Nghiên cứu phương pháp xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu du lịch thành phố hà nội

126 20 0
Nghiên cứu phương pháp xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu du lịch thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - TIẾN THỊ XUÂN ÁI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TIẾN THỊ XUÂN ÁI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa Mã số : 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN THỊ XUÂN HƯƠNG HÀ NỘI - 2010 -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2010 Tác giả luận văn Tiến Thị Xuân Ái -4- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ .7 LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ CÔNG NGHỆ WebGIS 14 1.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 14 1.1.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý 14 1.1.2 Cơ sở liệu hệ thống thông tin địa lý 22 1.1.3 Khả ứng dụng GIS 32 1.2 Tổng quan công nghệ WebGIS khả ứng dụng 35 1.2.1 Giới thiệu WebGIS 35 1.2.2 Kiến trúc hệ thống WebGIS 366 1.2.3 WebGIS - tiềm phương thức phát triển 40 Chương 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU DU LỊCH 44 2.1 Hệ quản trị sở liệu 44 2.1.1 Định nghĩa hệ quản trị sở liệu 44 2.1.2 Kiến trúc chức hệ quản trị sở liệu 44 2.2 Tổng quan du lịch 48 2.2.1 Sự phát triển du lịch giới 48 2.2.2 Du lịch Việt Nam 49 2.3 Đặc điểm đồ du lịch 50 2.3.1 Khái quát chung đồ du lịch 50 2.3.2 Nội dung đồ du lịch 50 2.4 Thiết kế sở liệu du lịch 52 2.4.1 Tổng quan sở liệu du lịch 52 2.4.2 Các đặc điểm sở liệu du lịch GIS 53 2.4.3 Xây dựng sở liệu GIS du lịch 54 -5- 2.4.4 Xây dựng mơ hình sở liệu du lịch 57 2.4.5 Chia sẻ thông tin du lịch cho người sử dụng qua WebGIS 63 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ GEODATABASE VÀ CÔNG NGHỆ ArcGIS Server 69 3.1 Tổng quan chung sở liệu địa lý Geodatabase 69 3.1.1 Geodatabase định dạng 69 3.1.2 Một số ưu điểm Geodatabase 73 3.2 Các phương pháp xây dựng Geodatabase 74 3.2.1 Cấu trúc Geodatabase 74 3.2.2 Phương pháp xây dựng Geodatabase 79 3.3 ArcGIS server khả ứng dụng 87 3.3.1 Cấu trúc ArcGIS server 87 3.3.2 Quản lý liệu ArcGIS server 92 3.3.3 Ứng dụng ArcGIS server 98 Chương 4: THỰC NGHỆM XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 104 4.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 104 4.1.1 Mục đích 104 4.1.2 Yêu cầu 104 4.2 Dữ liệu đầu vào 105 4.3 Tổng quan vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 105 4.3.1 Vị trí địa lý 105 4.3.2 Đặc điểm văn hoá – du lịch 106 4.4 Phương hướng xây dựng, quản lý sở liệu 107 4.4.1 Lựa chọn công nghệ 107 4.4.2 Xây dựng sở liệu cho du lịch 108 4.4.3 Quản lý liệu đa người sử dụng 113 4.4.4 Tạo webGIS để hiển thị sản phẩm người sử dụng khai thác 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 -6- DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Phát triển ứng dụng ADF Application Development Framework API Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng BLOB Binary Large Object CGI Common Gateway Interface Cổng giao diện chung CIS Customer Information System Hệ thống tin khách hàng CPU Central Processing Unit Bộ xử lý trung tâm CSDL Database Cơ sở liệu DBMS Data Base Management System Hệ quản trị sở liệu ERP Enterprise Resource Planning HTTĐL (GIS) Geographic Information System Framework Định dạng đối tượng nhị phân lớn Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp Hệ thống thông tin địa lý LAN Local Area Network Mạng máy tính cục SOA Serviced Oriented Architecture Kiến trúc định hướng dịch vụ SOC Server Object Containers Các máy thành phần SOM Server Object Manager Máy chủ quản lý đối tượng SQL Structured Query Language TDSS Tourism Decision Support System TIN Triangulated irregular network WTTC World Travel & Tourism Council Ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc Hệ thống hỗ trợ định du lịch Mạng lưới tam giác không hội đồng Lữ hành Du lịch giới -7- DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng so sánh loại Geodatabase 71 Bảng 3.2: Bảng liệu quan hệ đối tượng 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình tổ chức HTTĐL 15 Hình 1.2: Mơ hình liệu vector cho dạng đường 24 Hình 1.3: Mơ hình raster cho đối tượng 26 Hình 1.4: Mơ hình liệu topology 27 Hình 1.5: Mơ hình Quadtree kinh điển 29 Hình 1.6: Mơ hình Octree kinh điển 30 Hình 1.7: Kiến trúc hệ thống đồ Web 36 Hình 1.8: Sơ đồ hệ thống webgis 36 Hình 1.9: Kiến trúc n-tầng tương tác client với hệ thống 38 Hình 1.10: Kiến trúc webgis 39 Hình 2.1: Kiến trúc vật lý hệ quản trị sở liệu 45 Hình 2.2: Sự tương tác thành phần hệ QTCSDL 46 Hình 2.3: Các mục đích sử dụng GIS du lịch 55 Hình 2.4: Mơ hình layer cần có đồ du lịch 56 Hình 2.5: Mối quan hệ nhà quản lý, du khách liệu du lịch 56 Hình 2.6: Những bước để xây dựng đồ du lịch 57 Hình 2.7: Hệ thống phân loại liệu du lịch Nigeria 58 Hình 2.8: Mơ hình đa liệu du lịch Nigeria 58 Hình 2.9: Dữ liệu dự án du lịch Thái Lan 60 Hình 2.10: Hình ảnh đồ du lịch thành phố Los Angeles 60 Hình 2.11: website đồ du lịch Hội An 61 Hình 2.12: Hình ảnh cửa sổ website du lịch Đà Nẵng 61 Hình 2.13: Bản đồ du lịch Huế 62 Hình 2.14: Sơ đồ xây dựng sở liệu đồ du lịch 63 Hình 2.15: Kiến trúc tổng quát cho sở liệu 68 Hình 3.1: Các định dạng geodatabase 70 Hình 3.2: Mối quan hệ bảng thuộc tính 75 -8- Hình 3.3: Kiến trúc ứng dụng – lưu trữ geodatabase 78 Hình 3.4: Định dạng lưu trữ liệu geodatabase 79 Hình 3.5: Các phương pháp tạo Geodatabase 80 Hình 3.6: Sơ đồ cấu trúc geodatabase 86 Hình 3.7: Các thành phần ArcGIS Server 87 Hình 3.8: Thành phần GIS server 88 Hình 3.9: Cấu trúc hệ thống ArcGIS server 89 Hình 3.10: Hệ thống người sử dụng ArcGIS Server 91 Hình 3.11: Sơ đồ phân cấp hệ thống ArcGIS Server 92 Hình 3.12: Sử dụng ArcGIS Explorer 99 Hình 3.13: Sử dụng ArcGIS Desktop để tạo ứng dụng 101 Hình 3.14: Tạo trang Web với ArcGIS Server 102 Hình 4.1: convert liệu từ *.tab sang *.shp 109 Hình 4.2: Tạo Personal Geodatabase 110 Hình 4.3: Tạo domain cho Geodatabase 110 Hình 4.4: Bảng thơng tin thuộc tính lớp giao thơng đường 111 Hình 4.5: Bảng thuộc tính lớp đối tượng điểm du lịch 112 Hình 4.6: Bảng thuộc tính lớp đối tượng điểm du lịch dịch vụ 113 Hình 4.7: Cài đặt Microsoft SQL Server 2005 114 Hình 4.8: Tài khoản database tạo 114 Hình 4.9: Tạo ArcSDE Geodatabase 115 Hình 4.10: Tạo connection 115 Hình 4.11: Các lớp liệu đưa vào ArcSDE Geodatabase 116 Hình 4.12: Web Applications Post Install 117 Hình 4.13: Log In vào ArcGIS Server Manager 117 Hình 4.14: Tạo Manager Service 118 Hình 4.15: Tạo Web Applications 118 Hình 4.16: Tạo layer cho web 119 Hình 4.17: Add thêm tác vụ cơng cụ cho đồ web 119 Hình 4.18: Lựa chọn số công cụ hiển thị Web 120 Hình 4.19: Kết thúc trình tạo web applications 120 Hình 4.20: Hiển thị sản phẩm web 121 -9- LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội hướng dẫn TS Đồn Thị Xn Hương, Bộ mơn Trắc địa phổ thông, Khoa Trắc địa, trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn, với hướng dẫn nhiệt tình chu đáo tác giả hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu viết luận văn tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô anh chị bạn đồng nghiệp - người cung cấp liệu, phần mềm,… Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người giúp đỡ suốt trình làm luận văn Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, kinh nghiệm cịn ít, vấn đề nghiên cứu luận văn lại sử dụng công nghệ mẻ chưa thực sử dụng rộng rãi Việt Nam nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện thực có ý nghĩa sử dụng thực tiễn Hà Nội, tháng năm 2010 Học viên, Tiến Thị Xuân Ái -10- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành du lịch có đóng góp lớn tới phát triển thể tiềm kinh tế, xã hội đất nước; theo phương pháp truyền thống vấn đề truyền tải thông tin liên quan du lịch tới du khách không đầy đủ, cập nhật Bởi vậy, xây dựng sở liệu cho đồ du lịch có tầm quan trọng thời đại cơng nghệ thơng tin, đóng góp cho việc quản lý hệ thống du lịch giúp du khách dễ dàng có thơng tin để lựa chọn địa điểm tham quan, du lịch cho phù hợp Xây dựng sở liệu du lịch xây dựng hệ thống thông tin thuộc lĩnh vực du lịch phục vụ cho du lịch; sở liệu du lịch bao gồm: điểm du lịch văn hoá truyền thống, du lịch sinh thái,… qua số liệu thể đặc trưng bật điểm du lịch Mục đích sở liệu du lịch cung cấp thơng tin tồn diện tài ngun ngành du lịch để làm cho thông tin thuận tiện sẵn có Với sở liệu đồ du lịch ta có sở để quản lý thơng tin du lịch, để từ dựa vào hệ thống tìm giải pháp tối ưu cho vấn đề phức tạp hướng dẫn du lịch, tìm kiếm điểm du lịch, quy hoạch thị cho phù hợp để không phá vỡ không gian kiến trúc khu du lịch,… Hà Nội thủ nước ta, có nhiều điểm du lịch thu hút du khách, di tích lịch sử ngàn năm văn hiến Hà Nội kỷ niệm 1000 năm Thăng Long vào năm 2010, hội cho Hà Nội phát triển du lịch đồng thời quảng bá văn hoá, sắc dân tộc Trong dịp kỷ niệm có nhiều du khách tới tham quan, vấn đề có đồ du lịch cho Hà Nội chưa thực cách hoàn thiện để khai thác triệt để địa điểm du lịch, đặc biệt thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ người ta sử dụng cơng nghệ số việc khai thác tìm kiếm nguồn thơng tin Và vấn đề tìm kiếm địa điểm du lịch thú vị, phù hợp du khách vấn đề trở ngại chưa thuận lợi Trong năm gần công nghệ phần mềm ứng dụng phát triển mạnh mẽ, với việc ứng dụng chúng vào khai thác, quản lý nguồn -112- lịch số quốc gia giới Ngoài ra, theo đánh giá chủ quan tác giả: để liệu du lịch thống với liệu địa lý dựa vào chuẩn sở liệu xây dựng đồ địa hình đưa vào trường thuộc tính  Lớp đối tượng điểm du lịch: lớp thể điểm du lịch định dạng point, bao gồm điểm thể cho đối tượng như: đình, nhà thờ, tháp cổ, cổng thành, đài tưởng niệm, tượng đài, Với nhóm ta đưa field thể đối tượng di tích lịch sử cấp hạng quản lý đối tượng đó.Về mơ tả chi tiết đối tượng thể bảng chuẩn liệu  Lớp đối tượng khu du lịch: với định dạng polygon thể cho đối tượng du lịch có dạng khu vực đó, chẳng hạn khu di tích thành Cổ Loa,  Lớp đối tượng điểm du lịch dịch vụ: bao gồm đối tượng phục vụ cho du lịch khách sạn, nhà hàng, câu lạc bộ, bưu điện, ngân hàng, siêu thị, rạp chiếu phim, bệnh viện, Lớp đối tượng điểm du lịch điểm du lịch dịch vụ hai lớp quan trọng nhóm liệu du lịch, ngồi cịn có số lớp bổ sung: lớp đối tượng quan, trường học Trong phần này, tác giả thiết kế sở liệu với trường thuộc tính thể hình minh hoạ sau Hình 4.5: Bảng thuộc tính lớp đối tượng điểm du lịch -113- Hình 4.6: Bảng thuộc tính lớp đối tượng điểm du lịch dịch vụ 4.4.3 Quản lý liệu đa người sử dụng Khi thực quản lý sở liệu file geodatabase hay personal geodatabase khả chia sẻ liệu cho đa người sử dụng thực Bởi vậy, muốn thực chia sẻ sở liệu phải thực quản lý ArcSDE; phần mềm chạy hệ quản trị sở liệu SQL, với cấu trúc hệ quản trị sở liệu có chạy hệ quản trị liệu cho phép đa người sử dụng liệu Do đó, trước cài đặt ArcSDE cần phải cài đặt hệ quản trị sở liệu, phần tác giả sử dụng hệ quản trị sở liệu Microsoft SQL Server 2005 với ưu điểm: - Truy xuất thao tác liệu: Với SQL, người dùng dễ dàng thực thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật loại bỏ liệu sở liệu - Điều khiển truy cập: SQL sử dụng để cấp phát kiểm soát thao tác người sử dụng liệu, đảm bảo an toàn cho sở liệu - Đảm bảo toàn vẹn liệu: SQL định nghĩa ràng buộc toàn vẹn sở liệu nhờ đảm bảo tính hợp lệ xác liệu trước thao tác cập nhật lỗi hệ thống -114- Hình 4.7: Cài đặt Microsoft SQL Server 2005 Trong trình cài đặt ArcSDE tạo tài khoản server sử dụng cho SQL, mặc định sde, tạo database name, phần tác giả đặt tên ENPERRIMENT Ta kiểm tra tài khoản database tạo cách khởi động SQL Server Hình 4.8: Tài khoản database tạo Sau cài đặt xong ArcSDE ta sử dụng để quản lý sở liệu với tên database user tạo, database hiểu giống -115- hộp để đựng geodatabase đó, mà người sử dụng lấy liệu phục vụ cho mục đích họ Thực đưa liệu vào ArcSDE geodatabase cần thao tác cửa sổ ArcCatalogue: Hình 4.9: Tạo ArcSDE Geodatabase Hình 4.10: Tạo connection -116- Connection tới ArcSDE geodatabase, ta cần tạo dataset để quản lý nhóm đối tượng sau đưa lớp liệu vào để quản lý, chia sẻ ta sử dụng lệnh Import liệu: Hình 4.11: Các lớp liệu đưa vào ArcSDE Geodatabase Sau đưa lớp liệu vào ArcSDE geodatabase domain load lên theo lớp liệu tạo Như vậy, đến ta đưa sở liệu tạo vào ArcSDE để quản lý chia sẻ liệu, người sử dụng kết nối vào server máy chủ để khai thác liệu 4.4.4 Tạo webGIS để hiển thị sản phẩm người sử dụng khai thác ArcGIS Server có ưu cho phép nhà quản lý đưa sở liệu lên internet dạng đồ, ưu điểm khác với phần mềm khác không cần sử dụng đoạn code, mà cần tạo service Bằng việc phân quyền sử dụng hệ thống máy chủ qua Server Object Manager (SOM), máy thành phần Server Object Container (SOC) Thực publish đồ lên website: -117- Cài đặt ArcGIS Server, tạo máy chủ user name với service ArcGISSOM, ArcGISSOC, ArcGIS Tạo GIS Server name Hình 4.12: Web Applications Post Install Sau cài đặt xong tạo ArcGIS Server Manager, log In vào hệ thống với user password máy chủ Hình 4.13: Log In vào ArcGIS Server Manager -118- Tạo Manager Service Hình 4.14: Tạo Manager Service Tạo ứng dụng Web Application để đưa đồ lên mạng internet Hình 4.15: Tạo Web Applications -119- Đến ta add service tạo vào Hình 4.16: Tạo layer cho web Hình 4.17: Add thêm tác vụ công cụ cho đồ web -120- Hình 4.18: Lựa chọn số cơng cụ hiển thị Web Khi thực next kết thúc trình tạo web applications, tới bước phần mềm tạo đường link trang web, thể đồ với mục đích người tạo Hình 4.19: Kết thúc trình tạo web applications -121- Hiển thị sản phẩm trang web Hình 4.20: Hiển thị sản phẩm web Đến tác giả tạo địa link dạng http://, nhiên với địa liệu thành lập hiển thị chia sẻ mạng LAN chưa thể đưa lên thành trang web dạng www (world wide web) -122- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình thực luận văn tác giả rút số kết luận sau: Cơ sở liệu địa lý Geodatabase tảng liệu quan trọng cho người sử dụng nhằm khai thác thông tin địa lý phục vụ cho mục đích sử dụng Bởi việc xây dựng sở liệu địa lý theo chuẩn chung thống mang lại hiệu kinh tế đáp ứng nhu cầu khai thác liệu nhiều lĩnh vực khác Đây lý mà Bộ Tài nguyên Môi trường đưa định cần phải xây dựng sở liệu địa lý thống cho toàn quốc Dựa theo chuẩn sở liệu địa lý việc xây dựng chuẩn cho đồ chuyên đề khác có ý nghĩa quan trọng cần thiết Đặc biệt với đồ du lịch, để khai thác hiệu thể điểm du lịch điểm phải thể đặc điểm riêng bật phải tuân theo số chuẩn đồ địa hình chung để đảm bảo tính thống mã đối tượng cho hai loại đồ Khi xây dựng xong sở liệu việc quản lý liệu mang vai trò quan trọng, có quản lý tốt liệu thành lập mang tới hiệu kinh tế tốt Và để quản lý liệu cách quán, hiệu cần sử dụng mơ hình Geodatabase Với nhu cầu hiểu biết thông tin người sử dụng vấn đề chia sẻ sở liệu có vai trị quan trọng Bằng việc sử dụng ArcSDE Geodatabase đáp ứng yêu cầu này, mơ hình quản lý sở liệu địa lý cho phép chia sẻ nguồn tài nguyên, mang tính bảo mật cao, khả lưu trữ liệu lớn liệu “đựng” hệ quản trị sở liệu – SQL Server Để đưa liệu tới người sử dụng sử dụng ArcGIS Server giải pháp tối ưu ArcGIS server công cụ để xây dựng hệ thống thơng tin địa lý có quy mơ lớn, có khả hỗ trợ đa người sử dụng, hệ thống sở liệu đến với người sử dụng, chia sẻ liệu mạng LAN rộng -123- ArcGIS Server cho phép lập trình viên nhà thiết kế hệ thống triển khai quản lý tập trung GIS, sở liệu quản lý cung cấp ArcSDE ArcGIS Server cho phép quản lý tập trung ứng dụng GIS cao cấp KIẾN NGHỊ Việc xây dựng sở liệu du lịch nói riêng sở liệu nói chung cịn nhiều bất cập, chưa có thống nhất, cần đưa chuẩn liệu cụ thể chi tiết với mảng ứng dụng nhằm khai thác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn tài nguyên khác cách hiệu Hiện du lịch coi ngành cơng nghiệp mang lại lợi ích kinh tế to lớn, việc quảng bá du lịch để thu hút du khách cần thiết, để quảng bá tới du khách nước ngồi trang web du lịch chưa thể đặc trưng du lịch Việt Nam Khi sử dụng ArcGIS Server ta xây dựng webGIS chia sẻ mạng nội LAN, với định dạng phát triển lên thành trang WebGIS hiển thị mạng www -124- DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tiến Thị Xuân Ái, Đoàn Thị Xuân Hương, Đặng Quốc Hậu (2010), “ArcGIS server khả ứng dụng quản lý sở liệu địa lý”, Tạp chí Khoa học Đo đạc Bản đồ, số – 9/2010 -125- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị Thu Phượng (2009), Hệ quản trị sở liệu, ĐH Đà Lạt Phạm Vọng Thành (2000), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý, ĐH Mỏ Địa chất, Hà Nội ĐH Khoa học tự nhiên TPHCM, Các hệ quản trị sở liệu Nhà xuất bản đồ (2006), Tập đồ đường phố Hà Nội Nhà xuất bản đồ (2010), Bản đồ du lịch Hà Nội tỷ lệ 1:15.000 Antenucci, J C., Brown, K., Croswell, P L., Kevany, M J., Archer, H., (1991), Geographic Information Systems: a guide to the technology Van Nostrand Reinhold, New York Arthur Pedersen (2002), Quản lý du lịch khu di sản giới, Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO Franz Pühretmair, Hildegard Rumetshofer, and Erwin Schaumlechner (2002), Extended Decision Making in Tourism Information Systems Hanan Samet (2006), Foundations of Multidimensional and Metric Data Structures, Morgan-Kaufmann 10 Horanont et al (2002), A Comparative Assessment of Internet GIS Server Systems Map Asia, Hotel Shangri-La, Bangkok, Thailand 11 Nelson (2002), Low cost options for creating a GIS 12 Olubodun AYENI, Nigeria A Multimedia GIS Database for Planning Management and Promotion of Sustainable Tourism Industry in Nigeria 13 Peng, Z.R., Tsou, M.H (2003), Internet GIS – Distributed Geographic Information Services for the Internet and Wireless Networks Wiley, Hoboken, NJ 14 V Mathiyalagana, S Grunwald, K.R Reddy, S.A Bloom (2004), A WebGIS and geodatabase for Florida’s wetlands Các trang Website http://www.vietnamtourism.com/v_pages/country/province.asp?mt=844&uid=71 http://wikis.esri.com/wiki/display/ag93bsr/ArcGIS+Server http://help.arcgis.com/en/arcgisserver/10.0/help/arcgis_server_dotnet_help/index.ht ml#/Working_with_ArcGIS_Server -126- http://www.esri.com/software/arcgis/geodatabase/index.html http://cfic.vn/OpenGISV.htm?cate=105&k1=3 http://www.danhthang.com/ http://www.tourdulich.com/webplus/viewer.asp?pgid=5&aid=1152 ... tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu phương pháp xây dựng quản lý sở liệu du lịch thành phố Hà Nội công nghệ WebGIS” Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình xây dựng quản lý sở liệu du lịch thành phố Hà Nội. .. xây dựng sở liệu du lịch thành phố Hà Nội (Hà Nội cũ) 3.2 Về mặt thời gian: Do liệu thu thập đồ hành Hà Nội năm 2000 nên dựa vào đồ tác giả xây dựng sở liệu cho đồ du lịch Hà Nội, đồng thời có... địa lý công nghệ WebGIS Chương 2: Hệ quản trị sở liệu sở liệu du lịch Chương 3: Giới thiệu sở liệu địa lý Geodatabase ArcGIS Server Chương 4: Thực nghiệm xây dựng quản lý sở liệu du lịch Thành phố

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan