1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhân giống cây gừng gió (zingiber zerumbet) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro

61 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian năm học tập Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tham gia thí nghiệm thực hành Viện Cơng nghệ sinh học, đƣợc rèn luyện thầy, cô bạn, tiếp thu đƣợc nhiều vốn kiến thức chuyên ngành nhƣ sống vô quý giá Nhằm nâng cao trình độ, kỹ làm việc nhƣ hồn thành chƣơng trình đại học, thơng qua đồng ý Ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, tơi tiến hành đề tài khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu nhân giống lồi Gừng gió (Zingiber zerumbet) phƣơng pháp nuôi cấy in vitro Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy, cơ, nhà trƣờng đặc biệt thầy cô Viện Công nghệ sinh học Cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô Đặc biệt em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Việt tận tình giúp đỡ bảo khơng kiến thức mà kinh nghiệm sống Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Huyền KS Đồn Thị Thu Hƣơng tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn ngƣời thân gia đình bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em suốt thời gian học Đại học Vì vốn kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực hiện, hồn thiện chun đề khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ thầy để tơi có thêm kinh nghiệm cho nghề nghiệp sau Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội,ngày 20/06/2018 Sinh viên thực Đinh Văn Hùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tìm hiểu chung Gừng gió 1.1.1 Mô tả chi tiết 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Công dụng Gừng gió 1.2.Tống quan nuôi cấy mô – tế bào thực vật 1.2.1 Khái niệm nuôi cấy mô – tế bào thực vật 1.2.2 Lịch sử phát triển kỹ thuật nuôi cấy mô – tế bào thực vật 1.2.3 Tầm quan trọng kỹ thuật nuôi cấy mô – tế bào thực vật 1.2.4 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô – tế bào thực vật 1.2.3 Các bƣớc nhân giống môi trƣờng in vitro 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình ni cấy mô – tế bào thực vật 12 1.2.5 Môi trƣờng nuôi cấy 14 1.2.6 Ý nghĩa ƣu, nhƣợc điểm nuôi cấy mô - tế bào công tác giống trồng 20 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu Gừng gió đƣợc cơng bố 21 1.3.1 Cơng trình dƣợc liệu 21 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu họ Gừng 22 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu chung 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 ii 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Vật liệu, địa điểm điều kiện bố trí phịng thí nghiệm 24 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 24 2.3.2 Địa điểm thực 25 2.3.3 Điều kiện bố trí thí nghiệm 25 2.3.4 Phạm vi nghiên cứu 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.5 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 29 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu 30 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến khả phát sinh hình thái mẫu in vitro 32 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng loại nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến khả nhân nhanh chồi 34 3.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả rễ mẫu 38 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1.Kết luận 41 4.2 Tồn 41 4.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC VIẾT TẮT KÝ HIỆU GIẢI THÍCH CTTN Cơng thức thí nghiệm Cs Cộng ĐHST Điều hịa sinh trƣởng BAP - Benzylaminiopurine Kinetin N – (2 – furfurylamino) – – H- purine – - amine NAA α – Naphthalene acetic acid MS Muashige & Skoog (1962) B5 Gamborg Cs dd Dung dịch TB Trung bình iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu 26 Bảng 2.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến khả tạo mẫu tái sinh 27 Bảng 2.3 Bảng đánh giá ảnh hƣởng của loại nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến khả nhân nhanh chồi 28 Bảng 2.4 Ảnh hƣởng ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến khả rễ mẫu 29 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu 30 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến khả phát sinh hình thái mẫu invtro 32 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của loại nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến khả nhân nhanh chồi 35 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng ảnh hƣởng NAA đến khả rễ mẫu 38 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu 30 Biểu đồ 3.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣởng đến trình tạo mẫu tái sinh 33 Biểu đồ 3.3 Ảnh hƣởng loại nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến hệ số nhân nhanh chồi 35 Biểu đồ 3.4 Ảnh hƣởng loại nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến hệ số nhân nhanh chồi 36 Biểu đồ 3.5 Ảnh hƣởng NAA đến chiều dài rễ mẫu 38 Biểu đồ 3.6 Ảnh hƣởng NAA đến số lƣợng rễ mẫu 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Gừng gió Hình 1.2 Hoa Gừng gió Hình 1.3.Củ Gừng gió Hình 1.4 Khái qt q trình ni cấy in vitro 11 Hình 1.5 Cơng thức số dẫn xuất auxin 16 Hình 1.6 Dẫn xuất số purin thuộc cytokinin 17 Hình 1.7 Cấu trúc ent – gibberellane sƣờn gibberellin17 Hình 3.1 Ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu 31 Hình 3.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến khả phát sinh hình thái mẫu in vitro 34 Hình 3.3 Ảnh hƣởng loại nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến khả nhân nhanh chồi 37 Hình 3.5 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến khả rễ mẫu 40 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xƣa, ngƣời biết sử dụng loài cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh Theo thời gian, với phát triển khoa học nói chung ngành y học nói riêng, cơng nghệ sản xuất chế biến lồi dƣợc liệu ngày đạt đƣợc nhiều thành tựu vƣợt bậc Ngƣời dân giới có xu hƣớng tìm đến loại thảo mộc thiên nhiên, có tác dụng an thần để chữa bệnh Chúng chữa khỏi bệnh mà cịn có lợi cho thể, thay nƣớc giải khát ngày, lại dễ chế biến Việt Nam nƣớc có hệ sinh thái phong phú đa dạng trải dài từ Bắc tới Nam, đặc biệt thảm thực vật Hiện tìm thấy 2000 loại thảo mộc có khả chữa bệnh Gừng gió (Zingiber zerumbet) thuốc dân tộc tiếng từ lâu đời không nƣớc ta mà cịn nhiều nƣớc Đơng Nam Á nhƣ Indonexia, Thái Lan, Miến Điện,…Là mọc hoang dại phổ biến hầu hết khắp nƣớc ta Ngoài tác dụng chữa bệnh dân gian nhƣ bệnh đƣờng tiêu hóa, khó tiêu… Hiện nay, ngƣời ta phát Gừng gió có hợp chất có tên gọi Zerumbone – chất có hoạt tính phịng ngừa chống ung thƣ mạnh 10 loại ung thƣ khác nhau, đặc biệt ung thƣ gan ung thƣ vú Vì vậy, gần 20 năm trở lại đây, Zerumbone nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học giới, đặc biệt nhà khoa học Nhật Bản Mỹ Mặc dù loại dƣợc liệu quý, mọc hoang dại nhƣng việc tìm kiếm lồi ngồi tự nhiên khơng dễ dàng Hiện nay, nhờ phát triển Công nghệ Sinh học nên vấn đề đƣợc giải cách dễ dàng Đấy lý lựa chọn đề tài: Nghiên cứu nhân giống lồi Gừng gió (Zingiber zerumbet) phƣơng pháp ni cấy in vitro CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tìm hiểu chung Gừng gió Hệ thống phân loại Giới : Plantae Ngành : Magnoliophyta Lớp : Liliopsida Bộ : Zingiberales Họ : Zingiberaceae Chi : Zingiber oài Tên khoa học : Z Zerumbet : Zingiber zerumbet Hình 1.1 Cây Gừng gió (thaythuoccuaban.com) Họ Gừng có số lƣợng lớn Zingiberales, bao gồm khoảng 53 chi 1200 loài phân bố tất vùng nhiệt đới giới, tập trung cao Đông Nam Á (Kress, 2014) Hầu hết loài thuộc chi Gừng loại thảo dƣợc lâu năm, chủ yếu với thân rễ ngang thân củ thƣờng có mùi thơm giàu tinh bột ( Acevedo-Rodríguez Strong, 2005 ) Các tính phân biệt tất ginger kết hợp hai nhị trùng vô trùng vào labellum tế bào chứa tinh dầu tinh dầu ( Kress, 2014 ) Chi Zingiber (nom Et orth Conserv.) ần đƣợc đặt tên Zinziber vào năm 1754 Miller đƣợc sửa đổi thành Zingiber tả khoảng năm sau nhà thực vật học ngƣời Đức Georg Boehmer ( Branney, 2005 ) Cái tên Zingiber có nguồn gốc từ từ tiếng Zanzabil sau từ tiếng Phạn singabera ('horn-root') có liên quan đến thân rễ, làm cho tên Hy ạp cổ điển zingiberi cuối zingiber tiếng Latin ( Larsen et al., 1999 )[18] Loài Z zerumbet ban đầu đƣợc đặt tên Amomum zerumbet Carl Linnaeus năm 1753 đƣợc chuyển sang chi Zingiber vào năm 1806 Smith, có số tranh luận điều Smith xuất tên Z zerumbet Phần Thực vật học Kỳ lạ , đƣợc xuất vào khoảng ngày tháng 12 năm 1805 ngày tháng năm 1808 Roscoe xuất tên Z zerumbet Giao dịch Hội Linnaean 8: 348 (1806), Roscoe nên tác giả tên Smith ( Branney, 2005 ) Cơ quan đƣợc liệt kê Danh sách Cây dƣợc liệu (2013) Zingiber zerumbet (L.) Roscoe ex Sm 1806, nhiều ngƣời coi 1805 năm sách xuất đƣợc Tên Z zerumbet đề cập đến xuất lan rộng, giống nhƣ thân Nguồn gốc hoang dã Z zerumbet khơng rõ ràng, từ lâu đƣợc trồng làm cảnh thuốc, nhƣng lồi đƣợc cho có nguồn gốc từ Đơng Nam Á, Ấn Độ đƣợc lan truyền ngƣời khắp Thái Bình Dƣơng Nó phổ biến đƣợc gọi 'dầu gội gừng', dựa vào dƣ lƣợng xà phòng, xà phòng mà bơng hoa lƣu hành đƣợc sử dụng nhƣ loại dầu gội đầu ( Wagner et al., 1999 ; Branney, 2005 ) Một số hình thức khác Z zerumbet tồn nhƣ vƣờn Giống trồng đa dạng, đƣợc gọi Darceyi , ban đầu đƣợc mơ tả lồi ( Zingiber darceyi ) vào năm 1890 nhƣng khác với Z zerumbet độ cao tán nó, phổ biến Hoa Kỳ Một hình thức khác, đƣợc gọi Twice as Nice , có nguồn gốc từ Tim Chapman Gingerwood Nursery, St Gabriel, Louisiana, Hoa Kỳ Biểu mẫu tạo hai cụm hoa văn đầu cuối không thƣờng xuyên nhỏ gọn.[18] 1.1.1 Mô tả chi tiết Cây Gừng gió cịn có tên gọi riềng, ngãi xanh, ngãi mặt trời, riềng dại, khuhet, phtu, prateal, vong atit (Campuchia) gingembre fou (Pháp), phong khƣơng, khinh kèng (Tày) gừng dại, gừng rừng, Khƣơng, Can khƣơng, Sinh khƣơng.Tên khoa học: Zingber zerumbert Mô tả: Cây thảo mọc cao 1-1,3m, có bẹ Thân rễ dạng củ, phân nhánh, mặt màu trắng, bên màu vàng xếp sít nhau, hầu nhƣ khơng cuống, GT1 GT5 %% GT3 Hình 3.5 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả rễ mẫu 40 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận Quá trình thực nhân giống Gừng gió (Zingiber zerumbet) đạt đƣợc kết nhƣ mong đợi Chúng rút số kết luận nhƣ sau: Khử trùng dung dịch HgCl2 thời gian phút ( lần 1: phút lần 2: phút) cho khả tạo mẫu đạt 76,98 % Mơi trƣờng vào mẫu có tham gia thành phần: MS + 30 g/l sucrose + g/l agar cho kết tỷ lệ mẫu tái sinh đạt 61,92 %, chiều cao TB chồi đạt 1,51 (cm) Môi trƣờng nhân nhanh chồi tốt là: MS + BAP 1,2 mg/l + Kinetin 0,4 mg/l + 30 g/l sucrose + g/l agar kết hệ số nhân chồi nhanh đạt 3,08 (lần); chiều cao TB chồi cao đạt 4,21 (cm); chất lƣợng chồi đảm bảo cho q trình sinh trƣởng phát triển mạnh Mơi trƣờng rễ tốt là: MS + NAA 0,2 mg/l + 30 g/l sucrose + g/l agar cho kết rễ tốt tuần, chiều dài rễ TB đạt 5,07 (cm), số rễ TB đạt 5,7 Rễ mập, dài, phân nhánh nhiều 4.2 Tồn Do thời gian kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài nhiều hạn chế định nhƣ: Đối với giai đoạn chƣa tiến hành đƣợc nhiều thí nghiệm Thời gian sinh trƣởng lồi chậm phụ thuộc (chỉ phát triển mạnh vào cuối hạ đầu thu) nên việc tiến hành lấy mẫu cịn gặp nhiều khó khăn Chƣa tiến hành đƣợc nhiều, ảnh ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng giai đoạn nhân nhanh chồi 4.3 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng tìm cơng thức vào mẫu phù hợp Đồng thời nghiên cứu nhiều ảnh hƣởng chất ĐHST đến giai đoạn nhân nhanh chồi Để có kệt luận xác góp phần hồn thiện quy trình nhân giống Gừng gió (Zingiber zerumbet) đạt hiệu cao 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Đính, ê Khả Tƣờng (2014) Nhân giống gừng QT1 phƣơng pháp ni cấy mơ Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng Trần Quang Hồng ( 2005) Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến q trình ni cấy in vitro hai giống lan dendrobium cymbidium Trƣờng Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Chu Bá Phúc, Phạm Thị Kim Hạnh, Phạm Thị Liên, Phạm Thị Trang, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Bảo Ngọc, Đỗ Năng Vịnh (2003) Nghiên cứu nhân nhanh số thân gỗ thông qua hệ thống tái sinh mơ sẹo phơi hóa nhân chồi in vitro (Tếch, Trầm, Thông, Hông, Bạch đàn) Báo cáo khoa học, Hội nghị sinh học toàn quốc Nhà xuất Koa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Hà Phƣơng(2015) Nghiên cứu kỹ thuật nhân bảo tồn giống Gừng phƣơng pháp nuôi cấy mô.Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHQG Hà Nội Nguyễn Phƣơng Quý, Phạm Thị Kim Hạnh, Lê Quỳnh Mai, Lê Khả Tƣờng (2017) Nhân giống vơ tính giống Gừng trâu (Zingiber offcinale (Willd.) Roscoe ) nuôi cấy cắt lát tế bào in vitro Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa hocjTwj nhiên, ĐHQGHN Hoàng Trung Sơn (2016) Nghiên cứu Gừng núi đá (Zingiber purpureum Roscoe) phƣơng pháp in vitro Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Thị Thùy (2011) Nghiên cứu phƣơng pháp phân lập Zerumbone có chất lƣợng cao từ thân rễ Gừng gió (Zingiber zerumbert Sm.) chuyển hóa Zerumbone thành hợp chất có hoạt tính sinh học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa Hóa học Luận văn ThS Chuyên ngành : Hóa hứu cơ; Mã số : 60 44 27 Tài liệu tiếng Anh Babu K N., Samsudeen, K and Ratnambal, M J (2013) In vitro plant regenaration from leafderived callus in ginger, Plant Cell Tiss Dekkers A J., Rao A N and Ghosh C J (1991) In vitro storage, of multiple shoot culture of gingers at ambient temperatures of 24-290 C Sci Hort 10 D N Dai, T D Thang, L.T M Chau and I A Ogunwande (2013) Chemical constituents of the root essential oils of Zingiber rubens Roxb and Zingiber zerumbet (L.) Smith, American Journal of Plant Sciences, 4(1): 7-10 11 Duve RN (1980) Highlights of the chemistry and pharmacology of wild ginger (Zingiber zerumbetith), Fiji Agric J,.42: 41-43 12 Hoque M I., Perveen S and Sarker R H (1999) In vitro propagation of Ginger (Zingiber officinales Rocs.) Plant tissue cult 9: 45-51 13 I Bhuiyan, J U Chowdhury and J Begum (2009) Chemical Investigation of the Leaf and Rhizome Essential Oils of Zingiber zerumbet (L.) Smith from Bangladesh, Bangladesh Journal of Pharmacology, 4(1): 9-12 14 J C Ming, R Vera and J.C Chalchat (2003) Chemical composition of the essential oil from rhizomes, leaves and flowers of Zingiber zerumbetith from Reunion Island, Journal of Essential Oil Research, 15(3): 202-205 Tài liệu Mạng 15.http://www.timtailieu.vn/tai-lieu/cong-nghe-nuoi-cay-mo-va-te-bao-thuc-vatnhan-giong-in-vitro-32538/ 16 http://www.zbook.vn/ebook/cai-tien-qui-trinh-nhan-giong-gung-zingiberofficinale-rese-bang-phuong-phap-nuoi-cay-44827/ 17.http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/60622/1/document%2820% 29.pdf 18.https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=https://www.cabi.o rg/isc/datasheet/57539&prev=search PHỤ LỤC PHỤ BIỂU 01 : Phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến tỷ lệ mẫu Bảng số liệu tỷ lệ mẫu sau lần lặp lại thí nghiệm CTTN Lần Lần Lần CT1 33.6 29.42 36.14 CT2 35.76 37.24 42.3 CT3 80.2 72.4 78.36 CT4 79.48 83.56 87.27 CT5 84.36 91.3 96.47 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 99.16 33.05333 11.51373 Row 115.3 38.43333 11.76093 Row 3 230.96 76.98667 16.62453 Row 250.31 83.43667 15.18243 Row 272.13 90.71 36.9241 ANOVA Source of Variation PSS df MS F Between F crit 2.37E- Groups 8609.518 Within Groups 184.0115 Total value 8793.53 2152.38 116.9699 10 18.40115 14 08 3.47805 PHỤ BIỂU 2: Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến khả tái sinh chồi Bảng số liệu tỷ lệ tái sinh chồi qua lần lặp thí nghiệm (%) CTTN Lần1 Lần Lần3 GT1 62.42 65.1 56.34 GT2 50.87 48.26 44.17 GT3 30.27 41.73 35.46 GT4 28.17 21.53 24.96 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 183.86 61.28667 20.14773 Row 143.3 47.76667 11.40503 Row 3 107.46 Row 74.66 35.82 32.9301 24.88667 11.02643 ANOVA Source of Variation PSS df MS F Between Groups value F crit 4.04E2206.542 735.5141 38.96284 Groups 151.0186 18.87733 Total 2357.561 11 Within 05 4.066181 PHỤ BIỂU 3: Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến khả tái sinh chồi Bảng số liệu chiều cao TB chồi qua lần lặp thí nghiệm CTTN Lần Lần Lần GT1 1.84 1.42 2.67 GT2 0.65 0.92 0.71 GT3 0.54 0.38 0.72 GT4 0.42 0.69 0.31 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 5.73 1.91 0.2793 Row 2.28 0.76 0.0201 Row 3 1.64 0.546667 0.028933 Row 1.42 0.473333 0.038233 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 4.033692 1.344564 14.67197 0.001289 4.066181 Within Groups 0.733133 0.091642 Total 4.766825 11 PHỤ BIỂU 4: Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng nồng độ BAP, Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Bảng số liệu số chồi TB qua lần lặp lại thí nghiệm CTTN Lần Lần Lần GT0 1.34 1.46 1.08 GT1 2.24 1.86 1.59 GT2 1.92 1.23 GT3 2.5 1.9 2.24 GT4 3.29 2.84 3.14 GT5 2.56 2.75 2.09 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 3.88 1.293333 0.037733 Row 5.69 1.896667 0.106633 Row 3 4.15 1.383333 0.229233 Row 6.64 2.213333 0.090533 Row 9.27 Row 3.09 0.0525 7.4 2.466667 0.115433 ANOVA Source of Variation SS df MS Between Groups 6.966228 Within Groups 1.264133 12 0.105344 Total 8.230361 17 F P-value F crit 1.393246 13.22562 0.000156 3.105875 PHỤ BIỂU : Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng nồng độ BAP, Kinetin đến khả nhân nhanh chồi Bảng số liệu chiều cao TB qua lần lặp lại thí nghiệm CTTN Lần Lần Lần GT0 2,12 1,74 2,08 GT1 2,7 2,25 1,83 GT2 2,4 2,06 3,17 GT3 3,41 2,84 3,25 GT4 4,62 4,07 3,94 GT5 3,86 3,54 3,08 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 5.94 1.98 0.0436 Row 6.78 2.26 0.1893 Row 3 7.63 2.543333 0.323433 Row 9.5 3.166667 0.086433 Row 12.63 Row 10.48 3.493333 0.153733 4.21 0.1303 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 10.53531 Within Groups Total 1.8536 12.38891 2.107062 13.64089 0.000134 3.105875 12 0.154467 17 PHỤ BIỂU : Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả rễ Bảng số liệu chiều dài rễ TB qua lần lặp lại thí nghiệm CTTN Lần Lần Lần3 GT1 2,42 2,14 GT2 3,24 2,86 3,42 GT3 4,86 5,29 5,35 GT4 3,08 2,34 2,76 GT5 2,05 2,26 2,12 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 6.56 2.186667 0.045733 Row 9.52 3.173333 0.081733 Row 3 15.5 5.166667 0.071433 Row 8.09 2.696667 0.137433 Row 6.43 2.143333 0.011433 ANOVA Source of Variation PSS df MS F Between Groups value F crit 3.58E18.555 4.63875 66.69342 Within Groups 0.695533 10 0.069553 Total 14 19.25053 07 3.47805 PHỤ BIỂU : Phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng nồng độ NAA đến khả rễ Bảng số liệu số rễ TB qua lần lặp lại thí nghiệm CTTN Lần1 Lần Lần GT1 2,6 2,41 2,18 GT2 2,84 3,3 3,1 GT3 4,8 6,4 5,9 GT4 3,4 3,75 3,26 GT5 3,21 2,89 2,68 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 7.19 2.396667 0.044233 Row 9.24 3.08 0.0532 Row 3 17.1 5.7 0.67 Row 10.41 3.47 0.0637 Row 8.78 2.926667 0.071233 ANOVA Source of Variation PSS df MS F Between Groups value F crit 2.33E19.68684 4.92171 27.27112 Within Groups 1.804733 10 0.180473 Total 14 21.49157 05 3.47805 PHỤ BIỂU : MÔI TRƢỜNG MS (MURASHIGE & SKOOG, 1996) Các thành phần môi trƣờng Hàm lƣợng (mg/l) KNO3 1900 NH4NO3 1650 MgSO4.7H2O 370 KH2PO4 170 CaCl2 332 H3BO3 6.2 MnSO4.H2O 22.3 ZnSO4 8.6 Na2 MoO4 0.25 CuSO4.5H2O 0.025 CoCl2 0.025 FeSO4.7HO 27.8 Na2EDTA 37.3 Glycin Myo – Inositol 100 Thiamine HCl 0.1 Acid nicotinic 0.5 Pyridocine HCl 0.5 PHỤ BIỂU : MÔI TRƢỜNG B5 (GAMBORG) Thành phần B5 Thành phần Khối lƣợng (g/l) KNO3 250 (NH4)2SO4 13,4 MgSO4.7H2O 15,0 NaH2PO4 H2O 15 MnSO4 H2O 1,0 H3BO3 0,3 ZnSO4.7H2O 0,2 KI 0,075 Na2MoO4.2 H2O 0,025 CuSO4.5 H2O 0,0025 CoCl2.6 H2O 0,0025 FeSO4.7 H2O 2,785 Na2 EDTA 3,725 CaCl2.2 H2O 15,0 Inositol mg/100ml Vitimins Nicotinic 100 Thiamine HCl 100 Pyridocine HCl 100 Sucrose Agar 6g pH 5,6 – 5,8 PHỤ BIỂU 10 : MÔI TRƢỜNG KNOP Thành phần Hàm lƣợng (mg/l) KNO3 1900 NH4NO3 600 MgSO4.7H2O 146,5 KH2PO4 170 KCl 300 CaCl2.2 H2O 453 FeSO4.7 H2O 27,8 Na2 EDTA 37,26 MnSO4 10 ZnSO4 H3BO3 KI 0,75 Na2MoO4 0,25 CuSO4.5 H2O 0,025 CoCl2.6 H2O 0,025 Thiamine HCl 0,4 Pyridocine HCl 0,5 Acid nicotinic 0,5 Glycin 2,0 Myo – Inositol 100 ... thể nhân giống in vitro Mẫu đƣợc nuôi cấy môi trƣờng dinh dƣỡng vơ trùng thích hợp để tạo thể nhân giống in vitro Có hai thể nhân giống in vitro thể chồi thể cắt đốt Tạo thể nhân giống in vitro. .. Sinh học nên vấn đề đƣợc giải cách dễ dàng Đấy lý lựa chọn đề tài: Nghiên cứu nhân giống lồi Gừng gió (Zingiber zerumbet) phƣơng pháp nuôi cấy in vitro CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tìm hiểu chung Gừng. .. không bị chột, sinh trƣởng phát triển tốt Ts.Trần Thu Hà Ảnh hƣởng số chất điều hòa sinh trƣởng đến nhân giống in vitro Gừng gió (Zingiber zerumbet) Võ Châu Tuấn (2014) Nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w