Laøm ñaát vaø boùn phaân loùt laø khaâu ñaàu tieân trong quy trình saûn xuaát caây troàngb. Laøm toát khaâu naøy seõ taïo ñieàu kieän cho caây troàng phaùt trieån ngay sau khi gieo haït.[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN ĐỐNG ĐA Trêng THCS CÁT LINH
-*** -S¸ng kiÕn kinh nghiệm phơng pháp dạy
kỹ thuật nông nghiƯp m«n c«ng nghƯ 7
Ngời viết: Ngô Thị Thu Na
Đơn vị : Trêng THCS Cát Linh
Môc lôc
Phần I Phần mở đầu.
Phn I: Nhng vấn đề chung I Lí chọn đề tài
(2)2 C¬ së thùc tiƠn
II Mục đích nghiên cứu III Đối tợng nghiên cứu
IV Phơng pháp tài liệu nghiên cứu V Lịch s ca
Phần II: Nội dung phơng pháp
Chơng I: Lý luận chung
1 Đối vi vai trò giáo viên học sinh §èi víi néi dung
3 Đối với đồ dựng hc
ChơngII Các biện pháp thực cải tiến giảng dạy
1 Son bi cng ngh theo hớng tích cực hố hoạt động học sinh Xây dựng hệ thống tập
3 Qu¸ trình thực tiết lên lớp số thủ thuật s phạm Chơng III Một số ví dụ phơng pháp soạn giảng công ngh Chơng IV Kết học kinh nghiệm
Phần III Kết luận
Tài liệu tham khảo Mục lục
Lời nói đầu
Nc ta ang bc đầu vào với cơng nghiệp hố đại hoá mở đầu cho thập kỉ kỉ đồi hỏi ngời thông minh sáng tạo động để làm chủ đất nớc Vì mà nghiệp giáo dục đợc coi “ Quốc sách hàng đầu”.Đào tạo nhân tài cho đất nớc Điều khằng định rõ vai trị vị trí ngời giáo viên, đặc biệt ngời giáo viên THCS
(3)chỉ ngời hớng dẫn đạo điều khiển học sinh tìm kiến thức mới, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Chính học sinh phải ngời tự giác, chủ động, tìm tịi, phát kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn sống thông qua dẫn dắt điều khiển giáo viên tiết dạy Do việc lựa chọn phơng pháp dạy học cho phù hợp với kiểu phù hợp với đối tợng học sinh vấn đề quan trọng, thủ thuật s phạm ngời giáo viên Nhận thức đợc điều tơi mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Phơng pháp dạy kỹ thuật nông nghiệp – công nghệ ”
Phần I: vấn đề chung
I
Lí chọn đề tài. 1 Cơ sở lí luận.
Để thực tốt nghị trung ơng II khoá VII & nghị trung ơng II khoá VIII tháng 12/ 1996 việc đổi phơng pháp dạy học với mục đích: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh:
- Bồi dỡng phơng pháp tự học
- Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh
Qua việc thực thay sách giáo khoa lớp khối THCS bớc ngoặt, bớc tiến công đổi giáo dục nớc ta, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục tồn diện Muốn địi hỏi ngời thầy phải đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp với nhu cầu đổi giáo dục Để góp phần thực mục tiêu “Đào tạo học sinh thành ngời động, độc lập, sáng tạo tiếp thu đợc tri thức khoa học, kĩ thuật đại, biết vận dụng tìm giải pháp hợp lí cho vấn đề sống thân & xã hội” Bộ môn công nghệ nh môn khác THCS cố gắng đổi phơng pháp dạy học
(4)qua việc cải tiến giúp em tù häc tù chiÕm lÜnh tri thøc khoa häc
2 C¬ së thùc tiƠn.
Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà trăn trở làm để học sinh tiếp cận với môn kỹ thuật nơng nghiệp Để từ có u thích say mê mơn học
Ngay tõ nh÷ng năm trực tiếp giảng dạy nhận thÊy mét líp tØ lƯ häc sinh yªu thÝch môn học ảnh hởng lớn tới kết học tập cuối năm học sinh
Qua giảng dạy thấy nguyên nhân dẫn tới kết nói trớc hết học sinh cha chăm học tập, cha có cách học môn cho phù hợp, làm để học sinh hiểu bài, nhớ kiến thức sâu sắc vận dụng kiến thức điều theo tơi nghĩ giáo viên phải đặt lên hàng đầu
Đối với tiết dạy giải phẫu hình thái giáo viên áp dụng nhiều phơng pháp khác
Sau xem xét cân nhắc, dựa vào sở nêu trên, định ph-ơng pháp cần lựa chọn để đạt hiệu chất lợng cao dạy học công nghệ trờng THCS là: Nhóm phơng pháp trực quan , phơng pháp thực hành theo đờng tìm tịi nghiên cứu, tỏ có nhiều u việc thực mục tiêu đào tạo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi (13-14 tuổi) Đồng thời thể đợc phơng pháp đặc thù môn, kinh nghiệm sống cịn vốn hiểu biết cịn nghèo nàn, biểu tợng tích luỹ cịn hạn chế em cịn t hình tợng cụ thể, t theo thực nghiệm việc xây dựng khái niệm đòi hỏi phải lấy “trực quan” (các phơng tiện trực quan) làm điểm tựa
Các phơng pháp phát huy đợc tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo dới tổ chức đạo giáo viên, kiến thức thu nhận đ-ợc trở thành tài sản riêng em Vì em hiểu sâu hơn, nắm kiến thức Trong trờng hợp phơng pháp góp phần phát triển t rèn kĩ cho học sinh, cho em tập d-ợt, làm quen với phơng pháp nghiên cứu nói riêng, phơng pháp nhận thức nói chung, đặc biệt kết hợp với yếu tố nêu giải vấn đề
Bên cạnh quan sát làm thí nghiệm đợc sử dụng nhóm ph-ơng pháp trực quan thực hành phph-ơng pháp đàm thoại tìm tịi nhóm phơng pháp dùng lời đợc vận dụng phổ biến dạy học cơng nghệ
II Mục đích nghiên cứu.
Giúp cho giáo viên & học sinh có phơng pháp dạy học cho phù hợp với phơng pháp đổi dạy học giáo dục ban hành thực phạm vi nớc
III Đối t ợng nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tợng học sinh lớp
Nhiệm vụ nghiên cứu: phơng pháp dạy kỹ thuật nông nghiệp Công nghệ
IV ph ơng pháp tài liệu nghiên cứu.
1 Phơng pháp
- Tìm hiểu tài liệu
(5)- Dự giáo viên khá, giỏi học tập, rút kinh nghiêm - Tổng hợp lựa chọn viết
2 Tài liệu nghiên cứu
- Phơng pháp dạy kỹ tht n«ng nghiƯp
- Một số vấn đề đổi phơng pháp dạy học trờng THCS - SGK, SGV số tài liệu tham khảo khác
V Lịch sử vấn đề.
Đây nội dung đợc nhiều giáo viên nghiên cứu mức độ khác họ đợc kết định Song việc thực đật đợc kết nh tuỳ thuộc vào tng ng-i giỏo viờn
Bản thân tham vọng sâu nghiên cứu tất chơng trình môn công nghệ khối, lớp mà bớc đầu tìm hiểu phơng pháp dạy kỹ thuật nông nghiệp Công nghệ
Phần II: Nội dung phơng pháp
Chơng I: Lí luận chung
Theo dõi hớng dẫn học sinh thực hoạt động học tập
Chơng trình cơng nghệ nghiên cứu phần trồng trọt , phần chăn nuôi, phần lâm nghiệp Môn học gần gũi với thiên nhiên ngời, em dễ tìm, dễ quan sát tiến hành thử nghiệm thuận lợi cho giáo viên & học sinh đổi cách dạy học & đổi cách học
Khi xem xét xong sở để tiến hành đổi phơng pháp dạy học phơng pháp tích cực, tơi tiến hành tìm hiểu & xác định
1 Đối với giáo viên học sinh
Lúc giáo viên khơng cịn ngời truyền đạt tri thức cho học sinh mà ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh tự tìm tịi chiếm lĩnh tri thức môn công nghệ Muốn đạt đợc nh soạn không thiết kế công việc thầy mà chủ yếu thiết kế hoạt động học tập trị ( nh làm thí nghiệm, quan sát mẫu vật, thu thập & xử lí số liệu, vẽ hình, làm tập ) Khi lên lớp ngời thầy phải huấn luyện viên, giao nhiệm vụ hớng dẫn học sinh thực hiên hoạt động học tập Lúc ngời thầy uốn nắn học sinh thực gặp khó khăn & đóng vai trị làm trọng tài cho tranh luận em
Còn học sinh Để học sinh chủ động tích cực tự lực chiếm lĩnh chi thức sinh học em cần phải đạt đợc
- T¹o nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu tợng thiên nhiên
- T lc tham gia vào hoạt động học tập giáo viên hớng dẫn
- Có điều kiện để bộc lộ khả tự nhận thức, tự bảo vệ ý thức minh tranh luận
- Khuyến khích nêu thắc mắc nêu tình có vấn đề tham gia giải
2 §èi víi néi dung.
(6)Ngồi ghi tơi u cầu học sinh tham khảo mua sách tập & có tập cơng nghệ nhằm tăng cờng hoạt động tự lực học tập học sinh
3 Đối với đồ dùng học tập
Trong dạy học sinh học, đồ dùng học tập có vai trị quan trọng, vừa nguồn cung cấp tri thức vừa phơng tiện giúp học sinh tìm tịi tri thức Do việc tạo cách học tập thích hợp cho tiết học nhiệm vụ quan trọng ngời thầy Xác định rõ nh nên lựa chọn đồ dùng học tập đồ dùng dễ kiếm, dễ sử dụng, dễ làm để từ nhân nhanh số lợng lớn hớng dẫn học sinh tự làm đợc
Trong q trình giảng dạy tơi thấy phơng pháp dạy học đợc ý trình cải tiến để tìm lại kết cao dạy môn kỹ thuật nông nghiệp quan sát tim tịi với hình thức:
Một hình thức học tập cá nhân: Mỗi cá nhân phải hoàn thành nhiệm vụ giao cho ghi phiếu học tập, hoăc phần bảng phụ & phải tạo đợc sản phẩm cụ thể
Hai hình thức học tập theo nhóm: Tơi chia lớp thành nhóm, nhóm gồm số ngời Cụ thể chia nhóm theo tổ học tập (giờ thực hành) theo bàn, hay hai bàn ghép với (giờ học lý thuyết) nhóm thực loại nhiệm vụ thực nhiệm vụ học tập, sau nhóm cử đại diện báo cáo bảo vệ kết đạt đợc nhóm trớc lớp Hình thức buộc thành viên nhóm hoạt động, làm việc trao i tho lun vi
Chơng II: Các biện pháp thực cải tiến giảng dạy
1 Soạn học theo h ớng tích cực hố hoạt động học tập học sinh
a Xác định kiến thức bài, lựa chọn kiến thức để vận dụng phơng pháp dạy học, nhằm tích cực hoạt động học sinh
(7)Kiến thức đặc điểm hình thái cấu tạo bên ngồi quan & hệ quan Muốn giúp cho học sinh tìm tịi phát kiến thức cần phải tạo điều kiện cho em đợc tự quan sát nhiều đối tợng mẫu vật, tiêu tranh ảnh Từ vận dụng thao tác so sánh, phân tích tự tìm đặc điểm chung & riêng, dấu hiệu chất & phân biệt đối tợng
Kiến thức giải phẫu: Học sinh phải đợc tự tay mổ sẻ để xác định vị trí, thành phần cấu tạo Học sinh phải thể đợc kết quan sát hình vẽ, lời mơ tả, ghi vào sơ đồ câm tên phận, phân tích mối quan hệ cấu tạo & chức năng, từ tìm kiến thức cần thiết đối tợng cần nghiên cứu
Thiết kế hệ thống hoạt động học tập & xác định hình thức tổ chức học tập để hớng dẫn học sinh tìm tri thức học
c Lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng cho tiết học
Giáo viên cần có kế hoạch chuẩn bị chu đáo đồ dùng học tập vào dự kiến hoạt động học tập & đôn đốc kiểm tra phát kịp thời khó khăn để có biện pháp khắc phục tránh tình trạng bị đơng
- Các phơng tiện khác:
+ Phiu hc tp: Gm tập giúp em ghi lại kết quan sát chi thức tìm tịi phát tiết học
+ Phiếu kiểm tra đánh giá tiết học chuẩn bị sẵn phát cho nhóm thờng dới hình thức câu hỏi trắc nghiệm, thơng thờng có loại sau:
Mét lµ câu hỏi có nhiều lựa chọn gồm phần phần gốc phần phần lựa chọn
Phn gc l câu hỏi hay câu hỏi bỏ lửng giúp học sinh làm rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi để lựa chọn câu trả lời thích hợp
Phần lựa chọn gồm nhiều lời giải đáp lời giải đáp đợc dự định cho nhất, lời giải lại “mồi nhử” Điều quan trọng cho “mồi nhử” hấp dẫn ngang
Hai câu hỏi ghép đôi (câu trắc nghiệm nhiều cặp từ) dạng học sinh làm phải lựa chọn câu nào, từ cho phù hợp với câu hỏi trắc nghiệm cho
Ba câu hỏi sai (loại câu hỏi trắc nghiệm sai) cách lựa chọn đợc trình bày dới dạng câu phát biểu Học sinh phải lựa chọn cách chọn (Đ) hay sai (S)
Ví dụ: Hãy đánh dấu (Đ) vào đầu trả lời mà em cho Những biểu trồng bị sâu bệnh phá hại a- Màu sắc lá, bin dng
b- Hình tháI biến dạng c- Cây bị héo dũ
d- Cả3 câu a, b, c, e- ChØ cã c vµ b
(8)chuẩn sai không rõ rệt, hay ta khơng tìm đủ số câu nhiều (mồi nhử) tối thiểu cần thiết cho loại câu nhiều lựa chọn
Bản thân phải chuẩn bị đầy đủ phơng tiện giúp học sinh thực hện hoạt động học tập để kịp thời bổ sung học sinh chuẩn bị thiếu tơi thực thí nghiệm để đối chiếu với kết học sinh
2 Xây dựng hệ thống tập.
a Các dạng tập
Một dạng tập thờng sử dụng là: - Bài tập quan sát hình thái
- Bài tập su tầm thống kê
Trong dạng tập ý phối híp vËn dơng c¸c thao t¸c t cđa häc sinh nh: Đối chiếu, phân tích, so sánh, tổng hợp, kh¸i qu¸t ho¸
b P hiÕu häc tËp:
Các dạng tập công nghệ nội dung chủ yếu phiếu học tập công nghệ Bài tập cần soạn thật đọng & nên trình bày dới dạng bảng thống kê, so sánh: Các kiểu làm trắc nghiệm so sánh, phân loại với khoảng trống dành cho việc ghi nhận xết, đánh giá Phiếu học tập giúp nhiều cho việc thực yêu cầu đòi hỏi học sinh suy nghĩ nhiều Đồng thời cho phép tơi kiểm tra đ-ợc kết & khối lợng công việc học sinh Để làm đđ-ợc công việc cần phải chuẩn bị trớc nội dung phiếu nhân để phát đến học sinh
c Sư dơng dạng tập
Khi son bi tụi thy cần lựa chọn tập phù hợp với nội dung & đối tợng học sinh, xếp theo lơ gích nhận thức Để giải học sinh tiếp cận với tri thức
3 Qu¸ trÝnh thùc hiƯn mét tiÕt lªn líp & mét sè thđ tht s ph¹m.
Tiết lên lớp thực kế hoạch đợc vạch soạn kết hợp với điều chỉnh cho phù hợp vói đối tợng học sinh lớp cụ thể:
Mỗi loại có bớc chung nhất, có tính chất quy trình mà theo giáo viên cần lu ý thực tiết dạy
a KiĨm tra viƯc thùc hiƯn mét tiÕt häc cđa häc sinh
Việc thực hiện, kiểm tra giúp giáo viên chủ động thực soạn, kịp thời bổ sung phần học sinh chuẩn bị thiếu, điều chỉnh hình thức hoạt động dạy học cho phù hợp
Cần động viên u điểm nghiêm khắc nhắc nhở thiếu sót để tạo cho HS có thói quen chuẩn bị đầy đủ dễ dàng học tập cho tiết học
b Nêu vấn đề vào
Nếu nêu vấn đề hấp dẫn kích thích tính tị mị, ham hiểu biết HS tạo cho em nhu cầu muốn tìm tịi phát tri thức, từ HS tham gia tích cực, tự giác vào hoạt động học tâp
c Hớng dẫn học sinh thực hoạt động học tập để tìm tịi tri thức
Bằng lời giải thích ngắn ngời thầy cần nêu râ:
(9)- Cách bố trí chỗ ngồi thời gian thực hoạt động d Yêu cần đạt ngời theo dõi bảo đảm cho học sinh đợc tự lực, chủ động, hoạt động tự bộc lộ khả nhận thức dù có sai sót Tôi gợi ý trờng hợp HS thực tỏ lúng túng làm lạc h-ớng
Trong tiết dạy thấy cần bao quát lớp để nắm đợc trình độ nhận thức HS qua hoạt động học tập Sớm phát thắc mắc tình nảy sinh để chủ động tổng kết hoạt động
e Hớng dẫn HS trao đổi, thảo luận kết học tập (về nhận xét kết luận rút ra) Trong trình hớng dẫn cần ý thực hiện:
- Tạo điều kiện để HS phát biểu hết loại ý kiến khác
- Cần hớng dẫn HS vào việc trao đổi kỹ khía cạnh cịn sai thiếu
- Những ý kiến HS ý kiến sáng tạo cần đợc cho điểm đánh giá
f Dành đủ thời gian cho kết luận bài, hớng dẫn tập nhà đánh giá cuối tiết học
Phần kiểm tra đánh giá cuối tiết học giúp cho HS tự đánh giá đợc trình độ nhận thức Đồng thời giáo viên phát thiếu sót để tiếp tục giúp em bổ sung tiết học sau điểm giáo viên cần tự khắc phục
Trong phần hớng dẫn nhà thấy thiếu đợc phần chuẩn bị cho tiết học sau Mà muốn cho tiết học sau đạt kết cao phần chuẩn bị phải thật chu đáo
Làm đợc điều hồn chủ động điều chỉnh kịp thời tình cụ thể xảy n tâm thực đợc kế hoạch phơng pháp dạy kỹ thuật nơng nghiệp nói riêng đơn vị kiến thức mơn cơng nghệ nói chung
Chơng III: Ví dụ phơng pháp soạn giảng M«n c«ng nghƯ
Bớc vào đầu năm học tơi nghiên cứu tồn cấu trúc chơng trình mơn cơng nghệ xem xét lại tồn nội dung phân phối chơng trình, bỏ phần giảm tải, để từ lựa chọn áp dung theo phơng pháp phần áp dụng đợc, phần khơng để từ chủ động cơng tác soạn giảng Qua tìm hiểu tơi tìm đợc số áp dụng cho phần Dới tơi xin trình bày ví dụ cụ thể
VÝ dơ d¹y tiÕt 15:
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
TiÕt 15 : LÀM ĐẤT VÀ BĨN PHÂN LÓT I MỤC TIÊU:
(10)_ Hiểu mục đích việc làm đất sản xuất trồng trọt
_ Biết quy trình yêu cầu kỹ thuật làm đất
_ Hiểu mục đích cách bón phân lót cho trồng 2 Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng: _ Quan sát, phân tích _ Hoạt động nhóm 3 Thái độ:
Có ý thức việc bảo vệ mơi trường đất
* Trọng tâm: Nắm mục đích việc làm đất sản xuất trồng trọt
II CHUẨN BỊ:
_ Hình 25, 26 SGK phóng to, máy chiếu _ Phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ:
- Em nêu biện pháp cải tạo bảo vệ đất? Mục đích biện pháp đó?
- Nêu tác dụng phân bón? Phân hữu dùng để bón lót hay bón thúc? Vì
Bài mới:
a Giới thiệu mới:
Trong chương trước nghiện cứu sở trồng trọt Đó đất trồng, phân bón, giống trồng chương này, ta nghiên cứu trình sản xuất bảo vệ mơi trường trồng trọt
Làm đất bón phân lót khâu quy trình sản xuất trồng Làm tốt khâu tạo điều kiện cho trồng phát triển sau gieo hạt
b Vào mới:
* Hoạt động 1: Làm đất nhằm mục đích gì? u cầu: Hiểu mục đích việc làm đất
(11)giáo viên _ Cho học sinh
quan saùt tranh _ Giaùo viên nêu ví dụ:
Có ruộng , ruộng cày bừa ruộng chưa cày bừa Hãy so sánh ruộng về: Tình hình cỏ dại
Tình trạng đất Khả giữ
nước
chất dinh dưỡng
Sâu, bệnh ?Muốn cho trồng sinh
trưởng phát triển tốt, đất trồng phải có đặc điểm gì? ?Vì sau thu hoạch trước trồng khác người nông dân phải vệ sinh đồng ruộng lam đất?
Học sinh quan sát so sánh I Làm đất nhằm mục đích gì? - Làm cho đất tơi xốp - Tăng khả
giữ nước, giữ chất dinh dưỡng
- Diệt cỏ dại mầm mống sâu bệnh Nội dung Thửa ruộng cày bừa Thửa ruộng khơng cày bừa Tình hình cỏ dại Ít Nhiều Tình trạng đất
Tơi xốp Cứng Khả giữ nước chất DD Tốt Kém Sâu bệnh tồn Ít Nhiều
- Đất phải tơi xốp, đủ ôxi, nước chất dinh dưỡng
(12)+ Hãy cho biết làm đất nhằm mục đích gì? _ Tiểu kết, ghi bảng
- Học sinh trả lời ghi
* Hoạt động 2: Các công việc làm đất.
Yêu cầu: Biết quy trình yêu ca u kỹ thuật làm đất.à
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung -Quan sát
tranh
+ Công việc làm đất bao gồm công việc gì?
* Cày đất
+ Quan sát hình 25 ý mặt đất cày?
+Theo em độ cày sâu phù hợp?
? Khoanh tròn chữ
1.Đất cày sâu dần: A Đất cát
B Đất bạc màu C Đất thit nhẹ 2.Cày đất trồng loại sâu
_ Học sinh quan
sát, trả lời:
Bao gồm công việc: cày đất, bừa đập đất, lên luống
- Xáo trộn lớp đất mặt
- Vùi lấp cỏ dại
Độ sâu từ 20 đến 30 cm
_ Học sinh trả lời:
Đáp án ( B ) _ Học sinh trả lời:
Đáp án ( A )
II Các công việc làm đất:
1 Cày đất:
_ Là xáo trộn lớp đất mặt
_ Làm cho đất tơi xốp, thống khí
(13)A Cây lúa B Cây đậu C Cây khoai
Độ cày sâu phụ thuộc vào yếu tố nào?
* GV : Ngoài độ ẩm quan trọng – ruộng khơ hay ẩm khơng tốt tốn công làm đất, đất không làm nhỏ
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảngtác dụng việc cày đất
* bừa đập đất: GV cho HS quan sát tranh
+ Bừa đập đất có tác dụng gì? ? Loại đất cần bừa nhiều lần?
A Đất cát B Đất thịt C Đất sét
? Loại trồng cần bừa nhiều lần cho đất nhỏ nhuyễn?
A Cây lúa
_ Phụ thuộc vào loại đất loại
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại ruộng, trộn phân san mặt ruộng
- HS trả lời : - Đáp án (C)
- HS trả lời : - Đáp án (A )
- HS trả lời : Phụ thuộc vào loại đất loại
Bằng công cụ:Cày cải tiến trâu, bò, kéo
2 Bừa đập đất:
- Để làm nhỏ đất
- Thu gom cỏ dại ruộng,
(14)B Cây đậu C Cây khoai ? Bừa đập đất phụ thuộc vào yếu tố nào? + Em cho biết người ta bừa đập đất cơng cụ gì?
GV cho học sinh thảo luận nhóm So sánh ưu , nhược điểm phương tiện thủ công phương tiện giới?
_ GV chốt lại kiến thức
Lên luống: Cho HS quan
sát tranh +Tại phải lên luống?
+ Em cho biếtnhững trồng thường
Hoặc máy bừa, máy cày
_ Học sinh hoạt động
nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
_ Ưu điểm pp thủ công : Giá thành thấp, dụng cụ đơn giản
_ Nhược điểm: Chậm , tốn công
- Ưu điểm PP
giới :Làm nhanh ,ít tốn công ,cày bừa sâu cải tạo đất
Nhược điểm: Giá thành cao, dụng cụ máy móc phức tạp HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
Để dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng, phát triển
Thường áp dụng như: ngô, khoai, rau, đỗ, đậu,…
_ Học sinh trả lời:
- Đáp án: C, B, D, A
Lên luống: - Để dễ chăm sóc, chống ngập úng
(15)được lên luống? + Hãy xếp cơng đoạn sau thành quy trình lên luống
A Làm phẳng mặt luống B Xác định kính
thước luống C Xác định
hướng luống D Đánh rãnh _ Giáo viên giảng giải cho HS hiểu thêm phần ý: Khi xác định hướng luống, kích thước, độ cao luống tùy thuộc vào địa hình Tùy loại đất, loại
VD :+ Đất cao lên luống thấp
+ Đất trũng lên luống cao
+ Khoai lang lên luống cao rau, đỗ lên luống thấp _ Tiểu kết, ghi bảng
_ Học sinh laéng nghe
_ Học sinh ghi
* Hoạt động 3: Bón phân lót.
u cầu: Hiểu mục đích cách bón phân lót cho tro ng.à
(16)giáo viên sinh _ Yêu cầu học
sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Bón phân lót bón phân nào? Mục đích việc bón phân lót? + Kể tên loại phân thườngdùng để bón lót? GV giải thích khơng bón lót phân đạm
GV thí nghiệm Dùng cốc thủy tinh chứa nước số mẫu phân hóa học ( Đạm lân ) HS quan sát rút nhận xét + Tiến hành bón lót theo quy trình nào?
Hoc sinh QS tranh
và trả lời:
- Bón lót bón phân trước gieo trồng
- Bón lót cung cấp chất dinh dưỡng cho sau mọc bén rễ
HS trả lời :
Thường sử dụng phân hữu phân lân
HS quan sát thí nghiêm rút nhận xét
_ Phân đạm tan nhanh
-> Bón thúc
- Phân lân lâu tan -> Bón lót
Theo quy trình: + Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc
+ Cày, bừa hay lấp
III Bón phân lót:
(17)_ Giáo viên giảng thêm bước quy trình
+ Em nêu cách bón lót phổ biến mà em biết? Lấy ví dụ minh họa?
+ Tại bón phân phải lấp phân trộn phân vào đất ? _ Tiểu kết, ghi bảng
đất để vùi phân xuống _ Học sinh lắng
nghe
Bón vãi tập trung theo hàng, hốc phổ biến VD: Lúa bón vãi loại rau màu bón theo hàng , theo hốc
-HS trả lời : Không cho chất dinh dưỡng phân đi, tạo điều kiện cho phân tiếp tục hoai mục
_ Học sinh ghi
4 Củng cố:
- Hoc sinh đọc phần ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi;
Ghép câu cột cho thành cặp ý tương đương 1.Mục đích làm
đất
2.Cày đất
3.Bừa đập đất 4.Lên luống
a Xáo trộn lớp đất mặt, làm đất thống khí, vùi lấp cỏ dại
b.Đất tơi xốp, tăng khả giữ nước, diệt trừ cỏ dại mần mống sâu bệnh
c Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dầy
d Làm đất nhỏ thu gom cỏ dại.,san phẳng ruộng
Đáp án: 1- b 2- a 3-d 4-c
(18)- Cho HS liên hệ thực tế qua học + GD lòng biết thương yêu nhân loại
+ Biết tiếp kiệm
+Bảo vệ mơi trường sống, tích cực trồng xanh, moi hình thức
+ Học giỏi, chăm ngoan , chế tạo loai máy móc đại, thay sức lao động-> Tạo suất trồng cao
5 Nhận xét – dặn dò :
_ Nhận xét thái độ học tập học sinh
_ Dặn dò:Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước 16
-ChơngIII: Kết học kinh nghiÖm.
Sau đợc học phơng pháp này, thấy em nhiều tiến rõ rệt nhận thức nh việc nắm kiến thức Chính em u thích mơn học nắm kiến thức sâu Chất lợng học tập môn công nghệ đợc nâng cao Điều đợc thể thông qua kết cuối năm học 2010 – 20111, cụ thể nh sau:
- Líp 7A7, tæng sè häc sinh 34
Học sinh đạt loai giỏi:18/34 = 52,9% Học sinh đạt loai khá: 12/34 = 35,2% Học sinh đạt loai TB: 4/34 = 11,9% Học sinh đạt loại yếu: Khơng
Chính mà nội dung đề tài đợc áp dụng có hiệu việc giảng dạy môn, nh tổ chuyên môn
Vậy việc sử dụng phơng pháp cho phù hợp với kiểu đối t-ợng học sinh quan trọng Nhng với thực trạng nay, giáo viên cần nỗ lực khắc phục khó khăn để nâng cao chất lợng tiết dạy, giúp học sinh học tập có hiệu
PhÇn IIi KÕt luËn
Khi nghiên cứu đề tài nhận đợc giúp đỡ tận tình tổ chuyên môn đặc biệt quan tâm đạo ban giám hiệu nhà trờng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài , để có đợc kết khả quan nh ngày hơm
(19)Xin chân thành cảm ơn! Ngời viết
Ngô Thị Thu Na
Tài liệu tham khảo
1 Một số vấn đề đổi phơng pháp dy hc trng THCS
Nhóm tác giả - NXBGD 2004
2 Bớc đầu đổi kiểm tra ỏnh giỏ
NXBGD chủ biên PGS TS Trần Kiều.
3 Dạy học Công nghệ trờng THCS
4 Sách giáo khoa Công nghệ
Nguyễn Minh Đờng- Vũ Hài
5 Sách giáo viên Công nghệ
(20)