1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van 7 tuan 11

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 486,8 KB

Nội dung

(2) Nhận xét về sự thể hiện tình yêu quê hương trong hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch và Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương. - Gọi HS trả lời câu [r]

(1)

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày dạy: Tiết 41

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM (TIẾP)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Ý cách lập ý văn biểu cảm Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm

- Cách làm văn biểu cảm Nhận biết đề văn biểu cảm 2 Kĩ năng

- Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể Nhận biết đề văn biểu cảm Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm

- KNS giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư sáng tạo- trình bày một phút

3 Thái độ

- Giáo dục hs ý thức tìm hiểu, tiếp xúc nhận biết cách viết đoạn văn 4 Năng lực, phẩm chất

- Năng lực giao tiếp - Năng lực sáng tạo - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị giáo viên - Nội dung giảng - Máy tính, máy chiếu 2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên III PHƯƠNG PHÁP

- HS trao đổi, thảo luận nội dung học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

3 Các hoạt động dạy mới * Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học - Phương pháp: thuyết trình

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành

(2)

Hs: Có cách lập ý cho văn biểu cảm Gv nhận xét, GTB

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 28’

- Cách thức tiến hành

Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

Lập ý cho đề: Cảm xúc vườn nhà?

Gv gợi ý, hs suy nghĩ trả lời ? Qua tưởng tượng quan sát trực tiếp gắn bó khu vườn gia đình thân em ?

Gv hs trao đổi số câu hỏi, gợi ý hs tìm nội dung - HS suy nghĩ - phân tích ví dụ - Xung phong trả lời câu hỏi - Khái quát kiến thức

- Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- GV kết luận

HSKT: Quan sát, lắng nghe, ghi chép, hoàn thiện tập.

Bài tập (trang 121) a Cảm xúc vườn nhà

- Vị trí vườn so với ngơi nhà em ở. - Nếu xa sau khơng cịn vườn cần nhớ kỉ niệm với vườn nhà

- Khu vườn gắn bó với đời sống gia đình

- Khu vườn gợi lại kỷ niệm thương yêu với ông bà, cha mẹ em

- Xác định, hình dung vườn (đã có, có mơ ước)

- Gắn bó khu vườn >< gia đình, thân em

b Cảm xúc người thân

- Xác định người thân ai? Có mối quan hệ với em

- Gợi tả kỷ niệm khó quên mà em có với người thân

- Nêu lên gắn bó em với người học tập, sinh hoạt, vui chơi

- Bày tỏ quan tâm lo lắng tình cảm thắm thiết em với người

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TỊI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

(3)

- Cách thức tiến hành: 1.Tham khảo dàn ý

(1) Cảm nghĩ trò chơi tuổi thơ

a Mở bài: giới thiệu trò chơi dân gian, trò chơi thả diều. b Thân bài:

1 Nguồn gốc trò chơi

- Thả diều có nguồn gốc vào thời cổ đại người Trung Quốc cách 2800 năm

- Chiếc diều xuất vào thời kỳ Xuân Thu người thợ nước Lỗ có tên Lỗ Ban dùng gỗ chế tạo thành

2 Cách làm diều

- Vật liệu làm nên diều: chỉ, giấy dán, cước, hồ dán, tre nhỏ, giấy màu, băng dính…

+ Hình dạng diều: hình hộp, hình bình hành, hình chim, hình rồng,… + Chuẩn bị que tre, dài khoảng 90cm

+ Sau ta dán giấy bao quanh khung

+ Phần ta có miếng giấy dài, miếng cho cân đối dài + Và có dây nối đầu diều

3 Cách chơi Cách chơi

- Chọn cho chỗ thật thống, khơng có cối, khơng có dây điện - Từ từ đưa diều lên giật giật dây để diều bay

4.Cảm nghĩ em trò chơi

- Là ký ức tuổi thơ hồn nhiên, vô tư, êm đềm

- Cánh diều tượng trưng cho ước mơ, khát vọng bay cao, bay xa - Đó trị chơi thú vị, bổ ích

c Kết bài: nêu tình cảm em trò chơi dân gian: yêu mến, thích thú, xem đó kỷ niệm khó phai nhạt

(2) Cảm nghĩ sách em đọc ngày a Mở bài: Nêu vai trò việc đọc sách

Ngày sống kỷ XXI – kỷ văn minh tri thức nên việc đọc sách có ý nghĩa vô quan trọng người Sách kho tàng tri thức bất tận nhân loại đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức Là chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới

b Thân bài

- Tầm quan trọng việc đọc sách:

+ Nó ghi chép, đúc kết kinh nghiệm, thành tựu mà người đạt

(4)

+ Nó kho tàng tri thức giá trị tinh thần mà lồi người tích lũy - Ý nghĩa việc đọc sách:

+ Là đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức

+ Là chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới

+ Khơng có kế thừa qua tiếp thu - Cách chọn lựa sách đọc:

+ Chọn sách thực có giá trị, có lợi cho

+ Cần đọc kỹ sách thuộc lĩnh vực chuyên mơn, chun sâu

+ Đảm bảo ngun tắc “vừa chuyên vừa rộng”, đọc tài liệu chuyên sâu, cần ý loại sách thường thức, kế cận với chuyên môn

- Thái độ sách : + Chúng ta cần phải trân trọng sách + Chúng ta cần nâng niu gìn giữ sách - Cách bào giữ gìn sách

+ Bảo quản nơi khô

+ Không xé rách hay đốt sách

- Phê phán người khơng có thái độ trân trọng sách khơng có thói quen đọc sách

c Kết bài: Nhấn mạnh lại vai trò ý nghĩa quan trọng việc đọc sách.

Đọc sách lấy thành nhân loại khứ làm xuất phát điểm để phát thời đại Đọc sách khơng đem lại tri thức mà cịn giúp người rèn luyện nhân cách trau dồi đạo đức Cho dù xã hội có phát triển tới đâu giá trị to lớn mà sách đem lại cho người khơng thể xóa bỏ Nếu khơng có sách lịch sử im lặng, văn chương câm điếc

4 Cñng cè (2’)

- Trong văn biểu cảm có thiết sử dụng cách lập ý không? Vỡ sao?

Hs dựa vào phần luyện tập để trả lời 5 H íng dÉn vỊ nhµ ( 2’ )

- Học chuẩn bị đề (129), đề (130)

- Học thuộc ghi nhớ, tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng văn biểu cảm

* Soạn bài: “ Cảm nghĩ đờm tĩnh” theo định hướng sau:

- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: Cuộc đời, nghiệp sáng tác, Hãy nhắc lại vài nét tác giả Lí Bạch? Bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh thuộc đề tài nào?

-> Định hướng trả lời: Lí Bạch (701- 762), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường Hoàn cảnh: Viết thời gian xa quê vào đêm trăng sáng

- Đọc hiểu văn bản:

+ Văn theo em cần đọc với giọng nào?

(5)

+ Ta gặp thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thơ nào?

-> Định hướng trả lời: Đọc giọng chậm, buồn, tình cảm; ngắt nhịp 2/3 Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt Bè cơc : phÇn

- Hai câu đầu:

+ Hai câu đầu tả cảnh gì, đâu?

+ Cảnh ánh trăng miêu tả qua từ ngữ nào?

+ Hai câu thơ đầu gợi cho ta thấy vẻ đẹp trăng nào? - Hai câu cuối: Tấm lòng nhà thơ

V Rút kinh nghiệm

(6)

Ngày dạy: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ) - Lí Bạch

A.MỤC TIÊU

1 Kiến thức - Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ số đặc điểm NT thơ Hiểu hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ

2 Kĩ năng: Đọc hiểu thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt Nhận nghệ thuật đối thơ

- Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm 3 Thái độ

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, gia đình, thái độ cảm thơng, chia sẻ

4 Năng lực, phẩm chất - Tự học

- Tư sáng tạo - Hợp tác

- Năng lực đọc hiểu văn

- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học)

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) * Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: YÊU THƯƠNG, HÒA BÌNH, HẠNH PHÚC, TRÁCH NHIỆM

Tích hợp mơi trường: mơi trường sống lành Tích hợp kĩ sống:

- Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật; ý nghĩa tình tiết tác phẩm học rút

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tình u thiên nhiên, gắn bó với sống

- Đồng cảm với nỗi niềm tha hương, tình cảm thƣơng nhớ q hương, khát vọng sống hịa bình

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên III PHƯƠNG PHÁP

- Kĩ thuật thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút

(7)

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)

- Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động

Mục tiờu : Tạo tâm định hớng chỳ ý cho học sinh Định hướng phỏt triển lực giao tiếp

* Phương phỏp:Quan sỏt, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật: động não

* Thời gian: phút

Gv in trình chiếu hình ảnh ánh trăng hỏi học sinh: Hình ảnh gợi cho điều ?

Hs: Về rằm trung thu với cảm xúc vui mừng, rạo rực, hồi hộp

Các ạ, với thiếu nhi, đặc biệt bạn vùng q, ánh trăng ln chứa đựng điều thật tuyệt vời, gắn với kỉ niệm ngào tuổi thơ con, ánh trăng này, gia đình đồn viên, qy quần bên Khi đó, vầng trăng cịn tượng trưng cho đoàn tụ Nhưng người phải rời xa quê hương, liệu nhìn thấy ánh trăng bầu trời cao thăm thẳm, đêm vắng nơi đất khách quê người họ cảm thấy nào? Chúng ta giải mã cảm xúc việc tìm hiểu thơ Tĩnh tư Lí Bạch

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu :

- Hs nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Hs nắm giá trị văn

- Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác

* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm

* Kỹ thuật: Động não, giao việc, * Thời gian: 26.

(8)

Hoạt động 1: Giới thiệu chung

- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết bản tác giả, tác phẩm.

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.

- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

- Gv chiếu Silde 1: Hình ảnh tác giả Lí Bạch ?) Nhắc lại nét lớn Lí Bạch?

? Vì Lí Bạch lại mệnh danh “Tiên thơ” - Làm thơ nhanh hay

Hs TL sau Gv cho hs nhận xét nội dung và thời gian.

?) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?

I Giới thiệu chung

1 Tác giả

2 Tác phẩm

- Hoàn cảnh: Viết thời gian xa quê vào đêm trăng sáng

II Đọc - hiểu văn bản

1 Đọc - tìm hiểu chú thích

2 Kết cấu - bố cục

- Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt

- HS trả lời GV chốt Gv chiếu Silde (trống) Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản.

- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản). - Thời gian: 20’

- Cách thức tiến hành:

Gv chiếu Silde 3: Văn “ Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh”.

GVHD

+ Đọc giọng chậm, buồn, tình cảm; ngắt nhịp 2/3 - Học sinh đọc- học sinh khác nhận xét cách đọc - Gv nhận xét, uốn nắn

Từ giúp h/s phát triển lựcđọc hiểu văn bản - Yêu cầu HS giải thích số từ khó

?) Bài thơ thuộc thể thơ nào? Giống đã học?

- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt -> Giống “Phò giá kinh”.

(9)

tuyệt cổ thể Cổ thể thể thơ xuất trước đời Đường, khơng gị bó niêm luật thơ Đường, khơng cần có đối khơng hạn định số câu

? Bài thơ chia làm phần?

- phần : +Hai câu đầu: Cảnh đêm tĩnh + Hai câu cuối: Tình cảm nhà thơ Gv chiếu Silde 4: Sơ đồ bố cục văn bản.

?) Bài thơ kết hợp phương thức miêu tả, biểu cảm. Vậy phương thức mục đích? Phương thức nào phương tiện?

* GV: câu thơ đan xen,vừa tả cảnh vừa biểu tình cảm tác giả Cảnh tình quan hệ khăng khít cặp câu thật khó tách bạch

Gv chiếu Silde 5: Yêu cầu HS theo dõi câu đầu ?Cảnh miêu tả khoảng thời gian nghệ thuật nào?

- Thời gian: đêm tĩnh

? Em hiểu đêm tĩnh?

? Cảnh đêm tĩnh gợi tả hình ảnh tiêu biểu nào?

- Hình ảnh: “minh nguyệt quang”, “địa thượng sương”

?Những chi tiết cho thấy ánh sáng trăng đây được cảm nhận nào?

- Ánh sáng trăng bàng bạc, mờ ảo sương đêm ? Lời thơ gợi cảnh đêm trăng sao? - Một đêm trăng đẹp lung linh huyền ả.o

? Từ ngữ chứng tỏ có xuất nhân vật trữ tình đây?

- Nhà thơ: + Cảm nhận: nghi (ngỡ)

?Tại nhà thơ lại “nghi” “địa thượng sương” khi tiếp nhận ánh sáng trăng?

-> Vẫn thao thức tận hưởng vẻ đẹp trăng ?Chữ “sàng” cho thấy cách thức nhà thơ ngắm trăng nào?

-Tư thế: Đặc biệt, nằm giường

- Trạng thái: Mơ màng, thao thức,trằn trọc không ngủ

? Giả sử thay chữ “sàng” chữ “án”, “trác” (bàn) ý nghĩa câu thơ thay đổi như nào?

? Tại tả trăng mà lại gợi đêm thanh tĩnh?

? Xuất phát từ tình cảm mà tác giả lại miêu tả cảnh tượng đẹp vậy?

- Bố cục : phần Phâ3

3 Phân tÝch a Hai câu thơ đầu

(10)

- Tình cảm: Nhà thơ yêu thiên nhiên đặc biệt có cảm xúc mạnh với trăng.

?) Qua miêu tả trăng thế, em thấy điều tác giả

- Tâm trạng ngỡ ngàng, bồi hồi

- Câu 1tả trăng trực giác, câu tả cảm giác

=> Một không gian nghệ thuật vừa thực, huyền ảo lung linh -> gợi tả tâm trạng, tình cảm yêu quý, thân thiện gần gũi với thiên nhiên

?Nêu cảm nhận em cảnh tả hai câu thơ đầu?

- Cảm nhận: Trăng mang vẻ đẹp êm dịu , huyền ảo, lung linh, lạnh lẽo man mát buồn

? Hai câu thơ đầu tuý tả cảnh hay vừa tả cảnh, vừa tả tình?

GV Chuyển ý: Đêm tĩnh gợi tình quê của người

- Tác giả ngỡ ngàng, bồi hồi trước cảnh đêm trăng sáng, đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh

Tích hợp kĩ sống:- Ra định: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng,thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân vềnghệ thuật đối vai trò câu kết trongbài thơ, tình u q hương bền chặt, sâunặng nhói lên tình huốngngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại cách hóm hỉnh trong bài thơ thất ngơn tứ tuyệt thơ Đường

Gv chiếu Silde 6: Yêu cầu HS đọc câu cuối. ? Cảnh trì từ ngữ nào?

- Cảnh vật:“minh nguyệt” -> ánh sáng trăng tràn ngập không gian

? Cụm từ câu thơ cho thấy tình được bộc lộ rõ nét?

- Tình: “tư cố hương”

?Cách biểu cảm hai câu thơ có khác hai câu trước?

- Nhớ quê

? Em hiểu hành động cử đầu, đê đầu nhà thơ?

? Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ cuối?

Nghệ thuật:phép đối

- Phép đối: tư : ngẩng đầu >< cúi đầu tâm trạng: nhìn >< nhớ

đối tượng: trăng sáng >< cố hương

b Hai câu thơ cuối

(11)

=> Yêu thiên nhiên quê hương tha thiết

?Nghệ thuật có vai trị việc thể nỗi nhớ tác giả?

- Nỗi nhớ quê hương – tình cảm ln thường trực sâu nặng lòng nhà thơ

?) Theo em “nhớ cố hương” nào?

- Nhớ gia đình, người thân, nhớ thời thơ ấu, nhớ bao mộng tưởng kỉ niệm đẹp, nhớ thăng trầm đời người

?) Vậy với tác giả, ánh trăng tại hay ánh trăng quê nhà? Dụng ý?

- Gợi nhớ đêm trăng xưa quê, gợi nỗi lòng nhớ quê ?) Hình ảnh “cúi đầu nhớ cố hương” gợi em suy nghĩ đời tác giả, tình cảm quê hương của người?

- Cảm thương đời phiêu bạt, thiếu quê hương tác giả -> bền chặt mãi tình cảm quê hương tâm hồn người

?) Tại thơ đánh giá thơ “Trăng tuyệt bút”?Câu kết thơ để lại cho em ấn tượng gì?(Tích hợp KNS)

-> Gv: Nếu câu thơ trên, nhà thơ tả ngoại cảnh trước, nội tâm sau, đến cảnh tình, cử chỉ và tâm trạng hài hồ đan xen khơng thể tách bạch. Hành động ngẩng đầu xuất động tác tất yếu để kiểm nghiệm sương hay trăng? Ánh mắt nhà thơ chuyển từ ngoài, từ mặt đất lên bầu trời, từ chỗ thấy ánh trăng đến chỗ thấy vầng trăng xa.

- Nhà thơ bày tỏ lòng yêu quê mãi vầng trăng sáng

Hoạt động 3: Tổng kết

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản. - Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

* Tích hợp kĩ sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận giá trị nộidung, nghệ thuật; ý nghĩa các tình tiếttrong tác phẩm học rút ra.

?) Bài thơ giúp em hiểu tâm hồn, tài của nhà thơ?

4 Tổng kết

a Nội dung

(12)

? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để làm bật nội dung?

- Ngôn ngữ thơ hàm súc, đơn giản mà chắt lọc - Hình tượng hoa lệ, cảm xúc mênh mang

-> Thể cách nhịp nhàng mà thấm thía tình cảm quê hương

Gv chiếu Silde 7: Sơ đồ tư học.

Gv cho hs đọc nd ghi nhớ SGK C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành

- Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: phút.

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm

* Kỹ thuật: Động não, đồ tư

? Em động từ có thơ ? Và chỉ vai trò liên kết ý thơ ? Tìm CN cho các ĐT ? Chúng bị lược bỏ nhằm mục đích ? Làm việc cá nhân

- BTVN: Yêu cầu HS nhận xét câu thơ dịch phần luyện tập

lòng quê hương da diết sâu nặngtrong tâm hồn người xa quê b Nghệ thuật

- Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên bình dị Sử dụng biện pháp đối (Số lượng tiếng , cấu trúc cú pháp từ loại chữ vế tương ứng với nhau)

c Ghi nhớ III Luyện tập

- Động từ: Nghi, cử, vọng, đê, tư (ngỡ, ngẩng, nhìn, cúi, nhớ)

- CN nhân vật trữ tình (nhà thơ) bị tỉnh lược Đó điều tạo nên thống nhất, liền mạch câu thơ, thơ

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1.Chủ đề thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh gì? A Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)

B Vọng nguyệt hồi hương (trơng trăng nhớ q) C Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)

D Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)

Câu 2.Từ "cử đầu" câu "Cử đầu vọng minh nguyệt" thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh có nghĩa gì?

A Cúi xuống C Hồi hương

(13)

Câu 3.Trong câu thơ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh, nhân vật trữ tình lên tư thế, hồn cảnh nào?

A Đang trằn trọc, băn khoăn không ngủ đêm trăng sáng

B Đang ngồi đọc sách thư phịng thấy ngỡ ngàng ánh trăng đêm thu lạnh

C Đang ngồi thưởng trăng đêm thu lạnh D Đang dạo ánh trăng đêm thu lạnh

Câu 4.Nhà thơ sử dụng động từ để diễn tả hành động, trạng thái của nhân vật trữ tình thơ Tĩnh tứ (Cảm nghĩ đêm tĩnh)?

A Nghi, cử, vọng, đê, tư C Nghi, thị, thượng, vọng, đê, tư

B Nghi, thượng, vọng, minh, tư D Nghi, minh, quang, thượng, vọng, tư Câu 5.Nội dung thể rõ Cảm nghĩ đêm tĩnh Lí Bạch?

A Bài thơ thể tài sáng tác tác giả B Bài thơ hồi tưởng quê hương

C Bài thơ tràn ngập ánh trăng, thể lãng mạn tâm hồn nhà thơ D Bài thơ thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình q hương người sống xa nhà đêm tĩnh

Câu 6.Trong thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh, chủ thể thực hành động không diện trực tiếp (chủ ngữ ẩn) Hiện tượng tạo hiệu nghệ thuật gì?

A Làm bật tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình B Làm tăng giá trị biểu cảm câu thơ, hình ảnh thơ C Làm hình ảnh thơ thêm phần lung linh, huyền ảo

D Làm cho cảm xúc thơ có tính điển hình, tạo sức cộng hưởng với tâm hồn độc giả Câu 7.Câu thơ "Cử đầu vọng minh nguyệt" thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh dịch là?

A "Đầu giường ánh trăng rọi" C "Ngỡ mặt đất phủ sương" B "Cúi đầu nhớ cố hương" D "Ngẩng đầu nhìn trăng sáng"

Câu 8.Trong thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh, chữ "vọng" có nghĩa là

A cảm nghĩ C ánh sáng

B cúi xuống D trơng xa

Câu 9.Tác giả Lí Bạch so sánh vật với sương mặt đất thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh?

(14)

B Ánh trăng D Khói

Câu 10.Câu nhận xét từ ngữ thể thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh?

A Từ ngữ cầu kì, trau chuốt C Từ ngữ giản dị mà tinh luyện

B Từ ngữ đơn giản, mộc mạc D Từ ngữ sáng giàu hình ảnh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo

- Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: phút

* Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, đồ tư

? Viết đoạn văn ngắn bày tỏ tình yêu em với hình ảnh thân thuộc ở quê hương

HS trình bày phiếu học tập

GV thu phiếu cho HS nhận xét, cho điểm E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

(1) Hãy vẽ tranh minh họa cho thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh theo tưởng tượng em nêu ý tưởng cho tranh?

(2) Tập sáng tác thơ vê thiên nhiên 4 Củng cố (1 ’ )

- Hai câu thơ đầu gợi tả gì? Cảnh nào?

- Tác giả nhìn trăng để làm gì? Thấy trăng tác giả sao?Phép đối có tác dụng gì? - Nêu cảm nghĩ em thơ

5.Hướng dẫn nhà (2’)

- Học bài, tập phát biểu cảm nghĩ em thơ

- Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy khác dịch thơ nguyên tác

* Chuẩn bị : Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê.

- Tỡm hiểu vài nột tác giảvà tác phẩm: Cuộc đời, nghiệp sáng tác, đề tài và xuất xứ thơ?

- Phiếu tập:

(15)

Hoàn cảnh nhân vật

Tâm trạng của nhân vật

Nghệ thuật

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 13/11/2020 Ngày dạy:

Tiết 43

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương.

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Hiểu biết tác giả Hạ Tri Chương

- Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu sắc nhà thơ

- Nét độc đáo nghệ thuật

2 Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt.

(16)

3 Thái độ

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, gia đình, thái độ cảm thơng, chia sẻ

4 Năng lực, phẩm chất - Tự học

- Tư sáng tạo - Hợp tác

- Năng lực đọc hiểu văn

- Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học)

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) * Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: YÊU THƯƠNG, HÒA BÌNH, HẠNH PHÚC, TRÁCH NHIỆM

- Tình u thiên nhiên, gắn bó với sống

- Đồng cảm với nỗi niềm tha hƣơng, tình cảm thƣơng nhớ q hương, khát vọng sống hịa bình

Tích hợp mơi trường: mơi trường sống lành Tích hợp kĩ sống:

- Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật; ý nghĩa tình tiết tác phẩm học rút

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên III PHƯƠNG PHÁP

- Kĩ thuật thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút

- PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động

(17)

- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân về vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.

- Thời gian: 2’

- Cách thức tiến hành

(1) (2) (3)

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Quan sát tranh gọi tên tác phẩm? Tác giả?

- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp

(1)Xa ngắm thác núi Lư

(2) Cảm nghĩ đêm tĩnh (3) Hồi hương ngẫu thư

- Xa quê hương đằng đẵng 50 năm trời đến trở lại tuổi già Thi gia buồn, nỗi buồn khơng cịn gắn bó lâu dài với q hương Quả vậy, Hạ Tri Chương trở lại quê 86 tuổi chưa đầy năm sau ơng qua đời Có lẽ thật đau buồn ông sớm cảm nhận từ ngày đặt chân trở lại quê hương!

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu :

- Hs nắm thông tin tác giả, tác phẩm

- Nắm đặc điểm thơ Trung đại Viêt Nam thể thơ thất bát cú Đường luật, xuất xứ thơ

- Hs nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác

* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm

* Kỹ thuật: Động não, giao việc * Thời gian: 27’

Hoạt động thầy trò

Hoạt động 1: Giới thiệu chung

- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết tác giả, tác phẩm.

Nội dung kiến thức

(18)

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. - Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

* Tích hợp mơi trường: mơi trường sống lành.

- Gv chiếu Silde 1: Hình ảnh tác giả Hạ Tri Chương

?) Nêu hiểu biết em tác giả? - Ông đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi, đại quan triều Đường, Hoàng đế Đường Thái Tông trọng vọng

- Năm 86 tuổi ơng q, năm sau

- Thơ ông đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm bộc lộ trái tìm hồn hậu, đáng yêu

? Nêu hiểu biết tác phẩm?

* Gv hướng hs tới môi trường sống yên tĩnh, lành, đẹp đẽ làng quê

1 Tác giả

- Hạ Tri Chương (659 - 744) - Quê: tỉnh Chiết Giang - TQ Ông người học rộng

2 Tác phẩm

- Là thơ tiếng ông

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản.

- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).

- Thời gian: 20’

- Cách thức tiến hành:

- Gv chiếu Silde 2: Bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”

+ Nhịp 4/3, riêng câu (2/5)

- Giọng chậm / buồn Câu 3: ngạc nhiên, câu 4: Cao giọng

- Học sinh đọc- học sinh khác nhận xét cách đọc

II Đọc - hiểu văn bản

(19)

- Gv nhận xét, uốn nắn

Từ giúp h/s phát triển lực đọc hiểu văn

?) Phương thức biểu đạt thơ gì? - Biểu cảm thông qua tự

? Bài thơ chia làm phần ? - phần : + câu thơ đầu + câu thơ cuối

?) Em hiểu “ngẫu nhiên”? - Ngẫu nhiên viết: thời gian khơng chủ định làm thơ lúc đặt chân tới quê nhà

- Gv chiếu Silde 3: Hai câu đầu- Gv giúp h/s phân tích

?) Có đặc biệt lần quê này? - Sau 50 năm xa quê

- Lần quê cuối tác giả?

?) Tác giả nghĩ đời lúc quê?

- Nghĩ tuổi trẻ khứ, tuổi già tình q khơng thay đổi

- Câu1: kể Câu 2: miêu tả

?) Hãy giải thích phép đối câu cho biết tác dụng?

- Đối vế: Thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi - Đối từ loại: Thiếu tiểu >< lão đại (DT) li >< hồi ( ĐT)

- Đối cú pháp: vế cụm ( C- V ) => Làm rõ việc - tác giả, nêu bật ý nghĩa trở tác giả, tạo nhạc điệu câu đối cho lời thơ

?) Em hiểu “giọng quê” nghĩa gì? - Là chất quê, hồn quê biểu qua giọng nói

-> “Giọng q khơng đổi” -> giọng nói mang sắc chất q, hồn q khơng thay đổi

?) Cho biết tác dụng phép đối lập câu 2?

2 Kết cấu - bố cục

- PTBĐ: Biểu cảm thông qua tự

- Bố cục: phần

3 Phân tích a Hai câu đầu

(20)

- Tuổi tác thay đổi >< Tình q hương khơng thay đổi

-> Khẳng định bền bỉ tình cảm người quê hương

- Câu 1: Khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan, làm bật thay đổi vóc người, tuổi tác Bước đầu lộ tình cảm quê hương ( lão đại hồi)

- Câu 2: Giọng q có nghĩa gì? Giọng nói mang đặc trưng, sắc riêng vùng quê -> hồn quê, chất quê, tình quê

?) Qua miêu tả “tóc khác bao” em hiểu tâm trạng tác nào?

- Buồn sâu xa tuổi già khơng cịn gắn bó lâu dài với quê hương

?) Tình quê hương bộc lộ qua câu đầu?

*GV: Với phương thức biểu cảm giao tiếp, ngôn từ hình ảnh nhẹ nhàng cất lên, thấm thía cảm xúc dường ẩn chứa tiếng thở dài tác giả

- Tình quê hương đậm đà bền chặt đời tác giả đời người

- Gv chiếu Silde 4: Hai câu cuối ?) Vì tác giả thân thiện với đứa trẻ khơng quen biết mình? ấn tượng rõ bọn trẻ làng gì? Tại sao?

- Vì bọn trẻ làng sống làng, hình ảnh tương lai làng -> Tác giả người yêu quê nên yêu lũ trẻ làng

- Ấn tượng lũ trẻ làng tiếng cười giọng nói hồn nhiên tươi sáng

=> Vì gợi lên sắc quen thuộc tốt đẹp quê hương hay thời niên thiếu với kỉ niệm đẹp tác giả

?) Thử hình dung cảm xúc tác giả đặt chân quê lại bọn trẻ chào khách lạ?

- Vui bọn trẻ hồn nhiên, ngoan ngỗn

(21)

- Buồn: xa quê lâu nên thành người xa lạ mắt lũ trẻ làng

?) Hình ảnh bọn trẻ có ý nghĩa việc biểu tình cảm quê hương tác giả?

- Gợi vui, buồn hi vọng -> khẳng định tình yêu quê hương thắm thiết, bền bỉ tác giả

? Vậy làm cách để khơng trở thành khách lạ quê hương ?

- Hs : Liên hệ thân

?) Phương thức biểu cảm thơ có điểm khác so với thơ trước?

- Biểu cảm giao tiếp qua kể tả Hoạt động 3: Tổng kết

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn bản.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát. - Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản). - Thời gian: 4’

- Cách thức tiến hành:

? Khái quát nét đặc sắc giá trị nghệ thuật thơ?

Trình bày

? Nêu nội dung ý nghĩa văn bản? Trình bày

- Hình ảnh bọn trẻ: Gợi vui, buồn hi vọng

- Khẳng định tình yêu quê hương thắm thiết, bền bỉ năm tháng

- Tình yêu quê hương thiếu vắng đời người

4 Tổng kết

a Nghệ thuật:

- Sử dụng yếu tố tự Cấu tứ độc đáo Biện pháp tiểu đối Giọng điệu bi hài

b Nội dung - ý nghĩa: Tình quê hương tình cảm lâu bền thiêng liêng người

c Ghi nhớ: SGK/128 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

(22)

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) So sánh tình cảm quê hương tác giả thơ với tình cảm q hương Lí Bạch? Qua thơ, em cảm nhận nét đẹp tâm hồn thơ Đường ?

(2) Nhận xét thể tình yêu quê hương hai thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh Lí Bạch Ngẫu nhiên nhân buổi quê Hạ Tri Chương ?

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung

- GV tổng hợp , bổ sung, kết luận

Cả thi nhân yêu q hương tình cảm q hương thơ Lí Bạch tình cảm người xa xứ ln đau đáu nghĩ q hương Cịn tình cảm q hương HTC thơ nỗi buồn, cô đơn, lạc lõng người xa trở quê hương

- So sánh dựa trên: hồn cảnh tình nhân vật trữ tình, tâm trạng thể thơ, nghệ thuật thể tình cảm quê hương,

Câu (2)

Tĩnh tứ Hồi hương ngẫu thư

Hồn cảnh tình huống của nhân vật

Lí Bạch xa quê từ năm 25 tuổi, lúc quê nhà ánh trăng hình ảnh quen thuộc gắn bó với ơng ngày tháng xa quê nhìn thấy vầng trăng sáng ơng lại nhớ q nhà

Tình cờ thăm quê vào năm 744, ông 86 tuổi

Tâm trạng của nhân vật

Suy tư, cảm xúc, nhớ quê da diết xa quê

Ngậm ngùi, xót xa, đơn, lạc lõng,… tác giả trở quê Nghệ thuật thể hiện tình cảm quê hương

- Thể thơ ngũ ngôn cổ thể

- Ngôn ngữ giản dị mà tinh luyện - Sự kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả biểu cảm

- Nghệ thuật đối

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Giọng thơ hóm hỉnh, ngậm ngùi

- Phéo đối

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn tự biểu cảm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(23)

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1)Học xong thơ đó, em có thể nói đơi điều tình q hương em (có thể diễn đạt qua thơ, bài hát đó?

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận

Trong đời người điều thiêng liêng có lẽ quê hương, tình q hương khơng thể thiếu vắng Và tình yêu quê hương thể qua tình yêu thiên nhiên, người quê hương, qua khát vọng thấm đẫm chất nhân đạo, nhân văn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Hướng dẫn Hs mở rộng,liên hệ thực tế, thực hành sở những kiến thức vừa tìm hiểu.

- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.

- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành:

(1) Viết đoạn văn/ văn ngắn kỉ niệm gắn bó với gia đình, q hương có sử dụng từ trái nghĩa

Hướng dẫn:

Trong kí ức tuổi thơ người hẳn gắn liền với dịng sơng q hương trái tim mình:

“Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè

Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống”

Quê hương bao bọc sông Đáy mát lành hiền hịa Đó dịng sơng trẻo, xanh biếc gắn liền với bao ký ức tuổi thơ êm đềm tơi Dịng sơng q tơi có lúc dịu dàng, n bình trưa nắng hè oi ả có lúc lại dâng trào mãnh liệt ngày mưa bão Tơi cịn nhớ trưa hè, bọn trẻ rủ vùng vẫy tắm mát nước xanh biếc, lần chèo thuyền bố đánh bắt cá, tôm, cua sơng Chao ơi! Ký ức tuổi thơ thật bình dị Tơi u q sơng khơng dịng sơng tự nhiên mà cịn dịng sơng ký ức tuổi thơ tơi

4 Củng cố (2’)

(24)

- Nêu vài cảm nhận em nội dung - nghệ thuật thơ? 5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Học thuộc lòng thơ phân tích thơ

- Phân tích tâm trạng nhà thơ thể thơ * Chuẩn bị: Từ trái nghĩa

- Khái niệm từ trái nghĩa: + Hãy tìm cặp từ trái nghĩa dịch thơ đó? + Vì em biết cặp từ trái nghĩa?

+ Sự trái nghĩa dựa sở, tiêu chí nào?

+ Tìm từ trái nghĩa với từ già trường hợp rau già, cau già? + Em rút kết luận từ nhiều nghĩa?

->Định hướng trả lời: Ngẩng - cúi: Trái nghĩa hành động Trẻ - già: Trái nghĩa tuổi tác Đi - trở lại: Trái nghĩa di chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa tạo thành nhiều cặp từ trái nghĩa khác

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:10

w