Cay” Đây loại rêu xanh mướt bám vào gờ đá nơi lịng suối Rêu đá xơi xào, nấu canh, gói dong nướng bùi, thơm, ngọt, mát, dư vị lưu luyến khơng tan Khắp vùng Tây Bắc dịng suối mang giai thoại tình yêu đôi trai tài gái sắc yêu tha thiết, bị cường quyền hủ tục lạc hậu ngăn trở, khơng lấy nhau, họ hóa thân thành dòng suối, rêu… Ngày xuân, ngày cưới người thưởng thức rêu đá thấm đượm khát vọng sống, yêu mà cảm thông, ý thức hơn, trân trọng nâng niu giữ gìn hạnh phúc Với người Thái Tây Bắc, hoa ban tượng trưng cho lòng hiếu thảo, cho tình yêu trắng chung thủy Khắp vùng Tây Bắc có giai thoại hoa ban Khơng biết có phải sức sống diệu kỳ loài huyền thoại này, hay ước mơ cháy bỏng tình yêu bao hệ chung đúc nuôi dưỡng, mà hoa ban xanh tốt nơi đất cằn sỏi đá, độ xuân hoa ban lại nở trắng đất trời Tây Bắc Hoa ban dù xơi, xào hay nấu canh cịn nguyên sắc trắng tỏa hương thơm dịu Tận hưởng hồn vía hoa mà lịng người dưng dưng nỗi niềm, để biết quí trọng có mà phấn đấu cho sống tốt đẹp Món ăn chế hoa ban cịn có măng đắng ngâm chua, gắn với câu chuyện tình chàng “Khôm”, tức đắng, nghèo khổ yêu nàng “Ban” xinh đẹp, bị ngăn trở, không lấy chàng hóa thân thành măng vầu Lấy măng vầu đắng thái mỏng ngâm với nước hoa ban bớt đắng trở nên thơm ngon Cái vị chua chua, ngăm ngăm đắng với dư vị ngào đọng không tan khiến người ta phải suy ngẫm đời, tình yêu, nhân tình thái Có thành cơng nào, có hạnh phúc khơng đổi bao nỗ lực vượt qua gian khó, có lúc đắng cay đau khổ sống bao người Trong đám cưới người Thái Tây Bắc phải có “Cáy háp hó”, “Pa hó”, “Pa háp” “Nhứa bẳng” đồ dẫn cưới nhà trai - Với “Pa hó” lại dùng cá nướng gói đơi lạt nhuộm mầu hồng gói dong tươi - Cịn “Pa háp”, dùng cá xấy khơ buộc đơi lạt hồng cho vào giỏ đan nan tre nhuộm mầu xanh đỏ - Món ‘Nhứa bẳng” làm từ thịt trâu ướp thính đựng ống nứa đậy nắp giấy đỏ Khi gánh đồ dẫn cưới đến nhà gái, đồ lễ chia cân đối hai bên gánh Các đồ lễ bầy thắp hương bàn thờ tổ tiên để tỏ lòng biết ơn báo hỷ với tiền nhân Nói đến nét đẹp văn hóa ẩm thực người Thái Tây Bắc không nói đến phong cách uống rượu Trong tiệc rượu tiếp khách, chủ nhà đặt đầu mâm hai chén nhỏ gọi “Chén nóng” Khi chủ khách nâng chén đầu, trước uống rót vào chén nóng rót xuống khe sàn chút rượu từ chén linh hồn người cố chủ nhà linh hồn theo khách chung hưởng Rồi chủ khách “Khắp mơi lảu”, tức hát mời rượu Lời hát thường hỏi thăm chúc điều tốt lành, chén rượu thành chén tình chén nghĩa 6.1 ''Pa Pỉnh Tộp'' - (tức cá nướng úp) Tục ngữ Thái có câu: '' Cáy măn mọk má ha, Báu to pa pỉnh tộp ma sú'' nghĩa là: '' Gà tơ tần đem đến, không cá Pỉnh Tộp đem cho'' Người ta đánh giá cá nướng sang trọng khơng giá trị ẩm thực mà ước lượng chuẩn xác bàn tay khéo léo người làm Từ xa xưa, cá loại thuỷ sản khác nguồn thực phẩm quan trọng bữa ăn hàng ngày người Thái Khi đứa đẻ người mẹ lấy đôi đũa gắp miếng cá nướng chấm vào miệng trẻ, làm có nghĩa bé sinh hưởng miếng cơm cá mà lớn khôn Đối với đồng bào Thái, ''Cơm trắng, miếng cá bạc'' biểu tượng cho no đủ, hạnh phúc Để làm '' Pa Pỉnh Tộp'', người ta chọn loại cá chép khoảng 0,5 kg trở lên, béo tươi sống Trước mổ phải cạo vảy để gia vị ướp ngấm vào cá, không mổ cá đằng bụng mà phải mổ đằng dọc sống lưng để gấp úp, cá mềm mại dễ gấp để phần gia vị nhồi bụng cá tiếp xúc với than hồng toả mùi thơm ngấm vào thịt cá Dao mổ cá phải dao sắc lẹm, khía thẳng, dứt khốt, khơng khía nhiều lần gây nát cá Sau bỏ mật cá bắt đầu ướp nhồi gia vị Các ăn Thái mang hương vị đặc trưng khó quên nhờ pha trộn khéo léo hợp lý loại gia vị cay, chua, đắng, mặn, ớt, tỏi, gừng, sả, riềng, mắc khén loại rau thơm, đặc biệt ớt tỏi hai thứ thiếu bữa ăn người Thái Nói gia vị người Thái để chế biến cá Pỉnh Tộp đặc sản khác vô đa dạng phong phú Pa Pỉnh Tộp phải ướp ớt bột khơ nướng cá thơm ngon ướp đậm muối chút so với cá đem rán Sau tẩm ướp cá, để khoảng 5-10 phút, người ta nhồi vào bụng cá loại rau thơm thái nhỏ như: gừng, tỏi, sả, hành, rau thơm rừng (Hom mu chưn) mầm măng sa nhân Gấp úp đôi cá lại, xoa lớp bột riềng thính gạo vỏ cá kẹp vào gắp nướng Que gắp nướng (Híp Pỉnh) phải tre bương dày, tươi tốt, chẻ thành đôi ba, bốn chạc để kẹp cá cho chắn Sau phải nướng cá củi gỗ núi đá Nếu nướng than tre loại gỗ tạp cá khơng chín vàng khơng thơm ngon Người ngồi nướng cá cần phải kiên trì hơ cho cá chín dần, chín đều, khơng nóng vội dí sát cá vào bếp lửa cá cháy sém bên ngồi chưa đủ độ chín thơm bên Khi gỡ cá đĩa, người Thái có sáng kiến dùng sợi vuốt dọc theo chiều gắp, cá gỡ nguyên vẹn, không vỡ nát Khách quý tới nhà, sau đôi lời chia vui, cảm ơn quý khách chủ nhà chia phần '' Pa Pỉnh Tộp'' cho khách người với ý niệm: ăn quý trọng, mến khách, hẹn gặp lại không quên! Thưởng thức miếng cá nướng vàng rộm, thơm lừng với cơm nếp xôi dẻo ta thấy hết vị béo cá, vị cay ớt đầu sàn nhà mẹ, qủa Mắc khén ven bản, màu xanh hành, rau thơm lẫn màu đỏ ớt, màu vàng cá nướng - tất màu sắc tranh thiên nhiên vào bữa ăn cụ thể đồng bào Thái giản dị mà ngẫu nhiên Cơm xôi ăn với '' Pa Pỉnh Tộp'' người Thái ví cơm tám nấu niêu đất ăn với cá bống kho người miền xi 6.2 Các cá Tết ăn cá dân tộc Thái – Thanh Hóa Vùng Cổ Lũng có tục tết phải chuyên dùng cá Từ ngày 29/1 Âm lịch, dân làng đổ sông suối bắt cá không kể nhỏ to Cá đưa chuẩn bị thành mâm cỗ Con cá to dem nướng riêng, gọi cá đầu mâm Còn loại cá khác dùng bày biện món: cá độn cơm, cá mọc, cá nướng - Cá độn cơm cá nướng vàng, đồ lên xôi, vứt hết xương vảy độn với xôi nếp - Cá mọc cá dùng nhân bỏ vào bánh bột gạo nếp - Cá nướng để riêng, kẹp que thành gắp nướng than đem đồ Mâm cỗ cá đặt khéo Cá đầu mâm đặt giữa, gắp cá nướng, cá độn cơm, cá mọc để xung quanh Sau cúng lễ gia đình quanh mâm cá để liên hoan Trước ăn phải có lời chúc tiếng Thái, dịch sau; Cô ăn cơm độn cá Chú ăn cá độn cơm Cho cánh tay vắt sừng trâu nước Cho bàn chân đạp mảnh bát lửa Tay trỏ vào rừng hổ cụp Chân đạp xuống nước, thuồng luồng tróc vẩy Mùa Tết tới khỏe Tết Nhiều ăn từ thuỷ sản bà chế biến theo cách riêng trở thành đặc sản có vượt qua ý nghĩa ẩm thực thông thường để trở thành biểu trưng văn hố lễ, tết, nhân, tang ma có cá muối (pa bẳng) cá sấy (pa hắp) để tạo nên “bẳng-hắp”, khơng thể thiếu số lễ vật đám cưới nhà trai mang sang nhà gái Món pa bẳng làm từ loại cá ngon cá xỉnh, cá khuy cá chép Cá làm ướp với muối, riềng giã nhỏ, thính gạo lèn chặt vào ống nứa to, lấy dong nút chặt lại để cá lên men Khi chuẩn bị lễ vật mang sang nhà gái dùng nan đan mắt cáo lạt mỏng buộc túm đầu miệng ống lạt màu quai xách làm lạt màu đẹp Món pa hắp làm từ loại cá nêu Cá làm sạch, ướp muối xếp vào giỏ nhỏ lót dong làm giàn tre để sấy cá gác bếp Khi chuẩn bị làm lễ vật dẫn cưới, người ta đan giỏ nhỏ, có quai xách dây vải thêu màu ngũ sắc xếp cá vào Cả