1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh trong lĩnh vực cấp tín dụng cho tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (pvfc) giai đoạn 2012 2015

126 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC CẤP TÍN DỤNG CHO TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) GIAI ĐOẠN 2012 -2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC CẤP TÍN DỤNG CHO TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) GIAI ĐOẠN 2012 -2015 Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số: 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng HuyThái HÀ NỘI – 2012   LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn thu thập, tham khảo tài liệu báo cáo tài kiểm tốn PVFC Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền     MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề lý luận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Tổng quan công tác xây dựng thực CLKH doanh nghiệp lĩnh vực cấp tín dụng Việt Nam nước khác năm vừa qua 26 1.2.1 Tổng quan công tác xây dựng thực CLKD doanh nghiệp lĩnh vực cấp tín dụng Việt Nam: 26 1.2.2 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng lựa chọn CLKD: 29 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu CLKD lĩnh vực cấp tín dụng doanh nghiệp Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA PVFC 35 2.1 Khái quát tổng cơng ty tài cổ phần dầu khí Việt Nam 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Tình hình tổ chức sản xuất, kinh doanh Tổng công ty .38 2.1.3 Khái quát hiệu kinh doanh Công ty năm gần .50 2.2 Thực trạng công tác xây dựng thực CLKD công ty lĩnh vực cấp tín dụng 52     2.2.1 Tình hình chung 52 2.2.2 Công tác xây dựng chiến lược 52 2.2.3 Tình hình tổ chức xây dựng CL 54 2.2.4 Những thành công tồn .58 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC CẤP TÍN DỤNG CHO PVFC GIAI ĐOẠN 2012-2015 66 3.1 Xác định mục tiêu chiến lược từ năm 2012 - 2015 66 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển tín dụng giai đoạn 2012 - 2015 66 3.3 Phân tích mơi trường kinh doanh 67 3.3.1 Phân tích mơi trường kinh tế vĩ mơ ( Mơ hình PEST) .67 3.3.2 Phân tích mơi trường cạnh tranh .70 3.4 Phân tích mơi trường nội công ty PVFC 83 3.4.1 Phân tích Hoạt động hỗ trợ .83 3.4.2 Phân tích hoạt động tín dụng hoạt động liên quan đến quy trình hoạt động cấp tín dụng PVFC .94 3.5 Quyết định lựa chọn chiến lược kinh doanh giai đoạn 2012-2015 102 3.5.1 Chiến lược tổng quát .117 3.5.2 Các chiến lược phận 117 3.6 Tổ chức thực chiến lược kinh doanh 119 3.6.1 Xác định mục tiêu ngắn hạn 119 3.6.2 Huy động phân bổ nguồn lực 121 3.6.3 Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm 123 3.6.4 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược 124 3.7 Một số kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo thực chiến lược kinh doanh lĩnh vực cấp tín dụng PVFC giai đoạn 2012 -2015 124 3.8 Những hạn chế Luận văn 125 PHẦN KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO     DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT   Tên viết tắt Nghĩa từ AFTA Asean Free Trade Area, Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á ANZ Bank Ngân hàng TNHH thành viên ANZ (thuộc Tập đoàn ngân hàng TNHH Australia NewnZealand ) ATM Automatic transfer monney- máy rút tiền tự động BASEL Basel Committee on Banking supervision – BCBS, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng CAR Capital Adequacy Ratio, tỷ lệ an tồn vốn CDM Giảm phát khí thải CIC Credit information center, trung tâm thơng tin tín dụng Citi Bank Ngân hàng bán lẻ CLKD Chiến lược kinh doanh 10 CNTT Công nghệ thông tin 11 Core banking Ngân hàng lõi, phần mềm hệ thống thực nghiệp vụ ngân hàng 12 CTTC Công ty Tài 13 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng 14 DMC Tổng Cơng ty Dung dịch khoan hóa phamar Dầu khíCTCP 15 Ma trận EFE External Factor Evaluation Matrix, Ma trận đánh giá yếu tố bên 16 GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội 17 GREAT Gain, Risk, Expense, Achievable, Timming - Lợi ích, rủi ro, chi phí, khả thi thời gian 18 HĐQT Hội đồng Quản trị 19 HSBC Ngân hàng TNHH thành viên HSBC 20 Ibanking Dịch vụ ngân hàng trực tuyến 21 LAN Local Area Network, Mạng thông tin nội 22 MSIHI Ngân hàng Morgan Stanley 23 NH TMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần 24 NHTMQD Ngân hàng Thương mại quốc doanh   STT   Tên viết tắt Nghĩa từ 25 OTC Cổ phiếu chưa niêm yết 26 PEST Politics, Economy, Social, Technology – Chính trị, kinh tế, xã hội khoa học kỹ thuật 27 Petrosetco Tổng Công ty Cổ phần dịch vụ tổng hợp Dầu khí 28 PIDC Cơng ty Đầu tư phát triển Dầu khí 29 PSI Cơng ty chứng khốn Dầu khí (Cơng ty PVFC) 30 PTSC Tổng Cơng ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật Du khí Việt Nam 31 PVD Tổng Công ty Cổ phần Khoan Dịch vụ Dầu khí 32 PVFC Tổng Cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam 33 PVFC Thăng Long Chi nhánh Thăng Long – Tổng Công ty tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam 34 PVFCCo Tổng Cơng ty Cổ phần Phân bón Hóa chất Dầu khí 35 PVGAS Tổng Cơng ty khí Việt Nam 36 PVI Tổng Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam 37 PVN Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 38 PVTrans Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí 39 QTRR Quản trị rủi ro 40 QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng 41 R&D Research & Development,Hoạt động nghiên cứu phát triển 42 RRTD Rủi ro tín dụng 43 SWOT Strength (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu), Oppotunity (cơ hội), Threat (thách thức) 44 SXKD Sản xuất kinh doanh 45 TCKT Tài kế tốn 46 TCNH Tài Ngân hàng 47 TCTD Tổ chức tín dụng 48 TSBĐ Tài sản bảo đảm 49 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 50 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 51 WAN Wide area network, Mạng thông tin diện rộng 52 WTO World Trade Oganization, Tổ chức thương mại giới     DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ma trận đánh giá yếu tố bên (Ma trận EFE) 16  Bảng 1.2 : Tóm lược lựa chọn thích hợp cho chiến lược chiến lược cạnh tranh 22  Bảng 2.1: Cơ cấu thành phần cổ đông 35  Bảng 2.2: So sánh Cơng ty Tài CP khác thuộc tập đoàn kinh tế 38  Bảng 2.3: Số lượng lao động cấu lao động 31/12/2010 41  Bảng 2.4 Một số tiêu hoạt động PVFC giai đoạn 2006-2010 50  Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng tiêu hoạt động PVFC (2006-2010) 51  Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn 54  Bảng 2.7: Dư nợ theo loại hình cho vay 55  Bảng 2.8: Dư nợ theo phương thức cho vay 55  Bảng 2.9: Dư nợ cho vay theo lĩnh vực ngành nghề 56  Bảng 2.10: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 57  Bảng 2.11: Dư nợ cho vay theo TSBĐ 57  Bảng 2.12: Giá trị dư nợ tín dụng theo thời hạn PVFC 58  Bảng 2.13: Giá trị dư nợ cho vay theo thời hạn PVFC 60  Bảng 2.14: Tình hình nợ hạn từ năm 2007-2010 61  Bảng 2.15: Tình hình nợ xấu PVFC năm 2007-2010 62  Bảng 2.16: Chi tiết nhóm nợ xấu PVFC 63  Bảng 2.17: Chi tiết nhóm nợ xấu theo lĩnh vực ngành nghề 63  Bảng 3.1: Thống kê tốc độ tăng trưởng số tiêu kinh tế qua năm 70  Bảng 3.2: Xếp hạng hội 83  Bảng 3.3: Công tác đào tạo năm 2010 92  Bảng 3.4: Cơ cấu huy động vốn theo nguồn huy động 97  Bảng 3.5: Các Hợp đồng lớn thực ký kết 99  Bảng 3.6: Tình hình cho vay PVFC 101  Bảng 3.7: Một số tiêu chiến lược cụ thể cho giai đoạn 103  Bảng 3.8: Ma trận SWOT PVFC 116  Bảng 3.9: Ma trận định lượng theo tiêu chí GREAT 117  Bảng 3.10: Dự kiến hoạt động tín dụng giai đoạn 2012- 2015 118        DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi 11  Hình 1.2: Mơ hình PEST 12  Hình 1.3: Mơ hình năm lực lượng M.Porter .14  Hình 1.4: Mơ hình chuỗi giá trị Michael Porter 17  Hình 2.1:Mơ hình tổ chức PVFC 42  Hình 2.2: Các tiêu hoạt động tăng trưởng PVFC 51  Hình 2.3: Tăng trưởng tín dụng qua năm từ 2007-2010 .59  Hình 2.4: Tỷ lệ nợ hạn 2007-2010 .62  Hình 2.5: Tỷ lệ nợ xấu PVFC 62  Hình 3.1: Các tổ chức tài thị trường tài Việt Nam .74  Hình 3.2: Quy trình cấp tín dụng 95  Hình 3.3: Tình hình tăng trưởng tín dụng 2006- 2010 100  Hình 3.4: Dự kiến tăng trưởng tín dụng PVFC giai đoạn 2012- 2015 .118        MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cạnh tranh gay gắt Doanh nghiệp muốn tồn tài phát triển bền vững thương trường, việc quan trọng cần thiết phải hướng doanh nghiệp định hướng đắn, phù hợp với thay đổi không ngừng môi trường kinh doanh, nhằm tiến tới mục tiêu cao cho doanh nghiệp Để đạt việc này, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh doanh chi tiết thật phù hợp cho lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Cuối năm 2010, Tổng Cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn từ năm 2011 - 2015 theo mơ hình phát triển Tổng Cơng ty Tài cổ phần Triển vọng kinh tế tương lai phụ thuộc vào ba yếu tố chính: tình hình kinh tế giới, sức mạnh nội ổn định kinh tế vĩ mô điều hành sách kinh tế nước Tuy nhiên bên cạnh thời cơ, thuận lợi đặt nhiều thách thức cho PVFC Năm 2011 năm tiếp tục chứng kiến khó khăn kinh tế phục hồi khu vực nói chung nước nói riêng, đặc biệt ngành tài ngân hàng (TCNH) mà PVFC hoạt động khơng nằm ngồi quỹ đạo Trong bối cảnh ngành TCNH Việt Nam đánh giá ngành có số tăng trưởng lớn so với ngành kinh tế khác nước Điều tạo ảnh hưởng tích cực trực tiếp lên kế hoạch mở rộng phát triển tổ chức tín dụng (TCTD) Tuy nhiên, ngành TCNH gặp nhiều thách thức hơn, với bối cảnh hậu khủng hoảng rào cản kinh tế ngày nhiều với hành vi gian lận thương mại tinh vi quan hệ với TCTD, trở thành thách thức lớn cho phát triển ngành Đầu tiên nhân tố tiềm ẩn rủi ro khơng ngừng gia tăng năm tới, diễn biến tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến hệ nợ xấu khó lường     103   ngân hàng, trung tâm kinh tế VN số chi nhánh, văn phòng đại diện nước phục vụ cho hoạt động đầu tư nước PVN kết nối với trung tâm tài quốc tế Về khách hàng Khách hàng PVFC tổ chức cá nhân ngồi nước, đối tượng phục vụ chủ yếu Cơng ty mẹ, đơn vị thành viên đội ngũ CBNV ngành Dầu khí, tổ chức cá nhân có quan hệ hợp tác phát triển Về mối quan hệ với định chế tài khác Tập đoàn Quan hệ hỗ trợ, hợp tác với định chế tài khác PVN để phát triển mục tiêu chung ngành Một số tiêu cụ thể cho giai đoạn thể qua Bảng 3.7 Bảng 3.7: Một số tiêu chiến lược cụ thể cho giai đoạn TT   Chỉ tiêu Giai đoạn từ đầu năm 2012 đến hết năm 2012 Nhanh chóng hồn Mục tiêu phát thiện trở thành Tập đồn Tài Dầu triển khí Tốc độ tăng trưởng bình > 30%/năm quân Tỷ suất Lợi nhuận trước 15 - 17 % thuế/VĐL Tỷ lệ cổ - % tức/VĐL Giá trị DN Giai đoạn từ Giai đoạn từ đầu năm đầu năm 2013 đến hết năm 2014 2015 đến hết năm 2015 Trở thành Tập đồn tài quan trọng nhất, Phát xương sống triển bền định chế tài vững PVN, tham gia hội nhập thành công 10% -20%/năm 10%/năm 19 - 20 % 20 25% 10 - 11 % 11 - 12 % - Tương đương 05 Tương đương 10 tỷ Tương đương 12 tỷ USD năm 2010 USD tỷ USD   116 Ma trận SWOT Bảng 3.8: Ma trận SWOT PVFC Cơ hội Cơ hội (O) 1.Tăng trưởng kinh tế 2.Có hỗ trợ từ nhà cung cấp 3.Nhu cầu sử dụng sản phẩm tài gia tăng 4.Tồn cầu hố có hội tiếp cận với nguồn vốn từ bên ngồi Mơi trường trị ổn định Thách thức (T) 1.Cạnh tranh định chế tài ngày Thách thức tăng 2.Khủng hoảng tài tồn cầu 3.Cơng nghệ ngành tài ngân hàng thay Điểm mạnh đổi đại cần chi phí lớn 4.Các tổ chức tài đến từ nước ngồi tham gia vào thị trường tài Việt 5.Lạm phát tăng, số tiêu dùng, tỷ giá biến động Điểm yếu mạnh (trong ngắn hạn) Khách hàng đòi hỏi dịch vụ tài đa dạng chất lượng cao Các chiến lược SO: Điểm mạnh (S) Các chiến lược ST 1.Vị mạnh PVN SO1 Chiến lược tập trung ST1: Khác biệt hóa dịch vụ khách hàng 2.Lãnh đạo có tầm nhìn, có chiến lược dài hạn, có quan hệ rộng với khai thác trọng tâm, trọng ST2: Khác biệt hố quan trị rủi ro tín dụng điểm khách hàng doanh khách hàng 3.Đội ngũ cán trẻ đào tạo bản, sáng tạo, tậm tâm cống nghiệp hoạt động lĩnh vực lượng dầu khí hiến cho cơng ty 4.Văn hố doanh nghiệp phát triển mạnh 5.Sản phẩm khác biệt có tính cạnh tranh 6.Nghiên cứu phát triển tốt 7.Thương hiệu mạnh 8.Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tốt 9.Quản trị tài sản có, tài sản nợ hiệu qủa 10 Cơng tác kế tốn tốt 11 Quy trình tác nghiệp Các chiến lược WT Các chiến lược WO Điểm yếu (W) 1.Mạng lưới thưa nên chưa đáp ứng nhu cầu thị trường 2.Công nghệ thông tin chưa đáp ứng yều cầu phát triển công ty yêu cầu định chế tài đại 3.Cơng tác thu hồi nợ chưa tốt 4.Đánh giá rủi ro sau cho vay yếu, chiếu lệ chưa đưa đầy đủ, kịp thời giải pháp hạn chế rủi ro   117 Các chiến lược kết hợp: Chiến lược SO: tận dụng điểm mạnh khai thác hội; Chiến lược ST: Tận dụng điểm mạnh hạn chế đe doạ; Chiến lược WO: Khắc phục điểm yếu tận dụng hội; Chiến lược WT: Khắc phụ điểm yếu giảm thiểu đe doạ Trên sở phân tích ma trận SWOT, hình thành ba chiến lược cho PVFC gồm: Chiến lược (CL1): Chiến lược tập trung khai thác trọng tâm, trọng điểm Chiến lược (CL2): Chiến lược khác biệt hóa dịch vụ khách hàng Chiến lược (CL3): Khác biệt hố quản trị rủi ro tín dụng 3.5.1 Chiến lược tổng quát Sử dụng ma trận định lượng với tiêu chí GREAT để lựa chọn chiến lược tối ưu cho PVFC Trọng số: 1.0, Điểm số cao = 5, Khá: = , Trung bình= , Thấp = 2, Quá thấp = Bảng 3.9: Ma trận định lượng theo tiêu chí GREAT Rủi ro (G) Trọng số điểm 0.3 Lợi ích (R) 0.3 1.5 1.5 1.5 Chi phí (E) 0.2 0.6 0.8 0.8 Khả thi(A) 0.1 0.4 0.4 0.4 Thời gian (T) 0.1 0.3 0.2 0.1 Tổng cộng 20 4.3 19 4.1 18 Tiêu chí CL1 Điểm Tích 1.5 CL2 Điểm Tích 1.2 CL3 Điểm Tích 1.2 Căn kết đánh giá trên, chiến lược PVFC nên ưu tiên lựa chọn là: Chiến lược 1: Chiến lược tập trung khai thác trọng tâm, trọng điểm khách hàng lớn lĩnh vực lượng dầu khí, đặc biệt khách hàng PVN Chiến lược 2: Chiến lược khác biệt hoá dịch vụ khách hàng 3.5.2 Các chiến lược phận Tổ chức thực chiến lược khác biệt hoá phận phục vụ hoạt động phát triển tín dụng:Thực phương châm “sử dụng tổng hịa loại nguồn vốn để hình thành lãi suất hồ đồng, có tính cạnh tranh cao” Đáp ứng tối đa nhu cầu   118   vốn tín dụng dự án ngành, nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị thành viên PVN Đặc biệt đẩy mạnh cho vay trung dài hạn, kết hợp chặt chẽ cấp tín dụng với hợp tác đầu tư, quản lý dịng tiền tư vấn tài cho dự án, quan tâm phát triển tín dụng uỷ thác Hoạt động tín dụng thực đảm bảo an tồn kiểm sốt chặt chẽ Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn dự kiến giai đoạn 2012-2015 là: 36%/năm Bảng 3.10: Dự kiến hoạt động tín dụng giai đoạn 2012- 2015 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 Dư nợ cho vay cuối kỳ Trong đó: Cho vay trực tiếp TCKT, cá nhân nước Sự tăng trưởng tuyệt đối (so với năm liền kề) 2013 2014 2015 57.483 68.979 93.811 127.583 57.483 68.979 93.811 127.583 100% 120% 136% 136% 140000.0 120000.0 100000.0 80000.0 60000.0 40000.0 20000.0 năm 2012 năm 2013  năm 2014  năm 2015 Hình 3.4: Dự kiến tăng trưởng tín dụng PVFC giai đoạn 2012- 2015 Nhóm sản phẩm phục vụ sách cho cán nhân viên PVN: PVFC thực nhiệm vụ trung tâm tài tiền tệ cơng cụ quản lý đầu tư tài Tập đồn Thực nhiệm vụ Tập đoàn uỷ quyền phát hành trái phiếu Dầu khí ngồi nước, quản lý vận hành hiệu nguồn vốn uỷ     119   thác Tập đoàn, quản lý dự án Nâng cao chất lượng dịch vụ thực thu xếp vốn thành công cho dự án đầu tư phát triển Tập đoàn tạo sản phẩm tài phục vụ CBNV ngành Dầu khí *Giải pháp liên quan đến nâng cao hình ảnh PVFC: Tích cực tổ chức chương trình PR, tham gia kiện kinh tế trị quan trọng Tham gia hội hội chợ triển lãm ngành TCNH, ngành Dầu khí Tăng cường cơng tác hành động cộng đồng tài trợ, cứu trợ lũ lụt, gây quỹ từ thiện, uỷ hộ chương trình xã hộ nhà nước 3.6 Tổ chức thực chiến lược kinh doanh 3.6.1 Xác định mục tiêu ngắn hạn Xây dựng mơ hình QTRR linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với hoạt động PVFC Cụ thể: Gắn trách nhiệm giám sát Ban Quản trị Ban điều hành cấp cao việc tham gia vào trình QTRR hình thức đưa sách, trình tự xây dựng hệ thống cấp bậc hiệu để thi hành thực sách đề Hợp QTRR: việc QTRR phải thực cách đồng từ khâu đầu đến khâu cuối, nhằm hạn chế tối đa rủi ro dạng tiềm tàng hạn chế rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng Thường xun đánh giá rủi ro để kiểm soát định kế hoạch hành động tương lai Xem xét độc lập: yếu tố then chốt để hạn chế rủi ro, cụ thể người đánh giá, giám sát rủi ro phải hoàn toàn độc lập với người tạo rủi ro/chấp nhận rủi ro có đủ thẩm quyền, trình độ chun mơn vị tổ chức để việc nhận dạng báo cáo QTRR hồn thành mà khơng có trở ngại lên Ban điều hành cấp cao Ban Quản trị Các phận toàn hệ thống khác chịu trách nhiệm ngang rủi ro mà họ có Ngun tắc địi hỏi thành viên tổ chức, bao     120   gồm người nhận rủi ro, người kiểm soát rủi ro phận có liên quan khác cần xác định rõ trách nhiệm toàn hoạt động QTRR tổ chức: từ nhận dạng, chấp nhận, đánh giá, theo dõi, giám sát kiểm soát rủi ro Lập kế hoạch khẩn cấp: xây dựng chế để nhận biết tình căng thẳng trước thời hạn kế hoạch để giải tình khác thường cách kịp thời hiệu nhằm hạn chế tối đa rủi ro phát sinh Đảm bảo toàn rủi ro Tổng Cơng ty trì mức độ thận trọng phù hợp với nguồn vốn sẵn có Đảm bảo đội ngũ cán quản lý cao cấp cá nhân chịu trách nhiệm việc QTRR tín dụng có đủ trình độ chun mơn kiến thức để hoàn thành chức QTRR Hoàn thiện cấu tổ chức mơ hình QTRRTD Như trình bày trên, PVFC tồn tình trạng CBTD thực tất khâu quy trình tín dụng, phụ trách khoản vay từ bắt đầu đến kết thúc, điều dẫn đến việc ý chí khơng đảm bảo nguyên tắc “độc lập - khách quan” QTRRTD Do vậy, để sử dụng nguồn vốn tín dụng cách an toàn, hiệu quả, PVFC cần xây dựng mơ hình QTRRTD phù hợp với đặc điểm hoạt động Trên sở nguyên tắc Basel QTRRTD đặc thù hoạt động tín dụng PVFC, định hướng áp dụng xây dựng hệ thống QTRRTD sau: Để đảm bảo tính độc lập tránh nguy xung đột lợi ích, cần tách biệt cán quản lý hoạt động bán hàng cán quản lý hoạt động đánh giá, kiểm soát hồ sơ khoản vay; cán cần báo cáo cho cấp quản lý khác Nhân viên kinh doanh nhân viên xác nhận giao dịch kinh doanh cần độc lập với Tiêu chuẩn hóa cán theo chức đảm nhận để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc Basel; Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp tín dụng;     121   Ban Kiểm tốn nội có trách nhiệm định kỳ phát nguy xung đột lợi ích đánh giá nhu cầu cần phân tách trách nhiệm toàn hệ thống Việc có mơ hình QTRRTD phù hợp tảng để thực hành áp dụng cơng cụ QTRRTD tiên tiến, từ nâng cao chất lượng hoạt động QTRRTD Tại PVFC, để xây dựng mơ hình QTRRTD phù hợp, theo chuẩn quốc tế, trước tiên, cần phải xây dựng sách QTRRTD nhằm xác định phạm vi QTRRTD, đưa tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu hoạt động QTRRTD, xây dựng giới hạn vi phạm mức độ chấp nhận RRTD Trên sở sách QTRRTD, hệ thống thơng tin RRTD cần hồn thiện nhằm xác định trường hợp khơng tn thủ với mơ hình QTRRTD, trường hợp vượt quy định phê duyệt không phê duyệt 3.6.2 Huy động phân bổ nguồn lực Đẩy mạnh công tác phân loại, giám sát thu hồi xử lý nợ Để kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, đảm bảo khả bù đắp tổn thất thực tế, PVFC cần tăng cường thực phân loại nợ sở đánh giá chất lượng tín dụng, đồng thời tích cực thu thập thông tin, chủ động đánh giá thực nghiêm túc nguyên tắc phân loại nợ vào nhóm nợ cao quy định NHNN ngành nghề kinh doanh, khách hàng chịu nhiều tác động bất lợi môi trường kinh doanh Tiến hành rà soát, đánh giá lại khả phát mại tỷ lệ khấu trừ tất TSBĐ để làm sở tính tốn mức trích lập dự phịng rủi ro phù hợp Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khoản vay; hợp tác chặt chẽ với khách hàng để xử lý nợ hạn Việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên giúp PVFC phát kịp thời biểu sai phạm doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, tẩu tán tài sản, âm mưu lừa đảo, đồng thời giúp PVFC bám sát tình hình triển khai dự án, phương án vay vốn, nắm vấn đề nảy sinh để có biện pháp đối phó kịp thời Trường hợp khách hàng gặp khó khăn suy giảm khả trả nợ, PVFC có     122   thể áp dụng kết hợp nhiều biện pháp như: cung cấp dịch vụ tư vấn nâng cao lực sản xuất kinh doanh KH; quản lý chặt chẽ dòng tiền KH, tổ chức lại hệ thống SXKD, thay đổi máy móc thiết bị cơng nghệ Nếu xét thấy việc áp dụng biện pháp cấu nợ không phù hợp thuận lợi áp dụng biện pháp lý TSBĐ để thu hồi xử lý khoản nợ khó địi Trường hợp nguyên nhân khách quan, bất khả kháng (tai nạn, thiên tai, trộm cắp) khiến doanh nghiệp không trả nợ xem xét gia hạn, cấu lại kỳ hạn trả nợ điều chỉnh hợp đồng tín dụng phù hợp với khả khách hàng khả PVFC Phân tán rủi ro tín dụng Trong năm gần đây, nợ xấu PVFC tập trung vào doanh nghiệp ngành Dầu khí, đặc biệt ngành bất động sản, vận tải biển Do cần thiết phải đa dạng hóa danh mục tín dụng, đa dạng hóa khách hàng theo hướng tăng cường cho vay doanh nghiệp ngành, hạn chế cho vay doanh nghiệp ngành Dầu khí hoạt động khơng hiệu nhằm mục tiêu phân tán rủi ro tín dụng, đồng thời tránh tổn thất lớn chu kỳ kinh tế gây Đối với khách hàng có nhu cầu vốn lớn cần phải tiến hành cho vay hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hóa việc sử dụng nguồn vốn, tăng cường lực thẩm định, khả giám sát vốn vay chia nhỏ rủi ro có cố xảy Việc phân tán rủi ro thực biện pháp cho vay nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau, theo xu phát triển mức độ tăng trưởng ngành thời kỳ TSBĐ có vai trò to lớn việc ngăn ngừa rủi ro đạo đức hạn chế tổn thất rủi ro xảy Hiện cho vay có TSBĐ PVFC chiếm64,65% tổng dư nợ vay nên cần thiết phải tăng cường mở rộng cho vay có TSBĐ Đối với việc nhận TSBĐ, PVFC cần thực đầy đủ thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm lưu kho giấy tờ gốc tài sản nhằm đảm bảo khả xử lý cần thiết Cùng với đó, phải thường xuyên xem xét, kiểm tra TSBĐ để đảm bảo giá trị TSBĐ khả xử lý PVFC     123   Nâng cao chất lượng TSBĐ TSBĐ sở ràng buộc trách nhiệm KH, đồng thời biện pháp xử lý rủi ro tín dụng thường thấy CTTC Do vậy, PVFC cần phải thường xuyên thực đánh giá chất lượng TSBĐ chấp thuận để cấp tín dụng Có quy định văn tiêu chí đánh giá cụ thể tần suất đánh giá lại VD, sử dụng đánh máy móc thiết bị để làm TSBĐ, cần xem xét theo tiêu chí cụ thể máy mới, máy cũ với mức độ khấu hao, mức độ chuyên ngành, thị trường tiêu thụ có hướng dẫn cụ thể cách đánh giá, đánh giá lại kiểm tra lại Nếu trái phiếu sử dụng làm TSBĐ, cần xem xét trái phiếu xếp loại cao (AA BBB) cơng ty đánh giá có tên tuổi 3.6.3 Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm Đầu tư triển khai hệ thống phần mềm đại trị giá khoảng 100tỷ đồng, hệ thống gồm Corebanking hệ thống phần mềm cho hoạt động tín dụng, hệ thổng quản trị TSBĐ Những hệ thống tích hợp với nhau, đảm bảo sản phẩm hỗn hợp quản trị đầy đủ, xác Xây dựng hệ thống sản phẩm: gồm sản phẩm tảng, sản phẩn mũi nhọn sản phẩm phục vụ mục đích trị cho PVN Sản phẩm tảng gồm: Tín dụng, thu xếp vốn cho doanh nghiệp PVN Sản phẩm mũi nhọn sản phẩm dịch vụ phục vụ cho phát triển tín dụng Sản phẩm phục vụ mục đích trị sản phẩm thực sách nhân viên sản phẩm thiết kế riêng cho nhu cầu tín dụng trọng điểm PVN PVFC trở thành định chế tài vững mạnh PVN, tham gia hội nhập thành công phát triển ổn định Nâng cao chất lượng hệ thống hoạt động tín dụng PVFC Thành lập chi nhánh PVFC nước để thu hút khách hàng tiềm sử dụng dịch vụ phục vụ cho hoạt động tín dụng phát triển Đẩy mạnh hoạt động thị trường tài quốc tế mở rộng quan hệ đối ngoại, tham gia hoạt động thị trường tài lớn: Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ Tiêu chuẩn hoá, đại nghiệp vụ liên quan đến tín dụng     124   3.6.4 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược Bên cạnh lớn mạnh hoạt động tín dụng PVFC, để tồn tại, phát triển an toàn bền vững, hoạt động cấp tín dụng đem lại lợi nhuận cao an toàn, thực sứ mệnh PVFC phát triển ngành Dầu khí PVFC phải xây dựng lựa chọn chiến lược cấp tín dụng phù hợp với chiến lược phát triển chung PVFC Định kỳ thường xuyên tổng hợp, đánh giá phân tích hoạt động tín dụng Để từ có số liệu so sánh, rút kinh nghiệm, định hướng điều chỉnh để phát triển tiếp phù hợp với thực phát triển ngành TCNH Có việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho phép PVFC có tảng chiến lược để vững vàng bước vào thời kỳ kinh doanh mới, dễ thích ứng với thay đổi to lớn để phát triển nhanh bền vững, vươn lên thành định chế tài hàng đầu Việt Nam 3.7 Một số kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo thực chiến lược kinh doanh lĩnh vực cấp tín dụng PVFC giai đoạn 2012 -2015 Kiến nghị với PVFC nhanh chóng triển khai việc đưa phần mềm đại vào áp dụng cho tồn hệ thống, đảm bảo tính thống việc quản lý liệu, quản lý thông tin nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ có hạm lượng IT cao để tạo khác biệt hoá, nâng cao khả quản trị hệ thống nhà lãnh đạo PVFC Cần nhanh chóng đào tạo thu hút đội ngũ chuyên gia đầu ngành hoạt động Tín dụng Cần đầu tư hệ thống quản trị khách hàng (CRM), phần mềm hỗ trợ hoạt động cấp tín dụng đưa vào sử dụng với phần mền đại Cần cải tiến cơng tác quản lý dịng tiền cách phân cấp phân quyền sâu cho đơn vị kinh doanh từ cấp ban đến cấp phòng giao dịch việc duyệt dòng tiền thu chi đơn vị, nhằm rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng Tập trung trọng điểm khai thác khách hàng tiềm năng, cải tiến phương thức tiếp cận nâng cao kỹ tiếp xúc chăm sóc khách hàng     125   3.8 Những hạn chế Luận văn Do thời gian có hạn, Luận văn tác giả chắn khó tránh khỏi hạn chế Hoạt động cấp tín dụng PVFC thực cung cấp dịch vụ cho nhiều ngành nghề, đa dạng thời gian sản phẩm Trong khuôn khổ luận văn đề tài tập trung nghiên cứu vào công tác xây dựng chiến lược kinh doanh lĩnh vực cấp tín dụng PVFC giai đoạn từ năm 2012-2015, với sản phẩm dịch vụ cụ thể dịch vụ cấp tín dụng; Vì nên luận văn chưa đáp ứng tính hồn chỉnh, tổng thể chiến lược kinh doanh chung PVFC Do điều kiện thời gian có hạn, việc lấy số liệu tham khảo để nghiên cứu phân tích luận văn chưa đầy đủ phong phú Các kết luận chiến lược lựa chọn sử dụng cho PVFC, việc áp dụng công ty khác lĩnh vực hoạt động cần xem xét nghiên cứu thêm.        126 BẢNG TỔNG HỢP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2015 THEO NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN TT Định hướng Mục tiêu Nội dung Với tầm nhìn xây dựng PVFC trở thành Tập đồn tài hàng đầu Việt Nam Đến năm 2015 PVFC Tập đồn tài quan trọng VN, xương sống định chế tài khác PVN, đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho dự án Tập đồn mở rộng quan hệ tín dụng với đối tác chiến lược Loại chiến Trên sở phân tích ma trận SWOT, hình thành chiến lược bản: lược CL1: Chiến lược tập trung khai thác trọng tâm, trọng điểm CL2: Chiến lược khác biệt hóa dịch vụ khách hàng CL3: Khác biệt hố quản trị rủi ro tín dụng * Về Chiến lược tổng quát, sử dụng ma trận định lượng với tiêu chí GREAT để lựa chọn chiến lược tối ưu: CL1: Chiến lược tập trung khai thác trọng tâm, trọng điểm khách hàng lớn lĩnh vực lượng dầu khí, đặc biệt khách hàng PVN CL 2: Chiến lược khác biệt hoá dịch vụ khách hàng * Các chiến lược phận Tổ chức thực chiến lược khác biệt hoá phận phục vụ hoạt động phát triển tín dụng: - Nguồn vốn (đầu vào đầu hài hòa); đầy mạnh sản phẩm mũi nhọn; quản lý dòng tiền tư vấn tài cho dự án; Tốc độ tăng trưởng dự kiến bình quân 36%/năm - PVFC thực nhiệm vụ trung tâm tài tiền tệ cơng cụ quản lý đầu tư tài Tập đoàn Thực nhiệm vụ Tập đoàn uỷ quyền, thực thu xếp vốn thành công cho dự án đầu tư phát triển Tập đoàn tạo sản phẩm tài phục vụ CBNV ngành Dầu khí 3 Các giải pháp lựa chọn thực - Xây dựng mơ hình QTRR linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với hoạt động PVFC - Hồn thiện cấu tổ chức mơ hình QTRRTD - Đẩy mạnh công tác phân loại, giám sát thu hồi xử lý nợ: Phân tán rủi ro tín dụng; Nâng cao chất lượng TSBĐ - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chiến lược cho phù hợp - Đầu tư triển khai hệ thồng phần mềm đại hỗ trợ quản lý cơng tác hoạt động tín dụng; Nâng cao chất lượng hệ thống hoạt động tín dụng PVFC - Xây dựng sản phẩm tảng, sản phẩm mũi nhọn, sản phẩm phục vụ mục đích trị - Thành lập Chi nhánh nước để thu hút khách hàng tiềm sử dụng dịch vụ phục vụ cho hoạt động tín dụng phát triển; Đẩy mạnh hoạt động thị trường tài quốc tế mở rộng quan hệ đối ngoại Chỉ tiêu   tăng T trưởng dự T kiến đạt theo chiến lược lựa chọn Giai đoạn từ 1/1/ 2012 đến 31/12/2012 Nhanh chóng hồn thiện trở Mục tiêu phát thành Tập đoàn triển Tài Dầu khí Tốc độ tăng > 30%/năm trưởng BQ Tỷ suất 15 - 17 % LNTT/VĐL Tỷ lệ cổ - % tức/VĐL Tương đương Giá trị DN 05 tỷ USD năm 2010 Chỉ tiêu Giai đoạn từ 1/1/2013 đến 31/12/2014 Giai đoạn 1/1/2015 đến 31/12/2015 Trở thành Tập đồn tài quan trọng nhất, xương sống định chế tài PVN, tham gia hội nhập thành công Phát triển bền vững 10% -20%/năm - 10%/năm 19 - 20 % 20 - 25% 10 - 11 % 11 - 12 % Tương đương 10 tỷ USD Tương đương 12 tỷ USD   127   PHẦN KẾT LUẬN Ngành tài ngân hàng Việt Nam đứng trước thay đổi to lớn Khách hàng, Thị trường, mức độ cạnh tranh, mức độ rủi ro, sản phẩm dịch vụ, địa bàn hoạt động, công nghệ ngân hàng, liên thông với thị trường quốc tế,… Do việc xây dựng CLKD lĩnh vực cấp tín dụng cho phép PVFC vững vàng phát triển mảng hoạt động để đưa PVFC bước vào thời kỳ kinh doanh mới, phát triển vững mạnh, dễ thích ứng với thay đổi to lớn để phát triển nhanh, ổn đinh, vươn lên thành định chế tài đầu tư số Việt Nam Trong Luận văn này, với hướng dẫn TS Đặng Huy Thái giúp đỡ lãnh đạo, đồng nghiệp Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam PVFC, kiến thức học chương trình đào tạo Thạc sỹ kinh tế, tác giả nỗ lực nghiên cứu xây dựng CLKD lĩnh vực cấp tín dụng cho PVFC gia đoạn 2012-2015 góc độ lý luận thực tiễn Tác giả hy vọng Luận văn đóng góp tích cực vào việc xây dựng hoạt động tín dụng PVFC ngày phát triển thịnh vượng Tuy nhiên, thời gian có hạn khn khổ Luận văn Thạc sỹ, tác giả mong nhận đóng góp Nhà khoa học, Thầy cô giáo bạn để Luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn!       TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thống kê, tổng kết, tài liệu tham khảo PVFC đối thủ cạnh tranh PVFC hoạt động cấp tín dụng Dữ liệu sở: hoạt động kinh doanh lĩnh vực cấp tín dụng PVFC đơn vị hoạt động lĩnh vực; Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, NXB thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Vinh Danh (1999), Hoạt động ngân hàng thị trường tài chính, NXB Chính trị Định hướng phát triển Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 2011 đến 2020 Học Viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB thống kê Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng - nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng Hill, Charles Gareth, Jones (1995), Quản trị chiến lược Washington Nguyễn Liên Diệp Phạm Văn Nam, (1998), Chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất Thống kê; 10 Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam - cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí Ngân hàng, (24) 11 Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB thống kê, Hà Nội 12 Michael E Porter, Lợi cạnh tranh (Competitive Advantage), NXB Trẻ DTBooks 13 Michael E Porter, Chiến lược cạnh tranh, Competitive Strategy NXB Trẻ DTBooks 14 Mishkin F.S (1999), Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tài Thực tiễn       phương pháp đánh giá, NXB tài chính, Hà Nội 16 Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng 17 Nguyễn Thị Kim Nhung (2006), “Xử lý nợ xấu, nâng cao lực tài góp phần giải phóng vốn đầu tư phát triển nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 18 Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội 20 Rose P.S (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB tài chính, Hà Nội 21 Tổng Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam (2006-2010), Bảng cân đối kế tốn 22 Tổng Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam (2006-2010), Báo cáo chi tiết hoạt động tín dụng PVFC 23 Tổng Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam (2006-2010), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 24 Tổng Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam (2006-2010), Báo cáo tổng hợp hoạt động kinh doanh 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân   ... kinh doanh lĩnh vực cấp tín dụng PVFC, tác giả định chọn đề tài: “ Xây dựng chiến lược kinh doanh lĩnh vực cấp tín dụng cho Tổng Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) giai đoạn 2012- 2015. ”... THỊ THANH HUYỀN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC CẤP TÍN DỤNG CHO TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) GIAI ĐOẠN 2012 -2015 Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã... 1: Tổng quan xây dựng chiến lược kinh doanh lĩnh vực cấp tín dụng cơng ty tài Chương 2: Thực trạng cơng tác xây dựng thực chiến lược kinh doanh PVFC Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh lĩnh

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w