1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 56: Điệp ngữ

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,4 KB

Nội dung

Phát triển năng lực học sinh: Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng: 7B

Tiết 56 ĐIỆP NGỮ

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Hiểu điệp ngữ - Nắm dạng điệp ngữ - Thấy tác dụng điệp ngữ 2 Kĩ năng

* Kĩ học: - Nhận biết điệp ngữ

- Phân tích tác dụng điệp ngữ văn * Kĩ sống:

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân tác dụng điệp ngữ

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân

3 Thái độ

- GD ý thức sử dụng điệp ngữ viết văn để làm bật ý, gây ấn tượng mạnh 4 Phát triển lực học sinh: Rèn HS lực tự học (thực soạn ở nhà có chất lượng, lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, hệ thống kiến thức học), lực cảm thụ văn học,năng lực giải vấn đề (phát phân tích , đánh giá chi tiết,hình ảnh), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến nội dung văn bản), lực sử dụng ngơn ngữ nói, lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

*Tích hợp:

- Tích hợp Giáo dục kĩ sống - Tích hợp Giáo dục đạo đức

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Giáo viên: soạn bài, SGV, SGK Văn 7, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ - Học sinh: soạn bài, SGK Ngữ văn

III Phương pháp

Phương pháp: vấn đáp nêu giải vấn đề, thuyết trình, phân tích mẫu, nhóm

(2)

1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

1 Câu hỏi: Thành ngữ gì? Tác dụng thành ngữ? Đặt câu có TN ( 10 điểm)

2 Đáp án – Biểu điểm: TN cụm từ có cấu tạo cố định, biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh ( điểm)

T/d: Giúp câu văn, lời nói ngắn gọn, đọng, có tính biểu cảm ( điểm) VD: Ông hiền bụt ( điểm)

3 Bài (35’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình - Thời gian: 1’

Trong giao tiếp viết văn, sơ ý vốn ngơn ngữ ỏi ta thg lặp lại số từ ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng nề, ý khơng Đó h.tượng lặp lại vơ ý thức, khác với h.tượng lặp lại có ý thức, có chủ động, nhằm tạo nên ấn tượng mẻ có t.chất tăng tiến Đó b.p tu từ điệp ngữ

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1(8’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu điệp ngữ tác dụng điệp ngữ

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề, quy nạp.

- Kĩ thuật:động não, hỏi trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp/TLN

- Cách thức tiến hành:

Yêu cầu HS theo dõi vào khổ thơ khổ cuối “Tiếng gà trưa”

- Gọi HS đọc khổ thơ

?) Hai khổ thơ có từ được lặp lặp lại nhiều lần? Tác dụng việc lặp lại từ ngữ đó

+ Khổ 1: Nghe -> nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa

+ Khổ 2: Vì -> nhấn mạnh nguyên nhân

I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ 1 Khảo sát ngữ liệu (SGK)

(3)

chiến đấu người chiến sĩ

*GV treo bảng phụ chép đoạn văn: “Tre xung phong chiến đấu”

?) Từ lặp lại đoạn văn? Tác dụng từ ngữ lặp lại trong đoạn văn trên

+ Tre -> nhấn mạnh, khẳng định vị trí, tầm quan trọng tre sống chiến đấu, lao động nhân dân VN

?) Những từ lặp lại được gọi gì

Gọi điệp ngữ

?) Thế điệp ngữ

- HS trả lời -> GV chốt ghi nhớ Lưu ý: Điệp ngữ có tác dụng nghệ thuật cách viết lặp lại từ ngữ thiếu vốn từ -> lỗi lặp

Hoạt động (8’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm

hiểu dạng điệp ngữ

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề, quy nạp.

- Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp/TLN

- Cách thức tiến hành:

GV treo VD chép khổ bài” Tiếng gà trưa” VD a, b (152)

?) Nhận xét vị trí từ gạch chân VD (a)

- Nối tiếp nhau, liền

VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết => Điệp ngữ nối tiếp

?) Vị trí từ lặp lại VD (b) có khác VD (a)

- Từ cuối câu trước lặp lại đầu câu sau => Điệp ngữ chuyển tiếp -> Điệp vịng

+ Khổ 2: “Vì” -> nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ

2 Ghi nhớ 1: sgk(151)

II Các dạng điệp ngữ 1 Khảo sát ngữ liệu (SGK)

(4)

?) Từ “nghe” lặp lại vị trí nào

- Đầu câu thơ -> Điệp ngữ cách quãng

?) Thử lấy VD kiểu này

“Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa” GV: Ngồi cịn có điệp kiểu câu đạon trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Điệp ngữ từ, cụm từ

?) Có kiểu điệp ngữ - Có kiểu

Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động (18’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập

- Phương pháp: Phát vấn câu hỏi, qui nạp, phiếu học tập

- Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp/TLN

- Cách thức tiến hành:

- HS chia nhóm

-> Đại diện trình bày kiểm tra chéo

- HS đọc xác định yêu cầu tập sau đứng chỗ trả lời miệng - Gv cho nhận xét, bổ sung sửa chữa

- Điệp ngữ chuyển tiếp - Điệp ngữ cách quãng

2 Ghi nhớ 2: SGK/152 II Luyện tập

Bài (153)

a) – Một dân tộc gan góc -> khẳng định tinh thần đấu tranh dân tộc - Dân tộc -> khẳng định, nhấn mạnh ý chí, niềm tin vào chiến thắng

- Dân tộc (lặp lại lần): niềm tự hào dân tộc

b) Trông (9 lần): Thể tâm trạng lo lắng bộn bề thời tiết, mùa màng người nông dân

Bài 2( 153)

(5)

*Tích hợp GD đạo đức (5’)

Viết đoạn văn ngắn tình cảm gia đình có sử dụng điệp ngữ

-HS viết vào phiếu học tập

-Gv chữa HS lớp lại chấm trả sau

Bài 3( 153)

VD: Phía sau nhà em có mảnh vườn trồng nhiều lồi hoa Ở đó, em trồng hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng hoa layơn Ngày 8/3, em

Bài 4( 153)

Viết đoạn văn ngắn tình cảm gia đình có sử dụng điệp ngữ

4

Củng cố(2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: Khái quát hoá. - Kĩ thuật: động não.

? Em hiểu Điệp từ? Cho VD? -HS trả lời

-GV NX, khái quát

5 Hướng dẫn nhà(2’)

- Học chuẩn bị bài: Luyện nói - Lập dàn ý chi tiết bài: Cảnh khuya - Tập nói nhà

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w