Nghiên cứu nhân giống cây dạ yến thảo (petunia x atkinsiana) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật

40 27 0
Nghiên cứu nhân giống cây dạ yến thảo (petunia x atkinsiana) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt quý thầy cô Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học tập trƣờng.Trong thời gian tham gia nghiên cứu Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, em có hội đƣợc thực hành học hỏi nhiều kinh nghiệm lĩnh vực chuyên ngành mà theo đuổi Cùng với cố gắng thân, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn TS Khuất Thị Hải Ninh, truyền đạt cho em kiến thức chuyên sâu giúp em thực luận văn tốt nghiệp Xin đƣợc chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Thơ với quý thầy cô Viện công nghệ sinh học Lâm nghiệp ngƣời truyền cho em nhiệt huyết kinh nghiệm phong phú công tác nghiên cứu giống trồng Đồng thời xin cảm ơn giúp đỡ mặt vật chất tinh thần từ bạn bè gia đình, ngƣời sát cánh bên em suốt quãng thời gian học tập trƣờng ĐH Lâm nghiệp Việt Nam Do kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách trình bày báo cáo Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy để báo cáo tốt nghiệp đạt kết tốt Hà nội, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Ngô Thị Nhƣ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Dạ yến thảo 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.2.3 Đặc điểm sinh thái 1.2.4 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Dạ yến thảo 1.3 Một số kết nghiên cứu nhân giống Dạ yến thảo 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng, vật liệu, thời gian, địa điểm nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp luận 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm thu thập số liệu 2.4.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 12 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian khử trùng mẫu HgCl2 0,1% đến khả tạo mẫu 13 ii 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi Dạ yến thảo 14 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng hàm lƣợng đƣờng sucrose tới khả rễ chồi Dạ yến thảo 17 3.3.1 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng 17 3.3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng than hoạt tính 19 3.4 Ảnh hƣởng loại giá thể đến khả sống mô giai đoạn vƣờn ƣơm 21 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 24 4.1 Kết luận 24 4.2 Tồn 24 4.3 Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hoa Dạ yến thảo (Petunia x atkinsiana) Hình 3.1 Hạt Dạ yến thảo nảy mầm sau tuần ni cấy (hình a) Chồi Dạ yến thảo môi trƣờng thăm dị(hình b) 14 Hình 3.2 Chồi Dạ yến thảo cơng thức N4 16 Hình 3.3 Chồi Dạ yến thảo công thức N3 16 Hình 3.4 Rễ Dạ yến thảo công thức R2 18 Hình 3.5 Rễ Dạ yến thảo môi trƣờng R8 19 Hình 3.6 Rễ Dạ yến thảo mơi trƣờng R12 20 Hình 3.7 Rễ Dạ yến thảo mơi trƣờng R14 21 Hình 3.8 Hình Dạ yến thảo giá thể GT3( hình a) Dạ yến thảo sau tháng (hình b) 23 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng nồng độ BAP, Kinetin đến khả nhân nhanh chồi 10 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng ĐHST đến khả rễ 11 Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng than hoạt tính đến khả rễ 11 Bảng 3.1 Tỷ lệ mẫu nảy mầm khử trùng hạt Dạ yến thảo 13 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng BAP Kinetin đến khả nhân nhanh chồi (sau tuần nuôi cấy) 14 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng IBA NAA đến khả rễ chồi Dạ yến thảo 17 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng than hoạt tính đến khả rễ chồi Dạ yến thảo (sau tuần nuôi cấy) 19 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng loại giá thể đến khả sống mô 22 v DANH MỤC VIẾT TẮT αNAA axit – α naphtin axêtic BAP - Benzylaminopurine CT Cơng thức CTTN Cơng thức thí nghiệm ĐHST Điều hòa sinh trƣởng GA3 Axit gibberellic IBA Indole butyric acid IAA Acid Indolacetic Ki Kinetin MS Murashige Skoog (1962) NAA Naphthalene Acetic Acid TDZ Thidiazuron TN Thí nghiệm 2,4 - D 2,4 - Dichlorophenoxyacetic acid vi ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, đời sống ngày đƣợc nâng cao, ngƣời hƣớng tới hƣởng thụ Họ bắt đầu tìm giá trị tinh thần, từ du lịch, làm đẹp đến loại hình giải trí khơng thể thiếu hoa, đặc biệt hoa tƣơi đƣợc trồng khu vƣờn Hoa chiếm vị trí thẩm mỹ quan trọng, hoa tƣợng trƣng đẹp, nguồn cảm giác ngào sống Hoa không đem lại cho ngƣời thoải mái thƣ giãn thƣởng thức vẻ đẹp chúng mà đem lại cho ngƣời sản xuất hoa giá trị kinh tế cao hẳn so với trồng khác Tuy nhiên xã hội phát triển tốc độ thị hóa nhanh diện tích có đất trồng hoa ngày bị thu hẹp Do việc tận dụng ban cơng để trồng hoa, cảnh ý kiến sáng suốt Có nhiều loại hoa đƣợc sử dụng để trồng ban công nhƣ hoa Lan, hoa Đồng Tiền,… số có hoa Dạ yên thảo đƣợc mệnh danh nữ hoàng hoa ban công Hoa Dạ yến thảo (Petunia x atkinsiana) lồi thực vật có hoa thuộc họ Cà (Solanaceae) có nguồn gốc từ nƣớc miền Nam châu Mỹ, lồi hoa có màu sắc đa dạng, rực rỡ, hoa nở xum xuê, yểu điệu thu hút ánh nhìn Chính vậy, mà hoa đƣợc sử dụng trang trí nhiều nhà hàng, quán cà phê Dạ yến thảo chủ yếu đƣợc nhân lên nhân giống từ hạt giâm cành Tuy nhiên, giá thành hạt giống cao sử dụng để nhân giống truyền thống tốn nhiều chi phí tỉ lệ hạt nảy mầm chậm, nhiều thời gian Đối với nhân giống cành cho hệ số nhân thấp giâm cành có sức sống yếu hơn, nhanh tàn nên khơng đáp ứng đƣợc thị hiếu ngƣời sử dụng Xuất phát từ lý thực đề tài “Nghiên cứu nhân giống Dạ yến thảo (Petunia x atkinsiana) kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật’’ PHẦN 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Dạ yến thảo 1.1.1 Phân loại Bộ: Solanales Họ: Solanaseae Chi: Petunia Tên khoa học: Petunia x atkinsiana Tên Việt Nam: Dạ yến thảo, Dã yến thảo, Yên thảo hoa [4] Hình 1.1 Hoa Dạ yến thảo (Petunia x atkinsiana) (Nguồn: http://pgrvietnam.org.vn) 1.1.2 Đặc điểm hình thái - Thân: Có lơng mịn bao quanh, nách phân nhiềunhánh - Lá: đơn, mọc đối, mặt dƣới có phủ lớp lơng mịn, hình oval, mềm mại, mép ngun khơng có cƣa - Hoa: Hoa lƣỡng tính gồm tiểu nhụy gắn phần dƣới ống vành.Hoa Dạ yến thảo hình phễu, nhiên lai tạo cho nhiều dạng hoa khác nhau hoa cánh đơn, hoa cánh kép với mép có viền gợn sóng, mép dúng hình cung nhọn Màu sắc hoa thay đổi từ tía đến trắng, tía đến đỏ, đỏ đến cam, tím đến tím nhạt Đặc biệt nhiều loại Dạ yến thảo trắng khiết hay xanh nhạt pha đỏ (màu hoa oải hƣơng) có mùi thơm dịu dàng - Quả: Quả thuộc loại nang mảnh, nhiều hạt cánh đài hợp gốc thƣờng lại cánh, tràng hợp thành ống, leo rộng đỉnh, dạng loa kèn, mềm, dõ gân thùy [5] 1.2.3 Đặc điểm sinh thái - Ánh sáng: Dạ yến thảo ƣa sáng, trở nên mảnh khảnh hoa trồng tối Cây thích hợp với điều kiện độ ẩm vừa phải, sống điều kiện khơ nhƣng khơng thích ứng với điều kiện ngập úng - Gió, nhiệt độ: Cây thích hợp với khí hậu nóng ẩm, khơng chịu đƣợc nhiệt độ q lạnh hay nóng Rễ Dạ yến thảo nhạy cảm với nhiệt độ ngoại cảnh, dễ bị nẫu rễ nhiệt độ lên 35 độ Vì nên che mát cho bề mặt chậu trồng nhiệt độ lên cao Tránh đặt chậu nơi gió lớn, hoa dễ bị tổn thƣơng - Đất: Dạ yên thảo trồng đƣợc hầu hết loại đất, nhƣng tốt đất màu mỡ, đất có pH từ 6.0 – 7.0 - Nước: Dạ yến thảo thƣờng bị chết úng nƣớc, cần tƣới nƣớc liều lƣợng, không tƣới nƣớc lên nụ tránh làm thối nụ, cải thiện điều kiện vệ sinh trì ẩm độ thích hợp Ngồi ra, Dạ yến thảo thƣờng bị héo rũ nấm, bị thối nhũn vi khuẩn nhƣ sâu, sên, rệp cắn phá Một số bệnh virus ảnh hƣởng nhiều đến nhƣ làm biến dạng lá, chậm phát triển, hoa khơng có màu hình dạng thay đổi, thân tàn lụi liên tục, thối đỉnh, có sọc xanh sáng, bị lốm đốm héo, có kết dính thành cụm 1.2.4 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Dạ yến thảo - Đối với nhân giống hạt: Nên chuẩn bị hạt giống hoa có chất lƣợng tốt nhất, làm đất kỹ trƣớc gieo hạt, nên bổ sung thêm xơ dừa vào đất để tạo nên độ thơng thống cho đất Sau hạt nảy mầm (7 – 10 ngày sau gieo) nên để hút nƣớc từ đáy chậu, ý không nên để bị thiếu nƣớc, thiếu ánh sáng Sau – nên chuyển từ khay ƣơm trồng sang chậu cố định Lúc đầu nên đặt chậu nơi mát, đợi đâm chồi bén rễ chuyển chỗ có ánh nắng Đất trồng phải tơi xốp, phải thoát nƣớc giữ ẩm tốt Lúc cần bón bổ sung đạm cho phát triển Cung cấp nƣớc cho thƣờng xuyên, không để đất trồng chậu khô vào thời kỳ sinh trƣởng - Nhân giống cách giâm cành Cần chuẩn bị đất trồng chất lƣợng tốt, chậu có lỗ nƣớc Cây Dạ yến thảo dùng để giâm cành cần sử dụng cành khỏe, không bị bệnh, không thối thân Không nên lựa chọn yên thảo già để giâm cành ảnh hƣởng đến sức sống chất lƣợng sau Tiến hành cắt cành giâm cành vào lúc trời mát nhƣ tránh làm cho bị héo, ảnh hƣởng đến phát triển sau Nếu lúc cắt cành mà chƣa thể tiến hành giâm cành ln cho cành vào lọ nhỏ có chứa nƣớc để tránh làm nƣớc cành giâm Độ dài cành giâm phải tối thiểu ba đốt lá, tỉa bớt đốt cuối để dễ dàng cho thao tác giâm xuống giá thể.Vết cắt nên cắt vát để dễ dàng hút nƣớc, chất dinh dƣỡng rễ dễ phát triển Nên bổ sung thêm xơ dừa trấu hun vào đất dùng để giâm cành nhƣ đất để trồng Dạ yến thảo Sau - ngày rễ phát triển tốt đƣa trồng - Kỹ thuật chăm sóc yến thảo Dạ yến thảo loại ƣa sáng nên tƣới vào buổi sáng, nhặt yến thảo khơ, héo để lâu dễ khiến bị úng Khi trồng trời nắng to mƣa to, nên chuyển vào nhà để đảm bảo hoa đƣợc tốt tƣơi lâu Rễ yên thảo nhạy cảm với nhiệt độ ngoại cảnh, đặc biệt nhiệt độ lên cao 35oC Vì nên che mát cho bề mặt chậu trồng nhiệt độ lên cao Tƣới nƣớc thƣờng xuyên, vừa đủ Không để bị úng nƣớc, nhƣ dễ bị nhiễm nấm làm nhũn thối cổ rễ Cũng không để bị thiếu nƣớc bị chết nƣớc (Khi tƣới thiếu nƣớc biểu héo rũ, bổ sung nƣớc lại khó phục hồi mỏng, hoa nhiều, thân rỗng) Thƣờng ngắt nhỏ để gia tăng số lƣợng mầm Không trồng chậu nhỏ, đất thịt, đất mịn (cây không khỏe, không bền) 1.3 Một số kết nghiên cứu nhân giống Dạ yến thảo 1.3.1 Trên giới Piao Ri zi (1999) nghiên cứu nhân giống in vitro Dạ yến thảo kết cho thấy môi trƣờng nhân nhanh chồi thích hợp MS + BA 0,5 Số liệu bảng 3.4 cho thấy sau tuần nuôi cấy tỉ lệ hình thành rễ chồi mơi trƣờng với hàm lƣợng đƣờng (10g/l, 15g/l, 20g/l, 25g/l) tăng theo tỉ lệ thuận Cụ thể: công thức R9 (10g/l sucrose) tỷ lệ chồi rễ đạt 84,4 %, với số rễ TB/chồi 3,94, chiều dài rễ TB đạt 0,86 cm Khi tăng hàm lƣợng sucrose lên 25g/l - 30g/l kết rễ cao hẳn Ở công thức R12 R13 tỷ lệ chổi rễ đạt 93,3 - 100%; với 7,67 - 8,07 rễ/chồi, chiều dài rễ TB đạt 2,45 - 2,57cm Điều cho thấy hàm lƣợng đƣờng yếu tố quan trọng q trình hình thành phát triển rễ Có thể thấy cơng thức R12 R13 có hiệu rễ tƣơng đồng (không sai khác mặt thống kê) Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí sản xuất giống lựa chọn hàm lƣợng đƣờng giai đoạn tạo rễ 25g/l thích hợp Trong cơng thức thí nghiệm R14 đến R17 giống nhƣ CT thí nghiệm từ R10 - R13 khác biệt bổ sung thêm hàm lƣợng than hoạt tính ảnh hƣởng đến khả phát triển nhƣ hình thái rễ Kết thu đƣợc than hoạt tính có ảnh hƣởng trực tiếp đến hình thái chiều dài rễ Cụ thể CT R17 (0,5 mg/l than hoạt tính + 25g/l sucrose) thu đƣợc kết tỉ lệ rễ đạt 100 % với số rễ TB/chồi 4,57, chiều dài rễ TB đạt 4,55 cm Có thể thấy bổ sung than hoạt tính tỷ lệ rễ khơng cao nhƣng than hoạt tính lại kích thích dài rễ nhiên rễ mảnh không mập Điều cho thấy R12 công thức tốt cho hình thành rễ Hình 3.6 Rễ Dạ yến thảo mơi trƣờng R12 20 Hình 3.7 Rễ Dạ yến thảo môi trƣờng R14 3.4 Ảnh hƣởng loại giá thể đến khả sống mô giai đoạn vƣờn ƣơm Giá thể ƣơm vƣờn ƣơm yếu tố quan trọng định đến tỷ lệ sống, sinh trƣởng phát triển mô Mỗi giá thể có đặc tính khác nhau, loại trồng ngồi vƣờn ƣơm có u cầu khác điều kiện ngoại cảnh Nhìn chung giá thể tốt giá thể có khả giữ ẩm tốt, nƣớc tốt có khả cung cấp dinh dƣỡng cho giai đoạn đầu tiếp cận với môi trƣờng sống tự nhiên Dạ yến thảo có điều kiện chặt so với điêu kiện mơi trƣờng, độ ẩm phải vừa đủ, nhiệt độ môi trƣờng khơng đƣợc q cao, giá thể sạch, có khả cung cấp dinh dƣỡng cho hoa Dạ yến thảo vƣờn ƣơm Để xác định giá thể phù hợp tiến hành thử nghiệm loại giá thể thu đƣợc kết bảng 3.5 21 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng loại giá thể đến khả sống mô giai đoạn vƣờn ƣơm (sau tháng ngôi) Thành phần giá thể (%) Ký hiệu CTTN Đất Thấu chƣa hun Thấu hun Xơ dừa Số (cây) Tỉ lệ sống (%) Chất lƣợng Cây nhỏ, GT1 100 _ _ _ 90 36,7 hay bị thối rễ, vàng héo Cây nhỏ, GT2 70 30 _ _ 90 46,7 vàng, chậm phát triển Cây cao, mập, GT3 70 _ 20 10 90 66,7 xanh, phát triển tốt Cây TB, GT4 70 20 _ 10 90 60,00 nhỏ, màu xanh nhạt Cây nhỏ, GT5 70 _ _ 30 90 50,00 nhỏ, màu xanh nhạt 0,008 Sig 22 Qua số liệu bảng 3.5 kết phân tích thống kê ta thấy kết hợp thành phần giá thể khác có ảnh hƣởng đến tỉ lệ sống Dễ dàng nhận thấy giá thể GT3 ( 70% đất, 20% trấu hun, 10% sơ dừa) cho tỷ lệ sống tốt Ở giá thể GT1 (100% đất) đạt tỷ lệ sống thấp nhất, có khơng sống đƣợc giá thể nén chặt giữ nƣớc nên dễ bị úng gây thối Khác với nghiên cứu Nguyễn Thùy Vân nhân giống Dạ yến thảo mô đƣợc trồng loại giá thể gồm trấu hun + xơ dừa + đất thịt + cát với tỷ lệ sống 40% Đối với kết nghiên cứu Mai Thị Thảo tìm mơi trƣờng thích hợp để rèn luyện Dạ yến thảo tự nhiên môi trƣờng bao gồm hỗn hợp đất + xơ dừa + trấu hun với tỷ lệ sống 50% Nhƣ vậy, dựa vào kết phân tích ta thấy, việc bổ sung đất, trấu hun sơ dừa giá thể GT3 phù hợp nhất, với tỉ lệ sống 66,7% việc bổ sung loại hỗn hợp giúp cho thống khí, dễ dàng cho việc hô hấp, phát triển rễ phát triển a b Hình 3.8 Hình Dạ yến thảo giá thể GT3( hình a) Dạ yến thảo sau tháng ngơi (hình b) 23 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Dựa vào kết thu đƣợc từ thí nghiệm đề tài đƣa kết luận sau: - Công thức sử dụng cồn 700 30s, Javen 5% phút HgCl2 0,1% thời gian phút thích hợp để tạo mẫu với tỉ lệ mẫu nảy mầm đạt 81,1% sau tuần nuôi cấy - Môi trƣờng nhân nhanh chồi Dạ yến thảo thích hợp mơi trƣờng MS có bổ sung 30 g/l sucrose, 5,5 g/l agar, 0,1 mg/l BAP, 0,1 mg/l Kinetin với lƣợng tăng trƣởng đƣờng kính chồi đạt 1,84 cm, số chồi có chiều cao từ đến cm đạt 1,18 cây, số chồi có chiều dài lớn cm đạt 5,5 cây, sau tuần nuôi cấy - Môi trƣờng tối ƣu cho rễ chồi in vitro Dạ yến thảo mơi trƣờng MS có bổ sung 25 g/l sucrose, 5,5 g/l agar 0,3 mg/l IBA cho tỉ lệ chồi rễ đạt 93,3%, 7,67 rễ/ chồi, chiều dài rễ đạt 2,72 cm sau tuần ni cấy - Giá thể thích hợp để đem Dạ yến thảo vƣờn ƣơm 70% đất, 20% trấu hun, 10% sơ dừa cho tỷ lệ sống đạt 66,7% 4.2 Tồn - Tỉ lệ sống mơ giai đoạn vƣờn ƣơm cịn thấp 4.3 Kiến nghị - Tiếp tục có nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến khả sống mô giai đoạn vƣờn ƣơm (nhƣ mùa vụ ngôi, chế độ chăm sóc dinh dƣỡng) để nâng cao tỉ lệ sống 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Cúc, Đồng Huy Giới, Bùi Thị Mai Hƣơng (2017) Nhân nhanh in vitro Dạ yến thảo hoa hồng sọc tím ( Petunia hybrida L.) Tạp chí khoa học cơng nghệ tháng 10/2017 Mai Thị Thảo (2017) Hồn thiện quy trình vi nhân giống hoa Dạ yên thảo (Petunia hybrida) Đồ án tốt nghiệp Đại học Nha Trang Nguyễn Thùy Vân (2015) Nhân nhanh hoa Dạ yên thảo (Petunia hybrida) Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt Nam, Quyển II (in lần 2) Nhà xuất trẻ Phạm Văn Lộc (2010) Nhân giống in vitro Dạ yến thảo (Petunia hybrida) Khóa luận tốt nghiệp Đại học công nghệ thực phẩm TP HCM Trần Hợp (2000) Cây cảnh hoa Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, trang 279 – 280 Trần Quốc Cƣờng (2011) Hiệu BA, NAA TDZ lên tái sinh chồi Dã yên thảo in vitro Đồ án tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Tài liệu nƣớc ngoài: Auer C A, Cohen J D, Laloue M., Cooke T (1992b) Comparison of benzyl adenine metabolism in two Petunia hybrida lines differing in shoot organogenesis Plant Physiology, 98: 1035-1041 Lang B, Yang A, Fan R (2006) Study on the technique system of tissue culturein Petunia hybrida Vilm Journal of Northeast Agricultural, 04 10 Berenschot A S., Zucchi M I., Tulmann - Neto A., Quecini V (2008) Mutagenesis in Petunia × hybrida Vilm and isolation of a novel morphological mutant Brazilian Journal of Plant Physiology, 20: 95-103 11 Cheng S, Fu X, Mei X, Zhou Y, Du B, Watanabe N, Yang Z (2016) Regulationof biosynthesis and emission of volatile phenylpropanoids benzenoids in petunia× hybrida flowers by multi - factors of circadian clock, light, and temperature Plant Physiol Biochem, 107: 1-8 12 Danuta Kunlpa, Natalia Nowak (2011) In vitro flowering of Petunia × atkinsiana D Don Folia Horticulturae; 23/2; 125-129 13 Dimasi-Theriou K., Economou A S., Sfakiotakis E M (1993) Promotion of petunia (Petunia hybrida L.) regeneration in vitro by ethylene Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 32: 219-225 14 Fan Xiao-feng, Zhao Guo-dong, Xu Jun-quan ( 2009) Study on Callus Induction and Plant Regeneration of Petunia hybrida Journal of Northeast Agricultural University; 06 15 Hassan Abu – Qaound, Anas Abu – Rayya an, Sami Yaish (2010).In vitro regeneration and smaclonal variation of Petunia hybrida, 18: 71 – 81 16 Power JB, Frearson EM, Hayward C, George D (1976) Somatic hybridisation of Petunia hybrida and P parodii Nature 17 Piao Ri zi, Jin Ying shan, Cao Hou-nan, Zong Cheng wen,Wang Xing guo (1999) High speed breeding technique of petunia Journal of Agricultural Science Yanbian University;04 18 Ji Yue, Kong De zheng , Gao Shui ping ,Gao Xue (1999) Study on culture medium for Petunia corollas seedling Journal of henan agricultural university 19 Kortessa Dimasi, Theriou Athanasios S, Economou Evangelos M, Sfakiotakis (1992) Promotion of petunia (Petunia hybrida L.) regeneration in vitro by ethylene Plant cell tissue and organ culture, 32: 219–225 20 Liang Bing,Yang Aifu, Fan Ruifeng, Hu Baozhong (2006) Study on the technique system of tissue culturein Petunia hybrida Vilm Journal of Northeast Agricultural University 21 Li ke (2008), Study on the improvement of ploidy of Petunia hybrida Vilm by tissue culure Southwest University 22 HerreroM , Dickinson H.G Pollen tube development in Petunia hybrida following compatible and incompatible intraspecific matings Journal of Cell Science 1981 47: 365-383 23 Natalia Nowak Danuta Kulpa (2011) In vitro flowering of Petunia × atkinsiana D Don 24 Rui-yue, Z ( 2007) Tissue culture and rapid propagation of Petunia hybrida Journal of Anhui Agricultural Science 25 Reuveni M, Evenor D (2007) On the effect of light on shoot regeneration in petunia Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 89: 49-54 26 Wei Shuqin (2010) Study on induced differentiation of Petunia hybrida shoot tip Jilin Science and Technology College 27 Zhou Rui-jin, Hu Yan, Zhang Can, Zhang Huan.(2009) Study on Fast Reproductive Technique of Petunia with Tissue Culture, Journal of Hebei North University (Natural Science Edition) 28 Zhang Hong (2010) Study on Plant Regeneration of Petunia hybrida by Lamina Hubei Agricultural Sciences PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Ảnh hƣởng công thức khử trùng tới khả tạo mẫu Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 14,776a ,001 Likelihood Ratio 15,022 ,001 4,309 ,038 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 270 a cells (0,0%) have expected count less than The minimum expected count is 28,67 Phụ biểu 02 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến khả nhân nhanh chồi in vitro ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig 2.577 430 4.984 006 Within Groups 1.207 14 086 Total 3.784 20 11.611 1.935 222.307 000 122 14 009 11.733 20 54.113 9.019 687.456 000 184 14 013 VAR0000 Between Groups VAR0000 Between Groups Within Groups Total VAR0000 Between Groups Within Groups ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig 2.577 430 4.984 006 Within Groups 1.207 14 086 Total 3.784 20 11.611 1.935 222.307 000 122 14 009 11.733 20 54.113 9.019 687.456 000 184 14 013 54.296 20 VAR0000 Between Groups VAR0000 Between Groups Within Groups Total VAR0000 Between Groups Within Groups Total Phụ biểu 03 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng tới tỉ lệ chồi rễ chồi in vitro Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 53,197a ,000 65,796 ,000 31,585 ,000 720 a cells (0,0%) have expected count less than The minimum expected count is 9,25 Phụ biểu 04 Kết phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến khả tạo rễ môi trƣờng bổ sung IBA NAA ANOVA Sum of df Mean F Sig Squares Square Between 134,63 53,288 7,613 ,000 Groups luongre Within ,905 16 ,057 Groups Total 54,193 23 Between 201,99 17,162 2,452 ,000 Groups chieudai Within re ,194 16 ,012 Groups Total 17,357 23 Phụ biểu 05 Kết phân lớp tìm cơng thức tốt tiêu số lƣợng rễ môi trƣờng bổ sung IBA NAA luongre Duncan cttn N Subset for alpha = 0.05 8,00 4,5867 7,00 5,4667 6,00 5,8833 1,00 7,4333 5,00 7,6067 2,00 8,0767 3,00 8,3533 4,00 9,2000 Sig 1,000 1,000 1,000 ,385 ,173 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 Phụ biểu 06 Kết phân lớp tìm công thức tốt tiêu chiều rễ môi trƣờng bổ sung IBA NAA chieudaire Duncan cttn N ,6000 ,7633 Subset for alpha = 0.05 8,00 6,00 ,7633 7,00 ,8400 5,00 1,5833 1,00 2,0300 2,00 2,5700 3,00 2,6233 2,6233 4,00 2,7800 Sig ,088 ,407 1,000 1,000 ,562 ,101 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 Phụ biểu 07 Kiểm tra tỉ lệ rễ chồi môi trƣờng bổ sung hàm lƣợng đƣờng than hoạt tính Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 21,556a ,003 Likelihood Ratio 27,009 ,000 17,061 ,000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 720 a cells (0,0%) have expected count less than The minimum expected count is 6,88 Phụ biểu 08 Kết phân tích phƣơng sai ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến khả tạo rễ mơi trƣờng bổ hàm lƣợng đƣờng than hoạt tính ANOVA Sum of df Squares luongre chieudaire Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Mean Square 35,629 5,090 ,456 16 ,029 36,085 23 37,207 5,315 ,225 16 ,014 37,432 23 F Sig 178,435 ,000 377,530 ,000 Phụ biểu 09 Kết phân lớp tìm cơng thức tốt tiêu số lƣợng rễ môi trƣờng bổ sung hàm lƣợng đƣờng than hoạt tính luongre Duncan cttn N Subset for alpha = 0.05 3,6567 3,8867 3,8867 3,9433 3,9433 4,1333 4,1933 13,00 14,00 9,00 15,00 10,00 16,00 4,5700 11,00 5,1033 12,00 Sig ,065 ,056 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 7,6700 1,000 Phụ biểu 10 Kết phân lớp tìm cơng thức tốt tiêu chiều dài rễ môi trƣờng bổ sung hàm lƣợng đƣờng than hoạt tính cttn 10,00 9,00 11,00 13,00 12,00 14,00 15,00 16,00 Sig N 3 3 3 3 ,5933 chieudaire Duncan Subset for alpha = 0.05 ,8600 1,8900 2,3700 2,4533 2,8467 3,6967 1,000 1,000 1,000 ,402 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 4,5500 1,000 Phụ biểu 11 Kiểm tra tỉ lệ sống mô loại giá thể khác Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 13.661a 008 Likelihood Ratio 13.822 008 Linear-by-Linear 2.566 109 Association N of Valid Cases 450 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 42.00 ... dụng Xuất phát từ lý thực đề tài ? ?Nghiên cứu nhân giống Dạ yến thảo (Petunia x atkinsiana) kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật? ??’ PHẦN 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Dạ yến. .. tiếp tục thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu nhân giống Dạ yến thảo (Petunia x atkinsiana) phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật? ??’ PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1... tiêu nghiên cứu X? ?y dựng đƣợc quy trình nhân giống Dạ yến thảo phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng kỹ thuật khử trùng đến khả tạo mẫu từ hạt - Nghiên

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan