Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TỈNH THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA THẠCH – HUYỆN NGA SƠN – TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Thạch SKKN thuộc lĩnh vực: Quảnlý NGA SƠN, NĂM 2021 MỤC LỤC Tên đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch khoa học cụ thể Tăng cường Công tác bồi dưỡng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh chế biến cho đội ngũ GV, NV trường Giải pháp 2: Chỉ đạo trọng công tác vệ sinh khu vực bếp, đồ dùng dụng cụ nhà bếp vệ sinh môi trường, vệ sinh cô nuôi, giáo viên lớp vệ sinh cá nhân cho trẻ Giải pháp 3: Tăng cường công tác đạo, giám sát, kiểm tra công tác ni dưỡng, trọng kiểm tra vệ sinh an tồn thực 11 phẩm trường mầm non Nga Thạch Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục sinh an toàn thực phẩm vào hoạt động học hoạt động ngày 14 trẻ trường mầm non Nga Thạch 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 18 dục, thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng cấp đánh giá Phụ lục MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết nhu cầu ăn uống người quan trọng, có ăn có sức khỏe để học tập, sinh hoạt lao động, trẻ độ tuổi từ 06 tuổi giai đoạn then chốt để trẻ phát triển thể lực giúp trẻ phát triển toàn diện Nhưng nay, tình hình ngộ độc thực phẩm mức báo động! Theo báo cáo thông kê Cục An tồn thực phẩm riêng năm 2020, tính đến ngày 31/5, toàn quốc ghi nhận 48 vụ ngộ độc thực phẩm làm 870 người mắc, 824 người nhập viện điều trị 22 người tử vong So sánh với kỳ năm 2019, tăng 11 vụ (29,7%) ngộ độc thực phẩm, số người mắc tăng 18 người tử vong tăng 17 người [1] PGS.TS Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm cho biết, nguy ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể khu chế xuất, khu công nghiệp, trường học xảy Một vấn đề đáng ý việc bếp ăn tập thể sử dụng nguyên liệu, thực phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc, sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, khâu vận chuyển, bảo quản thực phẩm đơn vị sản xuất, kinh doanh cung cấp suất ăn công nghiệp khơng đảm bảo an tồn Mối nguy lớn từ suất ăn chế biến sẵn Qua kiểm tra giám sát, khoảng 70% số vụ ngộ độc thực phẩm sử dụng suất ăn từ nơi khác vận chuyển đến “Trong mặt giáo dục giáo dục thể chất cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng nhất, sức khoẻ vốn quý giá có ý nghĩa sống cịn với người, đặc biệt trẻ mầm non Ở lứa tuổi thể trẻ non nớt chưa chủ động được, chưa có ý thức đầy đủ dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, dinh dưỡng khơng đảm bảo chất lượng dễ phát triển lệch lạc, cân đối trẻ phát triển tốt chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cách hợp lý, khoa học”[2] Chính cơng tác ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người Nhiệm vụ đặt cho phải có đội ngũ làm cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục có đủ điều kiện để thực mục tiêu trên, đội ngũ nhân viên ni dưỡng có vai trị then chốt lực lượng nòng cốt định chất lượng bữa ăn cho trẻ trường mầm non Cùng với kiến thức vệ sin an tồn thực phẩm phải ln trọng có tính chất định đến chất lượng bữa ăn cho trẻ, vấn đề nâng cao chất lượng để trẻ ăn ngon, đủ lượng, đủ chất hết suất mối quan tâm không riêng phụ huynh mà mối quan tâm trường Mầm non “Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Trẻ em hơm - Thế giới ngày mai”[3] Vì việc chăm sóc ni dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho trẻ trường Mầm non việc làm quan trọng Vấn đề chăm sóc ni dưỡng trẻ khơng tốt ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ ảnh hưởng đến trí tuệ trẻ Do vậy, việc ni dưỡng, giáo dục phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ cần thiết Chính trước tiên ta phải có chế độ ăn uống hợp lý, khoa học nhằm giúp trẻ ăn uống ngon miệng, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng [4] Hiện nay, việc giáo dục dinh dưỡng đảm bảo an toàn VSTP trường học quan tâm đề cao, yêu cầu cần có trách nhiệm để đạt kết tổ chức ăn bán trú cho trẻ trường Việc nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh ATTP giáo viên quan tâm Xác định vấn đề đề số biện pháp để để nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an thực phẩm trường mầm non nên định áp dụng số biện pháp đạo nâng cao chất lượng GDDD VSATTP đơn vị Đó đề tài “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trường Mầm non Nga Thạch – huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu trải nghiệm nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trường Mầm non Nga Thạch 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm mầm non để đảm bảo bữa ăn trường mầm non xã Nga Thạch Tìm hệ thống biện pháp để nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo bữa ăn cho trẻ trường mầm non xã Nga Thạch 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng áp dụng sáng kiến đội ngũ cán bộ, giáo viên, tất cháu học sinh trường mầm non Nga Thạch 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực sáng kiến sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu: (Đọc, tìm hiểu loại tài liệu có liên quan nghiên cứu tình hình thực tế …) - Phương pháp thực hành: (Mang ý tưởng, sáng kiến vào thực hành thực tế để đánh giá tích lũy kinh nghiệm…) - Phương pháp quan sát: (Dùng quan sát, khả thực hiện…) số phương pháp khác NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục mầm non (GDMN) nằm hệ thống giáo dục quốc dân Nhiệm vụ GDMN tổ chức thực việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi theo chương trình GDMN Bộ trưởng Bộ GD & ĐT ban hành [5] Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển toàn diện lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách người, chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào học lớp một cách vững vàng chắn Hơn nữa, dinh dưỡng cho trẻ năm đầu đời quan trọng, điều kiện buộc phải đủ cho lớn mạnh mặt sau đứa trẻ Lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo nhỏ phải hồn tồn bắt buộc dựa vào giáo trơng giữ trẻ Hơn hệ tiêu hóa trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên thức ăn cho trẻ phải địi hỏi nấu chín sơi, mềm nhỏ, hợp vệ sinh Căn định số 41/2005/QĐ-BYT ngày 08/12/2005 Bộ y tế việc ban hành “Quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống” [6] Căn công văn số 5029/BGDĐT- GDTC ban hành ngày 23/11/2020 tăng cường đạo bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm quan giáo dục [7] Tình hình ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể nguy ô nhiễm thực phẩm thách thức công tác đảm bảo VSATTP nay, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi: Nhà bếp đầu tư xây dựng theo quy trình bếp chiều thuận lợi cho việc giao nhận thực phẩm chế biến ăn Ngồi sở vật chất, 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm cấp giấy xác nhận kiến thức Đội ngũ ni có lịng nhiệt tình, tự giác có ý thức trách nhiệm, thường xuyên tìm hiểu tham khảo tài liệu để nâng cao trình độ, chăm sóc, ni dưỡng chế biến thức ăn cho trẻ Căn vào thực tế bữa ăn trẻ với mức đóng góp phuynh 15.000đồng/1 trẻ/1 ngày Trẻ ăn trường, trẻ mẫu giáo bữa bữa phụ, trẻ nhà trẻ hai bữa bữa phụ Được tin tưởng ủng hộ kịp thời bậc phụ huynh lên tỷ lệ trẻ ăn bán trú trường đạt 100% * Khó khăn: Cơ ni đa phần tuổi đời cịn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều việc chăm sóc ni dưỡng trẻ Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị phục vụ cho khâu ni dưỡng cịn số đồ dùng chưa đảm bảo quy cách Giá thực phẩm thị trường không ổn định, gây khó khăn việc lựa chọn thực phẩm Để chọn thực phẩm tươi ngon mà giá lại hợp lý vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn Điều làm ảnh hưởng phần đến trình nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm * Kết thực trạng: (Kèm theo phụ lục 1: Các Bảng Kết khảo sát đầu năm.) Nhìn vào kết bảng khảo sát trên, giúp tơi tìm giải pháp nhằm cải tiến nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Với trách nhiệm người đạo chung trực tiếp phân cơng nhiệm vụ đến phó hiệu trưởng thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng nhà trường, nhìn chung cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường quan tâm tới việc nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng đảm bảo VSATT trường Mầm non Nga Thạch Cụ thể sau: Giải pháp Xây dựng kế hoạch khoa học cụ thể Bồi dưỡng kiến thức lý thuyết, thực hành dinh dưỡng, thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh chế biến cho đội ngũ * Xây dựng kế hoạch khoa học, cụ thể Bám sát văn đạo cấp VSATTP từ đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch có nội dung phù hợp với thực tế nhà trường, điều kiện đặc điểm địa phương việc tổ chức bán trú, kinh phí nâng cao mức ăn cho trẻ, lên thực đơn theo mùa… xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng nội dung VSATTP cụ thể theo năm, tháng, tuần, ngày, công tác trọng tâm tháng Tham mưu với địa phương xin ý kiến đạo, để triển khai sâu rộng tới toàn thể cán - GV - NV, phụ huynh học sinh thông qua họp nhà trường phụ huynh để hiểu thêm VSATTP tham gia chăm sóc, ni dưỡng trẻ, ủng hộ tranh ảnh đồ dùng, học liệu, kinh phí… * Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn: Giáo viên trực tiếp chế biến thực phẩm, phục vụ ăn uống phải học tập kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm phải nắm vững trách nhiệm cơng việc Phải khám sức khỏe định kì tháng/1 lần Phải giữ vệ sinh cá nhân sẽ, cắt ngắn giữ móng tay, khơng đeo đồ trang sức để không lây truyền sinh vật gây ngộ độc sang thực phẩm Vì tất mội người có thẻ mang sinh vật độc hại thể đặc biệt phân, miệng, mũi, tai vết thương bị nhiễm trùng Người mạnh khỏe mang sinh vật gây ngộ độc + Trong khu vực chế biến: Khơng ho hắt xì vào thực phẩm; Mặc quần áo sẽ, đeo tạp dề; Không ăn uống nhà bếp; Đội mũ buộc tóc gọn gàng để tóc khơng rơi vào thực phẩm; Rửa tay lau khô trước, sau chế biến thực phẩm; Sử dụng găng tay an toàn tiếp xúc với thực phẩm + Cách rửa tay sạch: Rửa tay vòi nước sạch, chảy liên tục; Rửa tay xà phòng; Tráng tay vòi nước sạch, chảy liên tục; Lau tay khô khăn khô, Rửa tay: Trước sau làm việc; sau vệ sinh; sau sờ vào tóc, tai, mũi hay phận khác thể; sau xì mũi; sau đổ rác hay tiếp xúc với thực phẩm bị ô nhiễm; trước sau chế biến thực phẩm sống; trước sau chế biến thực phẩm loại khác (thực phẩm sống thực phẩm chín); sau sử dụng hóa chất tẩy rửa, hóa chất diệt động vật * Giữ vệ sinh nhà bếp: Nhà bếp, phòng ăn, bàn ăn, bàn chế biến thực phẩm, kho chứa nơi chưa thực phẩm phải giữ vệ sinh sẽ; Thùng chứa rác phải có nắp đậy, không để rác rơi vãi xung quanh nước thải rị rỉ bên ngồi, rác thải phải tập trung xa nơi chế biến, phục vụ ăn uống phải chuyển hàng ngày không để ứ đọng, thùng chứa nước phải có nắp đậy * Bảo quản thực phẩm: + Để riêng thực phẩm sống chín: để thực phẩm thịt, thủy sản, rau tiếp xúc với thực phẩm chín, sinh vật gây ngộ độc thực phẩm sống nhiễm sang thực phẩm chín + Để riêng thực phẩm sống chín cách: Bảo quản thực phẩm dụng cụ chứa đựng riêng biệt; sử dụng riêng biệt dụng cụ dùng cho thực phẩm chín sống; khơng dùng khăn sử dụng chế biến thực phẩm sống cho thực phẩm khác + Chế biến thực phẩm cách: Thịt gia súc, gia cầm, trứng thuỷ sản phải nấu chín kĩ để tiêu diệt vi sinh vật gây ngộ độc có thực phẩm Các loại rau, tươi phải ngâm kỹ rửa lần nước sạch, rửa vòi nước chảy + Sử dụng nguyên liệu an toàn: Mua thực phẩm nơi tin cậy, biết rõ nguồn gốc, cần kiểm tra cảm quan thực phẩm (sự biến đổi hình dáng bên ngồi, có mùi, bao gói bị rách, có dấu hiệu gián, chuột côn trùng, biến đổi màu sắc ) Không mua thực phẩm danh mục cho phép Bộ Y tế Chỉ mua phụ gia thực phẩm nhãn có đầy đủ thơng tin (tên phụ gia, tên địa nơi sản xuất có hạn dùng, hướng dẫn sử dụng Từ kiến thức đội ngũ giáo viên nhân viên trường thực tốt công tác bán trú, đồng thời tăng cường công tác quản lý đạo thực nghiêm túc chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩm” trường Mầm non Thực nghiêm chỉnh văn quy phạm pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm, cơng văn hướng dẫn nhiệm vụ Phòng Giáo dục Đào tạo Hình ảnh bồi dưỡng chun mơn, kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho giáo viên Giải pháp Chỉ đạo trọng công tác vệ sinh khu vực bếp, đồ dùng dụng cụ nhà bếp vệ sinh môi trường, vệ sinh cô nuôi, giáo viên lớp vệ sinh cá nhân cho trẻ * Vệ sinh khu vực bếp: Bếp ăn nơi sơ chế chế biến thức ăn Tại thực công việc phục vụ cho bữa ăn trẻ ngày việc vệ sinh khu vực bếp ăn quan trọng Nhà trường thực nguyên tắc bếp chiều nhằm tránh không để thực phẩm sống, chưa làm thức ăn chín, chung lối Sắp xếp vị trí khu vực cho thuận tiện, gọn gàng để tránh lúc nấu nướng phải đứng lên, ngồi xuống lại nhiều lần, đồng thời tránh loại côn trùng, chuột vào bếp, cửa sổ khu nhà bếp có lắp đặt hệ thống cánh cửa tránh trùng từ ngồi vào bếp Các khu vực hoạt động bếp phải có biển đề rõ ràng: Nơi tiếp nhận thực phẩm, khu sơ chế thực phẩm, khu chế biến, khu nấu chín, khu chia ăn Nhà bếp có bảng phân cơng nhiệm vụ nấu ngày: Người nấu chính, người nấu phụ, người tiếp phẩm, sơ chế thực phẩm, vệ sinh dụng cụ Bếp ăn có bảng thực đơn theo tuần, bảng định lượng suất ăn hàng ngày công khai tài cụ thể rõ ràng Bảng 1: Phân cơng cơng việc Bảng 2: Nhu cầu cần đạt lượng công khai phần ăn Bảng 3: Bảng thực đơn Ví dụ: Hàng ngày, sau nấu ăn xong phải dọn dẹp, xếp đồ dùng, dụng cụ vào nơi quy định, lau chùi quét dọn sẽ, mở quạt thơng gió, mở cửa sổ để thơng gió cho khơ, thống nhà bếp trước đóng cửa * Vệ sinh đồ dùng, dụng cụ nhà bếp: Nơi chế biến dụng cụ chế biến phải vệ sinh thường xuyên, giữ gìn nơi chế biến thực phẩm, có đủ dụng cụ đồ dùng riêng cho đựng thực phẩm sống chín Bàn sơ chế chế biến ốp đá để không thấm nước dễ cọ rửa Bếp phải đảm bảo đủ ánh sáng khơng khí thực ngun tắc bếp chiều (khu sơ chế thực phẩm sống (phòng chế biến), khu chế biến thực phẩm (phòng bếp nấu) → khu pha chế thực phẩm (phòng chia ăn) Thực nguyên tắc nơi chế biến: Phòng bếp, phòng chế biến phòng chia ăn phải cách xa nhà vệ sinh, khu chăn nuôi, bãi rác thải Sau sơ chế xong máy móc, bệ rửa, sàn nhà, dụng cụ chế biến phải cọ rửa hàng ngày Thùng rác thải, thùng gạo, thùng gạo, thùng chứa nước phải đậy nắp kín Các dụng cụ chế biến phải để riêng theo nơi quy định tránh nhầm lẫn Hàng ngày đạo tổ ni dưỡng thường xun khử trùng bát, thìa, dụng cụ ăn uống cho học sinh nước đun sôi + Bát, thìa rửa xong úp ln vào nơi quy định Bát thìa trẻ dùng inox, không dùng loại nhựa tái sinh hấp sấy khơ trước ăn + Có đầy đủ dụng cụ chế biến thức ăn sống, chín riêng, dụng cụ dùng xong phải rửa phơi khô, trước dùng phải rửa lại tráng qua nước đun sơi để tiệt trùng Thức ăn sau nấu chín chia theo quy định vào xoong, nồi nhơm, có vung đậy tránh ruồi nhặng bâu vào nhiễm bẩn chia xe chia ăn hợp vệ sinh tuyệt đối Chậu rửa, giá kệ úp dụng cụ: rổ rá, thớt, xoong nồi kê cao ráo, thông thống có nhiều ánh sáng nước Hình ảnh vệ sinh khử trùng đồ dùng, dụng cụ ăn uống học sinh nước đun sôi úp lên giá gọn gàng, ngăn nắp Ví dụ: Trẻ phải rửa tay trước ăn xà phòng vịi nước chảy, rửa xong lau khơ Dạy trẻ biết rửa tay sau vệ sinh tay bẩn, nhắc nhở cha mẹ trẻ hàng tuần cắt móng tay, móng chân cho trẻ Hình ảnh trẻ rửa tay vịi nước chảy - Đối với giáo: Đội ngũ giáo viên bồi dưỡng cập nhật kiến thức thông tin VSATTP, VSMT, VSCN… tập huấn khám sức khỏe định kỳ, đảm bảo sức khỏe bệnh truyền nhiễm, phân cơng phục vụ làm cơng tác bán trú Giáo viên rửa tay xà phòng trước chia ăn cho trẻ ăn, sau vệ sinh Đầu tóc, quần áo gọn gàng, đeo trang chia thức ăn cho trẻ ăn, có dụng cụ chia thức ăn riêng, khơng dùng tay bốc Chuẩn bị đủ bàn ghế, khăn ướt lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi vãi cho trẻ Hình ảnh tổ chức bữa ăn cho trẻ, trẻ ăn Giải pháp Tăng cường công tác đạo, giám sát, kiểm tra 11 cơng tác chăm sóc ni dưỡng, trọng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non Nga Thạch Nhà trường lên kế hoạch kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra hàng ngày, kiểm tra đột xuất phân công ban kiểm tra phối hợp ban ngành đại diện phụ huynh, y tế… kiểm tra toàn khâu từ nhập thực phẩm đến chế biến, chia ăn, cho trẻ ăn, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh dụng cụ, đồ dùng bán trú, kiểm tra việc lưu mẫu thức ăn Hồ sơ sức khỏe cô cấp dưỡng, giáo viên có liên quan Đảm bảo chặt chẽ cho cơng tác VSATTP có chất lượng tốt trường Nếu có hạn chế mặt chưa đạt cần có biện pháp đạo khắc phục Hình ảnh đại diện ban ngành, y tế, phụ huynh kiểm tra bếp * Kiểm tra trước chế biến thức ăn - Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm trước nhập vào trường: + Kiểm tra chủng loại giấy tờ kèm loại sản phẩm (chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ, hợp đồng mua bán, hóa đơn giấy tờ khác có liên quan) Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm… + Kiểm tra, đánh giá tình trạng cảm quan chất lượng, an toàn thực phẩm loại thực phẩm nhập vào bao gồm sắc màu, mùi vị, tính nguyên vẹn sản phẩm… điều kiện bảo quản thực tế (nếu có u cầu) + Khuyến khích kiểm tra số tiêu chất lượng, an toàn thực phẩm số nguyên liệu thực phẩm xét nghiệm nhanh + Nếu kiểm tra, đánh giá nguyên liệu, thực phẩm không đạt yêu cầu chất lượng, ATTP cần ghi rõ biện pháp: trả lại, hủy bỏ, tiêu hủy… * Kiểm tra trình chế biến thức ăn - Nhân viên nuôi dưỡng chế biến thực phẩm phải đảm bảo chất lượng ăn thơm ngon, đẹp, phù hợp với trẻ, đảm bảo an tồn Thức ăn phải chế biến nấu chín kỹ, nấu xong cho trẻ ăn - Kiểm tra điều kiện vệ sinh sở từ thời điểm bắt đầu sơ chế, chế biến thức ăn chế biến xong: 12 + Người tham gia chế biến: trang phục, mũ, găng tay, trang sức + Trang thiết bị dụng cụ chế biến: sử dụng dụng cụ chế biến, chứa đựng thực phẩm sống chín, nơi để thực phẩm chín sống + Vệ sinh khu vực chế biến phụ trợ: sàn nhà, nước, thùng rác… - Đánh giá cảm quan ăn sau chế biến: trình sơ chế, chế biến, phát nguyên liệu, thức ăn có biểu khác lạ (màu sắc, mùi vị ) cần kiểm tra, đánh giá loại bỏ thực phẩm, thức ăn ghi rõ biện pháp xử lý - Ghi chép ngày bắt đầu kết thúc chế biến ăn - Các thơng tin kiểm tra trình chế biến thức ăn ghi chép đầy đủ vào biểu ghi chép kiểm thực ba bước * Kiểm tra trước ăn: - Kiểm tra việc chia thức ăn, khu vực bày thức ăn - Kiểm tra ăn đối chiếu với thực đơn bữa ăn - Kiểm tra vệ sinh bát, đĩa, dụng cụ ăn uống - Kiểm tra dụng cụ che đậy, trang thiết bị phương tiện bảo quản thức ăn (đối với thực phẩm không ăn vận chuyển nơi khác) - Đánh giá cảm quan ăn, trường hợp ăn có dấu hiệu bất thường mùi, vị lạ phải có biện pháp xử lý kịp thời ghi chép cụ thể - Các thông tin kiểm tra trước ăn ghi vào biểu ghi chép kiểm thực ba bước * Kiểm tra công tác lưu mẫu thức ăn: - Mẫu thức ăn phải lấy thời điểm, lưu thời gian 24h, lượng, ghi chép đầy đủ theo quy định - Dụng cụ lưu mẫu phải có nắp đậy rửa - Các thông tin lưu mẫu người lưu mẫu ghi chép đầy đủ theo mẫu Sẵn sàng đón ban ngành có liên quan kiểm tra đánh giá chất lượng VSATTP nhà trường giúp trường rút ưu điểm để phát huy nhược điểm để khắc phục 13 Hình ảnh: Kiểm tra lưu mẫu thực phẩm Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục sinh an toàn thực phẩm sức khỏe vào hoạt động học hoạt động ngày trẻ trường mầm non Lồng ghép chuyên đề an toàn thực phẩm, sức khỏe vào hoạt động hoạt động ngày trẻ Xây vườn cho bé lớp để trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, thơng qua nhằm giúp trẻ trải nghiệm với thực tế sinh hoạt qua nhằm giúp trẻ có sức khỏe thể lực tốt để vận động phát triển tốt mặt * Chỉ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe vào hoạt động học Tôi đạo giáo viên khéo léo, linh hoạt lồng ghép nội dung giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm Tơi đạo giáo viên gây hứng thú cho trẻ thơ, đồng dao, ca dao loại rau, củ, qua hoạt động làm quen với chữ Hay, tạo điều kiện để trẻ trải nghiệm thực tế giúp trẻ có hội thực hành rèn luyện kỹ chế biến ăn, kỹ vệ sinh cá nhân vệ sinh chung Để trẻ thực hành sản phẩm thực tế tốt trước hết giáo viên phải hướng dẫn trẻ cụ thể, cách đong đếm, cách sử dụng số đồ dùng, dụng cụ nấu ăn pha chế thức uống dao, thìa, cốc, chén…Sau đó, hướng dẫn trẻ thực hành bước sản phẩm Dạy trẻ biết sử dụng đồ dùng phục vụ việc ăn uống, tạo số ăn, nước uống đơn giản như: pha nước chanh, pha nước cam… Tôi đạo giáo viên lớp Mẫu giáo - hướng dẫn trẻ thực theo quy trình pha nước cam hoạt động khám phá khoa học: rót 2/3 cốc nước sơi để nguội -> thêm thìa đường -> cắt đơi cam -> vắt nước cam -> rót nước cam vừa vắt -> khuấy -> uống Làm trẻ thực hành chế biến trực tiếp nước uống đơn giản, gần gũi, sử dụng số đồ dùng ăn uống quen thuộc như: ca, cốc, thìa, dao, thớt Sau tơi chia trẻ thành tổ thi đua thực hành trải nghiệm xem tổ có thao tác nhanh quy trình Pha xong ly nước cam trẻ uống sản phẩm tự làm, trẻ hứng thú mong muốn thực hành trải nghiệm thường xuyên 14 Hình ảnh: Trẻ Mẫu giáo - tuổi thực hành quy trình vắt nước cam Từ giúp hình thành trẻ thói quen ăn uống tốt, thích thú với ăn tạo giúp trẻ có thói quen vệ sinh, hành vi văn minh ăn uống, biết dìn sinh đồ dùng ăn uống, lao động tự phục vụ trẻ, hình thành kĩ sống cho trẻ * Chỉ đạo giáo viên lồng ghép giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe vào hoạt động ngày trẻ trường Mầm non Tơi cịn lên kế hoạch đạo giáo viên đưa giáo dục ATTP vào hoạt động, vấn đề quan trọng trẻ thường xuyên học chơi, thực hành chế biến ăn tạo cho trẻ hứng thú vào hoạt động kích thích trẻ thích ăn nhiều ăn, nhiều loại thực phẩm khác - Trong hoạt động đón - trả trẻ giáo viên tích hợp lồng ghép giáo dục nội dung VSAT thực phẩm Ví dụ: Giáo viên tuyên truyền, giáo dục cho cha, mẹ trẻ cách hỏi thăm cha, mẹ trẻ chế độ ăn uống hàng ngày trẻ nhà hỏi cha, mẹ trẻ xem nhà trẻ thường ăn cơm với loại thức ăn gì? Dạy trẻ không ăn uống số loại đồ ăn sẵn, đồ ăn nhanh, đồ ăn có phẩm màu đẹp mắt bim bim, xúc xích, viên chiên vv Giáo viên cần giải thích cho trẻ thấy giá trị loại thức ăn thông qua vui chơi hoạt động hàng ngày Giúp trẻ biết ăn uống đầy đủ chất, ăn uống hợp vệ sinh người trở lên khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, thông minh học giỏi Nếu không ăn uống đầy đủ chất, ăn uống thức ăn ôi thiêu, ăn sống, ăn đồ ăn không đảm bảo vệ sinh khơng tồn người bị ốm yếu, gầy cịm Vấn đề bảo vệ mơi trường ngồi lớp học bảo vệ sức khỏe trẻ em Vì tơi đạo giáo viên vệ sinh phòng lớp sẽ, thơng thống, khơ ráo, khơi thơng cống rãnh trước đón trả trẻ, điều góp phần giúp trẻ khỏe mạnh - Chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép giáo dục VSATTP hoạt động góc Tơi đạo giáo viên thường xuyên tổ chức cho trẻ “Tập làm nội trợ” lớp khối mẫu giáo - tuổi - Mục đích thường xuyên tổ chức cho trẻ “Tập làm nội trợ” giúp trẻ có nhiều hội trải nghiệm để: + Trẻ biết tên gọi loại thực phẩm: Ví dụ: Với loại rau (rau cải, rau muống ) giáo viên cần hướng dẫn trẻ thực hành thao tác chế biến đơn giản để chế biến thành rau xào, luộc Trong trình hướng dẫn trẻ, giáo viên hỏi trẻ tên loại rau, trẻ chế biến ăn từ rau gì? nhằm cung cấp tên gọi cách xác để trẻ ghi nhớ Hỏi trẻ cách chọn rau tươi ngon, cách sơ chế rau Với loại quả: (quả na, táo ) đạo giáo viên hướng dẫn trẻ 15 thực hành thao tác rửa quả, bóc vỏ, gọt vỏ trình trẻ thực hành trải nghiệm, giáo viên hỏi trẻ tên gọi loại quả, trẻ ăn gì? làm trẻ cung cấp, ghi nhớ tên gọi loại trên, biết loại tươi ngon + Trẻ biết phân loại phân biệt nhóm thực phẩm thơng thường Tơi đạo giáo viên nhóm, lớp thiết kế góc dinh dưỡng để hàng ngày trẻ đươc làm quen, phân nhóm chất dinh dưỡng, sở dó nhằng nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen, tên gọi, nhận biết nhóm chất dinh dưỡng, tác dụng nhóm chất dối với phát triển trẻ, trẻ phân nhóm chất theo u cầu Ví dụ: nhóm chất đạm (cua, tơm ), nhóm chất bột đường (cơm, gạo, khoai, ngơ ), nhóm chất vitamin muối khoáng (các loại rau, củ quả), nhóm chất béo (dầu mỡ, lạc, vừng ) Tơi đạo giao viên sử dụng tranh lô tô đủ nhóm chất; loại rau, củ quả, tơm, cá, cua, trứng, thịt gà làm nhựa; loại quả, vật, rau làm đồ phế liệu, phế thải (đồ chơi tự tạo), sau chia nhóm cho trẻ tự thảo luận, phân loại, trải nghiệm phân biệt nhóm thực phẩm thơng thường Qua nâng cao kỹ phân loại, phân biệt cho trẻ giúp trẻ ghi nhớ nhanh nhóm thực phẩm 16 Hình ảnh minh họa trang trí góc dinh dưỡng nhóm lớp + Biết sử dụng dụng cụ ăn uống đơn giản, có thói quen vệ sinh Ví dụ: Trước ăn hàng ngày tơi đạo giao viên cho trẻ chơi trò chơi “Tay phải, tay trái” tay phải cầm thìa, tay trái giữ bát Ngồi ra, giáo viên cịn cho trẻ thực hành sử dụng dụng cụ ăn uống đơn giản qua trò chơi nấu ăn hàng ngày Làm trẻ hứng thú thực hành đến ăn 100% trẻ sử dụng + Có thói quen vệ sinh văn minh ăn uống, có thói quen vệ sinh cá nhân Ví dụ: Tơi đạo giáo viên cho trẻ chơi trị chơi đơi bàn tay đẹp, miệng xinh hơn, hơn, Để trẻ biết giữ gìn vệ sinh ăn uống có thói quen vệ sinh cá nhân như: rửa tay trước ăn sau vệ sinh, khơng nói chuyện, cười đùa ăn, không làm cơm rơi vãi + Trẻ biết hoạt động chế biến ăn đơn giản Tôi đạo giáo viên khối mẫu giáo - tuổi tổ chức cho trẻ thực hành chế biến số ăn đơn giản như: Cho trẻ làm quen với quy trình làm 17 muối lạc, pha sữa, trứng rán, làm bánh mỳ kẹp bơ Nhờ kết khả quan trẻ, có gần 90 % trẻ thực quy trình hoạt động chế biến ăn đơn giản Qua hoạt động “Tập làm nội trợ” trẻ thực hành, trải nghiệm học tập cách tích cực học VSATTP cách chọn thực phẩm, cách sơ chế thực phẩm đảm bảo vệ sinh , cách ăn, cách chọn thức ăn giàu dinh dưỡng Hình ảnh trẻ tập làm nội trợ * Thơng qua buổi dạo chơi trời đạo giáo viên lồng ghép giáo dục VSTATP: Quan sát số loại ăn quả, tìm hiểu số loại củ, quả, chăm sóc vườn rau Giáo viên giới thiệu cho trẻ ích lợi loại cây, loại quả, loại rau, cách nhận biết rau tươi ngon, củ, tươi ngon Hình ảnh trẻ chăm sóc vườn rau hoạt động ngồi trời + Thơng qua buổi dạo chơi trời trẻ khám phá nhận thức hiểu thêm số thực phẩm có từ thiên nhiên từ làm giàu kiến thức cho trẻ, giúp trẻ hiểu thêm lợi ích tác dụng loại thực phẩm Giúp trẻ ăn ngon miệng buổi ăn có thực phẩm mà trẻ khám phá + Trong hoạt động giáo viên rèn cho trẻ thói quen tự chăm sóc 18 thân, biết yêu thiên nhiên động viên khuyến khích trẻ để trẻ ăn hết xuất từ góp phần làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng nhà trường * Thông qua ăn trẻ đạo lồng ghép giáo VSATTP tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ Bản thân tơi người quản lí đạo chung toàn trường Việc đạo giáo viên lớp tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ ăn Tôi đạo phó hiệu trưởng đạo dinh dưỡng làm tốt việc chăm sóc trẻ, đạo giám sát giáo viên chế biến ăn ngon, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hấp dẫn để ăn trẻ cảm thấy ngon miệng ăn hết xuất Để làm tốt điều tơi phải đạo tổ nuôi dưỡng phối hợp chặt chẽ với giáo viên lớp để động viên trẻ ăn ngon hết xuất Thơng qua ăn cịn lồng nghép giáo dục dinh dưỡng VSTATP cho trẻ Để nâng cao chất lượng giáo VSATTP chăm sóc cho trẻ bữa ăn cô giáo chuẩn bị ăn cho trẻ phải đảm bảo yêu cầu sau: - Chuẩn bị bàn ăn sẽ, gọn gàng, chỗ ngồi đảm bảo, bàn có đĩa đựng cơm rơi khăn ẩm cho trẻ lau tay - Cô giáo phải đeo trang cho trẻ ăn trẻ ăn cô phải ý đến trẻ biếng ăn để động viên trẻ ăn hết xuất - Cô giáo đặt số câu hỏi thơng qua ăn hàng ngày lớp Ví dụ: Trước ăn phải làm gì? Vì sao? - Giáo viên giới thiệu cho trẻ ăn thơng qua ăn Ví dụ: Cơ giới thiệu cho trẻ biết thịt có chứa chất đạm, canh rau có chứa vitamin khống chất, cơm có chứa chất bột đường - Giáo viên giáo dục cho trẻ phát triển nhận thức ngôn ngữ thông qua ăn trẻ + Về nhận thức: Giáo viên giúp trẻ nhận biết số thức ăn thịt, cá, trứng giúp trẻ nhận thức ăn, uống trẻ phải ăn sạch, uống + Về ngôn ngữ: Giáo viên gợi ý để trẻ kể tên loại thực phẩm mà trẻ ăn như: Thịt, trứng, cá 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường Sau năm thực số giải pháp “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trường Mầm non Nga Thạch – huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa” tơi thu số kết sau: * Về phía trẻ: Trong năm học vừa qua nhà trường khơng có trường hợp bị ngộ độc thức ăn Đánh giá đoàn kiểm tra VSAT thực phẩm sở xếp loại tốt Vì vậy, trẻ đến trường ngày đông Với 262 học sinh khảo sát khám sức khỏe kết đạt cao: Từ kết so với thực trạng đầu năm học ta thấy: số trẻ ăn bán trú học trường đạt 100%, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, qua bảng khảo sát cuối năm ta thấy số trẻ có kiến thức VSATRTP, biết sử dụng số đồ dùng 19 ăn uống, biết chế biến số ăn đơn giản đặc biệt biết dìn vệ sinh ăn uống tăng lên rõ rệt Không qua công tác kiển tra thường xuyên bữa ăn thấy trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, khơng có tượng bỏ bữa, chán ăn, điều khẳng định kết bước đầu đem lại sau áp dụng sáng kiến nhà trường nơi công tác * Đối với thân đồng nghiệp: Những biện pháp mà đưa bạn bè, đồng nghiệp nhà trường hưởng ứng áp dụng vào trình “Nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ mầm non trường Mầm non Nga Thạch” đạt kết cao * Đối với nhà trường: Đề tài sáng kiến mà nêu áp dụng nhà trường nơi công tác nhân rộng thêm, lan tỏa công tác quản lý đạo Chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trường đạt kết tốt (Kèm theo phụ lục 1: Các bảng Kết khảo sát cuối năm.) Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Có thể khẳng định rằng: Thực phẩm vô cần thiết quan trọng người đặc biệt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non Để trẻ khỏe mạnh phát triển cách toàn diện đức, trí, thể, mỹ, tình cảm quan hệ xã hội việc chăm sóc giáo dục ni dưỡng trẻ theo khoa học quan trọng cần thiết Bằng cố gắng không ngừng thân cơng tác đạo, nhiệt tình đồng chí cán giáo viên, quan tâm tạo điều kiện lãnh đạo cấp năm qua nhà trường gặt hái kết đáng khích lệ Từ khó khăn ban đầu cơng tác chọn chế biến thực phẩm đến giáo viên thực thành thạo việc dìn vệ sinh nhà bếp, lựa chọn thực phẩm tươi ngon, cách chế biến quy trình, khâu kiểm thực bước, cách lưu mẫu thực phẩm, đồng thời thường xuyên thay đổi vị cho trẻ giúp trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, sức khỏe trẻ ngày tăng, số trẻ bị suy dinh dưỡng giảm, trẻ đến trường ngày đông Bởi mà việc nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trường mầm non cần thiết Từ kết bước đầu khẳng định sáng kiến mang lại kết đáng khích lệ đội ngũ giáo viên nâng cao kiến thức chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Thành công sáng kiến giúp rút học kinh nghiệm sâu sắc trình quản lý đạo trường 3.2 Kiến nghị * Đối với Phòng Giáo dục đào tạo huyện Nga Sơn Hàng năm, đề nghị Phòng, Sở Giáo dục – Đào tạo phối hợp với Trung tâm Y tế Huyện, Tỉnh tổ chức cho cán cốt cán bậc học mầm non tham gia tập 20 huấn VSATTP cách phòng ngừa dịch bệnh thường xảy trường Mầm non Tăng cường cung cấp bổ sung loại sách, báo, ấn phẩm, tranh ảnh tuyên truyền có nội dung đảm bảo VSATTP nhà trường Đầu tư trang thiết bị, đồ dùng nhà bếp cho trường máy xay thịt, tủ ga nấu cơm, máy hấp khăn, máy sấy bát… Quản lý chặt chẽ sở sản xuất, kinh doanh, buôn bán loại thực phẩm địa huyện để đảm bảo cung cấp thực phẩm tươi ngon, hợp vệ sinh ATTP đảm bảo cho toàn thể nhân dân địa bàn xã trường tổ chức ăn bán trú Tổ chức kiểm tra thường xuyên sở kinh doanh kịp thời phát hàng giả, hàng chất lượng không đảm bảo chất lượng VSATTP có biện pháp nghiêm khắc xử lý sở có dấu hiệu vi phạm Trên số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trường Mầm non Nga Thạch, Nga Sơn, Thanh Hóa Kính mong tham gia góp ý cấp lãnh đạo, thầy cô giáo quản lý để trường chúng em thực đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ PHT Nga Sơn, ngày 09 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Hoàng Thị Thanh Phạm Thị Hồng 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trường Trường mầm non Nga Thạch TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc trường mầm non Nga Thạch Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng làm quen với văn học trường mầm non Nga Thạch Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Nga Thạch Một số biện pháp giúp trẻ từ 24-36 tháng có thói quen ăn uống trường mầm non Nga Thạch Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non Nga Thạch Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trường Mầm non Nga Thạch – huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp Huyện C 2009 - 2010 Cấp Huyện C 2010 - 2011 Cấp Huyện C 2011 - 2012 Cấp Huyện A 2013 - 2014 Cấp Huyện B 2016 - 2017 Cấp Huyện A 2020 - 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo báo tổng kết cục an tồn thực phẩm năm 2020 [2] Thơng tư liên tịch số 08/2008/TTLT/BYT-BGDĐT hướng dẫn công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm quan giáo dục [3] Cẩm nang Y tế học đường quy định dành cho lãnh đạo trường học, Nxb LĐ – XH HN.2008 [4] Luật An toàn thực phẩm văn hướng dẫn đạo thực Nxb LĐ – XH năm 2012 [5] Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ giáo dục đào tạo sửa đổi bổ sung chương trình giáo dục mầm non) [6] Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT ngày 08/12/2005 Bộ y tế [7] Căn công văn số 5029/BGDĐT- GDTC ban hành ngày 23/11/2020 tăng cường đạo bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm quan giáo dục PHỤ LỤC CÁC BẢNG KHẢO SÁT TRONG CÔNG TÁC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG TRƯỜNG MẦM NON NGA THẠCH NĂM HỌC 2020 – 2021 Phụ lục 1: Các bảng kết khảo sát đầu năm học * Đối với giáo viên Bảng 1: Khảo sát chất lượng đầu năm giáo viên Kết khảo sát chất lượng giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thời điểm tháng năm 2020 Nội dung Giáo viên, nhân viên nắm vững nội dung giáo dục Dinh dưỡng VSATTP Sáng tạo việc sử dụng phương pháp giáo dục VSATTP Lồng ghép, tích hợp nội dung chuyên đề vào hoạt động ngày trẻ Xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên đề Giáo dục dinh dưỡng VSATTP T.Số GV Tốt Kết quả: Đạt Tỷ Tỷ Khá TB lệ % lệ % Tỷ lệ% Chưa đạt Số Tỷ GV lệ% 21 33,4 11 52,4 4,7 9,5 21 38 10 47,8 4,7 9,5 21 33,2 10 47,8 4,7 14,3 21 28,5 43 9,5 19 * Đối với trẻ Bảng 2: Khảo sát chất lượng đầu năm trẻ Kết khảo sát chất lượng giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thời điểm tháng năm 2020 Kết chung Nội dung Số trẻ Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ đạt Trẻ có hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm Trẻ biết sử dụng số dụng cụ (Dao, thìa, cốc, chén ) Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, biết hoạt động chế biến ăn đơn giản Trẻ có thói quen vệ sinh văn minh ăn uống 262 220 84% 42 16% 262 217 83% 45 17% 262 209 80% 53 20% 262 209 80% 53 20% Phụ lục 1: Các bảng kết khảo sát cuối năm học * Đối với giáo viên Bảng 3: Khảo sát chất lượng cuối năm giáo viên Kết khảo sát chất lượng giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thời điểm tháng năm 2021 T.Số Kết quả: Đạt Chưa đạt GV Nội dung Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số Tốt lệ Khá lệ TB lệ lệ GV % % % % Giáo viên , nhân viên nắm vững nội dung giáo dục Dinh dưỡng 21 33,4 11 52,4 4,7 9,5 VSATTP Sáng tạo việc sử dụng phương pháp 21 38 10 47,8 4,7 9,5 giáo dục VSATTP Lồng ghép, tích hợp nội dung chuyên đề vào hoạt động ngày 21 33,2 10 47,8 4,7 14,3 trẻ Xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên đề Giáo dục dinh dưỡng 21 28,5 43 9,5 19 VSATTP * Đối với trẻ Bảng 4: Khảo sát chất lượng cuối năm trẻ Kết khảo sát chất lượng giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thời điểm tháng năm 2021 Kết chung Nội dung Số trẻ Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ đạt Trẻ có hành vi vệ sinh cá nhân, vệ 262 249 95% 14 5% sinh an toàn thực phẩm Trẻ biết sử dụng số dụng cụ 262 249 95% 14 5% (Dao, thìa, cốc, chén ) Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn khác 262 nhau, biết hoạt động chế biến 244 93% 18 7% ăn đơn giản Trẻ có thói quen vệ sinh văn minh 262 244 93% 18 7% ăn uống ... nghiệp nhà trường Sau năm thực số giải pháp ? ?Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trường Mầm non Nga Thạch – huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa”... trẻ trường mầm non Nga Thạch Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm trường Mầm non Nga Thạch – huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa Cấp đánh... âm nhạc trường mầm non Nga Thạch Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng làm quen với văn học trường mầm non Nga Thạch Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo