Nghiên cứu phương pháp thành lập và quản lý cơ sở dữ liệu địa lý thành phố hà nội bằng công nghệ web gis

101 8 0
Nghiên cứu phương pháp thành lập và quản lý cơ sở dữ liệu địa lý thành phố hà nội bằng công nghệ web gis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HỒNG TƯƠI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ HÀ NỘI BẰNG CÔNG NGHỆ WEB-GIS Chuyên ngành: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐOÀN THỊ XUÂN HƯƠNG HÀ NỘI 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin khơng ngừng phát triển có nhiều ứng dụng lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội Một ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý (GIS – Geographic Information System) GIS hệ thống thu nhận, lưu trữ, phân tích, quản lý, hiển thị cập nhật liệu gắn liền với vị trí khơng gian đối tượng Trái Đất Chính vậy, GIS có phạm vi ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, phục vụ nghiên cứu khoa học, quản lý quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường GIS đời phát triển mạnh năm gần Cùng với bùng nổ công nghệ Internet, GIS phát triển công nghệ cho phép chia thông tin thông qua mạng toàn cầu cách kết hợp GIS Web hay cịn gọi WebGIS Bên cạnh đó, xu hướng chia sẻ liệu, phát triển phần mềm công nghệ mã nguồn mở quan tâm nước phát triển nhiều lợi ích mà mang lại Vì thế, việc nghiên cứu ứng dụng WebGIS sở mã nguồn mở mang lại khả chia sẻ thông tin địa lý rộng rãi cho ngành Nội dung đề tài nghiên cứu WebGIS, khả xây dựng ứng dụng WebGIS sở mã nguồn mở, sở ứng dụng xây dựng WebGIS phục vụ cộng đồng Cơ sở liệu (CSDL) địa lý sản phẩm xây dựng từ liệu tập hợp đối tượng địa lý dựa tiêu chuẩn kỹ thuật định ví dụ OGC, ISO/TC211,…, có khả mã hóa, cập nhật trao đổi qua dịch vụ truyền tin đại Định dạng mở, không phụ thuộc vào phần mềm gia công liệu, CSDL địa lý để mô tả giới thực mức sở, có độ chi tiết độ xác đảm bảo làm cho mục đích xây dựng hệ thống thơng tin địa lý chuyên đề khác Vì để đáp ứng nhu cầu cấp thiết thực tiễn, việc nghiên cứu xây dựng CSDL địa lý chuẩn thức, thống cho ngành nước vô quan trọng cần thiết Việc chia liệu đồ trắc địa qua Internet cần thiết, quan trọng WebGIS sở liệu địa lý Để hiểu rõ lý luận thực tiễn xây dựng liệu địa lý phục vụ công tác quản lý lãnh thổ, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, tác giả thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phương pháp thành lập quản lý sở liệu địa lý thành phố Hà Nội công nghệ Web-Gis” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học phương pháp luận xây dựng sở liệu địa lý thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu cho phép lưu trữ, cập nhật, truy cập, xử lý thông tin nhằm phục vụ cho mục đích khác - Nghiên cứu xây dựng WebGIS công nghệ mã nguồn mở Ứng dụng xây dựng WebGIS phục vụ quản lý sở liệu địa lý thành phố Hà Nội - Thông qua kết nghiên cứu để minh chứng tính hiệu sở liệu GIS công nghệ WebGIS phục vụ cho việc quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, quản lý tài nguyên môi trường Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu gồm quận huyện thành phố Hà Nội - Đối tượng địa hình sở liệu địa hình nhóm lớp thành phố Hà Nội: biên giới địa giới, sở đo đạc, dân cư sở hạ tầng, địa hình, giao thơng, phủ bề mặt thủy hệ Nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Thu thập tổng hợp tài liệu có liên quan đến đối tượng phạm vi nghiên cứu - Xây dựng sở liệu địa lý thành phố Hà Nội - Xây dựng WebGIS phục vụ quản lý sở liệu địa lý thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp, thu thập xử lý thông tin, tài liệu - Phương pháp đồ - Phương pháp GIS: Đây phương pháp chủ đạo, dùng để kết nối liệu khác phương pháp xử lý liệu - Phương pháp chuyên gia: Học hỏi chuyên gia ngành việc xây dựng sở liệu địa lý Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc tạo trang WebGIS phục vụ cho cộng đồng cần thiết Đặc biệt phát triển tảng mã nguồn mở mang lại nhiều lợi ích kinh tế Việc chia liệu đồ trắc địa qua Internet cần thiết, quan trọng WebGIS liệu địa lý Kết nghiên cứu sở, cho mục đích xây dựng hệ thông tin địa lý theo chuyên đề khác Cấu trúc luận văn Luận văn trình bày với 91 trang bao gồm nội dung: Phần mở đầu, chương, kết luận, tài liệu tham khảo, với 39 hình vẽ 05 bảng biểu minh họa Lời cảm ơn Để thực luận văn nỗ lực thân, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đoàn Thị Xuân Hương, người trực tiếp hướng dẫn, động viên, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình tơi chọn nghiên cứu đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy, cô khoa Trắc địa, môn Trắc địa Mỏ cơng trình, trường Đại học Mỏ - Địa chất giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè thường xuyên động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Chương TỔNG QUAN VỀ GIS VÀ CÔNG NGHỆ WEBGIS 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIS 1.1.1 Khái niệm GIS Theo ESRI (Enviromental System Reseach Institute - Viện Nghiên cứu hệ thống Môi trường): Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System GIS) hệ thống bao gồm phần cứng, phần mềm, liệu người nhằm thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích hiển thị thơng tin địa lý bề mặt trái đất Hệ thống thông tin địa lý (GIS) cơng cụ máy tính để thu thập, lưu trữ phân tích vật, tượng trái đất Công nghệ GIS kết hợp thao tác sở liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, phép phân tích địa lý hình ảnh cung cấp từ đồ Những khả phân biệt GIS với hệ thống thông tin khác khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực khác (phân tích kiện, dự đốn tác động hoạch định chiến lược) Ở khía cạnh khác nhau, GIS nhìn nhận cách khác nhau: - Cơ sở liệu địa lý (Geodatabase): GIS sở liệu không gian, chuyển tải thông tin địa lý theo quan điểm gốc mô hình liệu GIS (yếu tố, topology, mạng lưới, raster, ) - Hình tượng hố (Geovisualization): GIS tập đồ thông minh, thể yếu tố quan hệ yếu tố mặt đất Dựa thơng tin địa lý, tạo nhiều loại đồ sử dụng chúng cửa sổ vào sở liệu để hỗ trợ tra cứu, phân tích biên tập thơng tin - Xử lý (Geoprocessing): GIS công cụ xử lý thông tin, cho phép tạo thông tin từ thơng tin có Các chức xử lý thông tin địa lý lấy thông tin từ tập liệu có, áp dụng chức phân tích ghi kết vào tập Ngày nay, GIS ngành công nghiệp hàng tỷ la, với tham gia hàng trăm nghìn người toàn giới GIS dạy trường phổ thơng, trường đại học tồn giới Các chuyên gia lĩnh vực nhận thức ưu điểm kết hợp công việc họ GIS Phần cứng Chuyên gia Dữ liệu Bản đồ Kết Báo cáo Phương pháp Phần mềm Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống GIS 1.1.2 Các thành phần GIS GIS kết hợp năm thành phần chính: phần cứng, phần mềm, liệu, người phương pháp - Phần cứng (Hardware): Phần cứng hệ thống GIS bao gồm loại máy tính thiết bị ngoại vi để nhập liệu, in ấn truy xuất kết Máy tính nối cục với internet để chia sẻ thông tin Trong thiết bị ngoại vi, bên cạnh máy in, máy vẽ …, trường hợp cần phải chuyển đổi thông tin từ ảnh tương tự sang đồ dạng số, cần phải có máy quét - Phần mềm (Software): Phần mềm GIS cung cấp chức công cụ cần thiết để lưu giữ, phân tích hiển thị thơng tin địa lý Các thành phần phần mềm GIS là: + Công cụ nhập thao tác thông tin địa lý; + Hệ quản trị sở liệu (DBMS); + Công cụ hỗ trợ hỏi đáp, phân tích hiển thị địa lý; + Giao diện đồ hoạ người - máy (GUI) để truy cập công cụ dễ dàng; + Xuất in liệu; Một cách gần đúng, chia phần mềm GIS làm nhóm: Nhóm phần mềm đồ hoạ (Microstation, Autocad …): Là nhóm phần mềm ứng dụng để biên tập, quản lý, cập nhật hiệu chỉnh loại đồ dạng số Nhóm phần mềm quản trị đồ (Mapinfor, Arc/View, MGE …): Là phần mềm mà chức đồ hoạ, thành lập đồ số, nắn chỉnh hình học, chuyển đổi toạ độ, chúng có khả kết nối thơng tin đồ (thơng tin khơng gian) với thơng tin thuộc tính (thơng tin phi khơng gian) quản lý chúng Nhóm phần mềm quản trị phân tích khơng gian (ArcGIS, Arc/Infor, Arc/View, Softdesk, Arc/ViewGIS …): Là phần mềm mà khả cập nhập quản lý thông tin, chúng có thêm chức phân tích liệu khơng gian Các phần mềm ngày hoàn thiện, phát triển với chức đa dạng hơn, thân thiện với người dùng khả quản lý liệu hiệu - Dữ liệu (data): Có thể coi thành phần quan trọng hệ GIS liệu Dữ liệu phân thành loại: Dữ liệu không gian, liệu phi không gian Dữ liệu khơng gian thơng tin vị trí đối tượng giới thực mặt đất, theo hệ quy chiếu định (toạ độ) Dữ liệu phi khơng gian liệu thuộc tính liệu mô tả đối tượng địa lý, liệu định lượng định tính Các liệu khơng gian liệu thuộc tính liên quan người sử dụng tự tập hợp mua từ nhà cung cấp liệu thương mại Hệ GIS kết hợp liệu không gian với nguồn liệu khác, chí sử dụng DBMS để tổ chức lưu giữ quản lý liệu Sự kết nối liệu không gian phi không gian sở để xác định xác thơng tin đối tượng địa lý thực phân tích tổng hợp hệ thống GIS - Con người (people): Công nghệ GIS bị hạn chế khơng có người tham gia quản lý hệ thống phát triển ứng dụng GIS thực tế Người sử dụng GIS chuyên gia kỹ thuật, người thiết kế trì hệ thống, người dùng GIS để giải vấn đề công việc - Phương pháp (method): Một hệ GIS thành cơng theo khía cạnh thiết kế luật thương mại mô thực thi cho tổ chức 1.1.3 Các chức GIS Mục đích chung hệ thống thông tin địa lý thực nhiệm vụ: - Nhập liệu: Trước liệu địa lý dùng cho GIS, liệu phải chuyển sang dạng số thích hợp Q trình chuyển liệu từ đồ giấy sang file liệu dạng số gọi q trình số hố Cơng nghệ GIS đại thực tự động hồn tồn q trình với công nghệ quét ảnh cho đối tượng lớn; đối tượng nhỏ hơn, đòi hỏi số q trình số hố thủ cơng (dùng bàn số hố) Ngày nay, nhiều dạng liệu địa lý thực có định dạng tương thích GIS Những liệu thu từ nhà cung cấp liệu nhập trực tiếp vào GIS - Thao tác liệu: Có trường hợp dạng liệu đòi hỏi chuyển dạng thao tác theo số cách để tương thích với hệ thống định Ví dụ, thơng tin địa lý có giá trị biểu diễn khác tỷ lệ khác (hệ thống đường phố chi tiết hố file giao thơng, chi tiết file điều tra dân số) Trước thông tin kết hợp với nhau, chúng phải chuyển tỷ lệ (mức xác mức chi tiết) Đây chuyển dạng tạm thời cho mục đích hiển thị cố định cho u cầu phân tích Cơng nghệ GIS cung cấp nhiều công cụ cho thao tác liệu không gian cho loại bỏ liệu không cần thiết - Quản lý liệu: Đối với dự án GIS nhỏ, lưu thông tin địa lý dạng file đơn giản Tuy nhiên, kích cỡ liệu trở nên lớn số lượng người dùng nhiều lên, cách tốt sử dụng hệ quản trị sở liệu (DBMS) để giúp cho việc lưu giữ, tổ chức quản lý thông tin Một DBMS đơn giản phần mềm quản lý sở liệu Có nhiều cấu trúc DBMS khác nhau, GIS, cấu trúc quan hệ tỏ hữu hiệu Trong cấu trúc quan hệ, liệu lưu trữ dạng bảng Các trường thuộc tính chung bảng khác dùng để liên kết bảng với Do linh hoạt, nên cấu trúc đơn giản sử dụng triển khai rộng rãi ứng dụng ngồi GIS - Hỏi đáp phân tích: Một có hệ GIS lưu giữ thơng tin địa lý, bắt đầu hỏi câu hỏi đơn giản như: + Ai chủ mảnh đất góc phố? + Hai vị trí cách bao xa? + Vùng đất dành cho hoạt động công nghiệp đâu? Và câu hỏi phân tích như: + Tất vị trí thích hợp cho xây dựng nhà nằm đâu? + Kiểu đất ưu cho rừng sồi gì? + Nếu xây dựng đường quốc lộ đây, giao thông chịu ảnh hưởng nào? GIS cung cấp khả hỏi đáp đơn giản "chỉ nhấn" cơng cụ phân tích tinh vi để cung cấp kịp thời thông tin cho người quản lý phân tích Các hệ GIS đại có nhiều cơng cụ phân tích hiệu quả, có hai cơng cụ quan trọng đặc biệt: Phân tích liền kề: Ví dụ câu hỏi: + Tổng số khách hàng bán kính 10 km khu hàng? + Những lô đất khoảng 60 m từ mặt đường? Để trả lời câu hỏi này, GIS sử dụng phương pháp vùng đệm để xác định mối quan hệ liền kề đối tượng 86 Hình 4.16.Chọn hệ tọa độ phép chiếu -Chọn công nghệ hiển thị (Openlayer) -Hiển thị đồ web Hình 4.15 Cơ sở liệu Web (hiển thị khu vực Hà Nội) 87 Hình 4.16 Cơ sở liệu Web( hiển thị phần Hà Nội) 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Phần thực nghiệm luận văn xây dựng sở liệu địa lý thành phố Hà Nội Việc xây dựng sở liệu thực dựa thao tác chuyển đổi liệu gốc từ khuôn dạng TAB sang ArcGIS Kết trình chuyển đổi tổ chức theo Geodatabase, hệ tổ chức liệu khoa học chuẩn giới theo tổ chức liệu GIS Cơ sở liệu địa lý xây dựng với chuẩn: chuẩn định dạng liệu, chuẩn project, chuẩn topology chuẩn liệu thuộc tính Tạo WebGIS gọi đồ số Internet, chia thông tin đến người dùng Internet Đề tài áp dụng thành công mơ hình cấu trúc liệu vào thực tiễn qua kết phần thực nghiệm ”Xây dựng quản lý sở liệu địa lý tỷ lệ 1/25.000 khu vực Hà Nội” Kết cho độ xác cao, đầy đủ thông tin, đảm bảo độ tin cậy, làm cho ứng dụng như: ứng dụng lớp thông tin để xây dựng loại đồ quy hoạch đô thị, đồ du lịch, đồ trạng sử dụng đất, kết hợp với mơ hình số độ cao để mơ địa hình phục vụ cho hoạt động quân đội Kiến nghị: 1.Quy trình cơng nghệ cồng kềnh phức tạp, cần nghiên cứu phần mềm tích hợp chức hỗ trợ thực quy trình xây dựng CSDL thông tin địa lý cách đơn giản 2.Việc sử dụng ngôn ngữ mã nguồn mở để tạo trang WebGIS giới phát triển, Việt Nam vấn đề mẻ Do kiến thức hạn hẹp, thời gian ngắn nên tác giả đưa hết nội dung cần thiết hay (chưa phát triển thêm chức tìm kiếm đường đi, thêm đối tượng lưu trữ vào sở liệu, dựa vào trường liệu thuộc tính để tạo chức quan trọng khác), 89 nội dung bạn đọc từ phát triển rộng lên Đây gọi tài liệu sở cho bạn đọc tìm hiểu lĩnh vực mẻ 90 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hồng Tươi, Phùng Xuân Thùy (2008), Sử dụng mơ hình Geoid tồn cầu cơng tác xử lý độ cao lưới GPS Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Tươi, Đặng Thị Hồng Khánh (2009), Lập chương trình bình sai lưới mặt bằng ngôn ngữ Visuabasic, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2008), Quyết định 06/07/QĐ-BTNMT việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia, Hà Nội Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam - Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Hướng dẫn số hóa biên tập đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lý tài nguyên môi trường, NXB Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Đài (2002), Hệ thơng tin địa lý (GIS), Giáo trình trường đại học khoa học tự nhiên - Hà Nội Võ Chí Mỹ (2005), Kỹ thuật mơi trường¸ Giáo trình Cao học Trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Vo Chi My (2010), Geomatics Engineering for Environmental and Natural resources research, Leturenste for post graduate, Hanoi University of Mining and Geology, Ha Noi Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên , http://www.tnmtthainguyen.gov.vn Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường, http://vea.gov.vn http://sontay.gov.vn/ Keith C.Clarke - Bradley O.Parks - Michael P.Crane (2006), Geographic Infomation Systems and Environmental Modeling, Published by Prentice - Hall of India, New Delhi 92 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Tươi 93 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ GIS VÀ CÔNG NGHỆ WEBGIS 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIS 1.1.1.Khái niệm GIS 1.1.2 Các thành phần GIS 1.1.3 Các chức GIS 1.1.4 Cấu trúc sở liệu GIS 10 1.2 CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ QUỐC GIA 13 1.2.1 Khái niệm sở liệu địa lý .13 1.2.2.Chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia 13 1.2.3 Cơ sở pháp lý việc xây dựng CSDL địa lý .15 1.2.4 Độ xác đối tượng địa lý 16 1.2.5 Nội dung sở liệu địa lý .16 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WEBGIS VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 17 1.3.1 Giới thiệu WebGIS 17 1.3.2 Mơ hình xử lý kiến trúc triển khai WebGIS .18 1.3.3 Khả ứng dụng WebGIS 20 Chương CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ (GEODATABASE) VÀ CÔNG NGHỆ OPENLAYER 22 2.1 CƠ SỞ DỮ LIỆU 22 2.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ GEODATABASE 23 2.2.1 Khái niệm 23 2.2.2 Các kiểu sở liệu địa lý .26 2.2.3 Khái niệm Schema, Subtype, Domains Metadata 28 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG GEODATABASE 31 2.3.1 Cách tạo Geodatabase 32 2.3.2 Nhập liệu vào Geodatabase .35 94 2.3.3 Làm việc với Geodatabase 35 2.4 GIỚI THIỆU VỀ ARCGIS DESKTOP 37 2.5 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ WEBGIS CỦA OPENLAYER 39 2.5.1 Giới thiệu Openlayer 39 2.5.2.Cài đặt Openlayer 42 2.5.3.Ứng dụng tạo Openlayer 43 2.5.4.Cách đưa liệu địa lý Geodatabase lên Openlayer 46 Chương 347 XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ BẰNG CÔNG N 3.1 GIỚI THIỆU CÁC CHUẨN CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS SỬ DỤNG 47 3.1.1 Chuẩn hệ thống tọa độ đồ 47 3.1.2 Chuẩn sai số .47 3.1.3 Chuẩn cách phân mảnh, đánh phiên hiệu mảnh đồ số .47 3.1.4 Chuẩn phân lớp thông tin 47 3.1.5 Chuẩn mơ hình liệu lưu trữ mô tả không gian 47 3.2 THIẾT KẾ MƠ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU (GEODATABASE) 48 3.2.1 Quy trình xây dựng sở liệu địa lý .48 3.2.2 Thiết kế mơ hình Geodatabase theo lược đồ UML 51 3.2.3 Thiết kế mơ hình Geodatabase dạng bảng .55 3.3 QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ TRÊN OPENLAYER 56 3.3.1 Tạo đồ đơn giản 56 3.3.2 Các lớp (layers) 56 Chương 59 XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:25.000 KHU VỰC HÀ NỘI 59 4.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THỰC NGHIỆM 59 4.2 KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 59 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 59 4.2.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 61 4.3 GIỚI THIỆU DỮ LIỆU ĐẦU VÀO 61 4.3.1 Nguồn liệu 61 4.3.2.Khảo sát trạng liệu 63 95 4.3.3.Quy trình xây dựng quản lý sở liệu địa lý thành phố Hà Nội công nghệ ArcGIS Openlayer 65 4.4 NỘI DUNG CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MƠ HÌNH GEODATABASE THEO QUY TRÌNH ĐỀ XUẤT Ở CHƯƠNG 67 4.4.1 Xây dựng Personal Geodatabase ArcCatalog .67 4.4.2 Nhập liệu vào Geodatabase .70 4.4.3 Các ràng buộc toàn vẹn liệu không gian (quan hệ topology) 70 4.4.4 Nhập liệu thuộc tính 72 4.4.5 Kết xây dựng sở liệu địa lý 75 4.4.6 Kiểm tra quy tắc topology đối tượng địa lý 78 4.4.7 Liên kết liệu không gian liệu thuộc tính .82 4.5 ĐƯA DỊCH VỤ BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÊN WEB BẰNG CÔNG NGHỆ OPENLAYER 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI CAM ĐOAN 92 MỤC LỤC 93 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 96 DANH MỤC CÁC BẢNG 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 98 96 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Thuật ngữ chữ Giải thích viết tắt GIS Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý CSDL Cơ sở liệu DLĐL Dữ liệu địa lý ĐTĐL Đối tượng địa lý ĐTBĐ Đối tượng đồ OGC ISO Open GIS Consortium - Hiệp hội GIS mở Internation Standard Oranization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Technical Committee 211: Uỷ ban chuẩn hóa thơng tin địa lý thuộc tổ TC 211 chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, ban hành tiêu chuẩn mang mã hiệu ISO _ 19100 DBMS BĐĐH DGN UML Geodatabase Database Management System Hệ quản trị sở liệu Bản đồ địa hình Định dạng tệp đồ họa phần mềm MicroStation Unified Modelling Language – Ngơn ngữ mơ hình hóa thống Cơ sở liệu thông tin địa lý 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng mô tả thành phần mô hình cấu trúc DLĐL 54 Bảng 4.1 Gộp nhóm liệu 63 Bảng 4.2 Chi tiết topology với đối tượng nhóm lớp 71 Bảng 4.3 Dữ liệu thuộc tính đối tượng địa lý 73 Bảng 4.4 Các quy tắc topology xử lý GIS 79 98 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống GIS Hình 1.2 Biểu diễn thơng tin dạng điểm, đường, vùng theo cấu trúc vector 11 Hình 1.3 Minh họa cấu trúc liệu raster 12 Hình 1.4 Kiến trúc WebGIS 19 Hình 1.5 Các dạng yêu cầu từ phía Client 20 Hình 2.1 Tổ chức sở liệu - GeoDatabase 24 Hình 2 Tổ chức sở liệu Shape files 25 Hình Mơ hình liệu 26 Hình 4.Tổ chức lớp đồ 27 Hình Mơ hình liệu quan hệ 28 Hình Domains 30 Hình Quy trinh xây dựng Geodatabase 32 Hình Tạo GeoDatabase Feature Dataset 33 Hình 2.9 Load liệu vào Geodatabase 35 Hình 2.10 Giao diện OpenLayer 40 Hình 2.11 Lịch sử OpenLayer 41 Hình 2.12 File OpenLayer 42 Hình 2.13 Các file quan trọng chứa file “lib” 42 Hình 2.14 Kết ứng dụng tạo Openlayer 44 Hình 2.15 Kết có thêm lớp railroad 45 Hình 3.1 Các gói UML mơ hình cấu trúc DLĐL 53 Hình 3.2 Các lớp gói sở đo đạc 55 Hình 3.3 Mơ hình sở liệu địa lý 55 Hình 4.1: Mảnh đồ địa hình F-48-68-D-c 62 Hình 4.2 Tạo Feature Class 68 Hình 4.3 Xây dựng gói địa hình 69 Hình 4.4 Các gói liệu Geodatabase 70 99 Hình 4.6 Nội dung liệu Phủ bề mặt 76 Hình 4.7 Nội dung liệu Giao thông 76 Hình 4.8 Nội dung liệu Địa hình 77 Hình 4.9 Nội dung liệu Dân cư sở hạ tầng 77 Hình 4.11 Kiểm tra Topology ArcCatalog 81 Hình 4.12 Liên kết liệu không gian liệu thuộc tính 82 Hình 4.13 Dữ liệu GIS sau biên tập 83 Hình 4.14 Trang Layoutview 84 Hình 4.15.Thiết lập tọa độ góc khung 85 Hình 4.16.Chọn hệ tọa độ phép chiếu 86 Hình 4.15 Cơ sở liệu Web (hiển thị khu vực Hà Nội) 86 Hình 4.16 Cơ sở liệu Web( hiển thị phần Hà Nội) 87 100 ... liệu địa lý phục vụ công tác quản lý lãnh thổ, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, tác giả thực nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu phương pháp thành lập quản lý sở liệu địa lý thành phố Hà Nội cơng... hợp tài liệu có liên quan đến đối tượng phạm vi nghiên cứu - Xây dựng sở liệu địa lý thành phố Hà Nội - Xây dựng WebGIS phục vụ quản lý sở liệu địa lý thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu -... Nghiên cứu xây dựng WebGIS công nghệ mã nguồn mở Ứng dụng xây dựng WebGIS phục vụ quản lý sở liệu địa lý thành phố Hà Nội - Thông qua kết nghiên cứu để minh chứng tính hiệu sở liệu GIS công nghệ

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan