1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giao an que huong

12 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 24,15 KB

Nội dung

Chia lớp thành 2 tổ lần lượt lên gắn tranh vào bảng, mỗi bạn chỉ được lên gắn một bức tranh rồi chạy về cuối hàng cho bạn khác lên gắn trong thời gian là 5 phút tổ nào gắn được nhiều t[r]

Trang 1

Kế hoạch hoạt động ngày

(Từ ngày 23/4 đến ngày 27/4/2012 )

Thứ hai, ngày 23/4/2012

lĩnh vực Phát triển nhận thức Trò chuyện về một số di tích lịch sử Tuyên Quang

I MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

- Trẻ biết quờ hương Tuyờn quang là thủ đụ khỏng chiến cú nhiều di tớch lịch sử, lễ hội,

- Phỏt triển ngụn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ

- Giỏo dục trẻ yờu quờ hương đất nước

II

CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ về một số di tớch lịch sử tuyờn quang

III HèNH THỨC TỔ CHỨC:

1 Hoạt động 1 :

- Hỏt mỳa“Quờ hương tươi đẹp” Cụ hỏi trẻ :

- Bài hỏt núi về mựa gỡ?

- Trũ chuyện về nội dung bài hỏt, chủ đề ô Bộ yờu đất nước – Quờ hương – Bỏc Hồ ằ

2 Hoạt động 2 :

- Hụm nay cụ cho cỏc con tỡm hiểu về một số di tớch lịch sử Tuyờn Quang nhộ

- Cho trẻ quan sỏt tranh lỏn nà lừa:

+ Bức tranh này cú những gỡ?

+ Ở đõu? Ngụi nhà trong tranh làm bằng gỡ?

- Cụ núi: Đõy là ngụi nhà trong rừng Tõn trào mà trong khỏng chiến chống đế quốc Bỏc Hồ

đó từng sống và làm việc, Được gọi là Lỏn Nà Lừa

- Cả lớp, cỏ nhõn đọc: “ Lỏn Nà lừa”

- Quan sỏt cõy đa Tõn Trào:

+ Cỏc con QS xem trong tranh vẽ gỡ đõy?

+ Thõn cõy như thộ nào?

- Trẻ hỏt và trả lời cõu hỏi

- Võng ạ

- Trẻ QS và trả lời

- Nghe cụ núi

- Trẻ đọc

- Trẻ QS và trả lời

Trang 2

+ Cành lá như thế nào?

- Cô nói: Đây là cây đa mà bác Hồ đã ngồi nghỉ và nói chuyện với các chiến sỹ và nhân

dân ,

- Cả lớp, cá nhân đọc; “Cây đa tân trào”

- Cho trẻ QS Đình hồng thái, đình Tân rào, thành nhà mạc, như trên

* Cô chốt lại câu trả lời của trẻ: Đó là những di tích lịch sử đã chứng kiến một thời gian khổ

của dân tộc đấu trành giành độc lập cho tổ quốc vì vậy các con phải biết giữ gìn bản sắc dân

tộc và các di tích lịch sử

* Cho trẻ chơi “ Tìm tranh lô tô ”

- Cô nói cách chơi, luật chơi : Cho trẻ tìm tranh lô tô “ Di tích lịch sử Tân Trào ” Trẻ tìm

tranh lô tô theo yêu cầu của cô rồi giơ lên

- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần

* Cho trẻ chơi trò : “ Thi gắn tranh ”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi : Cô phát cho trẻ tranh về một số

tranh ảnh về khu di tích lịch sử Tân Trào Chia lớp thành 2 tổ lần lượt lên gắn tranh vào

bảng, mỗi bạn chỉ được lên gắn một bức tranh rồi chạy về cuối hàng cho bạn khác lên gắn

trong thời gian là 5 phút tổ nào gắn được nhiều tranh hơn thì tổ đó thắng, tổ nào gắn được ít

hơn thì tổ đó thua, tổ thua phải hát một bài về quê hương, đất nước cho cả lớp nghe

- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần

- Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước, giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử

3 Hoạt động 3 : Kết thúc

- Cho trẻ hát múa bài “ Quê hương tươi đẹp” rồi ra chơi

- Nghe cô nói

- Trẻ đọc

- Nghe cô nói

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi sôi nổi

- Nghe cô nói

- Trẻ hát múa, ra chơi

lÜnh vùc Ph¸t triÓn thÓ chÊt BËt s©u 20, 25 cm

Trang 3

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Trẻ biết dùng sức chân để nhún chân bật lên cao, khi rơi chạm đất bằng 2 đầu bàn chân, tay đa từ sau ra trớc đồng thời hơi khuỵ gối

- Biết tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh

- Biết tên 1 số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử của địa phương

* Nội dung tích hợp : + Âm nhạc “quê hương tơi đẹp’’

+ Khám phá khoa học :

II

CHUẨN BỊ :

- Ghế có độ cao 25cm hoặc hố cát

III CÁCH TIẾN HÀNH:

1 Hoạt động 1 :

- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”

- Trò chuyện về 1 số cảnh đẹp của Tuyên Quang, cho trẻ QS tranh nếu có

2 Hoạt động 2 :

a Khởi động :

- Cho trẻ đi các kiểu đi, đứng vòng tròn

b Trọng động :

Bài tập phát triển chung :

Tập BTPTC với bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”

- Giáo viên cho trẻ về đội hình hàng ngang tập bài thể dục động tác Mỗi động tác

2 lần x 4 nhịp

+ ĐT tay: tay giang ngang gập vai ( 2 lần x 4nhịp)

+ ĐT chân: tay đưa lên cao khụy gối ( 2 lần x 4nhịp)

+ ĐT bụng : 2 tay đưa lên cao cúi gập người

+ §T ch©n : BËt t¹i chç theo nhÞp x¾c x« thầy vç

Động tác bổ trợ: 2 tay chống :

+ Vận động cơ bản : Bật sâu 20, 25 cm.

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

- Trẻ đi cùng cô

- Trẻ tập

- Quan sát cô tập

Trang 4

- Cô làm mẫu lần 1 ( không phân tích )

- Cô làm mẫu lần 2 vừa tập vừa phân tích : Chân đứng tự nhiên, gối hơi khuỵu,

đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh len cao, chạm đất nhẹ bằng 2

chân (từ mũi chân đến cả bàn chân), đưa tay ra trước để giữ thăng bằng

- Cô cho 1-2 trẻ khá lên làm

+Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ lên tập ( cô chú ý sửa sai khuyến khích động viên trẻ.)

- Tập lần 2 ( Sau lần 1 cho trẻ nghỉ 2 - 3p)

- Cuối buổi tập cho 1 trẻ khá lên tập lần cuối

- Cô giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục thể thao để có cơ thể khỏe mạnh

* Trß ch¬i: " Thi xem ai nhanh ”

- Cô nªu c¸ch ch¬i luËt ch¬i :

- Cô híng dÉn trÎ ch¬i 2-3 lÇn

c Hồi tĩnh:

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân

3 Hoạt động 3 : Kết thúc

- Cô cho trẻ củng cố lại bài 1 lần rồi ra chơi

- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lên tập lại

- Trẻ chơi sôi nổi

- Trẻ đi nhẹ nhàng

- Trẻ củng cố bài

TIẾT THỨ 2 lÜnh vùc Ph¸t triÓn ng«n ng÷

Th¬: VÒ quª

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết tên bài thơ: “ Về quê”, tên tác giả Nguyễn Thắng Trẻ hiểu được nội dung bài thơ: Niềm vui sướng, thích thú của em bé khi được về quê Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, dạy trẻ nói câu đầy đủ thành phần chủ vị

Trang 5

- Hình thành trong trẻ tình yêu quê hương, đất nước

II

CHUẨN BỊ :

- Hình ảnh nội dung bài thơ trên tranh

- Nhạc bài quê hương tươi đẹp

- Trẻ thuộc đồng dao để chơi trò chơi “ Chặt cây dừa, chừa cây đậu”

III

HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

1 Hoạt động 1 :

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Chặt cây dừa, chừa cây đậu”

- Cô trò chuyện với trẻ: Các con đã được về quê chưa?

- Quê con ở đâu? Quê con có những gì?

- Khi được về quê chơi các con cảm thấy như thế nào?

- Có bài thơ về quê hương hôm ây cô dạy cho các con nhé

- Cô giới thiệu tên bài “ Về quê” Tác giẩ ( Ng Thắng)

2 Hoạt động 2 :

Lần 1: Cô đọc lần 1.

- Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?

- Bài thơ nói về điều gì?

* Giảng nội dung:

- Nghỉ hè em bé được bố mẹ cho về thăm quê được đi lên nương, tắm sông, thăm ông

bà, thả diều câu cá , Bổi tối em dược ngắm trăng, nghe ông kể chuyện, Rất là vui,

- Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước, yêu cảnh đẹp thiên nhiên

- Lần 2: Cô đọc lần 2 qua tranh

* Đàm thoại:

+ Các con vừa được nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?

+ Nghi hè em bé trong bài thơ được đi đâu? Đước gặp ai?

+ Em bé được tắm sông, thả diều, em cảm thấy như thế nào?

+ Buổi tối em là gì?

+ Ông kể cho bé nghe câu chuyện gì?

- Trẻ chơi trò chơi, trò chuyện cùng cô

- Trẻ trả lời

- Nghe cô nói

- Nghe cô đọc và trả lời câu hỏi

- Nghe cô giảng

- Nghe cô đọc

- Trẻ trả lời câu hỏi

Trang 6

+ Trong lúc ông kể chuyện cho bé nghe thì bà đã làm gì?

* Dạy trẻ đọc thơ :

- Cho cả lớp đọc 2 lần

- Các tổ thi đua đọc thơ

- Nhóm , cá nhân trẻ đọc

- Cho cả lớp đọc lại 1 lần

- Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước, yêu cảnh đẹp thiên nhiên Tiết kiệm nước sạch

và bảo vệ các nguồn nước

3 Hoạt động 3: Kết thúc

- Cô hát cho cả lớp nghe bài hát “ Quê hương”, ra chơi

- Cả lớp đọc

- Tổ đọc

- Nhóm, cá nhân đọc

- Cả lớp đọc 1 lần

- Nghe cô nói

- Trẻ nghe hát, ra chơi

Thø t, ngµy 25/4/2012

lÜnh vùc Ph¸t triÓn ThÈm mü T« mµu tranh vÏ c¶nh Hå g¬m

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết hồ gươm còn có tên gọi khác là Hồ hoàn kiếm là di tích lịch sử của thủ đô Hà Nội

- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi tay khi tô màu và phối màu

- Giáo giáo dục trẻ giữ gìn các di tích lịch sử

II CHUẨN BỊ:

- Vở tạo hình, bút mà, bàn ghế đủ cho trẻ

III HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

Trang 7

1 Hoạt động 1 :

- Trò chuyện với trẻ về quê hương Tuyên Quang của bé có những di tích, thắng cảnh

nào đẹp, có đặc sản gì?,

- Trò chuyên dẫn dắt vào bài

2 Hoạt động 2 : “Tô màu tranh vẽ cảnh Hồ gươm”

a Quan sát tranh nêu nhận xét

- Cho trẻ quan sát vẽ cảnh Hồ Gươm cùng thảo luận trò chuyện: Đây là bức tranh

vẽ cảnh Hồ gươm ở thủ dô Hà Nội là trái tim của đất nước , Bức tranh các cô các chú

vẽ xong nhưng vì công việc bận quá nên chưa kịp tô màu vì vậy các con giúp cô tô

màu cho bức tranh thật đẹp nhé

- Khi tô màu chúng mình cần những gì để tô? các con chọn màu gì cho cây cối? Tháp

rùa các con chọn màu gì? cầm bút tay nào? Tay trái làm gì? …

b Hỏi trẻ về kỹ năng và ý tưởng

- Khi tô màu chúng mình cần những gì để tô? các con chọn màu gì cho cây cối? Tháp

rùa các con chọn màu gì? cầm bút tay nào? Tay trái làm gì? …

- Để bức tranh đẹp con phải làm gì?

c Trẻ thực hiện:

- Nhắc trẻ ngồi đúng tư thế

- Trước tiên tô màu gì?

