1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm tại lớp mẫu giáo 5 6 tuổi a2 trường mầm non điền lư, huyện bá thước, thanh hóa

23 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ HỨNG THÚ, TÍCH CỰC THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI LỚP MẪU GIÁO A2 TRƯỜNG MẦM NON ĐIỀN LƯ, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Bùi Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Điền Lư SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HOÁ NĂM 2021 Mục lục STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 3.1 3.2 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp thực Thực hành trải nghiệm với mơi trường tự nhiên thí nghiệm đơn giản Giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia trải nghiệm với tình để có cách ứng xử tốt sống Giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học, hoạt động trời Tổ chức cho trẻ tham gia trải nghiệm thông qua hoạt động tham quan Hiệu sáng kiến Kết luận kiến nghị Kết luận: Kiến nghị: Tài liệu tham khảo Trang 1 2 2 5 10 14 17 18 18 19 21 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm giới ngày mai”[1], trẻ em niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình – trẻ em cơng dân giới ngày mai, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm gia đình tồn xã hội Đây lời khẳng định, lời nhắn nhủ tất người hệ trẻ, hệ tương lai đất nước, điều mà người lớn phải thể vai trị trách nhiệm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ thơ Với vai trò to lớn ấy, bậc học mầm non bậc học tảng, sở, tạo tiền đề cho bậc học Vì mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Thời thơ ấu với lạ giới xung quanh cần khám phá Tuổi thơ câu hỏi, tị mị háo hức, ln mong muốn tìm điều lạ, đặc biệt Đó thời gian phù hợp để trẻ hồ với trải nghiệm khám phá khoa học, thơng qua trải nghiệm giới xung quanh trực quan sinh động Hoạt động trải nghiệm sử dụng hình thức, phương pháp, quan điểm giáo dục nhiều nước giới Các nhà giáo dục dựa vào trải nghiệm cách phát triển kinh nghiệm cá nhân Qua trải nghiệm giúp trẻ sử dụng tổng hợp giác quan để tăng khả lưu giữ điều tiếp cận lâu Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ, giáo viên phụ huynh biết rằng: Trẻ học tập trải nghiệm diễn nơi Nó dạng hình thức tham quan danh lam tháng cảnh địa phương Tham gia hội chợ tết quê em, trải nghiệm làm bánh ngày tết trung thu hay thăm quan siêu thị Cùng với việc trẻ thực hành dành thời gian làm vườn với ông bà, bố mẹ hay với cô giáo bạn… Tất trải nghiệm mà kết nối với Qua thúc đẩy việc ghi nhớ kỹ năng, kiến thức cảm xúc Trường mầm non Điền Lư năm qua việc tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm trường thực Tuy nhiên nội dung hình thức chưa trọng Tơi nhận thấy hoạt động trải nghiệm chưa thực phong phú Đồ dùng, dụng cụ nguyên vật liệu cịn sơ sài, chưa mang tính thẩm mỹ cao Phần đa trẻ tham gia trải nghiệm thụ động, chưa tích cực Cơ hướng dẫn trẻ làm đấy, chưa tự giác tham gia chưa biết cách tạo sản phẩm sáng tạo theo ý Trẻ chưa mạnh dạn tự tin trao đổi với cô giáo, bạn phụ huynh tham gia vào hoạt động trải nghiệm Bên cạnh cịn nhiều trẻ hay rụt rè ngại thực có kỹ trải nghiệm chậm Một phần trẻ nhà hầu hết cha mẹ hay ông bà thường làm giúp trẻ việc, nên thao tác trẻ tham gia trải nghiệm vụng Như nói trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm, giúp trẻ: Sống an toàn, sống khỏe, sống lành mạnh, sống có ích, sống vui tươi Qua giúp trẻ biết ý thức tự giác chủ động thực nhiệm vụ giao Đồng thời có hiểu biết, thể hành vi thói quen, cách ứng sử phù hợp, mạnh dạn tự tin giao tiếp Từ trẻ dễ thích ứng với nhiều hồn cảnh điều kiện khác sống Giúp trẻ phát triển cách toàn diện Vậy tổ chức hoạt động trải nghiệm để tạo hứng thú tích cực tham gia trẻ ? Đó điều mà thân tâm huyết trăn trở Do tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Mợt sớ giải pháp giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A2 trường mầm non Điền Lư, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hiệu việc giúp trẻ mẫu giáo 5- tuổi hoạt động trải nghiệm Từ đề xuất số biện pháp giúp trẻ hứng thú, tích cực, tự tin, chủ động sáng tạo hoạt động trải nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số giải pháp giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A2 trường mầm non Điền Lư, Bá Thước, Thanh Hóa” 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tập san có liên quan đến hoạt động trải nghiệm trẻ + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát thực tế khả tích cực, hứng thú trẻ 5-6 tuổi tham gia vào hoạt động trải nghiệm Sự ảnh hưởng hoạt động trải nghiệm phát triển trẻ + Phương pháp thống kê, sử lý số liệu: Đánh giá kết đạt so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp + Phương pháp thực hành, trải nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm để trẻ thực hành, khám phá Tìm hiểu điều lạ thay đổi vật, tượng xung quanh trẻ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: Hoạt động trải nghiệm giúp cho việc học trở nên thú vị với trẻ việc dạy trở nên thú vị với người dạy Khi trẻ chủ động tham gia tích cực vào trình hoạt động, trẻ có hứng thú ý đến điều tiếp cận gặp vấn đề tuân thủ kỷ luật Theo tác giả Nguyễn Thanh Hải,Viện Nghiên Cứu Giáo dục STEM Đại học Missouri, Mỹ viết“ Trong trình nghiên cứu giáo dục dạy học cho trẻ em Mỹ, tơi nhận thấy chương trình giáo dục đặc biệt trọng đến trải nghiệm khoa học sớm cho trẻ Đó hoạt động đơn giản vui hút học sinh Những trải nghiệm góp phần hình thành cho trẻ khơng kiến thức khoa học, kỹ thực hành mà cịn tư bậc cao”[2] Nói chung, học tập trải nghiệm học thông qua thực hành – người học người tham gia tích cực q trình giáo dục, nhân chứng thụ động cho Bất kỳ hoạt động phải tạo phản ứng, cảm xúc mạnh mẽ cho người học Toàn q trình sau thúc đẩy phản hồi, thay đổi hành động – hình thức kỹ năng, thái độ, tư thực hành Như nói đường để khắc sâu kiến thức trước tiên phải nói đến làm thực hành Nếu trẻ khơng tích cực hoạt động, thuận lợi từ phía mơi trường bên thuận lợi mặt sinh học trở nên vơ tác dụng Cá nhân trẻ tích cực hoạt động đặc biệt tham gia hoạt động trải nghiệm, tâm lý phát triển nhiêu nhanh chóng hồn thiện thân Việc tham gia hoạt động trải nghiệm trẻ mẫu giáo nghĩa là: Tham gia thực hiện, tham quan, thực hành làm quen với hoạt động trải nghiệm đơn giản Tuy nhiên, việc tạo môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm nói chung có ý nghĩa lớn việc phát triển trí tuệ Hình thành kỹ ban đầu cho trẻ, giúp trẻ biết tập trung ý, tích cực phát biểu, tham gia sôi hoạt động trải nghiệm Biết thể tự tin thân, biết chủ động sáng tạo theo ý thích Tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm trường mầm non, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích trẻ tích cực tham vào hoạt động Qua hình thành trẻ hành vi theo hướng tích cực, chủ động sống hàng ngày Có tri thức, giá trị, thái độ kỹ phù hợp Các hoạt động trải nghiệm cho trẻ khơng dừng lại mục đích vui chơi, khám phá mà phải xem nội dung, phương tiện, nhằm tập hợp giáo dục trẻ Sự hấp dẫn hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho trẻ say mê, niềm phấn khởi, niềm thích thú, từ khơi nguồn cho sáng tạo Để làm điều trước hết, giáo viên phải có tay nghề vững vàng Phải biết yêu nghề, mến trẻ, tức phải có lực sư phạm Bao gồm lực khoa học, vốn hiểu biết vật tượng bên cách xác, logich Phải hiểu học sinh nắm bắt đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ Biết trẻ cần nhu cầu hứng thú trẻ sao? …Bên cạnh đó, việc lựa chọn nội dung có phương pháp tác động phù hợp đến trẻ điều cần thiết Tóm lại, giáo dục trải nghiệm việc giáo viên tổ chức cho trẻ tương tác với đối tượng Trong đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị (trí óc đơi tay) Q trình xây dựng kế hoạch tổ chức nội dung trải nghiệm cần thiết kế dựa vốn kinh nghiệm Khơi gợi hứng thú, trí tị mị nhằm thỏa mãn nhu cầu khám phá trẻ Trong hoạt động trải nghiệm, việc trẻ tích cực, chủ động tiến hành trải nghiệm quan trọng kết q trình Vì cô giáo mầm non, cần thực tốt việc tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm Từ giúp trẻ có hành trang, chuẩn bị điều kiện cho trẻ bước vào lớp một, tham gia học tập thật tốt trường phổ thông sau 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi Năm học 2020 – 2021 Ban giám hiệu nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo 5- tuổi A2 với tổng số trẻ 23 cháu Trẻ độ tuổi nên thuận lợi cho hoạt động trẻ lớp Luôn ủng hộ nhiệt tình phụ huynh công tác thực nhiệm vụ giao Được quan tâm đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, nhiệt tình, tâm huyết bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, để bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Đặc biệt năm học nhà trường trọng đến hoạt động trải nghiệm lớp, hoạt động trải nghiệm nhà trường phối hợp với hội cha mẹ học sinh tổ chức 100% cán bộ, giáo viên nhà trường có trình độ chuẩn có nhiều cán bộ, giáo viên có trình độ chuẩn nên thuận lợi cho việc học hỏi kinh nghiệm thân Lớp tơi phân cơng giáo viên phụ trách có trình độ chuẩn Nhiệt tình yêu nghề, mến trẻ Luôn gương mẫu nhiệm vụ giao Luôn tâm huyết với nghề có phối hợp nhịp nhàng giáo viên phụ trách nhóm lớp để thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ 100% trẻ trải qua lớp mẫu giáo nhỡ bé nên đa số trẻ có nếp hoạt động, đoàn kết chơi với bạn, có ý thức tự lấy cất đồ chơi nơi quy định 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi thân cịn gặp khơng khó khăn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp, hoạt động trải nghiệm nhà trường phối hợp với hội cha mẹ học sinh tổ chức cụ thể sau: Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị để chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm đơn điệu, sơ sài Chưa thực thu hút gây hứng thú với trẻ Do đặc thù công việc giáo viên phải thực thời điểm ngày theo quy định, để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Có thời gian để tổ chức hoạt động trải nghiệm lớp Nếu có tổ chức chất lượng hoạt động chưa cao Trẻ đa phần em gia đình nơng dân Hồn cảnh khó khăn nên khơng có nhiều thời gian quan tâm đến việc học tập hoạt động trẻ trường lớp Một số gia đình lại nuông chiều con, không cho trẻ tự làm số công việc nên dẫn đến kỹ trẻ hạn chế chưa biết cách làm Một số trẻ nhút nhát giao tiếp, chưa mạnh dạn, tự tin vào hoạt động trả nghiệm, hoạt động tập thể, thao tác trải nghiệm chưa khéo léo 2.2.3 Khảo sát kết đầu năm học tháng 09/2020 Để thực tốt việc giúp trẻ mẫu giáo - tuổi hứng thú tích cự tham gia vào hoạt động trải nghiệm, đầu năm học tiến hành khảo sát thực trạng khả tham gia trẻ vào hoạt động trải nghiệm lớp Các hoạt động trải nghiệm nhà trường tổ chức, kết cụ thể sau: Mức độ % trẻ Tổng số trẻ Đạt Chưa đạt TT Lĩnh vực khảo sát Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lớp lượng % lượng % Trẻ tích cực tham gia, trao đổi 23 10 43 13 57 vào hoạt động trải nghiệm Trẻ khéo léo, sáng tạo tham gia trải nghiệm Các thao tác, kỹ trẻ thực hoạt động trải nghiệm Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động trải nghiệm 23 11 47,8 12 52,2 11 47,8 12 52,2 10 43,4 13 56,6 23 23 Qua khảo sát thực tế cho thấy trình trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm chưa đạt hiệu cao Trẻ tích cực chơi cịn ít, chưa chủ động tham gia vào hoạt động, chủ yếu nói trẻ làm Các kỹ có cịn thấp Phần đa trẻ chưa mạnh dạn tự tin thực hoạt động trải nghiệm Chính mà tơi nghiên cứu đưa vài biện pháp với mong muốn trẻ lĩnh hội kiến thức tốt Tạo sở vững để trẻ bước vào sống lớp học 2.3 Một số giải pháp thực 2.3.1 Thực hành trải nghiệm với mơi trường tự nhiên thí nghiệm đơn giản Chúng ta biết hoạt động chủ đạo trẻ mầm non học chơi chơi mà học Thơng qua trị chơi trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ để vận dụng vào sống hàng ngày Với tị mị, ln muốn khám phá trải nghiệm môi trường tự nhiên giới xung quanh trẻ Khi biết nói trẻ đặt câu hỏi với người lớn câu nói ngây thơ: Bố gì? Sao đất lại có màu nâu? Tại lại có đất? Hay gì? Lá có màu xanh? nước lại lỏng? Nước đâu đến? nhiều câu hỏi mà trẻ muốn biết Hiểu rõ điều đó, từ đầu năm học nghiên cứu lựa chọn số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, vừa sức với trẻ Giúp trẻ thấy biến đổi kỳ diệu thiên nhiên mối quan hệ qua lại phụ thuộc Để tổ chức cho trẻ thực hành, thí nghiệm Tơi xây dựng kế hoạch cụ thể kế hoạch giáo dục nhóm lớp, vào chủ đề phù hợp ban giam hiệu ký duyệt Trước cho trẻ tham gia vào số thí nghiệm đơn giản Đầu tiên tơi xác định rõ nội dung cho trẻ trải nghiệm gì? Trẻ đạt trải nghiệm điều đó? Với nội dung cần phải chuẩn bị gì? Sử dụng phương pháp, biện pháp phù hợp để tiến hành * Với chủ đề thực vật lựa chọn nội dung cho trẻ trải nghiệm Ví dụ 1: “Sự phát triển cây” Tơi cho trẻ làm thí nghiệm cách gieo hạt rau cải vào đất để hai nơi khác Một nơi có ánh sáng khơng có ánh sáng, để trẻ biết ánh sáng xanh quan trọng + Chuẩn bị: Mỗi tổ hộp nhựa qua sử dụng Được vệ sinh đục thủng đáy bỏ đất vào Có ký hiệu riêng tổ, hạt rau cải để trẻ reo + Cách tiến hành: Tôi chia lớp thành hai tổ, khuyến khích tất trẻ tham gia Trẻ gieo hạt rau cải vào hộp nhựa có đựng đất bên Sau tưới nước vào hạt gieo Khi trẻ thực quan sát hướng dẫn trẻ Yêu cầu tổ mang hộp gieo hạt vào đặt góc lớp khơng có ánh sáng chiếu vào Tổ mang hộp ngồi hiên có ánh sáng chiếu vào Cô đưa yêu cầu: Mỗi ngày tưới nước cho tổ lần Tưới nước lượng vừa đủ, không tưới nhiều Các quan sát ngày hạt gieo phát triển Hầu hết trẻ hứng thú tích cực tham gia Sau tuần tơi cho hai tổ mang hộp gieo hạt trưng bày trước lớp để lớp khám phá Cô tổ chức vào buổi hoạt động chiều - Cô gợi hỏi trẻ tổ đứng trước hộp sản phẩm hạt gieo trẻ nhận xét đánh giá: + Con nhận thấy hạt tổ nào? Khi tưới nước mà khơng có ánh sáng vậy? (Cây nhỏ dài) + Lá nào? (Lá màu trắng) Vì sao? + Thân nào? (nhỏ dài) Tại thân lại nhỏ dài ? (Vì để nơi khơng có ánh sáng) Khi trẻ trả lời u cầu trẻ nói to, hướng dẫn trẻ mạnh dạn, tự tin vào để nhận xét Mỗi câu hỏi với trẻ linh hoạt hỏi khác để trẻ trả lời Tôi ý khuyến khích trẻ nhút nhát trả lời nhiều Với tổ cô gợi hỏi câu tương tự: + Hạt gieo tổ để đâu?(để ngồi hành lang ạ) + Con nhận xét tổ có ánh sáng?(Cây khỏe to hơn) + Thân nào? (Thân to, tròn ngắn) + Lá nào?(Màu xanh ạ) Lá to hay nhỏ? (Lá to ạ) Cô gợi ý cho trẻ so sánh khác biệt rõ ràng có ánh sáng khơng có ánh sáng Trẻ quan sát trao đổi bạn gieo hạt tổ ( Cơ trẻ quan sát phát triển cây) Qua thí nghiệm gieo hạt quan sát lớn lên tơi nhận thấy trẻ thích thú Tích cực tham gia hăng say trả lời câu hỏi cô Mỗi bé biết cẩn thận chăm tưới nước cho hạt gieo hàng ngày Biết chăm theo dõi nảy mầm hạt Thích thú mang bạn xem Điều làm vui động lực để tiếp tục cho trẻ thực hành thí nghiệm tiếp Tơi lựa chọn thí nghiệm với thí nghiệm đơn giản như: Sự đổi màu hạt gạo, Sự bay nước, Nước chảy xi khơng chảy ngược, Chìm nổi… Ví dụ 2: Thí nghiệm đổi màu hạt gạo + Chuẩn bị: Chuẩn bị bò gạo nếp bỏ vào chậu, chai nước ép ngom chai màu đỏ, chai màu xanh, chai màu tím, xếp bàn ghế thành tổ lớp + Cách tiến hành: Mời tổ vị trí, tổ cử đại diện lên lấy chai nước màu Sau đổ chai nước màu vào chậu có đựng gạo nếp tổ mình, sau tiếng tất bạn quan sát thay đổi hạt gạo Cho lớp quan sát chậu nước tổ Sau cho trẻ chỗ ngồi trao đổi kết tổ, cô gợi hỏi để trẻ trả lời: - Ai có nhận xét kết thí nghiệm tổ 1?(hạt gạo chuyển thành màu đỏ) - Vì lại chuyển thành màu đỏ?(Vì hạt gạo có màu trắng ngâm chậu nước màu đỏ hạt gạo ngấm nước màu đổi thành màu đỏ) - Còn tổ có nhận xét ? - Gạo chậu tổ chuyển sang màu vậy? (màu xanh) - Vì thành màu xanh nhỉ? (Vì hạt gạo có màu trắng ngâm chậu nước màu xanh hạt gạo ngấm nước màu đổi thành màu xanh.) - Còn tổ gạo chậu có màu vậy? (màu tím) - Vì lại có màu tím ?(Vì hạt gạo có màu trắng ngâm chậu nước màu tím hạt gạo ngấm nước màu đổi thành màu tím) Khi cho trẻ quan sát gợi hỏi trò chuyện trẻ Gợi hỏi trẻ chậm nói để trẻ trả lời Khi trẻ thí nghiệm tơi thấy trẻ hứng thú tham gia trao đổi thảo luận xôi Với số thí nghiệm khác tơi lựa chọn thời gian thích hợp để tổ chức cho trẻ trải nghiệm Có thể nói với thí nghiệm đơn giản với mơi trường tự nhiên mà lựa chọn cho trẻ khám phá trải nghiệm Tơi nhận thấy trẻ thích thú tích cực tham gia cô bạn Trẻ tự tin thực bạn, hăng say trao đổi trả lời câu hỏi Rất háo hức chờ đợi kết sản phẩm Chỉ thơi tơi cảm thấy vui hạnh phúc, thân phần giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia trải nghiệm Đó động lực để tiếp tục lựa chọn biện pháp 2.3.2 Giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia trải nghiệm với tình để có cách ứng xử tốt sống Trong xã hội kỹ sống vô trọng trẻ lứa tuổi mầm non Bởi hết với trẻ lứa tuổi kỹ sống nhiều hạn chế Trẻ chưa thể lường trước mối nguy hiểm ln rình rập xung quanh Chưa biết cách ứng sử theo tình chuẩn mực đạo đức xã hội Vậy để trẻ có cách ứng sử tốt sống hàng ngày Giáo viên người lớn không dạy cho trẻ hiểu lý thuyết, tranh ảnh đoạn video Mà trẻ cần có trải nghiệm thực tế tình đóng vai, bàn thảo nhóm hay thực hành giải vấn đề tình ngày Với cách trải nghiệm thông điệp truyền tải đến trẻ có hiệu so với việc đưa lý thuyết đơn Tơi nghiên cứu vài tình cụ thể, phù hợp với chủ đề Phù hợp với tình hình lớp đặc điểm trẻ lớp để tổ chức cho trẻ hứng thú, tích cực tham gia trải nghiệm Ví dụ 1: Với chủ đề Trường mầm non, tổ chức cho trẻ trải nghiệm với tình cụ thể hoạt động trời trẻ chơi tự có giám sát giáo: Có người lạ đến chỗ bạn nhỏ chơi Người mặt đeo trang kín mít, sau gọi tên vài trẻ ngồi Trong tình lặng lẽ quan sát sau giúp trẻ biết mối nguy hiểm với người lạ Biết tránh xa không lại gần, không theo người lạ + Chuẩn bi: Cơ nhờ phụ huynh đóng vai người lạ Mặt đeo trang, mắt đeo kính đen Trẻ chơi khu vực đu quay, cầu trượt, quan sát trẻ chơi có người lạ đến + Cách tiến hành: Người lạ đến khu vực trẻ chơi, chào cháu Sau bác gọi 2-3 tên trẻ lớp nói: - Ánh Dương với bác nào, mẹ cháu bảo bác đón cháu, cháu lấy cặp bác bác mua kẹo cho cháu (tôi để ý quan sát cháu Ánh Dương có phản ứng khơng, sau tơi lại gần hỏi: Ánh Dương biết khơng? Nếu cháu nói khơng tơi lại hỏi lớp? Các có biết khơng? Trẻ nói khơng biết, sau người lạ lại gọi 2-3 bạn với cách hỏi tương tự Tôi quan sát cách phản ứng trẻ Khi trẻ không theo người lạ cô giáo mời người lạ khỏi sân trường bạn học Tôi quay vào trao đổi với trẻ ) - Cô đến bên trẻ người lạ gọi tên hỏi quan sát thái độ trẻ trước: + Ánh Dương không theo Bác? (vì khơng biết ai) + Người lạ bảo mua kẹo cho không đi? (vì theo người lạ sợ nguy hiểm ạ) Một vài trẻ gọi tên khác cô gợi hỏi tương tự Cô gợi hỏi lớp cho nhiều trẻ trao đổi cô bạn + Các có biết vừa đến lớp khơng? (khơng ạ) + Có bạn theo người lạ khơng? Vì lại khơng đi? (vì theo người lạ nguy hiểm) + Nếu theo người lạ điều sảy ra? (Bị bắt cóc, khơng nhà) Với tình bất ngờ sẩy nhận thấy trẻ ý Chăm quan sát hành động người lạ Phản ứng nhanh bất ngờ nghe người lạ gọi tên định trả lời không theo Tôi kết hợp lồng giáo dục cho trẻ biết mối nguy hiểm theo người lạ như: Sẽ bị bắt cóc, khơng với bố mẹ, nguy hiểm đến tính mạng… * Ví dụ : Với chủ đề thân Ngay từ đầu năm học, thống với phụ huynh lớp tơi đóng quỹ sinh nhật cho cháu Cứ định kì tuần thứ hàng tháng phối hợp với ban chấp hành phụ huynh lớp tổ chức sinh nhật cho cháu tháng Để tổ chức buổi sinh nhật cho bạn tháng 10 chuẩn bị thực sau: + Chuẩn bị: Tôi lên danh sách bé sinh vào tháng 10 Dự trù kinh phí nhờ phụ huynh đứng mua bánh kẹo, bánh sinh nhật vài đồ dùng để trang trí Chuẩn bị số hát, nhạc phù hợp + Cách tiến hành: Tổ chức cho trẻ vào buổi chiều sau trẻ ăn quà chiều khoảng sau tiếng Cô cho tất trẻ chuẩn bị cho buổi sinh nhật Cho nhóm bạn chia bánh kẹo Một nhóm trang trí treo bóng bay, cắm hoa vào lọ, kê bàn ghế theo thỏa thuận với bạn Cơ đóng vai người bạn thảo luận trẻ Sau công tác chuẩn bị xong, chờ phụ huynh bé có ngày sinh nhật đến đủ bắt đầu tổ chức chương trình Cơ đóng vai người dẫn chương trình: Để buổi sinh nhật thêm sôi động đến với tiết mục văn nghệ bé lớp 5-6 tuổi A2 thể + Tổ lên hát gõ phách theo nhịp bài: Cả nhà yêu + Tổ lên hát húa minh họa : Cháu yêu bà + Tổ lên hát nhảy lắc hông theo : Mẹ yêu không + Nhóm bạn nữ lên múa bài: Bơng hồng tặng mẹ + Nhóm bạn trai lên hát kết hợp vận động bài: Ơng cháu Tiếp theo chương trình xin mời bạn sinh tháng 10 lên ngồi quanh bánh sinh nhật Cho trẻ chắp tay, nhắm mắt ước, cho trẻ thổi nến cô đếm 1,2,3 thổi nào, tất trẻ thổi Cả lớp hát bài: Chúc mừng sinh nhật Cho trẻ liên hoan bánh kẹo vui bạn ( Cô phụ huynh tổ chức sinh nhật cho trẻ) 10 Qua buổi trải nghiệm tổ chức sinh nhật tơi nhận thấy trẻ thích thú, tích cực tham gia Cháu hăng say chuẩn bị cho buổi sinh nhật Biết thảo luận bày trí tạo nên khơng khí náo nhiệt vui tươi Hầu hết trẻ hăng say biểu diễn văn nghệ chúc mừng bạn Vào tháng lại lên danh sách ngày sinh bé để tổ chức tháng tổ chức lần Từ buổi trải nghiệm tơi nhận thấy trẻ lớp biết quan tâm đến bạn nhiều hơn, mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động Biết quan tâm chia sẻ với bạn cô giáo 2.3.3 Giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học hoạt động ngồi trời Có thể nói sáu năm đầu đời giai đoàn vàng phát triển trẻ em Do việc giúp trẻ thỏa sức tham gia vào hoạt động trải nghiệm, điều kiện tốt để trẻ hình thành cá nhân tồn diện Hiểu tầm quan trọng đó, thân ngồi việc cho trẻ tham gia vào trải nghiệm thông qua thí nghiệm đơn giản Tham gia vào tình sống Tơi cịn để trẻ trải nghiệm qua hoạt động khám phá khoa học hoạt động ngồi trời Với hình thức tơi lựa chọn nội dung quan trọng, phù hợp để trẻ tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm Có thể hình thức trị chơi, hình thức thi đua, vài hoạt động lồng ghép hoạt động khám phá khoa học * Hoạt động khám phá khoa học: Với hoạt động khám phá khoa học, tơi tìm hiểu nghiên cứu lựa chọn hình thức lồng vào tiết học trẻ trải nghiệm cụ thể sau: Ví dụ 1: chủ đề: Các tượng tự nhiên Đề tài: Khám phá mặt trời, mặt trăng - đối tượng 5- tuổi, sau cô cho trẻ biết đặc điểm lợi ích mặt trời người môi trường sống Vào cuối hoạt động tơi chọn hình thức cho lớp trải nghiệm với nắng mặt trời để trẻ khắc sâu kiến thức Tổ chức cho hai tổ thực nhiệm vụ Mỗi trẻ tự tay giặt khăn rửa mặt cho ướt Sau tơi cho tổ phơi khăn ánh nắng mặt trời Tổ bạn tự phơi khăn để nhà Cô yêu cầu tổ thực quan sát, nhận xét thời gian ôn buổi chiều Trong thời gian ôn buổi chiều cho trẻ hai tổ mang khăn để so sánh nhận xét + Tổ khăn phơi nào?( Đã khô ạ) + Vì khăn lại khơ? ( Vì khăn phơi ánh nắng mặt trời) + Vì ánh nắng mặt trời lại giúp khăn khô được? ( Vì ánh nắng mặt trời có sức nóng nên làm khô khăn ạ) Với tổ cô hỏi cau hỏi tương tự: + Tổ khăn phơi nào?( Vẫn ướt ạ) + Vì khăn lại ướt? ( Vì khăn phơi nơi khơng có ánh nắng mặt trời ạ) * Ví dụ 2: Trong đề tài tìm hiểu nước (đối tượng 5-6 tuổi, chủ đề nước tượng tự nhiên) Cơ cho trẻ tìm hiểu đặc điểm, lợi ích nước người môi trường sống Biết nước thể: Thể lỏng, thể 11 rắn, thể Sau cung cấp kiến thức đến phần củng cố, tơi lựa chọn hình thức cho trẻ trải nghiệm vật chìm tan nước Cơ chuẩn bị đồ dùng để trẻ thí nghiệm: Cơ chuẩn bị 10 đoạn gỗ khô nhỏ, bát sỏi nhỏ, chậu nước 10 cốc nước lọ muối, lọ đường Tiến hành: Cô cho tổ lên thử nghiệm Tổ bạn đoạn gỗ nhỏ thả vào chậu nước cho lớp quan sát cô gợi hỏi + Khi bạn thả gỗ vào chậu nước đoạn gỗ nào? (Đoạn gỗ mặt nước ạ) +Tại đoạn gỗ lại nổi? (vì đoạn gỗ nhẹ ạ) Cô cho tổ lên quan sát cho trẻ chạm vào đoạn gỗ để trẻ quan sát kỹ hơn, gợi ý để trẻ trị chuyện cô bạn Tiếp theo cho tổ lên bạn sỏi nhỏ thả vào chậu nước bên cạnh Cho lớp quan sát, cô gợi hỏi trẻ: + Các có nhận xét thả viên sỏi vào chậu nước?(Viên sỏi chìm)Vì lại chìm nhỉ? (vì sỏi nặng ạ) Cho tổ lên quan sát, cô gợi ý cho trẻ trả lời: Vì sỏi lại chìm nhỉ? theo con? (vì nặng) Sau trẻ quan sát vật chìm, vật xong Cơ cho bạn lên để pha đường muối vào nước để quan sát hòa tan đường muối Cho trẻ tự xúc bạn thìa bỏ vào cốc nước khuấy đều, khuấy nhiều lần để đường muối tan hết Gợi ý cho trẻ quan sát kỹ cốc nước trao đổi + Các có nhận xét cho đường muối vào cốc nước? (Đường muối tan nước ạ) + Các đốn xem muối hịa tan vào nước nước có vị nhỉ? (Vị mặn ạ) + Bây lại đốn xem hịa tan đường vào nước nước có vị ? (Vị ngọt) Với hoạt động hầu hết trẻ tích cực tham gia Háo hức hứng thú thực cô yêu cầu Sau lồng hoạt động trải nghiệm vào cuối tiết học nhận thấy tiết học khơng cịn nhàm chán Tạo khơng khí vui vẻ tích cực trẻ Qua kết hợp hoạt động cho trẻ trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học, giúp trẻ thực hành, khám phá, thỏa chí tị mị trẻ Đồng thời tạo khơng khí sơi tiết học, thu hút ý khác sâu kiến thức Hoạt động trải nghiệm thực tế trẻ hứng thú, tích cực tham gia, đồng thời giúp hoạt động học trở nên nhẹ nhàng, hiệu Với đề tài khám phá khoa học khác, lựa chọn vài nội dung phù hợp để tổ chức cho trẻ * Hoạt động ngồi trời: Trong q trình tổ chức cho trẻ tham gia trải nghiệm lớp tơi nhận thấy, hoạt động dạo chơi ngồi trời thời điểm tốt để tổ chức cho trẻ Có thể nói thời điểm tốt để phát huy tính tích cực hứng thú cho trẻ tham gia trải nghiệm Trẻ nhặt lá, quét sân, hót rác, làm sân trường cơ, bác lao công thực làm cơng việc trẻ lại vơ thích thú Trẻ thấy việc làm thật có ích ý nghĩa Giống thể góp phần cơng sức nhỏ bé cho ngơi trường thêm đẹp Trẻ tự hào thân 12 Ví dụ 1: Trong chủ đề : Thực vật, tết mùa xn Tơi chọn hình thức cho trẻ chăm sóc vườn rau Với nội dung công tác chuẩn bị sau: Tôi xin hỗ trợ tổ chuyên môn, nhờ thêm cô giáo tham gia để hướng dẫn hỗ trợ trẻ tham gia hoạt động Mỗi trẻ bay xới đất, đôi gang tay Cách tiến hành: Trẻ đeo gang tay bạn cầm bay Cầm theo khoảng xô nhỏ để trẻ đựng cỏ Trước cô gợi ý cho trẻ ngắn, theo hàng không xô đẩy Tổ chức cho trẻ xuống vườn rau trường, cô gợi ý cách trồng rau, nhổ cỏ cho trẻ: “Các cầm bay chọc xuống đất độ xâu vừa phải Sau cầm rau cho gốc xuống chỗ đất xới xong, dùng tay vùi đất lại Các dùng ngón tay nhận đất xuống cho lại, nhận đất vừa phải chỉnh cho thẳng được.” Khi trẻ thực cô bao quát, giúp đỡ Hướng dẫn trẻ trồng, cho trẻ nhổ cỏ luống rau bên cạnh Cô đặc biệt ý đến trẻ chưa làm thực chậm Trồng xong cho trẻ lấy nước cô chuẩn bị sẵn cho trẻ tưới lượng nước vừa phải cho rau trồng Cơ tạo khơng khí trải nghiệm thật vui nhộn Trẻ háo hức tham gia vừa trồng rau vừa trị chuyện xơi Cũng chủ đề tết mùa xn tơi tổ chức cho trẻ trang trí cành đào cho ngày tết Trẻ tự tay treo hoa, dây nháy lên cành đào với vui vẻ háo hức đón chờ ngày tết đến ( Trẻ chăm sóc vườn rau nhà trường) ( Trẻ trang trí đào ngày tết) 13 Qua buổi hoạt động trời hình thức trải nghiệm tơi nhận thấy, trẻ lớp tơi háo hức tích cực tham gia Biết cách trồng rau, tưới nước, nhổ cỏ cho rau Biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền Biết truyền thống phong tục tập quán địa phương * Ví dụ 2: Chủ đề nước tượng tự nhiên Trong chủ đề lựa chọn nội dung cho trẻ trải nghiệm qua hoạt động trời như: Trẻ chơi với cát, sỏi, nước…Với trò chơi tạo hội sử dụng giác quan để khám phá giới tự nhiên Giúp trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ thích thú Chơi với cát, sỏi, nước chủ yếu trẻ thư giãn, giải trí, khơng địi hỏi phải hồn thành nhiệm vụ cụ thể Khi chơi trẻ có hội học cách chia sẻ, giúp đỡ Ví dụ: Trẻ chơi với nước như: Cho trẻ đong nước vào chai to nhỏ, đong nước qua lại chai tích khác nhau, đổ nước từ cao xuống chỗ thấp hơn, hút nước qua ống nhựa - Chuẩn bị: Cô chuẩn bị vỏ chai nước lọc to, vỏ chai nước lọc nhỏ Lấy máng nước luồng, chậu nhỏ đựng nước, ca to đựng nước sạch, vỏ chai nước lọc to - Cách tiến hành: Cô cho tổ thực nhiệm vụ khác nhau, tổ đong nước vào chai to chai nhỏ Tổ đổ nước từ cao xuống Tất trẻ tham gia, khám phá Cho tổ thực hiện, cô gợi ý để trẻ quan sát trò chuyện +Tổ tiến hành đong nước vào chai to, chai nhỏ, trẻ biết thay đổi đong nước vào chai tích to, nhỏ khác nhau: + Con cho cô bạn biết đổ cốc nước vào chai ? (3 cốc ạ) Bây chai đầy chưa? (Đầy ạ) + Còn đong cốc nước đầy chai to này? (6 cốc ạ) lại nhiều thế? (vì chai to nên phải nhiều nước ạ) Cho trẻ thực nhiều lần +Tổ cô cho trẻ đổ nước từ cao xuống Cô đặt ống nước dốc bên cao bên thấp, cho trẻ lên thực Trong qua trình thực cô gợi ý câu hỏi để trẻ trao đổi trả lời cô + Các thấy đổ nước vào máng luồng nước nhỉ? (nước chảy mạnh ạ) + Nước chảy theo hướng nhỉ? (Chảy xuôi ạ) Cho tổ khác lên quan sát Khi trẻ chơi cô trao đổi trị chuyện trẻ, khuyến khích trẻ chơi đổi vị trí cho nhau, khích lệ trẻ mạnh dạn, tích cực chơi Cơ giáo dục trẻ: Nước chất lỏng, suốt không màu, không mùi, không vị nên thấy dòng nước chảy suốt, khơng có màu, khơng có mùi coi nguồn nước Còn thấy nước có màu lạ, có mùi tức nguồn nước bị nhiễm không dùng rửa tay, chân, uống ảnh hưởng đến sức khỏe Ví dụ: Trải nghiệm với sỏi Chuẩn bị: Khu vực cho cho trẻ chơi với sỏi: hộp màu nước, sỏi to nhỏ màu sắc khác nhau, ống nhựa, rổ nhỏ để đựng sỏi 14 Cách tiến hành: Cô hướng dẫn cho lớp chơi, gợi ý cho nhóm xếp đường sỏi, xếp hình, xếp núi Gợi ý cho nhóm đong sỏi từ rổ to sang rổ nhỏ Một nhóm cho trẻ chơi cho sỏi chạy ống nhựa từ cao xuống thấp Một nhóm lấy hộp màu để tơ màu cho viên sỏi… Trong q trình trẻ chơi ln khuyến khích, động viên gợi ý để trẻ tập trung chơi Cô gọi hỏi để trẻ trao đổi cô bạn + Các làm vậy? (Con xếp đường ạ) + Ngơi nhà xếp mà đẹp vậy? (xếp sỏi ạ) + Con thả sỏi vào ống nhựa để làm vậy? Thả vào sỏi nhỉ? (Sỏi trôi xuống rổ ạ) + Các tơ vậy? (Tơ màu cho viên sỏi ạ) Qua buổi tổ chức cho trẻ chơi với sỏi tơi nhận thấy trẻ thích thú, hăng say trao đổi giao lưu bạn Thích thú tạo cơng trình sản phẩm riêng mình, thích giới thiệu sản phẩm vừa thực Sau buổi chơi, trải nghiệm trẻ có thoải mái, vui vẻ Từ giúp trẻ tăng cường hiểu biết trẻ môi trường tự nhiên 2.3.4 Tổ chức cho trẻ tham gia trải nghiệm thông qua hoạt động tham quan Như biết, phương pháp trải nghiệm gắn liền với hoạt động thực tế phương pháp giáo dục tiên tiến trường mầm non thực Mỗi chuyến tham quan, dã ngoại hoạt động giáo viên, nhà trường phụ huynh đặc biệt quan tâm Bằng trải nghiệm thực tế Học chơi – chơi mà học Hoạt động tạo cho bé niềm hứng thú tìm tịi, khám phá giới xung quanh Khi va chạm với tình thực tế, bé dễ dàng thể cảm xúc, kỹ xử lý; từ bé bộc lộ điểm mạnh, yếu mình, mà học mơi trường khác có Điều vừa giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp, vừa giúp trẻ tự tin hoạt động Hiểu tầm quan trọng đó, tơi lựa chọn hoạt động cho trẻ tham quan trải nghiệm số danh lam thắng cảnh địa phương như: Tham quan tượng đài liệt sĩ, tham quan Đền Pấu, tham quan trường Tiểu học Điền Lư Các hoạt động trình bày chi tiết kế hoạch giáo dục nhóm lớp Khi chuẩn bị tổ chức hoạt động trải nghiệm tham quan vậy, lên kế hoạch cụ thể báo cáo xin ý kiến Ban giám hiệu nhà trường Sau Ban giám hiệu trí, tơi họp hội ý với phụ huynh lớp để trình bày kế hoạch tổ chức Tiến hành cho trẻ tham quan trải nghiệm cụ thể như: Công tác chuẩn bị cho buổi trải nghiệm với trẻ cần chuẩn bị Liên hệ trước với địa điểm tiến hành cho trẻ tham quan Mục đích cần cho trẻ tham quan Q trình lại trẻ phải làm để đảm bảo an toàn tuyệt đối Cần huy động tất phụ huynh tham gia hay chọn 5- phụ huynh đaị diện Ví dụ 1: Trong chủ đề: Quê hương đất nước Bác Hồ tổ chức cho trẻ tham quan tượng đài liệt sĩ tham quan đền Pấu Để tiến hành hoạt động trải nghiệm khỏi khu vực trường Trước tiên phải hướng dẫn để trẻ biết trình tham quan cần phải làm 15 Đi nào, đến nơi phải để trẻ biết trước Ngồi tơi hướng dẫn trẻ biết cách trang bị đồ dung vật dụng cá nhân trình Khi phải đội mũ, theo hàng phải tuyệt đối nghe theo hướng dẫn cô + Chuẩn bị: Hoa tươi, trẻ mũ lưỡi chai, mặc đồng phục trường Chuẩn bị chai to nước lọc Liên hệ với bác bảo vệ tượng đài người quản lý đền Pấu trước để bố trí địa điểm cho trẻ tham quan Liên hệ với phụ huynh có xe tơ để đưa đón cháu + Tổ chức tham quan: Trước cho trẻ tập trung cạnh cô giáo để hướng dẫn trẻ biết lên ô tô, không chen lấn xô đẩy nhau, phải ngồi ngắn giữ trật tự Khi đến nơi không lộn xộn, phải nghe theo lời hướng dẫn cô giáo tuyệt đối giữ trật tự Cho trẻ xếp thành hai hàng từ cổng vào + Các quan sát xem nơi gì? (Tượng đài liệt sĩ ạ) + Phía trước gì? (Cổng vào ạ) + Ở đây? (Lối vào ạ) + Hai bên lối vào gì? ( Hai hàng thơng ạ) + Đi vào bên chút thấy hai bên có đây( Hai bia) Trên hai bia có nhiều hàng chữ, tên vị anh hùng liệt sĩ chiến đấu với quân giặc để giành lại độc lập tự cho tổ quốc + Phía cao kì đài con? Để tỏ lòng biết ơn vị anh hùng hi sinh dân nước dâng bó hoa tươi thắm lên kì đài đặt tay lên ngực trái để tưởng nhớ đến vị anh hùng (Hình ảnh trẻ tham quan tượng đài) Từ tượng đài liệt sĩ cho trẻ tiếp tục di chuyển đến Đền Pấu tiếp tục hành trình tham quan buổi học Tôi hướng dẫn trẻ nhẹ nhà xuống xe, giữ trật tự, xếp hàng từ ngồi cổng để vào Trị chuyện với trẻ quang cảnh đền Pấu Đây di tích lịch sử có từ lâu qua trình lâu dài thời gian nên cần bảo vệ, trì tơn tạo Đồng thời tơi giáo dục tình u q hương, đất nước Mong muốn làm việc công hiến sức lực cho quê hương ngày tươi đẹp hợn Qua buổi tham quan thực tế tơi nhận thấy trẻ thích thú khám phá Hăng say trị chuyện giáo Trẻ tị mị hứng thú vừa khám phá điều lạ mà trước trẻ chưa biết đến 16 (Hình ảnh trẻ tham quan Đền Pấu, xã Điền Lư, huyện Bá Thước) Ví dụ 2: Trong chủ đề: Trường tiểu học tổ chức cho lớp tham quan trường Tiểu học Điền Lư Do Trường mầm non trường tiểu học sát điều kiện lại trình tham quan trẻ thuận lợi + Chuẩn bị: Liên hệ trước với trường Tiểu học vào buổi chiều mà trường tổ chức học + Tổ chức tham quan: Trước cô tập trung trẻ lại hướng dẫn : Các nhớ xếp hàng trật tự nhớ theo hàng theo hướng dẫn Khi vào tham quan xếp hàng ngắn giữ trật anh chị học Cho trẻ xếp thành hai hàng trước cổng trường vào ngắn giữ trật tự Chào thầy cô Ban giám hiệu nhà trường chào thầy cô giáo Cơ giáo Phó hiệu trưởng dẫn trẻ đến thăm phịng ban, lớp học nhà trường, gợi ý cho trẻ tham quan, quan sát: Cô xin giới thiệu văn phịng nhà trường, nhìn xem bên văn phịng có ? (Có bàn, ghế, lảng hoa, tượng Bác Hồ) + Các có biết văn phịng trường dùng để làm không? (Để thầy cô hội họp ạ) Cho trẻ tham quan lớp học đến khối lớp vào xem anh chị học bài, cô gợi ý để trẻ trao đổi với cô giáo anh chị: + Các thấy anh chị làm ? (Đang học ạ) + Các nhìn xem lớp học có nhỉ? (Bàn ghế, bảng, tủ đựng đồ dùng học tập) Lần lượt cho trẻ tham quan khối lớp, sau đến lớp cho trẻ quan sát tham quan lâu Gợi ý để trẻ quan sát xem anh chị lớp học trò chuyện với anh chị cô giáo + Xin giới thiệu với lớp đấy, nhìn xem anh chị làm đấy? (Đang học ạ) + Cịn gì? (Bàn ghế ạ) + Cặp sách anh chị để đâu? (Dưới gầm bàn ạ) + Đây gì? (Cái bảng) 17 Cho trẻ vào lớp trị chuyện với anh chị Sau trẻ trao đổi, vui chơi anh chị lớp 1, cô cho lớp tập hợp lại xếp hàng chào cô giáo chào anh chị để trường Trước giáo trị chuyện buổi tham quan + Hôm tham quan trường vậy? (Trường Tiểu học Điền Lư ạ) + Đến trường gặp nào? (Các thầy cô anh chị ạ) (Cô trẻ tham quan trường Tiểu học Điền Lư) Qua buổi tham quan trải nghiệm thực tế trường Tiểu học Điền Lư tơi nhận thấy trẻ thích thú, hào hứng tham quan Trẻ có ngạc nhiên trước mơi trường Say sưa khám phá, tìm hiểu trị chuyện vui chơi anh chị Cuối buổi tham quan cho trẻ chào thầy cô, chào anh chị, xếp hàng lại trường Mầm non Thấy vui tươi, phấn khởi trẻ làm cho phụ huynh vui Bản thân lấy làm động lực để lựa chọn hoạt động tham quan trải nghiệm phù hợp với đặc điểm trẻ, lớp, để xây dựng cho năm học Với hoạt động tham quan khu tưởng niệm anh hùng liệt sĩ tơi bố trí tổ chức cho trẻ vào cuối năm học Như nói tổ chức cho trẻ tham quan, trải nghiệm thực tế giúp cho trẻ lớp vui chơi, khám phá, trải nghiệm Làm cho trẻ ln có tâm vui vẻ, háo hức đặc biệt trẻ tích cực tham gia Biết chủ động trò chuyện, làm việc vui chơi với người 2.4 Hiệu sáng kiến Sau áp dụng giải pháp nêu kết khảo sát cuối năm sau: Mức độ % trẻ Tổng số trẻ Đạt Chưa đạt TT Lĩnh vực khảo sát Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lớp lượng % lượng % Trẻ tích cực tham gia, trao đổi vào hoạt 23 23 100 0 động trải nghiệm 18 Trẻ khéo léo, sáng tạo 22 95,6 4,4 tham gia trải nghiệm 23 Các thao tác, kỹ trẻ thực 23 21 91,3 8,7 hoạt động trải nghiệm Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động trải 23 22 95,6 4,4 nghiệm Như sau sử dụng biện pháp giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm thấy, mức độ đạt tăng lên rõ rệt Điều khẳng định điều biện pháp sử dụng đắn đem lại hiệu tốt trình giáo dục Tuy chưa phải kết tuyệt đối, nguồn động viên tinh thần giúp phấn đấu cố gắng q trình chăm sóc giáo dục trẻ năm * Đối với thân: Với kinh nghiệm trên, thân thực tốt việc tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm mang lại hiệu cao việc rèn luyện phát triển kỹ hoạt động trải nghiệm trẻ Đồng thời giúp cho thân linh hoạt, lựa chọn kỹ sáng tạo việc xác định lựa chọn, tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, nghiên cứu lồng ghép hình thức với nhau, tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động từ tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách toàn diện * Đối với giáo viên: Giáo viên tích cực, tìm tịi sáng tạo phương pháp tạo hứng thú hoạt động, trao đổi, học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp người trước không ngừng tổ chức hoạt động trải nghiệm Bên cạnh lồng ghép môn học khác cho phù hợp gây hứng thú trẻ Có thời gian tìm hiểu tâm lý trẻ để phát triển kỹ trẻ đặc biệt có thời gian gần gũi trẻ nhiều hơn, hiểu tâm tư mong muốn trẻ giúp trẻ sáng tạo việc thực hoạt động trải nghiệm * Đối với nhà trường: Qua việc nghiên cứu đề tài giúp trẻ hứng thú, tích cực hoạt động trải nghiệm Đồng thời nhà trường thật an tâm tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm Các hoạt động trải nghiệm khơng cịn xa lạ giáo viên với trẻ, đồng thời cịn hoạt động thu hút nhiều người tham gia Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Hoạt động trải nghiệm cách học thông qua thực hành Việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế Dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như vậy, thông qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm cho trẻ 19 Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng Trẻ trải qua q trình khám phá kiến thức tìm giải pháp Từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Hoạt động trải nghiệm giúp cho việc học trở nên thú vị với trẻ việc dạy trẻ trở nên thú vị với người dạy Khi trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm, trẻ ý đến điều tiếp cận Từ kiến thức, kỹ hình thành cách nhẹ nhàng, tự nhiên Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho tẻ lứa tuổi 5-6 tuổi cách kết nối kiến thức, kỹ với thực tiễn sống Hoạt động trải nghiệm không giúp hình thành kiến thức mà quan trọng tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá Biết cách lĩnh hội kiến thức mới, cách hình thành kỹ Gia đình, cha mẹ người lớn xung quanh đóng vai trị quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Từ trẻ có hội thực hành, trải nghiệm giúp trẻ hoàn thiện nhân cách nhận thức Sự chuyển biến tích cực từ trẻ làm cho phụ huynh cảm thấy vui mừng, phấn khởi Tin tưởng vào kết giáo dục lớp tơi nói riêng nhà trường nói chung Giúp phụ huynh thực tốt việc phối kết hợp với giáo viên nhà trường để chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Bên cạnh giáo viên mầm non muốn đạt kết mong muốn, cần phải có nhiều đổi sáng tạo công tác giảng dạy chăm sóc trẻ Cần lựa chọn hoạt động trải nghiệm phù hợp với độ tuổi, phù hợp với đặc điểm lớp địa phương Cơ giáo đóng vai trò định hướng, gợi ý, hướng dẫn Biết cách khích lệ q trình trẻ tham gia trải nghiệm, khám phá Không làm thay trẻ mà chủ yếu để trẻ chủ động hoạt động Cô giáo cần có lịng nhiệt tình, thương u, ln quan tâm gần gũi với trẻ Cần phát huy sáng tạo nội dung để giúp trẻ tích cực khám phá trải nghiệm Luôn học hỏi, nghiên cứu tài liệu để tổ chức cho trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện 3.2 Kiến nghị * Đối với phòng giáo dục đào tạo - Tạo điều kiện tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên học tập Học hỏi kinh nghiệm hay việc giúp trẻ hứng thú, tích cực vào hoạt động trải nghiệm để việc áp dụng sáng kiến hiệu - Tôi mong muốn giúp đỡ hỗ trợ sở vật chất để trường thuận lợi việc cho trẻ hoạt động trải nghiệm * Đối với nhà trường: Tham mưu mua sắm thêm trang thiết bị, đồ dung đồ chơi để trẻ hoạt động cách tích cực, sáng tạo có hiệu - Rất mong nhà trường tạo điều kiện tổ chức cho trẻ trải nghiệm thực tế tới khu nông trại, siêu thị, khu doanh trại Bộ đội * Đối với phụ huynh: Để trẻ có hoạt động trải nghiệm ý nghĩa gia đình có vai trị vơ quan trọng Vì mong phụ huynh 20 tạo điều kiện quan tâm, ủng hộ, vật chất lẫn tinh thần, để giáo viên nhà trường tổ chức buổi trải nghiệm vui tươi ý nghĩa cho trẻ Trên sáng kiến kinh nghiệm thân năm học 20202021 Với tinh thần trao đổi kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp Tôi mong nhận quan tâm cấp quản lý, đồng nghiệp, góp ý cho sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 05 tháng năm 2021 Tôi xin cam kết sáng kiến tự làm, không copy người khác Người viết sáng kiến Mai Thị Huyền Bùi Thị Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO “Vì giới ngày mai chung tay chăm sóc trẻ em” tác giả Huy Lân báo Tuyên Giáo số ngày 29/5/2012 Nguyễn Thanh Hải, Viện Nghiên Cứu Giáo Dục STEM, ĐH Missouri, Mỹ ... số giải pháp giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi A2 trường mầm non Điền Lư, Bá Thước, Thanh Hóa? ?? 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu... thú, tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm lớp mẫu gia? ?o 5- 6 tuổi A2 trường mầm non Điền Lư, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hiệu việc giúp. .. giúp trẻ mẫu giáo 5- tuổi hoạt động trải nghiệm Từ đề xuất số biện pháp giúp trẻ hứng thú, tích cực, tự tin, chủ động sáng tạo hoạt động trải nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số giải pháp

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w