1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn 9 tuan 9

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 41,14 KB

Nội dung

Dự kiến trả lời : Trong VB tự sự miêu tả cụ thể chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu truyện trở nên hấp dẫn,gợi cảm,sinh động.. - Hình thức: hoạt động c[r]

(1)

Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày dạy:

Tiết 37 Văn bản:

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

(Trích Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu -A Mục tiêu

1 Kiến thức:Qua phân tích giảng bình giúp học sinh sẽ nắm được:

- Hiểu lí giải được vị trí tác phẩm “Lục Vân Tiên” đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc

- Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm; thể thơ lục bát truyền thống tác phẩm

- Nắm được giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga

2 Kĩ năng:

- Đọc- hiểu đoạn trích truyện thơ

- Nhận diện hiểu được tác dụng từ địa phương Nam Bộ được sử dụng đoạn trích

- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tửong theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc họa đoạn trích

3 Thái độ: Nâng niu, trân trọng giá trị đạo đức cao đẹp người - Trân trọng nghĩa cử tốt đẹp

4 Năng lực hướng tới: - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự quản bản thân

* Năng lực chuyên biệt: Phân tích chi tiết, hình ảnh, trình bày suy nghĩ, cảm nhận *Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TÌNH U THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

- Ý thức đấu tranh với bất công xã hội

- Trân trọng vẻ đẹp vị nghĩa vong thân người anh hùng xã hội phong kiến

B Chuẩn bị

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu

(2)

C Phương pháp

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái qt-tổng hợp, đọc tích cực

- Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm D Tiến trình dạy

1 Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (kết hợp giờ) Bài mới(3 9’ )

Hoạt động 1: Khởi động: - Thời gian: 1’

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Qua hành động đánh cướp Lục Vân Tiên, ta thấy phẩm chất anh hùng của chàng bộc lộ rõ ràng Khơng ng có khí phách anh hùng mà chàng còn ng trọng nghĩa khinh tài từ tâm nhân hậu Vậy phẩm chất thể nào, tìm hiểu tiếp.

Hđ gv- hs Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản - Thời gian: 28’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp:đọc tích cực, nêu vấn đề, phát vấn, khái qt, nhóm, bình giảng, thuyết trình, phân tích.

- Phương tiện: SGK, bảng, máy chiếu, máy tính

- Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời, “trình bày phút”

HS theo dõi câu thơ lại

? Em tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn 2? - Hs tóm tắt

? Thái độ, cách cư xử VT với cô gái đc thể qua lời thơ nào?

- Lời hỏi han Vân Tiên: + Hỏi than

+ “ Khoan khoan Nàng phận ” +Tiểu thơ nhà + Đi đâu

3 Phân tích

a) Nhân vật Lục Vân Tiên. *) LVT hành động đánh bọn cướp.

(3)

+ Tên họ chi

? Qua lời nói đó, Vân Tiên bộc lộ thái độ hai cô gái lúc như thế nào?

- Ân cần hỏi han, quan tâm, lo lắng cho họ ? Qua em hiểu thêm điều Vân Tiên? - Con người giàu tình cảm, có thái độ ứng xử đẹp, biết động viên an ủi người khác gặp hoạn nạn

- H trả lời =>gvkq=> ghi bảng: *Gv: “Khoan khoan ngồi ra,

Nàng phận gái ta phận trai” – ng xưa quan niệm: “ nam nữ thụ thụ bất thân” – (đàn ông, đàn bà xưa trao nhận khơng dược dùng tay mà trao thẳng cho nhau) Nhưng chủ yếu đức tính khiêm nhường LVT “làm ơn há dễ trơng người trả ơn” Chàng không muốn nhận lạy tạ ơn cô gái, chàng từ chối mọi ơn nghĩa cô Dường Vân Tiên, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán

? Khi Nguyệt Nga muốn tỏ ý trả ơn, Vân Tiên đã bày tỏ quan niệm gì, qua lời nói nào?

- Quan niệm:

+ Nhớ câu phi anh hùng + Làm ơn há dễ trông người trả ơn

? Hãy nhận xét quan niệm chàng? - Coi việc làm nghĩa bổn phận trách nhiệm không phải công trạng => người trọng nghĩa, khinh tài Chàng bộc lộ tư cách người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, hân hậu

? T/cảm em dành cho nhân vật LVT? - Ngưỡng mộ, quý trọng, tin tưởng

? Qua hành động, lời nói em thấy Vân Tiên ng nào?

- HS khái quát

- LVT người có đức tính khiêm nhường, cư xử tế nhị, có văn hố

(4)

? Qua nhân vật này, tác giả muốn gửi gắm điều gì?

- H/a LVT đánh cướp thể ước mơ NĐC xã hội công bằng, ác phải bị trừng trị Ông tạo nên tượng đài lí tưởng: chàng thư sinh LVT hào hoa phong nhã đồng thời dũng tướng oai phong lẫm liệt, sẵn sàng tay trừng trị ác để cứu đời đem lại bình yên cho sống người

*Gv chuyển ý:Trong đoạn trích, nhân vật Kiều Nguyệt Nga được nói đến quan lời thoại nàng với Lục Vân Tiên

? KNN giới thiệu lời thơ nào?

a “Quê nhà quận Tây Xuyên, Cha làm tri phủ miền Hà Khê.” b “Làm đâu dám cãi cha,

Ví dầu ngàn dặm đàng xa đành.” c “Lâm nguy chẳng gặp giải nguy, Tiết trăm năm bỏ hồi.” d “Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy xẽ thưa.” e Hà Khê qua gần,

Xin theo thiếp đền ân cho chàng.”

? Nx cách xưng hơ, nói năng, cách trình bày vđ KNN?

- Cách xưng hô: Quân tử, tiện thiếp

- Cách nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước “Làm đâu dám Chút liễu yếu đào thơ”

- Cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết vừa đáp ứng đầy đủ điều thăm hỏi ân cần Vân Tiên, vừa thể niềm chân thành cảm kích xúc động

- GV : Trước hết lời lẽ gái kh các, thuỳ mị, nết na, có học thức: cách xưng hô ("quân tử", "tiện thiếp") khiếm nhường; cách nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước ("Làm đâu dám cãi cha", "Chút liễu yếu bụi dơ phần", cách trình bày vấn đề roc ràng, khúc chiết, đáp ứng được yêu cầu cảu người hỏi lại thể được tình cảm, cảm kích, xúc

b Nhân vật Kiều Nguyệt Nga

(5)

động:

"Trước xe quân tử sẽ thưa" => Hiền hậu, nết na, ân tình

- Nhưng cao đẹp phẩm chất ân tình được bộc lộ sâu sắc nguyện vọng trả ơn cách trả ơn nàng Nơng dân ta thường nói: "Ơn chút không quên" (ca dao) chi ơn trọng, ơn cứu mạng, cứu cả đời trắng nàng (đối với người gái, điều cịn q tính mạng):

"Lâm nguy chẳng kịp bỏ hồi". Nàng muốn đền ơn cho Lục Vân Tiên: "Hà khê qua đền ơn cho chàng".

áy náy, băn khoăn, tìm cách đền ơn 

nguyện gắn bó

? Em cảm nhận vẻ đẹp KNN? - Hs bộc lộ

? Nhân vật LVT KNN đại diện cho những người XH? Em thấy Truyện LVT gần gũi với loại truyện VN?

- Hs suy nghĩ, trả lời ( hs trả lời gv cho điểm để khuyến khích): Nhân vật LVT và KNN hai mặt cách sống Một là đền ơn không cần ng khác đền ơn Hai là chịu ơn phải nhớ ơn Đó tính cách sống có tính truyền thống tốt đẹp ng VN Một cách sống cần giữ gìn và phát huy Với đặc điểm đó, Truyện LVT rất gần với truyện dân gian VN đặc biệt truyện cổ tích

? Qua nhân vật LVT KNN em nhận xét cách khắc họa nhân vật Nguyễn Đình Chiểu?

- Hs nhận xét

GV: Trong đoạn trích tác giả NĐC đặc tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hàng động nhân vật Nhân vật đặt trong những tình huống, xung đột đời thường, trong mối quan hệ xã hội tự bộc lộ tính cách qua lời nói, hành động, cử Tác giả khéo léo gửi gắm, lồng ghép tình cảm ước mơ vào nhân vật nên những nhân vật ông sống động, chân thực, dễ chiếm ược tình cảm yêu, ghét ng

- KNN cô gái khuê các, thùy mị, nết na, chân thật, hiếu thảo, trắng, nhân nghĩa

4 Tổng kết

a Nội dung

- Ca ngợi người tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, hiền hậu, nết na, ân tình

b Nghệ thuật

(6)

đọc.

Hoạt động 2: - Thời gian: 5’

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn bản.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp: đàm thoại, tổng hợp. - Phương tiện: SGK.

- Kĩ thuật: trình bày 1’

? Qua đoạn trích Nguyễn Đình Chiểu thể hiện điều gì?

- ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nv - bày tỏ kv hành đạo giúp đời ông

? Nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc trong em ai? sao?

Hs phát biểu, Gv chốt

? Để thể rõ tài phẩm chất của Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nghệ thuật bật nào?

- Truyện cổ dân gian

- Thể niềm mong ước nhân dân lao động

- Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị mang màu sắc Nam

- Ngôn ngữ thơ linh hoạt vừa kể, tả, thuật Gv: Chính điều làm nên thành cơng tác phẩm được lưu truyền rộng rãi nhân dân (đặc biệt nhân dân Nam bộ)

=> Đây truyện thơ nơm mang tính chất truyện để kể nhiều để đọc, để xem Vì vào nd dễ biến thành hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian Là truyện kể nên chú trọng đến h.động, cử chỉ, lời nói nhiều m.tả nội tâm

? Em có nx ngôn ngữ thơ?

* Gv: N.vật đặt mối q.hệ xh, trong tình xung đột đ.sống rồi h.đ, cử chỉ, lời nói n.v tự bộc lộ tính cách.

HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2:

- Thời gian : 5’

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập

- Ngôn ngữ thơ thay đổi phù hợp với diễn biến, tình tiết c Ghi nhớ

(7)

- Phương pháp: trao đổi nhóm. - Kĩ thuật: động não

? Qua h.tượng LVT em hiểu ng NĐC?

- Coi trọng nghĩa khí; trân trọng giá trị truyền thống; khát vọng hành đạo giúp đời

4 Củng cố - Thời gian : 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, GV đánh giá mức độ đạt những mục tiêu học.

- Phương pháp: vấn đáp

? Cảm nhận em n.vật LVT qua cách cư xử với KNN? 5 HDVN CBBM(3’)

- Học thuộc lũng đoạn thơ ghi nhớ

- Nắm chắc nội dung, nghệ thuật đoạn trích

- Chuẩn bị “Miêu tả nội tâm VBTS” với câu hỏi SGK

- Chuẩn bị Chương trình địa phương phần văn Soạn văn bản"Cành phong lan bể".

+ Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi sách địa phương + Sưu tầm số tác phẩm tác giả địa phương E Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày dạy:

Tiết 38: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A Mục tiêu 1.Kiến thức:

- Hiểu được vai trò yếu tố miêu tả nội tâm văn bản tự

(8)

- Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện

2 Kĩ năng:

- KNBD : Phát phân tích được tác dụng m.tả nội tâm văn bản tự ; kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự

3 Thái độ:

Có ý thức vận dụng yếu tố nội tâm làm văn tự cho câu chuyện thêm sinh động

4 Năng lực hướng tới

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC

- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt

- Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu quả - Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ bản thân công việc được giao

B Chuẩn bị

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

C Phương pháp

- Phương pháp :Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, khái quát-tổng hợp - Cách thức: Trình bày phút, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

D Tiến trình dạy

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ(5p)

? Miêu tả đóng vai trị văn tự sự?

Dự kiến trả lời : Trong VB tự miêu tả cụ thể chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu truyện trở nên hấp dẫn,gợi cảm,sinh động

3 Bài mới(34p)

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

(9)

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động

- Thời gian: 15’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu miêu tả nội tâm văn tự sự

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, quy nạp.

- Phương tiện: máy tính, máy chiếu, SGK - Kĩ thuật: động não.

- GV chiếu đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du

- Gv yêu cầu Hs đọc lại đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích máy chiếu.

*) HS thảo luận nhóm theo câu hỏi trong sgk.

Thời gian phút

Đại diện nhóm trả lời Gv hướng dẫn hs thảo luận ? Những câu thơ tả cảnh?

? Cảnh câu thơ gồm cảnh nào? Dấu hiệu cho thấy câu thơ tả cảnh?

- Cảnh 1: không gian mênh mông, quạnh vắng - Cảnh đoạn cuối: trống trải

? Cảnh vật cảm nhận giác quan nào?

? Hãy tìm câu thơ tả tâm trạng, suy nghĩ Thúy Kiều? Tâm trạng gì? ? Những câu thơ trực tiếp miêu tả tâm trạng Thúy Kiều hay miêu tả gián tiếp?

? Những câu thơ tả cảnh có mqh ntn đối với việc khắc hoạ nội tâm nhân vật ?

=>qua sắc thái cảnh vật thấy được tâm trạng bên nhân vật

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự. 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

* Ngữ liệu 1:

- Những câu thơ tả cảnh: + “ Trước lầu Ngưng Bích dặm kia”

+ “Buồn trông cửa bể chiều hôm

ghế ngồi”

-> Cảnh gồm: không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật

- Cảnh được cảm nhận trực tiếp mắt

- Những câu miêu tả tâm trạng:

“ Bên trời góc bể người ôm”

-> Trực tiếp tái suy nghĩ, t/cảm, c/xúc, diễn biến tâm trạng ( nỗi thương nhớ người yêu, nỗi xót xa, lo lắng nghĩ cha mẹ)

(10)

?Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn việc khắc họa nhân vật văn tự sự?

- Việc miêu tả nội tâm vô quan trọng khắc họa “chân dung tinh thần”của nhân vật, tái lại trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng nhân vật (những yếu tố nhiều ko thể tái bằng ngoại hình) Vì thế, miêu tả nội tâm có vai trị tác dụng to lớn việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật

* Gv: Cách miêu tả nv đoạn miêu tả nội tâm

?Theo em, miêu tả nội tâm?

- H quan sát bảng trả lời : miêu tả nội tâm tái tái suy nghĩ, cảm xúc…nhằm khắc họa đặc điểm, tính cách.

? Miêu tả nội tâm có khác với m tả bên ngồi ?

- Đối tượng miêu tả bên ngoài: cảnh vật ng với chân dung, hình dáng, hành động, ngơn ngữ, màu sắc,… điều quan sát trực tiếp

- Đối tượng miêu tả nội tâm: suy nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng nv ko thể quan sát trực tiếp từ bên

? Theo em, để miêu tả nội tâm nhân vật, em cần phải có lực gì?

* Gv: Để miêu tả đc giới nội tâm ng viết cần phải sd trí tưởng tượng, óc suy luận thật phong phú lơ- gích Có khi, cần hóa thân vào nv để cảm nhận tận chiều sâu thế giới nội tâm Sao cho đọc vb tự ấy, tiếp cận nv ấy, ng đọc, ng nghe thấy hợp lí, hấp dẫn.

GV chiếu ngữ liệu yêu cầu HS đọc ngữ liệu 2 a “Buồn trông cửa bể chiều hơm

Thuyền thấp thống, cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu

Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh

nhau: qua cảnh vật hoang vắng mênh mông gợi lên hồn cảnh đơn, tội nghiệp Kiều

=> Miêu tả nội tâm nhân vật nhằm khắc hoạ rõ nét đặc điểm, tính cách (hiếu thảo) Thúy Kiều, làm cho nhân vật sinh động

=>miêu tả nội tâm

(11)

Buồn trơng gió mặt duyềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”

(Kiều lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du)) b “ Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít.

(Nam Cao, Lão Hạc)

? Đọc vd ? Xđ ptbđ đoạn trích? - Miêu tả

? Theo em, hai đoạn trích sd yếu tố miêu tả bên ngồi hay miêu tả nội tâm? Vì sao?

- Thảo luận nhóm bàn- 2bàn nhóm- thời gian 2’

- Nhóm 1, 2,3=> phần a; lại: phần b

- H trả lời- H khác nx, bs=> Gv khái quát=> Ghi bảng:

* Gv: đặt trường hợp cụ thể, em thấy vẻ bên ngồi nội tâm ng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: cảnh phương tiện miêu tả cịn tâm trạng mục đích miêu tả.=> như vậy, vd a, b miêu tả nội tâm

? Từ vd 1, cho biết: miêu tả nội tâm bằng cách nào?

? Cách miêu tả nội tâm ngữ liệu có khác với ngữ liệu 1?

- Ngữ liệu 1: diễn tả suy nghĩ, cảm xúc…của nv

- Ngữ liệu 2: miêu tả nội tâm thông qua cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục

* Gv:

- Miêu tả nội tâm vd =>miêu tả nội tâm trực tiếp

- Miêu tả nội tâm vd 2=> miêu tả nội tâm gián tiếp

? Khái quát lại, m/tả nội tâm? Chúng ta miêu tả nội tâm những cách nào?

* Gv: Đó nd ghi nhớ => đọc? Hoạt động 3

- Thời gian: 18'

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa

- Đoạn a=> mtả cảnh biển để diễn tả tâm trạng cô đơn, lo sợ, hãi hùng Kiều

- Đoạn b=> miêu tả nét mặt, cử để diễn tả tâm trạng đau đớn, xót xa lão Hạc

→ Miêu tả nội tâm ngữ liệu =>miêu tả nội tâm trực tiếp

→ Miêu tả nội tâm ngữ liệu 2=> miêu tả nội tâm gián tiếp

2 Ghi nhớ SGK-117

(12)

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK - Kĩ thuật: động não, nhóm.

Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ bản thân công việc được giao

Làm việc cá nhân

-Gọi Hs trình bày miệngnhận xét, Gv bổ sung

Lưu ý: Nội tâm Kiều: Nỗi … mặt dày ? Đọc yêu cầu tập 1?

? Nêu cách làm tập này?

* Gv: Gợi ý: trước tiên em tìm câu thơ miêu tả nội tâm Th Kiều Sau chuyển thành văn xi đoạn MGS mua Kiều Người kể ngơi thứ ngơi thứ - H lên bảng trình bày

- H- Gv nx, sửa chữa (nếu có)

- Gv treo làm tham khảo=> H đọc? - Y c H tiếp tục hoàn thiện nhà

? Câu hỏi thêm: Phân tích tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm đoạn trích MGS mua Kiều?

=> diễn tả tâm trạng đau đớn, tủi hổ, tê tái, uất ức Kiều bị coi hàng đem để mua bán

BT3 : Hoạt động cá nhân, làm vào phiếu học tập GV thu phiếu, nhận xét

? Đọc yêu cầu tập ? Bài tập y c em làm gì? ? Nêu cách làm tập này? - Xđ việc ko gì? - Việc diễn nào?

- Tâm trạng em sau gây việc ko hay đó?

* Yêu cầu: hoạt động cá nhân : viết- thời gian: 7’

? H đọc

- H- Gv nx, sửa chữa (nếu có)

Sau gia đình bị vu oan, Kiều định bán chuộc cha, em cứu gia đình khỏi tai họa Được mụ mối giới thiệu, Mã Giám Sinh tìm đến mua Kiều Y ngồi 40 tuổi ngồi bảnh bao đến mức kệch cỡm kẻ ăn chơi đàng điếm Khi vào nhà Vương ơng, gia chủ chưa kịp mời y “tót” lên ghế ngồi cách ngạo mạn, xấc xược Mụ mối giới thiệu Kiều hàng, đồ vật: “vén tóc”, “bắt tay” cho khách xem, bắt nàng đánh đàn, làm thơ cho khách thấy Kiều xót xa, đau uất trước cảnh đời ngang trái, đau nghĩ tới bản thân tình dun dang dở, xót xa cho gia đình bị vu oan giá hoạ Nàng bước mà nước mắt tn rơi Bị coi hàng, Kiều buồn rầu, tủi hổ, sượng sùng, ê chề Trông nàng thật ủ rũ Sau xem xét tỉ mỉ, kĩ lưỡng, thấy hàng béo bở, Mã Giám Sinh mặc cả, thêm bớt cuối ngã giá 400

2 Bài tập

(13)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não. ? Thế m.tả nội tâm ? Bằng cách nào?

? Theo em, miêu tả nội tâm có tác dụng ntn việc khắc hoạ nhân vật văn bản tự

5 Hướng dẫn nhà(3p) - Học bài, xem lại tập - Làm

GV HD: Yờu cầu : Tả tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư + Đóng vai Thuý Kiều

+ Xưng

+ Kể lại vụ xử ỏn

+ Kết hợp dẫn lời, dẫn ý nhõn vật khỏc - Chuẩn bị trả tập làm văn số

+ Lập dàn ý cho đề văn

+ Ơn tập lại văn tự có sử dụng miêu tả

+ Soạn chương trình địa phương : “Cành phong lan bể” E Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày dạy:

Tiết 39

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Văn)

Văn bản : CÀNH PHONG LAN BỂ

(Chế Lan Viên) A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức:

- Hiểu biết vẻ đẹp kỡ thỳ, hấp dẫn trời biển Hạ Long qua phát cách thể độc đáo nhà thơ

(14)

2 Kĩ :

- KNBD: + Sưu tầm , tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương + Đọc, hiểu, cảm nhận nội dung thơ

+ Sưu tầm, tuyển chọn, đọc hiểu thẩm bình thơ văn viết địa phương, so sánh đặc điểm văn học địa phương qua giai đoạn

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh cú ý thức trõn trọng, tự hào với cảnh quan tiếng vựng mỏ Quảng Ninh

- Kĩ sống : từ tác phẩm địa phương rèn cho học sinh kĩ xác định giá trị, tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực

4 Năng lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

* Năng lực chun biệt: Phân tích chi tiết, hình anh thơ; vit on trỡnh by suy nghĩ, cảm nhận

B Chuẩn bị

GV: - Sách địa phương

- Tác phẩm: Cành phong lan bể HS : Soạn

C Phương pháp

- Sử dụng phương pháp qui nạp - Đặt câu hỏi, động não, đọc tích cực

D Tiến trình giảng Ổn định tổ chức: (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: (5 phút)

? Qua đoạn trích em hóy nờu nhận xột mỡnh Lục Võn Tiờn đoạn trích “Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga” ? Thái độ tác giả bộc lộ qua đoạn trích ?

* Dự kiến trả lời : LVT người tài cao, dũng cảm, lòng trực, hào hiệp, từ tâm nhân hậu, trọng nghĩa khinh tài.Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Với nét tính cách đó, h.ảnh LVT h.ảnh đẹp, lí tưởng mà Ng.Đ.Chiểu gửi gắm niềm tin ước vọng mình: Khát vọng hành đạo cứu đời

3 Bài mới:(34p)

Hoạt động 1: Khởi động: - Thời gian: 1’

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

(15)

Hoạt động thầy trũ Nội dung Hoạt động 1:(7p)

- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết tác giả.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp

- Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu. - Kĩ thuật: trình bày phút.

? Dựa vào tài liệu Ngữ văn địa phương, hãy nêu số điểm đời sự nghiệp nhà thơ Chế Lan Viên?

? Nờu xuất xứ thơ? Hoạt động

Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản

- Thời gian: 24’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp:đọc tích cực, nêu vấn đề, phát vấn, khái qt, nhóm, bình giảng, thuyết trình, phân tích.

- Phương tiện: SGK, bảng, máy chiếu, máy tính

- Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời, “trình bày phút”

- Gv nêu yêu cầu đọc: ý ngôn ngữ, giọng điệu thơ

? Xác định giọng điệu, cảm xúc của bài thơ?

- Giọng điệu thơ trầm lắng, cảm xúc mộc mạc chân thành

- Gv đọc mẫu gọi HS đọc lại thơ ? Bài thơ thuộc thể thơ nào?

Bài thuộc thể thơ tự

? Nhận xét thể thơ? phương thức biểu đạt.

I Giới thiệu chung

1 Tác giả : Chế Lan Viên (1920-1989)

- Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ

- Tích cực hoạt động văn nghệ báo chí phục vụ cách mang 2 Tác phẩm

- Bài thơ được in tập : Ánh sỏng phự sa (1960). II Đọc- hiểu văn bản

1 Đọc tìm hiểu thích

2

Kết cấu bố cục; - Thể thơ tự

- PTbđạt: Tự sự- miêu tả- biểu cảm

(16)

? Chủ đề thơ nói gì. * Theo dõi đoạn thơ đầu

? T/cảm nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua những câu thơ ?

( HS phát hiện- tr/ bày) -Gọi tên địa danh ; câu cảm

-Tự hào vùng đất tài nguyên giàu có( vùng mỏ giàu có, "vàng")

-Hồi tưởng vùng mỏ xưa bị đô hộ- giành độc lập, tự do: " Máu thịt cha ơng theo gió tủi trăng buồn mà tích"

? Chỉ câu thơ miêu tả cảnh đẹp vùng biển Hạ Long nhận xét nghệ thuật miêu tả ?

-Xanh biếc; Bể hàng ngàn mùa thu qua -Sóng hàng nghìn trưa xanh

-Núi trai bể biến thành gái -> Miêu tả, so sánh- liên tưởng độc đáo thú vị-> đường nét, màu sắc cảnh vật đẹp thơ mộng -> Nghệ thuật liệt kê: gió, mây, nắng, gió, sắc trời, vầng trăng, chim bay, cá nhảy=> vật sống động vui tươi

? Cảm xúc nhà thơ dâng trào qua câu thơ

-Câu cảm ngắn dài đan xen với hình ảnh thơ -Cảnh vật vùng biển Hạ Long lúc ra, mở trước mắt t/giả: Quan sát -> nhìn,"lắng nghe" muốn hành động:"Tôi muốn đến"

-Những câu hỏi tu từ, dấu( ),(!) bộc lộ cảm xúc diễn nhiều tầng lớp-> từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác vẻ đẹp, phong phú cảnh vật vùng biển Hạ Long

? Phân tích câu thơ" Nơi đáy bể rừng san hô vừa thức/ Những rừng rong tóc xỗ, lược trăng cài" để làm bật vẻ đẹp thiên nhiên

-Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá-> mềm mại đẹp đẽ tự nhiên, cảnh vật lòng biển ? Chỉ giàu có tài nguyên biển

-Liệt kê loại cá: tên gọi, màu săc, số lượng

-Nhân hoá cá song

=> nguồn thực phẩm lớn cho thợ mỏ Mọi

3 Ph©n tÝch

* Ca ngợi vùng mỏ:

Vùng đất giàu tài nguyên( vàng đen), giàu truyền thống lịch sử

*Ca ngợi vẻ đẹp vùng biển Hạ Long:

-Màu sắc, đường nét không gian, cảnh vật sống động, đẹp nên thơ

(17)

cảnh vật mở rộng trước mắt người đọc vùng đất giầu đẹp- tài nguyên lòng đất, biển cả

? Chỉ câu thơ biểu lộ cảm xúc t/giả nhận xét t/cảm t/giả qua thơ -Những câu cảm thán

-Những câu hỏi tu từ

->T/c xuyên suốt : tự hào, dâng trào tình yêu quê hương đất nước

? Đọc thơ em hiểu thêm quê hương, vùng đất Hạ Long

? Tại nhan đề thơ là: Cành phong lan bể" (hs tự bộc lộ)

? Bài thơ cho em hiểu được nội dung (hs tự bộc lộ)

? Những nét nghệ thuật tiêu biểu thơ

* Cảm xúc dạt dào, tự hào vùng đất giàu truyền thống lịch sử, đẹp, giàu tài nguyên

4 Tổng kết: a/ Nội dung: b/Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ sáng giàu hình ảnh, gợi tả, biểu cảm - Nhiều kiểu câu, nghệ thuật nhân hoá , so sánh, ẩn dụ

4 Củng cố : (2’)

? Kể tên hátvề Quảng Ninh mà em biết

- Giới thiệu tác giả viết Quảng Ninh mà em yêu mến H ớng dẫn nhà : (3p)

-Xem lại từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép, thành ngữ, đồng nghĩa, trái nghĩa -Từ đồng âm, tượng chuyển nghĩa từ

-Cấp độ khái quát nghĩa từ -Trường từ vựng

- Tiếp tục sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương

- Gv y/c hs viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em tác phẩm viết địa phương mà em vừa sưu tầm được viết văn địa phương

- Chuẩn bị văn Đồng chí.

+ Tìm hiểu vài nột nhà thơ Chính Hữu hồn cảnh sáng tác thơ Đồng chí + Tìm hiểu chủ đề thơ Chính Hữu số thơ tiêu biểu ơng + Thời điểm Chính Hữu sáng tác đồng chí có gỡ đáng lưu ý?

+ Chú ý cách đọc thơ: đọc với nhịp chậm để diễn tả tình cảm, cảm xúc được lắng lại, dồn nén Ba dòng cuối cần đọc với nhịp chậm giọng lên cao để khắc họa được hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng + Bố cục thơ gồm phần? Nhận xét bố cục đó?

+ Phân tích phần đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí

+ Tình đồng chí được hình thành sở nào? Phân tích từ ngữ, hình ảnh để làm rõ điều Chú ý số từ ngữ: quê anh, làng tôi; thành ngữ đất cày lên sỏi đá; biện pháp tu từ…

(18)

Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày dạy:

Tiết 40: TỔNG KẾT TỪ VỰNG

( TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC TỪ NHIỀU NGHĨA)

A Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Học sinh trình bày được số khái niệm liên quan đến từ vựng

- HS biết phân tích phân tích thành thạo tập sách giáo khoa 2 Kĩ năng:

- KNBD: Cỏch sử dụng từ hiệu quả núi, viết, đọc – hiểu văn bản tạo lập văn bản

3 Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp Tiếng Việt. Có ý thức sử dụng từ cho phù hợp

4 Năng lực hướng tới

- Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

* Giáo dục đạo đức : giá trị TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐỒN KẾT

- Bảo vệ môi trƣờng: sử dụng từ liên quan đến môi trƣờng

- Kĩ sống: giao tiếp, trao đổi phát triển từ vựng tiếng Việt; định, lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp

- Đạo đức: tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt; có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp

B Chuẩn bị

-Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, máy tính, máy chiếu

-Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

C Phương pháp

(19)

- Cách thức: Động não, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm D Tiến trình dạy

1 Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra học Bài (40p)

Hoạt động 1: Khởi động: - Thời gian: 1’

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Giới thiệu bài: Cụm “Tổng kết từ vựng” lớp có nhiệm vụ củng cố lại kiến thức từ vựng học từ lớp -> lớp Mỗi vấn đề ôn tập được tách thành mục riêng Trong mục có phần: phần ơn lại kiến thức (chủ yếu khái niệm) học, phần tập để nhận diện vận dụng khái niệm, tượng học Tiết học hôm nay, chúng ta ôn lại

HĐ gv- hs Nội dung cần đạt

Hoạt động

- Thời gian: 10’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm từ đơn, từ phức; thực hành kiến thức học

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa

- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời.

- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK ? Thế từ đơn? Cho vd?

HS: VD: ăn, ngủ, học, bàn, ? Thế từ phức? Cho vd?

? Có loại từ phức? Đó loại nào? Hãy nêu khái niệm chúng?

HS VD: xe đạp, học hành, xinh xinh, ăn cơm

- Từ ghép từ phức được tạo cách ghép tiếng có nghĩa với nhau: xe đạp, học hành

- Từ láy từ phức được tạo nhờ láy âm tiếng: xanh xanh, đo đỏ, tim tím,

GV hướng dẫn làm tập I để nhận diện

I Từ đơn từ phức

1 Khái niệm, phân loại:

- Từ đơn từ gồm tiếng, có nghĩa, có khả đứng độc lập

Ví dụ: Nhà, cây, đi, ăn

- Từ phức từ gồm có nhiều tiếng Gồm: từ ghép từ láy

Ví dụ: quần áo, câu lạc bộ, đẹp đẽ

(20)

từ ghép từ láy HS lên bảng làm HS khác làm vào

HS khác nhận xét, sửa chữa

HS Quan sát làm bạn rút nhận xét

GV đưa đáp án xác HS nghe, ghi nhớ:

Lưu ý HS: Những từ ghép nói có các yếu tố cấu tạo giống phần vỏ ngữ âm chúng được coi từ ghép yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với Sự giống ngữ âm có tính chất ngẫu nhiên

HS làm nhanh tập 3, sau 1em trả lời, em khác nhận xét, bổ sung

GV hướng dẫn HS làm nhanh tập Hoạt động

- Thời gian: 10’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm thành ngữ; thực hành kiến thức đã học

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa

- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời.

- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK ? Thế thành ngữ?

? Nghĩa thành ngữ thường được suy từ đâu?

- Nghĩa thành ngữ thường được suy từ nghĩa đen từ tạo nên; thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ ? Tục ngữ gì?

B ng ph :ả ụ

Thành ngữ Tục ngữ

- Có cấu từ cụm từ

- Sd khơng độc lập, có td bổ sung ý nghĩa cho thành phần câu tự làm thành phần câu

- Có cấu tạo câu - Sd độc lập, biểu thị kinh nghiệm sống, tự nhiên, xh

xanh

2 Nhận diện từ ghép, từ láy Từ ghép: quan hệ ngữ nghĩa Từ láy: quan hệ ngữ âm *Bài tập

- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn

- Từ láy : nho nhỏ, lạnh lùng, gật gù, xa xôi, lấp lánh

3 Bài 3:

-Từ láy có “giảm nghĩa”: trăng trắng; đèm đẹp; nho nhỏ; lành lạnh, xơm xốp

- Từ láy có “tăng nghĩa”: sành sanh; sát sàn sạt; nhấp nhô

II Thành ngữ :

Khái niệm thành ngữ Thành ngữ cụm từ cố định , khó thêm bớt , thay đổi Thành ngữ có tính hình tượng tính biểu cảm cao

Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

- Thành ngữ: b; d; e

b Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm d Tham lam, được lại muốn khác

e Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác - Tục ngữ: a; c

(21)

- Tổ hợp thành ngữ? Tổ hợp tục ngữ? Giải thích nghĩa tổ hợp?

- bàn nhóm thảo luận phút -> trả lời = miệng

? Nêu yêu cầu phần 3?

- Thi dãy bàn vòng phút xem nhóm tìm được nhiều thành ngữ có đặc điểm yêu cầu tập sau chọn thành ngữ giải nghĩa đặt câu với thành ngữ tìm được

? Nêu yêu cầu phần 4?

*Gợi ý: nhớ lại thành ngữ tác phẩm học như: “Truyện Kiều” ( Nguyễn Du); “Truyện Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu); “Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh” (Phạm Đình Hổ); “Bánh trơi nước; (Hồ Xn Hương).

- Trả lời = miệng (HS nhà làm tiếp) “Một đời anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi.”

“Xót cửa buồng kh Vỡ lòng học lấy nghề nghiệp hay.”

“Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen kẻ cắp bà già gặp nhau.

Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưa sâu trả nghĩa sâu cho vừa”

(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du) “Xiết bao ăn tuyết nằm sương

Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao.” (“Truyện Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình

Chiểu) “Bọn hoạn quan cung giám lại thường nhờ gió bẻ măng… ”

(Truyện cũ phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ) “Thân em vừa trắng lại vừa trịn

Bảy ba chìm với nước non.”

(“Bánh trơi nước” – Hồ Xuân Hương) Hoạt động

- Thời gian: 10’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm nghĩa từ; thực hành kiến thức học

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa

- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có

cách, đạo đức ng

c Muốn giữ gìn thức ăn, với chó phải treo lên, với mèo phải đậy lại

Bài

- Thành ngữ có yếu tố động vật: chó với mèo; đầu voi đuôi chuột; hổ rừng; miệng hùm gan sứa; vuốt râu hùm; kiến bò chảo nóng; mỡ để miệng mèo; mèo thấy mỡ; mèo mả gà đồng; lên xe xuống ngựa; ăn ốc nói mị; vẽ rắn thêm chân; rồng đến nhà tơm; vịt nghe sấm; ếch ngồi đáy giếng; điệu hổ li sơn; lúng túng gà mắc tóc;…

- Thành ngữ có yếu tố thực vật: bãi bể nương dâu; bèo dạt mây trôi; cắn rơm cắn cỏ; cây cao bóng cả; nhà vườn; cưỡi ngựa xem hoa; dây cà ra dây muống; bẻ hành bẻ tỏi;…

(22)

hướng dẫn

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời.

- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK Tích hợp kĩ sống: định, lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp

? Nghĩa từ gì?

- Nghĩa từ nd ( vật, tượng, tính chất,…) mà từ biểu thị

* Gv: từ gồm mặt: ht nd (Hình thức từ mặt âm mà ta nghe được Mặt âm từ được ghi lại dạng chữ viết.) => mặt gắn bó mật thiết với

? Có cách giải nghĩa từ? - cách:

+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

+ Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải nghĩa

? Nêu yêu cầu phần 2?

? Vì không chọn cách hiểu b; c; d? - hs nhóm thảo luận

- Chọn cách hiểu a

- Khơng chọn b nghĩa “mẹ” khác nghĩa bố phần “người phụ nữ”

- Khơng thể chọn c câu này, nghĩa từ “mẹ” có thay đổi Nghĩa “mẹ” “mẹ em hiền” nghĩa gốc, nghĩa từ “mẹ” “thất bại mẹ thành công” nghĩa chuyển.

- Không thể chọn d nghĩa từ “mẹ” nghĩa từ “bà” có phần nghĩa chung “người phụ nữ”.

? Nêu yêu cầu phần 3?

- HS nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời = miệng

*Gv: Như vậy, giải thích nghĩa từ cần phải tuân thủ nguyên tắc là: chất từ loại vế giải thích vế dùng để giải thích phải đồng Chẳng hạn, để giải thích nghĩa danh từ, phải dùng cụm danh từ; để giải thích nghĩa động từ, phải dùng cụm động từ

1 Khái niệm nghĩa từ

Nghĩa từ nội dung( vật, tượng, tính chất,…) mà từ biểu thị

VD: Đất – chất rắn người lồi động vật sinh sống, lại, cỏ mọc

Chọn cách hiểu - Chọn cách hiểu a đúng

*Bài tập Độ lượng : a, Sai

b, Đúng ( giải thích cách dùng từ đồng nghĩa)

- Cách giải thích b đúng Cách giải thích a vi phạm nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ giải thích nghĩa từ, dùng cụm từ có nghĩa thực thể (đức tính rộng lượng, dễ cảm thơng với người có sai lầm dễ tha thứ - cụm danh từ) để giải thích cho từ đặc điểm, tính chất (độ lượng - tính từ)

(23)

Hoạt động - Thời gian: 10’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh củng cố khái niệm từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ; thực hành kiến thức đã học

- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa

- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn

- Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời.

- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK Tích hợp kĩ sống: định, lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp

*Gv chuyển ý : : Từ có nghĩa, nhưng phần lớn từ ngơn ngữ từ có nhiều nghĩa.

? Thế từ nhiều nghĩa? Thế tượng chuyển nghĩa từ? Cho ví dụ?

- Hs trả lời, lấy ví dụ giải thíc được gv cho điểm hs có học lực TB VD: Mùa xuân tết trồng

Làm cho đất nước ngày xuân - Xuân 1:

- Xuân 2: Sự tươi đẹp đất nước

? Các nghĩa từ nhiều nghĩa được chia thành loại?

- Nghĩa gốc (nghĩa chính, nghĩa đen) nghĩa làm sở để chuyển nghĩa, hình thành nghĩa khác

- Nghĩa chuyển nghĩa được hình thành sở nghĩa gốc

*Gv: Ngoài ra, nghĩa từ cịn có thể có nghĩa bị hạn chế phạm vi sd, như nghĩa văn chương (VD: nghĩa “đẹp” từ “hoa”); nghĩa địa phương (nghĩa “tốt” của từ “ngon”); nghĩa thuật ngữ (nghĩa “hợp chất mà phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc a – xít từ muối”).

? Để hiểu đúng nghĩa từ nhiều nghĩa ta làm ntn?

- Phải đặt từ ngữ cảnh, mqh với

tượng chuyển nghĩa từ:

K/niệm

- Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa

- Là tượng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa có:

+ Nghĩa gốc: nghĩa xuất từ đầu làm sở hình thành nghĩa khác

+ Nghĩa chuyển: nghĩa được hình thành sở nghĩa gốc

- Trong câu từ có nghĩa định

- Một số trường hợp từ hiểu cả hai nghĩa

Bài tập - Dùng theo nghĩa chuyển

(24)

những từ khác, câu khác vb ? Đọc

- bàn nhóm thảo luận Cđng cè:(2p)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

Tích hợp giáo dục đạo đức: tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt; có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp

Gv hệ thống nd ôn tập Hướng dẫn nhà(3p)

+ Nắm vững kiến thức bản + Hoàn thành tập lại

- Xem lại nội dung mục mục V, VI, VII, VIII, I X theo yêu cầu SGK tiết “Tổng kết từ vựng” (Tiếp theo)

- Đặt câu theo u cầu tìm ví dụ văn bản học E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:40

w