Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
5,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HỒNG HƯNG NGHI£N CøU X¢Y DùNG CƠ Sở Dữ LIệU NềN ĐịA HìNH Tỷ Lệ 1:5000 PHụC Vụ PHòNG CHốNG Lũ LụT KHU VựC Hạ LƯU SÔNG HồNG Chuyờn ngnh: K thut trc a Mó s: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ted by trial version, http://www.pdf-convert.com NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ CHÍ MỸ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn q trình nghiên cứu, số liệu tính tốn, báo cáo kết nghiên cứu trình bày luận văn xác, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Hưng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: So sánh Vector raster 25 Bảng 2.2: So sánh loại geodatabase 30 Bảng 2.3: Một ví dụ CSDL Bản đồ địa 32 Bảng 2.4: So sánh liệu địa hình “.dgn” liệu địa hình GIS 33 Bảng 2.5: Quy trình xây dựng sở liệu 37 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống phần cứng hệ thống GIS Hình 1.2: Cấu trúc module phần mềm Hình 2.1: Cấu trúc Geodata Base 32 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình xây dựng sở liệu 40 Hình 3.1: Bản đồ khu vực Bắc 43 Hình 3.2: Các thuộc tính đối tượng Điểm dân cư 50 Hình 3.3: Các thuộc tính đối tượng Điểm khu chức 51 Hình 3.4: Các thuộc tính đối tượng Đường dây điện 52 Hình 3.5: Các thuộc tính đối tượng Nhà 53 10 Hình 3.6: Các thuộc tính đối tượng Ranh giới khu chức 54 11 Hình 3.7: Các thuộc tính đối tượng Trạm điện 55 12 Hình 3.8: Hiển thị khơng gian đối tượng nhóm lớp Dân cư arcMap 56 13 Hình 3.9: Các thuộc tính đối tượng Cơng trình đê dạng đường polyline 57 14 Hình 3.10: Các thuộc tính đối tượng Cơng trình đê dạng điểm point 58 15 Hình 3.11: Các thuộc tính đối tượng cột Km đê 59 16 Hình 3.12: Các thuộc tính đối tượng Điểm độ cao mặt đê 60 17 Hình 3.13: Các thuộc tính đối tượng Đê dạng polygon 61 18 Hình 3.14: Các thuộc tính đối tượng Ranh giới chân đê 62 19 Hình 3.15: Các thuộc tính đối tượng Ranh giới mặt đê 63 20 Hình 3.16: Hiển thị khơng gian đối tượng nhóm lớp Đê điều arcMap 64 21 Hình 3.17: Các thuộc tính đối tượng Đường địa giới tỉnh 65 22 Hình 3.18: Các thuộc tính đối tượng Đường địa giới huyện 66 23 Hình 3.19: Các thuộc tính đối tượng Đường địa giới xã 67 24 Hình 3.20: Các thuộc tính đối tượng Mốc địa giới 68 25 Hình 3.21: Hiển thị khơng gian đối tượng nhóm lớp Địa giới arcMap 68 26 Hình 3.22: Các thuộc tính đối tượng Cầu 69 27 Hình 3.23: Các thuộc tính đối tượng Tim đường 69 28 Hình 3.24: Các thuộc tính đối tượng Cống 70 29 Hình 3.25: Các thuộc tính đối tượng Ranh giới đường 71 30 Hình 3.26: Hiển thị khơng gian đối tượng nhóm lớp Giao thơng arcMap 72 31 Hình 3.27: Các thuộc tính đối tượng Thực vật phủ bề mặt 73 32 Hình 3.28: Hiển thị khơng gian đối tượng nhóm lớp Thực vật arcMap 74 33 Hình 3.29: Các thuộc tính đối tượng Ao, hồ 75 34 Hình 3.30: Các thuộc tính đối tượng Kênh, mương nhỏ dạng polyline 76 35 Hình 3.31: Các thuộc tính đối tượng Kênh, mương dạng polygon 77 36 Hình 3.32: Các thuộc tính đối tượng Đường bờ kênh 78 37 Hình 3.33: Các thuộc tính đối tượng Đường bờ sơng 79 38 Hình 3.34: Các thuộc tính đối tượng Đường mép nước sơng 79 39 Hình 3.35: Các thuộc tính đối tượng Bãi bồi 80 40 Hình 3.36: Các thuộc tính đối tượng sơng suối tự nhiên dạng polyline 80 41 Hình 3.37: Các thuộc tính đối tượng sơng suối tự nhiên dạng polygon 80 42 Hình 3.38: Hiển thị khơng gian đối tượng nhóm lớp Thủy hệ arcMap 81 43 Hình 3.39: Các thuộc tính đối tượng Điểm độ cao cạn 82 44 Hình 3.40: Các thuộc tính đối tượng Đường bình độ cạn 83 45 Hình 3.41: Các thuộc tính đối tượng Địa hình đặc biệt 83 46 Hình 3.42: Hiển thị khơng gian đối tượng nhóm lớp Địa hình cạn 84 47 Hình 3.43: Các thuộc tính đối tượng Điểm độ cao nước 85 48 Hình 3.44: Các thuộc tính đối tượng Đường bình độ nước 86 49 Hình 45: Hiểnthị khơng gian đối tượng nhóm lớp Địa hình lịng sơng arcMap 87 50 Hình 3.46: Xây dựng mơ hình TIN ArcMap phục vụ tốn thủy lực 88 51 Hình 3.47: Bản đồ địa hình ArcMap 88 ¬ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng sông Hồng nơi tập trung nhiều hệ thống thủy lợi với 10.800 km kênh tưới, 9.300 km kênh tiêu, 3.828 cống tưới, 4.300 cống tiêu, 3.212 máy bơm tưới 3.220 máy bơm tiêu, 4.500 km đê sông đê biển 2.266 cống đê Các cơng trình hạ tầng sở khác tập trung 13.200 km đường dây tải điện, 2.895 máy biến thế, v.v Trong năm gần đây, nhiều trận lũ lớn thường xuyên xuất nhiều nước giới, khu vực có xu ngày gia tăng Việt Nam quốc gia chịu tác động mạnh mẽ tượng biến đổi khí hậu tồn cầu Trong vài thập kỷ gần cho thấy trận lũ lớn xảy liên tiếp phạm vi nước có xu ngày gia tăng số lượng cường độ, có hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình Trong vịng 60 năm qua, xảy trận lũ lớn vào năm 1945, 1969, 1971 1996 với mực nước lũ vượt mực nước thiết kế đê Hà Nội từ 0,7m đến 1,5m, đó, trận lũ lớn vào năm 1945 1971 gây vỡ đê nhiều nơi, làm ngập hàng trăm ngàn hecta, gây tổn thất nghiêm trọng tài sản ảnh hưởng đến sống hàng triệu người Để phòng tránh lũ lụt giảm thiểu hậu thiên tai, việc thiết lập sở liệu thơng tin địa hình, thủy văn bản, xác hệ thống có khả cập nhật, quản lý, phân tích hiển thị cách khoa học khách quan cần thiết Trong năm gần đây, với phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin ngày phát triển có nhiều ứng dụng lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội, mà tiêu biểu hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographic information System) Càng ngày, GIS trở thành công cụ ứng dụng rộng rãi Thành phần GIS liệu, bao gồm liệu không gian (dữ liệu địa hình) liệu thuộc tính Dữ liệu khơng gian xây dựng trực tiếp từ số liệu đo đạc ngồi thực địa, từ ảnh hàng khơng, ảnh vệ tinh từ đồ cũ có đo đạc bổ sung, Trong nhiều năm qua, thành lập nhiều đồ địa hình loại tỷ lệ theo phương pháp truyền thống thể lưu trữ dạng mơ hình tương tự (analog) Để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống lũ lụt, dự báo cảnh báo nguồn gốc, lưu lượng hướng di chuyển dòng chảy, cần phải có sở thơng tin đầy đủ địa hình Các liệu địa hình phải xây dựng hệ thông tin đại với khả cập nhật nhanh chóng, xác, hiển thị dạng mơ hình liệu khác chia sẻ thông tin Từ cách lý giải đây, cho thấy rằng: Nhu cầu có sở liệu địa hình phục vụ phịng chống lũ lụt khu vự hạ lưu sông Hồng cần thiết Cơ sở liệu phải xây dựng GIS hệ thống thông tin đại Đề tài luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa hình tỷ lệ 1/5000 phục vụ phòng chống lũ lụt khu vực hạ lưu sông Hồng” lựa chọn xuất phát từ yêu cầu thực tế Mục tiêu đề tài Xây dựng sở khoa học phương pháp luận thành lập sở liệu địa hình, thủy văn dựa đồ địa hình lịng sơng tỷ lệ 1/5000 phục vụ công tác giám sát, dự báo cảnh báo, phòng tránh lũ lụt, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khu vực hạ lưu sông Hồng Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nguy tai biến lũ lụt vùng hạ lưu sông Hồng - Thu thập tài liệu, nghiên cứu lý thuyết GIS đồ địa hình - Nghiên cứu phương pháp xây dựng sở liệu cho hệ thống thông tin địa lý - Xây dựng hệ thống quản trị, cập nhật, vận hành sở liệu cung cấp công cụ khai thác thơng tin phục vụ phịng tránh lũ lụt giảm nhẹ thiên tai - Thử nghiệm xây dựng sở liệu địa hình, thủy văn khu vực lịng dẫn sơng Hồng đoạn qua tỉnh Thái Bình Nam Định dựa đồ 1/5000 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khoa học: Xây dựng sở liệu địa hình, thủy văn GIS ứng dụng với đồ địa hình tỷ lệ 1/5000 - Phạm vi không gian: Vùng hạ lưu sông Hồng Nội dung nghiên cứu Thu thập đồ địa hình tỷ lệ 1/5000 phủ trùm khu vực hạ lưu sông Hồng với lớp thơng tin: Cơ sở, địa hình, giao thơng, thủy hệ, dân cư, địa giới thực vật Từ đó, tổ chức hệ thống sở liệu địa lý phục vụ công tác giám sát, dự báo cảnh báo, phòng tránh lũ lụt, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khu vực hạ lưu sông Hồng Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo, phân tích tài liệu khoa học đồ địa hình - Dùng GIS để lưu trữ, xử lý phân tích liệu khơng gian liệu thuộc tính - Tổng hợp kết thực nghiệm lý thuyết Ý nghĩa khoa học thực tiễn Qua nghiên cứu luận văn này, nâng cao khả dự báo, cảnh báo thiên tai, phòng tránh lũ lụt, góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng hạ lưu sông Hồng Bố cục luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, 03 chương phần kết luận soạn với 99 trang đánh máy Trong có 49 hình 05 bảng Lời cảm ơn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Mỏ - Địa chất, Ban chủ nhiệm khoa Trắc địa, môn Trắc địa mỏ thầy giáo khoa hết lịng giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Võ Chí Mỹ tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp cơng tác Liên đồn khảo sát Khí tượng Thủy văn, thuộc Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc Gia tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý – GIS Khái niệm hệ thống thông tin địa lý GIS hệ thống liên hợp sử dụng để thu nhận, truy cập, xử lý, lưu trữ, tính tốn, phân tích tra cứu, hiển thị chia sẻ thông tin địa lý, số liệu địa lý, xác định mối liên hệ tương tác chúng; làm sở cho việc đưa định hay giải pháp thực tiễn khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, vấn đề kinh tế- xã hội, lĩnh vực khoa học khác Dữ liệu GIS bao gồm thông tin không gian, thơng tin thuộc tính, tích hợp liên kết với dạng đồ số, kết nối chặt chẽ với sở liệu chuyên đề, với thông tin bổ trợ, quản lý khai thác công cụ phần cứng chương trình phần mềm tin học Những thơng tin thể nhiều dạng viết, biểu bảng, đồ, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động âm thanh, tích hợp hệ thống thống Sự hình thành phát triển GIS Vào khoảng năm 1963- 1964, nhà khoa học Canada xây dựng hệ thống GIS với tên gọi : Canada Geographic Information System”, sử dụng công tác quản lý tài nguyên Canada Ở thời điểm ban đầu này, hệ thống GIS kế thừa thành ngành đồ ý tưởng thành tựu kỹ thuật đồ GIS bắt đầu hoạt động việc thu thập liệu theo định hướng tùy thuộc vào mục tiêu đặt Tại Mỹ, giai đoạn này, có nhiều trường đại học bắt đầu tiến hành nghiên cứu xây dựng GIS Một số hệ GIS tạo không tồn lâu thiết kế cồng kềnh giá thành cao Sự phát triển hệ 83 Hình 3.40: Các thuộc tính đối tượng Đường bình độ cạn 84 Hình 3.41: Các thuộc tính đối tượng Địa hình đặc biệt Hình 3.42: Hiển thị khơng gian đối tượng nhóm lớp Địa hình cạn 85 3.1.8 Nhóm lớp Địa hình lịng sơng Hình 3.43: Các thuộc tính đối tượng Điểm độ cao nước 86 Hình 3.44: Các thuộc tính đối tượng Đường bình độ nước 87 Hình 3.45: Hiển thị khơng gian đối tượng nhóm lớp Địa hình lịng sơng ArcMap 88 3.5 Xây dựng mơ hình TIN phục vụ tốn thủy lực lũ Hình 3.46: Xây dựng mơ hình TIN ArcMap phục vụ tốn thủy lực Hình 3.47: Bản đồ địa hình ArcMap 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong năm gần đây, tượng biến đổi khí hậu ngày tác động sâu sắc đến vùng đồng sơng Hồng nói chung hạ lưu sơng Hồng nói riêng mà lũ lụt loại hình tai biến tiêu biểu ảnh hưởng nặng nề đến sống cư dân lưu vực Kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu đề xây dựng sở khoa học phương pháp luận thành lập sở liệu GIS địa hình phục vụ phịng chống lũ lụt khu vực hạ lưu sơng Hồng Qua q trình nghiên cứu rút số kết luận kiến nghị sau đây: a Kết luận Việc xây dựng sở liệu GIS địa hình khu vực hạ lưu sơng Hồng cấp thiết, cho phép cập nhật, lưu trữ, hiển thị chia sẻ thông tin nhanh chóng kịp thời, phục vụ cơng tác dự báo, cảnh báo phòng chống lũ lụt hiệu Việc nghiên cứu q trình tự động hóa xây dựng lớp thông tin làm nâng cao suất lao động, giảm bớt khó khăn khách quan đem lại Khác với việc tổ chức thông tin với lớp file *.dgn: sở, dân cư, địa hình, địa giới, giao thơng, thủy hệ, thực vật, việc tổ chức sở liệu GIS với nhóm: Dân cư, đê điều, địa giới, giao thơng, thực vật, thủy hệ, địa hình cạn, địa hình lịng dẫn đem lại lợi ích thiết thực, giúp cho ngành Khí tượng thủy văn dễ dàng tiếp cận, khai thác sử dụng nhiều hệ thống sông khác nước Những lưu ý: Qua q trình xây dựng CSDL, xét tính chất liệu địa hình “*.dgn” liệu GIS, xây dựng đồ địa hình, nên biên tập phần mềm MicroStation, phần mềm hỗ trợ tốt đồ họa Dữ liệu từ đồ dạng file “*.dgn” theo quy 90 chuẩn đồ số giúp cho công tác chuyển đổi, biên tập từ MicroStation sang ArcGIS dễ dàng b Kiến nghị Số liệu lũ, lụt diễn tả hết hậu gây đồng Bắc Bộ Qua trận lũ lụt thấy rõ: lũ, úng, lụt dễ xảy ra, mức độ, thời gian diện ngập lụt tùy thuộc vào tính chất ác liệt mưa lũ, lòng dẫn hành lang thoát lũ, trạng đê điều khả cắt lũ, phân, chậm lũ cơng trình tiêu nước đồng Bắc Bộ Vì vậy, cần trọng tăng cường công tác dự báo biện pháp phịng tránh để giảm thiệt hại Tình hình lũ lụt nước ngày nghiêm trọng Việc thực nghiệm đề tài thành công mang đến khả ứng dụng hiệu việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu thiệt hại thiên tai Vì vậy, nên áp dụng kết nghiên cứu đề tài để xây dựng hệ sở liệu địa hình, thủy văn cho tất hệ thống sông tồn lãnh thổ Việt Nam Qua đó, việc trao đổi, khai thác liệu địa lý xây dựng ứng dụng GIS theo chuẩn thống nước 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Minh (1997), Giáo trình hệ thống địa lý (GIS), NXB ĐHQG, Hà Nội Võ Chí Mỹ (2005), Bảo vệ môi trường, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Hồng Phương (2002), Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng, NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Trọng San (2005), Các phương pháp trắc địa đồ quản lý đất đai, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Lê Tiến Vương (2006), Xây dựng sở liệu tích hợp Tài nguyên Môi trường, Trung tâm thông tin Tài nguyên & Môi trường, Hà Nội Viện Khí tượng Thủy văn (2001), Nghiên cứu đặc trưng lũ lụt đồng sông Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội Burrough P and Ms Donell R.A (1998), Principles of Geographical Information System Oxford University Press 92 PHỤ LỤC 93 BẢNG QUY ĐỊNH MÃ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG Nội dung Nhóm lớp Mã Dân cư 201 Dân cư khu vực nông thôn 202 Dân cư khu vực đô thị 203 Bể chứa 204 Bể chứa chìm 205 Nhà tạm 206 Nhà chịu lửa 207 Nhà kiên cố, chịu nước 208 Nghĩa trang liệt sĩ 209 Nghĩa địa 210 Lăng tẩm, nhà mồ 211 Mộ độc lập 212 Nhà thờ 213 Trạm xăng dầu 214 Trạm y tế 215 Trường học 216 Tượng đài 217 Ủy ban nhân dân 218 Cơ quan, xí nghiệp 219 Đường dây điện 220 Cột điện 221 Tường xây 222 Trạm biến 300 Cột km đê 301 Cống không qua đê Đê điều Ghi 94 Địa giới 302 Cống qua đê 303 Điếm canh đê 304 Điểm độ cao mặt đê 305 Ranh giới chân đê bối 306 Ranh giới chân đê 307 Ranh giới mặt đê 308 Ranh giới mặt đê bối 309 Mặt đê bối 310 Mặt đê 311 Điếm canh đê 312 Biển giao thông đê 313 Tre chắn sóng 314 Bãi đất dự phịng 315 Bãi đá dự phòng 316 Chỗ neo thuyền 317 Kè đá hộc 318 Kè lát mái 319 Bến đò 320 Bến phà 321 Con trạch 101 Địa giới tỉnh 102 Địa giới huyện 103 Địa giới xã 104 Mốc địa giới cấp tỉnh 105 Mốc địa giới cấp huyện 106 Mốc địa giới cấp xã 107 Ranh giới khu vực cấm 108 Ranh giới khu vực nguy hiểm 95 Giao thông Thực vật Thủy hệ 601 Cống đường 602 Đường bê tông 605 Đường làng 605 Đường cấp phối 606 Đường nhựa 607 Đường sắt 608 Đường ô tô đắp cao 609 Cầu tre 610 Cầu gỗ 611 Cầu sắt 612 Cầu bê tông 613 Cầu quay 614 Cầu treo 615 Cầu phao 616 Đường ngầm 701 Khu trồng nông nghiệp 702 Khu trồng công nghiệp 703 Rừng chắn sóng 704 Rừng tràm, sú vẹt 705 Rừng tái sinh 706 Rừng ngập mặn 707 Rừng bụi 708 Hoa màu 709 Hoa, cảnh 710 Lúa 711 Cây độc lập 801 Mép nước ao, hồ 802 Kênh mương nhân tạo 96 803 Mép nước sông, suối tự nhiên nét 804 Mép nước sông, suối tự nhiên nét 805 Mép mương nhân tạo nét 806 Lòng mương nhân tạo nét 807 Đường mép mương tự nhiên nét 808 Đường bờ biển 809 Phạm vi ao 810 Phạm vi hồ 811 Địa hình cạn Địa hình lịng sơng Đường bờ kênh, mương, ao, hồ không xác định 812 Bãi cát, bãi bồi 813 Hướng dòng chảy 814 Cột đo nước 815 Ranh giới bãi lầy 816 Khu vực có đá ngầm 817 Cống ngăn mặn 818 Khu vực bờ sạt lở 501 Điểm độ cao thường cạn 502 Đường bình độ cạn 503 Bãi lấy cát 504 Bãi lấy đá 401 Điểm độ cao thường nước 402 Đường bình độ nước 97 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý – GIS 1.2 Các thành phần GIS 1.3 Khái niệm sở liệu HTTĐL 11 CHƯƠNG 14 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH 14 2.1 Bản đồ địa hình: 14 2.2 Dữ liệu địa hình sở liệu không gian (geodatabase): 21 2.3 Xây dựng sở liệu GIS 37 CHƯƠNG 43 THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1/5000 .43 KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG HỒNG 43 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực đồng sông Hồng 43 3.2 Thực trạng trận lũ lụt xẩy năm gần khu vực hạ lưu sông Hồng 47 3.3 Các kết thực nghiệm thành lập sở liệu địa hình 49 3.4 Xây dựng mơ hình TIN phục vụ toán thủy lực thoát lũ 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC .92 ... đồ địa hình tỷ lệ 1/ 5000 - Phạm vi không gian: Vùng hạ lưu sông Hồng Nội dung nghiên cứu Thu thập đồ địa hình tỷ lệ 1/ 5000 phủ trùm khu vực hạ lưu sông Hồng với lớp thông tin: Cơ sở, địa hình, ... có sở liệu địa hình phục vụ phòng chống lũ lụt khu vự hạ lưu sơng Hồng cần thiết Cơ sở liệu phải xây dựng GIS hệ thống thông tin đại Đề tài luận văn thạc sỹ: ? ?Nghiên cứu xây dựng sở liệu địa hình. .. hình tỷ lệ 1/ 5000 phục vụ phịng chống lũ lụt khu vực hạ lưu sông Hồng? ?? lựa chọn xuất phát từ yêu cầu thực tế Mục tiêu đề tài Xây dựng sở khoa học phương pháp luận thành lập sở liệu địa hình,