1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp bổ sung đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu sẵn có ở địa phương phục vụ các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi, lớp a4 trường mầm non điền trung, huyện bá thước

27 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỔ SUNG ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI SÁNG TẠO TỪ CÁC NGUYÊN HỌC LIỆU SẴN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG PHỤC VỤ CÁC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ - TUỔI LỚP A4 TRƯỜNG MẦM NON ĐIỀN TRUNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Trương Thị Huệ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HÓA NĂM 2020 MỤC LỤC STT Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao kiến thức cho thân kỹ làm đồ dùng đồ chơi 2.3.2 Giải pháp 2: Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh quyên góp nguyên học liệu làm đồ dùng đồ chơi Giải pháp 3: Sưu tầm, lựa chọn nguyên vật liệu phế thải, nguyên học liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi 2.3.4 Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh, trẻ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu liệu sẵn có địa phương 2.3 Giải pháp 5: Khai thác giá trị sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo vào hoạt động 2.3.3 2.4 14 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục nhà trường 17 Kết luận kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN cấp cơng nhận Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Như biết đồ chơi nhu cầu thiết yếu thiếu trẻ em Nó người bạn thân thiết, người đồng hành trẻ Đem lại niền vui cho trẻ khởi nguồn cảm xúc, tình cảm tích cực trẻ Trẻ lứa tuổi mầm non ln có nhu cầu vui chơi mà vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ [1] Và đồ chơi dụng cụ, “sách giáo khoa” kiểu trẻ, phương tiện giúp trẻ hoạt động vui chơi, đồng thời phương pháp hữu hiệu giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động sâu sắc hơn[2] Đối với trẻ tuổi, nhu cầu vui chơi với loại đồ chơi, đặc biệt loại đồ chơi niềm vui, niềm say mê thể sáng tạo, khả tìm tịi giới xung quanh Vui chơi hoạt động chủ đạo, thông qua chơi, trẻ “chơi mà học, học chơi ” [3] thích tự tay tạo đồ chơi chơi với đồ chơi Tuy nhiên loại đồ dùng, đồ chơi tự làm phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ cao, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích trẻ tính độc lập, sáng tạo đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đặc biệt phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Thế thời đại ngày kinh tế phát triển đồ chơi cho trẻ phong phú, đa dạng đại Trong số đó, có loại đồ chơi bổ ích, khơng đồ chơi cịn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại trẻ em, không đáp ứng nhu cầu mục đích chương trình mầm non Hơn việc mua nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế bậc phụ huynh, phế phẩm từ gia đình, nguyên học liệu qua sử dụng sẵn có có nhiều tái sử dụng, tái tạo làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Những ngun học liệu vừa dễ kiếm, dễ tìm mà lại gần gũi với sống ngày trẻ như: Lõi giấy vệ sinh, bìa cát tơng, hộp bánh kẹo, túi, lon, vỏ hộp sữa, vỏ ngô,… Là kho nguyên liệu vô phong phú để trẻ làm đồ chơi Là giáo viên trực tiếp đứng lớp nhận thấy việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu sẵn có cần thiết Khi chơi với đồ dùng đồ chơi tự tạo giúp trẻ chơi cách hào hứng Đồng thời tạo cho trẻ cảm giác thân thiện với môi trường Hơn việc chơi với đồ chơi tự tạo phát huy khả tư duy, sáng tạo trẻ, trẻ tự tìm tịi, khám phá trải nghiệm cách trẻ tự tạo loại đồ chơi theo trí tưởng tượng Tuy nhiên lớp tơi việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo trẻ cịn thơ sơ nghèo nàn hạn chế số lượng chủng loại, thân chưa có nhiều thời gian để nghiên cứu cách làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo mà phụ thuộc nhiều vào đồ dùng đồ chơi mua sẵn Điều chưa giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động Xuất phát từ lý mạnh dạn đưa “Một số giải pháp bổ sung đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu sẵn có địa phương phục vụ hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, lớp A4 trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đưa “Một số giải pháp bổ sung đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu sẵn có địa phương phục vụ hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, lớp A4 trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước” Nhằm giúp trẻ phát triển tư óc sáng tạo, rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đơi bàn tay Tạo động lực khuyến khích sáng tạo trẻ Đưa việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên học liệu sẵn có địa phương trở thành hoạt động thường xuyên lớp, góp phần nâng cao hiệu chương trình giáo dục mầm non tạo mơi trường giáo dục thân thiện, an tồn Khai thác sử dụng hiệu hoạt động tự làm đồ dùng, đồ chơi để nâng cao hiệu việc đổi phương pháp dạy học Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền với phụ huynh phong trào làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp số giải pháp bổ sung đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu sẵn có địa phương phụ vụ hoạt động cho trẻ MG 5-6 tuổi, lớp A4 trường mầm non Điền Trung 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp đàm thoại phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành trải nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong năm gần đây, xu đổi mạnh mẽ giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn tổ chức hoạt động nhằm phát huy lực chung cho trẻ, đáp ứng với bước đầu hình thành người cho xã hội đại không ngừng phát triển Mặt khác, trường mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” [1] Và đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực hoạt động vui chơi, đồng thời cách giúp trẻ hoạt động vui chơi cách sinh động, nhiệt tình cách học phù hợp để trẻ phát triển khả tìm tịi, sáng tạo, khám phá giới xung quanh Và để đồ chơi thực có ý nghĩa để trẻ chơi với đồ chơi mà hết cho trẻ tự trải nghiệm, tự chơi với đồ chơi tay làm trẻ vừa chơi vừa cảm nhận, tự hào vê động lực phát huy khả sáng tạo, khéo léo đơi bàn tay, khả thẩm mĩ Mặt khác qua việc làm đồ dùng đồ chơi bạn, giáo, phụ huynh,… Thì ngơn ngữ trẻ phát triển Qua trẻ cịn biết cơng sức lao động, từ trẻ có thói quen giữ gìn đồ dùng đồ chơi tốt Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua viêc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện Để trẻ chơi tốt phải có đồ dùng đồ chơi đáp ứng đủ cho trẻ, ngồi nguồn đồ chơi giáo cung cấp đồ dùng đồ chơi trẻ tạo vô đa dạng phong phú Đồ dùng đồ chơi phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tìm tịi, khám phá lứa tuổi Tuy nhiên dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo theo mục tiêu giáo dục kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp vơi lứa tuổi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Muốn làm điều này, giáo viên cần phải định hướng trước số nguyên vật liệu càn thiết, phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước nguyên vật liệu sưu tầm gần gũi với sống hàng ngày trẻ Trên sở đó, giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn trẻ cách sưu tầm, thu thập bảo quản nguyên vật liệu Từ đó, trẻ hiểu để làm đồ dùng đồ chơi bước đầu phải làm gì? làm nào? đạt sản phẩm sao? để phù hợp với phát triển toàn diện trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi Nhà trường bổ sung loại đồ dùng, đồ chơi hàng năm Bản thân giáo viên giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm lứa tuổi mẫu giáo lớn – tuổi có nhiều thời gian tiếp xúc với trẻ hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ Các cháu lớp chủ yếu sống thơn nên nguồn ngun học liệu sẵn có địa phương phong phú Hàng năm tham gia hội thi làm đồ dùng đồ chơi nhà trường phòng giáo dục tổ chức nên thân có số kinh nghiệm nhỏ việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo Trẻ làm quen với nguồn nguyên học liệu sẵn có địa phương Đa số cháu có nề nếp thói quen lễ phép, ngoan ngỗn, nhanh nhẹn, hoạt bát thích tham gia làm đồ dùng đồ chơi 2.2.2 Khó khăn Đặc thù bậc học mầm non giáo viên đứng lớp ngày, nên khơng có thời gian để bổ sung đồ dùng, đồ chơi loại đồ dùng đồ chơi dùng để trang trí trưng bày Giáo viên chưa làm tốt công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh việc đóng góp nguyên học liệu địa phương Đồ dùng đồ chơi nghèo nàn, chưa đa dạng, chưa phong phú chủng loại, chưa có đồ dùng đồ dùng đồ chơi sáng tạo Các loại đồ dùng đồ chơi chủ yếu mua đưa trẻ vào hoạt động trẻ nhanh chán không hứng thú tham gia Các loại đồ dùng, đồ chơi tự làm độ bền chưa cao màu sắc chưa hấp dẫn, chưa có loại đồ chơi lắp ghép, sáng tạo để trình chơi trẻ thoả sức sáng tạo theo ý tưởng Một số cháu tham gia làm đồ dùng đồ chơi cô làm cách thụ động chưa linh hoạt, chưa sáng tạo, chưa khéo léo chưa biết phối hợp nguồn nguyên học liệu khác để tạo loại đồ dùng đồ chơi phong phú, sáng tạo, hấp dẫn Khi tham làm đồ chơi bạn chưa đoàn kết chưa phối hợp với để tạo sản phẩm sáng tạo chưa biết giữ gìn sản phẩm làm Với phụ huynh: Đa số bậc phụ huynh quan tâm quuyên góp nguyên học liệu phế thải nguyên họa liệu có sẵn địa phương tham gia làm đồ dùng cô 2.2.3.Kết khảo sát chất lượng đầu năm.(Tháng năm 2020) Từ khó khăn tiến hành khảo sát lớp MG A4 5-6 tuổi phụ trách với kết sau : ST T Số trẻ đạt Nội dung Số trẻ Ý thức thu thập nguyên vật liệu có sẵn Trẻ hứng thú việc làm đồ dùng đồ chơi chơi với loại đồ dùng, đồ chơi tự làm Trẻ có kỹ làm đồ dùng đồ chơi Trẻ sáng tạo, linh hoạt việc làm đồ dùng đồ chơi Ý thức biết trân trọng giữ gìn sản phẩm làm Trẻ biết đặt tên sản phẩm phù hợp Số trẻ chưa đạt Tổng số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ 29 24 22 76 29 21 23 79 29 17 24 83 29 21 23 79 29 24 22 76 29 21 26 79 Trẻ biết đoàn kết phối hợp với 29 28 21 72 tham gia hoạt động Trẻ nói mục đích ý nghĩa, tác 29 21 23 79 dụng sản phẩm Trẻ tích cực tham gia hoạt động 29 24 22 76 trải nghiệm với sản phẩm làm Qua bảng khảo sát cho ta thấy số trẻ tích cực tham gia làm đồ dùng đồ chơi có ý thức giữ gìn đồ dùng làm cịn phần đơng trẻ chưa sáng tạo chưa linh hoạt việc làm đồ dùng đồ chơi, trẻ có tham gia chưa hứng thú, chưa có kỹ làm đồ dùng đồ chơi hiểu rõ thực trạng tơi mạnh dạn đưa giải pháp sau 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao kiến thức cho thân kỹ làm đồ dùng đồ chơi Đồ dùng đồ chơi sách giáo khoa trẻ, thơng qua đồ dùng đồ chơi phát triển tính sáng tạo, nhận thức, thẩm mỹ, ham hiểu biết, tò mị, thích khám phá Vì để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi cách có hiệu trước hết cần phải nắm kiến thức như: - Quy trình hướng dẫn trẻ làm đồ dung đồ chơi - Biết thiết kế hoạt động làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu phù hợp với chủ đề giáo dục - Biết cách làm số đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu có sẵn địa phương, nguyên vật liệu từ thiên nhiên, ngun vật liệu mua - Ngồi cịn phải biết cách tổ chức hoạt động hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Do thân tham gia lớp chuyên đề Phòng GD&ĐT, hàng năm tham gia hội thi làm: “Đồ dùng đồ chơi” nhà trường phòng tổ chức, tham quan số trường có phong trào làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo Ngồi tơi cịn tham khảo sách hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi truyền hình, mạng Internet, số sáng kiến hay bạn bè đồng nghiệp số tài liệu, tạp chí giáo dục là: Tài liệu hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên thạc sỹ Nguyễn Thị Bách Chiến, hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi vật liệu dễ tìm Phạm Thị Việt Hà, số tạp chí giáo dục… Đồng thời tơi ln tìm kiếm sưu tầm hình “đẹp” làm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, từ thiên nhiên, từ phế liệu… để làm cẩm nang cho thân Hình ảnh: Hội thi đồ dùng đồ chơi sáng tạo Kết quả: Bản thân nắm kiến thức hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi Tích lũy phần kinh nghiệm cho thân kỹ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ thiết thực cho hoạt động đổi giáo dục toàn diện cho trẻ, bổ sung nhiều đồ dùng đồ chơi dạy học lớp hướng dẫn cho học sinh tự tay làm đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ hoạt động cách tích cực hoạt động học tập vui chơi trẻ đạt giải hội thi “Đồ dùng đồ chơi” cấp huyện Hình ảnh: Giấy khen đạt giải thi đồ dùng, đồ chơi cấp huyên 2.3.2: Giải pháp 2: Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh quyên góp nguyên học liệu làm đồ dùng đồ chơi Để có đủ nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ thu hút quan tâm cha mẹ trẻ Tôi trực tiếp truyên truyền với bậc phụ huynh lớp bắt tay vào thu gom tìm kiếm nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi Tuy nhiên để thu hút quan tâm cha mẹ trẻ trao đổi trực tiếp đón trả trẻ, qua bảng tuyên truyền với phụ huynh thông qua hoạt động dạy mẫu có tham gia phụ huynh để phụ huynh hiểu quan trọng việc làm sử dụng đồ dùng đồ chơi từ nguyên học liệu sẵn địa phương Đồng thời từ việc làm nêu lên bất cập đồ dùng đồ chơi sẵn có vừa tốn tiền mua mà khơng đảm bảo an tồn sử dụng Trong việc sử dụng nguyên học liệu có sẵn địa phương : Tre, Luồng, Đá, Sỏi, Chai, Lọ, Lá cây, Lõi ngô, Bẹ Ngô… Vừa an tồn vừa khơng tốn Ngồi sau làm loại đồ dùng, đồ chơi lập kết làm đồ dùng đồ chơi gửi cho phụ huynh Những sản phẩm mà trẻ làm cho trẻ đem để phụ huynh nhận xét sản phẩm đó, tơi trưng bày góc tạo hình để đưa đón trẻ phụ huynh thấy Thơng qua hịm thư góp ý cha mẹ để phụ huynh góp ý cách làm đồ dùng đồ, đồ chơi ủng hộ thu gom nguyên học liệu phế thải đạt hiệu cao Ảnh phụ huynh đóng góp nguyên học liệu Kết quả: Từ việc tuyên truyền thấy bậc phụ huynh ủng hộ tích cực ngun góp ngun học liệu tham gia làm đồ dùng, đồ chơi đến cuối năm có tới 100% phụ huynh tham gia Có tới 90% phụ hunh dành thời gian hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi gia đình 2.3.3 Giải pháp 3: Sưu tầm, lựa chọn nguyên vật liệu phế thải, nguyên học liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi Để thực việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi, tiến hành sưu tầm tích trữ thành “Kho” nguyên học liệu để “Kho” nguyên học liệu phong phú tơi cho trẻ sưu tầm thêm để trẻ có khả tự tìm kiếm biết nguyên học liệu mà trẻ cần sưu tầm Trên sở tơi giao nhiệm vụ hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm thu nhặt Tùy vào nhiệm vụ điều kiện cụ thể mà quy định thời gian thực ngắn hay dài Có nguyên vật liệu mà trẻ thu lượm trường cây, đá sỏi,……Tôi tiến hành rửa sạch, phơi khô loại bỏ nguyên học liệu khơng đủ u cầu sau trẻ phân loại theo nhóm, chất liệu đưa vào kho bảo quản có dán kí hiệu để dễ lấy sử dụng Việc tận dụng nguyên liệu dễ kiếm, dễ tìm, rẻ tiền để làm đồ dùng giúp tơi vừa có điều kiện tiết kiệm chi phí làm đồ dùng đồ chơi Tuy nhiên lựa chọn lựa nguyên học liệu cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Lựa chọn vật liệu sạch, đảm bảo an tồn, khơng gây độc hại cho trẻ, khơng có gai sắc nhọn dễ vỡ gây thương tích cho trẻ - Ngun vật liệu khơng q cứng mềm - Tận dụng vật liệu phổ biến quen thuộc, gần gũi, rẻ tiền - Nguyên vật liệu dễ huy động từ phụ huynh học sinh - Vật liệu có màu sắc đẹp, kích thước vừa phải với tầm với tay trẻ Trong “kho” nguyên liệu lớp sưu tầm huy động đựơc nhiều nguyên vật liệu khác để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động học chơi trẻ như: Vỏ ngô, hộp sữa chua, vỏ hộp váng sữa, chai C2, lọ sữa, vỏ lạc, rơm, rạ, đá, sỏi, len, lõi cói, bìa cát tông, hộp bánh kẹo, 10 Kết quả: Tôi thu gom được: Chai lọ loại 500 chai, 350 viên đá sỏi, đá cuội, 10 kg lõi ngô, bẹ ngô, kg hột hạt loại, 150 hộp bánh bìa loại, rơm, rạ, tre, luồng…… 2.2.4: Giải pháp 4: Phối hợp với phụ huynh, hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu liệu sẵn có địa phương Có “Kho” nguyên học liệu đóng góp tham gia nhiệt tình bậc phụ huynh đưa ý tưởng phối hợp với bậc phụ huynh để làm đồ dùng đồ chơi bổ xung vào hoạt động cho em Trong q trình làm tơi người hướng dẫn bậc phụ huynh làm tham gia làm phụ huynh Ảnh phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi cô VD: Chủ đề động vật Làm số đông vật sống rừng Tận dụng nắp chai nước, lõi ngô, vỏ chai nước ngọt, vỏ hộp sữa chua, vỏ hộp kem, vỏ hộp thạch, ống đựng trà sữa…… Lõi ngô gọt, cắt dán lại sau sơn màu để tạo thành số vật sống rừng như: Con Hươu cao cổ, Voi, Nai, Ngựa vằn… Ảnh làm số vật từ lõi ngơ 13 Hình ảnh làm tranh vẽ quê hương giáo viên phụ huynh làm Đặc biệt nguyên học liệu lựa chọn chủ yếu tre, luồng, vỏ hộp sữa, Ống nước phối hợp bậc phụ huynh cưa ống nước tạo thành hàng rào bên bền, đẹp Các loại đồ chơi để theo tiêu chí lắp ghép để q trình thực trẻ lắp ghép theo ý sáng tạo Những việc làm mục đích nhằm phát huy hết tính tích cực, tư trẻ Hình ảnh cô phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi nguyên học liệu 14 Ảnh làm đồ dùng đồ chơi Và ngồi buổi làm đồ dùng đồ chơi có tham gia phụ huynh, tơi cịn tổ chức cho cháu lớp làm đồ dùng đồ chơi để phát huy hết tính tích cực cháu tơi chia cháu lớp thành nhiều nhóm nhỏ Việc làm vừa phát huy tính tích cực cá nhân, vừa giúp trẻ yêu hoạt động nhóm học hỏi khéo léo bạn khác nhiều Điều hình thành kĩ độc lập cho trẻ Ví dụ: Ở chủ đề động vật trẻ, bậc phụ huynh thu gom nguyên học liệu hường dẫn làm vật từ giấy xốp, cây, rơm rạ, đá, sỏi,….làm nên vật thật ngộ nghĩnh Ví dụ: Nhóm 1: Tơi tận dụng cốc nhựa, bóng, bơng, giấy màu, rơm rạ vỏ ngô… cho trẻ xé nhỏ vỏ ngô, rơm rạ để làm váy búp bê, gắn lại tạo thành búp bê thật xinh xắn 15 Ảnh làm búp bê rơm, rạ Nhóm 2: Cho trẻ làm củ tỏi vỏ ngơ, tơi chuẩn bị cho trẻ giấy lộn vịng chun nắm vỏ ngô khô Tôi hướng dẫn cháu vo giấy vụn sau lấy vỏ ngơ xếp bao quanh giấy vo trịn cho kín lại, cuối lấy vịng chun buộc túm đầu vỏ ngơ để tạo thành củ tỏi Ảnh hướng dẫn trẻ làm củ tỏi vỏ ngơ Nhóm 3: Trẻ làm tranh Nguyên liệu có xung quanh trẻ Tơi hướng dẫn dùng kéo cắt làm cá to nhất, chọn nhỏ làm cá nhỏ dùng loại hoa nhỏ để làm mắt, tranh thêm đẹp hơn, sinh động đã dùng loại nhỏ để làm chi tiết phụ Và sử dụng nhiều góc học tâp… 16 ’ Hình ảnh trẻ làm tranh Nhóm 4: Trẻ làm tranh hột hạt Nguyên liệu số hột hạt, hướng dẫn trẻ xắp xếp theo trí tưởng tượng sau tơi giúp trẻ dùng keo gắn lại tạo thành tranh 17 Hình ảnh trẻ làm tranh hột, hạt Kết quả: 100% trẻ lớp hào hứng tham gia làm đồ dùng, đồ chơi, nói tên sản phẩm, 95% trẻ nói mục đích, ý nghĩa, tác dụng sản phẩm, 84% trẻ sáng tạo linh hoạt việc làm đồ dùng, đồ chơi, 92% trẻ biết đoàn kết bảo vệ đồ dùng, đồ chơi 2.3.4 Giải pháp 5: Khai thác giá trị sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo vào hoạt động Khi làm đồ dùng, đồ chơi cô cho trẻ hoạt động nhiều sản phẩm làm để trẻ thấy sản phẩm làm thật có ích sử dụng nhiều giúp trẻ phấn khởi, hứng thú với tât hoạt động ngày hoạt động học VD: Bộ đồ dùng đồ chơi số động vật sống rừng, số loại hoa, số loại Bộ đồ dùng sử dụng dạy tất môn học 18 Hình ảnh đồ dùng hoa, số động vật sống rừng Mơn tốn Đối với mơn tốn áp dụng với loại tiết - Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả - Các chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 10 - Ghộp, tách nhóm đối tượng phạm vi 10 - Một nhiều VD: Một táo có nhiều táo Một hoa dâm bụt có nhiều bơng hoa dâm bụt Một khu rừng có nhiều vật… - Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan VD: Ghép cặp Con Nai - Con Hươu cao cổ có màu vàng Con Voi - Con Nai chứa chữ số Cây Táo- Cây Lựu màu đỏ … 19 Hình ảnh ghép thành cặp có mối liên quan - So sánh, phát qui tắc xếp xếp theo qui tắc VD: So sánh cao nhất, thấp hơn, thấp xếp Quả nhỏ nhất, lớn lớn - Định hướng không gian VD: phía trên, phía dưới,quả bên trái, bên phải có chứa chữ số , Hình ảnh định hướng khơng gian Ngồi đồ dùng sử dụng tất môn học chương trình giáo dục như: Mơn KPKH: 20 Cho trẻ khám phá số loại ăn quả, khám phá số loại hoa, khám phá số động vật sống rừng Mơn tạo hình Tôi sử dụng trẻ quan sát tiết vẽ theo đề tài, theo ý thích số lồi hoa, quả, ăn quả, hoa hay vật sống rừng Môn âm nhạc Sử dụng đồ dùng để xây dựng mơ hình gây hứng thú vào hát hay để trẻ tìm hát chủ đề tiết học ví dụ như: Bài quả, màu hoa, voi đôn, ta vào rừng xanh… Chơi trò chơi âm nhạc như: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Văn học + Chúng sử dụng đồ cho trẻ kể chuyện sáng tạo, kể theo ý thích Làm sa bàn để kể câu chuyện chuyện “ Sự tích hoa dâm bụt” “ Sự tích bơng cúc trắng” +Tiết LQCC: Cho trẻ chơi trò chơi chữ tìm chữ theo yêu cầu, tìm chữ giống chữ để gắn vào quả, hoa… Thể dục: Làm đường dích dắc, đường hẹp chủ đề động vật, thực vật Chơi trò chơi vận động như: Chuyển quả, chuyển hoa nhà Chuyển vật khu bảo tồn… Hoạt động góc + Góc phân vai: Trừng bày hàng để trẻ chơi bán hàng Cắm hoa trang trí nhà, bày hoa bàn để làm tráng miệng… + Góc nghệ thuật: Trẻ lắp ghép hoa, Làm vật mẫu để trẻ làm, vẽ, nặn, hoa, quả, vật… + Góc học tập: Cho trẻ kể chuyện sáng tạo Chơi trò chơi với chữ với số + Góc xây dựng: Trẻ sử dụng đồ dùng để xây dựng vườn ăn quả, vườn hoa, khu bảo tồn động vật Ở góc xây dựng trẻ tự lắp ghép hoa, để tạo thành hoa, theo ý thích trẻ Có thể sử dụng để làm chi tiết cho mơ hình xây dựng chủ đề khác * Bộ đồ dùng sử dụng cho mẫu giáo sử dụng cho tiết học nhà trẻ như: - NBPB : Màu xanh, màu đỏ, màu vàng Phân biệt số loại hoa, số loại quả, vật - NBTN: Một số loại cây, số loại hoa, số vật … - Hoạt động với đồ vật: Mơ hình vườn ăn quả, vườn hoa, sở thú Làm đường hẹp để trẻ đường hẹp Chơi trò chơi: Cắm hoa, chuyển quả, chuyển vật - Văn học: Làm sa bàn thơ câu chuyện thơ “ Con Voi” truyện “ Chiếc khăn quàng hươu” 21 Kết quả: 100% trẻ hứng thú, hoạt bát, tích cực đưa ý kiến, 98% trẻ hiểu nắm kiến thức môn học Qua việc học - chơi trẻ thoải mái hơn, tích cực hơn, mối quan hệ trẻ tốt 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua thời gian nghiên cứu thực giải pháp mà áp dụng trẻ lớp tơi thu số kết vào cuối năm học sau sau: S T T Nội dung Tổng số trẻ Số trẻ đạt Số trẻ Số trẻ chưa đạt Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ Ý thức thu thập nguyên vật liệu 29 28 97 có sẵn Trẻ hứng thú việc làm đồ 29 28 97 dùng đồ chơi Trẻ có kỹ làm đồ dùng đồ 29 27 93 chơi Trẻ sáng tạo, linh hoạt 29 26 90 10 việc làm đồ dùng đồ chơi Ý thức biết trân trọng giữ gìn 29 27 93 sản phẩm làm Trẻ biết đặt tên sản phẩm phù 29 28 97 hợp Trẻ biết đoàn kết phối hợp với 29 28 97 tham gia hoạt động Trẻ nói mục đích ý nghĩa, 29 26 90 10 tác dụng sản phẩm Trẻ tích cực tham gia hoạt động 29 28 97 trải nghiệm với sản phẩm làm Từ bảng khảo sát cho thấy số việc thực giải pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu sẵn có địa phương đem lại hiệu đáng mừng việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi Hoạt động tạo khơng khí gần gũi trẻ, giúp học nhẹ nhàng, hấp dẫn đặc biệt trình làm đồ dùng, đồ chơi trẻ trẻ có nhiều ý tưởng sáng tạo cho thấy biện pháp đem lại hiệu cao như: *Hiệu biện pháp hoạt động giáo dục Khi thực thấy chất lượng trẻ lớp nâng cao rõ rệt Trẻ có ý thức hứng thú với việc làm đồ dùng đồ chơi, có ý thức việc giữ gìn sản phẩm làm 22 Trong q trình thực trẻ ln đồn kết phối hợp với tham gia hoạt động Và làm đồ dùng đồ chơi tự tạo tơi thấy trẻ hoạt bát hơn, ý lắng nghe hơn, tích cực đưa ý kiến sáng tạo Qua ý kiến trẻ tiếp thu nhanh * Hiệu biện pháp thân Qua việc thực biện pháp thân nâng cao vốn kiến thức cho việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo nguyên học liệu phế thải Mặt khác có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu trình thực giúp tơi nâng cao tay nghề qua giúp trẻ hứng thú ,sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi bạn cô * Hiệu biện pháp đồng nghiệp Là tài liệu để đồng nghiệp tham khảo học hỏi kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi *Hiệu biện pháp phụ huynh Còn phụ huynh hiểu tầm quan trọng sử dụng đồ dùng đồ chơi tự sáng tạo nói riêng tầm quan trọng bậc học mầm non nói chung Phụ huynh tích cực việc đóng góp ngun học liệu sẵn có địa phương Sự phối hợp giáo viên phụ huynh ngày khăng khít Khi nhà trường giáo viên đưa kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi đến với phụ huynh phụ huynh đón nhận hồ hởi chủ động trao đổi với giáo viên tích cực thực giáo viên nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Qua q trình thực giải pháp tơi thấy việc làm, bổ sung, sử dụng đồ dùng đồ chơi từ nguyên học liệu sẵn có địa phương cho trẻ hoạt động việc làm cần thiết Nó vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa giúp cho trẻ khám phá môi trường xung quanh, khám phá đặc điểm, tính chất đồ vật quan trọng giúp trẻ học tập trải nghiệm qua hoạt động Để làm điều trước tiên giáo phải người có kiến thức việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, đồng thời phải nắm tầm quan trọng việc làm đồ dùng đồ chơi để bổ sung vào hoạt động trẻ, linh hoạt việc xác định, lựa chọn đồ dùng, đồ chơi để tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nghiên cứu lồng ghép hình thức với tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động từ tạo điều kiện cho rẻ phát triển cách toàn diện Biết ý nghĩa việc làm đồ dùng đồ chơi sống Luôn tạo điều kiện cho trẻ học, chơi cách hứng thú nhằm thoả mãn nhu cầu hoạt động tìm tịi khám phá trẻ, giúp trẻ phát triển kỹ năng, tư duy, biết sáng tạo giữ gìn, sử dụng đồ dùng đồ chơi làm Thơng qua việc làm trẻ động hơn, thoải mái hơn, hứng thú tham gia hoạt động hơn, trẻ biết yêu thương giúp đỡ nhiều 23 Là giáo viên học hỏi bồi dưỡng nghiên cứu tài liệu, tham khảo Intanet, sách báo… Khảo sát trẻ thực tế, nắm kỹ làm đồ dùng đồ chơi , hướng dẫn trẻ làm, sử dụng đồ dùng đồ chơi hiệu Chú trọng đến việc xử lý nguồn nguyên học liệu làm đồ chơi đảm bảo vệ sinh, an tồn, thẩm mỹ phải mang tính giáo dục cao Ngồi ngun học liệu sẵn có tơi cịn tham mưu với ban giám hiệu mua sắm, sưu tầm nguồn nguyên học liệu khác nhằm làm phong phú, đa dạng nguồn nguyên học liệu cho trẻ Tích cực tuyên truyền vận động, phát động phụ huynh, trẻ thu gom nguyên học liệu Tổ chức cho trẻ trải nghiệm làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo biết sử dụng đồ dùng đồ chơi vào hoạt động khác 3.2 Kiến nghị * Đối với phòng giáo dục: Phòng giáo dục thường xuyên mở lớp chuyên đề bồi dưỡngchuyên sâu kỹ làm đồ dùng, đồ chơi cho giáo viên tham gia học tập lớp kỹ làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo * Đối với nhà trường Tổ chức hội thi, phát động phong trào làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo Bổ sung loại tài liệu để giáo viên tham khảo, nghiên cứu, tìm biện pháp hữu hiệu giúp trẻ lĩnh hội kiến thức làm đồ dùng Tạo điều kiện cho cán giáo viên thăm quan trường trọng điểm để giáo viên học hỏi kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trên “Một số giải pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu sẵn có địa phươn phục vụ hoạt động cho trẻ MG 5-6 tuổi, lớp A4 trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hố” Tơi mong hội đồng cấp góp ý, bổ sung để sáng kiến thân áp dụng rộng rãi XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Vinh Điền Trung, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN thân, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Trương Thị Huệ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng hè năm 2012 – 2013 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Module MN 30: Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 27/7/2009 thông tư số 28/2016/TT-BGDDT ngày 30/12/2016 trưởng giáo dục đào tạo, NXB-GDVN 25 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trương Thị Huệ Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường MN Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết giá xếp đánh loại giá xếp Năm học đánh giá (Ngành loại xếp loại GD cấp (A, B, huyện/tỉnh; C) Tỉnh ) Một số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc lớp mẫu giáo Cấp huyện 5, tuổi trường MN Điền Trung B 2013-2014 Một số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc lớp mẫu giáo 5, tuổi trường MN Điền Trung Cấp Tỉnh C 2013-2014 Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với biểu tượng Cấp huyện Toán học cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Điền Trung B 2016-2017 Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với biểu tượng Toán học cho trẻ 5-6 tuổi trường MN Điền Trung C 2016-2017 Cấp Tỉnh 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giáo dục học mầm non nhà xuất đại học Sư phạm Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Hoà Trò chơi dân gian trẻ em nhà xuất Giáo dục Việt Nam tác giả Trần Hồ Bình, Bùi Lương Việt năm 2009 3.Tuyển chọn: Trò chơi , hát, thơ ca, truyện kể, câu đố - NXB giáo dục Việt Nam 4.Tài liệu: 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non tác giả Lê Bạch DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hà Thị B Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non A Kết Cấp đánh giá đánh xếp loại TT Tên đề tài SKKN giá xếp (Ngành GD loại cấp huyện/tỉnh) (A,B C) Một số giải pháp giúp trẻ học tốt Ngành GD cấp B môn làm quen với toán huyện Một số biện pháp tăng cường Ngành GD cấp C Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu huyện số Một số giải pháp nâng cao hiệu Ngành GD cấp C tổ chức trò chơi dân gian cho huyện trẻ - tuổi A1 trường mầm non A Huyện Bá Thước Năm học đánh giá xếp loại 2011 - 2012 2015 - 2016 2019 - 2020 27 ... giáo dục trẻ Trên ? ?Một số giải pháp làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu sẵn có địa phươn phục vụ hoạt động cho trẻ MG 5- 6 tuổi, lớp A4 trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh... hợp số giải pháp bổ sung đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu sẵn có địa phương phụ vụ hoạt động cho trẻ MG 5- 6 tuổi, lớp A4 trường mầm non Điền Trung 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương. .. giáo 5- 6 tuổi, lớp A4 trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đưa ? ?Một số giải pháp bổ sung đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ nguyên học liệu sẵn có địa phương phục vụ hoạt

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w