bẳng hắp ăn phải nướng than hồng Vì đám cưới người Thái khơng thể thiếu bẳng - hắp? Nhiều bà dân tộc Thái cho rằng, hai cá ngon, ni gái đến lúc gả chồng nhà gái muốn có “sơn hào hải vị” để thết đãi làng Những người có vai vế dòng họ, làng người xa đến dự đám cưới, trở hỉ chủ biếu cho mang làm quà cho người thân khơng đến người nhận quà cảm thấy gia chủ quý mến kính trọng Bên cạnh ý nghĩa thực dụng nêu có cách giải thích khác mang nặng ý nghĩ tâm linh bẳng-hắp lễ cưới Họ cho rằng, cá ướp ống nứa sấy khô gác bếp lễ vật biểu trưng cho mối quan hệ âm dương, đơi vợ chồng sau cưới có sống hoà hợp cá với nước Cá vật sống nước, sinh sôi nảy nở nhiều Vì vậy, cá bẳng-hắp bắt buộc phải có lễ vật đám cưới để dâng cúng tổ tiên, thần linh thết đãi dân làng chứa đựng ước muốn người sau kết hôn sinh đẻ thuận lợi làm ăn phát triển Với ý nghĩa khiến cho bẳng-hắp ln nhà gái “thách cưới” hai bên phán cưới nhà trai muốn mang đến nhà gái cặp bẳng-hắp tuỳ tâm Đồng thời, số lượng bẳng-hắp dẫn lễ cưới, bắt buộc phải làm thành cặp theo số chẵn Nếu nhà có hồn cảnh khó khăn mà không chuẩn bị nhiều bẳng-hắp mang đến nhà gái thương thảo xin rút bớt 6.3.Các ăn, đồ uống Síp xí - Tết người Thái đen Mường Lò, Yên Bái Là tết lớn người Thái đen Mường Lò nên ngày 10 -13/7 Âm lịch, bà, mẹ, chị gia đình chuẩn bị chuối rừng, gạo nếp, thịt gà, lạc để làm bánh síp xí (pảnh síp xí), loại bánh quan trọng lễ tết bánh síp xí người Thái đen Mường Lị Bánh síp xí loại: loại “Pảnh cuổi”, bánh làm gạo nếp nghiền với chuối tiêu, gói chuối xơi chín; loại thứ “Pảnh cáy”, bánh có nhân làm từ đỗ xanh thịt gà băm nhỏ với lạc, gói chuối đồ chín “Pảnh síp xí” gói tàu chuối sau xoắn cặp đôi vào với nhau, dùng dây lạt buộc đầu Trong ngày tết Síp Xí, bánh ngồi dùng làm lễ vật cúng ma nhà (Co lo hng), cịn đồng bào dùng làm quà biếu bà anh em dòng họ, biếu tặng khách quý người dân tộc khác Ngoài việc làm thật nhiều “Pảnh síp xí” để đón tết thiếu nữ dân tộc Thái chợ lựa chọn mua tự lấy loại cơm màu để làm xôi ngũ sắc dâng cúng tổ tiên, lễ vật khơng thể thiếu Thịt vịt ăn Tết Síp Xí, theo quan niệm người dân tổng kết vụ mùa, cầu xin cho trâu khỏe mạnh, lúa tốt tươi, người người hạnh phúc Do gia đình mổ vài vịt dịp tết để “phá xúi” xua tan điều đen đủi, không may mắn sống Rượu, thịt, cá ăn đồng bào chuẩn bị chu thiết đãi bạn bè, khách khứa dịp tết Cùng với việc chuẩn bị lễ vật để cúng tổ tiên, nhà cửa, ngõ xóm, ruộng vườn đồng bào sửa sang trang hoàng cho thật đẹp Các cô gái tuổi cập kê chuẩn bị lựa chọn cho áo váy dây xà tích, khăn piêu đẹp để diện dịp tết 6.4 Lễ vật Lễ “Xên Lảu nó” người Thái – Mường Lị Lễ “Xên Lảu nó” tổ chức nhà “Mo một” vào mùa măng nhú hàng năm, cối đâm chồi nẩy lộc, hoa ban trắng tinh khôi tỏa hương thơm mát, hoa mạ vàng tươi muôn hoa đua nở khắp rừng, vạn vật rạo rực sinh sôi sau mùa đông giá, “lụ hỏi” “lụ liệng”, đem lễ vật đến nhà thầy mo tạ ơn tái sinh Những người gửi áo mặc, tức áo mang vía treo bàn thờ thầy mo từ đặt niềm tin vào tài đức độ thầy mo, để thường xuyên cầu cúng mong cho khỏe mạnh, bệnh tật tiêu tán Đến người bệnh thầy mo qua đời, người bệnh người nhà phải đem lễ vật đến xin Tùy theo người có bệnh nặng hay nhẹ mà lễ vật lợn, hay gà, ngồi cịn có khăn piêu, rượu - “lảu”, hương, nến, rau rừng xôi tổng hợp - “phắc nửng chụp”, hoa ban - “bók ban”, hoa mạ - “bók mạ”, gái cịn dùng hoa ban gài lên tóc, củ gừng - “mắn khá”, đặc biệt khơng thể thiếu măng rừng - “nó” (măng vầu - “nó pao”, măng sặt - “nó pặt”, măng giềng - “nó khá”) tượng trưng cho hồi sinh, mạnh khỏe sau chữa khỏi bệnh Những người bị bệnh nặng đem theo báng để cho vào sọt dựng bên cạnh bàn thơ tượng trưng cho lễ vật trâu đen - gọi “co quái xiên”, chuối non gốc tượng trưng cho trâu trắng - “co quái lón”, (những gọi “co quái tao”), “co quái tao” treo tượng trưng cho rồng cịn - “lng cịn” truyền thuyết Với người Thái Tây Bắc rồng vật đẹp nhất, biểu tượng tốt đẹp nhất, tua cịn tám tia nắng, chín tia mưa, mang theo hạt giống lúa, ngô, bông… chờ gieo xuống sinh sôi nẩy nở, tốt tươi 6.5 Lễ vật lễ hội hoa ban Lễ vật nghi lễ thịt lợn Người Thái quan niệm lợn vật thông minh, làm trung gian giao tiếp với thần linh để thỉnh cầu ước nguyện dân Đồ lễ gồm có: đầu, đi, bốn chân, xương thịt, lục phủ, ngũ tạng, thứ gói Và lễ vật để dâng tế rượu đồ lễ thiếu nghi lễ Tiểu kết: Các ăn người Thái vùng Bắc bộ, dù xôi nếp ngũ sắc, bánh tết, rêu đá, hoa ban, đồ dẫn cưới, cách thức uống rượu… góp phần tạo nên văn hóa, phong cách đậm đà sắc dân tộc, gửi gắm vào bao điều: Những quan niệm, suy ngẫm, ước mơ bao hệ phải đấu tranh chống lại thiên nhiên khắc nghiệt, chống lại kẻ thù hai chân bốn chân để có sống Hịa bình - Ấm no - Hạnh phúc Được bàn tay tài hoa khéo leó bà, mẹ, chị thổi hồn, ăn bình dị hóa tâm hồn, dâng đời hương sắc Phần 7: Một số đồ ăn thức uống dân tộc Mông - Bánh giầy loại bánh thiếu ngày lễ tết để dâng cúng lên tổ tiên, thần thánh Món bánh giày làm công phu từ khâu chọn gạo nếp ngon để đị xơi giã tay Đây ăn dâng cúng vào ngày tết năm thu hoạch mùa màng với mục đích cảm tạ thánh thần, cầu cho năm mùa màng bội thu Đồ uống dùng để cúng rượu ngô, sản phẩm đồng bào làm coi tinh túy để dâng cúng Để có bát rượu thơm thảo, nồng cất từ hạt ngô nương với men rừng, người Mơng có bí Đầu tiên, ngơ bung bếp lửa trộn với lượng men định Ba ngày sau, ngơ ngấm men cho vào chum, vị, ủ kỹ, kín khoảng 9, 10 ngày Cuối chưng cất Thường ba ngơ rượu tinh khiết Men ủ ngô phải chế từ rễ rừng nên vừa thơm vừa Chỉ lần uống mãi không quên Rượu ngô thực thành lao động người vùng cao Phong tục tiếp rượu bà thường là, gia chủ cầm bát rượu tràn đầy, sóng sánh, thơm lừng tay, khẽ khàng uống trước ngụm chuyền bát mời khách uống theo Phần 8: Dân tộc Dao Dân tộc Dao có nhiều nhóm địa phương như: Dao Quần trắng, Dao Quần chẹt, Dao Tiền, Dao Thanh Y, Lù Gang, Dao Đỏ có nhiều tên gọi khác: Mán, Động, Trại, Đại Bản, Tiểu Bản Dân số Dao có 470.000 người, phân bố xen kẽ với nhiều dân tộc từ biên giới Việt-Trung, Việt-Lào tới số tỉnh trung du ven biển Bắc Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Hmơng-Dao Các nhóm Dao thờ tổ tiên Bàn Hồ Là cư dân nương rẫy, trước người Dao thường ăn hai bữa nhà, bữa sáng vào khoảng giờ, bữa tối khoảng 19-20 Bữa trưa họ thường ăn cơm gói nương rẫy Lương thực gạo, bao gồm gạo tẻ gạo nếp Sau gạo, nguồn lương thực quan trọng thứ hai ngô Ngô thường xay thành bột để nấu cháo đặc Ngồi ra, thiếu đói họ cịn tìm loại củ củ mài, củ bấu… loại bột bột đao, bột báng … để chế biến đồ ăn Người Dao có tục chia làm hai mâm ăn Gian trước bàn thờ bố trí bàn ăn cho nam giới khách Nữ giới ăn gian bên thường bố trí ngồi bàn thấp Nồi cơm để gần chân cột nhà, khoảng cách mâm Gian (chỗ ăn nam giới) gian (chỗ ăn nữ giới) ngăn miếng liếp nhỏ, thấp Đối với bữa ăn gia đình có khách, gái gian đứng dậy quan sát mâm cơm qua vách ngăn này, thấy bát đựng thức ăn vơi, họ chủ động tiếp thêm không để người mâm phải đứng dậy lấy gọi tiếp Trong bữa ăn thường ngày, có nhu cầu ăn cơm tiếp tự xúc lấy Khi gia đình có khách q, ngồi việc chuẩn bị thêm – đồ ăn ngon họ ln bố trí bát to đựng cơm cho khách tự xẻ Cơm người Dao nấu thường nhiều nước Thức ăn chủ yếu loại rau rừng rau tự trồng Rau tự trồng thường bí, bí, rau cải số loại đỗ, khoai … Nguồn rau chủ yếu loại măng, bồ khai, ngót rừng … số loại có tác dụng chữa bệnh gan, thận … Cách chế biến chủ yếu xào, luộc nấu canh Việc ninh nhừ thực Thịt ăn dè xẻn, tiết kiệm trước đời sống kinh tế cịn khó khăn Trong sinh hoạt hàng ngày, đồng bào Dao thường uống nước chè Chè hái từ cổ thụ, gọi chè tuyết Hái xong, họ chè chảo gang khơ đút vào ống nứa to, bịt kín lại để gác bếp Loại đồ uống phổ biến thứ hai sinh hoạt người Dao rượu Rượu dùng tiếp khách, làm lễ, … hay dùng uống sau lao động mệt nhọc bữa ăn Nhìn chung, đồng bào coi trọng việc ăn uống dịp tết, tết minh, rằm tháng bảy tết nguyên đán Đây kỳ nghỉ lao động, sản xuất Do vậy, bà thường chuẩn bị thực phẩm công phu, cách chế biến ăn đa dạng cầu kỳ 8.1 Xơi lễ cúng Cũng giống nhiều dân tộc khác, thường ngày, người Dao Thái Nguyên ăn cơm tẻ, lúc gia đình có cơng việc: Lễ tết, vào nhà mới, nhờ anh em cấy giúp vào vụ thu hoạch lúa, ngô người Dao thường sử dụng xôi Món xơi người Dao nấu cầu kỳ Ngồi xơi trắng, người Dao cịn sử dụng loại để đồ xơi nhiều màu hay cịn gọi xôi thập cẩm Gạo để đồ xôi phải thứ gạo gia đình trồng nương hạt, nhặt hết sạn Để làm xôi thập cẩm, trước đồ, người Dao đem gạo nếp chia thành nhiều phần theo loại màu định trộn Gạo làm xơi màu tím ngâm vào chậu nước gạo cẩm trộn với nước gio Gạo làm xôi màu vàng ngâm vào chậu nước nghệ Gạo làm xôi màu hồng đem ngâm vào chậu gạo cẩm Gạo làm xôi trắng ngâm vào nước lã… Khi ngâm đủ thời gian, gạo vớt cho nước phải để riêng biệt rá loại gạo Người Dao có bí riêng để trình ngâm gạo ngấm nước màu, thành nấu thành xôi màu sắc không sẫm không nhạt Khi gạo ráo, đem gạo ngâm đổ vào chõ, theo loại màu Tài liệu tham khảo: Các dân tộc người phía bắc- Viện dân tộc học- nxb KHXH - HN 1987 Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam - nxb Văn hóa dân tộc (1999) http://vietbao.vn 4.http://www.dulichvn.org 5.http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30474&cn_id=381366#V6Kqkf91Md4v http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=504 7.http://www.baothainguyen.org.vn/home/Newsdetail.aspx?cid=153&id=3746 8.http://vietnamcayda.com/diendan/showthread.php? t=6807&highlight=am+thuc+trong+le+cung ... theo loại màu Tài liệu tham khảo: Các dân tộc người phía bắc- Viện dân tộc học- nxb KHXH - HN 1987 Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam - nxb Văn hóa dân tộc (1999) http://vietbao.vn 4.http://www.dulichvn.org... cho nhân dân tạ ơn thần rừng che chở, phù hộ cho nhân dân năm qua, hứa khuyên bảo cháu tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng thật tốt Phần 6: DÂN TỘC THÁI Người Thái sống chủ yếu vùng Tây Bắc Việt... Thái Tây Bắc cịn có phong tục tập qn độc đáo, mà văn hóa ẩm thực có phong cách tinh tế giầu tính nhân văn Các ăn người Thái Tây Bắc vừa giản dị, dân dã, vừa chứa đựng bao điều sâu xa: Đất – Trời,

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Văn hóa ẩm thực một số dân tộc vùng núi phía Bắc

  • Phần 1: Dân tộc Nùng

    • 1.3. Ẩm thực trong Hội cúng rừng

    • 1.6. Một số món ăn

    • 2.1. Đồ cúng tổ tiên

    • 2.3. Ẩm thực trong Lễ Tảo mộ ( tết thanh minh)

    • 2.4. Ẩm thực trong Hôn nhân

    • 2.6. Ẩm thực trong Lễ Rửa cày bừa

    • 3.1. Món ăn tết của người Giáy

    • 3.2. Đồ cúng trong đám ma

    • 3.3. Món ăn trong đám cưới

    • 3.4. Một số món ăn trong các ngày lễ

    • Phần 4: DÂN TỘC MƯỜNG

      • 4.1. Rượu cần

      • 4.2. Các món ăn trong ngày Tết

      • Phần 5: DÂN TỘC TÀY

        • 5.1. Xôi trong đám cưới người Tày

        • 5.2. Xôi “Đăm đeng” của dân tộc Tày vùng Tây Bắc

        • 5.3. Các món ăn, đồ uống trong Tết “Cơm mới” của người Tày Đà Bắc

        • 5.4. Bánh gai

        • 5.5. Cốm trong lễ hội Giã cốm

        • 5.6. Lễ vật trong lễ hội lồng tồng

        • 5.7. Trong lễ cúng thần rừng của các dân tộc xã Nàn Ma, Hà Giang

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan