Nghiên cứu quá trình nhân giống xoan ta (melia azedarach l ) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro và ex vitro từ vật liệu khác nhau

46 66 0
Nghiên cứu quá trình nhân giống xoan ta (melia azedarach l ) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro và ex vitro từ vật liệu khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ==  == NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG XOAN TA (MELIA AZEDARACH L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO VÀ EX VITRO TỪ VẬT LIỆU KHÁC NHAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền – Công nghệ sinh học HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ==  == NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG XOAN TA (MELIA AZEDARACH L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO VÀ EX VITRO TỪ VẬT LIỆU KHÁC NHAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền – Công nghệ sinh học Người hướng dẫn khoa học TS PHAN THỊ THU HIỀN TS NGUYỄN VĂN PHONG HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thu Hiền giảng viên Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Nguyễn Văn Phong cán Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2, Các thầy cô cán Viện Nghiên Cứu Khoa học ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Các anh chị cán nhân viên Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Trong thời gian thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình T.S Nguyễn Xuân Thành - Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Khoa học ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Th.S Ong Xuân Phong toàn thể thầy cô cán Viện Nghiên Cứu Khoa học ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành đề tài khóa luận, nhân tơi xin gửi lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Phòng thí nghiệm sinh lí thực vật, Phòng thí nghiệm Di truyền học - trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thiết bị, phương tiện để tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, góp ý cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN THỊ KIM ANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN THỊ KIM ANH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAP : 6-Benzyl amoni purin Cs : Cộng IBA : Indol -3- butyric acid Kinetin : 6-fufuryl amino purin MS : Murashige Skoog mg/l, g/l : Miligam/lít, gam/lít NAA : Napthlacetic acid Nxb : Nhà xuất µM : Micromol DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng thời gian khử trùng dùng javen 5% đến khả tạo mẫu sạch……………………………………………… 14 Bảng 3.2: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo mơ sẹo từ vật liệu mầm…………………………………………… 16 Bảng 3.3: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo mô sẹo từ vật liệu thân mầm xoan ta………………………………… 17 Bảng 3.4: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tái sinh chồi………………………………………………………… 19 Bảng 3.5: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng IBA đến khả tạo rễ từ mô sẹo………………………………………………………… 21 Bảng 3.6: Ảnh hưởng loại giá thể đến khả sống Xoan ta…………………………………………………………… 21 Bảng 3.7: Ảnh hưởng tuổi chồi lấy hom đến khả rễ hom Xoan ta…………………………………………………………… 23 Bảng 3.8: Ảnh hưởng nồng độ IBA đến kết giâm hom Xoan ta…… 24 Bảng 3.9: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến kết giâm hom Xoan ta…… 25 Bảng 3.10: Ảnh hưởng loại giá thể đến kết giâm hom Xoan ta…… 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Rừng Xoan ta Hình 1.2: Cành, hoa, Xoan ta Hình 3.1: Mẫu tạo từ hạt Xoan ta 15 Hình 3.2: Mơ sẹo hình thành sau tuần ni cấy 18 Hình 3.3: Chồi tái sinh từ mô sẹo sau 3-4 tuần nuôi cấy 20 Hình 3.4: Tạo rễ huấn luyện đưa mô bầu đất 22 Hình 3.5: Chồi lấy hom 30 ngày tuổi 23 Hình 3.6: Giâm Xoan ta giá thể 100% cát sông 27 Hình 3.7: Xoan ta giâm hom nồng độ IBA 12,5 mg/l 26 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu trình nhân giống Xoan ta từ mô sẹo phương pháp nuôi cấy in vitro 3.2 Nghiên cứu trình nhân giống ex vitro băng phương pháp giâm hom Xoan ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu giống Xoan ta 1.1.2 Cơ sở việc nhân giống in vitro Xoan ta 1.1.3 Nuôi cấy mô tế bào 1.2 Những cơng trình nghiên cứu giống Xoan ta tiến hành phương pháp nuôi cấy mô 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nhân giống Xoan ta giới 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nhân giống Xoan ta Việt Nam 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu nhân giống ex vitro CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu, địa điểm thời gian 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu trình nhân giống Xoan ta từ mô sẹo phương pháp nuôi cấy in vitro 14 3.1.1 Tạo mẫu giống Xoan ta 14 3.1.2 Tạo mô sẹo từ vật liệu Xoan ta 16 3.1.3 Tái sinh chồi từ vật liệu mô sẹo Xoan ta 19 3.1.4 Tạo rễ huấn luyện đưa mô bầu đất 21 3.2 Nghiên cứu trình nhân giống ex vitro phương pháp giâm hom Xoan ta 22 3.2.1 Ảnh hưởng tuổi chồi lấy hom đến khả rễ Xoan ta 22 3.2.2 Ảnh hưởng loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến kết giâm hom Xoan ta 24 3.2.3 Ảnh hưởng loại giá thể đến kết giâm hom Xoan ta 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 28 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 3.1.3 Tái sinh chồi từ vật liệu mô sẹo Xoan ta Khả tái sinh chồi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chất điều hòa sinh trưởng đóng vai trò quan trọng để chồi phát triển nhiều tốt Vì vậy, việc nghiên cứu cơng thức thí nghiệm thay đổi chất điều hòa sinh trưởng cần thiết để xác định cơng thức thích hợp chất cho khả tái sinh chồi tốt Sử dụng mơ sẹo lục hóa đem ni cấy môi trường tái sinh tạo chồi để kiểm tra khả tái sinh mô sẹo: MS + 30 g/l sucroza + 6,8 g/l aga + chất điều hòa sinh trưởng, pH = 5,8 Điều chỉnh nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thích hợp để tái sinh chồi, sau 3-4 tuần ni cấy thu thập xử lí số liệu kết thu bảng 3.4 Bảng 3.4: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tái sinh chồi CTTN BAP NAA Kinetin (mg/l) (mg/l) (mg/l) Tỉ lệ tái sinh(%) TB (%)±SD ĐC 0 00,00 CT1 0,2 0,2 23,33 ± 0,33 CT2 0,2 0,5 46,67 ± 0,51 CT3 0,2 0,2 0,5 73,33 ± 0,48 CT4 0,3 0,2 0,5 96,67 ± 0,32 CT5 0,3 0,5 53,33 ± 0,23 CT6 0,3 0,2 33,33 ± 0,45 Kết thu từ bảng 3.4 cho thấy, môi trường dinh dưỡng bổ sung chất điều hòa sinh trưởng với hàm lượng khác cho kết mô sẹo tái sinh chồi khác nhau, tất công thức cho tỉ lệ mô sẹo tái sinh cao công thức đối chứng, công thức dùng để tái sinh mô sẹo cho kết mô sẹo tạo chồi Ở cơng thức đối chứng khơng bổ sung chất điều hòa sinh trưởng, tỉ lệ mô sẹo tái sinh thấp, vật liệu tái sinh mô sẹo nên khơng bổ sung chất điều hòa sinh trưởng q mơ sẹo khơng thể kích thích tái sinh tạo thành chồi Khi bổ sung chất điều hòa sinh trưởng BAP 0,2 mg/l, bổ sung thay đổi NAA 0,2 mg/l Kinetin 0,5 mg/l khả tái sinh mơ sẹo thay đổi 23,33% 46,67% Tỉ lệ tái sinh mô sẹo mức trung bình Nhưng cho chất, khả tái sinh thay đổi rõ rệt lên tới 73,33% (bảng 3.4) Khi tăng hàm lượng BAP lên 0,3 mg/l bổ sung thay NAA 0,2 mg/l Kinetin 0,5 mg/l tỉ lệ tái sinh mơ sẹo thay đổi từ 33,33% lên 53,33% Khi có chất tỉ lệ tái sinh mơ sẹo 96,67% (Hình 3.3) Tất cơng thức bổ sung chất điều hòa sinh trưởng thích hợp với khả tạo chồi Cơng thức có chứa tất chất BAP, NAA, Kinetin cho tỉ lệ tái sinh mô sẹo cao so với cơng thức lại Như nghiên cứu này, bổ sung thay đổi tỉ lệ chất điều hòa sinh trưởng vào mơi trường tái sinh mơ sẹo khả mơ sẹo tái sinh thay đổi rõ rệt, mức trung bình, bổ sung hỗn hợp cho tỉ lệ tái sinh cao Công thức tối ưu để tái sinh mơ sẹo tạo chồi CT4 có thành phần: MS + 30 g/l sucroza + 6,8 g/l aga + 0,3 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,5 mg/l Kinetin, pH = 5,8 Tỉ lệ tạo chồi 96,67% Chồi tái sinh từ mô sẹo mọc khỏe mạnh, xanh tốt, tạo non hồn chỉnh A B C Hình 3.3: Chồi tái sinh từ mơ sẹo sau 3-4 tuần nuôi cấy A, B: Chồi tái sinh sau tuần nuôi cấy; C: Chồi tái sinh sau tuần nuôi cấy 3.1.4 Tạo rễ huấn luyện đưa mô bầu đất Chồi Xoan ta tái sinh từ mô sẹo chuyển sang môi trường rễ để tạo hoàn chỉnh trồng vào bầu huấn luyện ngồi mơi trường tự nhiên Trong nghiên cứu sử dụng công thức cho rễ với thành phần: MS + 30 g/l sucroza + 6,8 g/l aga, pH = 5,8 có bổ sung thêm chất điều hòa sinh trưởng IBA với nồng độ khác thu kết bảng 3.5 Bảng 3.5: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng IBA đến khả tạo rễ từ mô sẹo CTTN IBA (mg/l) Tỉ lệ chồi rễ(%) TB (%)±SD Số rễ TB/chồi ĐC 00,00 CT1 0,3 23,33 ± 0,17 2,3 CT2 0,4 46,67 ± 0,34 4,7 CT3 0,5 95,17 ± 0,45 5,3 CT4 0,6 86,67 ± 0,33 5,2 CT5 0,7 53,33 ± 0,38 5,3 Từ bảng kết ta thấy CT3 tỉ lệ chồi rễ 95,17% với số rễ trung bình/chồi 5,3 rễ môi trường MS bổ sung 0,5 mg/l IBA tối ưu (Hình 3.4A, B) Sau rửa agar trồng giá thể đất đất mùn với tỉ lệ khác Ta thu kết bảng 3.6 Bảng 3.6: Ảnh hưởng loại giá thể đến khả sống Xoan ta Thí nghi Loại giá thể Tỉ lệ sống TB (%) TB (% ĐC 100% đất 11,33 ± 0,15 CT1 đất : đất mùn 43,33 ± 0,27 CT2 đất : đất mùn 78,33 ± 0,31 CT3 đất : đất mùn 49,67 ± 0,56 Từ bảng 3.6 ta thấy loại giá thể thích hợp cho tạo mơ hồn chỉnh giá thể chứa đất : đất mùn với tỉ lệ sống trung bình 78,33% (Hình 3.4C) A B C Hình 3.4: Tạo rễ huấn luyện đưa bầu đất A: Sau 10 ngày tạo rễ; B: Cho bầu ươm; C: Đưa rèn luyện 3.2 Nghiên cứu trình nhân giống ex vitro phương pháp giâm hom Xoan ta 3.2.1 Ảnh hưởng tuổi chồi lấy hom đến khả rễ Xoan ta Độ non già hom có ảnh hưởng lớn đến khả rễ hom Xoan ta Nếu hom q non q già hom khơng có khả rễ, cần lựa chọn tuối hom thích hợp để tạo hom khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển tốt Trong nghiên cứu này, tiến hành chồi lấy hom có độ tuổi khác nhau: 10, 20, 30, 40, 50 ngày tuổi xử lí nồng độ IBA 12,5 mg/l, giâm hom loại giá thể chứa 100% cát sông sau tuần giâm hom thu kết bảng 3.7 Bảng 3.7: Ảnh hưởng tuổi chồi lấy hom đến khả rễ hom Xoan ta Thí nghiệm Độ tuổi chồi lấy hom Tỉ lệ hom rễ TB (%) Tỉ lệ hom sống TB (%) TB (%)±SD Số rễ hom TB (cái) Chiều dài rễ TB (cm) TB (%)±SD (ngày tuổi) ĐC 0 0 TN1 10 13,33 ± 0,14 6,67 ± 0,09 1,21 2,70 TN2 20 30,00 ± 0,25 11,67 ± 0,33 2,00 3,00 TN3 30 68,33 ± 0,41 51,67 ± 0,23 3,33 3,36 TN4 40 53,33 ± 0,34 23,33 ± 0,13 2,67 3,22 TN5 50 23,33 ± 0,12 6,67 ± 0,11 2,67 3,21 Kết thí nghiệm cho thấy tỉ lệ hom sống tỉ lệ hom rễ thấp dần tuổi hom non hay già (nhỏ 10 lớn 50 ngày tuổi) Vì tuổi hom non khả nước nhiều hom già khả hóa gỗ cao làm ảnh hưởng đến chức sinh lí Kết bảng 3.7 cho thấy, chồi hom 30 ngày tuổi độ tuổi thích hợp cho q trình giâm hom, tỉ lệ hom rễ cao đạt 68,33%, tỉ lệ hom sống đạt 51,67% tương ứng số rễ trung bình hom đạt 3,33 với chiều dài trung bình rễ đạt 3,36 cm (Hình 3.5) A B Hình 3.5: Chồi lấy hom 30 ngày tuổi A: Cành Xoan ta cắt từ 30 ngày tuổi; B: Cành giâm sau tuần 3.2.2 Ảnh hưởng loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến kết giâm hom Xoan ta Chất điều hòa sinh trưởng có vai trò quan trọng việc tạo rễ sống sót q trình giâm hom Xoan ta Tùy loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng lại cho tỉ lệ hom sống tỉ lệ hom rễ khác Lựa chọn loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng tối ưu có vai trò định kết q trình giâm hom Xoan ta Do vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến kết giâm hom Xoan ta thu kết bảng 3.9 3.10 Bảng 3.8: Ảnh hưởng nồng độ IBA đến kết giâm hom Xoan ta Thí nghiệm Nồng độ ĐC 0 0 TN1 2,5 0 0 TN2 18,33 ± 0,33 4,32±0,13 2,28 3.00 TN3 7,5 23,33 ± 0,21 6,67±0,15 2,33 3,21 TN4 10 46,67 ± 0,45 11,67 ± 0,21 3,24 TN5 12,5 68,33 ± 0,65 51,67 ± 0,48 3,33 3,36 TN6 15 43,33 ± 0,23 20,33 ± 0,13 2,67 3,33 (mg/l ) Tỉ lệ hom rễ Tỉ lệ hom sống Số rễ Chiều TB (%) TB (%) hom TB dài rễ (cái) TB (cm) TB (%)±SD TB (%)±SD Số liệu thu từ bảng cho thấy đối chứng tỉ lệ hom rễ tỉ lệ hom sống thấp khả sống rễ Các hom xử lí chất kích thích nồng độ ln có tỉ lệ hom sống tỉ lệ hom rễ cao Khi mơi trưởng có bổ sung thêm mg/l IBA ta thấy tỉ lệ hom rễ 18,33% tỉ lệ hom sống 4,32 % Như vậy, chất điều hòa sinh trưởng có vai trò định khả sống khả rễ hom Xoan ta Các chất khác cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ khác Kết thí nghiệm cho thấy, sử dụng IBA nồng độ 12,5 mg/l cho tỉ lệ hom sống tỉ lệ hom rễ cao đạt 68,33% 51,67% tương ứng chiều dài rễ đạt 3,36 cm số rễ trung bình hom đạt tới 3,33 công thức tối ưu (bảng 3.9) Khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng NAA ta thu kết bảng 3.10 Bảng 3.9: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến kết giâm hom Xoan ta Thí Nồng độ nghiệm (mg/l) Tỉ lệ hom rễ TB (%) Tỉ lệ hom sống TB (%) TB (%)±SD Số rễ hom TB (cái) Chiều dài rễ TB (cm) TB (%)±SD ĐC 0 0 TN1 2,5 0 0 TN2 13,33 ± 0,12 6,67± 0,05 0 TN3 7,5 30,00 ± 0,18 11,67 ± 0,09 2,00 3,00 TN4 10 53,33 ± 0,56 23,33 ± 0,28 3,33 3,22 TN5 12,5 78,33 ± 0,46 23,33 ± 0,31 2,67 3,22 TN6 15 43,33 ± 0,29 6,67 ± 0,12 2,67 3,21 Qua số liệu cho thấy đối chứng tỉ lệ hom rễ tỉ lệ hom sống thấp khả sống rễ Các hom xử lí chất kích thích nồng độ ln có tỉ lệ hom rễ tỉ lệ hom sống cao Tỉ lệ hom rễ 13,33% tỉ lệ hom sống 6,67% Như vậy, chất điều hòa sinh trưởng có vai trò định khả sống khả rễ hom Xoan ta Các chất khác cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ khác Kết thí nghiệm cho thấy, nồng độ 12,5 mg/l, sử dụng chất điều hòa sinh trưởng NAA cho tỉ lệ hom sống tỉ lệ hom rễ 78,33% 23,33% tương ứng số rễ trung bình hom 2,67 chiều dài rễ trung bình 3,22 cm Vì tỉ lệ hom sống dùng chất điều hòa sinh trưởng NAA thấp so với việc dùng IBA nên lựa chọn loại chất điều hòa sinh trưởng IBA nồng độ thích hợp 12,5 mg/l để tiến hành giâm (Hình 3.7) A B Hình 3.7: Xoan ta giâm hom nồng độ IBA 12,5 mg/l A: Hom Xoan sau ngày giâm; B: hom Xoan sau 14 ngày giâm 3.2.3 Ảnh hưởng loại giá thể đến kết giâm hom Xoan ta Giá thể có vai trò định q trình giâm hom Xoan ta, giá thể với thành phần phù hợp cho tỉ lệ hom sống tốt tỉ lệ hom rễ nhiều Vì vậy, việc chọn loại giá thể phù hợp công việc cần thiết quan trọng Giá thể phải đảm bảo thơng thống, dễ nước, giữ hom tốt Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành thí nghiệm loại giá thể khác nhau: (1) 100% đất tầng màu, (2) 70% đất + 30% trấu, (3) 50% đất tầng màu + 30% trấu + 20% cát sông, (4) 50% đất tầng màu + 50% cát sông, (5) 100% cát sơng Hom sử dụng thí nghiệm hom Xoan ta 30 ngày tuổi loại chất điều hòa sinh trưởng sử dụng IBA với nồng độ 12,5 mg/l Sau 30 ngày tiến hành điều tra thu kết bảng Bảng 3.10: Ảnh hưởng loại giá thể đến kết giâm hom Xoan ta Thí nghiệm Loại giá thể Tỉ lệ hom rễ TB (%) Tỉ lệ hom sống TB (%) TB (%)±SD TB (%)±SD Số rễ Chiều dài hom TB rễ TB (cái) (cm) ĐC 0 0 TN1 (1) 13,33 ± 0,09 6,67 ± 0,21 0 TN2 (2) 23,33 ± 0,12 11,67 ± 0,34 2,00 3,00 TN3 (3) 23,33 ± 0,33 6,67 ± 0,12 3,00 3,33 TN4 (4) 53,33 ± 0,45 23,33 ± 0,32 2,67 3,22 TN5 (5) 68,33 ± 0,49 51,67 ± 0,41 3,33 3,36 Kết thí nghiệm cho thấy, loại giá thể khác ảnh hưởng đến tỉ lệ hom rễ tỉ lệ hom sống khác Giá thể tơi xốp, thơng thống tỉ lệ hom sống rễ cao Ở thí nghiệm 5, công thức giá thể gồm 100% cát sông làm xử lí qua nấm bệnh cơng thức cho tỉ lệ hom rễ tỉ lệ hom sống cao đạt 68,33% 51,67% tương ứng số rễ hom trung bình 3,33 cái, chiều dài rễ trung bình 3,36 cm (Hình 3.6) A B Hình 3.6: Giâm Xoan ta giá thể 100% cát sông A: Hom Xoan ta giâm; B: Xoan ta sau ngày giâm hom KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã tạo mẫu với cơng thức khử trùng xử lí với Javen 5% thời gian 40 phút chia làm lần (20+20) môi trường nuôi cấy: MS + 30 g/l sucroza + 6,8 g/l aga, pH = 5,8 cho tỉ lệ mẫu đạt 86,67% Đã thiết lập công thức tạo mô sẹo gồm: MS + 30 g/l sucroza + 6,8 g/l aga + 1,5 mg/l NAA + mg/l BAP, pH = 5,8 phù hợp với loại vật liệu mầm thân mầm đạt chất lượng tốt với tỉ lệ tạo mô sẹo từ mầm 93,33% từ thân mầm 96,67% Đã thiết lập công thức tái sinh chồi có thành phần: MS + 30 g/l sucroza + 6,8 g/l aga + 0,3 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,5 mg/l Kinetin, pH = 5,8 với tỉ lệ tạo chồi cao 96,67% Chồi khỏe mạnh, tái sinh tốt, tái sinh tạo hoàn chỉnh Đã tạo rễ đưa Xoan ta bầu đất, công thức cho rễ với thành phần: MS + 30 g/l sucroza + 6,8 g/l aga + 0,5 mg/l IBA, pH = 5,8 với tỉ lệ chồi rễ 95,17%, số rễ trung bình/chồi 5,3 rễ Giá thể thích hợp để huấn luyện đất : đất mùn Đã tìm tuổi thích hợp chồi lấy hom Xoan ta 30 ngày tuổi Tìm loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thích hợp đến kết giâm hom Xoan ta IBA 12,5 mg/l Đã lựa chọn loại giá thể thích hợp cho giâm hom 100% cát sông Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện q trình tạo mơ sẹo để tạo vật liệu chuyển gen để tăng hiệu sản xuất thực nghiệm giảm chi phí Xoan ta kỹ thuật nuôi cấy in vitro Hồn thiện q trình nhân giống Xoan ta kĩ thuật ex vitro tạo số lượng giống lớn phục vụ cho phát triển Lâm nghiệp tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] Trần Hữu Biển, Ôn Thị Kim Tú (2018), kết nghiên cứu nhân giống vơ tính hom lồi Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) Tạp chí KHLN số năm 2018, 43 [2] Lê Văn Bình, Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội (1993), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Nxb Nông nghiệp [3] Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), thực Vật Rừng, Nxb Nông Nghiệp [4] Trương Tất Đơ (2005), ―Nghiên cứu thăm dò số đặc điểm sinh trưởng khả gây trồng Xoan ta vùng Tây Nguyên‖ [5] Đỗ Xuân Đồng, Bùi Văn Thắng, Hồ Văn Giảng, Nông Văn Hải, Chu Hoàng Hà (2008), ―Nghiên cứu hệ thống tái sinh Xoan Ta thông qua phôi soma từ thân mầm phục vụ chuyển gen‖ Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, (2) : 227-232 [6] Hồ Văn Giảng, Hà Văn Huân, Vũ Kim Dung, Chu Hoàng Hà, Bùi Văn Thắng (2011), ―Tạo giống Xoan ta sinh trưởng nhanh kĩ thuật chuyển gen‖ Tạp chí Nơng nghiệp PTNT : 11-14 [7] Đoàn Thị Mai (2001), tài liệu chuyển giao kĩ thuật nhân giống sinh dưỡng cho rừng [8] Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thị Mỹ Hương, Lương Thị Hoan (2015), ―Nghiên cứu quy trình nhân giống Xoan ta phương pháp giâm hom ghép cành‖, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [9] Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), nhân giống vơ tính trồng rừng dòng vơ tính, Nxb Nơng nghiệp [10] Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Thanh Thủy Vân (2016), ―Nghiên cứu hệ thống tái sinh xoan ta in vitro từ chồi xoan trội‖ Tạp chí Nơng nghiệp PTNN số 11/2016 : 58-64 [11] Nguyễn Văn Phong (2017), ―Nghiên cứu cảm ứng tạo mô sẹo Xoan ta tam bội làm vật liệu chuyển gen‖ Tạp chí Nơng nghiệp PTNT tháng 6/2017 : 190-195 [12] Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1980), kĩ thuật giâm chè, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [13] Bùi Văn Thắng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà (2013), ―Chuyển gen codeA mã hóa choline oxidase vào Xoan ta tăng cường khả chịu hạn‖ Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp số 2-2013 Tài liệu nước ngoài: [14] Husain, M K and M Anis (2009), "Rapid in vitro multiplication of Melia azedarach L.(a multipurpose woody tree)." Acta Physiologiae Plantarum 31(4) : 765-772 [15] Nirsatmanto, A and K Gyokusen (2007), "Genetic Transformation of Melia Azedarach L., Using Agrobacterium Mediated Transformation." Indonesian Journal of Forestry Research 4(1) : 1-8 [16] Van Thanh, N., J Xiangning, H Van Huan, N T Hau and H Van Giang (2010), "Vector construction and transformation of 4CL1 gene into Chinaberrytree (Melia azedarach L.)." VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 26(3) [17] Vila, S., A Gonzalez, H Rey and L Mroginski (2005), "Plant regeneration, origin, and development of shoot buds from root segments of Melia azedarach L.(Meliaceae) seedlings." In Vitro Cellular & Developmental Biology-Plant 41(6) : 746 [18] Shekhawat NS, Yadav J, Arya V, Singh RP (2000), Micropropagation of Anogeissus latifolia (Roxb Ex DC) Wall Ex Gull & Perr—a tree of fragile ecosystem J Sustain For 11:83–96 ... cấy in vitro ex vitro từ vật liệu khác nhau Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình nhân giống Xoan ta từ mô sẹo phương pháp nuôi cấy in vitro, ex vitro từ nguyên liệu thực vật khác Nội dung nghiên. .. NỘI KHOA SINH – KTNN ==  == NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH NHÂN GIỐNG XOAN TA (MELIA AZEDARACH L. ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO VÀ EX VITRO TỪ VẬT LIỆU KHÁC NHAU KHÓA LUẬN TỐT... nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu trình nhân giống Xoan ta từ mơ sẹo phương pháp nuôi cấy in vitro Khả tạo mẫu Xoan ta Khả tạo phôi soma từ vật liệu Xoan ta Khả tái sinh chồi từ vật liệu phôi soma Xoan ta

Ngày đăng: 18/11/2019, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan