Phát triển năng lực : rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]
(1)Ngày so¹n : 30/8/2020 Ngày giảng:
TiÕt
H
ớng dẫn đọc thêm:
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (TruyÒn thuyÕt)
I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1 Kiến thức:
- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lõi LS thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương
- Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – nét đẹp văn hóa người Việt
2 Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết,nhận việc truyện
- Cỏc kĩ sống cần giỏo dục: tự nhận thức,suy nghĩ sỏng tạo,giao tiếp 3 Thái độ;
- Giáo dục tình yêu đất nước tự hào nét văn hóa truyền thống thờ cúng tổ tiên ngày tết đến với tục gói bánh chưng, bánh giầy;
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm dân gian
- GDĐĐ: Giáo dục tinh thần tự tin, sáng tạo, vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC
II Chuẩn bị.
- GV nghiên cứu Chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo viên Ngữ văn máy chiếu, tranh ảnh minh họa
H: Đọc, tóm tắt, kể chuyện, soạn theo câu hỏi SGK, nắm chi tiết kì ảo ý nghĩa truyện
III Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, nhóm, thuyết trình, đọc hợp tác, động não, nhóm
IV Tiến trình hoạt động dạy học giáo dục 1 ổn định 1
2 Kiểm tra cũ(4)
Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới.
A Hoạt động khởi động (2’):
(2)- PP:thuyết trình.
G cho H xem số hình ảnh cảnh nhân dân ta chở dong, xay đỗ gói bánh chưng, bánh giầy.
Hàng năm xuân tết đến, nhân dân ta - cháu vua Hùng từ miền xuôi đến miền ngược đồng bằng, ven biển lại nô nức hồ hởi chở lá dong, xay đỗ giã gạo, gói bánh chưng Quang cảnh làm thêm yêu quý tự hào văn hoấ dân tộc Vậy lại có tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết Chúng ta tìm hiểu câu trả lời qua truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: HS HS hiểu xuất xứ, bố cục phương pháp biểu đạt , từ khó VB - Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, động não
Hđ 1- Tìm hiểu chung (3’)
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết thể loại
- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
? Hãy yếu tố để khẳng định Bánh Chưng, bánh Giầy truyền thuyết
HS dựa vào khái niệm truyền thuyết, áp dụng vào tìm chi tiết văn để làm sáng tỏ
Hđ 2- Hướng dẫn hs đọc – hiểu giá trị bật của văn bản( 20’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát hiện giải vấn đề, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ,Kĩ thuật đọc hợp tác
* Đọc
- G đọc mẫu H đọc ->G nhận xét, hướng dẫn cách đọc.- - Đọc rõ ràng tình cảm
+ Lời nói thần giấc mộng lang Liêu, giọng âm vang xa vắng
+ Giọng vua Hùng đĩnh đạc khoẻ
Nhóm 1: đại diện HS khái quát tóm tắt văn bản. HS lắng nghe – nhận xét, đánh giá – GV nhận xét, trình chiếu tóm tắt
Tóm tắt: Hùng Vương già muốn truyền ngơi, vua có những 20 người nên chưa biết chọn Vua cho họp các lang lại điều kiện: Ai làm vừa ý vua, vua truyền báu cho Các lang cố gắng tìm cách làm vừa ý vua cha nhưng chẳng biết ý vua Trong lang, Lang Liêu là người thiệt thòi nhất, biết chăm lo cơng việc đồng áng, khơng biết lấy làm vừa ý vua cha Lang Liêu thần báo mộng lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương Tỉnh dậy Lang Liêu đã làm hai thứ bánh hình vng hình trịn Đến ngày lễ Tiên Vương, lang mang sơn hào hải vị đến, vua cha xem qua một
I Tìm hiểu chung. Thể loại: Truyền thuyết.
(3)lượt chọn bánh Lang Liêu để tế lễ trời, Đất Tiên Vương Tế xong vua quần thần thưởng thức đặt tên cho bánh bánh Chưng, bánh Giầy Vua định truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi, làm bánh Chưng, bánh Giầy vào ngày Tết.
* Chú thích: HD HS tìm hiểu từ khó văn qua phần thích
? Văn chia làm phần? Nội dung từng phần?
Chia phần:
+ Phần 1: Từ đầu .chứng giám” Vua Hùng điều kiện chọn người nối ngơi.
+ Phần 2.Tiếp hình tròn”: Cuộc đua tài Lang. + Phần 3:Còn lại.Kết chọn người nối ngôi
3 HS theo nhóm bàn – quan sát đoạn trả lời câu hỏi: Nhóm nhanh trả lới – HS nghe – nhận xét, bổ sung ? Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào? Điều kiện hình thức sao?
- Hồn cảnh: + Giặc ngồi n, đất nước bình + Vua già, muốn truyền
- Điều kiện: Người nối ngơi phải nối chí vua, không thiết phải trưởng -> đổi
- Hình thức: mang lễ vật vừa ý vua -> thực chất câu đố để thử tài
? Qua điều kiện hình thức mà vua đưa Em thấy vua Hùng lúc nào?ý vua thực chất ý ai? Tại sao?
- Vua người biết nhìn xa trơng rộng: Dân có ấm no, ngai vàng vững (giang sơn thịnh vượng)
- Là người có tư tưởng tiến bộ: Nối chí ta, khơng nhất thiết phải trưởng.
- Là người yêu dân, lo cho dân, nhớ đến cội nguồn -> ý vua thực chất ý dân, hết người dân ln mong có sống bình yên no ấm
? Theo em người nối chí vua phải người nào?
Thông minh tài giỏi, biết yêu dân lo cho dân
GV.Như với thông minh khéo léo vua Hùng đã tạo thi tài với mục đích chọn người tài giỏi thực để nối ngôi.
? Thái độ Lang nào? Họ làm gì?Có đốn được ý vua không?
H - Các Lang muốn ngơi báu mình, cố làm vừa ý vua cha
- Khơng đốn ý vua câu đố khó đua làm cỗ thật hậu
? Em có nhận xét mục đích đua tài lang?
Giành ngơi báu -> quyền lợi cá nhân
? Vì Lang có lang Liêu thần giúp đỡ?
2 Kết cấu, bố cục.
3 Phân tích.
a Hoàn cảnh, cách thức vua Hùng ra điều kiện chọn người nối ngôi.
Vua Hùng dùng một câu đố để thử tài
(4)- Lang Liêu buồn nhất, thiệt thòi
- Tuy Lang song chàng chăm lo việc đồng áng, làm công việc nhà nông -> Là người biết lao động tạo lập sống, gần gũi với nhân dân
? Chi tiết cho thấy truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” gần gũi với truyện cổ tích Nhân vật Lang Liêu gần với nhân vật truyện cổ tích?
Gần với nhân vật mồ cơi , nghèo khó bất hạnh
? Em có nhận xét nhân vật thần cách giúp đỡ thần đối với Lang liêu?
- Thần báo mộng “Lấy gạo làm bánh để lễ Tiên Vương” - Phân tích giá trị hạt gạo
- Thần khuyên -> gợi ý -> không bảo cụ thể cho Lang Liêu cách làm bánh -> phát huy trí thơng minh sáng tạo - tự lực cánh sinh Lang Liêu
*GV: Thần hình ảnh nhân dân-> có nhân dân lao động suy nghĩ sâu săc trân trọng giá trị hạt gạo trời đất - kết giọt mồ hơi cơng sức người lao động Nhân dân người ln q trọng ni sống mình, mà làm ra.
? Ngoài giúp đỡ thần yếu tố giúp Lang Liêu làm hai thứ bánh?
- Chất liệu: Hạt gạo, thịt, đỗ, dong -> sản phẩm nghề nông
- Bằng thông minh sáng tạo, đôi bàn tay khéo léo, lòng hiếu thảo với vua cha tổ tiên
HS quan sát đoạn văn kết thi ? Vua Hùng có thái độ trước lễ vật?
- Xem qua lượt dừng lại chồng bánh Lang Liêu - Ngẫm nghĩ, chọn
-> Công sáng suốt.
? Kết thi tài nào?
Trao đổi nhóm bàn HS – đại diện nhóm nhanh phát biểu – HS nhóm đánh giá, bổ sung
GV đánh giá – khái quát
? hai thứ bánh Lang Liêu chọn để lễ Tiên Vương, Lang Liêu chọn làm người nối ngôilà xứng đáng Ý kiến của em.
- Hai thứ bánh kết trình lao động đầy sáng tạo khéo léo người lao động
- Hai thứ bánh mang ý nghĩa thực tế: Là sản phẩm người làm đồng ruộng -> thể trân trọng sản phẩm lao động nông nghiệp
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa: tượng trời (hình trịn), tượng đất (hình vng) tượng mn lồi, cỏ cầm thú (thịt, đỗ, dong,)
- Người nối vua người: Hiểu ý thần, ý vua, nối chí vua -> thực chất làm ý nguyện nhân dân
Hoạt động 3(5’)
Lang Liêu thần giúp đỡ đua tài chàng thực là con người tài , thông minh, hiếu thảo -> xứng đáng nối ngôi vua
c Kết thi tài
Lang Liêu chọn làm người nối ngôi vua Hai loại bánh của Lang Liêu vua đặt tên: bánh chưng, bánh giầy.
(5)- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản. Giáo dục tình yêu đấtnước tự hào nét văn hóa tổ tiên ngày tết đến truyền thống thờ cúng với tục gói bánh chưng, bánh giầy
- Phương pháp: trao đổi nhóm - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
?N1: Truyền thuyết Bánh Chưng, bánh Giầy có ý nghĩa gì? ?N2: Trong chuyện chi tiết chi tiết kì lạ? Chi tiết có ý nghĩa ?
HS thảo luận- trình bày – bổ sung – nhận xét GV khái quát
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 5- 5P
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập – tích hợp GD đạo đức: Giáo dục tinh thần tự tin, sáng tạo, vượt khó
- Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhúm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ
? Em cú suy nghĩ từ vẻ đẹp nhân vật Lang Liêu
Trao đổi nhóm HS – phát biểu – nhận xét – bổ sung
- Vượt qua khó khăn sống
- Cần cú ý tự tin học tập cụng việc - Cần phải cú sáng tạo
4.1.Nội dung:
Giải thích nguồn gốc và phong tục làm bánh chưng, bánh giầy đề cao nghề nông, thể hiện tơn kính trời đất nhân dân ta. 4.2 Nghệ thuật:
- Có chi tiết tưởng tượng kì ảo để kleer về việc lang liêu được thần mách bảo: “Trong trời đất, khơng gì q hạt gạo” - Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian
3 Ghi nhớ:(SGK) III Luyện tập.
C Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Nhớ chuỗi việc - kể lại truyện + Phát chi tiết kỳ ảo
+Hiểu tác dụng chi tiết kỳ ảo - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kỹ thuật: Động não, đàm thoại, mảnh ghép - Thời gian: phút
H Em đóng vai Lang Liêu kể lại chuyện cho cháu nghe?
Kể sáng tạo truyền thuyết
III Luyện tập. D Hoạt động vận dụng/ sáng tạo
- Mục tiêu
(6)+ Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác
- Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. - Kỹ thuật: Động não, hợp tác.
- Thời gian: phút
- Tập kể lại truyện nhiều lần
-Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em chi tiết kì ảo sử dụng văn Hs Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày
Bài tập
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo
+ Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác - Phương pháp:Dự án.
- Kỹ thuật: Giao việc Thời gian: phút
+ Viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc phong tục gói bánh chưng ngày tết tục thờ cúng tổ tiên người Việt
Hs Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày
Hs tìm hiểu thêm khu di tích đền Hùng Phú Thọ
Bài tập
Kiến thức trọng tâm
HDVN (5 ph)
- Học bài: nhớ nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, nắm giá trị đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn bản, tiếp tục sưu tầm tư liệu nguồn gốc dân tộc
- Chuẩn bị bài: Từ cấu tạo từ tiếng Việt:
+ Nghiờn cứu ngữ liệu trả lời cỏc cõu hỏi mục I,II từ đú rỳt kết luận : Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng Việt.
V Rót kinh nghiƯm.
Ngµy soạn: 24/8/2020
Ngày giảng: TiÕt 2
(7)1 Kiến thức:
- Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng Việt
2 Kĩ năng:
- KNBH:Nhận diện, phân biệt được: + Từ tiếng
+Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ
* Các kĩ sống cần giáo dục: Ra định, lựa chọn cách sử dụng từ, phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân
3 Thái độ: : tôn trọng, lắng nghe hiểu người khác; lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt nghĩa, sáng, hiệu ->TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II Chuẩn bị
G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, Kế hoạch dạy học, bảng phụ, mỏy chiếu
H Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I,II từ rút kết luận : Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng Việt
III Phương pháp P vấn đáp, phân tích tình huống, P nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm.kĩ thuật động não, thực hành có hướng dẫn
IV Tiến trình dạy giáo dục 1 ổn định (1 P )
2 Kiểm tra cũ (2 P ) Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới.
A Hoạt động khởi động (1’):
GV giới thiệu : GV trình chiếu câu văn: “Năm nay, em học sinh lớp 6”
? Dựa vào kiến thức học tiểu học, em xác định câu văn gồm tiếng, từ
- HS trả lời
- GV chốt: Tiếng : 8; từ:
- Dẫn vào bài: Gv chiếu sơ đồ tư từ vựng dẫn vào B Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Tìm hiểu từ cấu tạo từ; rèn kĩ giao tiếp, phân tích thơng tin - Thời gian: 17- 20 phút.
(8)Hoạt động – 7P
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu từ gì
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhúm, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ
GV chiếu bảng phụ – HS đọc
? Câu văn có tiếng, từ? Dựa vào dấu hiệu mà em biết điều đó?
- Câu văn gồm 12 tiếng, từ
? Vậy tiếng dùng để làm gì - Tạo nên từ
? Chín từ kết hợp lại với tạo thành đơn vị văn bản - đơn vị gọi câu Vậy từ có nhiệm vụ đối với câu?
Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ tạo nên câu
? Vây giao tiếp muốn hình thành câu ta phải làm gì? Tìm từ
*GV: Cho từ: Nhà, làng, phố phường, em, nằm, sông, Hồng, Đà, Lam, phong cảnh, rất, vô cùng, tươi đẹp, cảnh vật.
Em chọn từ ngữ thích hợp để đặt câu
VD: Làng em nằm cạnh sông Hồng, phong cảnh vô cùng tươi đẹp.
GV: Cho từ “mẹ” đặt câu có từ “mẹ” HS lên bảng đặt câu
-> Từ từ, với nhiều cách khác taọ nhiều câu khác
* Quan sát từ vừa cho cho biết: Cá từ có khác nhau cấu tạo?
Khác số tiếng
? Khi tiếng coi từ?
- Khi tiếng trực tiếp dùng để cấu tạo nên
câu Nói khác tiếng dùng độc lập để đặt câu gọi từ đơn
? Nêu định nghĩa từ?
- HS trả lời, NX - HS đọc ghi nhớ
Hoạt động – 12’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu từ đơn từ phức - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhúm, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ
GV treo bảng phụ- Đọc câu văn
? Câu văn nằm văn nào?
Văn “Bánh chưng, bánh giầy”
? Tìm từ có cấu tạo tiếng? Những từ có cấu tạo hai tiếng?
I Từ gì?
1 Khảo sát phân tích ngữ liệu.
- Câu văn có từ.
-> Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ tạo nên câu.
2 Ghi nhớ
(9)G.Treo bảng phân loại kẻ sẵn theo SGK trang 13 H Lên điền vào bảng
G Nhận xét
- Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm
- Từ láy: trồng trọt
- Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
? Em hểu từ đơn? Từ phức? Cho ví dụ?
? Trong hai từ phức “trồng trọt” “chăn ni” có gì giống khác nhau?
- Giống nhau: có cấu tạo tiếng - Khác nhau:
+ Chăn ni: Gồm tiếng có quan hệ nghĩa + Trồng trọt: Gồm tiếng có quan hệ láy âm
? Từ phân tích ví dụ -> cho biết: Thế từ ghép, nào là từ láy
* GV: Nội dung kiến thức cần nhớ bài:
- Đơn vị cấu tạo từ TV gì?
- Thế từ đơn, từ phức? Tìm từ đơn, từ phức (phân biệt từ đơn , từ phức)
- Thế từ ghép, từ láy? * HS đọc ghi nhớ (SGK- Tr 14)
- Từ đơn từ có tiếng. - Từ phức từ có từ 2 tiếng trở lên Từ phức gồm có:
+Từ ghép: Từ có tiếng quan hệ với nghĩa + Từ láy: Từ có quan hệ láy âm tiếng
2 Ghi nhớ C Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tập, rèn kĩ làm việc độc lập hợp tác nhóm
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp:Vấn đáp, Thảo luận - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, giao việc, VBT
Đọc nêu yêu cầu tập H Làm việc cá nhân vào tập
Đọc nêu yêu cầu tập
? Hãy nêu quy tắc xếp tiếng trong từ ghép quan hệ thân thuộc?
?Tiếng sau (kí hiệu x) nêu lên những đăc điểm để phân biệt loại bánh với nhau?
HS Cách chế biến, chất liệu, hình thức,
III Luyện tập
Bài tập 1.
a Nguồn gốc, cháu, thuộc kiểu cấu tạo từ ghép
b Đồng nghĩa với nguồn gốc: Cội nguồn.
c Những từ ghép quan hệ thân thuộc: con cháu, anh chị, ông bà, cha mẹ, cô chú, cậu mợ.
Bài tập 2.
Khả xếp
- Theo giới tính nam nữ: Ơng bà, cha mẹ, cậu mợ, cô
- Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): cha anh, chị em , bác cháu, anh em
Bài tập 3
- Cách chế biến bánh: Bánh rán, bánh nướng - Nêu tên chất liệu bánh: Bánh nếp, bánh tẻ
- Nêu tính chất bánh: bánh dẻo
(10)tính chất
Tổ chức trị chơi: Tổ thảo luận cử nhười tỏ ghi nhiều tổ đó thắng
HS đọc BT - phát biểu - nhận xét
Tổ chức cho học sinh thi tìm nhanh từ láy
* Tất tên loại bánh từ ghép
Bài tập 4.
- Từ láy in đậm câu miêu tả tiếng khóc người
- Từ láy khác có tác dụng ấy: nức nở, sụt sùi, rưng rức, rả
Bài tập 5.
- Tả tiếng cười: Khanh khách, khúc khích, ha hả, hơ hố, há, hi hí,
- Tả tiếng nói: ồm ồm, thanh, the thé, xoe xoé, oe oé,
- Tả dáng điệu: lom khom, lúi húi, loay hoay, D Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn -+Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc - Kỹ thuật: Động não, hợp tác
- Thời gian:5’
- Đọc phần đọc thêm: Một số từ ghép có tiếng “ ăn”
H Qua từ ghép có tiếng ăn em hiểu thêm điều từ ghép tiếng Việt? (1 tiếng ghép thành nhiều từ ghép)
- Hoàn thành tập vào vở, vẽ đồ tư hệ thống kiến thức
(*Lưu ý: Có thể hướng dẫn HS nhà thực nếu hết giờ)
Thảo luận nhóm 4: 1’
trao đổi, trình bày / Rèn kĩ hợp tác nhóm
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án
- Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian:1’
- Viết đoạn văn ngắn miêu tả mùa hè ( 3-5 câu ) có sử dụng từ láy
+ Quan sát, lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày / Rèn kĩ tự học
Giao hướng dẫn học chuẩn bị (2’)
- Đọc kỹ trả lời đầy đủ câu hỏi sgk bài: Từ mượn - Soạn chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - Sưu tầm thêm số dạng văn
(11)Ngày soạn:24/8/2020
Ngày giảng: Tiết 3
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Yêu cầu.
1 Kiến thức:
- Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn
- Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chon phương thức biểu đạt để tạo lập văn
- Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, hành - cơng vụ
2 Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.Nhận kiểu văn văn cho trước cử vào phương thức biểu đạt Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể
- Các kĩ sống cần giáo dục: giao tiếp,ứng xử, tự nhận thức
3 Thái độ: Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II Chuẩn bị
G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ
H Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I, từ rút kết luận : giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, cac kiểu văn
III Phương pháp P vấn đáp, phân tích tình huống, P nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn
IV Tiến trình dạy giáo dục 1 ổn định (1 p )
2 Kiểm tra cũ (2 p ) Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới.
A Hoạt động khởi động (1’):
GV giới thiệu : Trong thực tế cá em tiếp xúc sử dụng văn bản vào mục đích khác nhau: Đọc báo, đọc truyện, viết thư, viết đơn có thể chưa gọi chúng văn chưa gọi mục đích cụ thể thành tên gọi khái quát giao tiếp Bài học hôm giúp em hiểu văn bản, mục đích sử dụng văn bản, kiểu văn phương thức văn bản.
B Hoạt động hình thành kiến thức
(12)- Mục tiêu: Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt, rèn kĩ làm việc độc lập hợp tác; lực tiếp nhận phân tích thơng tin
- Thời gian: 17- 20 phút.
- Phương pháp:, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. - Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm
Hoạt động 1: 17- 20’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu văn phương thức biểu đạt.
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhúm, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ nhóm thảo luận HS
? Trong đời sống, tư tưởng tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho người hay biết em làm thế nào? ? Thử lấy ví dụ?
Nhúm trao đổi – nhóm trình bày- nhận xét, bổ sung
H Sẽ nói viết cho người biết, nói tiếng, câu hay nhiều câu
Hôm nay, học
? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu, em phải làm nào?
H Lựa chọn ngơn ngữ xác, nói có đầu, có rõ ràng, mạch lạc
? HS đọc ca dao.
? Câu ca dao sáng tác để làm gì?
H Đưa lời khuyên
6 nhúm thảo luận với nhiệm vụ sau:? Khuyên người điều gì? Hay nói cách khác: Chủ đề câu ca dao là gì?? Hai câu thơ liên kết với nào?
Chủ đề: Giữ chí cho bền
Hai câu thơ liên kết với :
- Liên kết hình thức: Câu 6, câu gieo vần luật - Liên kết nội dung: Mạch lạc
+Câu đưa lời khuyên giữ chí cho bền
+ Câu 8: Làm rõ nội dung câu 6: Khơng giao động người khác thay đổi chí hướng
? Câu ca dao coi văn bản, sao?
- Là văn hình thành ngơn ngữ có thống chủ đề
- Liên kết chặt chẽ hình thức - Mạch lạc, rõ ràng nội dung -> Đạt mục đích giao tiếp
? Em hiểu văn bản?
GV giao nhóm thực thảo luận – đại diện nhóm trả lời – nhận xét – bổ sung
N1? Lời phát biểu cô hiệu trưởng ngày lễ khai giảng năm học có phải văn khơng? Vì sao?
I Tìm hiểu chung văn bản phương thức biểu đạt.
1 Văn mục đích giao tiếp.
a Khảo sát phân tích ngữ liệu.
- Hoạt động truyền đạt tiếp nhận tư tưởng tình cảm ngơn ngữ giao tiếp.
- Là chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp
(13)N2? Bức thư em viết cho bạn hay người thân có phải là một văn khơng?
N3 ? Ngồi thơ, truyện hay đơn từ có phải văn bản khơng?
N1: Có, chuỗi lời có chủ đề - nội dung mạch lạc rõ ràng, hình thức liên kết chặt chẽ với -> văn nói
N2: Đây văn viết thức có chủ đề xuyên suốt
N3: Là văn chúng có mục đích, u cầu thơng tin thức định
? Những truyền thuyết mà em học có phải văn bản không? Hãy kể thêm loại văn mà em biết?
Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng kiểu văn với phương thức phù hợp Có thể chia phương thức biểu đạt sau
* GV: Sử dụng bảng phụ giới thiệu kiểu văn bản, phương thức biểu đạt - mục đích giao tiếp
H Lấy VD
GV nhận xét bổ sung
? Cho tình giao tiếp sau, lựa chọn kiểu văn bản phương thức biểu đạt phù hợp.
GV sử dụng bảng phu HS trả lời GV nhận xét
?Có kiểu văn bản
HS đọc ghi nhớ ( Y/c học thuộc ghi nhớ
HĐ3- 16’
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhúm, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ ? Đọc nêu y/c tập.
? Các đoạn thơ văn thuộc phương thức biểu đạt nào?
HS làm việc cá nhân, trình bày
? Truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào?
- Trao đổi nhóm, trình bày
2 Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản. * Bài tập:
- Hành cơng vụ - Tự
- Miêu tả - thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận
* Ghi nhớ 3: (SGK tr-17) II.Luyện tập.
Bài tập 1.
a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm đ Thuyết minh
Bài tập 2.
Con Rồng cháu Tiên văn mục đích giao tiếp truyện trình bày diễn biến việc
C Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tập, rèn kĩ làm việc độc lập hợp tác nhóm; rèn lực phân tích thơng tin
- Thời gian: 15- 17 phút.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật: Động não, khăn trải bàn, giao việc, chia nhóm, đồ tư HDhs làm tập1
Gọi HS đọc yêu cầu tập?
- Đọc kĩ phần cho, dựa vào mục đích giao tiếp để phân loại phương thức biểu đạt
(14)của phần
- GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung HD hs làm Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập?
- Xác định rõ mục đích giao tiếp cách trình bày mục đích để xác định PTBĐ VB -Trong chuỗi việc liệt kê
bảng,thì tìm việc 1(việc kết duyên LLQ Âu Cơ) có câu văn tái trạng thái vật người
-HS tìm câu văn miêu tả Lạc Long Quân Và Âu Cơ,sau gạch chân
GV Chốt: Mỗi kiểu văn thường sử dụng nhiều phương thức biểu đạt,nhưng có phương thức biểu đạt
c Nghị luận d Biểu cảm đ Thuyết minh Bài tập 2.
- Truyền thuyết ‘‘Con Rồng cháu Tiên’’ thuộc kiểu văn tự văn trình bày diễn biến việc
D Hoạt động vận dụng - Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc - Kỹ thuật: Động não, hợp tác
- Thời gian:5’
Giáo viên yêu cầu hs thực tập sau
Vận dụng kiến thức học để giải thihcs câu nói:
“Ai giữ chí cho bền
Dù xoay hướng đổi mặc ai”
Thảo luận nhóm 4: 1’
trao đổi, trình bày / Rèn kĩ hợp tác nhóm
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án
- Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian:1’
- Các văn sau xếp vào kiểu văn cho phù hợp : Tuyên ngôn độc lập; Hiến pháp; Nội quy; Ca dao; Tục ngữ; Thư gửi mẹ; Tắt đèn
Vẽ sơ đồ tư
+ Quan sát, lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày / Rèn kĩ tự học
Hướng dẫn nhà (3’)
- Học bài: học ghi nhớ - phân biệt từ ghép, từ láy - Chuẩn bị bài: Từ mượn
(15)E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:30/8/2020 Ngày giảng:
Tiết 4 TỪ MƯỢN.
I Mục tiêu cần đạt.Giúp học sinh : 1.Kiến thức
- Thế từ mượn
- Nguồn gốc từ mượn TV - Nguyên tắc mượn từ TV
- Vai trò từ mượn giao tiếp tạo lập văn 2.Kĩ :
Kĩ học:
- Nhận biết từ mượn văn - Xác định nguồn gốc từ mượn
- Viết từ mượn, sử dụng từ điển để hiểu nghĩa - Biết sử dụng từ mượn cách hợp lí nói viết
Kĩ sống cần giáo dục: Trình bày, suy nghĩ, cảm nhận cách sử dụng từ, đặc biệt từ mượn
3.thái độ: Yêu tiếng Việt trân trọng vốn ngôn ngữ mượn khác. Giáo dục tinh thần hợp tác quốc tế tích cực => GD giá trị sống: ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, HÒA BÌNH, TỰ DO
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II Chuẩn bị
G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, máy chiếu
H Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I, từ rút kết luận : từ mượn.Nguồn gốc từ mượn TV,Nguyên tắc mượn từ TV, Vai trò từ mượn giao tiếp tạo lập văn
(16)IV Tiến trình dạy giáo dục 1 ổn định (1’)
2 Kiểm tra cũ (3’)
? Đặt câu, xác định số lượng tiếng? Nêu vai trò tiếng ? Căn vào đâu để phân biệt từ đơn từ phức? Cho ví dụ 3 Bài mới.
A Hoạt động khởi động (1’):
- Mục tiêu; Đặt vấn đề tạo tâm vào học - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi
- GV cho từ: phu nhân – vợ
? So sánh nghĩa hoàn cảnh sử dụng từ trên? - HS thảo luận cặp đôi trả lời
GV giới thiệu: Hai từ có nghĩa giống nhau, từ từ Việt, là từ mượn tiếng Hán Dựa vào nguồn gốc từ, người ta phân loại thành từ Việt từ mượn Trong tiết học hôm nay, tìm hiểu đặc điểm hai loại từ
B Hoạt động hình thành kiến thức
( Đọc, quan sát phân tích, giải thích ví dụ, khái quát khái niệm)
- Mục tiêu: HS Tìm hiểu từ Việt từ mượn RÌn lực tiếp nhận phân tích thơng tin
- Thời gian: 17- 20 phút
- Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình - Kỹ thuật: Động não
Hoạt động – 13’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Tìm hiểuvề từ Việt, từ mượn
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ
G Treo bảng phụ VD1 – nhóm thực hiện trả lời – HS lắng nghe – quan sát, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chốt
Câu văn thuộc văn “Thánh Gióng” giải thích từ “trượng”, “tráng sĩ” - Căn vào thích tìm nghĩa từ
- Trượng: đơn vị đo độ dài mười thước TQ cổ (0,33m) hiểu cao
- Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn
các từ thích có nguồn gốc Tiếng TQ (tiếng Hán)
I Từ Việt từ mượn. 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu VD1.
- Trượng, tráng sĩ:
(17)G Dùng bảng phụ ghi ví dụ 2. ? Xác định những từ mượn từ tiếng Hán? Những từ mượn từ ngơn ngữ khác? nhóm thực trả lời – HS lắng nghe – quan sát, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chốt
- Mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan - Mượn tiếng Ấn Âu: Tivi, xà phịng, mít tinh, ra-đi-ơ, ga, bơm, xô viết, in-tơ-nét GV khái quát câu hỏi sau:
? Thế từ mượn? Thế từ thuần Việt?
? Từ mượn có nguồn gốc từ đâu? ? Cách viết nào?
- H trả lời - G nhận xét bổ sung - Cho H đọc ghi nhớ
Hoạt động – 5’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, PP làm mẫu
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- H đọc ý kiến Bác Hồ
- GV giao nhiệm vụ ? Em hiểu ý kiến Bác Hồ việc dùng từ mượn nào? nhóm thực trả lời – HS lắng nghe – nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chốt
( mặt tích cực, mặt tiêu cực sử dụng) - H đọc ghi nhớ
HĐ4 – 17’
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đó học – tích hợp giáo dục đạo đức: yêu TV nhưng trân ngôn ngữ khác; giáo dục tinh thần hợp tác quốc tế tích cực
- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhom,
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, viết tích cực
yêu cầu H đọc.
VD2.
- Mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan
- Mượn tiếng Ấn Âu: Tivi, xà phịng, mít tinh, ra-đi-ơ, ga, bơm, xơ viết, in tơ nét
- Cách viết:
+ Từ mượn việt hố cao: mít tinh
+ Từ mượn chưa Việt hố hồn tồn: ra-đi-ơ
2 Ghi nhớ: SGK tr25.
II Nguyên tắc mượn từ
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu
- Khi cần thiết phải mượn từ - Khi TV có từ khơng nên mượn tuỳ tiện
2 Ghi nhớ 2: SGK tr25 III Luyện tập.
Bài 1.
Một số từ mượn câu:
(18)- H làm vào tập phút, gọi H trả lời, nhận xét
? Yêu cầu: - GV giao nhiệm vụ: Phân nhóm: - 1: a
- b
- Gọi H trả lời, bổ sung, nhận xét - Thống ý
- G nêu yêu cầu
- H kể miệng, nhận xét, bổ sung
H quan sát VD? Xác định từ mượn ? Hoàn cảnh giao tiếp
- H làm việc cá nhân - nhận xét
G hướng dẫn H viết tả Chú ý: Viết đúng: l/n,s
tự nhiên, sính lễ b Hán Việt: gia nhân c Anh: pốp, in-tơ-nét Bài 2.
a - Khán giả:- khán : xem - giả; người - Độc giả: - độc: đọc - giả: người - Thính giả: - thính: nghe - giả: người
b.- Yếu điểm: - yếu: quan trọng - điểm: điểm - Yếu lược: - yếu: quan trọng - lược: tóm tắt - Yếu nhân: - yếu: quan trọng - nhân: người Bài 3.
Một số từ mượn:
a Là đv đo lường: mét, lít, ki-lơ-mét, ki-lơ-gam
b Là tên phận xe đạp: ghi đông, pê-đan, gác-đờ-bu c Là tên số đồ vât: ra-đi-ô, ti-vi, vi-ô-lông
Bài 4.
Từ mượn: phôn, phan, nốc ao -> dùng hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè người thân, dùng báo chí
+ Ưu điểm: ngắn gọn, tạo khơng khí thân mật vui vẻ
+ Nhược điểm: không trang trọng, không phù hợp hồn cảnh giao tiếp thức
Bài 5.
C Hoạt động luyện tập - Mục tiêu
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành + Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm - Kỹ thuật: Động nóo, đồ tư
- Thời gian: 7- 10 phút
(19)trò
Gọi HS đọc BT2 Nêu yêu cầu: Xác định nghĩa tiếng tạo thành từ HV
HS đọc BT, suy nghĩ, xác định, trình bày,
Giao việc cho HS: Tìm số từ mượn:
- Là tên đơn vị đo lường - Là tên phận xe đạp
- Là tên số đồ vật Cho HS q/sát BT4 Gọi HS đọc Nêu yêu cầu: -Tìm từ mượn cặp từ?
-Các từ dùng hoàn cảnh nào? Đối tượng giao tiếp nào? -Sử dụng chúng có ưu điểm gì? Nhược điểm gì?
2.Xác định nghĩa tiếng tạo thành từ H-V a -khán giả:(khán: nhìn, xem; giả: người)
-thính giả: (thính: nghe; giả: người) -độc giả: (độc: đọc; giả: người) b -yếu điểm: (yếu: quan trọng)
-yếu lược: (yếu: quan trọng; lược: tóm tắt) -yếu nhân: (yếu: quan trọng, nhân: người) 3.Tìm số từ mượn
a.Là tên đơn vị đo lường: mét, lít, mét, ki-lơ-gam
b.Là tên phận xe đạp: ghi đông, pê đan, gác-đờ-bu, phốt-tăng
c.Là tên số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông, ti vi 4.Xác định từ mượn hồn cảnh giao tiếp -Các từ mượn: phơn, phan, nốc ao
-Có thể dùng hồn cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, với người thân
-Ưu điểm: Ngắn gọn
Nhược điểm: không trang trọng, không phù hợp h/cảnh giao tiếp thức
D Hoạt động vận dụng - Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc - Kỹ thuật: Động não, hợp tác
- Thời gian:5’
- Viết đoạn văn có chủ đề nói thiên nhiên môi trường, gạch chân xác định từ mượn đoạn ( 6-8 câu)
……
E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án
- Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian:1’
(20)Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà. - Hoàn thành tập lại
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị chủ đề: Truyện truyền thuyết vấn đề chung văn tự ( Thánh Gióng)