1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp phát huy thái độ học tập tích cực và năng lực tự học môn vật lí của học sinh THPT

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA ************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY THÁI ĐỘ HỌC TẬP TÍCH CỰC VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH THPT Người thực hiện: Lê Văn Hiếu Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật Lý THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY THÁI ĐỘ HỌC TẬP TÍCH CỰC VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH THPT I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực tự học tự đào tạo người học người học nói chung, học sinh THPT nói riêng Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, sinh viên; Bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục, rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội"; Cùng với đổi thi THPTQG, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 rõ định lượng nhóm lực mà học sinh cần đạt Trong đó, lực tự chủ tự học xem nhóm lực quan trọng học sinh Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, đứng trước cách mạng công nghiệp 4.0, nhà trường dù tốt đến khó đáp ứng hết nhu cầu học tập học sinh, đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh ngồi ghế nhà trường phổ thông công việc có vị trí quan trọng Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác học sinh bù đắp thiếu khuyết tri thức, đời sống xã hội Từ có tự tin sống công việc Một khó khăn thời gian qua, tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid 19 ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học tất nước giới Toàn ngành giáo dục nói chung, nghành giáo dụng Thanh Hóa nói riêng, nổ lực tìm tịi phương pháp dạy học trực tuyến qua mạng Internet, qua sóng truyền hình để đảm bảo vừa giảm nguy bùng phát dịch, vừa trì lực học cho học sinh nội dụng trương trình dạy học Tuy nhiên, hiệu chất lượng dạy học trực tuyến phụ thuộc vào ý thức lực tự học học sinh Để thích ứng nhanh với phát triển xa hội, vừa khác phục khó khăn mà dịch bệnh mâng lại, vừa để đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung, mơn Vật lý nói riêng, dựa sở đổi phương pháp dạy học, tính đặc thù có luật kiến thức Vật lý ba khối lớp, -3- định nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí học sinh THPT” khơi dậy nuôi dưỡng học sinh thái độ học tập tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức cách chủ động sáng tạo, phát huy nội lực lực tự học thân Nội dung đề phổ biến thực tế giáo dục nhà trường, đề thi THPTQG Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu bàn sâu, đưa giải pháp tổng thể giải dứt điểm thực trạng Do đó, nội dung đề tài cấp thiết vừa phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học học sinh, vừa giúp học sinh tích kiệm thời gian ơn tập lượng tập trãi rộng ba khối lớp, vừa “giảm tải” tạo niềm tin cho học sinh Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài hình thành nghiên cứu trình giảng dạy Vật lý trường THPT Hoằng Hóa 2, qua năm dạy phụ đạo học sinh yếu; ôn tập, bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh thi tốt nghiệp THPTQG Mục đích nghiên cứu đề tài bao gồm + Xác định thực lực tự học mơn Vật Lí học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Hoằng Hóa nói riêng + Đưa giải pháp, khuyến nghị phát huy lực tự học mơn Vật Lí học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Hoằng Hóa nói riêng, góp phần nhâng cao chất lượng học tập học sinh Đối tượng nghiên cứu đề tài Các giải pháp phát huy lực tự học mơn Vật Lí học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Hoằng Hóa nói riêng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương thu thập xử lý số liệu + Phương pháp đo lường thu thập liệu Dữ liệu thu thập dựa hai nguồn: nguồn thứ dựa kết khảo sát tập trung trước thời điểm nghiên cứu Nguồn thứ hai kết đo lường kiến thức, hành vi/ kỹ thái độ học tâp kiểm tra, khảo sát (được xây dựng thiết kế bốn mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng nâng cao), thang đo thiết kế phù hợp với nhóm học sinh (thống kê) + Để thu thập đo lường liệu nhanh chóng thường xun, tơi xây dựng kiểm tra tiến hành qua cơng cụ Google form có cài đặt thời điểm kiểm tra thời gian hoàn thành kiểm tra Với cơng cụ này, ta thu thập thời điểm học sinh làm bài, thời gian làm bài, diễn biến tốc độ làm bài, kết làm học sinh Đồng thời giúp học sinh xem lại câu làm sai, số lần thực lại để rèn kỹ năng, … -4- + Tổng hợp phân tích từ kinh nghiệm giảng dạy thân học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp trường toàn quốc + Nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập, phân tích, tổng hợp phương pháp giải nhóm tập dựa vào tính đồng dạng mặt toán học đại lượng từ nguồn tài liệu sách tham khảo, đề thi THPTQG, đề thi thử THPTQG Sở GD & ĐT trường tốp đầu trường tài nguyên mạng internet, 4.2 Nhóm phương pháp dạy học + Phương pháp dạy học khơi dậy niềm tin hứng thú học tập cho học sinh + Phương pháp dạy học phân hóa giảng dạy Vật lý cấp THPT, nhóm học sinh tiềm + Phương pháp dạy học tăng cường tính thực tiễn nội dung học môn Vật lý qua với thực tiễn đời sống, khoa học sản xuất + Phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu xây dựng công thức giải nhanh chung cho chủ đề tập tích hợp có tính tương tự liên thơng qua chương, lớp mức độ tối giản, dễ nhớ, dễ áp dụng dùng chức có sẵn máy tính bỏ túi, giúp học sinh tăng tốc độ làm trắc nghiệm Từ nâng cao kỹ nhận dạng giải nhanh tập Vật lý cho học sinh, đồng thời giúp học sinh có lĩnh học tập không bỡ ngỡ trước tập mở rộng, đào sâu có tính tốn học ngày cao Những điểm của đề tài Tổ chức dạy học Vật lý theo hướng phát triển lực +Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm kết hợp với thảo luận học + Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh + Hướng dẫn học sinh cách xây dựng kế hoạch học tập + Xây dựng khung lực tự học Vật lý học sinh THPT + Thiết kế hoạt động tự học theo chủ đề môn Vật lý nhằm phát triển lực tự học Vật lý học sinh THPT + Tổ chức hoạt động học qua nhóm Zoom, Zalo, Messenger, VnEdu Teacher, … II NỘI DUNNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận đề tài Thái độ thuộc tính nhân cách, tạo tâm lý sẵn sàng phản ứng lại tác động khách quan; sẵn sàng hoạt động chủ thể với đối tượng theo hướng đó, biểu bên ngồi thơng qua nhận thức, xúc cảmtình cảm hành vi chủ thể đối tượng t ình huống, điều kiện định Cấu trúc thái độ bao gồm nhận thức; xúc cảm – tình cảm ; -5- hành vi Thái độ hình thành theo chế bắt chước, chế đồng hóa, chế giảng dạy chế dẫn[1] Học sinh THPT tầng lớp xã hội quan trọng, kế thừa phát triển đất nước tương lai thờ kỳ học tập hướng nghiệp, nguồn dự trữ chủ yếu cho đội tri thức, lao động có tay nghề cao theo nghề nghiệp khác cấu trúc nguôn nhân đất nước Do đó, em trang bị hệ thống thái độ, bao gồm: thái độ với xã hội, tập thể, người; thái độ với công việc – học tập; thái độ với môi trường sống thái độ với thân Trong hệ thống thái độ trên, thái độ có tầm quan trọng riêng Tuy nhiên học sinh sinh thái độ làm việc - thái độ học tập- coi thái độ quan trọng Thái độ học tập thành tố, thuộc tính trọn vẹn ý thức học tập, yếu tố bên quy định xu hướng tự giác, tích cực học tập (hoặc ngược lại) người học; biểu bên ngồi thơng qua nhận thức, xúc cảm – tình cảm hành vi học tập người học Thái độ học tập tích cực học sinh thể qua ý, hứng thú, nỗ lực sẵn sàng gắng sức vượt khó khăn để thực nhiệm vụ học tập, tinh thần vận dụng kiến thức cao, tự đặt yêu cầu cao thành tích học tập thân, phản ứng với thể nghiệm thành công hay thất bại học tập, hình thành lực tự học cho thân[2] Từ chế hình thành, ta thấy yếu tố ảnh đến thái độ học tập học sinh vai trò người Thầy, phương phấp giảng dạy, nội dung giảng dạy, động học tập học sinh, lực tự học, tự nghiên cứu học sinh Do vậy, việc giảng dạy mơn mói chung, mơn Vật lý nói riêng trường THPT khơng sử dụng phương pháp dạy học cố định tiết học, học, chủ đề dạy học, mà phải áp dụng liên hoàn nhiều phương pháp dạy học khác nhau, nên cần có giải pháp vận dụng nhuần nhuyễn hiệu kỹ thuật dạy học phù hợp nội dung tiết học, học, chủ đề dạy học cụ thể trình độ học sinh nhóm, lớp, nhằm phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài Từ thực tế giảng dạy trường trường THPT, tơi nhận thấy tình hình học tập mơn Vật lí học sinh chưa cao, số học sinh theo học khối tự nhiên ngày Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, cần sớm giải + Do quan niệm ăn sâu vào tâm lý phụ huynh, học sinh ảnh hưởng tới giáo viên “thi học nấy”, nên phụ huynh học sinh chủ yếu quan tâm đến việc học để thi học để hiểu biết, để vận dụng vào thực tế lao động sản xuất + Do thái độ học tập chưa tích cực, thiếu động lực học tập nên nhiều học sinh phương hướng hứng thú học tập, khơng biết học để làm -6- + Do lực tự học, tự nghiên cứu học sinh chưa cao nên học sinh gặp nhiều khó khăn học tập, áp lực thi cử cao, dẫn đến học sinh dần niềm tin tự tin học tập môn Vật lý + Một phận học sinh cho mơn Vật lí thi hình thức trắc nghiệm khách quan nên khơng học làm Vì lẽ đó, số học sinh thường khơng chịu học bài, làm tập đọc trước nhà, đọc sách tham khảo Trên lớp thụ động tiếp thu kiến thức mới, chưa biết cách học bài, chủ yếu học thuộc lịng + Bên cạnh đó, nội dung đề thi thi trãi rộng ba lớp hướng đổi đắn, nhiên trước mắt gây khơng khó khăn thách thức giáo viên học sinh mà môn Vật lý mơn khoa học thực tiễn, có nhiều khái niệm, định nghĩa, tính chất, ứng dụng, định luật, định lý; dạng tập ngày phong phú diện rộng diện sâu, đại lượng Vật lý kèm theo đơn vị nên trở ngại lớn cho học sinh Để khơi dậy niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh, thái độ học tập chủ học tập nhóm học sinh tiềm cần phải tìm giải pháp xây dựng, cố phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học học sinh giúp học sinh tự tin vươn lên học tập, vừa cao chất lượng dạy học nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung nhà trường Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề 3.1 Phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí học sinh THPT qua giải pháp khơi dậy niềm tin cho học sinh 3.1.1 Lập kế hoạch thực Bước 1: Đưa học sinh quay trở lại với hoạt động học tập Bước 2: Tạo cho học sinh niềm tin vào lực học tập thân, tin vào học tập tốt Bước 3: Trợ giúp học sinh hoạt động học tập Bước 4: Tiếp tục giám sát hoạt động học tập em thông qua kênh thông tin 3.1.2 Thực kế hoạch Biện pháp thực Bước 1: Đưa học sinh quay trở lại với hoạt động học tập Để đưa học sinh quay trở lại với hoạt động học tập, cần thiết lập mối liên hệ tương tác, tác động lên học sinh mức độ cần thiết, tránh gây xung đột trực diện qua biện pháp + Thiết lập mối liên hệ mật thiết giáo viên môn, giáo viển chủ nhiệm, nhà trường gia đình để quản lý chặt chẽ học sinh -7- + Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường để đua học sinh quay trở lại với học tập thông qua buổi học ngoại khóa, cemina mơn, hoạt động đồn thể, văn nghệ, thể đục thể thao + Nhờ học sinh khác có uy tín chủ động chơi thân với với học sinh để giúp đỡ động viên học sinh tập chung vào học tập, vừa thêm kênh thơng tin để giúp đỡ, giám sát q trình học tập học sinh Bước 2: Tạo cho học sinh niềm tin vào lực học tập thân, tin vào học tập tốt Để tạo cho học sinh niềm tin vào lực học tập thân, tin vào học tập tốt, thông qua mối liên hệ tương tác hình thức thảo luận, trao đổi với học sinh qua hình thức trực tiếp, gián tiếp với mục đích + Giúp học sinh nhận thấy nguyên nhân thực gây tình trạng học tập sa sút Học sinh dễ dàng nhận thức tiều thơng qua thói quen hàng ngày, thời gian học tập lớp, nhà Đồng thời cảm nhận quan tâm theo sát Thầy + Học sinh nhận thấy có đủ tố chất, lực học tập, chưa phát huy Để học sinh nhận thức điều này, cần giúp học sinh kiểm chứng gương học tập khách quan chủ quan Tấm gương chủ quan thân em với kết học tập năm trước, cấp học trước Tấm gương khách quan điển hình học tập lớp, trường, tỉnh, nước toàn giới (nhất ngững người khuyết tật, may mắn) + Học sinh thấy tương lai, nghiệp ngày mai phụ thuộc vào việc học tập em ngày hôm Hướng dẫn cho học sinh phân tích để thấy muốn có cơng việc ổn định, tài tốt, hội phát triển thân thể hệ cháu sau đường ngắn đường tri thức Đây giải pháp xóa nghèo, phát triển người, đất nước bền vững mà nhà nước ta thực + Học sinh tiếp nguyên tắc để trì hứng thú học tập, tự tin, phát triển lực thân thông qua các câu truyện học, qua câu ca dao, ngữ Bước 3: Trợ giúp học sinh hoạt động học tập + Thường xuyên tạo hội hoạt động học tập cho học sinh theo mức độ yêu cầu tằng dần Trước tiên, giúp em ý vào học cách giao cho học sinh chuẩn bị phương tiện, dụng cụ học tập cho học hôm sau + Giúp em tham gia vào xây dựng học, từ nội dung đơn giản Dần dà, giao cho học sinh phụ trách số nội dung, hoạt động học tập chung lớp trình bày nội dung nhóm, nhận xét trình bày -8- nhóm khác với gợi ý gợi mở, từ giáo dục thái độ học tập tích cực, rèn luyện lực tự học cho học sinh Để làm điều, thầy trị cần kiên trì cao, thực thời gian dài Trong em học sinh tuổi dễ bị nản chí, dễ bị tác động xấu làm thay đổi Do cần thường xuyên tác động thay đổi phương pháp giáo dục cho thích hợp Thầy kiên trì, nhiệt tình học sinh khâm phục trước lịng Thầy em tiến nhanh Bước 4: Tiếp tục giám sát hoạt động học tập em thông qua kênh thông tin + Thường xuyên tạo điều kiện cho học sinh thể tiến thân tăng cường cho học sinh tham gia phát biểu xây dựng Tùy theo lực trình độ ta lựa chọn câu hỏi, tập cho học sinh giải để côc niềm tin cho học sinh + Thường xuyên động viên, biểu dương, khen ngợi học sinh mực, học sinh có tiến Để học sinh tự thấy tiến làm cho học sinh ngày tâm Trong điều kiện định khen học sinh trước lớp học để học sinh tự hào trước bạn bè tiến bộ, thấy cần phải có trách nhiệm trước tin tưởng Thầy cô; nêu gương để học sinh khác noi theo + Tiếp tục tăng cường dần độ khó câu hỏi tập để em phải cố gắng hơn, phấn đấu trở thành học sinh giỏi tùy theo lực Đồng thời thông qua mối liên hệ tương tác nắm bắt tình hình động viên kịp thời, tránh để thõa mãn với kết đạt được, dễ bị tác động xấu làm thay đổi 3.2 Phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí học sinh THPT qua giải pháp dạy học phân hóa 3.2.1 Phân hố theo hứng thú học tập + Xây dựng để đo cường độ hứng thú học tập học sinh thành nhóm: Nhóm hứng thu cao, nhóm hứng thú nhóm hứng thú + Xây dựng nhiệm vụ học tập cho nhóm Nhóm có cường độ mạnh có nhiệm vụ tìm tịi độc lập sáng tạo, nhóm có cường độ thấp có nhiệm vụ làm chủ yếu theo mẫu (Bảng 1) Ước lượng khối lượng kiến thức thích hợp để nhóm hồn thành nhiệm vụ lúc, tránh trường hợp nhóm phải chờ đợi Nhóm Tiết học lý thuyết Tiết học thực hành Nhóm hứng Trình bày nội dung có tính - Nêu mục đích, u câu thú thông báo: - Nêu khái thực hành niệm, định nghĩa - Nêu sở lý thuyết -9- - Nêu đặc điểm, tính chất thực hành đại lượng, vật tượng - Nêu cấu tạo, công dụng thiết bị, dụng cụ, … Nhóm thú hứng Trình bày nội dung - Nêu phương án tiến học: hành dụng cụ đo - Xây dựng đại lượng - Xử lý kết từ kiến thức chuyển tiếp - Các công thức, biểu thức định lý, định luật kèm thích đơn vị, điều kiện áp dung Nhóm thu cao hứng Trình bày nội dung: - Nêu nhận xét đánh giá kết đo được; yếu tố - Các tập vận dụng vận ảnh hưởng đến phép đo dụng nâng cao liên quan điến kiến thức/ dụng cụ - Tầm quan trọng phép đo thực tiễn - Kiết thức/ dụng cụ vận dụng đời sống, sản xuất học Bảng 1- Bảng mẫu nhiễm vụ cho nhóm học phân hóa theo hứng thú Ví dụ 1: Bảng phân cơng cho nhóm học sinh chuẩn bị cho học “Sóng điện từ” Vật lý 12 chương trình chuẩn Nhóm Nhóm hứng thú Tiết học lý thuyết - Nêu định nghĩa sóng điện từ - Nêu đặc điểmsóng điện từ Nhóm hứng thú Trình bày nội dung truyền sóng điện từ khí - Các vùng sóng ngắn bị hấp thụ - Sự phản xạ sóng ngắn tầng điện li Nhóm hứng thu - Ưu, nhược điểm truyền sóng qua phản xạ cao sóng ngắn tầng điện li Vùng phủ sóng? - 10 - Giao vài tập qua VnEdu Teacher - 18 - 3.2.4 Phân hoá học theo động học tập học sinh + Do động học tập học sinh khác nhau, để tiện cho giảng dạy giúp học sinh thấy lợi ích việc học mà chủ động tích cực học tập ta nên phân hóa học sinh theo động học tập học để biết, học để thi THPTQG, học để khẳng định + Đối với nhóm học sinh có động học để biết cần tiếp cận đến kiến thức chuẩn nhắn gọn nhất, bổ xung ứng dụng thông thường thực tiễn giúp học sinh hào hứng học tập Đối với học sinh có động học để thi THPTQG, học để khẳng định cần hướng dẫn học sinh tìm tiếp cận mức độ cao qua nôi dung, tài liệu học tập cho học sinh tự học 3.3 Phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí học sinh THPT qua giải pháp tăng cường tính thực tiễn dạy học Vật lí + Tăng cường tính thực tiễn thiết kế giảng, giáo án Theo giải pháp này, tính thực tiễn học phải xem mục tiêu kiến thức, lực hướng tới học sinh cần đạt mức độ định sau tiết học Xây dựng hệ thống tập, chủ đề tích hợp, liên mơn, thí nghiệm, … có nội thực tiễn, hay vận dụng nội dung kiến thức vào thực tiễn để phục vụ cho trình dạy học, kiểm tra đánh học sinh + Tích cực hóa hoạt động nhận thức Vật lí theo gắn liền với thực tiễn Học Vật lý tức học vận dụng kiến thức giải thích tượng, vào sản xuất, vào phục vụ tiện ích sống Đây yếu tố quan trọng hình thành hứng thú, động học tập tích cực • Ví dụ 1: Liên quan đến tượng tán sắc - Tại cầu vồng có màu? - Tại nước biển mây trờ có màu xanh? - Tại bình minh bầu trờ sặc sở? … • Ví dụ 2: Hiện tượng phóng điện chất kí điều kiện thường - Sét hình thành nào? - Điểm khác biệt Sấm Sét? …… - Tại ta thấy ánh sáng lóe lên lúc nghe thấy tiếng sấm, tiếng sét? … • Ví dụ 3: Bảo tồn lượng - 19 - - Rèn kim loại - Đóng đinh, đóng cọc, … - Đá đánh lửa, … + Khai thác lợi thí nghiệm đơn giản mà học sinh dễ làm Với vai trò phương tiện để vận dụng tri thức vào thực tiễnvà thực tiễn xây dựng kiểm nghiệm kiến thức, thí nghiệm đơn giản, lạ hay gây hứng thú, khích thích tính tị mị, ham hiểu biết cho học sinh Học sinh tự tay thực hiện, em có hội rèn luyện thao tác, từ khơi dậy em say mê, khám phá điều mẽ, bí ẩn từ thí nghiệm cao hình thành nên ý tưởng cho thí nghiệm [3] + Tổ chức sân chơi câu lạc Vật lí, câu lạc sinh hoạt ngoại khóa, tổ chức buổi sinh hoạt, tham quan thức tế dây chuyền công nghệ, … giúp mở rộng tầm hiểu biết, giáo dục lịng đam mê khoa học, khuyến khích khả sáng tạo phát triển khiếu học sinh [4] 3.4 Phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí học sinh THPT qua giải pháp nâng cao kỹ nhận dạng giải nhanh chủ đề tập tích hợp 3.4.1.Hướng dẫn học sinh tự xây dựng danh mục chủ đề tập tích hợp Khi xây dựng chủ đề tập theo hướng dẫn, học sinh có nhìn tổng quan kiến thức, vừa củng cố kiến thứ, kỹ áp dụng, vừa tinh giản số lượng tập cần ghi nhớ STT Nội dung chủ đề Viết phương trình dao đơng Bài tập vuông pha, công thưc độc lập Chu kỳ tần số hệ ghép Bài tập kích thích dao động, bảo tồn Cơng suất mạch RLC theo R, L, C ω Phương pháp/ cơng thức tính nhanh - 20 - …… 3.4.2 Hướng dẫn học sinh xây dựng phương pháp công thức tối giản cho đề tập qua phiếu học tập theo nhóm lực Trên sở hệ thống tập theo chủ đề, dựa nhóm lực học tập phân hóa, giao nhiệm vụ cho học sinh xây dựng phương pháp giải, cơng thức tính nhanh Học sinh tự xây dựng nhiều cơng thức tính nhanh lực nhận diện dạng tập cang cao Việc giải tập Vật lí giúp củng cố đào sâu, mở rộng kiến thức bản, kỹ kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, biện pháp quý báu để phát triển lực tư học sinh thái độ học tập tích cực lực tự học học sinh Ví dụ 1: Phương pháp chung giải chủ đề tập lực hấp dẫn, lực điện, sóng âm sóng ánh sáng Bước Ôn tập kiến thức quy luật +Lực hấp dẫn chương trình Vật lý 10 (chương 2) F=G + Lực hấp dẫn vật có khối lượng: g=G + Gia tốc hấp dẫn: Mm r2 M r2 [5] [6] + Lực tĩnh điện cường độ điện trường chương trình Vật lý 11 (chương 1) F=k + Lực tĩnh điện hai điện tích điểm: Qq ε r2 [7] E=k + Cường độ điện trường gây điện tích điểm: Q ε r2 [8] + Cường độ sóng âm chương trình Vật lý 12 bản(chương 2) Cường độ âm nguồn âm gây điểm(xem mơi trường khơng I= hấp thụ sóng âm): P 4π r2 [9] + Cường độ sáng nguồn sáng chương trình Vật lý 12 (chương 6) - 21 - Cường độ sáng nguồn sáng (xem môi trường không hấp thụ ánh sáng) I= gây điểm: P nhc = 4π r 4πλ r2 [10] Quy đại lượng A tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách theo cơng thức A= a r2 Bước 2: Giao nhiệm vụ học tập cho nhóm Nhóm lực (Trunh bình+) • Dạng 1: Nguồn gây đại lượng A đặt O sinh M, H, N (H trung điểm MN) A1, A2, A3 Mối quan hệ A1, A2, A12 Áp dụng cho mức cường độ âm? A1 O M A1 M O A21 A21 A2 A2 HH N N …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….…………………………… Nhóm lực vừa (khá) • Dạng 2: Nguồn gây đại lượng A đặt O sinh đại lượng A M, H có độ lớn A1, A2 Di chuyển nguồn lại M đại lượng A H N A 12, A2’ Mối quan hệ A1, A2 A2’ (với A12) A1 O M A2 O O A21 M H N A2’ N …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhóm lực cao(giỏi) - 22 - • Dạng 3: Trong khơng gian xung quanh nguồn O, đại lượng A M, N A1 Dịch chuyển từ M đến N đại lượng A tăng từ A1 lên nA1 (tại H) giảm A1 Dịch nguồn M đại lượng A H N bao nhiêu? M R O H N …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Ví dụ 2: Khảo sát công suất mạch RLC theo R, L, C, ω P= U (R + r) ( R + r ) + (ω L − Biếu thức cơng suất tổng qt ) ωC Nhóm lực (Trunh bình+) • Dạng 1: Khảo sát cơng suất mạch RLC theo L, C, ω r = 0? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhóm lực vừa (khá) • Dạng 2: Khảo sát công suất mạch RLC theo R r ≠ 0? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhóm lực cao(giỏi) • Dạng 3: Khảo sát cơng suất mạch R r theo R …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - 23 - ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong suốt thời gian thực đề tài, áp dụng vào thực tế giảng dạy đúc rút rút kinh nghiệm sau tiết dạy để việc để mang lại hiệu cao Kết bước đầu đạt (Bảng 4) cho thấy tính hiệu đề tài Theo kết phiếu thăm dị đo thái độ, số học sinh có thái độ học tập tích cực lực tự học tăng dần theo thời gian Qua đó, chất lượng dạy học mơn nói riêng, chất lượng dạy học nói chung nhà trường ngày nâng cao, góp phần đảm bảo mục tiêu giáo dục nhà trường Khối lớp Số HS đạt mức Khá trở lên Lớp thực nghiệm 12C5 Lớp đối chứng 12C11 Năm học 2019 - 2020 34,55% 35,33% Năm học 2020 - 2021 80,00% 40,00% Bảng Kết thực thực đề tai Tuy nhiên, mục tiêu quan trọng đề tài hướng tới không truyền thụ kiến thức tốt hơn, mà thắp lên lửa khát khao học tập, rèn luyện cho học sinh để trở thành người hiểu biết hơn, tốt Khi khát khao thắp lên, em không ngừng nỗ lực học hỏi, rèn luyện để có lực học tập suốt đời Khi em có động lực, chủ động tìm phương pháp, hình thành, phát triển kỹ học tập, rèn luyện hiệu để không vượt qua kỳ thi, mà quan trọng để sống cống hiến cho cộng đồng, cho xã hội khẳng định Việc áp dụng giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Vật lý (tại trường THPT Hoằng Hóa 2), làm cho học chủ trở nên nhẹ nhàng với học sinh, tạo động lực thúc đẩy học sinh tích cực học tập Học sinh thấy hứng thú việc học tập kiến thức gắn liễn với thực tiễn, tinh giản hóa tích hợp thành chủ để tập Bản thân học sinh ngày độc lập tư duy, phát triển phát huy, mở rộng dạng tập khác có quy luật khác giải nhanh máy tính Casio fx 570 ES PLUS Từ kết học tập mơn khả quan - 24 - Số liệu thống kê kết học tập chủ đề “Một số giải pháp phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí học sinh THPT” lớp thực nghiệm 12C5 lớp đối chứng 12C11 không học chủ đề năm học 2020 - 2021, thu kết sau III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu đề tài này, mong muốn giúp cho học sinh phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí, có lực nhận diện dạng tập, sử dụng thành thạo máy tính Casio nhằm giải nhanh, xác các tập theo yêu cầu đề thi THPTQG; dần giúp học sinh tự rèn luyện phương pháp thủ thuật để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức phát huy tính độc lập sáng tạo, từ suy nghĩ tìm tòi phương pháp riêng thân Tuy đề tài đựợc ứng dụng hiệu vào thực tiễn trường THPT Hoằng Hóa 2, áp dụng rộng rãi cho đối tượng học sinh đại trà khối 12 (nhất việc bồi dưỡng học sinh chuẩn bị tham gia kỳ thi THPTQG), tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ phía đồng nghiệp học sinh để đề tài ngày hoàn Kiến nghị 2.1 Đối với tổ môn, đồng nghiệp + Tích cực áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy; khơng ngừng tìm cách khơi gợi, khuyến khích nỗ lực nhỏ học sinh ngược lại lắng nghe, trân trọng cảm xúc riêng học trị, để em dám thể dần tỏa sáng + Tiếp tục nghiên cứu tìm để tìm phương pháp giáo dục phù hợp hơn, hiệu với học trò Mỗi hành động, việc làm với với trăn trở, tận tình giúp học sinh tiến người thầy, giúp học sinh cảm nhận được, tình yêu thương để phấn đấu vươn lên 2.2 Đối với nhà trường + Tăng cường trang bị cở vật chất thiết bị dạy học trực quan để giúp đỡ giáo viên gắn lý thuyết giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tối đa mạnh, đặc trưng Vật Lý, nâng cao hiệu dạy học + Quyết tâm xây dựng môi trường học tập khơi gợi, nuôi dưỡng phát huy lửa khát khao phát triển thân học sinh Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thầy cô giáo tiếp tục đam mê, nhiệt huyết truyền lửa cho học trị; nghiên cứu để tìm phương pháp giáo dục phù hợp hơn, hiệu với học trò 2.3 Đối với Sở - Ngành giáo dục - 25 - Tổ chức lớp nghiệp vụ để giáo viên có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệp với đồng nghiệp địa bàn tỉnh toàn quốc XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Văn Hiếu IV TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quỳnh Anh (2008) Thái độ học tập sinh viên Niên luận, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Ha nội [2] Đoàn Lan Hương (2000) Nghiên cứu tự đánh giá thái độ học tập mơn Tốn sinh viên cao đẳng Sư phạm Hà Nội Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Lê Văn Giáo (2004), Nghiên cứu tự tạo, khai thác sử dụng thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền nhằm góp phần đổi PPDH vật lí theo hướng tích cực hóa HĐNT HS, B2004-09-09, Đề tài cấp bộ, Trường ĐHSP Huế [4] Hồng Hịa (2011), Các biện pháp tăng cường tính thực tiễn học dạy học chương “Chất rắn chất lỏng, Sự chuyển thể” vật lí 10 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP – Đại học Huế [5], [6] Sách giáo khoa Vật lý 10 - Chương trình chuẩn nâng cao – NXB Giáo dục năm 2008 [7], [8] Sách giáo khoa Vật lý 11 - Chương trình chuẩn nâng cao – NXB Giáo dục năm 2008 [9], [10] Sách giáo khoa Vật lý 12 - Chương trình chuẩn nâng cao – NXB Giáo dục năm 2008 - 26 - V DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Hiếu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Nâng cao kỹ sử Ngành GD Tỉnh dụng giản đồ véc tơ giải toán điện xoay chiều C 2012 –2013 Giải nhanh số Ngành GD Tỉnh tập dao động sóng Vật lý 12 máy tính casio C 2013 –2014 - 27 - Phương pháp chung Ngành GD Tỉnh giải chủ đề tập lực hấp dẫn, lực điện, sóng âm sóng ánh sáng C 2017 - 2018 Một số giải pháp phát Ngành GD Tỉnh huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí học sinh THPT C 2019 - 2020 PHỤ LỤC Nhóm lực (Trunh bình+) • Dạng 1: Nguồn gây đại lượng A đặt O sinh M, H, N (H trung điểm MN) A1, A2, A3 Mối quan hệ A1, A2, A12 Áp dụng cho mức cường độ âm? A1 O M A1 M O A21 A21 A2 A2 HH N N 1 = + A 21 A2 A1 Theo đề H trung điểm MN ta có: 100,1L12 = (1) 100,1L2 + 100,1L1 (2) Đối với mức cường độ sóng âm ta có: - 28 - r= - r1 +r2 ⇔ 2 1 = A 21 A2 A1 Theo đề ta có: (1’) 10 0,1L12 = 10 0,1L - (2 ') 100,1L1 Đối với mức cường độ sóng âm ta có: Nhóm lực vừa (khá) • Dạng 2: Nguồn gây đại lượng A đặt O sinh đại lượng A M, H có độ lớn A1, A2 Di chuyển nguồn lại M đại lượng A H N A 12, A2’ Mối quan hệ A1, A2 A2’ (với A12) A1 O A2 M r2' = r2 - r1 ⇔ O A ' = O A21 M H N A2’ N 1 A2 A1 (3) ' 100,1L2 = 100,1L2 - (4) 100,1L1 Đối với mức cường độ sóng âm ta có: r12 = r2 - r1 ⇔ 2 1 = A12 A2 A1 (3') + Xét H, ta có: 100,1L12 = 100,1L2 - (4 ') 100,1L1 Đối với mức cường độ sóng âm ta có: Nhóm lực cao(giỏi) • Dạng 3: Trong không gian xung quanh nguồn O, đại lượng A M, N A1 Dịch chuyển từ M đến N đại lượng A tăng từ A1 lên nA1 (tại H) giảm A1 Dịch nguồn M đại lượng A H N bao nhiêu? M R O H N A MH =A HM =A HN = Suy ra: n A1 n -1 (7) - 29 - A MN = n A1 4(n -1) (7 ') Suy ra: Ví dụ 2: Khảo sát công suất mạch RLC theo R, L, C, ω P= U (R + r) ( R + r ) + (ω L − Biếu thức công suất tổng quát ) ωC Nhóm lực (Trunh bình+) • Dạng 1: Khảo sát cơng suất mạch RLC theo L, C, ω r = 0? + Pmax = U R + Khi ZL = ZC = Z Lp hay L = P =P1 = P2 PZ - 2PZ Z + (Z + R ) - U R = L ta có phương trình: Z L1 + Z L = Z C = Z Lp ⇒ Z Lp = Suy Suy ω 2C C L C L +L ( Z L1 + Z L ) → L0 = 2 tan ϕui1 + tan ϕui = ⇒ ϕui1 = −ϕui Nhóm lực vừa (khá) • Dạng 2: Khảo sát công suất mạch RLC theo R r ≠ 0? PR = U 2R = R2 +(ZL - ZC )2 Ta có : U2 U2 ≤ (TheobÊt đ ẳ ng thức Côsi ) (ZL - ZC )2 ZL - ZC R+ R + Công suất cực đại: R = R m = Z L - ZC Hệ : π 2 ϕui = ± ; cosϕui = ;U R = U LC = U 2 - 30 - + Khi PR = P1 R - R nghiệm phương trình : Ta nhận thấy Suy ra: U2 P R +(ZL - ZC )2 =  R1.R2 = ( Z L − Z C )2 = Rm2   U2  R1 + R2 =  P Z L − ZC   tan ϕui tan ϕui =  R1 ⇒ tan ϕui1 = R  π   ⇒ ⇒  2ϕ m = ϕui1 + ϕui2 =   Z − Z L C =1   R ⇒ tan ϕ = Z L − Z C  tan ϕ m = ui2 R m   R2 Nhóm lực cao(giỏi) • Dạng 3: Khảo sát cơng suất mạch R r theo R + Trên toàn mạch : Làm tương tự dạng ta có : U2 ( R + r ) U2 U2 P= = ≤ (TheobÊt đẳ ng thức Côsi ) 2 ( R + r ) + (ZL - ZC ) ( R + r ) + (ZL - ZC ) ZL - ZC ( R + r) Pmax = Ta có : U2 Z L - ZC R + r = Z L - ZC UR UR = (R+r) cos ϕ = + Trên điện trở R: U2R U2 U2 P= = ≤ 2 ( R + r ) + (ZL - ZC )2 R + r + (ZL - ZC ) + 2r 2( r + (ZL - ZC )2 + r) R P Rmax Ta có : = U2 2( r + (ZL - ZC ) + 2r) R = r + (ZL - ZC ) + Trên cuộn dây: Pr = U2r ( R + r) + (ZL - ZC ) ≤ U2r r + (ZL - ZC ) - 31 - Pr max Ta có : U2r = r + (ZL - ZC ) R = - 32 - ... MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY THÁI ĐỘ HỌC TẬP TÍCH CỰC VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH THPT I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực tự học tự đào tạo người học người học nói chung, học sinh THPT. .. học sinh Để khơi dậy niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh, thái độ học tập chủ học tập nhóm học sinh tiềm cần phải tìm giải pháp xây dựng, cố phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học học... khiếu học sinh [4] 3.4 Phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí học sinh THPT qua giải pháp nâng cao kỹ nhận dạng giải nhanh chủ đề tập tích hợp 3.4.1.Hướng dẫn học sinh tự xây

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Quỳnh Anh (2008). Thái độ học tập của sinh viên. Niên luận, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Ha nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái độ học tập của sinh viên
Tác giả: Quỳnh Anh
Năm: 2008
[2] Đoàn Lan Hương (2000). Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập môn Toán của sinh viên cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập mônToán của sinh viên cao đẳng Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Đoàn Lan Hương
Năm: 2000
[3]. Lê Văn Giáo (2004), Nghiên cứu tự tạo, khai thác và sử dụng thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền nhằm góp phần đổi mới PPDH vật lí theo hướng tích cực hóa HĐNT của HS, B2004-09-09, Đề tài cấp bộ, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tự tạo, khai thác và sử dụng thínghiệm đơn giản, rẻ tiền nhằm góp phần đổi mới PPDH vật lí theo hướng tíchcực hóa
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2004
[4]. Hoàng Hòa (2011), Các biện pháp tăng cường tính thực tiễn của bài học trong dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thể” vật lí 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP – Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp tăng cường tính thực tiễn của bàihọc trong dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng, Sự chuyển thể” vật lí 10trung học phổ thông
Tác giả: Hoàng Hòa
Năm: 2011
[5], [6] Sách giáo khoa Vật lý 10 - Chương trình chuẩn và nâng cao – NXB Giáo dục năm 2008 Khác
[9], [10] Sách giáo khoa Vật lý 12 - Chương trình chuẩn và nâng cao – NXB Giáo dục năm 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w