- Chúng mình định tô như thế nào?

- Hướng dẫn trẻ chậm biết cách tô tạo được SP theo yêu cầu

- Gợi ý cho những trẻ tôđẹp, sáng tạo cho bức tranh

d Nhận xét sản phẩm

- Cô gọi 1-2 trẻ giới thiệu nhận xét bài trẻ thích

- Cô nhận xét chung kết thúc buổi học

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ trong mùa hè, giữ gìn cơ thể sạch sẽ gọn gàng, đi

ra ngoài trời thì phải đội mũ nón

- Biết yêu quê hương đất nước

3 Hoạt động 3 : Kết thúc

- Trẻ đi dạo quanh sân trường, ra chơi

- Trò chuyện và trả lời câu hỏi

- Nghe cô nói

- Quan sát tranh và nêu nhận xét

- Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ tô

- Trẻ nhận xét và nghe cô nhận xét

- Nghe cô nói

- Trẻ ra chơi

Trang 8

Thứ năm ngày 26/4/2012

lĩnh vực Phát triển nhận thức

SO SÁNH, PHÁT HIỆN QUY TẮC SẮP XẾP

I Mục đích yêu cầu :

- Nhằm giỳp trẻ phỏt hiện được quy tắc sắp xếp của cỏc đối tượng và hoàn chỉnh cỏch sắp xếp đú

- Trẻ biết dựng cỏc từ so sỏnh để diễn đạt mối quan hệ giữa cỏc nhúm đồ vật

- Trẻ tớch cực tham gia cỏc hoạt động học

II Chuẩn bị :

- Mỗi trẻ từ 6 – 10 bụng hoa, 6 – 10 cỏi chậu, 6 – 10 quả tỏo và cà chua

- Đồ dựng của cụ giống đồ dựng của trẻ kớch thước to hơn

- Một số đồ dựng, đồ chơi cú số lượng 10 và nhúm đồ dựng ớt hơn 10, để một số đồ dựng cựng loại để trong rổ và cho trẻ thờm cỏc nhúm cho đủ 10 cỏi

III Cách tiến hành :

Trang 9

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức :

- Cho cả lớp hỏt bài “ Cụ giỏo ”

- Trũ chuyện cựng trẻ về chủ điểm “ Bộ yờu đất nước – Quờ hương – Bỏc Hồ ”

- Giỏo dục trẻ yờu quờ hương, đất nước, truyền thống văn húa của ngừơi Việt Nam

- Giới thiệu bài

2 Hoạt động 2 :

+ Ph ần 1 : Luyện tập đếm đến 5 – 6, nhận biết nhúm đồ vật cú số lượng 5 – 6

- Cho trẻ lờn tỡm và đếm cỏc nhúm sắp xếp khụng thành dóy để tỡm nhúm đồ vật, đồ

chơi cú số lượng là 6 cho trẻ đếm theo hướng khỏc nhau với từng nhúm để thấy kết

quả khụng phụ thuộc vào cỏch đếm và đặt số tương ứng

+ Phần 2 : So sỏnh phỏt hiện quy tắc sắp xếp :

- Cho trẻ quan sỏt trờn màn chiếu cỏc đồ dựng của cụ giỏo như : Mũ màu hồng, màu

xanh được sắp xếp xen kẽ nhau

- Cho trẻ nhận xột về cỏch sắp xếp này như thế nào ?

* Cụ củng cố : Những chiếc mũ này được sắp xếp xen kẽ nhau , 1 chiếc mũ màu

hồng đến chiếc mũ màu xanh xếp theo hàng ngang cho trẻ đếm tất cả những chiếc

mũ và đếm những chiếc mũ cựng màu

- Cho trẻ tiếp tục quan sỏt những quả tỏo xanh và đỏ được xếp xen kẽ : 1 quả tỏo

xanh, 1 quả tỏo đỏ cho trẻ xếp cựng cụ

- Số quả tỏo xanh và số quả tỏo đỏ được sắp xếp như thế nào với nhau ? Vỡ sao ? Số

lượng cú bằng nhau khụng ? ( 2 – 3 trẻ trả lời )

* Cụ củng cố : Những quả tỏo xanh và quả tỏo đỏ được xếp xen kẽ nhau, một quả

tỏo xanh, đến một quả tỏo đỏ và như vậy cho tất cả 5 quả tỏo xanh được xếp xen kẽ

với 5 quả tỏo đỏ Đõy gọi là quy tắc sắp xếp nhất định 1 – 1 Cho trẻ xếp theo 2

cỏch : xếp theo hàng ngang, xếp từ trỏi qua phải, xếp hàng dọc, xếp từ trờn xuống

dưới

- Tiếp tục cho trẻ xếp 2 quả tỏo xanh đến 2 quả tỏo đỏ Cho trẻ xếp theo 2 cỏch :

xếp theo hàng dọc, hàng ngang Củng cố : Đõy là quy tắc sắp xếp 2 – 2

* Mở rộng : Cũn rất nhiều quy tắc sắp xếp khỏc nhau như sắp xếp theo quy tắc lớn

- Cả lớp hỏt cựng cụ

- Trẻ trũ chuyện cựng cụ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ làm theo yờu cầu của cụ

- Trẻ quan sỏt màn chiếu

- Trẻ nhận xột cỏch sắp xếp

- Chỳ ý lắng nghe

- Trẻ chỳ ý quan sỏt

- Trẻ trả lời

- Chỳ ý lắng nghe

- Trẻ xếp

- Chỳ ý lắng nghe

Trang 10

– bé, to – nhỏ bằng nhiều cách khác nau giờ sau cô sẽ dạy cho lớp mình ( Cho trẻ

xem qua màn chiếu )

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng, đồ chơi được trang trí, sắp xếp như thế

nào ?

- Quan sát trên quần áo, mũ nón của các bạn trong lớp

* Giáo dục : Về nhà tự trang trí những chiếc khăn, chiếc đĩa trên giấy để tặng bố

mẹ, anh chị

+ Phần 3 : Trò chơi củng cô :

+ Trò chơi : « Bù vào chỗ thiếu »

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi : Sắp xếp đúng quy tắc

- Cách chơi : Trên màn hình cô giáo đã chuẩn bị những chiếc đĩa đã trang trí nhưng

chưa xong, các cháu quan sát và phát hiện những chiếc đĩa này được trang trí như

thế nào 1- 1 hay 2 -2 sau đó chúng ta phát biểu ý kiến và trang trí thêm cho chiếc đĩa

được hoàn chỉnh

- Cho 3 trẻ lên thực hiện

- Cô nhận xét trẻ thực hiện

+ Trò chơi « Làm tiếp tục »

- Cô giới thiệu trò chơi

- Luật chơi : Nhanh tay dán đúng hình theo yêu cầu

- Cách chơi : Cô cho trẻ đọc tên các hình trên bảng ( hình vuông, hình tròn ) Các

con có nhận xét gì về cách sắp xếp này Cô củng cố, sau đó cho các cháu chọn các

hình rời ở ngoài để gắn vào vị trí còn bỏ trống cho đúng với quy tắc sắp xếp đó

Chia trẻ thành 4 đội chơi, đội nào làm đúng, làm nhanh là đội đó thắng

- Cho trẻ chơi 2 lần

- Cô nhận xét trẻ sau khi chơi

+ Trò chơi : « Trang trí chiếc khăn theo ý thích »

- Giới thiệu tên trò chơi

- Luật chơi : Chỉ dùng hai màu theo ý thích để tô màu cho chiếc khăn

- Cách chơi : Cho trẻ về bàn học đã chuẩn bị sẵn những chiếc khăn có vẽ những

bông hoa nhưng chưa tô màu, các cháu sẽ dùng hai màu theo ý thích để tô màu

- Trẻ tìm xung quanh lớp

- Trẻ quan sát

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Hiểu cách chơi

- Trẻ thực hiện

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Hiểu luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi sôi nổi

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Hiểu luật chơi, cách chơi

Trang 11

những bụng hoa xen kẽ nhau theo quy tắc 1 – 1 hoặc 2 – 2

- Cho trẻ thực hiện

- Nhận xột sau khi chơi

3 Hoạt động 3 : Kết thỳc

- Cho trẻ đọc thơ ô Tặng hoa cụ giỏo ằ và thu dọn đồ dựng giỳp cụ

- Trẻ thực hiện

- Chỳ ý lắng nghe

- Trẻ đọc thơ và thu dọn cựng cụ

Thứ sáu, ngày 27/4/2011

lĩnh vực Phát triển Thẩm mỹ Dạy hát: Quê hơng tơi đẹp Nghe Hát: Quê hơng Trò chơi: Ai đoán giỏi

I

MỤC ĐÍCH YấU CẦU :

- Trẻ thuộc bài bỏt, hỏt đỳng và thể hiện đợc tỡnh cảm của mỡnh qua bài hỏt.ợc tỡnh cảm của mỡnh qua bài hỏt Lắng nghe và thớch nghe cụ hỏt Lắng nghe và thớch nghe cụ hỏt.Qua trũ chơi, trẻ được rốn luyện đụi chõn nhanh nhẹn theo õm nhạc

- Biết tờn 1 số di tớch và danh lam thắng cảnh của quờ hương

- Giỏo dục trẻ yờu thớch mụn học

II CHUẨN BỊ

- Đàn, nhạc cụ tự làm cho trẻ sử dụng vận động theo bài hỏt

- Tranh minh họa nội dung bài hỏt

1 Hoạt động 1 :

- Cụ và trẻ cựng trũ chuyờn về quờ hương của bộ Cú những danh lam thắng cảnh

- Cụ và trẻ cựng trũ chuyờn về quờ hương của bộ Cú những danh lam thắng cảnh - Trẻ trũ chuyện cựng cụ

Trang 12

gì? Có những di tích nào? Có đặc sản nòa nổi bật,

- Trò chuyện và giới thiệu về bài hát

2 Hoạt động 2 :

* Dạy hát : “ Quê hương tươi đẹp ”

-

- Cô hát lần 1: Vui tươi, rộn ràng

- Cô hỏi tên bài hát? tác giả?

- Cho trẻ quan sát tranh: Trong tranh vẽ những gì?

- Giảng nội dung bài hát : Bài hát nói về quê hương tươi đẹp với cánh đồng lúa

xanh núi rừng , mùa xuân thắm tươi đang trở về…

- Cho cả lớp hát 2 lần ( Cô động viên quan sát sửa sai cho trẻ)

* Vận động: Cô hát kết hợp vận động minh hoạ

- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát (Cô sửa sai cho trẻ)

- Cho cả lớp hát kết hợp vận động minh hoạ 1 lần

- Cô mở đĩa nhạc cho trẻ hát

- Tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn

( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)

- §äc th¬ “ Về quê ”

* Nghe h¸t : “ Quê hương ”

- Cô giíi thiÖu tªn bµi h¸t:

- H¸t cho trÎ nghe lÇn 1: Hái trÎ tªn bµi h¸t tªn t¸c gi¶

* Giảng nội dung:

- Cô hát lần 2: Kết hợp điệu bộ minh họa khuyến khích trẻ làm theo

* Trò chơi " Ai đoán gỏi"

- Cô nói cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi 3 - 4 lần

3 Hoạt động 3 : Kết thúc

- Cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp ” ra chơi

- Nghe cô nói

- Nghe cô hát

- Trẻ trả lời

- Quan sát và trả lời

- Nghe cô giảng

- Cả lớp hát

- Nghe cô hát

- Tổ, nhóm, cá nhân hát

- Cả lớp hát

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ nghe hát và ngẫu hứng cùng cô

- Trẻ chơi

- Trẻ hát , ra chơi

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w