1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính bằng phần mềm vilis

99 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học mỏ - địa chất PHM C HUYN ANH NGHIấN CU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIU A CHNH BNG PHN MM VILIS Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa MÃ số: 60.52.85 Luận văn thạc Sỹ kü tht Ng−êi h−íng dÉn khoa häc TS Đồn Thị Xuân Hương Hμ néi – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH MINH HỌA MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Bố cục luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VÀ HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG, QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 14 1.1 Khái niệm liệu sở liệu địa 14 1.1.1 Cơ sở liệu hệ quản trị sở liệu 14 1.1.2 Dữ liệu sở liệu địa .15 1.2 Thực trạng xây dựng quản lý sở liệu đia 15 1.2.1 Thực trạng liệu địa 15 1.2.2 Tình hình xây dựng hồ sơ địa 17 1.2.3 Hiện trạng phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật sở liệu địa 20 1.3 Giới thiệu chuẩn liệu địa Việt Nam 21 Chương 2: CƠ SỞ DỮ LIỆU GEODATABASE VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG, QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN VILIS 37 2.1 Tổng quan Geodatabase .37 2.2 Giới thiệu phần mềm ViLis 40 2.3 Xây dựng quản lý sở liệu ViLis .45 Chương 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH BẰNG PHẦN MỀM VILIS 54 3.1 Nguồn tư liệu sử dụng 54 3.1.1 Dữ liệu không gian 54 3.1.2 Dữ liệu thuộc tính 54 3.2 Các yêu cầu kỹ thuật để xây dựng sở liệu địa 55 3.3 Quy trình cơng nghệ xây dựng sở liệu địa 56 3.3.1 Nguyên tắc xây dựng sở liệu địa 56 3.3.2 Quy trình cơng nghệ tổng qt xây dựng sơ sở liệu địa 57 3.3.2.1 Quy trình cơng nghệ thiết lập liệu khơng gian địa từ đồ địa 58 3.3.2.2 Quy trình cơng nghệ thiết lập liệu thuộc tính địa từ hồ sơ 67 3.4 Quản lý sở liệu địa 70 3.4.1 Quản lý hồ sơ địa 71 3.4.2 Quản lý biến động 71 3.4.3 Cập nhật sở liệu địa 71 3.4.4 Lập báo cáo thống kê 71 3.4.5 Hiển thị đồ 72 3.4.6 Bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin địa 72 3.4.7 Cung cấp thơng tin đất đai từ hồ sơ địa .72 3.5 Xây dựng quản lý CSDL địa theo quy trình cơng nghệ chuẩn liệu địa phần mềm ViLis .72 3.5.1 Xây dựng CSDL không gian địa 72 3.5.2 Xây dựng CSDL hồ sơ địa 75 Chương 4: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH XÃ LIÊN SANG, HUYỆN KHÁNH VĨNH, TỈNH KHÁNH HÒA 78 4.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 78 4.2 Khái quát tình hình tài liệu khu vực thực nghiệm 78 4.2.1 Hệ thống điểm khống chế đo đạc 78 4.2.2 Hiện trạng liệu đồ địa 78 4.3 Các bước thực nghiệm 79 4.3.1 Chuẩn hố liệu khơng gian địa từ đồ địa .79 4.4.2 Xây dựng sở liệu khơng gian địa 82 4.4.3 Xây dựng sở liệu hồ sơ địa .84 4.4.3 Cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa 88 4.5 Kết thực nghiệm 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu GIS Hệ thống thông tin địa lý DBMS Hệ quản trị sở liệu GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất BĐĐC Bản đồ địa QSD Quyền sử dụng đất XML Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (eXtensible Markup Language ) GML Ngôn ngữ đánh dấu địa lý mở rộng (Geography Markup Language) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê thông số personal multiuser geodatabases 37 Bảng 4.1 Bảng thống kê tư liệu đồ địa xã Liên Sang 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Các nhóm liệu cấu thành CSDL Địa 23 Hình 1.2 Sơ đồ liên kết nhóm liệu thành phần 24 Hình 1.3 Các nhóm liệu cấu thành siêu liệu Địa 27 Hình 1.4 Mơ hình tổng qt cấu trúc liệu địa 31 Hình 1.5 Kiểu đối tượng đất 34 Hình 1.6 Các kiểu đối tượng thuộc gói Người 35 Hình 1.7 Các kiểu đối tượng mô tả người cá nhân 36 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc GeoDatabase 39 Hình 2.2 Giao diện kết nối sở liêu 39 Hình 2.3 Giao diện hệ thống quản trị sở liệu 39 Hình 2.4 Khởi tạo sở liệu 39 Hình 2.5 Sao lưu sở liệu 39 Hình 2.6 Xóa sở liệu 40 Hình 2.7 Phục hồi sở liệu 40 Hình 2.8 Nén sở liệu 45 Hình 2.9 Thiết lập kết nối đến máy chủ CSDL 54 Hình 2.10 Thiết lập người sử dụng 54 Hình 2.11 Thiết lập phịng, tổ nghiệp vụ 54 Hình 2.12 Phân cấp chức cho người sử dụng 54 Hình 2.13 Giao diện phân nhóm quyền sử dụng 54 Hình 3.1 Quy trình tổng quát xây dựng CSDL địa 72 Hình 3.2 Quy trình cơng nghệ thiết lập CSDL khơng gian địa 54 Hình 3.3 Quy trình cơng nghệ thiết lập CSDL thuộc tính địa 72 Hình 3.4 Đăng nhập hệ thống vào thao tác với Gis2ViLis 73 Hình 3.5 Đăng ký đơn vị làm việc 73 Hình 3.6 Tạo sở liệu không gian 74 Hình 3.7 Cấu trúc sở liệu không gian 74 Hình 3.8 Nhập liệu vào CSDL không gian 75 Hình 3.9 Bảng nội dung liệu không gian theo chuẩn địa 75 Hình 3.10 Khởi tạo CSDL thuộc tính địa 75 Hình 3.11 Bảng nội dung CSDL thuộc tính theo chuẩn địa 75 Hình 4.1 Kiểm tra chuẩn hệ quy chiếu không gian Iras C 78 Hình 4.2 Dữ liệu xã Liên Sang chuẩn hóa khơng gian 78 Hình 4.3 Chuyển đổi đồ từ định dạng DGN sang định dạng shape 78 Hình 4.4 Khởi tạo CSDL khơng gian cho xã Liên Sang 78 Hình 4.5 Hiển thị cấu trúc CSDL không gian ArcCatalog 78 Hình 4.6 Hiển thị bảng thuộc tính lớp đất 78 Hình 4.7 Giao diện chuyển đổi liệu từ Famis vào CSDL SDE 78 Hình 4.8 Biểu diễn hình học lớp THUDAT 79 Hình 4.9.Thể bảng thuộc tính đất xã Liên Sang 79 Hình 4.10 Thiết lập CSDL thuộc tính 82 Hình 4.11 Đồng liệu từ đồ vào hồ sơ 84 Hình 4.12 Giao diện làm việc với CSDL địa xã Liên Sang 88 Hình 4.13 Làm việc với phân hệ kê khai đăng ký 93 Hình 4.14 Tạo đơn đăng ký 93 Hình 4.15 Biên tập Giấy chứng nhận 93 Hình 4.16 Tạo Hồ sơ kỹ thuật đất 93 Hình 4.17 Trang 2-3 Giấy chứng nhận 93 Hình 4.18 Menu Biến động Hệ thống thông tin đất đai 94 Hình 4.19 Thực cập nhật chấp quyền sử dụng đất 94 Hình 4.20 Thực tách công cụ Tab Bản đồ 94 Hình 4.21 Tìm kiếm cập nhật biến động tách 96 Hình 4.22 Hình ảnh tách đồ 96 Hình 4.23 Thực chuyển quyền có tách 96 Hình 4.24 Cây biến động đất 96 Hình 4.25 Sổ địa 96 Hình 4.26 Lập in loại sổ 96 Hình 4.27 Lập in tài liệu, báo cáo liên quan 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị ngày quan trọng lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh Các hệ thống thơng tin hỗ trợ cho tất loại hình quản lý, sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu hiệu suất sản xuất kinh doanh, quy trình quản lý, trình ban hành định quản lý, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nội cấp quản lý Hiện nay, việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - GIS) quản lý tài nguyên đất, đặc biệt lĩnh vực quản lý đất đai nước ta, có chuyển biến tích cực Đất đai tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Việc quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đem lại nhiều giá trị kinh tế cho đất nước Trong phát triển nhanh kinh tế phát triển mạnh mẽ q trình thị hóa đất đai ngày giá trị quản lý đất đai lại trở nên quan trọng Để đáp ứng yêu cầu thực tế quản lý đất đai thời gian qua nhiều đơn vị, địa phương đầu tư xây dựng nhiều hệ thống phần mềm khác phục vụ công tác xây dựng, quản lý cập nhật liệu địa chính, tin học hố quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam ngày 04 tháng 10 năm 2010, văn Quy định kỹ thuật xây dựng để áp dụng thống nước, văn pháp lý, đạo toàn ngành thực xây dựng sở liệu địa thời gian tới Dữ liệu địa có vai trị quan trọng cơng tác quản lý Nhà nước đất đai loại liệu sử dụng hầu hết lĩnh vực khác quy hoạch, xây dựng, giao thông, nông nghiệp, Do việc xây dựng quản lý tốt sở liệu địa vừa giúp thực quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai cách hiệu quả, hỗ trợ cho lĩnh vực quản lý Nhà nước khác có nhu cầu sử dụng liệu địa dễ dàng thuận tiện thúc đẩy việc sử dụng thông tin, liệu đất đai phục vụ mục đích phát triển Kinh tế - Xã hội Quốc phòng An ninh Từ yêu cầu cấp thiết thực tế nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nêu 10 trên, tác giả nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu phương pháp xây dựng quản lý sở liệu địa phần mềm ViLis” Mục đích nghiên cứu đề tài Thông qua nghiên cứu, thu thập, tổng hợp nguồn thông tin liên quan đến liệu địa chính, thực trạng xây dựng quản lý sở liệu địa chính; nghiên cứu Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam; nghiên cứu đặc điểm, tính phần mềm ViLis để đưa quy trình cơng nghệ xây dựng quản lý sở liệu địa ViLis đồng thời đánh giá tính khả thi, phù hợp phần mềm yêu cầu công tác quản lý đất đai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính, quy trình cơng nghệ xây dựng quản lý sở liệu địa phần mềm ViLis đáp ứng yêu cầu chuẩn liệu địa Việt Nam Phạm vi thực nghiệm xã Liên Sang, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Nội dung nghiên cứu đề tài Đề tài gồm nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tổng quan CSDL, liệu địa CSDL địa chính, thực trạng xây dựng quản lý CSDL địa chính, quy định chuẩn liệu địa - Nghiên cứu sở liệu Geodatabase, tổng quan phần mềm ViLis, việc xây dựng quản lý CSDL ViLis - Nghiên cứu quy trình xây dựng quản lý sở liệu địa từ nguồn liệu đồ hồ sơ địa có phần mềm ViLis; - Khảo sát, thu thập, phân tích liệu, thực nghiệm xây dựng quản lý CSDL địa theo qui trình xây dựng sở liệu trình bày xã Liên Sang, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa phần mềm hệ thống thơng tin đất đai ViLIS; - Đánh giá tính khả thi, phù hợp phần mềm công tác xây dựng quản lý CSDL địa theo chuẩn liệu địa 85 Hình 4.11 Đồng liệu từ đồ vào hồ sơ Sau xây dựng nhập liệu cho CSDL SDE CSDL LIS, sở liệu quản lý hệ quản trị SQL Server 2005 hiển thị, thao tác phần mềm ViLis Giao diện hiển thị làm việc với CSDL địa xã Liên Sang hệ thống thơng tin đất đai sau Hình 4.12 Giao diện làm việc với CSDL địa xã Liên Sang 86 Vào Menu Kê khai đăng ký nhập thông tin đơn đăng ký, cấp giấy chứng nhận, chủ sử dụng/sở hữu, thửa, hộ, cơng trình xây dựng, rừng, tài sản khác Hình 4.13 Làm việc với phân hệ Kê khai đăng ký Khai báo thông tin chủ sử dụng đất để thiết lập Đơn đăng ký Hình 4.14 Tạo Đơn đăng ký 87 Khai báo thông tin mục Cấp GCN biên tập giấy chứng nhận Hình 4.15 Biên tập Giấy chứng nhận Vào Tab Bản đồ tìm đất vừa kê khai đăng ký cấp GCN, tạo Hồ sơ kỹ thuật đất để lưu thể GCN Hình 4.16 Tạo Hồ sơ kỹ thuật đất 88 Xem trang in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hình 4.17 Trang 2-3 GCN Sau thực đăng ký cấp GCN quyền sử dụng đất thành công tiến hành lưu GCN tài liệu pháp lý thực bước quy trình đăng ký vào CSDL địa làm quản lý thực cập nhật biến động sau 4.4.3 Cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa a) Thực hiện, cập nhật quản lý biến động Hình 4.18 Menu Biến động Hệ thống thơng tin đất đai Hệ thống ViLis cho phép thực quản lý loại biến động sử dụng đất 89 xảy trình quản lý đất đai, gồm biến động giao dịch đảm bảo; biến động chuyển quyền; góp vốn; giao, cho thuê đất; tách gộp thửa, cấp đổi, cấp lại; cấp đổi GCN chấp; thu hồi GCN, biến động phần thông tin GCN; xác nhận bổ sung, biến động thiên tai - Thực chấp quyền sử dụng đất gói Biến động/Giao dịch đảm bảo Hình 4.19 Thực cập nhật chấp quyền sử dụng đất - Thực chuyển quyền có tách gói Biến động/Chuyển quyền Hình 4.20 Thực tách cơng cụ Tab Bản đồ 90 Tìm cập nhật biến động Hình 4.21 Tìm kiếm cập nhật biến động tách Bản đồ sau tách sau: Hình 4.22 Hình ảnh tách đồ 91 Thực chuyển quyền phần vừa tách Hình 4.23 Thực chuyển quyền có tách Kiểm tra lịch sử biến động đất vào Biến động/Quản lý biến động/Lịch sử biến động Hình 4.24 Cây biến động đất 92 - Vào Kê khai đăng ký/Hồ sơ địa chính/ để chọn tạo hồ sơ cập nhật thông tin cho loại sổ: Sổ Mục kê, Sổ Địa chính, Sổ Cấp giấy chứng nhận, Sổ theo dõi biến động Hình 4.25 Sổ địa b) Trình bày liệu địa Trên sở liệu địa xây dựng để tạo in Sổ Mục kê, Sổ Địa chính, Sổ Cấp giấy chứng nhận, báo cáo phục vụ cơng tác quản lý đất đai Hình 4.26 Lập in loại sổ Hình 4.27 Lập in tài liệu, báo cáo liên quan 93 Quản lý hồ sơ địa với cơng cụ cập nhật thông tin cho hồ sơ; lập báo cáo tờ trình; báo cáo danh sách giấy chứng nhận cấp; tổng hợp danh sách hồ sơ địa - Từ sở liệu địa in ra: - Giấy chứng nhận; - Bản đồ địa chính; - Sổ Mục kê đất đai Sổ Địa ; - Biểu thống kê, kiểm kê đất đai, biểu tổng hợp kết cấp Giấy chứng nhận đăng ký biến động đất đai; - Trích lục đồ địa chính, trích hồ sơ địa đất khu đất (gồm nhiều đất liền kề nhau); c) Tra cứu thông tin theo phiếu yêu cầu cung cấp thơng tin - Tìm thơng tin đất biết thông tin người sử dụng đất, tìm thơng tin người sử dụng đất biết thơng tin đất; tìm thơng tin đất thông tin người sử dụng đất liệu thuộc tính địa đất biết vị trí đất đồ địa chính, tìm vị trí đất đồ địa biết thơng tin đất, người sử dụng đất liệu thuộc tính địa đất ; - Tìm đất, người sử dụng đất theo tiêu chí nhóm tiêu chí tên, địa người sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất; số phát hành số vào Sổ cấp Giấy chứng nhận; d) Lưu trữ sở liệu địa Cơ sở liệu địa lưu trữ dự phịng đồng thời để khơi phục sở liệu trường hợp xảy cố; 4.5 Kết thực nghiệm Trên sở tài liệu có đồ hồ sơ địa xã Liên Sang, huyện Khánh Vĩnh, nội dung triển khai trình thực nghiệm bao gồm: - Biên tập, chuẩn hóa liệu đồ địa phục vụ xây dựng CSDL 94 (chuẩn hóa liệu theo quy định Chuẩn liệu địa chính) - Xây dựng CSDL địa theo quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL địa áp dụng theo chuẩn phần mềm hệ thống ViLIS - Chuyển đổi liệu đồ vào CSDL địa ViLIS 2.0 - Xây dựng sở liệu tích hợp (bản đồ + hồ sơ địa chính) đưa vào quản lý phần mềm ViLIS 2.0 - Thực minh họa số thao tác làm việc, cập nhật quản lý CSDL địa Kết quả, sản phẩm sau thực nghiệm sở liệu địa xã Liên Sang, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa có cấu trúc nội dung theo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu bao gồm: - Hồ sơ địa tuân theo Luật đất đai 2003 tuân theo quy định nội dung, cấu trúc kiểu thông tin dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa - Tồn đồ địa xã Liên Sang, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa chuẩn hóa đưa vào lưu trữ quản trị hệ quản trị sở liệu quan hệ SQL Server 2005 quản lý phần mềm ViLIS 2.0 - Việc xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa thực đồng thời cho đồ hồ sơ địa theo chuẩn liệu địa mơi trường tích hợp thống với chức năng, công cụ hỗ trợ phần mềm ViLIS 2.0 cho kết tốt với tính khả thi hiệu cao Một số phát trình thực nghiệm: - Phát sinh nhu cầu cần lưu trữ, quản lý thông tin ngày cấp nơi cấp CMND liệu thu thập, quản lý trước - Việc thu thập giấy tờ thơng tin liên quan cịn gặp khó khăn nguồn tài liệu khơng phong phú không quản lý cách hệ thống điều kiện xã miền núi, trình độ quản lý thấp - Đối với phần mềm ViLIS 2.0: việc thao tác, làm việc với CSDL trực diện, thuận tiện cho việc thực nghiệp vụ chuyên môn công tác quản lý đất đai Tuy nhiên phần mềm chưa kiểm soát mức độ hợp lý, logic thông 95 số thời gian mà người sử dụng cập nhật vào tài liệu họ thực hiện, ví dụ người sử dụng để ngày tạo đơn, chứng từ mốc thời gian xa tương lai; trình thực loạt biến động, biến động thực tế định phải xảy sau điền viết mốc thời gian trước biến động thực tế xảy trước 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với đề tài “Nghiên cứu phương pháp xây dựng quản lý sở liệu địa phần mềm ViLIS” tác giả hồn thành luận văn với nội dung nghiên cứu: - Tổng hợp, phân tích thực trạng tình hình liệu đồ hồ sơ địa chính, cơng tác xây dựng quản lý CSDL địa nay; - Nghiên cứu nội dung Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam làm sở để triển khai xây dựng sở liệu địa theo chuẩn; - Nghiên cứu hệ thống phần mềm ViLIS, quy trình cơng nghệ xây dựng quản lý CSDL địa theo chuẩn liệu địa phần mềm ViLis; - Khảo sát, thu thập, phân tích liệu đồ hồ sơ địa chính, thực nghiệm xây dựng sở liệu sở quy trình xây dựng quản lý sở liệu địa nghiên cứu nói xã Liên Sang, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa sở sử dụng phần mềm hệ thống thông tin đất đai ViLIS 2.0; - Đánh giá quy trình xây dựng quản lý sở liệu địa tính khả thi, phù hợp phần mềm ViLIS yêu cầu xây dựng quản lý CSDL địa theo chuẩn liệu địa Kết luận Với nội dung nghiên cứu nêu trên, qua trình thực đề tài phương pháp nghiên cứu, phân tích lý thuyết thực nghiệm, tác giả xin rút số kết luận sau: - Thực trạng liệu địa nước ta đa dạng, không thống địa phương, thời kỳ quản lý, muốn xây dựng quản lý CSDL địa thống tồn quốc theo Chuẩn liệu địa việc chuẩn hóa lại liệu u cầu tối quan trọng Thực tế triển khai phần mềm ViLis 2.0 việc xây dựng CSDL địa đảm bảo cấu trúc mơ hình theo Chuẩn cho đơn vị hành tự động hóa việc làm liệu để đưa vào CSDL lại tốn nhiều thời gian công sức - Các quy trình cơng nghệ xây dựng quản lý sở liệu địa chính, thiết 97 lập liệu khơng gian địa thiết lập liệu thuộc tính địa từ nguồn liệu đồ hồ sơ địa có nghiên cứu thực nghiệm luận văn phù hợp với thực tiễn, áp dụng rộng rãi thực tế sản xuất để xây dựng sở liệu địa theo qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính; - Phần mềm ViLIS 2.0 quản lý tích hợp liệu khơng gian liệu thuộc tính mơi trường thống nhất, bảo đảm tính đồng liệu cập nhật biến động đất đai Đồng thời cho phép tích hợp đồng thời nhiều lớp thông tin khác môi trường công cụ hiệu để thực công tác quản lý, tra cứu cung cấp thơng tin tích hợp liên ngành Các chức năng, công cụ phần mềm đáp ứng yêu cầu xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa theo qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa Hiện phần mềm tiếp tục nâng cấp để đáp ứng tốt yêu cầu công tác quản lý đất đai - Cơ sở liệu địa xây dựng quản lý ViLis vận hành tốt công tác cập nhật quản lý biến động đất đai thường xuyên xảy địa phương; khai thác cách tốt liệu đồ số cung cấp; đáp ứng công tác quản lý thường xuyên đất đai công tác in ấn tự động sổ địa (Sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai, sổ đăng ký chấp), xuất bảng biểu thống kê – kiểm kê đất đai, hồ sơ kỹ thuật, trích lục, giấy CN QSD đất - Kết thực đề tài đạt mục tiêu nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn nghiên cứu thực nghiệm xây dựng thành công CSDL địa cho đơn vị hành theo u cầu quy trình cơng nghệ phần mềm đặt ra, đánh giá tính khả thi, phù hợp phần mềm sử dụng thực tế triển khai địa phương Các kết nghiên cứu đề tài xem xét áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kịp thời phục vụ công tác xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa theo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính, góp phần hồn thiện đại hóa hệ thống sở liệu địa Việt Nam thời gian tới Bên cạnh kết nghiên cứu có ý nghĩa, vai trị quan trọng cơng tác quản lý Nhà nước đất đai, cho phép thực quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai cách thống toàn quốc, hỗ trợ cho lĩnh vực quản lý 98 Nhà nước khác có nhu cầu sử dụng liệu địa dễ dàng thuận tiện thúc đẩy việc sử dụng thông tin, liệu đất đai phục vụ mục đích phát triển Kinh tế - Xã hội Quốc phòng - An ninh Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu tác giả có số kiến nghị: - Qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa tương đối phức tạp, đặc biệt chuẩn nội dung, cấu trúc kiểu thông tin liệu địa chính, chuẩn siêu liệu địa chính, chuẩn trao đổi, phân phối liệu địa chính, cần tăng cường nội dung đào tạo, hướng dẫn triển khai áp dụng chuẩn liệu địa cho địa phương đủ lực thực - Cần tiếp tục hoàn thiện thêm phần mềm ViLIS 2.0 để đơn giản hóa việc sử dụng đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa theo qui định kỹ thuật chuẩn liệu địa Ví dụ làm việc với Phân hệ Quản trị Cơ sở liệu cần giảm thiểu thao tác phải cập nhật vào SQL Server trước khởi tạo CSDL, phải tắt hết Services có liên quan đến q trình phục hồi muốn khơi phục liệu - Phần mềm ViLIS phần mềm hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu với 400 chức năng, để đưa vào sử dụng cấp quản lý đất đai thống tồn quốc cần phải có đầu tư lớn cho công tác đào tạo, hướng dẫn triển khai công nghệ cho đơn vị, cán chuyên môn – người trực tiếp vận hành khai thác hệ thống Do thời gian thực đề tài có hạn, kiến thức cơng nghệ thơng tin, sở liệu, chuẩn liệu địa cịn hạn chế nên kết nghiên cứu đề tài không tránh khỏi tồn Kính mong nhận đóng góp Thầy, giáo đồng nghiệp để kết nghiên cứu đề tài hồn thiện để đóng góp hiệu thiết thực thực tiễn sản xuất công tác xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa thời gian tới Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Đồn Thị Xn Hương, thầy, giáo Khoa Trắc địa, phòng Đại học Sau đại học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy phạm thành lập lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 1:10000 ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2008, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính, Hà Nội Tổng cục Quản lý đất đai (2011), Công văn Hướng dẫn xây dựng sở liệu địa chính, Hà Nội Cục Đăng ký Thống kê, Tổng cục Quản lý đất đai (2009), Báo cáo thực trạng tình hình liệu đồ hồ sơ địa chính, Hà Nội Chương trình SEMLA (2009), Dự án xây dựng thử nghiệm chuẩn liệu địa Việt Nam, Hà Nội Trung tâm Ứng dụng Phát triển cơng nghệ địa chính, Tổng cục Quản lý đất đai (2012), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLis 2.0, Hà Nội Nguyễn Trọng San (2008), Giáo trình Địa đại cương, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội 10.Lê Tiến Vương (2000), Nhập môn xuất Thống kê sở liệu quan hệ, Nhà ... 14 Chương CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VÀ HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG, QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 1.1 Khái niệm liệu sở liệu địa 1.1.1 Cơ sở liệu hệ quản trị sở liệu Cơ sở liệu: Tập hợp liệu lưu trữ... CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VÀ HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG, QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 14 1.1 Khái niệm liệu sở liệu địa 14 1.1.1 Cơ sở liệu hệ quản trị sở liệu 14 1.1.2 Dữ liệu sở. .. thiệu phần mềm ViLis 40 2.3 Xây dựng quản lý sở liệu ViLis .45 Chương 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH BẰNG PHẦN MỀM VILIS 54 3.1 Nguồn tư liệu

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy phạm thành lập lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000 ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm thành lập lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000 ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2008
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2010
5. Tổng cục Quản lý đất đai (2011), Công văn Hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn Hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
Tác giả: Tổng cục Quản lý đất đai
Năm: 2011
6. Cục Đăng ký và Thống kê, Tổng cục Quản lý đất đai (2009), Báo cáo thực trạng tình hình dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực trạng tình hình dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính
Tác giả: Cục Đăng ký và Thống kê, Tổng cục Quản lý đất đai
Năm: 2009
7. Chương trình SEMLA (2009), Dự án xây dựng và thử nghiệm chuẩn dữ liệu địa chính ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án xây dựng và thử nghiệm chuẩn dữ liệu địa chính ở Việt Nam
Tác giả: Chương trình SEMLA
Năm: 2009
8. Trung tâm Ứng dụng và Phát triển công nghệ địa chính, Tổng cục Quản lý đất đai (2012), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLis 2.0, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLis 2.0
Tác giả: Trung tâm Ứng dụng và Phát triển công nghệ địa chính, Tổng cục Quản lý đất đai
Năm: 2012
10.Lê Tiến Vương (2000), Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ
Tác giả: Lê Tiến Vương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2000
9. Nguyễn Trọng San (2008), Giáo trình Địa chính đại cương, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN