Trong những năm gần đây, Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh từ các nước như Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc và thị trường này.Trong khi đó,nhà nhập khẩu Nhật ngày càng đòi hỏ[r]
(1)MỞ ĐẦU 1
1 Lý chọn đề tài:
2.Mục đích nghiên cứu:
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Những đóng góp khóa luận
6 Bố cục khóa luận
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
1.1Khái niệm hoạt động XK DN kinh tế thị trường
1.1.1 Khái niệm: 4
1.1.2 Vai trò hoạt động xuất 4
1.1.3.Nhiệm vụ hoạt động xuất 5
1.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh XNK 5
1.2 Thị trường:
1.2.1 Các khái niệm thị trường 6
1.2.2 Phân loại thị trường phân khúc thị trường: 6
1.2.3 Các chức chủ yếu thị trường: 9
1.2.4 Các yếu tố hợp thành thị trường nhân tố ảnh hưởng đến thị trường 9
1.2.5 Các quy luật thị trường chế thị trường 11
1.3 Nội dung hoạt động kinh doanh xuất khẩu. 11
1.3.1 Thị trường nước nghiên cứu thị trường nước 11
1.3.2 Chọn khách hàng lập phương án kinh doanh 13
1.3.3 Đàm phán ,ký kết hợp đồng xuất 14
1.3.4 Tổ chức việc thực hợp đồng xuất 17
1.4 Các hình thức xuất 21
1.4.1 Xuất trực tiếp 21
1.4.2 Ủy thác xuất 21
1.4.3Tái xuất khẩu: 22
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 23
1.5.1Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 23
1.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên 24
1.6 Đôi nét thị trường thủy sản giới 25
1.7 Thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam thời gian qua 28
(2)1.7.2 Cung – cầu mặt hàng thủy sản 28
1.7.3 Cơ cấu mặt hàng xuất 29
1.7.4 Thị trường xuất nhập 29
1.8 Phương hướng phát triển XKTS Việt Nam thời gian tới 30
1.8.1 Mục tiêu 30
1.8.2 Một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển xuất thủy sản đến năm 2020 Việt Nam 30
1.9 Vai trò Nhà nước việc giúp DN đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản 31
1.10 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất nhập 32
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XKSP TS CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XKTS KHÁNH HÒA 34
2.1 Giới thiệu khái quát Công ty 34
2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 34
2.1.2 Chức , nhiệm vụ,tính chất, vốn điều lệ Công ty 36
2.1.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất tổ chức quản lý Công ty 38
2.1.4 Khái quát chung kết hoạt động SXKD công ty năm gần đây(2008 – 2010 ) 43
2.2 Phân tích thực trạng hoạt động Xuất Cơng ty 68
2.2.1 Phân tích tình hình xuất theo sản lượng, kim ngạch xuất 68
2.2.2 Phân tích tình hình xuất theo thị trường 71
2.2.3 Phân tích tình hình xuất theo cấu sản phẩm xuất 77
2.2.4 Phân tích chất lượng sản phẩm Xuất 80
2.3 Thực trạng hoạt động Xuất sản phẩm thủy sản sang thị trường Nhật Bản Công ty TNHH thành viên Xuất thủy sản Khánh Hòa 84
2.3.1 Khái quát thị trường Nhật Bản 84
2.3.2 Xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật 90
2.3.3 Tình hình xuất SPTS thủy sản Cơng ty sang thị trường Nhật Bản 93
2.3.4 Đánh giá chung tình hình xuất sản phẩm thủy sản sang thị trường Nhật Bản Công ty 103
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH HÒA 107
Giải pháp 1: Đảm bảo nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất Công ty 107
1.Cơ sở giải pháp 107
2.Nội dung giải pháp 107
(3)4 Hiệu giải pháp 110
Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm 110
1.Cơ sở giải pháp 110
2.Nội dung giải pháp 111
3.Điều kiện khả thi giải pháp 112
4.Hiệu giải pháp 112
Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư cho hoạt động chiêu thị 113
1 Cơ sở giải pháp 113
2.Nội dung giải pháp 113
Giải pháp 4: Tập trung phát triển số mặt hàng có giá trị gia tăng vào thị trường Nhật Bản. 116 1.Cơ sở giải pháp 116
2.Nội dung giải pháp 116
3 Hiệu giải pháp mang lại upload.123doc.net Giải pháp 5: Cải tiến kỷ thuật ,đổi công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất upload.123doc.net 1.Cơ sở giải pháp upload.123doc.net 2.Nội dung giải pháp upload.123doc.net NHỮNG KIẾN NGHỊ 120
1.Đối với quan nhà nước 120
2 Đối với Công ty TNHH thành viên Xuất Thủy sản Khánh Hòa. 120
KẾT LUẬN 123
(4)MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài:
Việt Nam quốc gia thiên nhiên ưu đãi với nguồn thuỷ sản dồi tiềm phát triển vô to lớn.Thuỷ sản la mặt hàng xuất mạnh Việt Nam,hàng năm ngành thuỷ sản đem lại hàng trăm tỉ đồng cho ngân sách nhà nườc nhờ vào việc xuất
Thế kỉ XXI mở kỉ nguyên cho kinh tế tồn cầu vời xu hướng đa phương hố quốc tế hố.Cùng với cơng xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hội nhâp giới nhiều phương diện nhiều đường khác xuất hàng hóa thị trường quốc tế đường thiết yếu,đem lại nguồn ngoại tệ chủ lực cho việc nhập phát triển kinh tế nước nhà.Trong nhièu năm trở lại xuất sản phẩm thuỷ sản Việt Nam tăng trưởng mạnh,liên tục đạt tôc độ từ 15%_18%/năm trở thành ngành hàng thu nhiều ngoại tệ cho đất nước
Tuy nhiên nhìn vào thực tiễn xuất nhập giới việc khẳng định vị trí ngành thuỷ sản Việt Nam trường quốc tế việc không đơn giản Ngoài mặt hạn chế vốn, sở hạ tầng, công nghệ, nguồn lực… nước, vấn đề sống đặt cho ngành thuỷ sản Việt Nam thị trường, chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp Mỗi thị trường xuất có tương đồng chất lượng sản phẩm, vệ sinh cơng nghiệp lại có nét đặc thù riêng, đòi hỏi nhà xuất thuỷ sản Việt Nam phải sâu nghiên cứu tìm hướng thích hợp
Nhật Bản thị trường quan trọng khu vực có nhu cầu tiêu thụ lớn ngày gia tăng Thị trường Nhật có khả toán trả giá cao sản phẩm thủy sản Về lâu, thị trường Nhật thị trường chiến lược, thị trường thủy sản Việt Nam Tuy thị trường lớn Việt Nam, thị phần thủy sản Việt Nam Nhật Bản chiếm tỷ lệ nhỏ, đứng sau hầu khu vực Vì đẩy mạnh xuất thủy sản sang Nhật nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài
(5)trường khó tính Mỹ Úc nên tăng cường hoạt động xuất thị trường này.Do đó, tạo nguồn cung thủy sản thị trường lớn Đứng trước tình hình đó, địi hỏi Cơng ty cần có sách hợp lý nhằm phát triển đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời không ngừng mở rộng thị trường Nhật để tăng khả cạnh tranh, ổn định trì vững thị phần thị trường này, không bị đối thủ cạnh tranh khác lấn lướt
Vì vậy, đợt thực tập tốt nghiệp này, em vấn đề “Một số biện pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm thủy sản Công ty TNHH một thành viên Xuất Thủy sản Khánh Hòa sang thị trường Nhật Bản” làm khóa luận tốt nghiệp mình,với mong muốn góp phần nhỏ bé việc đề giải pháp củng cố đẩy mạnh hoạt động xuất SPTS sang thị trường Nhật Công ty thời gian tới
2.Mục đích nghiên cứu:
Em chọn đề tài nhằm mục đích sau:
-Tập vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, nhằm củng cố, bổ sung nâng cao kiến thức học
-Khái quát lý luận chung hoạt động xuất DN kinh tế thị trường
-Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất công ty sang thị trường Nhật Bản năm qua Từ mặt ưu, mặt khuyết nguyên nhân khách quan chủ quan chúng
-Trên sở lý luận thực tiễn kết hợp với tư sáng tạo thân em đưa số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm thủy sản Công ty thời gian tới
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
-Đối tượng: Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH thành viên Xuất thủy sản Khánh Hòa sang thị trường Nhật Bản mối liên hệ với mơi trường bên ngồi
(6)sang thị trường Nhật Bản Công ty.Tư liệu để chứng minh đề tài chủ yếu dựa vào số liệu từ năm 2008 đến năm 2010 Công ty
4 Phương pháp nghiên cứu.
Để thực nội dung khóa luận em sử dụng phương pháp sau -Phương pháp vật biện chứng
-Phương pháp phân tích , kinh tế, xã hội -Phương pháp thống kê
-Phương pháp so sánh: so sánh tuyệt đối, số tương đối, số bình quân
-Phương pháp thay thế: phương pháp thay liên hoàn, phương pháp số chênh lệch
5 Những đóng góp khóa luận.
Đóng góp mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa lý luận chung hoạt động xuất DN kinh tế thị trường, lý luận trình bày rõ ràng, ngắn gọn dễ hiểu
Đóng góp mặt thực tiễn: Luận văn phân tích tương đối đầy đủ tình hình hoạt động kinh doanh xuất Cơng ty TNHH thành viên Xuất thủy sản Khánh Hòa sở đưa giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm thủy sản Công ty
Bố cục khóa luận.
Ngồi phần mở đầu ,kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Lý luận chung hoạt động xuất DN kinh tế thị trường
Chương II: Thực trạng hoạt động XK sản phẩm Thủy sản Công ty TNHH thành viên Xuất thủy sản Khánh Hòa thời gian qua (2008 – 2010)
(7)CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1.1Khái niệm hoạt động XK DN kinh tế thị trường. 1.1.1 Khái niệm:
Hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hóa phát triển mạnh biểu nhiều hình thức Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung Doanh nghiệp tham gia nói riêng
Như vậy, nói rằng: xuất hoạt động đưa hàng hóa, cải vật chất quốc gia bán thị trường nước để thu ngoại tệ cho nước Trong đó, nước vận hàng gọi nước xuất nước mua hàng gọi nước nhập
Thông thường đối tượng xuất bao gồm: -Hàng hóa sản xuất nước
-Hàng hóa nhập từ nước ngồi chế biến nước -Hàng hóa tái xuất
1.1.2 Vai trò hoạt động xuất khẩu.
Một là, xuất tạo nguồn vốn vô quan trọng để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu phủ tích lũy phát triển sản xuất
Hai là, đẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế Việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất nhiều ngành nghề phát triển gây phản ứng dây chuyền giúp ngành nghề khác phát triển theo, kết tổng sản phẩm xã hội tăng lên, kéo theo phát triển lên toàn kinh tế
Ba là, xuất có vai trị kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao thị trường giới quy cách, chất lượng sản phẩm sản xuất
(8)Năm là,việc đẩy mạnh xuất làm cho sản lượng sản phẩm quốc gia tăng nhanh, từ đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu tiêu dùng ngày tăng xã hội
Sáu là, việc đẩy mạnh thị trường xuất góp phần tích cực vào việc nâng cao mức sống người dân Nhờ có xuất mà phận người lao động có việc làm thu nhập, góp phần giải tình trạng thất nghiệp cộng đồng dân cư
Ngoài ra, phần kim ngạch xuất dùng để nhập mặt hàng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống người dân
Tóm lại , đẩy mạnh xuất hướng phát triển có tính chất chiến lược đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp
1.1.3.Nhiệm vụ hoạt động xuất khẩu.
-Thơng qua tình hình thực tế nước ta cho thấy hoạt động xuất thực nhiệm vụ sau:
-Khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có đất nước, mang nguồn ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu chi tiêu đất nước,kích thích ngành có liên quan phát triển
-Nâng cao chất lượng mặt hàng sản xuất ra, tăng kim ngạch xuất
-Tạo mặt hàng chủ lực để đáp ứng nhu cầu khách hàng toàn giới mặt chất lượng, sản lượng, giá
-Thông qua hoạt động xuất nhằm tiếp thu kinh nghiệm quý báu nước tiên tiến làm tiền đề cho phát triển
1.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh XNK.
Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ chất lượng , giá phương thức mua bán Khi xuất hàng hóa sang nước đó, doanh nghiệp gặp đối thủ cạnh tranh từ nhiều nước khác cạnh tranh thị trường
Việc toán tổ chức kinh tế nước phải dùng ngoại tệ có giá trị chuyển đổi Chính thay đổi giá trị hối đoái, biến động thị trường tiền tệ quốc tế có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động xuất nhập
Hoạt động thương mại quốc tế không ảnh hưởng quan hệ kinh tế mà chịu ảnh hưởng mạnh quan hệ trị xã hội quốc tế, sách khuyến khích xuất sách bảo hộ sản xuất nước sách tác động đến hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp
(9)1.2.1 Các khái niệm thị trường.
Thị trường nơi mua bán hàng hóa, nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán người mua người bán Từ nội dung điều quan tâm DN tìm nơi trao đổi, nhu cầu khả tốn Cịn người tiêu dùng, họ lại quan tâm tới việc so sánh sản phẩm, dịch vụ mà nhà sản xuất cung ứng thỏa mãn nhu cầu thích hợp với khả tốn đến đâu
Với khái niệm thị trường mà doanh nghiệp tìm cách giải vấn đề: -Phải sản xuất loại hàng hóa gì? Cho ai?
-Số lượng bao nhiêu?
-Mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng nào? -Đối với người tiêu dùng biết được:
-Ai đáp ứng nhu cầu mình? -Nhu cầu thõa mãn đến mức nào? -Khả toán sao?
1.2.2 Phân loại thị trường phân khúc thị trường: 1.2.2.1 Phân loại thị trường.
Về mặt lý thuyết thực tiễn ta thấy có nhiều loại thị trường, cần phải nghiên cứu cách phân loại thị trường có khả nghiên cứu thị trường tiêu dùng hàng hóa dịch vụ.Sau nghiên cứu phương pháp chủ yếu phân loại thị trường:
-Xét góc độ vị trí lưu thơng hàng hóa dịch vụ để xem xét, người ta chia thị trường thành loại:
Thị trường nước, thị trường địa phương, thị trường đặc khu, thị trường thành thị, thị trường nơng thơn, thị trường tồn quốc
Thị trường nước ngồi, thị trường khu vực, thị trường Đơng Âu, thị trường Đông Nam Á, thị trường quốc tế, thị trường dân tộc
-Trên góc độ đối tượng lưu thơng hàng hóa dịch vụ để xem xét, người ta chia thị trường thành loại:
Thị trường hàng hóa: thị trường tư liệu sản xuất, thị trường vật phẩm tiêu dùng, thị trường thông dụng, thị trường hàng ngoại, thị trường hàng cao cấp , thị trường thông dụng, thị trường lao động
(10)-Trên góc độ chun mơn hóa sản xuất kinh doanh để xem xét người ta chia thị trường thành loại
Thị trường hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thị trường hàng nông sản, lâm sản, thủy sản
Thị trường hàng khí, hóa chất, điện tử, vật liệu xây dựng/
-Trên góc độ tính chất thị trường để xem xét, người ta chia thị trường thành loại
Thị trường cung (thị trường bán), thị trường cầu (thị trường mua) Thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh
Thị trường đầu vào thị trường đầu
Để nghiên cứu cách có hiệu loại thị trường nêu trên, doanh nghiệp cần phải nắm chắn nét đặc trưng loại thị trường, nhân tố quản lý vi mô, luật pháp, tập qn, tập qn thơng lệ ngồi nước bn bán phương thức tốn, phương thức vận chuyển, xu hướng phát triển loại thị trường Trong loại thị trường nêu trên, thị trường chủ yếu doanh nghiệp thị trường đầu vào thị trường đầu
1.2.2.2 Phân khúc thị trường.
Trong thị trường , khác yêu cầu khách hàng mõi loại hàng hóa lẽ đương nhiên, khách hàng tập hợp người có tuổi tác, giới tính thu nhập, tập qn, thói quen, … khác nhóm khách hàng có giống Sự khơng đồng ảnh hưởng đến sức mua khả tiêu thụ hàng hóa - thị trường
Vì lý đó, để tiếp cận khai thác thị trường nhằm đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh mình, doanh nghiệp phải tiến hành phân khúc nhu cầu, theo yêu cầu nhóm khách hàng cụ thể- thị trường Đó gọi phân khúc thị trường
Phân khúc thị trường chia thị trường thành phận gọi thị trường phụ dựa vào phân loại nhu cầu nhóm khách hàng cụ thể Tất thị trường phụ tổng thể thị trường có nhu cầu giống nhau, song thị trường phụ yêu cầu khách hàng khác
Phân khúc thị trường phong phú, tùy loại sản phẩm dịch vụ khác mà phương thức phân khúc khác
(11)Phương pháp phân chia thị trường thành nhiều khu vực vùng, miền, tỉnh , thành phố, quốc gia Những khu vực lại đánh giá theo tiềm phát triển chúng khảo sát vấn đề như: tình hình kinh tế, xã hội dân chúng Các doanh nghiêp dùng phương pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho phân loại khách thực thụ khác tiềm tàng theo khu vực địa lý khách hàng sinh sống, dựa vào để tiếp xúc với khách hàng Thị trường phân chia theo địa lý dễ đo lường thống kê quyền hay nhóm khác cung cấp
Tuy nhiên, phương pháp có điểm bất lợi, khách thường trú tạm trú khu vực địa lý, khác biệt thu nhập, tuổi tác, vấn đề nhân học Sự phân chia không cung cấp đủ thông tin cho người tiếp thị nhằm đưa chương trình quảng cáo, chiếu hàng năm vào khu vực dân cư đó.Do vậy, nên kết hợp cách phân chia theo khu vực địa lý với phương pháp khác nhằm đem lại hiệu mong muốn
Phân khúc thị trường theo kinh tế xã hội nhân học.
Phương pháp vào yếu tố nhân tuổi tác, nam nữ, tỷ lệ sinh, việc làm, lợi tức, thành phần xã hội Các dự kiện lấy từ quyền dịch vụ, từ điều tra dân số, lấy từ bàng câu hỏi điều tra dân số học
Sử dụng phương pháp giúp cho doanh nghiệp dự đoán sức mua nhu cầu nhóm khác hàng thị trường phụ phân khúc
Phân khúc thị trường theo đặc điểm tâm sinh lý.
Phương pháp trọng vào cách ứng xử cảu khách hàng người phân loại theo giá trị họ Thông tin đặc điểm tâm sinh lý phác họa tính đặc thù khách hàng, biết mối quan tâm hoạt động họ, từ đề chiến lược thích hợp cho việc kinh doanh DN
Phân khúc thị trường theo lợi ích.
Sự phân chia khu vực dựa vào tập tính khách hàng Đối với việc phân chia dựa vào lợi ích này, đơn vị cung ứng phải xác định lợi ích mà khách hàng mong đợi Như vậy, nhiều nhóm hình thành gồm người có đánh giá giống tầm quan trọng lợi ích đem lại cho khách hàng Do chuyên viên tiếp thị lập bảng thống kê nhân học cho nhóm người để doanh nghiệp đến chào hàng với khách hàng
(12)Chức thừa nhận: Chức thể chỗ hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệp có bán hay khơng, bán có nghĩa thị trường chấp nhận trình tái sản xuất doanh nghiệp thực
Chức thực thị trường: Chức thể chỗ thị trường nơi diễn hành vi mua, bán hàng hóa dịch vụ Người bán cần giá trị hàng hóa, cịn người mua cần giá trị xảy thực giá trị sử dụng
Chức điều tiết kích thích thị trường: Chức thể chỗ thị trường cho phép người sản xuất nghệ thuật kinh doanh tìm nơi tiêu thụ hàng hóa dịch vụ với hiệu hay lợi nhuận cao cho phép người tiêu dùng mua hàng hóa dịch vụ có lợi cho
Chức thông tin thị trường: Chức thể chỗ thị trường cho người sản xuất biết nên sản xuất hàng hóa dịch vụ nào, với khối lượng để đưa vào thị trường với hàng hóa hay dịch vụ nào, thời điểm có lợi cho
1.2.4 Các yếu tố hợp thành thị trường nhân tố ảnh hưởng đến thị trường 1.2.4.1 Các yếu tố hợp thành thị trường.
Thị trường đời phát triển gắn với sản xuất hàng hóa, phân công lao động xã hội việc sử dụng đồng tiền làm thước đo trình trao đổi hàng hóa dịch vụ Từ ta thấy thị trường muốn tồn phát triển phải có đủ điều kiện sau đây:
-Phải có khách hàng, tức người mua hàng dịch vụ
-Phải có người cung ứng, tức người bán hàng hóa dịch vụ
-Người bán hàng hóa dịch vụ cho người mua phải bồi hoàn (được trả giá)
Như vậy, thị trường chứa đựng yếu tố: cung, cầu, giá hàng hóa dịch vụ yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với hợp thành thị trường
(13)-Yếu tố cầu: Yếu tố phản ánh cho thấy thị trường có nhu cầu thị trường xã hội có khả đáp ứng tồn có quan hệ qua lại với yếu tố lại thị trường Và lẽ đương nhiên nói đến nhu cầu nói đến số lượng thõa mãn loại hàng hóa dịch vụ cụ thể gắn liền với mức giá ổn định
-Yếu tố giá cả: Yếu tố phản ánh cho ta thấy thị trường, việc đáp ứng nhu cầu thị trường xã hội hàng hóa dịch vụ luôn găn liền với việc sử dụng nguồn lực có hạn xã hội trả giá Như thị trường hàng hóa dịch vụ bán theo số lượng cung gặp số lượng cầu
1.2.4.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thị trường.
Về mặt lý luận thực tiễn, người ta coi thị trường tổng thể nên nhân tố ảnh hưởng đến thị trường phong phú đa dạng
-Trên góc độ tác động lĩnh vực vào thị trường phân thành nhân tố kinh tế,chính trị, xã hội, tâm sinh lý, thời tiết , khí hậu
+Các nhân tố kinh tế , đặc biệt việc sử dụng nguồn lực sử dụng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, ngoại thương… phương pháp sử dụng nguồn lực có ảnh hưởng định đến thị trường, bỡi lẽ chúng tác động trực tiếp đến lượng cung, cầu giá hàng hóa dịch vụ
+Các nhân tố tâm sinh lý: Các nhân tố tác động đến người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng thơng qua tác động đến cung, cầu giá hàng hóa dịch vụ
-Trên góc độ tác động cấp quản lý đến thị trường, phân thành nhân tố thuộc quản lý vĩ mô nhân tố thuộc quản lý vi mô
+Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân,luật pháp nhà nước, thuế, lãi suất tín dụng, tỷ suất hối đoái, giá cả, quota,… tất nhân tố công cụ để Nhà nước quản lý điều tiết thị trường +Các nhân tố thuộc quản lý vi mô chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương án sản phẩm, giá cả, phân phối, biện pháp xúc tiến bán hàng, yểm trợ tiêu thụ hàng hóa dịch vụ( quảng cáo, hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm,…)
(14)Trên thị trường có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen có quan hệ mật thiết với Sau số quy luật quan trọng:
-Quy luật giá trị: Quy luật quy định hàng hóa phải sản xuất trao đổi sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức chi phí bình quân xã hội
-Quy luật cung cầu: Nêu lên mối quan hệ nhu cầu khả cung ứng thị trường Quy luật quy định cung cầu ln ln có xu chuyển động xích lại với để tạo cân thị trường
-Quy luật giá trị thặng dư: Yêu cầu hàng hóa bán phải bù đắp chi phí sản xuất lưu thơng đồng thời phải có khoản lợi nhuận để tái sản xuất sức lao động tái sản xuất mở rộng
-Quy luật cạnh tranh: Quy luật hàng hóa sản xuất phải ngày có chi phí thấp hơn, chất lượng ngày tốt để thu lợi nhuận cao có khả cạnh tranh với hàng hóa loại
Trong quy luật trên, quy luật giá trị quy luật sản xuất hàng hóa Quy luật giá trị biểu qua giá thị thị trường.Quy luật giá trị muốn biểu yêu cầu giá thị trường phải thơng qua vận động quy luật cung- cầu Ngược lại, quy luật biểu yêu cầu thông qua vận động quy luật giá trị giá
1.2.5.2 Cơ chế thị trường.
-Thị trường vừa coi yếu tố định q trình tái sản xuất hàng hóa dịch vụ, vừa coi mục tiêu, khâu kết trình sản xuất
-Thị trường điều tiết kinh tế- xã hội thông qua việc đáp ứng nhu cầu thị trường xã hội hàng hóa dịch vụ, sản xuất khuyến khích ,tiêu dùng hướng dẫn
-Lợi nhuận tối đa coi động lực,còn cạnh tranh phương thức hoạt động thị trường
Sự vận động đa dạng,phức tạp chế thị trường dẫn đến biểu gần nhu cầu xã hội Song, doanh nghiệp không định giá q cao tuyệt đối hóa vai trị thị trường, coi chế thị trường chế hoàn hảo 1.3 Nội dung hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
(15)Là khái niệm để quốc gia nhập khẩu, quốc gia bạn hàng hay đối tượng hợp tác hoạt động kinh tế đối ngoại Việc sử dụng khái niệm thị trường giới phù hợp với hình thành phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại
b.Nghiên cứu thị trường nước ngoài.
Nghiên cứu thị trường nước ngồi q trình thu thập, xếp, phân loại nguồn thông tin ,các kiện cần thiết, xử lý giải trình qua phân tích, nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu thị trường nước ngồi:
-Nghiên cứu hàng hóa: Cần nghiên cứu để giải đáp vấn đề:
Đặc điểm hàng hóa, nhu cầu thị trường, khả nguồn cung cấp chủ yếu các cơng ty cạnh tranh Từ đó, xác định khả cạnh tranh thị trường nắm nhân tố ảnh hưởng đến giá
-Nghiên cứu dung lượng thị trường.
Dung lượng thị trường: Là khối lượng hàng hóa mà thị trường tiêu thụ giao dịch để nhập thời gian định( tháng, năm).Dung lượng ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ thị trường
Nghiên cứu dung lượng thị trường cần xác định
+Nhu cầu thật thị trường( có cần nhập để đưa vào dự trữ thời điểm)
+Tìm hiểu cơng ty khối lượng bán hàng thị trường +Khả sản xuất chỗ
+Triển vọng thay đổi dung lượng
+Khả cạnh tranh hàng nội địa hàng nhập
-Nghiên cứu hình thức biện pháp tiêu thụ hàng để biết điều kiện chính trị, thương mại nước đó.
Các mối quan hệ điều kiện hiệp định thương mại cấp phủ nước với nước khác, hệ thống luật pháp biện pháp điều hòa xuất nhập khẩu, hệ thống giấy phép hạn ngạch( quota), biểu thuế quan hàng xuất, hàng nhập khẩu, việc tham gia nước khối trị, kinh tế giới, luật lệ ngoại hối, đầu tư, chế độ tín dụng biện pháp chế xuất nhập
(16)-Nghiên cứu điều kiện vận tải:
Bao gồm xe lửa, đường biển, giá cước, vận tải, cảng, kho , mức bốc dỡ.Cước phí vận tải phương tiện vận tải góp phần quan trọng khả cạnh tranh Do đó, cần tìm phương án vận tải tối ưu
-Nghiên cứu đối tượng cạnh tranh
Ở thị trường giới, người bán từ nhiều nước khác nhau, cách sản xuất chi phí sản xuất khác nhau, việc cạnh tranh diễn liên tục, nơi, lúc đa dạng phức tạp Các đối tượng cạnh tranh thị trường có nhiều loại cần phân biệt chiến lược cạnh tranh họ
-Nghiên cứu giá hàng hóa: Các loại giá thị trường giới:
-Giá tham khảo (ở bảng báo giá, tạp chí…)
-Giá yết bảng sở giao dịch hàng hóa quốc tế gồm: Giá hàng giao (Spot prices), giá giao có kỳ hạn( Forward transaction prices)
-Giá hợp đồng ký -Giá bán đấu giá, đấu thầu -Giá bảng chào hàng
Xem xét loại giá để nắm mức giá tối thiểu tối đa, xu hướng diễn biến, dự báo tình hình để có biện pháp xử lý hiệu ký hợp đồng 1.3.2 Chọn khách hàng lập phương án kinh doanh.
1.3.2.1 Chọn khách hàng. Nội dụng tìm hiểu
-Khả tài chính, tốn: Vốn nợ, tình hình kinh doanh lỗ lãi -Thái độ kinh doanh nói chung riêng với ta
-Phạm vi kinh doanh: Chủng loại mặt hàng, phương thức kinh doanh, thực tế quan hệ kinh doanh với nước ta trước (nếu có)
Phong thái kinh doanh: mức độ tín nhiệm, đạo đức kinh doanh( đứng đắn, nghiêm chỉnh thực hợp đồng…)
Biện pháp tìm hiểu: tiếp xúc trực tiếp, chủ động gặp nói chuyện, giao dịch qua hội chợ triển lãm, hội thảo… tìm hiểu qua báo chí, tin thơng báo qua khách hàng, qua ngân hàng, hội buôn nơi làm việc với khách hàng Cần nắm tổ chức tính chất luật pháp khách hàng
(17)-Về mặt pháp lý: có tư cách pháp nhân , quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép, có đăng ký điều kiện, có nộp thuế… quyền quan hệ với nước để ký kết thực hợp đồng kinh tế
-Về mặt kinh tế ,kỉ thuật: Có vốn lớn, vững tài chính, hàng hóa có chất lượng đảm bảo, ứng dụng cơng nghệ
- Có tín nhiệm thị trường: Làm ăn nghiêm túc theo hợp đồng bảo đảm lâu dài -Về quan hệ: Có quan hệ nước
- Nếu chọn đối tác đầu tư lưu ý vốn lớn, kỷ thuật, tín nhiệm, có thị trường, có hệ thống điều hành tốt, có quan hệ tốt với Việt Nam
1.3.2.2 Lập phương án kinh doanh.
Muốn lập phương án kinh doanh có hiệu xác thực để đạo hoạt động mua bán cần phải triển khai việc xây dựng phương án kinh doanh theo bước sau:
-Nhận biết tổng quát tình hình thị trường giới thị trường khu vực mặt: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, vận tải, bảo hiểm, điều kiện giao dịch hàng hóa
- Xác định phương án sản phẩm kế hoạch tiêu thụ cho khu vực khoảng thời gian định, khối lượng loại sản phẩm cho thời kỳ, cấu mặt hàng, thời gian, địa điểm cung ứng sản phẩm
- Đề mục tiêu số liệu rõ ràng bán sản phẩm, giá thâm nhập thị trường
-Đề biện pháp thực bao gồm biện pháp nước đầu tư sản xuất, cải tiến chất lượng, mẫu mã bao bì… biện pháp nước đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh nước ngoài, mở rộng mạng lưới quản lý
-Sơ đánh giá hiệu kinh tế việc kinh doanh thơng qua việc tính tốn số tiêu chủ yếu tỷ suất ngoại tệ, tỷ suấ lợi nhuận, thời gian hòa vốn…
-Sau lập xong phương án kinh doanh tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng
1.3.3 Đàm phán ,ký kết hợp đồng xuất khẩu. 1.3.3.1 Chuẩn bị đàm phán
Các bước giao dịch HĐ thương mại quốc tế tóm tắt sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Các bước giao dịch hợp đồng thương mại quốc tế.
(18)Khi nắm bắt thị trường khách hàng, đơn vị kinh doanh xuất nhập cần chuẩn bị đàm phán.Những việc phải chuẩn bị đầy đủ trước đàm phán doanh nghiệp kinh doanh trực tiếp với thị trường nước thường cần bổ sung vào phương án đàm phán nắm vững tình hình xuất nhập mặt hàng chuẩn bị đàm phán giới, dung lượng thị trường, biện pháp tiêu thụ, khả cạnh tranh ta, giá dự kiến bán( hay mua) Cần biết sách khách hàng, vấn đề biện pháp, đặc điểm thị trường
1.3.3.2 Tiến hành đàm phán
Đàm phán trao đổi thư từ điện tín: Là hình thức đàm phán giao dịch thuận tiện, đỡ tốn nhất, thường sử dụng rộng rãi thường xuyên chủ động thời gian gửi thông tin, thơng báo, có điều kiện để suy xét ,tính toán, tham khảo ý kiến nhiều người khác để giải có sở hợp lý
Nhược điểm hình thức này: Chậm chạp, kéo dài, dễ thời kinh doanh, áp dụng cho giao dịch có giá trị nhỏ
Đàm phán giao dịch điện thoại:Là hình thức giao dịch miệng qua điện thoại ,không thể làm chứng pháp luật văn thư từ.Do đó, dùng điện thoại việc khẩn trương, có yếu tố thời gian, sợ lỡ thời
Ưu điểm hình thức giao dịch nhanh chóng, kịp thời tốn nhiều so với giao dịch thư từ Do đó, đơn vị kinh doanh thường tiết kiệm, gọi lần, đàm phán ngắn gọn, thời gian để giảm chi phí giao dịch
Sau giao dịch điện thoại phải có văn xác nhận nội dung trao đổi ý kiến thỏa thuận bên Văn có ý nghĩa pháp lý
Đàm phán giao dịch gặp mặt trực tiếp: Là hình thức giao dịch đối diện bàn đàm phán
Chuẩn bị đàm phán gặp mặt “ trực tiếp”:
(19)đều phải đặt ra, nêu tình để giải Ngồi kỷ xảo đàm phán cịn phải nhanh nhạy, nắm bắt vân đề , trả lời, xử lý miệng chỗ, biết ứng biến…
+Về thành phần đàm phán: Là người có trình độ chun mơn mặt kinh tế, kỷ thuật, nắm bắt đặc tính thị trường, mặt hàng, phát ý đồ đối phương có cách xử lý nhanh, kịp thời điều chỉnh sách lược thích nghi với tình hình mới, điều kiện giao dịch, tranh thủ đạt mục đích tốt
+Về nội dung đàm phán: Cần dự thảo hợp đồng đưa vấn đề tên hàng, quy cách phẩm chất, giá cả, toán bồi thường, thời hạn giao hàng phải dự báo trước
1.3.3.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu:
Sau giao dịch đàm phán, thống bên soạn thảo hợp đồng ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương
Ở Việt Nam hợp đồng ngoại thương hay gọi hợp đồng xuất nhập thỏa thuận bên có trụ sở kinh doanh nước khác bên xuất có nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa cịn bên nhập có nghĩa vụ nhận hàng hóa tốn tiền
Hợp đồng mua bán ngoại thương có ba điều kiện thực sau:
-Chủ thể hợp đồng ngoại thương bên có trụ sở kinh doanh nước khác Bên mua bên bán phải có đủ tư cách pháp lý
-Hàng hóa đối tượng mua bán hợp phải đồng ngoại thương hàng hóa nhà nước quy định
-Đồng tiền mua bán hợp đồng mua bán ngoại thương ngoại tệ mà hai bên thỏa thuận hợp đồng
-Hợp đồng ngoại thương thường ký kết văn gồm phần sau:
Số hợp đồng
Ngày nơi ký kết hợp đồng Tên địa bên ký kết Các điều khoản hợp đồng
1.3.4 Tổ chức việc thực hợp đồng xuất khẩu.
(20)Thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập
-Các doanh nghiệp xin giấy phép kinh doanh xuất nhập gửi thương mại (vụ quản lý xuất nhập khẩu) hồ sơ gồm:
Đơn xin kinh doanh xuất nhập khẩu( thoe mẫu đính kèm) Giấy phép thành lập doanh nghiệp(bản công chứng) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh( công chứng)
Đối với doanh nghiệp kinh doanh có thêm xác nhận vốn theo quy định luật pháp loại doanh nghiệp
-Tổng thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ Bộ thuong mại có trách nhiệm cấp giấy phép trả lời văn lý khơng chấp nhận
-Lệ phí cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu: doanh nghiệp cấp giấy phép phải nộp lệ phí 1.000.000 đồng Việt Nam phải nộp lệ phí trước nhận giấy phép
1.3.4.2 Giục người mua toán.
Nếu tốn L/C: Nhà nhập phải đơn đốc, giục người mua nước ngồi mở tín dụng thư nhập theo yêu cầu mà hai bên thõa thuận hợp đồng Sau nhận L/C, nhà nhập phải kiểm tra L/C Cơ sở để kiểm tra L/C hợp đồng mua bán ngoại thương mà hai bên ký Khi phát thấy nội dung L/C không phù hợp với hợp đồng lao động, trái với luật lệ, tập quán hai nước, khơng có khả thực được, người xuất yêu cầu người nhập đến ngân hàng mở L/C để sửa đổi L/C theo nội dung hợp đồng mà hai bên thỏa thuận Nếu người xuất nhận sửa đổi L/C theo yêu cầu từ ngân hàng mở L/C tiến hành giao hàng
Nếu toán tiền, tiền trả trước: Người bán phải nhắc nhở người mua chuyển tiền đủ thời hạn Chờ ngân hàng báo có tiến hành giao hàng 1.3.4.3 Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Những đơn vị sản xuất hàng xuất
(21)Những đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu: Yêu cầu bên ủy thác chuẩn bị hàng hóa, bao bì, ký mã hiệu theo thời gian, số lượng hợp đồng mua bán ngoại thương quy định
Đối với đơn vị chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu: Chủ yếu khâu: -Thu gom tập trung làm thành lơ hàng xuất
-Đóng gói bao bì hàng xuất -Ghi ký mã hiệu hàng xuất 1.3.4.4 Kiểm tra hàng xuất khẩu.
Là công việc kiểm tra hàng xuất số lượng, quy cách, phẩm chất… gọi kiểm nghiệm hàng xuất Nếu thuộc loại hàng nông sản, động thực vật hàng tươi sống cịn phải kiểm tra thêm khả lây bệnh( kiểm dịch, vệ sinh)
Để giám định hàng hóa, người xuất phải xuất trình cho quan giám định: đơn xin giám định hàng hóa, hợp đồng xuất L/C (nếu toán L/C) Cơ quan giám định vào đơn để giám định hàng hóa Sau kiểm tra thực tế số lượng, trọng lượng, bao bì, ký mã hiệu, người giám định lấy mẫu để kiểm tra chất lượng Hai ba ngày sau có kết Hàng kiểm tra quan giám định niêm phong Cơ quan giám định cấp cho nhà xuất chứng thư giám định tam thời để làm thủ tục hải quan Sau có vận đơn đường biển có giấy chứng nhận thức
1.3.4.5 Làm thủ tục hải quan.
Khai báo hải quan: Chủ hàng khai báo chi tiết hàng hóa vào tờ khai hải quan Tổng cục Hải quan ấn hành Đối với loại tờ khai xuất theo hợp đồng thương mại, yêu cầu chủ hàng phải khai báo xác trung thực nội dung sau: loại hàng( hàng mậu dịch, hàng tạm nhập tái xuất…) tên hàng, số lượng, khối lượng, giá hàng hóa
(22)Làm nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu: Chủ hàng có nhiệm vụ phải nộp đủ, nộp theo thời hạn luật thuế quy định( thuế xuất hạn nộp vịng 15 ngày kể từ ngày ký thông báo thuế) Nếu thời hạn mà chủ hàng chưa nộp phải chịu phạt 0.2 % số tiền nộp chậm
1.3.4.6 Thuê( nhận) phương tiện vận tải.
Nếu hợp đồng quy định bán thuê phương tiện chuyên chở hàng đến địa điểm đích( điều kiện sở giao hàng hợp đồng xuất CIF, CFR,CPT,CIP điều kiện nhóm D), người xuất phải tiến hành thuê phương tiện vận tải Còn trường hợp quy định giao hàng nước xuất người nhập phải thuê phương tiện vận tải( điều kiện sở giao hàng EXW điều kiện nhóm F).Trong trường hợp này, người xuất khơng cần phải thuê tàu mà nhờ người nhập thông báo chi tiết tàu chở hàng để thực việc giao hàng
Tùy tình hình cụ thể, người xuất lựa chọn phương thức thuê tàu sau:
Phương thức thuê tàu chợ( liner) Phương thức thuê tàu chuyến( voyage)
Phương thức thuê tàu định hạn( time charter) 1.3.4.7 Giao hàng cho người vận tải
Hàng xuất Việt Nam chủ yếu gửi đường biển Trong trường hợp này, chủ hàng phải làm việc sau:
-Lập bảng kê chi tiết hàng chuyên chở( cargo list), chi tiết hàng xuất
-Nắm rõ ngày làm hàng
-Bố trí phương tiện đưa hàng vào -Lấy biên lai thuyền phó
-Lấy vận đơn đường biển hồn hảo 1.3.4.8 Mua bảo hiểm hàng hóa (nếu có)
Nếu hợp đồng ký theo giá CIF, CIP người xuất phải kịp thời tới cơng ty bảo hiểm để làm thủ tục mua bảo hiểm trước bốc hàng.Thủ tục bảo hiểm hàng hóa xuất thường làm loại
(23)Sau giao hàng, người xuất nhanh chóng lập chứng từ tốn, trình ngân hàng để địi tiền hàng Yêu cầu chứng từ phải hồn tồn xác, phù hợp L/C nội dung hình thức( tốn L/C), cịn tốn theo phương thức khác u cầu ngân hàng theo quy định hợp đồng
Bộ chứng từ toán gồm:
-Hối phiếu( Bill of exchange)
-Vận đơn hồn hảo, chính( Original Bill of Landing)
-Đơn giấy chứng nhận bảo hiểm( bán theo đơn giá CIF) -Hóa đơn thương mại( Commercial Invoice)
-Giấy chứng nhận phẩm cấp hàng hóa(Certificate of health) -Giấy chứng nhận số lượng( Certificate of Quantities) -Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa( Certificate of Origine) -Giấy kiểm dịch động thực vật
-Phiếu đóng gói hàng hóa( Packing list) -Các chứng từ khác
1.3.4.10 Giải khiếu nại trọng tài
Người bán khiếu nại: Khi người mua vi phạm hợp đồng, người bán có quyền khiếu nại Hồ sơ khiếu nại gồm:
Đơn khiếu nại: Nội dung đơn khiếu nại gồm: tên, địa bên nguyên, bên bị, sở pháp lý để khiếu nại (căn vào điều khoản hợp đồng), lý khiếu nại, nêu tổn hại người mua gây ra, yêu cầu cách giải
Các chứng từ kèm hồ sơ khiếu nại gồm Hợp đồng mua bán ngoại thương
Hóa đơn thương mại
Các thư từ, điện, fax… giao dịch hai bên Người mua quan hữu quan khiếu nại
Nếu nhận hồ sơ khiếu nại quan hữu quan bên mua ,bên bán phải nghiêm túc nghiên cứu hồ sơ, tìm phương án giải cho thõa đáng.Trong trường hợp có khiếu nại mà hai bên khơng giải đưa trọng tài
(24)Sau thực xong hợp đồng, khơng có vướng mắc khiếu nại , hai bên tiến hành lý hợp đồng Thanh lý hợp đồng xuất phải làm thành văn bản, có đầy đủ chữ ký hai bên.Nội dung lý hợp đồng phải nói rõ hai bên thực đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ mà hợp đồng quy định.Sau lý hợp đồng hai bên khơng có quyền khiếu nài việc thực hợp đồng
1.4 Các hình thức xuất khẩu.
Trong nghiệp vụ xuất nhập việc giao dịch bên để ký hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương phải tiến hành theo thể thức định
Các phương thức giao dịch đa dạng, phương thức giao dịch có hình thức giao dịch riêng
1.4.1 Xuất trực tiếp.
Sơ đồ 1.2: Mơ hình xuất trực tiếp.
Là hình thức XK hàng hóa mà DN ngoại thương tự bỏ vốn mua sản phẩm từ đơn vị sản xuất nước, sau bán sản phẩm cho khách hàng nước ngồi( qua số cơng đoạn gia cơng chế biến)
Theo hình thức XK này, doanh nghiệp ngoại thương muốn có hàng hóa để XK phải có vốn thu gom hàng hóa từ địa phương, sở sản xuất nước.Khi DN bỏ vốn để mua hàng hàng hóa thuộc sở hữu DN
Xuất theo hình thức thơng thường có hiệu KD cao hình thức XK khác Bởi DN mua hàng hóa có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng với giá mua vào thấp Tuy nhiên, hình thức XK có độ rủi ro lớn, hàng hóa khơng bán dược thay đổi bất ngờ khách hàng, thị trường dẫn đến ứ đọng vốn đơi bị thất hàng hóa
1.4.2 Ủy thác xuất khẩu
(25)Sơ đồ 1.3:Mơ hình ủy thác xuất khẩu.
Là hình thức xuất qua trung gian thương mại Các trung gian trực tiếp đàm phán ký kết hợp đồng thực giao nhận hàng với bên đối tác nước
Bên tổ chức kinh doanh nhận xuất nhập ủy thác nhận khoản thù lao gọi phí ủy thác xuất
Việc ủy thác xuất thông qua hợp đồng xuất ủy thác Đó hợp đồng mà chủ thể hợp đồng nước, đối tượng hợp đồng hàng hóa, dịch vụ xuất nhập qua biên giới quốc gia.Hợp đồng ủy thác xuất hợp đồng nhờ người khác bán hộ, hợp đồng nhập ủy thác hợp đồng nhờ người khác mua hộ
1.4.3Tái xuất khẩu:
Giao dịch tái xuất bao gồm xuất nhập với mục đích thu số ngoại tệ lớn vốn bỏ ban đầu Giao dịch thu hút ba nước: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, nước tái xuất Vì giao dịch tái xuất giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác, hàng tạm nhập tái xuất hàng đưa vào dự triển lãm, hội chợ quảng cáo sau đưa
Người kinh doanh tái xuất thường ký hợp đồng nhập hợp đồng xuất Hai hợp đồng thơng thường có liên quan mật thiết với nhau.Chúng thường phụ thuộc vào hàng hóa bao bì, nhãn hiệu… việc thực hợp đồng nhập phải tạo sở đầy đủ chắn việc thực hợp đồng xuất
Người bán
Bán buôn
Đại lý Mô giới
Bán lẻ
(26)1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu. 1.5.1Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài.
1.5.1.1 Các yếu tố cạnh tranh
Sơ đồ 1.4: Mơ hình cạnh tranh nhân tố Michale E.Porter.
Mỗi DN, ngành KD hoạt động môi trường điều kiện cạnh tranh không giống Nên tiến hành HĐKD xuất sang nước ngồi, số DN có khả nắm bắt nhanh hội biến thời thuận lợi giành thắng lợi Nhưng có khơng DN gặp phải khó khăn, thử thách, rủi ro cao phải đương đầu cạnh tranh với nhiều công ty quốc tế có nhiều lợi tiềm
* Các yếu tố cạnh tranh mà DNXK gặp phải bao gồm:
Sự đe doạ đối thủ cạnh tranh tiềm năng: xuất công ty tham gia vào thị trường có khả mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trường, thị phần công ty khác
Khả mặc nhà cung cấp: nhân tố phản ánh mối tương quan nhà cung cấp với cơng ty khía cạnh sinh lợi, tăng giá giảm giá, giảm chất lượng hàng hoá tiến hành giao dịch với công ty
Khả mặc khách hàng : khách hàng mặc thông qua sức ép giảm giá, giảm khối lượng hàng hố mua từ cơng ty đưa yêu cầu chất lượng phải tốt với mức giá
Sự đe doạ sản phẩm, dịch vụ thay thế: giá sản phẩm tăng lên nên khách hàng có xu hướng tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ thay Đây nhân tố đe doạ mát thị trường công ty
Những người bước vào KD có khả tiềm tàng
Cạnh tranh công ty
Sản phẩm, dịch vụ thay Người
(27)Cạnh tranh nội ngành: điều kiện này, công ty cạnh tranh khốc liệt với giá cả, khách biệt hoá sản phẩm việc đổi sản phẩm công ty tồn thị trường
1.5.1.2.Các yếu tố văn hóa – xã hội.
Các yếu tố văn hoá tạo nên loại hình khác nhu cầu thị trường tảng cho xuất thị hiếu tiêu dùng sản phẩm tăng trưởng thị trường Do có khác văn hoá tồn quốc gia nên nhà KD phải sớm có định nên hay khơng nên tiến hành XK sang thị trường
1.5.1.3.Các yếu tố kinh tế.
Muốn tiến hành HĐXK DN buộc phải có kiến thức định kinh tế Chúng giúp cho DN xác định ảnh hưởng DN kinh tế nước chủ nhà nước sở tại, đồng thời DN thấy ảnh hưởng sách kinh tế quốc gia HĐXK
1.5.1.4.Các yếu tố trị.
Các yếu tố trị tiếp tục đóng vai trò quan trọng KD, đặc biệt HĐXK Tính ổn định trị quốc gia nhân tố thuận lợi cho DN hoạt động XK sang thị trường nước ngồi Khơng có ổn định trị khơng có điều kiện để ổn định phát triển HĐXK
1.5.1.5.Các yếu tố luật pháp
Một phận nhân tố bên ảnh hưởng đến HĐXK DN hệ thống luật pháp Vì HĐXK đòi hỏi DN phải quan tâm nắm vững luật pháp luật quốc tế, luật quốc gia mà DN tiến hành XK sản phẩm sang đó, mối quan hệ luật pháp tồn nước 1.5.1.6.Các yếu tố khoa học công nghệ.
Các yếu tố khoa học cơng nghệ có quan hệ chặt chẽ với hoạt động kinh tế nói chung HĐXK nói riêng Ngày nay, nhờ có phát triển vũ bão khoa học- công nghệ cho phép DN chun mơn hố cao hơn, quy mơ sản xuất KD tăng lên, có khả đạt lợi ích kinh tế nhờ quy mơ Từ đó, DN chống chọi với cạnh tranh gắt thị trường quốc tế
1.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong.
(28)là văn hố tổ chức DN, hình thành phát triển với trình vận hành DN Nền văn hoá DN bao gồm nhiều yếu tố cấu thành: triết lý kinh doanh, tập quán, thói quen, truyền thống, phong cách sinh hoạt, lễ nghi trì sử dụng DN
Tất yếu tố tạo nên bầu khơng khí, sắc tinh thần đặc trưng riêng cho DN Nếu DN có văn hố phát triển cao có khí làm việc hăng say, đề cao sáng tạo, chủ động trung thành Ngược lại, DN có văn hố thấp bàng quan, bất lực hoá đội ngũ lao động DN Do nhân tố bên có vai trị quan trọng tồn phát triển DN, nên ngày hầu hết DN trọng đầu tư đến yếu tố này, bao gồm cấu tổ chức DN, ban lãnh đạo DN, độ ngũ cán công nhân viên…
1.6 Đôi nét thị trường thủy sản giới.
Trong năm 2010, tháng đầu năm 2011, thị trường thủy sản giới có nhiều biến động ảnh hưởng tình hình kinh tế- xã hội, trị thương mại giới nước tóm tắt sau:
Theo tổ chức Nơng lương Liên Hợp Quốc(FAO), mậu dịch thủy sản toàn cầu tăng lên nhờ lượng tiêu thụ ngày tăng
Trong khoảng 145 triệu thủy sản sản xuất năm tồn giới, có 55 triệu (38%) giao dịch thị trường quốc tế
Xuất thủy sản giới tăng với tốc độ 7% - 9% năm, từ 86 tỷ USD năm 2008, lên 92 tỷ USD vào năm 2009 có xu hướng tăng thời gian tới
Các nước phát triển chiếm khoảng 50% tổng xuất thủy sản, với kim ngạch xuất cao kỷ lục 25 tỷ USD.Trung Quốc nước thủy sản hàng đầu giới với kim ngạch 9.7 tỷ USD năm 2009 , nhập thủy sản vào nước tăng tới 4.7 tỷ USD
Thủy sản chủ yếu nhập vào nước phát triển, chiếm 80% tổng giá trị nhập
(29)đáp ứng yêu cầu Hiện FAO có vài chương trình để hổ trợ việc xác nhận nhãn mác sinh thái cho sản phẩm thủy sản
*Dự báo thị trường thủy sản giới đến năm 2015 Dự báo tiêu thụ thủy sản:
Theo tổ chức Nông lương giới (FAO), tổng nhu cầu thủy sản sản phẩm thủy sản giới dự kiến đạt 183 triệu vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bình qn 2,1%/năm
Tiêu thụ thủy sản tính theo đầu người tồn cầu tăng bình qn 0.8% giai đoạn đến năm 2015, giảm so với mức 1.5% đạt 20 năm trước.Tiêu thụ cá sản phẩm cá bình quân đầu người dự báo đạt 13.7 kg vào năm 2010 14,3 vào năm 2015, nhu cầu shellfish( thủy sản có vỏ) sản phẩm ni khác đạt mức tương ứng 4.7 4.8 kg/người
(Đơn vị tính: Triệu tấn) Bảng 1.1: Dự báo tiêu thụ thủy sản theo nhóm nước
2005 2010 2015
Thế giới 144.5 157.2 183.0
Tiêu dùng cho thực phẩm 107.5 117.2 138.0
Hao hụt tiêu dùng khác 37 40 45.0
Trong
Các nước phát triển 74.5 82.4
-Các nước phát triển 33.0 34.8
(Nguồn: FAO, Future prospects for fish and fishery product: medium-term projections to the years 2010 and 2015 )
Dự báo sản lượng thủy sản giới
Theo dự báo FAO,tổng sản lượng thủy sản giới đạt mức 159 triệu vào năm 2010 172 triệu vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2.1%/ năm giai đoạn đến 2010 172 triệu vào năm 2015 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2.1%/ năm giai đoạn đến 2010 1.6%/ năm giai đoạn 2010-2015, chủ yếu nhờ tăng sản lượng thủy sản ni, ước tính 73% sản lượng gia tăng thủy sản nuôi Thủy sản nuôi dự kiến chiếm 45% tổng sản lượng thủy sản toàn cầu vào năm 2015
Bảng 1.2:Dự báo sản lượng thủy sản giới
(30)Năm 2005 2010 2015
Tổng sản lượng 140.5 159.0 172.0
Sản lượng đánh bắt 95.0 95.5 94.4
Sản lượng nuôi trồng 45.5 63.5 77.5
(Nguồn: FAO, Future prospects for fish and fishery product: medium-term projections to the years 2010 and 2015)
So sánh cung cầu dự kiến cho thấy nhu cầu thủy sản sản phẩm thủy sản cao lượng cung tiềm năng.Tổng lượng thủy sản thiếu hụt 9.4 triệu vào năm 2010 10 triệu vào năm 2015 Tình trạng thiếu hụt không xảy có cân đối bên giá thủy sản tăng, với dịch chuyển nhu cầu tiêu thụ loại thủy sản khác bên dịch chuyển nhu cầu nhu cầu sang loại thực phẩm giàu protein thay khác
Dự báo triển vọng thương mại thủy sản giới.
Các nước phát triển tiếp tục khẳng định vị trí ngành thủy, chiếm 50% sản lượng thương mại thủy sản toàn cầu, chiếm 27% giá trị, tương đương 25 tỷ USD.Các nước phát triển chiếm 80% tổng nhập thủy sản toàn cầu
Mức xuất ròng thủy sản sản phẩm thủy sản nước phát triển đạt 10.6 triệu vào năm 2010, giảm xuống 10.3 triệu vào năm 2015, chủ yếu nhu cầu nội địa gia tăng
Châu Á khu vực nhập siêu thủy sản mức nhập siêu giảm Trung Quốc – vốn nước nhập siêu thủy sản lại trở thành nước xuất siêu thủy sản vào năm 2015, chủ yếu sản lượng nuôi tiếp tục mở rộng
Các nước phát triển giảm lượng nhập siêu vào thủy sản sản phẩm thủy sản xuống khoảng 10.6 triệu vào năm 2010 khoảng 10.3 triệu vào năm 2015 Các nước phát triển khác, đáng ý Nhật Bản, dự kiến trì khối lượng thủy sản nhập
(31)1.7 Thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam thời gian qua.
1.7.1 Đôi nét ngành thủy sản Việt Nam.
Việt nam nằm khu vực Đông Nam Á, với đường bờ biển dài 3260km2, có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2 Việt Nam có vùng mặt nước nội địa lớn rộng 1.4 triệu nhờ hệ thống sơng ngịi, đầm phá dày đặc.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều mạnh trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản.Từ lâu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất thủy sản hàng đầu khu vực, với Idonesia Thái Lan Xuất thủy sản trở thành lĩnh vực quan trọng kinh tế
Trong 11 tháng đầu năm 2010, khủng hoảng kinh tế toàn cầu kết thúc, nhiên tác động âm ỉ kinh tế giới , kinh tế lớn Mỹ,Nhật Bản, nước Châu Âu Đây thị trường nhập thủy sản lớn Việt Nam.Ngoài ra, số thị trường đưa quy định khắt khe nguồn gốc chất lượng sản phẩm nhập Kết 11 tháng đầu năm 2010, xuất giảm 8.2% so với kỳ năm ngối.Ngồi ngun nhân từ sụt giảm nhu cầu từ nước nhập chính, nguyên nhân phần xuất phát từ hoạt động ngành thủy sản Việt Nam nguồn nguyên liệu chế biến khơng ổn định, tình hình sản xuất khai thác khơng thuận lợi
Ngồi ngày có nhiều rào cản dư lượng kháng sinh, thuế chống bán phá giá… nước nhập lớn áp đặt sản phẩm thủy sản Việt Nam làm cho cơng tác xuất gặp khó khăn
1.7.2 Cung – cầu mặt hàng thủy sản.
Việt Nam có triệu km đường biển 1.4 triệu mặt nước nội địa nguồn cung hải sản dồi ổn định.Trữ lượng hải sản Việt Nam ước tính có khoảng 4.2 triệu nguồn tái tạo khoảng 1.73 triệu
Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản cải thiện khả khai thác đánh cá xa bờ giúp sản lượng thủy hải sản Việt Nam không ngừng tăng năm qua
(32)địa tăng cao đời sống người dân cải thiện.Theo ước tính 20 kg/ người /năm.Như vậy, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy hải sản tiềm
1.7.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Trong năm gần đây, sản phẩm mặt hàng Việt Nam ngày đa dạng hóa.Các sản phẩm tôm, cá tra, cá ngừ, hàng khô, mực,bạch tuộc tạo chỗ đứng thị trường nước chiếm tỉ trọng lớn kim ngạch xuất thủy sản
Mặt hàng tôm: Tổng giá trị xuất 11 tháng đầu năm 2009 đạt khoảng 1.3 tỷ đôla, tăng 0.03% giá trị, khoảng 170 tấn, tăng 7.4% khối lượng.Xuất sang Mỹ Nhật Bản thị trường chủ lực
Đối với thị trường Nhật, Việt Nam nhà cung cấp số 1, chịu cạnh tranh lớn từ Thái Lan Indonesia; hai nước năm tăng sản lượng xuất sang Nhật tôm đứng đầu kim ngạch xuất khẩu, chiếm 38.4% Trong nhóm sản phẩm chính, ngoại trừ mặt hàng tôm mặt hàng khô, sản phẩm khác giảm so với kỳ năm trước
1.7.4 Thị trường xuất nhập chính
(33)Xuất sang Nhật Bản giảm 21.2 % khối lượng 12.3 % giá trị Trong năm gần đây, Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh từ nước Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc thị trường này.Trong đó,nhà nhập Nhật ngày đòi hỏi khắt khe tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.Hiện nay, việc kiểm tra 100% áp dụng với tất lô hàng nhập từ Việt Nam.Tôm mặt hàng xuất vào nước này.Hiện tại, Việt Nam đàm phán với phía Nhật Bản.Sắp tới, nhiều khả năng, Nhật Bản áp dụng mức thuế 0% sản phẩm tôm Việt Nam
1.8 Phương hướng phát triển XKTS Việt Nam thời gian tới. 1.8.1 Mục tiêu
Cơng nghiệp hóa đại hóa ngành sản xuất thủy sản xuất khẩu, kim ngạch xuất tăng nhanh, làm động lực chủ yếu để chuyển đổi cấu kinh tế ngành,thúc đẩy thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, góp phần nâng cao đời sống làm giàu cho vùng nông thôn ven biển
Gắn chế biến xuất với sản xuất nguyên liệu, tạo sở vững cho sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, cải thiện chất lượng, giảm giá thành khâu trình sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh nhóm sản phẩm chủ lực, giữ vững phát triển thị trường khu vực giới, tăng kim ngạch xuất thủy sản,tăng hiệu quả, tăng tích lũy để tái mở rộng
1.8.2 Một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển xuất thủy sản đến năm 2020 Việt Nam
1.8.2.1 Nhóm giải pháp nguyên liệu
Áp dụng công nghệ bảo quản tiên tiến, hình thành hệ thống cảng cá, chợ cá để giảm thiểu thất thoát sau thu hoạch, phát huy vai trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực hệ thống nhằm bước quản lý tốt thị trường nguyên liệu
Tăng cường NK nguyên liệu đa dạng với cấu thích hợp phục vụ chế biến tái sản xuất, đáp ứng yêu cầu cấu sản phẩm thị trường, khắc phục tình trạng cung cấp nguyên liệu theo mùa vụ sản xuất nước
1.8.1.2 Nhóm giải pháp thị trường
(34)Đổi phương thức phát triển thị trường theo hướng chuyên nghiệp hóa, đa dạng hóa mở rộng hình thức xúc tiến thương mại
Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luạt quốc tế đội ngũ cán DN để hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động đối phó đấu tranh với tranh chấp, rào cản thương mại nước NK
1.8.1.3 Nhóm giải pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
Tiếp tục nâng cao điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP… Đảm bảo 100% doanh nghiệp chế biến XK đạt tiêu chuẩn ngành an toàn vệ sinh thực phẩm
Xây dựng thực hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, kiểm tra dư lượng chất độc hại có TS, tăng cường hoạt động phòng, chống đưa tạp chất vào nguyên liệu TS
1.8.1.4 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ
Tạo đột phá nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất giống chất lượng, kháng bệnh, ưu tiên nhập công nghệ sản xuất giống thủy sản loại có giá trị gia tăng cao…
Tăng cường hình thức đào tạo ngồi nước cho cán quản lý, cán nghiên cứu cán Marketing, giỏi nghiệp vụ am hiểu luật pháp sách kinh tế
1.8.1.5 Nhóm giải pháp chế, sách
Nhà nước có sách khuyến khích huy động thành phần kinh tế tập trung vốn đầu tư xây dựng hình thành trung tâm thành phố lớn
Ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí năm để thực hiện: công việc liên quan đến kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm TS mục tiêu sức khỏe người tiêu dùng, xây dựng quản bá thương hiệu, đào tạo Marketing…
1.9 Vai trò Nhà nước việc giúp DN đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản.
(35)-Thứ nhất, Nhà nước tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển, nhà nước đảm bảo ổn định kinh tế, trị, xã hội, tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng
-Thứ hai, Nhà nước định hướng phát triển kinh tế thông qua việc xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chương trình mục tiêu, kế hoạch ngắn hạn dài hạn
-Thứ ba,Nhà nước đảm bảo công dân chủ xã hội, xây dựng xã hội văn minh, dân chủ rộng rãi, nhân cách người tôn trọng điều kiện phát triển cho xã hội
-Thứ tư,Nhà nước trực tiếp quản lý doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp mà nhà nước dựa vào để điều tiết điều chỉnh kinh tế, bảo đảm phát triển cân đối kinh tế quốc dân có thu thập để trang trải phần chi phí hoạt động máy Nhà nước
1.10 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất nhập khẩu. a Chỉ tiêu kết đồng chi phí
Cơng thức:
Hz = DT/ ZTB Trong đó:
Hz : Là kết đồng chi phí tồn DT: Doanh thu từ hoạt động xuất ZTB : Giá thành tồn hàng hóa xuất
Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh đồng chi phí bỏ thu kết bao nhiêu.Tuy nhiên có nhược điểm phản ánh thiếu xác hiệu kỳ có phận kỳ trước xét kỳ phận kỳ lại chuyển sang kỳ sau b.Chỉ tiêu danh lợi giá thành toàn bộ:
Cơng thức:
Rz =LN/ ZTB Trong đó:
Rz : Doanh lợi giá thành toàn LN: Lợi nhuận từ hoạt động xuất
(36)Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh đồng chi phí bỏ thu đồng lợi nhuận
c Chỉ tiêu kết đồng vốn kinh doanh (hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh).
Cơng thức:
HVKD=DT/ VKDBQ Trong đó:
HVKD :Kết đồng vốn kinh doanh VKDBQ :Vốn kinh doanh bình quân
Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh kết mang lại sử dụng đồng vốn kinh doanh
d.Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh.
Chỉ tiêu so sánh mối quan hệ lợi nhuận thu vốn kinh doanh bình qn:
Cơng thức:
RVKD= LN/ VKDBQ Trong đó:
RVKD: Doanh lợi vốn kinh doanh
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết đồng vốn kinh doanh bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh thu đồng lợi nhuận hay phản ánh khả sinh lợi đồng vốn kinh doanh bình quân
e Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu: Công thức:
RP=LN/DT
Ý nghĩa: Chỉ tiêu phản ánh hiệu mang lại đồng doanh thu
(37)2.1 Giới thiệu khái quát Công ty
2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty.
Tiền thân Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Xuất Thủy sản Khánh Hòa (KHASPEXCO) Xí nghiệp Quốc doanh chuyên khai thác , đánh bắt hải sản tỉnh Phú Khánh.Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, trước tiềm to lớn thủy sản tỉnh nhà, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Khánh khôi phục lại nghề cá thành lập “Xí nghiệp Quốc doanh đánh cá Phú Khánh” vào ngày 14/05/1977 Đây đơn vị kinh tế chuyên đánh bắt ,khai thác thủy hải sản, trực thuộc công Ty hải sản Phú Khánh ( sau sở Thủy sản Khánh Hịa)
Xí nghiệp đặt khu vực Bình Tân , với diện tích rộng gần 10.000 m2 cộng với sở vật chất ban đầu có tàu vỏ gỗ có cơng suất 90 cv quyền cũ để lại
Cuối năm 1977 , tỉnh định nhập tàu sắt với công suất 400 cv Nhật với trang thiết bị đại giao cho Xí nghiệp quản lý sử dụng để tăng nhanh sản lượng đánh bắt chế biến thủy sản xuất tỉnh Các năm 1984-1985 ,Xí nghiệp tiến hành đóng tàu vỏ gỗ với công suất 140 cv, tàu gỗ có cơng suất 33-45 cv nhằm nâng cao lực khai thác thông qua đội tàu vệ tinh ( tàu 400 cv lúc vừa làm nhiệm vụ khai thác, vừa làm nhiệm vụ chế biến biển ) Thời kỳ Xí nghiệp giao thêm nhiệm vụ: “ Thu mua loại thủy sản dịch vụ vật tư hàng hóa chuyên dùng nghề cá” Trong giai đoạn từ năm 1984-1987 , giai đoạn Xí nghiệp hoạt động có hiệu nhờ sản lượng tôm khai thác chế biến biển, xuất giá trị cao
Tháng 7/1989, tỉnh Phú Khánh chia tách thành hai tỉnh :Phú Yên Khánh Hòa, Xí nghiệp Quốc doanh đánh cá Phú Khánh tách làm hai : nửa tài sản càn cơng nhân viên Phú n, nửa cịn lại Khánh Hòa đổi tên : Xí nghiệp Khai thác Dịch vụ Thủy Sản Khánh Hòa theo Quyết định số 108-QĐ/UB , ngày 01/07/1989 Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa
Tài sản sau tách tỉnh Xí nghiệp cịn lại tàu vỏ sắt có cơng suất 400 cv, tàu vỏ gỗ có cơng suất 140 cv tàu vỏ gỗ có cơng suất 45cv với tổng số lao động 150 người Do sản lượng khai thác tôm giảm đáng kể , đội tàu gỗ bị hư hỏng nặng, sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả, Xí nghiệp xin phép UBND tỉnh bán lý toàn số tàu gỗ nói
(38)doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tỉnh, Xí nghiệp Khai thác Dịch vụ thủy sản Khánh Hòa UBND tỉnh Khánh Hòa định thành lập doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh Khánh Hòa theo định số 153-QD/UB, ngày 03/01/1993 Chủ tịch tỉnh
Như vậy, Xí nghiệp Khai thác Dịch vụ thủy sản Khánh hòa doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập, có dấu riêng, có tài sản riêng; có tư cách pháp nhân toàn hoạt động sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm hoạt động tồn tài sản doanh nghiệp quản lý
Tại thời điểm thành lập lại, Xí nghiệp có vốn điều lệ 1.741 triệu đồng, đó:
-Vốn cố định: 1.593 triệu đồng. -Vốn lưu động: 148 triệu đồng.
Để hoạt động có hiệu chế thị trường việc sửa chữa , nâng cấp hai tàu vỏ sắt 400 cv, chuyển đổi ngành nghề từ khai thác tôm sang khai thác cá, Xí nghiệp cịn mở rộng sang lĩnh vực chế biến thủy sản xuất việc xây dựng xưởng chế biến đơng lạnh có cơng suất cấp đông/ ngày, xây dựng cho hai kho lạnh với sức chứa 150 sản phẩm Xí nghiệp tiến hành đăng ký kinh doanh xuất Bộ Thương mại chấp nhận cấp giấy phép số 305N-1038/TM ngày 01/06/1993
(39)Thực Nghị Trung ương (Khóa IX) chuyển đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần, nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, năm 2005 Xí nghiệp tiến hành cổ phần hóa Nhưng tranh chấp nhà đất xí nghiệp Dòng thánh Giuse số 10 Võ Thị Sáu, Nha Trang từ lâu chưa giải dứt điểm, nên cổ phẩn hóa Xí nghiệp tạm thời chưa thực
Do không chuyển đổi sang Công ty cổ phần, tháng 6/2010, Xí nghiệp chuyển sang Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Xuất Thủy sản Khánh Hòa theo Quyết định số 1614/ QĐ- UBND ngày 23/06/2010 UBND tỉnh Khánh Hòa Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ
Hiện xí nghiệp có:
Tên Việt Nam: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Xuất Thủy sản Khánh Hòa.
Tên giao dịch: KHANH HOA SEAPRODUCT EXPLOITATION AND SERVICEENTERPRIS.
Tên viết tắt: KHASPEXCO
Trụ sở chính: số 10- Võ Thị Sáu- Nha Trang- Khánh Hịa Điện thoại: 058-881162-881575-882767
Fax : 84(058)-881575 Email: info@123doc.org
Văn phòng giao dịch : số 10 Mạc Thị Bưởi , phường Bến Nghé, quận 1-TP.HỒ CHÍ MINH
Tài khoản ngân hàng ngoại thương Việt Nam:006.1000000143 2.1.2 Chức , nhiệm vụ,tính chất, vốn điều lệ Cơng ty. 2.1.2.1 Chức năng:
a Khai thác, thu mua thủy, hải sản loại; Chế biến sản phẩm thủy, hải sản đông lạnh loại sản phẩm thủy, hải sản khô loại
b Sản xuất nước đá phục vụ chế biến ; xuất hàng thủy, hải sản ,nông sản loại; Nhập nguyên liệu thủy, hải sản, nông sản cho chế biến thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất
c Nuôi trồng thủy sản loại 2.1.2.2 Nhiệm vụ:
(40)Là doanh nghiệp Nhà nước, Cơng ty có trách nhiệm bảo tồn phát triển vốn Nhà nước, sử dụng vốn cách có hiệu
Chịu trách nhiệm hoạt động tài đơn vị như: quản lý vốn, quản lý tài sản, quỹ… phải có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết yêu cầu
Thực nghĩa vụ Nhà nước khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật
Chủ động xây dựng thực tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn dài hạn, không ngừng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tích lũy để tái đầu tư mở rộng nâng cao công nghệ chế biến thủy sản, đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu; nâng cao lực chế biến thủy sản có giá trị kinh tế cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng thị trường
Đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người lao động theo luật định; tích cực cải thiện điều kiện làm việc ,thực tốt công tác an toàn- vệ sinh lao động; tạo điều kiện để người lao động nâng cao trình độ tay nghề , nâng cao trình độ quản lý Khơng ngừng nâng cao lực sản xuất, cải tiến đổi quy trình cơng nghệ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất kinh doanh
2.1.2.3 Tính chất hoạt động Xí nghiệp.
Xí nghiệp mơt đơn vị sản xuất kinh doanh có đầy đủ tư cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ hoạch toán kinh tế độc lập,tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh mình, đảm bảo có lãi để tía sản xuất mở rộng nhằm bảo toàn phát triển vốn giao, đồng thời giải thỏa đáng hài hòa lợi ích cá nhân người lao động,Xí nghiệp Nhà nước theo quy định pháp luật
Xí nghiệp phép thực chế độ tự quản sản xuất kinh doanh, quản lý theo chế độ thủ trưởng, đồng thời đảm bảo quyền làm chủ tập thể cá nhân Xí nghiệp, khơng ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh theo định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Đảng Nhà nước
2.1.2.4 Vốn điều lệ Công ty.
Tại thời điểm chuyển đổi , vốn điều lệ Công ty 9.131.000.000 đồng ( Chín tỷ trăm ba mươi mốt triệu đồng.)
(41)Tổ chức sản xuất có vai trị phối hợp sức lao động tư liệu lao động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất đề Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp phải phù hợp với quy mô, công nghệ sản xuất nhằm tạo cải vật chất cho xã hội với hiệu cao
Việc tổ chức sản xuất có ảnh hưởng lớn nhân tố quan trọng định đến tình hình sản xuất phát triển doanh nghiệp.Do đặc tính nguyên liệu thủy sản mau hư hỏng chất lượng nguyên liệu định phần lớn đến chất lượng sản phẩm, đòi hỏi quy trình sản xuất phải liên tục, đảm bảo tính nhanh chóng kịp thời
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức sản xuất Cơng ty. CƠNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN XUẤT KHẦU THỦY SẢN KHÁNH HỊA
XƯỞNG CHẾ BIẾN ĐƠNG LẠNH TỔ NGHIỆP VỤ
QUẢN LÝ TỔ KCS
ĐỘI CHẾ BIẾN I
XƯỞNG CHẾ BIẾN THỦY ĐẶC SẢN
TỔ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ
TỔ CHẾ BIẾN CÁ NGỪ XƠNG KHĨI
TỔ CHẾ BIẾN HÀNG THỦY SẢN KHÔ ĐỘI CHẾ BIẾN II
(42)Căn nhiệm vụ chức Công ty, cấu tổ chức sản xuất Cơng ty gồm đơn vị trực thuộc:
- Xưởng chế biến thủy sản đơng lạnh: có nhiệm vụ chế biến, sản xuất hay gia công mặt hàng thủy sản đông lạnh cho nhu cầu xuất
- Xưởng chế biến thủy đặc sản: có nhiệm vụ chế biến mặt hàng thủy hải sản khô xuất
Các phận trực thuộc xưởng chế biến có nhiệm vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất chính, bảo đảm cho sản xuất theo quy trình khép kín Cụ thể:
+ Tổ Nghiệp vụ-Quản lý sản xuất nước đá gồm phận: Quản lý, điều hành; thống kê, kế toán Xưởng sản xuất nước đá phục vụ cho xưởng
+ Tổ KCS có nhiệm vụ giám sát quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo qui định chất lượng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm
+ Tổ điện lạnh có nhiệm vụ vận hành, sửa chữa, bảo quản bảo dưỡng hệ thống máy móc thiết bị điện lạnh phục vụ chế biến bảo quản sản phẩm
+ Tổ thành phẩm có nhiệm vụ đóng gói bao bì sản phẩm sau cấp đơng, giao nhận hàng hóa sau chế biến, bốc xếp, vận chuyển sản phẩm vào kho bảo quản
+ Hai đội chế biến có nhiệm vụ thay ca để trì sản xuất chế biến hàng ngày từ công đoạn tiếp nhận nguyên liệu để chế biến đến cơng đoạn sản phẩm hồn thành mức bán thành phẩm
Xưởng chế biến thủy sản có tổ trực thuộc:
+ Tổ nghiệp vụ, quản lý bao gồm phận quản lý, điều hành thống kê, kế toán xưởng
+ Tổ sản xuất cá ngư xơng khói phận chun sản xuất mặt hang cá ngừ xơng khói theo quy trình chế biến Nhật Bản
+ Tổ chế biến hàng thủy sản khô chuyên sản xuất sản phẩm cá khô, mực khô, ruốc khô, sản phẩm thủy đặc sản khô khác + Tổ nghiệp vụ, quản lý bao gồm phận quản lý, điều hành thống kê, kế toán xưởng
+ Tổ sản xuất cá ngư xơng khói phận chun sản xuất mặt hang cá ngừ xơng khói theo quy trình chế biến Nhật Bản
+ Tổ chế biến hàng thủy sản khô chuyên sản xuất sản phẩm cá khô, mực khô, ruốc khô, sản phẩm thủy đặc sản khô khác
(43)nghiệp Xí nghiệp trực tiếp quản lý tồn đơn vị sản xuất phân cấp quản lý, điều hành đơn vị nhỏ cho xưởng, tạo điều kiện để họ phát huy quyền tự chủ lực trình độ cán cấp
Quy trình sản xuất:
Tại xưởng chế biến đơng lạnh: mặt hàng sản phẩm chế biến xưởng loại tôm, mực , cá thu phile… Các mặt hàng có quy trình sản xuất tương tự tùy thuộc vào mặt hàng cụ thể có bước , khâu khác có trình sản xuất
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất hàng đơng lạnh.
Tại xưởng chế biến khô: Các sản phẩm xưởng cá cơm, cá ngừ hun khói, ruốc khơ, mực khơ…Cơng nghệ chế biến khô đơn giản chế biến hàng đông lạnh, khơng địi hỏi kỷ thuật cao, chủ yếu thao tác thủ công nên trang thiết bị phân xưởng thô sơ rẻ tiền
Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất hàng khơ.
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức, quản lý.
Cơ cấu tổ chức, quản lý tổng hợp phận khác nhau, có quan hệ với nhau, có quan hệ với chun mơn hóa có quyền hạn định , bố trí theo cấp, nhằm đảm bảo thực chức quản lý, điều hành hoạt động doanh nghiệp
Tiếp nhận
nguyên liệu Phân loại Xử lý Phân cỡ Cân Bảo quản
Xếp khn
Bao gói Tách
khn đơngCấp đơngChờ
Tiếp nhận nguyên liệu
Xử lý Phân cỡ
Phân loại
(44)Cơ cấu tổ chức, quản lý chịu ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khác như: trình độ sản xuất, đặc điểm kinh tế,trình độ lực quản lý, khả tài chính…
Cơng ty TNHH thành viên Xuất Thủy sản Khánh Hòa doanh nghiệp nhà nước có quy mơ vừa nhỏ, có máy quản lý tổ chức theo cấu sau:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN KHÁNH HÒA
: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý Xí nghiệp
( Nguồn : Phịng tổ chức) Nhận xét: Trong sơ đồ tổ chức quản lý Cơng ty, lãnh đạo phịng ban có mối quan hệ trực tuyến ; phịng ban có quan hệ trực tuyến; phịng ban đơn vị sản xuất có mối quan hệ chức Theo Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp trực thuộc tỉnh, Chủ tịch Công ty kiêm giám đốc Công ty Chủ tịch UBND Tỉnh bổ nhiệm , đại diện pháp nhân doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước
CHỦ TỊCH CƠNG TY KIÊM GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phịng tổ chức hành
chính
Phịng kỷ
thuật hoạch kinh Phịng kế doanh
Phịng kế tốn tài vụ
Văn phịng đại diện TP.HCM
Xưởng chế biến đơng
lạnh
Xưởng chế biến thủy
(45)UBND Tỉnh pháp luật điều hành hoạt động doanh nghiệp Chủ tịch Công ty kiêm giám đốc có quyền hành cao Cơng ty
Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Quý
Là người chịu trách nhiệm có quyền hạn cao ban lãnh đạo, điều hành hoạt động Xí nghiệp Giám đốc ủy quyền cho cấp chịu trách nhiệm phạm vi ủy quyền Trong xí nghiệp, lệnh giám đốc cao nhất, nhiên phó giám đốc phải tơn trọng đảm bảo phát huy quyền làm chủ quyền khác cán cơng nhân viên
Phó Giám đốc:
- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất Ông Nguyễn Trọng Thắng - Phó Giám đốc kinh doanh Ơng Nguyễn Lương Ích
Là người giúp việc cho Giám đốc, Chủ tịch Công ty bổ nhiệm; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Công ty nhiệm vụ giám đốc giao; điều hành Công ty thay giám đốc giám đốc vắng
Chức nhiệm vụ phòng ban:
Các phòng chun mơn, nghiệp vụ đơn vị trực thuộc có chức năng, nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho giám đốc quản lý, điều hành công việc theo chuyên mơn, nghiệp vụ riêng
-Phịng Tổ chức - Hành chính: Trưởng phịng Ơng Hồng Thái Tơn
-Phịng Tổ chức- hành có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc vấn đề có liên quan đến quản lý nhân tài sản Công ty, tổ chức xếp cán công nhân viên phận theo yêu cầu sản xuất; kiến nghị với giám đốc vấn đề có liên quan đến lao động xí nghiệp như: tiền lương, kỷ luật, điều động cơng nhân, sách xã hội theo qui định
-Phịng Kế tốn tài vụ:Trưởng phịng bà Phạm Thị Lan
Phịng kế tồn tài vụ chịu trách nhiệm công tác quản lý tài kế tốn Cơng ty; tổ chức ghi chép, theo dõi số liệu kế toán, sổ sách chứng từ trình sản xuất kinh doanh theo chế độ; cân đối thu chi hợp lý; báo cáo lên ban giám đốc tình hình sử dụng vốn, tài sản Công ty, đề kế hoạch hoạt động tài biện pháp thực cách kịp thời hợp lý
-Phòng kỹ thuật: Trưởng phịng Ơng Phan Xn Điều
(46)toàn chất lượng an toàn thiết bị; nhân viên phịng có trách nhiệm việc bảo trì, tu sửa hệ thống máy móc thiết bị phục vụ cho việc sản xuất
-Phòng kế hoạch kinh doanh: Trưởng phịng Bà Trần Thị Tình
Có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh Cơng ty Nhiệm vụ phịng đề hoạt động kinh doanh, nghiên cứu tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, tổ chức nguồn hàng, thực nhiệm vụ giao nhận hang; đề xuất ý kiến việc thu mua nguyên liệu, vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu, hợp đồng thu mua nguyên liệu đảm bảo cho dây chuyền sản xuất diễn liên tục, kịp tiến độ sản xuất
Các đơn vị trực thuộc.
-Xưởng chế biến đông lạnh: chuyên sản xuất chế biến mặt hàng thủy sản đông lạnh xuất tiêu thụ nội địa
-Xưởng chế biến hàng thủy đặc sản: Chuyên sản xuất chế biến mặt hàng thủy sản khô để phục vụ cho tiêu dùng nước xuất
-Văn phịng đại diện thành phố Hồ Chí Minh với chức năng, nhiệm vụ đại diện Công ty thành phố Hồ Chí Minh, nơi trực tiếp thực công tác xuất nhập thành phố Hồ Chí Minh, sở để quản bá, thực công tác marketing 2.1.4 Khái quát chung kết hoạt động SXKD công ty năm gần đây(2008 – 2010 )
(47)Bảng 2.1: Cơ cấu vốn công ty 2008 – 2010
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 09/08 Chênh lêch 10/09
Số tiền % Số tiền % Số tiền % % %
A TSLĐ &
ĐTNH 24,456,027,261 76.84 28,383,089,226 70.60 26,917,674,421 67.01 3,927,061,965 16.058 -1,465,414,805 -5.163 Tiền 2,568,763,812 8.07 2,989,019,919 7.43 3,693,419,325 9.20 420,256,107 16.360 704,399,406 23.566 Các khoản
phải thu 3,998,460,001 12.56 3,811,588,659 9.48 7,350,444,058 18.30 -186,871,342 -4.674 3,538,855,399 92.845 Hàng tồn
kho 17,593,290,879 55.28 20,487,285,254 50.96 11,625,851,290 28.94 2,893,994,375 16.449 -8,861,433,964 -43.253 TSLĐ khác 295,512,569 0.93 1,095,195,394 2.72 4,247,959,748 10.58 799,682,825 270.609 3,152,764,354 287.872 B TSCĐ &
ĐTDH 7,371,373,834 23.16 11,821,847,929 29.40 13,249,824,009 32.99 4,450,474,095 60.375 1,427,976,080 12.079 Tổng tài sản 31,827,401,095 100 40,204,937,155 100 40,167,498,430 100 8,377,536,060 26.322 -37,438,725 -0.093
(48)Nhận xét: Qua bảng cấu vốn Công ty ta thấy:
Tổng tài sản năm 2009 so với năm 2008 tăng 8,377,536,060 đồng tương đương tăng 26.322% Điều cho thấy qui mô Công ty năm 2009 tăng biến động hai loại tài sản (tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạn tài sản cố định & đầu tư dài hạn) tăng tạo điều kiện cho kinh doanh thuận lợi phát triển điều tốt cho kinh doanh
Tổng tài sản năm 2010 so với năm 2009 giảm 37,438,725 đồng tương đương giảm 0.093% Điều cho thấy qui mô Công ty cuả năm 2010 giảm biến động hai loại tài sản tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạn tài sản cố định & đầu tư dài hạn
Trong tổng tài sản Cơng ty TSLĐ & ĐTNH chiếm tỷ trọng ngày cao,chứng tỏ TSLĐ & ĐTNH giữ vai trò quan trọng tồn tài sản Cơng ty.Vì việc sử dụng TSLĐ & ĐTNH định lớn đến việc sử dụng tổng tài sản.Vấn đề đặt sử dụng TSLĐ & ĐTNH cách hợp lý có hiệu
Mặt khác, ta thấy giá trị tài sản Cơng ty có biến động tăng giảm khác Cụ thể:
-TSLĐ & ĐTNH năm 2009 tăng so với năm 2008 3,927,061,965 đồng tương đương tăng 16.058% Đến năm 2010 TSLĐ & ĐTNH giảm so với năm 2009 1,465,414,805 đồng tương đương giảm 5.163%, đó:
(49)Hàng tồn kho năm 2009 tăng 2,893,994,375 đồng tương đương tăng 16.449% so với năm 2008, nguyên nhân lượng thành phẩm tồn kho tăng lên, công tác quản trị hàng tồn kho thực không tốt, dẫn đến hàng hóa bị ứ đọng nhiều, công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty chưa tốt Nhưng sang năm 2010, lượng hàng tồn kho Công ty giảm xuống so với năm 2009 8,861,433,964 đồng, cho thấy năm 2010 Công ty có cơng tác quản trị hàng tồn kho tốt
(50)Bảng 2.2 Phân tích biến động nguồn vốn công ty năm 2008 – 2010
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 09/08 Chênh lêch 10/09
Số tiền % Số tiền % Số tiền % % %
A Nợ phải trả 23,414,778,880 73.57 30,442,054,152 75.72 29,524,580,470 73.50 7,027,275,272 30.01 -917,473,682 -3.01 1.Nợ ngắn hạn
22,150,811,318 69.60
20,896,511,463 51.97
22,555,728,870 56.15 -1,254,299,850 -5.66 1,659,217,407 7.94 Nợ dài hạn
1,263,967,562 3.97
9,545,542,689 23.74
6,968,851,600 17.35 8,281,575,127 655.20 -2,576,691,089
-26.99 B Nguồn vốn
CSH
8,412,622,215 26.43
9,762,883,003 24.28
10,642,917,960 26.50 1,350,260,788 16.05 880,034,957 9.01 Nguồn vốn
quỹ
7,914,233,170 24.87
8,772,911,722 21.82
9,553,354,559 23.78 858,678,552 10.85 780,442,837 8.90 Nguồn kinh
phí khác
489,389,045 1.54
989,971,281 2.46
1,089,563,401 2.71 500,582,236 102.29 99,592,120 10.06 Tổng cộng 31,827,401,095 100 40,204,937,155 100 40,167,498,430 100 8,377,536,060 26.32 -37,438,725 -0.09
(51)Nhận xét: Qua bảng phân tích biến động nguồn vốn công ty 2008 – 2010 ta thấy:
Trong tổng nguồn vốn nợ phải trả ln chiếm tỷ trọng lớn nhất.Năm 2008 73.57%,năm 2009 75.72%, năm 2010 73.50 % Qua đó, ta thấy nợ phải trả giữ vị trí quan trọng tổng nguồn vốn, biến động nợ phải trả nguyên nhân dẫn đến biến động tổng nguồn vốn
Năm 2009 tổng nguồn vốn tăng so với năm 2008 8,377,536,060 đồng tương đương tăng 26.32% Nguyên nhân làm cho nguồn vốn tăng lên chủ yếu nợ phải trả tăng lên 7,027,275,272 đồng tương đương tăng 30.01%, đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1,350,260,788 đồng tương đương tăng 16.05% Như năm 2009 nợ phải trả Công ty tăng lên chứng tỏ khả tự chủ vè vốn Công ty giảm Vì Cơng ty cần khắc phục tình trạng khơng dẫn đến phá sản
Bước sang năm 2010, tổng nguồn vốn giảm so với năm 2009 37,438,725 đồng tương đương giảm 0.09% Nguyên nhân chủ yếu nợ phải trả giảm 917,473,682 đồng tương đương giảm 3.01% Điều cho thấy Công ty có khả tự chủ nguồn vốn
Trong nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn quỹ chiếm tỷ trọng tuyệt đối chủ yếu quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi
Tóm lại : Qua phân tích cấu vốn biến động nguồn vốn Công ty 2008 – 2010 ta thấy cố gắng Công ty việc huy động vốn để trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn Công ty vốn chủ sở hữu khơng lớn Vì vậy, cơng ty cần có biện pháp để giảm khoản nợ phải trả tăng nguồn vốn chủ sở hữu
2.1.4.2 Tình hình lao động.
(52)a.Cơ cấu lao động.
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động.
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Số LĐ
Tỷ lệ (%)
Số LĐ
Tỷ lệ (%)
Số LĐ Tỷ lệ (%)
Số LĐ (+/-)
Tỷ lệ (%)
Số LĐ (+/-)
Tỷ lệ (%)
Tổng số lao động 455 100 460 100 487 100 1.10 27 5.87
LĐ gián tiếp 71 15,6 66 14,3 45 9,2 -5 -7.04 -21 -31.82
LĐ trực tiếp 384 84,4 394 85,7 442 90,8 10 2.60 48 12.18
Theo giới tính 455 100 460 100 487 100 1.10 27 5.87
Nam 188 41,3 199 43,7 198 40,7 11 5.85 -1 -0.50
Nữ 267 58,7 261 56,7 289 59,3 -6 -2.25 28 10.73
Theo trình độ 455 100 460 100 487 100 1.10 27 5.87
Đại học, cao đẳng 55 12,1 55 12,0 56 11,5 0 1.82
Trung cấp 29 6,4 30 6,5 44 9,0 3.45 14 46.67
Công nhân kỹ thuật 103 22,6 105 22,8 32 6,6 1.94 -73 -69.52
LĐ phổ thông 268 58,9 270 58,7 355 72,9 0.75 85 31.48
Nguồn: Phịng tổ chức.
b Trình độ kỹ thuật cơng nhân: (số liệu tính đến tháng 10 năm 2010)
Cấp bậc Bậc1 Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Tổng số
Số lượng 160 116 57 38 20 394
% 40.6 29.4 14.5 9.7 5.1 0.7 100
c Trình độ đội ngũ cán quản lý
(53)Các tiêu
Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2009/2010
(%)
Số lượng % Số lượng %
Tổng số CBQL 37 100 39 100 105.4
1 Đại học CĐ 28 75.7 31 79.5 124.0
2 Trung cấp 16.2 15.4 75.0
3 CN kỹ thuật 8.1 5.1 50.0
4 Tuổi 50 5.4 5.1 100.0
5 Tuổi 40 13.5 7.7 75.0
6 Tuổi 30 18,9 18.0 87.5
7 Tuổi 30 23 62.2 27 69.2 117.4
(Nguồn: Phòng tổ chức). Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy chất lượng lao động, tay nghề công nhân Công ty tương đối cao Ở Công ty lao động nữ chiếm tỷ số lớn 50% tổng số lao động Trình độ lao động, tay nghề chiếm tỷ trọng nhỏ, trình độ đại học, cao đẳng chiếm 56%, cơng nhân có tay nghề bậc chiếm 0,7% năm 2009; lao động phổ thơng có tỷ lệ cao, chiếm 72,9% Tuy nhiên, địi hỏi Cơng ty phải tăng cường đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao, nắm vững qui trình cơng nghệ có kiến thức hệ thống quản lý chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Đối với đội ngũ cán làm cơng tác quản lý, nhìn chung tuổi đời cịn trẻ, có trình độ tương đối cao; Đại học cao đẳng chiếm 75,7 năm 2009 79,5% năm 2010 Tuổi đời 30 chiếm 62,2% năm 2009 69,2% năm 2010 Điều khẳng định khả thích ứng với kinh tế thị trường doanh nghiệp tốt
2.1.4.3 Tình hình máy móc thiết bị, nhà xưởng.
Tình trạng thiết bị, kỹ thuật công nghệ chế biến Công ty ảnh hưởng lớn đến công tác xuất Công ty Do vậy, việc tìm hiểu tình trạng thiết bị, kỹ thuật công nghệ chế biến Công ty nhằm phân tích sâu ảnh hưởng đến công tác xuất đề giải pháp phù hợp cho thời gian tới a Năng lực cấp đông.
*Tủ cấp đông tiếp xúc: - Tủ cấp đông số số 2.
+ Năng suất: 500kg/mẻ/tủ x tủ Thời gian cấp đông: 6-7 + Máy nén hiệu MYCOM-N42A Japan Công suất 22KW x 2máy + Môi chất làm lạnh: NH3 Ngưng tụ nước
(54)-Tủ cấp đông số 3.
+ Năng suất: 500kg/mẻ Thời gian cấp đông: 5-6
+ Máy nén hiệu MYCOM-N6W2A Japan Công suất: 45KW + Môi chất làm lạnh: Freon 22 (F22) Ngưng tụ nước
+ Hệ thống Cơng ty điện lạnh Sài gịn lắp đặt đưa vào sử dụng năm 2000 - Tủ cấp đông số 4.
+ Năng suất 500 kg/mẻ Thời gian cấp đông: 6-7
+ Máy nén hiệu MYCOM-N6WA Japan Công suất: 45KW + Môi chất làm lạnh: F22 Ngưng tụ nước
+ Hệ thống Công ty Điện lạnh Sài Gịn lắp đặt năm 2001, Cơng ty TNHH Mỹ (Sài Gòn) cải tạo năm 2003
* Hầm cấp đơng gió: - Hầm đơng gió số 1.
+ Năng suất thiết kế: 1,2 tấn/mẻ Thời gian cấp đông: 8-9 + Máy nén hiệu Mitsumishi, Japan Công suất 19KW x máy + Môi chất làm lạnh: R22 Ngưng tụ nước
+ Hệ thống Cơng ty TNHH Điện lạnh Thanh Mỹ (Sài Gịn) lắp đặt đưa vào vận hành năm 1994
- Hầm đơng gió số 2.
+ Năng suất thiết kế: 1,5 tấn/mẻ Thời gian cấp đông: 9-10
+ Máy nén hiệu MYCOM F4W2A, Japan Công suất: 25KW x máy + Môi chất làm lạnh: R22
+ Hệ thống Công ty Điện lạnh Thanh Mỹ lắp đặt sử dụng năm 2003 - Hầm đông gió số 3.
+ Năng suất 2000kg/mẻ Thời gian cấp đông: 10-11
+ Máy nén hiệu MYCOM F4W2A, Japan Công suất: 25KW x 2máy + Môi chất làm lạnh: R22 Ngưng tụ nước
+ Hệ thống Công ty TNHH Thanh Mỹ lắp đặt tháng 8/2006 * Hệ thống tiền đơng gió.
Hiện Cơng ty có tiền đơng gió, kho chạy máy 10,8 KW, hiệu Hitachi, Japan.Một kho bảo quản hàng lẻ, chạy máy Sanyo 5,5 KW Sắp tới thay máy 10,8 KW- Hitachi, chạy tiền đông Một kho bảo quản nguyên liệu, chạy máy 5,5 KW Môi chất làm lạnh: R22 Ngưng tụ gió Hệ thống Cơng ty TNHH Điện lạnh Thanh Mỹ lắp đặt đưa vào sử dụng năm từ năm 2000 đến 2003
(55)Bảng 2.5:Năng lực bảo quản Công ty. TT
kho
Sức chứa (tấn)
Công suất/máy
(KW)
Số lượng
máy
Hiệu máy Năm sử
dụng Ghi chú
1 25 5.5 Sanyo, Japan 1994 Kho 100 tấn
ngăn phần
2 50 10.8 Hitachi, Japan 1994
3 25 5.5 Sanyo, Japan 1994
4 80 10.8 Hitachi, Japan 1999
5 90 10.8 Hitachi, Japan 2001
6 180 5.5 Sanyo, Japan 2003
7 60 5.5 Sanyo, Japan 2002 Kho 120
ngăn phần
8 60 5.5 Sanyo, Japan 2002
9 55 5.5 Sanyo, Japan 2007 Vỏ kho Panel
PU
10 45 5.5 Sanyo, Japan 2007 Vỏ kho Panel
PU
(Nguồn: Phịng kỷ thuật Cơng ty) Nhận xét: Một xí nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật có cao hay khơng chỗ máy móc thiết bị có đại hay khơng? Sự đại thể đổi cải tiến công nghệ; nhân tố nhân tố quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm để phù hợp với yêu cầu thị hiếu người tiêu dùng, đồng thời nhân tố thúc đẩy việc giảm chi phí sản xuất tăng lưu thơng hàng hóa tăng suất lao động doanh nghiệp
Qua thống kê tình trạng thiết bị kỹ thuật công nghệ Công ty thấy rằng: Các thiết bị Cơng ty sử dụng có trình độ thấp, cũ kỹ, nên công nghệ chế biến Công ty chưa cao, thời gian cấp đông dài làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; khả trữ lượng bảo quản lạnh Công ty tương đối lớn
(56)Đvt : Kg Bảng 2.6: Tình hình thu mua ngun liệu Cơng ty năm 2008 – 2010.
Loại nguyên
liệu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 09/08 Chênh lệch 10/09
Sản lượng % Sản lượng % Sản lượng % +/- % +/- %
1.Cá 5,824,931 87.38 6,409,710 88.09 5,574,964 81.51 584,779 0.71 -834,746 -6.58 2.Mực 501,245 7.52 542,300.31 7.45 846,854.65 12.38 41,055 -0.07 304,554 4.93 3.Tôm 123,412.60 1.85 32,522.32 0.45 216,974.35 3.17 -90,890 -1.4 184,452 2.72 4.Loại
khác 216,359.35 3.25 291,508 4.01 200,864.14 2.94 75,149 0.76 -90,644 -1.07
Tổng 6,665,948 100 7,276,040 100 6,839,657 100 610,092 -436,383
Nguồn: Phòng kinh doanh Biểu đồ 2.1:Cơ cấu nguyên liệu thu mua năm 2008 - 2010
(57)Nhận xét: Qua bảng ta thấy:
Tổng nguyên liệu thu mua có xu hướng tăng qua năm (2008-2010) Năm 2009 tổng giá trị nguyên liệu thu mua 123,221,844,877 đồng, tăng 111,221,855,342 đồng năm 2010 tổng giá trị nguyên liệu thu mua 133,030,526,630 đồng, tăng 9,808,681,753 đồng so với năm 2009 Nguyên nhân thay đổi do:
Giá trị nguyên liệu cá: Năm 2009 giá trị nguyên liệu cá 88,548,626,782 đồng, tăng 8,808,681,660 đồng tương ứng tăng 5.41% so với năm 2008 năm 2010 giá trị nguyên liệu cá 74,935,736,082 đồng, giảm 13,612,890,700 đồng tương ứng giảm 15.53 % so với năm 2009 Giá trị nguyên liệu cá chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị nguyên liệu thu mua Công ty
Giá nguyên liệu mực: Năm 2009 giá trị nguyện liệu mực 30,389,599,911đồng, tăng 376,850,778 đồng, giảm 0.35 % so với năm 2008 năm 2010 giá trị nguyên liệu mực 40,974,427,052 đồng, tăng 10,584,827,141 đồng tương ứng tăng 6.14 % so với năm 2009 Giá trị nguyên liệu mực chiếm tỷ trọng lớn thứ tổng giá trị nguyên liệu thu mua Công ty
Giá trị nguyên liệu tôm: Năm 2009 giá trị nguyên liệu tôm 2,170,684,313đồng, giảm 6,182,868,770 đồng tương ứng giảm 5.2 % so với năm 2008 năm 2010 giá trị nguyên liệu tôm 15,862,835,414 đồng, tăng 13,692,151,101 đồng tương ứng tăng 10.16 % so với năm 2009
-Về chất lượng.
Việc thu mua nguyên liệu thủy sản phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu Nhưng để đảm bảo cơng tác thu mua ngun liệu có chất lượng hay khơng phụ thuộc nhiều vào trình độ, lực kinh nghiệm cán thu mua.Đây nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng công tác thu mua nguyên liệu( số lượng lẫn chất lượng thu mua)
Đối với Công ty, nguồn nguyên liệu giao trực tiếp xưởng nên Công ty quan tâm đến việc bảo quản nguyên liệu xưởng sau tiếp nhận nguyên liệu xong.Còn việc bảo quản từ địa điểm thu gom đến Công ty chủ yếu kho lạnh bảo quản chỗ, đảm bảo yêu cầu kỷ thuật.Cách thức bảo quản Công ty bảo quản chỗ xưởng bảo quản lạnh chủ yếu, sản phẩm đông lạnh yêu cầu độ tinh sống nguyên liệu Dụng cụ bảo quản thùng nhựa, xốp gỗ cách nhiệt để giữ độ lạnh cho nguyên liệu thùng bảo quản
-Về giá thu mua
(58)trường.Trong sách giá nguyên liệu Xí nghiệp thực số sách sau:
+Hỗ trợ cho nhà sản xuất nguyên liệu( ghe thuyền đánh bắt, nơng dân ni tơm) cách: ứng vốn để sửa chữa tàu thuyền, trang trại… cho nhà sản xuất Và ứng trước tiền nguyên liệu nhà sản xuất cần
+Hỗ trợ giá thu mua có cạnh tranh gay gắt đối thủ phương thức: trực tiếp tăng giá thu mua đơn giá hạch toán gián tiếp nhận chênh lệch giá mùa vụ cuối năm
+Thu mua tối đa mặt hàng mà nhà sản xuất có, chí mua chưa có đầu ( sản phẩm phải chờ giảm giá bán thị trường bị hạn chế)
Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức tốn tiền mặt trả sau nhận nguyên liệu
-Về phương thức thu mua
Phương thức thu mua nguyên liệu Công ty chủ yếu thu mua trực tiếp qua đại lý nậu vựa phần nhỏ ngư dân tự cung tự cấp không qua nậu vựa.Trong ngành thủy sản, đại lý đầu nậu hình thành phổ biến mang tính chất truyền thống đặc trưng nguyên liệu thủy sản mau chóng hư hỏng khó bảo quản… từ khai thác biển đến vận chuyển vào bờ lâu, lên bờ không bảo quản tốt tiêu thụ nhanh hư hỏng.Mặt khác chủ tàu thuyền khai thác lớn xa bờ, tàu thuyền có cơng suất lớn, chi phí tốn kém, thời giam bám biển dài ngày nên cần vốn.Họ không đủ vốn để hoạt động liên tục tàu lại chậm trễ Nên để hoạt động nhanh hiệu họ phối hợp với ơng chủ có vốn lớn, đứng nhận cung ứng vốn,kỷ thuật nhận bao tiêu sản phẩm( nguyên liệu) đầu cho đội tàu thuyền đó.Do vậy, tàu thuyền sau khai thác xong vào bờ giao bán lại hết nguyên liệu cho đại lý chủ nậu
Sơ đồ 2.5: Phương thức thu mua nguyên liệu Công ty.
Công ty
Mua bán nhỏ Đầu nậu
Nguyên liệu từ tỉnh
(59)-Thu mua trực tiếp xưởng (mua địa bàn tỉnh Khánh Hòa )
Sản lượng nguyên liệu thu mua Công ty địa bàn tỉnh chiếm tỷ trọng lớn.Phương thức thu mua mua xưởng nguồn cung cấp đại lý nậu vựa phần ngư dân chở đến Công ty
-Thu mua chỗ gia công thành phẩm( mua nguyên liệu tỉnh)
Mua nguyên liệu tỉnh khó khăn cho Cơng ty cơng tác vận chuyển bảo quản khoảng cách xa.Đối với địa phương lân cận tỉnh Khánh Hịa, Cơng ty mua nguyên liệu vận chuyển xưởng sản xuất, cịn nơi xa Cơng ty mua ngun liệu gia cơng xong chuyển Cơng ty
2.1.4.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Cơng ty
Biểu đồ 2.2: So sánh DT xuất DT nội địa năm 2008 – 2010
(60)Bảng 2.7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty 2008 – 2010
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Giá trị(USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị(USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị(USD)
Tỷ trọn
g (%)
Giá trị(USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị(USD)
Tỷ trọng
(%) 1 Tổng DT 11,028,810.280 100 7,235,714.273 100 7,720,091.70 100 2,011,286.740 22.30 -3,793,096.010 -34.39 2 DT XK 10,707,582.80 95.5 6,891,156.45 97.0 7,375,533.87 95.0 2,078,373,670 24.08 -3,816,426.350 -35.64 3 DT nội
địa
388,314.411 4.5 321,227.484 0.3 344,557.826 5.0 -67,086.93 -17.28 23,330.340 7.26
(61)Công tác tiêu thụ sản phẩm Cơng ty gồm hai phần: tiêu thụ nước xuất sang thị trường nước ngồi Trong đó, sản lượng xuất chiếm chủ yếu (trên 90%) với mặt hàng phổ biến sản phẩm đông lạnh( cá đông, mực đông, tôm đông, ghẹ đông…) sản phẩm khô (mực khô, cá khô…) Hiện nay, sản phẩm Cơng ty có mặt số địa phương nước doanh thu tiêu thụ địa phương cịn q khiêm tốn
Nhận xét: Qua bảng ta thấy, tổng doanh thu Cơng ty doanh thu từ hàng xuất chiếm tỷ trọng cao 90%, doanh thu nội địa chiếm tỷ trọng tương đối thấp Tổng doanh thu qua năm có xu hướng giảm, năm 2009 tăng 2,011,286.740 đồng, tương đương 22.30%, sang năm 2010 lại giảm 3,793,096.010, tương đương 34.39% so với năm 2009 Nguyên nhân do:
+ Doanh thu xuất khẩu: năm 2009 tăng 2,011,286.740 đồng tương ứng tăng 22.30% so với năm 2008 Đến năm 2010 doanh thu giảm 3,793,096.010 đồng tương ứng giảm 34.39% so với năm 2009
+ Doanh thu nội địa: năm 2009 giảm 67,086.93 đồng tương ứng giảm 17.28% so với năm 2008 Đến năm 2010 doanh thu tăng 23,330.340 đồng tương ứng tăng 7.26% so với năm 2009
Như thị trường Cơng ty xuất khẩu, tình hình sản xuất tiêu thụ Công ty gắn chặt với nhu cầu biến động thị trường nước mà Công ty xuất hàng sang Hiện nay, sản phẩm Cơng ty có mặt thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc… Bên cạnh đó, Cơng ty thực thêm hoạt động xuất ủy thác sở có nhu cầu, hoạt động mang lại cho Công ty khoản lợi nhuận đáng kể
Hoạt động tiêu thụ Công ty thị trường nội địa bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối Đa phần sản phẩm Công ty doanh nghiệp ngành mua để chế biến lại sau bán thị trường, phần nhỏ Công ty đem bán thông qua đại lý Thị trường nội địa thị trường đầy tiềm với số lượng tiêu thụ ngày tăng người tiêu dùng Do thời gian tới Cơng ty nên trọng phát triển thị trường
(62)Bảng 2.8 Bảng đánh giá khái quát tình hình tài Cơng ty
(Đvt: Đồng)
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 09/08 Chênh lệch 10/09
Giá trị % Giá trị %
TSLĐ & ĐTNH Đồng 24,456,027,261 28,383,089,226 26,917,674,421 3,927,061,965 16.058 -1,465,414,805 -5.163 TSCĐ & ĐTDH Đồng 7,371,373,834 11,821,847,929 13,249,824,009 4,450,474,095 60.375 1,427,976,080 12.079 Tổng tài sản Đồng 31,827,401,095 40,204,937,155 40,167,498,430 8,377,536,060 26.322 -37,438,725 -0.093 Tỷ suất đầu tư
TSLĐ % 76.84 70.596 67.014 -6.244 -8.125 -3.582 -5.075
Tỷ suất đầu tư
TSCĐ % 23.16 29.404 32.986 6.244 26.958 3.582 12.184
(63)Nhận xét : Qua bảng ta thấy : Tỷ suất đầu tư TSLĐ :
Năm 2008, tỷ suất đầu tư TSLĐ 76.84% có nghĩa TSLĐ & ĐTNH chiếm 76.84% tổng tài sản Năm 2009, tỷ suất đầu tư TSLĐ 70.596% có nghĩa TSLĐ & ĐTNH chiếm 70.596% tổng tài sản Năm 2010, tỷ suất đầu tư TSLĐ 67.014% có nghĩa TSLĐ & ĐTNH chiếm 67.014% tổng tài sản
So năm 2009 với năm 2008 tỷ suất đầu tư TSLĐ giảm 6.244 tương đương giảm 8.1125% Nguyên nhân tỷ trọng TSLĐ & ĐTNH tổng tài sản năm 2009 chiếm nhỏ tỷ trọng TSLĐ & ĐTNH tổng tài sản năm 2008 Điều làm cho tỷ suất đầu tư TSLĐ giảm
So năm 2010 với năm 2009 tỷ suất đầu tư TSLĐ giảm 3.582 tương đương giảm 5.075% Nguyên nhân tốc độ tăng TSLĐ & ĐTNH giảm 1,465,414,805 đồng tương đương giảm 5.163% => Giảm mạnh so với tốc độ tăng tổng tài sản 37,438,725 đồng tương đương giảm 0.093% Điều làm cho tỷ suất đầu tư TSLĐ giảm
Như qua năm tỷ suất đầu tư TSLĐ giảm Cơng ty cần khắc phục tình trạng
Tỷ suất đầu tư TSCĐ
Năm 2008, tỷ suất đầu tư TSCĐ 23.16% có nghĩa TSCĐ & ĐTDH chiếm 23.160% tổng tài sản Năm 2009, tỷ suất đầu tư TSCĐ 29.404% có nghĩa TSCĐ & ĐTDH chiếm 29.404% tổng tài sản Năm 2010, tỷ suất đầu tư TSCĐ 32.986% có nghĩa TSCĐ & ĐTDH chiếm 32.986% tổng tài sản
So năm 2009 với năm 2008 tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng 6.244 tương đương tăng 26.958% Nguyên nhân tăng TSCĐ & ĐTDH năm 2009/2008 tăng 60.375% tổng tài sản tăng 26.332%, nhiên tốc độ tăng TSCĐ & ĐTDH nhanh tốc độ tăng tổng tài sản Điều làm cho tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng lên
So năm 2010 với năm 2009 tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng 3.582 tương đương tăng 12.184% Nguyên nhân TSCĐ & ĐTDH năm 2010/2009 tăng 1,427,976,080 đồng tương đương tăng 12.079% tổng tài sản lại giảm 37,438,725 đồng tương đương giảm 0.093% Điều làm cho tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng lên
Như qua năm tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng dấu hiệu tốt cho Công ty nên phát huy
(64)Bảng 2.9: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 2008 – 2010
Đvt :Đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009
Giá trị % Giá trị %
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ 216,448,091,866 152,636,532,551 174,456,515,250 -63,811,559,315 -29.48 21,819,982,699 14.30
Các khoản giảm trừ - 1,742,659,200 - 1,742,659,200 - -1,742,659,200 -100.00
Doanh thu thuần 216,448,091,866 150,893,873,351 174,456,515,250 -65,554,218,515 -30.29 23,562,641,899 15.62 Giá vốn hàng bán 199,904,958,506 136,178,423,083 157,851,964,017 -63,726,535,423 -31.88 21,673,540,934 15.92 Lợi nhuận gộp 16,543,133,360 14,715,450,268 16,604,821,233 -1,827,683,092 -11.05 1,889,370,965 12.84 Doanh thu từ HĐTC 1,486,416,715 971,210,274 1,399,853,527 -515,206,441 -34.66 428,643,253 44.13 Chi phí tài chính 4,723,319,011 2,585,736,912 3,381,044,183 -2,137,582,099 -45.26 795,307,271 30.76 Lãi vay 3,396,481,628 1,656,814,168 2,729,469,367 -1,739,667,460 -51.22 1,072,655,199 64.74 Chi phí bán hàng 7,838,244,210 6,531,008,483 6,796,380,342 -1,307,235,727 -16.68 265,371,859 4.06
Chi phí QLDN 4,315,114,942 4,196,208,289 4,762,610,762
-upload.123doc.n
et,906,653 -2.76 566,402,473 13.50 LN từ HĐKD 1,152,871,912 2,373,706,858 3,064,639,473 1,220,834,946 105.90 690,932,615 29.11 Thu nhập khác 1,098,997,508 737,414,577 120,883,615 -361,582,931 -32.90 -616,530,962 -83.61
Chi phí khác 18,606 40,874,472 664,976,613 40,855,866 219584.36 624,102,141 1526.88
LN khác 1,098,978,902 696,540,105 (544,092,998) -402,438,797 -36.62 -1,240,633,103 -178.11 LN trước thuế 2,251,850,814 3,070,246,963 2,520,546,475 818,396,149 36.34 -549,700,488 -17.90
Thuế TNDN 613,192,830 543,440,965 630,136,619 -69,751,865 -11.38 86,695,654 15.95
(65)Nhận xét:
Qua bảng ta thấy lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng 888,148,014 đồng, tương đương tăng 54.20 %; năm 2010 giảm 636,396,142 đồng tương đương giảm 25.19 % Tuy nhiên so với năm 2008 lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 251,751,872 đồng tương ứng với 15.36 %
Năm 2009:
Nhìn vào bảng ta thấy: tổng doanh thu năm 2009 (152,636,532,551 đồng) giảm so với năm 2008 (216,448,091,866 đồng) 63,811,559,315 đồng, tương đương với 29.48 %
Các khoản giảm trừ doanh thu : Năm 2008 khoản giảm trừ doanh thu đến năm 2009 khoản giảm trừ 1,742,659,200 đồng Công ty phải giảm giá hàng bán Đây hàng bán bị trả lại nên phải giảm giá hàng bán Đây dấu hiệu không tốt cho hoạt động tiêu thụ Cơng ty
Vì năm 2009 doanh thu 150,893,873,351 đồng giảm so với năm 2008 65,554,218,515 đồng, tương ứng giảm 30.29 %
Giá vốn hàng bán năm 2009 giảm so với năm 2008 63,726,535,423 đồng tương đương với 31.88 %, nguyên nhân chi phí hoạt động thu mua giảm
Chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí bán hàng giảm Chi phí bán hàng năm 2009 giảm so với năm 2008 1,307,235,727 đồng, tương đương với 16.88%; chi phí quản lý doanh nghiệp giảm upload.123doc.net,906,653 đồng tương đương với 2.76 %
Các hoạt động tài năm 2009: doanh thu từ hoạt động tài giảm 515,206,441 đồng so với năm 2008, đồng thời chi phí từ hoạt động tài giảm 2,137,582,099 đồng chi phí lãi vay giảm xuống 1,739,667,460 đồng Công ty cần khắc phục tượng để đảm bảo tình hình tài cho Cơng ty Vì chi phí tài có giảm doanh thu từ hoạt động tài lại khơng tăng mà giảm theo
(66)Năm 2010:
Tổng doanh thu năm 2010 (174,456,515,250 đồng) tăng so với năm 2009 (152,636,532,551 đồng) 21,819,982,699 đồng, tương đương với 14.30 %
Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2010 0, cịn năm 2009 1,742,659,200 đồng khơng có giảm giá hàng bán Đây dấu hiệu tốt cho hoạt động tiêu thụ công ty
Do khoản giảm trừ doanh thu giảm nên doanh thu năm 2010 tăng so với năm 2009 23,562,641,899 đồng tương đương với 15.62 %
Giá vốn hàng bán năm 2010 tăng so với năm 2009 21,673,540,934 đồng tương đương với 15.92 %, nguyên nhân chi phí hoạt động thu mua tăng lên
Chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí bán hàng tăng Chi phí bán hàng năm 2010 tăng so với năm 2009 265,371,859 đồng, tương đương với 4.06 %; chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 566,402,473 đồng tương đương với 13.50 %
Các hoạt động tài năm 2010: doanh thu từ hoạt động tài tăng 428,643,253 đồng so với năm 2009, đồng thời chi phí từ hoạt động tài tăng 795,307,271 đồng chi phí lãi vay tăng lên 1,072,655,199 đồng Đây dấu hiệu tốt cho hoạt động tài cơng ty
Lợi nhuận trước thuế Công ty năm 2010 giảm so với năm 2009 549,700,488 đồng (17.90 %), nhiên thuế thu nhập doanh nghiệp lại tăng lên 86.695,654 đồng so với năm 2009 năm 2009 doanh nghiệp có nhiều khoản chi phí hợp lý nên thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009 giảm so với năm 2010
(67)Bảng 2.10: Bảng tình hình tốn Cơng ty
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 09/08 Chênh lệch 10/09
Giá trị % Giá trị %
A Các khoản phải thu Đồng 3,998,460,001 3,811,588,659 7,350,444,058 -186871342 -4.674 3,538,855,399 92.845 Phải thu khách hàng Đồng 3,256,347,696 2,936,290,925 7,160,142,465 -320056771 -9.829 4,223,851,540 143.850 Trả trước cho người bán Đồng 142,713,996 456,089,240 1,894,950 313375244 219.583 -454,194,290 -99.585 Các khoản phải thu khác Đồng 599,398,309 419,208,494 188,406,643 -180189815 -30.062 -230,801,851 -55.057 B Các khoản nợ phải trả Đồng 23,414,778,880 30,442,054,152 29,524,580,470 7027275272 30.012 -917,473,682 -3.014 Nợ ngắn hạn Đồng 22,150,811,318 20,896,511,463 22,555,728,870 -1254299855 -5.663 1,659,217,407 7.940 Nợ dài hạn Đồng 1,263,967,562 9,545,542,689 6,968,851,600 8281575127 655.205 -2,576,691,089 -26.994 C Tổng nguồn vốn Đồng 31,827,401,095 40,204,937,155 40,167,498,430 8377536060 26.322 -37,438,725 -0.093 D Tổng tài sản Đồng 31,827,401,095 40,204,937,155 40,167,498,430 8377536060 26.322 -37,438,725 -0.093 Tỷ lệ tổng giá trị
khoản phải thu tổng nguồn vốn % 12.563 9.480 18.299 -3.083 -24.537 8.819 93.024
Tỷ số nợ % 73.568 75.717 73.504 2.149 2.921 -2.214 -2.923
(68)Nhận xét: Qua bảng đánh giá tình hình tốn Công ty ta thấy: Tỷ lệ tổng giá trị khoản phải thu tổng nguồn vốn
Năm 2008 với tổng nguồn vốn huy động có 12.563% vốn thực chất không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh
Năm 2009 với tổng nguồn vốn huy động có 9.480% vốn thực chất khơng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh
Năm 2010 với tổng nguồn vốn huy động có 18.299% vốn thực chất không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh
So năm 2009 với năm 2008 tiêu giảm 3.083% (tương đương giảm 24.537%) Đây biểu tốt Công ty chứng tỏ tỷ lệ vốn Cơng ty bị chiếm dụng Công ty thực tốt vấn đề thu hồi công nợ, tỷ lệ vốn thực chất tham gia vào hoạt động kinh doanh tăng
So năm 2010 với năm 2009 tiêu tăng 8.819% tương đương tăng 93.024% Đây biểu không tốt chứng tỏ tỷ lệ vốn Công ty bị chiếm dụng, tỷ lệ vốn thực chất tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh giảm
Tỷ số nợ
Năm 2008 tỷ số nợ 73.568% nghĩa tổng nguồn vốn mà Cơng ty có năm huy động vốn vay nợ 73.568%
Năm 2009 tỷ số nợ 75.717% nghĩa tổng nguồn vốn mà Cơng ty có năm huy động vốn vay nợ 75.717%
Năm 2010 tỷ số nợ 73.504% nghĩa tổng nguồn vốn mà Cơng ty có năm huy động vốn vay nợ 73.504%
So năm 2009 với năm 2008 tỷ lệ tăng 2.149% tương đương tăng 2.921%, biểu không tốt xu hướng tăng Công ty Tỷ số nợ 0.5 hợp lý cho Công ty chủ nợ Vì Cơng ty cần phải xem xét khắc phục để tránh tình trạng tăng Nếu tỷ số tiếp tục tăng biểu cho thấy tình hình tài Cơng ty khơng lành mạnh
So năm 2010 với năm 2009 tỷ lệ giảm 2.214% tương đương giảm 2.923%, biểu tốt cho Cơng ty Cơng ty có xu hướng giảm tỷ lệ vốn vay nợ xuống Cần tiếp tục phát huy
(69)Bảng 2.11: Bảng đánh giá khả tốn Cơng ty
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 09/08 Chênh lệch 10/09
Giá trị % Giá trị %
Tổng tài sản 31,827,401,095 40,204,937,155 40,167,498,430 8,377,536,060 26.322 -37,438,725 -0.093 Nợ phải trả 23,414,778,880 30,442,054,152 29,524,580,470 7,027,275,272 30.012 -917,473,682 -3.014
Rc 1.359 1.321 1.360 -0.039 -2.838 0.040 3.011
TSLĐ & ĐTNH 24,456,027,261 28,383,089,226 26,917,674,421 3,927,061,965 16.058 -1,465,414,805 -5.163
Rs 1.104 1.358 1.193 0.254 23.024 -0.165 -12.139
Tiền khoản
quy đổi thành tiền 2,568,763,812 2,989,019,919 3,693,419,325 420,256,107 16.360 704,399,406 23.566 Nợ ngắn hạn 22,150,811,318 20,896,511,463 22,555,728,870 -1,254,299,855 -5.663 1,659,217,407 7.940
Rq 0.116 0.143 0.164 0.027 23.345 0.021 14.477
(70)Nhận xét: Qua bảng đánh giá khả tốn Cơng ty : a Hệ số khả toán hành (Rc)
Năm 2008, khả tốn hành Cơng ty 1.359 đồng, nghĩa tổng tài sản gấp nợ phải trả 1.359 đồng
Năm 2009, khả toán hành Công ty 1.321 đồng, nghĩa tổng tài sản gấp nợ phải trả 1.321 đồng
Năm 2010, khả tốn hành Cơng ty 1.360 đồng, nghĩa tổng tài sản gấp nợ phải trả 1.360 đồng
So năm 2009 với năm 2008 hệ số khả tốn hành giảm 0.039 đồng tương đương giảm 2.838%, tỷ số có giảm khơng nhỏ (1.360 > 1) nên năm 2009 ta thấy tình hình tài Cơng ty ổn, đảm bảo khả toán khoản nợ So năm 2010 với năm 2009 hệ số khả tốn tăng 0.040 đồng tương đương tăng 3.011%
Tóm lại qua năm hệ số tăng giảm liên tục lớn chứng tỏ Cơng ty có khả toán tương đối tốt
b Hệ số khả toán ngắn hạn (Rs)
Năm 2008, hệ số khả toán ngắn hạn 1.104 đồng nghĩa đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1.104 đồng tài sản lưu động
Năm 2009, hệ số khả toán ngắn hạn 1.358 đồng nghĩa đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1.358 đồng tài sản lưu động
Năm 2010, hệ số khả toán ngắn hạn 1.193 đồng nghĩa đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1.193 đồng tài sản lưu động
So năm 2009 với năm 2008 hệ số khả toán ngắn hạn tăng 0.254 đồng tương đương tăng 23.024% Nguyên nhân nợ ngắn hạn giảm 1,254,299,855 đđồng (5.66%), tài sản lưu động lại tăng 16.058% nên làm hệ số tăng
So năm 2010 với năm 2009 hệ số khả toán ngắn hạn lại giảm 0.165 đồng tương đương giảm 12.139% Nguyên nhân nợ ngắn hạn tăng 7.94%, tài sản lưu động lại giảm 5.163%, làm hệ số giảm
(71)c Hệ số khả toán nhanh (Rq)
Năm 2008 hệ số khả toán nhanh 0.116 nghĩa đồng nợ ngắn hạn có 0.116 đồng có khả chuyển đổi thành tiền để trả nợ
Năm 2009 hệ số khả toán nhanh 0.143 nghĩa đồng nợ ngắn hạn có 0.143 đồng có khả chuyển đổi thành tiền để trả nợ
Năm 2010 hệ số khả toán nhanh 0.164 nghĩa đồng nợ ngắn hạn có 0.164 đồng có khả chuyển đổi thành tiền để trả nợ
So năm 2009 với năm 2008 năm 2010với năm 2009 hệ số khả tốn nhanh tăng Nguyên nhân tăng tốc độ tăng tiền khoản tương đương tiền cao tốc độ tăng nợ ngắn hạn, tốc độ tăng nợ ngắn hạn năm 2009/2008 giảm Ta thấy hệ số lớn chứng tỏ Công ty hoạt động tốt, chủ động khâu vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh tốn khoản cơng nợ đến hạn Vì Công ty cần tiếp tục phát huy để ngày kinh doanh có hiệu
2.2 Phân tích thực trạng hoạt động Xuất Cơng ty
(72)Bảng 2.12 Tình hình xuất Công ty 2008 – 2010
Chỉ tiêu ĐVT Năm Chênh lệch
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%) Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%)
Sản lượng XK Tấn 2,144.96 1,427.29 1,228.99 (717.67) (33.46) (198.30) (13.89)
Kim ngạch XK USD 10,978,239.80 6,995,148.45 7,375,533.87 (3,983,091.35) (36.28) 380,385.42 5.44 Giá XK bình
quân
USD/kg 5.12 4.90 6.00 (0.22) (4.29) 1.10 22.45
(73)Nhận xét :Qua năm kim ngạch xuất Cơng ty có nhiều biến động, năm 2009 kim ngạch xuất giảm lượng đáng kể từ 10,978,239.80 USD xuống 6,995,148.45 USD, năm 2010 kim ngạch xuất có phần tăng lên tín hiệu khả quan cho Cơng ty Sở dĩ có biến động tác động yếu tố sản lượng xuất giá xuất
Kim ngạch xuất năm 2009 giảm 36.28 % so với năm 2008 chủ yếu tác động sụt giảm sản lượng XK 33.46 %, phần giá xuất giảm Còn kim ngạch xuất 2010 tăng so với năm 2009 Cơng ty tăng giá xuất bình quân 22.45 %, sản lượng 2010 giảm so với 2009
Để chứng minh cho kết luận ta sâu phân tích tình hình xuất Công ty qua bảng 2.12
Nhân tố sản lượng xuất khẩu
(Sản lượng XK 2009 – Sản lượng XK 2008)* Giá XK bình quân 2008= (1,427.29 -2,144.96)* 5.12*1000= - 3,674,470.4 USD
(Sản lượng XK 2010 – Sản lượng XK 2009)*Giá XK bình quân 2009=(1,228.99 -1,427.29 )* 4.90*1000= - 971,670 USD
Sản lượng XK năm 2009 giảm so với 2008 nguyên nhân năm 2009 thị trường xuất Công ty không mở rộng, cơng tác nghiên cứu tìm kiếm khách hàng đẩy mạnh.Trong sản lượng số mặt hàng xuất sang thị trường Đài Loan, Nhật Bản vốn thị trường trọng điểm bị giảm đáng kể như: mặt hàng mực đông,ốc đông, ghẹ đông; mặt hàng tôm đông, mực đông không xuất sang Nhật.Trong giá Xuất bình qn mặt hàng giảm tác động làm cho kim ngạch XK năm 2009 giảm
(74)Nhân tố giá xuất khẩu
(Giá XK 2009 – Giá XK 2008)* Sản lượng XK 2008 =(4.90 – 5.12)* 2,144.96*1000= - 471,891.2 USD (Giá XK 2010 – Giá XK 2009)* Sản lượng XK 2009 = (6.00 – 4.90)* 1,427.29*1000= 1,570,019 USD
Mức giá xuất bình quân Công ty năm 2009 thấp so với năm 2008.Nguyên nhân chủ quan số thị trường truyền thống Đài Loan, Nhật Bản vốn thị trường xuất lớn Công ty, năm vừa qua, thị trường liên tục ép giá Công ty.Để ổn định cho công ăn việc lao động nên Cơng ty chấp nhận trì sản lượng xuất thị trường với mức giá thỏa thuận thấp so với thị trường xuất khác Điều làm cho giá xuất bình qn Cơng ty năm 2009 giảm.Nguyên nhân chủ quan việc quản lý chất lượng sản phẩm xuất Công ty cịn nhiều hạn chế, sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn nên dễ bị đối tác ép giá.Vì Cơng ty cần có biện pháp khắc phục tình trạng trên.Sang đến năm 2010 giá xuất bình quân tăng lên đáng kể USD/kg (so với 2009 4.9 USD/kg).Nguyên nhân giá xuất bình quân thị trường tăng cao, đặc biệt thị trường Úc có giá cao ổn định, mặt khác Công ty ý chất lượng sản phẩm xuất khẩu, hàng hóa trước xuất kiểm tra chặt chẽ,chất lượng đảm bảo, nên Cơng ty có lợi việc đưa giá bán cho sản phẩm.Vì Cơng ty cần phải tiếp tục phát huy lợi để giá xuất ngày tăng, góp phần vào việc nâng cao kim ngạch xuất năm
(75)Bảng 2.13 Thị trường Xuất mặt hàng thủy sản Công ty 2008 – 2010.
Đvt: USD
Thị trường Năm Chênh lệch
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị(+/-) Tỷ
lệ(%)
Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%) Đài Loan 886,285.76 8.28 167,103.20 2.42 84,568.08 1.15 (719,182.56) (81.15) (82,535.12) (49.39) Nhật Bản 2,634,052.63 24.60 1,873,889.64 27.19 1,014,928.02 13.76 (760,162.99) (28.86) (858,961.62) (45.84) Singapore 117,411.80 1.10 104,650.00 1.52 112,947.50 1.53 (12,761.80) (10.87) 8,297.50 7.93
Mỹ - - -
-Úc 5,954,478.45 55.61 4,157,368.83 60.33 5,141,857.20 69.72 (1,797,109.62) (30.18) 984,488.37 23.68 Hàn Quốc 70,050.00 0.65 - - 437,035.35 5.93 (70,050.00) (100.00) 437,035.35 -Canada 886,904.16 8.28 588,144.78 8.53 540,565.72 7.33 (298,759.38) (33.69) (47,579.06) (8.09)
Indonesia 158,400.00 1.48 - - - (158,400.00) (100.00) -
-Trung Quốc - - - - 43,632.00 0.59 - - 43,632.00
-Tổng cộng 10,707,582.80 100.00 6,891,156.45 100.00 7,375,533.87 100.00 (3,816,426.35) (35.64) 484,377.42 7.03
(76)Biểu đồ 2.3
Biểu đồ 2.4
Biểu đồ 2.5
(77)Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy,Úc Nhật Bản thị trường xuất chủ yếu Công ty giá trị xuất sang thị trường chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị xuất Công ty.Trong thời gian qua, cấu mặt hàng thủy sản giữ vững, đồng thời công ty giữ khách hàng truyền thống : Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc… nhiên kim ngạch xuất vào thị trường có xu hướng giảm điều ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch xuất chung công ty.Về quy mô thị trường cơng ty chưa thành cơng, thị trường công ty chủ yếu thị trường truyền thống chưa thâm nhập vào thị trường lớn như: EU, Bắc Mỹ… Đây xem hạn chế Cơng ty Vì thời gian tới xu hướng Công ty bước thâm nhập vào thị trường Bắc Mỹ, nước thuộc khối EU sở củng cố thị trường truyền thống Trong năm qua,kể từ công ty cấp giấy phép xuất trực tiếp có số thị trường Công ty vào ổn định :Úc, Đài Loan, Nhật Bản… Hiện nay, phần lớn thị trường Công ty nước châu Á Đây khu vực động vị trí địa lý lại gần với nước ta nên thuận lợi cho việc chuyên chở hàng thủy sản xuất chi phí vận chuyển thấp
Thị trường Đài Loan: Đây vốn thị trường truyền thống, có mối quan hệ lâu bền với Công ty kể từ ngày Công ty chuyển sang hoạt động chế biến Do đó, Đài Loan xem thị trường tiêu thụ số với mặt hàng cấp đông, sơ chế tươi sống Tỷ trọng xuất sang thị trường liên tục mức cao Tuy nhiên năm gần đây, tỷ trọng xuất sang thị trường có xu hướng giảm mạnh, cụ thể: - Năm 2009, tỷ trọng xuất giảm 2.42 % so với 8.28 % (2008), với kim ngạch xuất giảm 719,182.56 USD tương đương giảm 81.15 % so với năm 2008
Nguyên nhân : Các mặt hàng xuất sang Đài Loan như: mực đơng, ghẹ đơng, tơm đơng khơng cịn xuất sang thị trường nữa, mặt hàng chủ lực cá đông, cá khô giảm đáng kể: năm 2008 sản lượng cá đông xuất sang Đài Loan 195.59 với giá trị 335,269.65 USD sang năm 2009 xuất 14.69 với giá trị 63,111.20 USD,… làm cho kim ngạch xuất sang Đài Loan giảm đáng kể
-Năm 2010, tỷ trọng xuất sang Đài Loan tiếp tục giảm 1.15 %, với kim ngạch xuất giảm 82,535.12 USD tương đương giảm 49.39% so với 2009
(78)để khắc phục tình trạng Nguyên nhân làm cho số mặt hàng không xuất sang Đài Loan năm gần Cơng ty gặp khó khăn việc thu mua nguyên liệu,việc thiếu nguyên liệu nguyên nhân làm cho sản lượng xuất sang thị trường giảm, đặc biệt Đài Loan, thứ số mặt hàng khô,không phải mạnh Cơng ty, mặt hàng địi hỏi phải có cơng nghệ bảo quản đại, u cầu chất lượng cao, mà máy móc Cơng ty cịn hạn chế.Vì tương lai Cơng ty cần phải khắc phục tình trạng
Bên cạnh đó, Đài Loan khơng phải thị trường hấp dẫn Công ty, thị trường truyền thống kim ngạch xuất không cao, nên không đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty.Bởi vậy, Cơng ty có hướng chuyển dần sang thị trường khác hấp dẫn Trong tương lai, Đài Loan khơng cịn thị trường tiêu thụ số Công ty Công ty giữ nguyên mối quan hệ làm ăn với Đài Loan số mặt hàng dễ bán có giá cao ốc đơng, cá đơng… cịn lại tập trung sang thị trường khác hấp dẫn Các hình thức thương mại với Đài Loan phần lớn hình thức gia cơng thương gia Đài Loan họ có mặt Việt Nam để mua bán từ nguyên liệu đến thành phẩm.Do vậy, giá nước sở họ nắm nên chênh lệch giá không lớn, lại thường bị ép giá
Thị trường Nhật Bản:
Đây thị trường truyền thống gắn bó lâu dài với Cơng ty có vị trí đứng thứ hai sau thị trường Đài Loan Tỷ trọng xuất thị trường năm 2008 – 2010 có biến động.Năm 2008 có tỷ trọng 24.60%, đến năm 2009 tỷ trọng tăng lên 27.19% , sang năm 2010 lại giảm 13.76% Đây dấu hiệu cho thấy công tác xuất Công ty năm 2010 sang thị trường Nhật Bản gặp khó khăn
Nguyên nhân chủ quan phía Cơng ty, cơng tác thu mua ngun liệu cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn lợi cạn kiệt, ngư dân gặp khó khăn việc khai thác thủy sản,vì nguồn ngun liệu khơng đảm bảo ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu, số mặt hàng mang lại giá trị xuất cao năm 2009 2010 không xuất sang Nhật Bản tôm đông , mực đông.Điều làm cho kim ngạch xuất sang Nhật Bản giảm đáng kể từ 2,634,052.63 USD(2008) 1,873,889.64 USD (2010), đến năm 2010 kim ngạch tiếp tục giảm xuống 1,014,928.02 USD, thực trạng chung tình trạng xuất Công ty giai đoạn
(79)nền kinh tế giới, đặc biệt kinh tế Nhật đà phục hồi nhanh chóng,lúc họ tăng Nhập khẩu, Cơng ty trong đối tác họ, tương lai sản lượng kim ngạch xuất sang thị trường tăng
Có thể đánh giá Nhật Bản thị trường hấp dẫn Công ty yêu cầu chất lượng, vệ sinh, độ an toàn thực phẩm cảm quan cao Tuy nhiên thực tế chủng loại sản phẩm xuất sang thị trường nhiều hạn chế, năm vừa qua cịn bị thu hẹp vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm nên số mặt hàng khơng tiếp tục xuất sang thị trường Nhật Bản gây ảnh hưởng không nhỏ đến tổng kim ngạch xuất tồn Cơng ty Vì vậy, Cơng ty đưa biện pháp nhằm cải thiện nâng cao giá trị sản lượng xuất sang thị trường này, đồng thời mở rộng thị trường nội thị trường này, đa dạng hóa sản phẩm để tiến sâu nhằm khai thác tối ưu thị trường Thị trường Singapore:
Đây thị trường truyền thống Công ty, giai đoạn đầu Công ty chuyển hướng sang chế biến thị trường mang lại hiệu cao cho Công ty, tiền đề giúp Cơng ty tồn tại, phát triển dần hồn thiện Tuy nhiên, số năm gần tỷ trọng xuất sang thị trường giảm giảm mạnh Trong năm 2008, tỷ trọng kim ngạch xuất sang thị trường chiếm 1.10% tổng kim ngạch xuất tồn Cơng ty.Sang năm 2009 tỷ trọng 1.52%, đến năm 2010 1.53 %, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch xuất kim ngạch xuất sang thị trường ổn định qua năm
Thị trường Hàn Quốc.
(80)mặt hàng địi hỏi chất lượng cao Cơng ty chưa có khả đáp ứng cách đầy đủ
Thị trường ÚC :
Trong năm trở lại đây, thị trường chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch Xuất Công ty ổn định qua năm , năm 2008 kim ngạch xuất sang thị trường 5,954,478.45 USD, chiếm 55.61 %, năm 2009 chiếm 60.33 %, đến năm 2010 69.72 %, tổng kim ngạch xuất Cơng ty, tín hiệu đáng mừng cho việc tìm đầu cho sản phẩm xuất Công ty.Sở dĩ đạt kết Công ty thực hiệu cơng tác tìm kiếm khách hàng nhiều tiềm năng., mặt hàng xuất sang Úc chủ yếu cá đông, mực đông Để tiếp tục khai thác tiềm thị trường địi hỏi Cơng ty cần đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng giám sát tiêu chuẩn cho phù hợp với yêu cầu thị trường
Mặt khác, sản phẩm xuất Công ty phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng Úc, đặc biệt hàng đông nguyên nhân làm cho kim ngạch xuất sang thị trường tăng cao
Thị trường Canada
Đây thị trường Công ty năm 2004 với sản phẩm cá đông, mực đông Giá trị xuất đạt khoảng – % tổng kim ngạch xuất khâu Công ty,nhưng đến 2008 tỷ lệ 8.28 %, năm 2009 8.53 %.Theo nhận định đánh giá ban lãnh đạo Cơng ty thị trường tiềm tương lai Cơng ty Vì vậy, tốc độ tăng địn bẩy thúc đẩy Cơng ty phát triển sản lượng kim ngạch XK sang thị trường vào năm
(81)Bảng 2.14 : Cơ cấu mặt hàng Xuất Công ty 2008 – 2010
Đvt: USD
Mặt hàng Năm Chênh lệch
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị(+/-) Tỷ
lệ(%)
Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%) Cá Đông 7,573,594.20 68.99 5,409,725.42 77.34 5,943,876.95 80.59 (2,163,868.78) (28.57) 534,151.53 9.87 Cá Khô,
MM,RK 2,273,258.40 20.71 1,160,622.80 16.59 453,835.35 6.15 (1,112,635.60) (48.94) (706,787.45) (60.90)
Tôm đông 834.00 0.01 - - 43,632.00 0.59 (834.00) (100.00) 43,632.00
-Mực đông 1,017,912.12 9.27 424,800.23 6.07 934,189.57 12.67 (593,111.89) (58.27) 509,389.34 119.91
Mực khô 110,522.00 1.01 - - - - (110,522.00) (100.00) -
-Ốc đông, Ghẹ 2,119.08 0.02 - - - - (2,119.08) (100.00) -
-Tổng 10,978,239.80 100.00 6,995,148.45 100.00 7,375,533.87 100.00 (3,983,091.35) (36.28) 380,385.42 5.44
(82)Nhận xét: Từ bảng 2.14 ta thấy mặt hàng xuất Công ty đa dạng, hầu hết mặt hàng đông lạnh, sơ chế tươi sống….Tuy nhiên, Cơng ty chưa có mặt hàng tinh chế có giá trị gia tăng cao, số mặt hàng khơng cịn xuất mực khơ, ốc đông, ghẹ đông
Trong cấu mặt hàng Xuất Cơng ty mặt hàng cá đơng, cá khơ mặt hàng chủ lực ln chiếm tỷ trọng giá trị XK cao tổng giá trị XK mặt hàng Mặt hàng cá đông chiếm tỷ trọng khoảng 70 - 80 % tổng kim ngạch Xuất khẩu, mặt hàng chủ yếu xuất sang thị trường truyền thống Đài Loan, Nhật Bản số thị trường Singapore, Canada, đặc biệt thị trường Úc, năm gần sản lượng , kim ngạch xuất sang thị trường chiếm tỷ trọng cao.Nhận thấy, qua năm 2008 – 2010 , giá trị xuất thu mặt hàng cá đơng có phần giảm 7,573,594.20 USD (2008) , giảm xuống 5,409,725.42 USD (2009), đến năm 2010 giá trị xuất có phần tăng lên 5,943,876.95 USD, có biến động này, chủ yếu sản lượng xuất mặt hàng giảm so với năm trước, cho thấy cơng tác thu mua ngun liệu Cơng ty cịn nhiều hạn chế, cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng
Mặt hàng cá khơ giá trị tỷ trọng giảm mạnh qua năm 2,273,258.40 USD (2008) xuống 453,835.35 USD( 2010), cho thấy thời gian này,cơ cấu mặt hàng xuất Cơng ty giảm đáng kể, có mặt hàng cịn khơng xuất nữa, ngun nhân mặt bên phía cơng ty cơng tác nghiên cứu thị trường nhiều hạn chế, việc đa dạng hóa sản phẩm xuất cịn gặp nhiều khó khăn ,doanh nghiệp cần có hướng khắc phục thời gian tới
Tuy nhiên, mặt hàng mực đông xuất sang thị trường có xu hướng tăng lên tỷ trọng XK 9.27 % (2008) tăng lên 12.67 % (2010), nhiên giá trị xuất mặt hàng giảm so với tỷ trọng tăng , 1,017,912.12 USD( 2008) giảm xuống 934,189.57 USD( 2010),nguyên nhân tình trạng chủ yếu sản lượng xuất giảm,một phần doanh nghiệp nhập nước ép giá, làm cho giá xuất không tăng, dẫn đến giá trị xuất không tăng theo
(83)Nguyên nhân chung cho tình trạng sản phẩm xuất thường xuyên bị ép giá,một mặt có yêu cầu khắt khe chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, nên có số sản phẩm Cơng ty không đủ tiêu chuẩn để xuất sang thị trường khó tính Nhật Bản, Đài Loan Vì để đáp ứng quy định nghiêm ngặt thị trường, sản phẩm xuất phải đảm bảo từ khâu thu mua nguyên liệu, chế biến, đến khâu đóng gói phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng mà nhà xuất đặt ra, sản phẩm xuất Công ty đứng vững thị trường
2.2.4 Phân tích chất lượng sản phẩm Xuất khẩu
Trong kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm đặt lên hàng đầu vấn đề sơng cịn doanh nghiệp Một sản phẩm dù tung thị trường thị trường chấp nhận, khơng ai, khơng có đảm bảo chắn sản phẩm tiếp tục thành cơng doanh nghiệp khơng trì cải tiến, nâng cao chất lượng, mẫu mã Vì thế, giữ vững nâng cao uy tín sản phẩm, cơng ty để chiếm vị trí độc quyền sản xuất tiêu thụ số loại sản phẩm đó, bắt buộc nhà kinh doanh phải ln ln tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm
Việc nâng cao chất lượng khơng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm tăng tốc độ chu chuyển vốn hiệu sử dụng vốn, góp phần nâng cao uy tín doanh nghiệp thị trường mà cịn có ý nghĩa thiết thực người tiêu dùng xã hội Nâng cao chất lượng sản phẩm tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm, tiết kiệm hao phí cho xã hội Có thể nói chất lượng sản phẩm yêu cầu quan trọng, thiết yêu doanh nghiệp
Khi kinh tế phát triển người tiêu dùng địi hỏi chất lượng sản phẩm cao thị trường cạnh tranh chất lượng sản phẩm Công ty thực từ khâu đầu vào Công ty cử cán thu mua đến trực tiếp gặp người cung ứng để kiểm tra truy nguyên nguồn gốc nguyên liệu
-Trong trường hợp ngun liệu đánh bắt Cơng ty kiểm tra khu vực khai thác phương tiện đánh bắt
-Trong trường hợp ngun liệu ni trồng Cơng ty kiểm tra khu vực ni trồng ngư dân có đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm hay không điều kiện tự nhiên, nguồn nước, thức ăn cho cá, tôm …
(84)-Trường hợp cán thu mua cho nguyên liệu thu mua đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Công ty tiến hành thu mua nguyên liệu đưa thẳng nhà máy xe lạnh cấp đông chỗ
-Trường hợp cán thu mua không phát yếu tố ảnh hưởng đến vệ sinh an tồn thực phẩm Cơng ty phải lấy mẫu kiểm tra
Nguồn nguyên liệu sau nhập vào nhà máy bảo quản kiểm tra phận KCS Công ty Trong thời gian qua Công ty không ngừng nỗ lực nâng cấp nâng cấp điều kiện sản xuất, đảm bảo đầy đủ điều kiện tương ứng bao gồm phần cứng nhà xưởng, trang thiết bị phần mềm chương trình quản lý chất lượng theo HACCP Sau thời gian thực chương trình này, chất lượng sản phẩm Công ty tăng lên rõ rệt Điều góp phần nâng cao uy tín Cơng ty, tạo mối quan hệ tót tranh thủ hợp tác ủng hộ từ phía khách hàng tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tìm kiếm thị trường
(85)Bảng 2.15 : Giá xuất bình quân số mặt hàng thủy sản Công ty năm 2008 – 2010
Mặt hàng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Giá trị(USD) Sản lượng(tấn)
Giá XK BQ(USD/tấn)
Giá trị Sản lượng(tấn)
Giá XK BQ(USD/tấn)
Giá trị Sản lượng(tấn)
Giá XK BQ(USD/tấn) Cá Đông 7,573,594.20 1,374.00 5512.08 5,409,725.42 986.92 5481.42 5,943,876.95 956.62 6213.41 Cá
Khô,MM,RK 2,273,258.40 533.92 4257.68 1,160,622.80 344.57 3368.32 453,835.35 147.42 3078.52
Tôm đông 834.00 0.17 4905.88 - - - 43,632.00 10.91 3999.27
Mực đông 1,017,912.12 224.44 4535.34 424,800.23 95.80 4434.24 934,189.57 114.04 8191.77
Mực khô 110,522.00 10.91 10130.34 - - -
-Ốc đông, Ghẹ 2,119.08 1.52 1394.13 - - -
(86)Nhận xét: Giá giữ vị trí quan trọng, có vai trị định việc tiêu thụ sản phẩm Công ty Giá có hợp lý, hấp dẫn thu hút ý khách hàng,thuận lợi cho công tác tiêu thụ mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.Qua bảng ta nhận thấy biến động giá xuất bình quân mặt hàng Cơng ty Ta thấy giá xuất bình quân mặt hàng thủy sản năm 2009 giảm như: cá đông 5512.08 USD/tấn (2008) giảm xuống 5481.42 USD/ tấn( 2009), cá khô 4257.68 USD/tấn (2008) giảm cịn 3368.32 USD/tấn (2009) …trong năm Cơng ty chịu ảnh hưởng đến khủng hoảng tài toàn cầu, doanh nghiệp xuất nước đồng loạt giảm giá nhập sản phẩm thủy sản Cơng ty, gây khó khăn cho cơng ty
Nhưng đến năm 2010 tình trạng cải thiện đáng kể, giá xuất bình quân mặt hàng thủy sản có xu hướng tăng chẳng hạn mặt hàng cá đơng 2009 giá bình qn 5481.42 USD/tấn tăng lên 6213.41 USD/tấn (2010), mặt hàng mực đông năm 2009 giá bình quân 4535.34 USD/tấn, đến năm 2010 8191.77 USD/tấn… dấu hiệu tốt góp phần mang lại doanh thu xuất cao cho Công ty hầu hết mặt hàng chủ lực tiêu thụ chủ yếu thị trường Nhật Bản, Úc khách hàng quen thuộc Công ty Điều chứng tỏ Công ty không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng để nâng cao mức giá bán sản phẩm
Mặc dù mặt hàng cá đông kho có sản lượng tiêu thụ thị trường Đài Loan ngày giảm thị trường Đài Loan liên tục ép giá Công ty làm cho giá bình quân mặt hàng giảm năm 2009 , song Công ty hướng đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng thị trường khác với mức giá cao mà tiêu biểu Nhật Bản, Singapore đặc biệt thị trường vừa Úc chiếm thị phần lớn sản lượng xuất mặt hàng trên.Vì mức giá bình quân năm 2010 có tăng so với năm trước
(87)yêu cầu cao thị trường khó tính : Nhật Bản, Úc, Canada nên ảnh hưởng đến mức giá tiêu thụ sản phẩm, chất lượng không đáp ứng yêu cầu khách hàng Cơng ty khơng thể thỏa thuận mức giá cao mong muốn Người tiêu dùng ngày quan tâm coi trọng vấn đề đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đặc biệt nước phát triển Nhật Bản họ sử dụng hàng rào kỷ thuật nhiều hàng rào thuế quan.Nếu Công ty không đáp ứng tiêu chuẩn kỷ thuật cho sản phẩm khơng thể tiêu thụ sản phẩm thị trường Minh chứng số mặt hàng tơm đơng, mực đơng khơng cịn tiêu thụ thị trường Nhật Bản năm 2008 – 2010 Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến tổng doanh thu xuất Cơng ty
Tóm lại , qua phân tích tình hình chất lượng sản phẩm ta thấy số mặt hàng, Cơng ty có biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, chất lượng sản phẩm ngày cải thiện Tuy nhiên, có khơng mặt hàng không tiêu thụ số thị trường, chủ yếu mặt hàng tôm mực đông lạnh
Điều đặt cho Công ty thời gian tới phải trọng nhiều đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm Có sản phẩm Cơng ty đáp ứng yêu cầu chất lượng thị trường khó tính : Nhật Bản, Úc, Cannada…, từ mở rộng quan hệ hợp tác, tìm kiếm khách hàng mở rộng gia tăng kim ngạch xuất sang thị trường Một vấn đề đặt sản phẩm có giá trị gia tăng sản lượng thấp có giá xuất cao mang lại doanh thu xuất cao Nhận thấy mặt hàng có giá trị gia tăng Cơng ty cịn q (chỉ có mặt hàng tơm đơng tẩm bột có giá trị gia tăng cao, khơng xuất vài năm gần đây).Vì Cơng ty cần có kế hoạch để phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng chủng loại số lượng Từ nâng cao kim ngạch xuất tồn Cơng ty
2.3 Thực trạng hoạt động Xuất sản phẩm thủy sản sang thị trường Nhật Bản Công ty TNHH thành viên Xuất thủy sản Khánh Hòa.
2.3.1 Khái quát thị trường Nhật Bản. a Tổng quan chung:
(88)Là quốc gia khai thác TS lâu đời Thế giới, có thói quen ăn TS từ thời khai quốc nên Nhật Bản coi TS nguồn thực phẩm họ Vì vậy, nghề cá Nhật Bản đóng vai trị quan trọng việc cung cấp, quản lý tái thiết nguồn lợi TS, đảm bảo ổn định bền vững nguồn thực phẩm nước
Từ thập kỷ 50 đến năm đầu thập kỷ 80, Nhật Bản đẩy mạnh việc phát triển nghề cá, đặc biệt nghề khai thác cá biển Nghề cá Nhật Bản hoạt động phạm vi rộng lớn, bao gồm khai thác ven bờ, khai thác xa bờ khai thác viễn dương Ngoài ra, nghề NTTS, nghề nuôi biển đạt nhiều thành tựu to lớn, đóng góp đáng kể cho phát triển ngành NTTS Thế giới Nhật Bản dẫn đầu Thế giới công tác bảo vệ nguồn lợi biển nhân giống TS từ năm 1951, nhằm nâng cao sản lượng tái tạo nguồn lợi TS Các sách hệ thống pháp luật nghề cá thương mại TS Nhật Bản hình thành thay đổi với trình phát triển kinh tế xã hội đất nước
Từ năm 1972 đến năm 1988, sản lượng TS Nhật Bản dẫn đầu Thế giới XKTS tăng mạnh Đây thời kỳ hoàng kim nghề cá Nhật Bản Sản lượng TS đạt đỉnh cao vào thập kỷ 80 đáp ứng 80% nhu cầu tiêu thụ TS nuớc
Từ năm 1989, sản lượng TS có xu hướng giảm năm liền, đến năm 1993 đạt 8,71 triệu tấn, tương đương với mức sản lượng 8,67 triệu năm 1967 (25 năm trước) Năm 1990, tổng sản lượng TS đạt 11,18 triệu tấn, Nhật Bản lùi xuống thành nước cung cấp TS đứng thứ Thế giới, sau Trung Quốc (gần 18 triệu tấn) b.Thị hiếu người Nhật
Ở Nhật Bản, nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản thay cho thịt bình quân cao giới 66.1 kg/ người / năm có xu hướng tăng, Hiện mặt hàng thủy sản thị trường đa dạng, phong phú có chất lượng ngày phù hợp với nhu cầu đủ tầng lớp Từ mặt hàng mang đậm sắc dân tộc với sản phẩm phục vụ cho bữa ăn công nghiệp Bên cạnh sản phẩm dành cho người bình dân dù loại sản phẩm phải đảm bảo yêu cầu chất lượng thẩm mỹ
(89)Hàng TS phải có tính thẩm mỹ cao cách bao gói, màu sắc bao bì, nhãn hiệu…Kích cỡ, cách đóng gói bao bì phải đồng
Chất lượng sản phẩm phải đảm bảo an toàn, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, không lẫn tạp chất, không bị nhiễm khuẩn, không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người, thân thiện với mơi trường
Gía sản phẩm TS phải hợp lý, xuất xứ nguồn gốc rõ ràng có chiếm cảm tình người tiêu dùng
c.Tình hình tiêu thụ hàng thủy sản Nhật Bản. Hệ thống tiêu thụ:
Tại Nhật Bản, 70% sản phẩm TS phân phối thông qua thị trường bán buôn, hầu hết TS đông lạnh NK cá ngừ, tôm cá hồi đông lạnh phân phối theo kênh chuyên biệt Khối lượng buôn bán chợ lớn (các trung tâm buôn bán 10 thành phố lớn) năm 2003-2004 giảm 8% so với năm trước, mức giá trung bình giảm 9%
Có loại chợ bán buôn TS điều chỉnh luật thị trường bán buôn TS gồm Chợ bán buôn trung ương (chợ phục vụ cho 20 vạn dân, tổng cục TS quản lý) chợ bán buôn địa phương (do tỉnh, thành phố quản lý) Ngoài ra, Nhật Bản cịn có chợ cá quy mơ nhỏ khơng thuộc phạm vi điều chỉnh luật TS
Xu hướng tiêu thụ:
Các mặt hàng tiêu thụ nhiều cá ngừ, tôm, mực ống cá hồi Xét lượng hàng tiêu thụ, xu hướng nghiêng sản phẩm hải sản, cá biển (cá nổi), nhuyễn thể có vỏ, giáp xác cá biển khác Nhật Bản thị trường tiêu thụ sản phẩm tôm “shushi” cá ngừ “sashimi” lớn Thế giới Sushi Sashimi ăn truyền thống ưa thích người dân Nhật Bản, thường tiêu thụ nhiều vào dịp cuối năm ngày Tết, hay dịp Tuần lễ Vàng cuối tháng 4, đầu tháng – mùa hoa Anh Đào nở
Ngoài ra, sản phẩm truyền thống ưa thích Nhật Bản cịn phải kể đến “surimi” sản phẩm chế biến từ “surimi”, tiêu thụ với khối lượng lớn Đây sản phẩm chế biến từ thịt cá xay thịt tôm xay làm thành mặt hàng giả tôm, giả cua, chả cá hay loại bánh cá khác…
Mức tiêu thụ:
(90)tiêu khoảng 37.000 yên cho thực phẩm TS, chiếm khoảng 13% tổng tiêu cho thực phẩm
Trong giai đoạn 1995 -1998, tiêu thụ TS theo đầu người Nhật Bản đạt mức cao 70.4 kg/người.năm, lớn nhiều so với Mỹ (20,9 kg/người.năm) Tuy nhiên, từ năm 1998 trở lại mức tiêu thụ TS Nhật Bản giảm cách rõ rệt, phần kinh tế suy yếu, thu nhập hộ gia đình người Nhật giảm, phần khác sản lượng nước bị hạn chế thu hẹp phạm vi quy mô hoạt động nghề khai thác TS
d.Tình hình nhập thủy sản Nhật Bản.
Từ năm 1970 đến nay, Nhật Bản nhà nhập thủy sản lớn giới, Mỹ, Tây Ban Nha, Pháp, Italia Trung Quốc Nhật Bản tiếp tục thị trường quan trọng hàng đầu cho thủy sản Việt Nam năm 2010
Trong năm gần đây, giá trị NK thủy sản Nhật Bản thường nằm khoảng 14 đến 15 tỷ USD năm
Tuy nhiên, tổng NK thủy sản loại năm 2009 đạt 13,2 tỷ USD, giảm mạnh với 8,1% so với 14,09 tỷ USD năm 2008, chủ yếu giảm loại sản phẩm tươi, ướp lạnh, đơng lạnh số sản phẩm thứ yếu khác muối khơ
Riêng sản phẩm tơm, cá chình chế biến sẵn tăng nhẹ 1,1% Cũng năm đó, NK từ Chilê tăng, NK từ Trung Quốc, Mỹ Nga giảm mạnh
Năm 2010, theo ước tính FAO, NK thủy sản Nhật Bản tăng lên 14 tỷ USD, cao 6% so với năm 2009, kinh tế phần phục hồi sau suy thối xuất tín hiệu tiến triển ban đầu Mặt hàng tiến triển rõ tôm, tôm chế biến sẵn GTGT
Các nước XK thủy sản hàng đầu sang Nhật Bản năm 2009 (tính theo giá trị) gồm: Trung Quốc (chiếm 17,1% thị phần), Mỹ (8,9%), Chilê (8,5%), Thái Lan (8%) Nga (7,4%)
Tổng NK thủy sản Nhật Bản từ nước năm 2009 giảm 7,7% so với năm 2008
(91)e.Quy định chất lượng hàng thủy sản nhập vào thị trường Nhật Bản.
Nhật Bản coi thị trường đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng người Nhật bắt nguồn từ truyền thống văn hóa điều kiện kinh tế, nhìn chung họ có tính thẩm mỹ cao có hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hóa ngồi nước
Thật khơng dễ dàng cho doanh nghiệp muốn xuất sản phẩm thủy sản sang Nhật phải có chất lượng cao mẫu mã phù hợp, sản phẩm đa dạng thiết tuân theo quy định gắt gao vệ sinh an toàn thực phẩm
Thị trường Nhật Bản thị trường trọng điểm, có quy định khắt khe nhãn mác hàng hóa Sản phẩm nhập vào Nhật Bản phải gắn nhãn mác phù hợp theo quy định luật pháp Nhật.Vì vậy, loại thủy sản đóng bao ướp lạnh có quy định bao bì nhãn hiệu như: tên sản phẩm, ngày sản xuất (hoặc ngày nhập khẩu), đồ hộp phải ghi rõ thành phần nhãn, trọng lượng tịnh
Doanh nghiệp Nhật Bản tương đối khó tính việc lựa chọn đối tác làm ăn Khi chọn đối tác để cung cấp hay nhập hàng hóa, họ thường có nhu cầu thẩm định hàng hóa trực tiếp
Mặt khác, người Nhật có thói quen đến tận doanh nghiệp mua hàng để xem sở đối tác Những mặt hàng thường phải nhập từ nhiều nguồn, nhiều cơng đoạn sản xuất, khó tập trung điểm thủ công mỹ nghệ chẳng hạn phải có kho hàng, showroom…để họ tin tưởng
Việc Nhật Bản liên tục cảnh báo kiểm tra 100% lô tôm xuất Việt Nam đưa quy định khắt khe vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.Song cần phải nhìn nhận thực tế cịn rào cản kỷ thuật mà doanh nghiệp phải lường trước thâm nhập vào thị trường khó tính
(92)*
Kênh phân phối thủy sản đông lạnh nhập khẩu:
Sơ đồ 2.6: Kênh phân phối thủy sản đông lạnh nhập khẩu.
Nhà NK (các công ty TS công ty thương mại)
Nhà chế biến
Nhà bán buôn chuyên doanh
Nhà bán buôn
Siêu thị/ Cửa hàng bán lẻ
Người tiêu dùng
Các nhà hàng Nhà bán buôn
(93) Kênh phân phối cá ngừ nhập khẩu:
Sơ đồ 2.7: Kênh phân phối cá ngừ nhập khẩu.
2.3.2. Xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật
Từ ngày đầu phát triển ngành XK thủy sản Việt Nam, Nhật Bản thị trường truyền thống bền vững hàng năm nhà NK thủy sản lớn
Công ty thương mại Tàu vận chuyển nước
ngồi
Người mua Trung tâm bán bn
Tokyo
Người bán buôn cấp Các chợ bán buôn khác
Đấu giá
Người bán buôn cấp
Người bán buôn cấp
Đấu giá Người bán buôn cấp
Người bn bán nhỏ lẻ bên ngồi chợ Các chợ buôn
bán nhỏ
Ngành CN dịch vụ thực phẩm, nhà mua số lượng lớn, kho chuyên dụng
(94)Năm 2010, có bùng nổ XK tơm Việt Nam sang Mỹ tháng cuối năm, giá trị NK Nhật Bản lui xuống vị trí thứ 3, sau Mỹ EU
Diễn biến NK thủy sản Việt Nam Nhật Bản mười năm gần chia làm hai giai đoạn với biểu khác rõ
Giai đoạn 2000-2006, NK Nhật Bản tăng trưởng đặn giá trị khối lượng, trung bình khoảng 10%/năm Ngược lại, giai đoạn 2007-2010, tình trạng NK thủy sản Việt Nam vào Nhật ln có biến động Năm 2007, giá trị nhập giảm 11,47% so với năm 2006, chủ yếu Nhật tăng cường tiêu chuẩn vệ sinh ATTP thủy sản NK
Cũng giai đoạn nhiều lô hàng thủy sản, tôm đông lạnh loại hải sản Việt Nam bị nhiễm dư lượng chloramphenicol, nitrofuran…
Biểu đồ 2.6: Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.
Đã có thời gian thủy sản Việt Nam nhập vào Nhật bị đặt chế độ kiểm tra tăng cường Năm 2009, NK thủy sản Việt Nam vào Nhật lần sụt giảm sâu 8%, xuống mức thấp năm 2007 giá trị, song nguyên nhân cố lại ảnh hưởng khủng hoảng tài giới
Bước sang năm 2010, nhu cầu NK từ hầu hết thị trường khởi sắc từ tháng đầu năm Tiêu thụ người dân với mặt hàng quen thuộc dần trở lại, việc NK thực phẩm nói chung thủy sản nói riêng lại quay với nhịp độ bình thường
(95)Những mặt hàng thủy sản Việt Nam XK sang Nhật
Tôm mặt hàng quan trọng, có giá trị lớn thủy sản Việt Nam XK sang Nhật, Nhật Bản nhà NK tôm lớn Việt Nam nhiều năm qua
Năm 2010, Việt Nam xuất cho Nhật 62.614 tôm, trị giá 581 triệu USD, tăng 16% giá trị Đây mức tăng trưởng đáng kể so với mức sụt giảm nhẹ năm 2009 Nhật chiếm 27,6% tổng giá trị XK tôm Việt Nam năm Năm 2009 2010, Việt Nam vươn lên nhà cung cấp tôm lớn cho thị trường Nhật Bản, tiếp đến Inđônêxia, Thái Lan, Ấn Độ Trung Quốc
Điều có ý nghĩa quan trọng thị trường, giúp cho việc chào giá thương lượng giá bán cuối nhà XK tơm Việt Nam có trọng lượng Đồng thời phản ánh tiến lớn trình độ chế biến tiếp thị ngành tơm Việt Nam năm vừa qua chiếm lĩnh thị trường khắt khe Nhật Bản
Dự đốn, XK tơm Việt Nam sang Nhật tiếp tục tăng trưởng năm 2011, đến chưa có thơng tin tích cực sản lượng thu hoạch tôm nước sản xuất lớn
Nhuyễn thể, đáng kể mực bạch tuộc, nhóm mặt hàng NK lớn thứ hai từ Việt Nam Nhật Bản Năm 2010, Việt Nam xuất 18.751 nhuyễn thể, trị giá 113,7 triệu USD, tăng 5,8% giá trị so với năm 2009, chiếm 23,3% tổng giá trị XK nhuyễn thể Việt Nam Nhóm mặt hàng ưa chuộng thị trường, nhiên khối lượng XK phụ nguy bị thuộc nhiều vào sản lượng khai thác theo mùa vụ năm quan trọng nhiễm kháng sinh cao bảo quản Đây trở ngại lớn DN XK hải sản sang thị trường Nhật Bản
(96)Bên cạnh ba mặt hàng kể trên, cá biển mặt hàng thủy sản khô khác Việt Nam nguồn cung cấp đáng kể cho thị trường Nhật với giá trị XK khoảng 180 triệu USD năm 2010
Tuy nhiên, thảm hoạ động đất sóng thần nghiêm trọng vừa xảy phá huỷ gần hoàn toàn tỉnh miền dun hải phía Đơng Bắc Nhật Bản Không trung tâm công nghiệp, khu vực trung tâm nghề cá, tập trung nhiều cảng nhà máy chế biến thủy sản, nhà NK thủy sản lớn Việt Nam Nippon Suisan Kaisha, Nichirei, Maruha Nichiro,
Mặc dù đến nay, thiệt hại chưa đánh giá hết, rõ ràng toàn kinh tế phải gánh chịu ảnh hưởng thời gian dài nữa, đời sống người dân cịn khó khăn Những ảnh hưởng tác động tiêu cực dến tình hình sản xuất tiêu thụ thủy sản thị trường Nhật Bản Đây yếu tố mà nhà XK thủy sản Việt Nam cấn tính đến
2.3.3 Tình hình xuất SPTS thủy sản Công ty sang thị trường Nhật Bản.
2.3.3.1 Sản lượng kim ngạch xuất khẩu.
Nhật Bản thị trường quen thuộc với khách hàng truyền thống làm ăn với công ty 10 năm Vì nói thân Cơng ty hiểu rõ phong tục tập quán đối tác, biết điểm mạnh điểm yếu thị trường Kể từ phép xuất đến nay, xu hướng xuất Công ty có chỗ đứng vững thị trường Đây lợi so với đối thủ cạnh tranh, Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm để ngày khẳng định lợi
Bảng 2.16: Sản lượng kim ngạch xuất sản phẩm thủy sản công ty vào thị trường Nhật Bản 2007 - 2010
Năm Sản lượng (tấn)
Kim ngạch(USD)
Sự tăng giảm Sản lượng(tấn) Kim
ngạch(USD)
2007 434.8 886,285.8
2008 508.00 2,634,052.63 73.20 1,747,766.83
2009 445.18 1,873,889.64 (62.82) (760,162.99)
2010 251.86 1,014,928.02 (193.32) (858,961.62)
(97)kim ngạch xuất giảm mạnh từ 2008 – 2010 , đến năm 2010 sản lượng xuất giảm có 251.86 tấn,giảm 56.38 % so với năm 2009 (445.18 ), kim ngạch năm 2010 giảm 54.16% so với kim ngạch xuất năm 2009,
Nguyên nhân chủ yếu yếu tố chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Nhật Bản thị trường khó tính, coi trọng vấn đề Việc tăng cường kiểm tra dư lượng kháng sinh, vệ sinh an toàn thực phẩm nước nhập ngày khắt khe tác động mạnh đến nước xuất thủy sản có Việt Nam Cơng ty khơng nằm ngồi xu hướng Ngồi ra, yêu cầu truy xuất nguồn gốc hàng hóa, địi hỏi an tồn mơi trường số vấn đề lao động, xã hội khác vấn đề mà quốc gia có xuất thủy sản phải quan tâm
Như vậy, khơng xem xét kỹ tình hình tăng giảm sản lượng kim ngạch xuất loại mặt hàng thủy sản xuất sang thị trường Nhật Bản để từ đánh giá tìm ngun nhân biến động có biện pháp điều chỉnh, khắc phục kịp thời nguy giảm sút tỷ trọng xuất thị trường tiếp diễn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến tổng kim ngạch xuất chung Công ty thị trường Bởi Nhật Bản vốn thị trường truyền thống, gắn bó từ lâu với Cơng ty Nếu gặp nhiều khó khăn thị trường kéo theo khó khăn từ thị trường khác cơng tác tìm kiếm thị trường khơng dễ dàng Ngược lại , Cơng ty có biện pháp kịp thời, hợp lý nhằm khắc phục phát triển hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản mang lại nhiều lợi ích khơng thu từ riêng thị trường
2.3.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
(98)Bảng 2.17: Cơ cấu mặt hàng xuất Công ty sang thị trường Nhật Bản 2008 – 2010
Mặt hàng Giá trị XK(USD) Chênh lệch
2009/2008 2010/2009
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%) Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%) 1.Hàng đông 737,526.83 817,258.84 1,014,928.02 79,732.01 10.81 197669.18 24.19 2.Hàng khô 1,896,525.8 1,056,630.8 (839,895.00) (44.29) (1,056,630.80) (100.00) 3.Tổng cộng 2634052.63 1,873,889.64 1,014,928.02 (760,162.99) (28.86) (858,961.62) (45.84)
(99)Biểu đồ 2.7: So sánh giá trị Xuất Công ty sang Nhật Bản 2008 – 2010
Nhận xét:
Hai mặt hàng Cơng ty xuất sang Nhật Bản là: -Hàng đông: Cá đông
-Hàng khô: cá khơ, cá hun khói
(100)Mặt hàng Năm Chênh lệch
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị(+/-) Tỷ
lệ(%)
Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%)
Cá Đông 737,256.83 28 817,258.84 43.61 1,014,928.02 100 79,732.01 10.81 197669.18 24.19
Tôm đông - - -
-Tôm đông tẩm bột - - -
-Mực đông - - -
-Cá khơ,cá hun khói 1,896,525.80 72.00 1,056,630.8 56.39 - - (839,895.00) (44.29) (1,056,630.80) (100.00) Tổng 2634052.63 100.00 1,873,889.64 100.00 1,014,928.02 100 (760,162.99) (28.86) (858,961.62) (45.84)
Bảng 2.18: Kim ngạch xuất theo mặt hàng Công ty sang thị trường Nhật Bản 2008 – 2010
Mặt hàng Năm Chênh lệch
2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009
Sản lượng % Sản lượng % Sản
lượng
% Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%)
Giá trị(+/-) Tỷ lệ(%)
Cá Đông 188.95 37.20 201.41 45.24 251.86 100 12.46 6.59 50.45 25.05
Tôm đông - - -
-Tôm đông tẩm bột - - -
-Mực đông - - -
-Cá khô,cá hun khói 319.05 62.80 243.77 54.76 - (75.28) (23.59) (243.77) (100)
Tổng 508 100 445.18 100 251.86 100 (62.82) (12.36) (193.32) (43.42)
Bảng 2.19 Sản lượng mặt hàng thủy sản xuất sang thị trường Nhật bản.
(101)Nhận xét:
Trong kim ngạch xuất theo mặt hàng Công ty sang thị trường Nhật Bản năm 2008 – 2010 cịn mặt hàng xuất cá đơng cá khơ, cá hun khói, đến năm 2010 cịn mặt hàng cá đơng xuất Ngun nhân trình bày trên, Nhật Bản kinh tế Nhật Bản chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, họ hạn chế nhập khẩu, nhập chủ yếu mặt hàng thô, mặt hàng thô chưa qua chế biến,sau họ chế biến để tạo mặt hàng có giá trị gia tăng cao.Mặt khác số mặt hàng Cơng ty cịn chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng mà bên phía đối tác Nhật yêu cầu, nên số mặt hàng không xuất nữa.Cơng ty cần phải khắc phục tình trạng trên.Dưới số mặt hàng công ty xuất sang Nhật
Cá đơng: Cá đơng lạnh xuất có ba loại :cá ngun cấp đơng, cá fillet cá cắt lát (khúc)
Mặt hàng cá đông nguyên con: Cá rửa sạch, bóc vỏ, móc mang, cấp đông IQF Mỗi đựng túi PE, 10 – 15 kg cỡ đựng bao PP
Cá fillet: chủ yếu loại cá biển như: cá thu, cá hố, cá đổng,… Cá fillet chế biến từ nguyên liệu cá tươi ướp đá thu mua từ nậu vựa ngư dân đánh bắt
Cá cắt lát: qua công đoạn fillet, cá cắt thành khúc có độ chuẩn cao kích thước trọng lượng theo yêu cầu khách hàng : 100g, 80g,50g, 40g,30g
Trước đây, Công ty xuất sang Nhật sản phẩm thô : cá đông nguyên không bỏ da, sản phẩm giá trị gia tăng Qua khảo sát thực tế thị trường Nhật, nhà hàng khách sạn Công ty nhận thấy: Qua bàn tay đầu bếp,những loại cá dùng để làm ăn truyền thống Nhật Bản cắt lát chuẩn khơng kích thước mà cịn xác trọng lượng, đáp ứng địi hỏi tính thẩm mỹ sản phẩm người tiêu dùng
Nếu Cơng ty chế biến cắt lát tốt Nhưng thực tế tay nghề công nhân Công ty cắt lát theo độ chuẩn yêu cầu nên định mức tiêu hao nguyên vật liệu cao, mặt khác lại không tận dụng chênh lệch giá sức lao động, làm cho lợi nhuận Công ty bị giảm nhiều
(102)ty cần tiếp tục đẩy mạnh xuất mặt hàng thời gian gần mặt hàng tơm gặp phải nhiều khó khăn thị trường Nhật
Mặt hàng cá khô, cá hun khói : Ngồi mặt hàng thủy sản tươi sống đơng lạnh, Nhật cịn tiêu thụ số mặt hàng khơ như: cá khơ, cá hun khói…Tuy có mặt hàng xuất sang Nhật sản lượng tiêu thụ mặt hàng khơ cao Đã có nhiều biến động sản lượng kim ngạch xuất mặt hàng khô sang thị trường Nhật Bản năm 2008 – 2010 Về sản lượng mặt hàng cá khơ cá hun khói tăng chiếm tỷ trọng cao tổng sản lượng cấu mặt hàng xuất sang Nhật Bản , năm 2008 chiếm tỷ lệ 62.8 %, năm 2009 tỷ lệ 54.76 %, đến năm 2010 mặt hàng cá khơ, cá hun khói khơng cịn xuất
Một điều thấy rằng, cấu hàng xuất sang Nhật cơng ty cịn Trong đó, có số mặt hàng xuất sang nước khác mà thị trường Nhật chưa có : mực khơ, mực đơng, sị khơ… Ngun nhân xuất hàng khơ khó, tiêu chuẩn cao, địi hỏi phải giữ độ ẩm 15 độ C Trong đó, mặt hàng mực khơ có giá bán cao điều kiện màu trắng thịt mực khơng cịn giữ mà chuyển sang màu ngả vàng Người Nhật yêu cầu màu mực phải trắng tinh Do đó, để xuất mặt hàng sang Nhật với Công ty khó, thấy mặt hàng khơ năm 2010 khơng cịn xuất sang thị trường Cơng ty cần phải có biện pháp để cải tiến cơng nghệ bảo quản, máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng hàng khơ nói chung mặt hàng xuất nói chung đáp ứng yêu cầu nhà nhập đặt
(103)Bảng 2.20 : Giá xuất bình quân thị trường Nhật Bản, Đài Loan Úc Công ty năm 2008 – 2010
Thị trường
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Giá trị(USD)
Sản lượng
Giá XK BQ(USD/tấn)
Giá trị Sản lượng
Giá XK BQ(USD/tấn)
Giá trị Sản lượng
Giá XK BQ(USD/tấn) Nhật Bản 2,634,052.63 508.00 5,185.18 1,873,889.64 445.18 4,209.28 1,014,928.02 251.86 4,029.73 Đài Loan 886,285.78 434.77 2,038.51 167,103.20 115.49 1,446.90 84,568.08 29.82 2835.95 Úc 5,954,478.45 828.12 7,190.35 4,157,368.83 681.16 6,103.36 5,141,857.20 663.05 7754.85
(104)Qua phân tích đánh giá tình hình xuất Cơng ty sang thị trường Nhật năm qua, ta thấy Nhật Bản thị trường truyền thống thực có tiềm cho Công ty hoạt động xuất Tuy nhiên không riêng Nhật Bản mà Đài Loan thị trường truyền thống Cơng ty Ngồi có thị trường Úc có kim ngạch xuất cao
Về giá xuất bình quân thị trường, thị trường Nhật Bản Đài Loan có giá bình qn khơng ổn định thấp, riêng thị trường Úc có giá cao ổn định năm
Thị trường Đài Loan: Bên cạnh sản lượng tiêu thụ thị trường giảm đáng kể, giá bán thị trường không cao Nguyên nhân Đài Loan hay cho người giám sát Công ty từ khâu mua nguyên liệu đến khâu tiêu thụ nên họ nắm rõ giá thành sản xuất Do đó, thị trường hay ép giá Công ty buộc Công ty phải bán với giá thấp so với thị trường khác, giá thị trường có dấu hiệu tăng lên, năm 2008 1,446.90 USD/tấn, đến năm 2010 giá tăng lên 2835.95 USD/tấn, tín hiệu tốt cho Cơng ty
Thị trường Úc: Có giá bán ổn định cao, Cơng ty cần tiếp tục đánh giá tiềm thị trường này, có biện pháp nhằm tiếp tục gia tăng sản lượng xuất khẩu, kim ngạch vào thị trường này, thu ngoại tệ cho Công ty
Thị trường Nhật Bản: Trong năm gần sản lượng kim ngạch xuất Công ty sang thị trường giảm Ngun nhân Cơng ty tam ngừng sản xuất số mặt hàng tôm, mực sang thị trường Nhật Nếu Công ty xuất trở lại mặt hàng điều kiện thuận lợi mang lại hiệu xuất cao
2.3.3.4 Công tác xuất Công ty sang thị trường Nhật Bản. a Nghiên cứu thị trường khách hàng
Hiện nay, công tác nghiên cứu thị trường Cơng ty cịn mang tính thụ động, hợp đồng hợp tác làm ăn với khách hàng chủ yếu tìm hiểu qua: cơng ty thương mại, thơng tin chuyên ngành phần khách hàng tìm đến với Cơng ty, cịn thực tế việc nghiên cứu thị trường Cơng ty cịn Hiện nay, việc nghiên cứu thị trường Công ty để:Đối phó với đối thủ cạnh tranh ngành
Nắm bắt mùa vụ, nguyên liệu sản xuất để đưa chiến lược lâu dài
(105)Web ngành, qua tham gia hội thảo Chính mà hiệu thơng tin mang lại chưa có tính cập nhật cao
Mục tiêu nghiên cứu thị trường Nhật Bản Công ty tương lai là:
Tiếp tục kênh phân phối nước xuất Với thị trường Nhật, hầu hết sản phẩm Công ty sau nhập phân phối lại cho nhà hàng, nhà máy chế biến,… để làm cho ăn phù hợp với vị người Nhật :sushi, shashimi, tempura Cơng ty chưa có sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng Nhật Việc bán hàng Công ty phải thông qua nhà nhập khẩu, nhà phân phối lớn nước Hiện nay, Công ty có số mặt hàng cao cấp bày bán siêu thị lớn mẫu mã, bao bì tên cơng ty khác
b.Giao dịch đàm phán
Tại Công ty, việc giao dịch, đàm phán với người Nhật thường theo ba hình thức sau: Giao dịch trực tiếp, giao dịch điện thoại giao dịch qua thư từ Mỗi hình thức giao dịch có ưu nhược điểm riêng tùy vào tình hình xuất mức độ thân quen phía đối tác
-Đàm phán trực tiếp: Là hình thức đàm phán hai bên gặp mặt trực tiếp nhằm bàn bạc, thảo luận để đến thống vấn đề mua bán hợp đồng
Với hình thức đàm phán này, Công ty áp dụng khách hàng mới, thông thường lần sau trì mối quan hệ Chủ yếu đối tác qua bên
-Đàm phán qua thư từ: Chủ yếu đàm phán giao dịch Internet thơng qua hình thức gửi mail, fax
Với hình thức này, Cơng ty chủ yếu gửi thư chào hàng cho phía đối tác mục đích quảng bá thương hiệu Công ty đưa mẫu sản phẩm chào bán
-Đàm phán qua điện thoại: Đây hình thức đàm phán phổ biến Cơng ty , hầu hết đối tác giao dịch với Cơng ty thơng qua hình thức
Thơng qua giao dịch đàm phán, vấn đề quan trọng mà Công ty cần phải xác định khách hàng :
-Có nhu cầu mặt hàng gì?
-Có khả tốn hay khơng ? c.Điều kiện thương mại phương thức toán:
Điều kiện thương mại
(106)đàm phán theo giá CFR, FOB Cơng ty chưa có điều kiện xuất theo giá CIF Vì vậy, thơng thường người mua thường mua bảo hiểm cho hàng hóa
Phương thức tốn
Hầu hết, Cơng ty sử dụng phương thức toán L/C , T/T giao dịch đàm phán với đối tác Trong đó, tốn L/C phổ biến Với đối tác Đài Loan, Hàn Quốc Nhật, Công ty ln u cầu tốn theo phương thức L/C Hơn tùy vào uy tín ngân hàng mà phía đối tác mở L/C d.Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Trong hợp đồng với đối tác Nhật Bản bao gồm điều khoản chủ yếu sau: Điều khoản tên hàng ( commodity)
Điều khoản số lượng( quantity)
Điều khoản chất lượng bao bì ( quality& packing) Điều khoản giá
Điều khoản giao hàng (shipment) Điều khoản toán (payment)
2.3.4 Đánh giá chung tình hình xuất sản phẩm thủy sản sang thị trường Nhật Bản Công ty.
2.3.4.1 Những thành tựu đạt điểm mạnh thị trường Nhật Bản Về sản lượng kim ngạch xuất khẩu:
Nhật Bản đánh giá thị trường nhập sản phẩm thủy sản lớn giới Trong năm vừa qua, nhu cầu thủy sản lớn thị trường làm cho việc đánh bắt nhiều gây thiệt hại đến nguồn lợi Như vậy, việc nhập hải sản tăng lên để đáp ứng nhu cầu Điều tạo nhiều hội khả cạnh tranh cho nhiều doanh nghiệp xuất vào thị trường Nhật Bản, có Cơng ty Trong giai đoạn 2008 – 2010 sản lượng kim ngạch xuất sang thị trường có nhiều biến động tăng giảm mạnh Thế đánh giá cách chung thị thị trường chủ lực Công ty
Nhu cầu sản phẩm thủy sản người Nhật đa dạng nên tùy vào trình độ sản xuất đơn vị, dễ xác định sản phẩm Công ty mức độ
Về cấu sản phẩm xuất khẩu:
Sản phẩm chủ lực Công ty cá, đặc biệt cá biển thích hợp với nhu cầu người dân Nhật Đây lợi mà Công ty cố gắng phát huy thị trường Nhật
(107)thị trường khó tính, nên mặt hàng xuất sang phải kiểm tra kĩ, mặt hàng không đạt yêu cầu không xuất sang, bên cạnh phải nói đến chất lượng sản phẩm Cơng ty, hầu hết máy móc, thiết bị bảo quản Công ty cũ kĩ, không đảm bảo yêu cầu chất lượng mà bên phía đối tác u cầu, ngày mặt hàng xuất sang thị trường Nhật nói riêng , thị trường khác nói chung Cơng ty cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng
Về giá cả:
Nhìn chung giá xuất bình qn mặt hàng có phần giảm so với năm trước, nguyên nhân phần sản phẩm xuất Công ty thường xuyên bị ép giá, phần chất lượng sản phẩm xuất Công ty không cao, nên khó thương lượng để nâng mức giá cao.So với thị trường Đài Loan thị trường Nhật Bản có giá cao hơn, so với mặt chung cịn thấp so với thị trường khác
Về chất lượng sản phẩm xuất khẩu
Các mặt hàng xuất sang Nhật chủ yếu sản phẩm đông lạnh, đặc biệt mặt hàng cá đơng Nhìn chung chất lượng sản phẩm cá đông Công y đảm bảo theo quy trình quản lý chất lượng HACCP kiểm sốt chặt chẽ bỡi phận KCS Cơng ty
Về tốn
Uy tín đơn vị nhập Nhật cao Điều tạo an tâm Công ty ký kết hợp xuất Công ty sang Nhật
Việc mở L/C thị trường Nhật có thống so với thị trường Úc L/C mở khác so với hợp đồng ký kết thực tế Do đó, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty xuất hàng sang thị trường
Về mối quan hệ làm ăn
Mặc dù Nhật Bản thị trường khó tính lại dễ có lịng tin với khách hàng người Nhật ln trung thành vào điều Họ giữ mối quan hệ làm ăn ổn định với Công ty
(108)2.3.4.2 Những tồn nguyên nhân bản Về sản lượng kim ngạch xuất khẩu
Trong năm qua,sản lượng tiêu thụ thị trường Nhật liên tục giảm, kim ngạch xuất giảm mạnh năm 2010
Những nguyên nhân dẫn đến sụt giảm xuất thủy sản sang Nhật do:
Việc tăng cường biện pháp kiểm tra dư lượng kháng sinh, vệ sinh an toàn thực phẩm từ thị trường Nhật ngày khắt khe hơn, ngày tác động mạnh đến nước xuất thủy sản có Việt Nam Công ty không ngoại lệ.Hơn nữa, tương lai, yêu cầu truy xuất nguồn gốc hàng hóa, địi hỏi an tồn mơi trường số vấn đề lao động, xã hội khác vấn đề mà quốc gia có xuất thủy sản phải quan tâm
Một vài năm gần đây, thị hiếu sở thích người Nhật có xu hướng chuyển sang sản phẩm ăn liền sản phẩm hun khói Sự ý họ tới sản phẩm ruốc khơ, tơm đơng, ghẹ đơng có phần giảm nhẹ
Về cấu sản phẩm xuất khẩu:
Đối với thị trường Nhật cấu mặt hàng có biến động lớn năm qua Chủng loại sản phẩm xuất sang thị trường khiêm tốn, đến năm 2010 lại mặt hàng xuất sang thị trường cá đơng, Cơng ty chưa có đa dạng hóa sản phẩm thị trường
Một phận ngư dân, chủ yếu đánh bắt xa bờ theo xướng dã cào Do đó, chất lượng đánh bắt khơng cao, thủy sản có nhiều kích cỡ khác Trong đó, người Nhật ăn cá có kích cỡ lớn cá trưởng thành Điều khó cho Công ty mua nguyên liệu
Công ty tập trung vào sản xuất xuất mặt hàng cá, sản lượng tơm xuất cịn khơng nhiều Khi xuất sang thị trường Nhật, Công ty chưa thực đa dạng hóa mặt hàng xuất
Thị trường Nhật yêu cầu cao chất lượng, chẳng hạn mặt hàng mực khô, có giá bán cao độ ẩm bảo quản 150C, mực chuyển sang màu ngả vàng Trong đó, người Nhật lại yêu cầu mực phải trắng tinh khó cho Cơng ty
(109)Về giá cả
Do đồng Yên Nhật phụ thuộc nhiều vào đồng USD, tỷ giá đồng USD thay đổi làm đồng Yên biến động Điều ảnh hưởng đến khả nhập thủy sản vào thị trường Nhật, giá mua vào không ổn định
Về chất lượng sản phẩm xuất khẩu.
Yêu cầu thị trường Nhật Bản phải có sáng tạo sản phẩm hình thức bên ngồi, chất lượng, trọng lượng Do địi hỏi phải có đội ngũ cơng nhân lành nghề, có tay nghề giỏi Điều Công ty khó, Cơng nhân Cơng ty có trình độ tay nghề cịn Vì vậy, hầu hết sản phẩm Công ty mặt hàng sơ cấp, chế biến đơn giản, nên giá trị gia tăng không cao
Nhật Bản thị trường đòi hỏi chất lượng cao mà phải ổn định Sở thích người dân Nhật thích sản phẩm có tác động bàn tay người Mà giờ, hầu hết công nhân chế biến Cơng ty có độ khéo léo việc chế biến không cao Hơn nữa, sở vật chất , máy móc thiết bị , hệ thống dây chuyền công nghệ,…đa số cũ kỹ ,lạc hậu không đủ tiêu chuẩn chất lượng nên chưa tạo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn thị trường Nhật Bản đặt
Về khách hàng
(110)CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH HÒA.
Giải pháp 1: Đảm bảo nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất Công ty. 1.Cơ sở giải pháp
Đối với công ty TNHH thành viên Xuất Thủy sản Khánh Hịa nói riêng doanh nghiệp chế biến thủy sản nói chung, ngun liệu chế biến ln vấn đề sống cịn, ngun liệu có chất lượng cao cho sản xuất chế biến xuất khó khăn bất cập lớn doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng sản lượng sản phẩm sản xuất trước tiên nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo đủ cho nhu cầu sản xuất phải có chất lượng tốt, đặc biệt thị trường Nhật Bản thị trường khó tính, có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, trước tiên phải đảm bảo tốt khâu nguyên liệu đầu vào cho công ty Nhưng thực tế cho thấy, nguồn nguyên liệu đầu vào Công ty không ổn định, không đủ nguyên liệu cho hoạt động chế biến xuất làm giảm sản lượng mà khách hàng cần
Hiện nguồn nguyên liệu đầu vào cùa Công ty cung cấp từ đầu nậu thông qua người bán lẻ Nha Trang Hoạt động mua bán giao dịch thông qua điện thoại, Công ty mua trực tiếp người bán lẻ cảng hay người bán lẻ mang đến tận công ty bán
Đối với hoạt động mua bán với người bán lẻ thường mua với khối lượng khơng nhiều, chất lượng khơng cao khả bảo họ thường bị động Vì để có nguyên liệu đặn số lượng lẫn chất lượng phục vụ cho hoạt động sản xuất ta nên trọng nhiều đến vấn đề tăng cường công tác thu mua nguyên liệu
2.Nội dung giải pháp
Để đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt động chế biến, tạo sản phẩm để xuất phải thực biện pháp sau:
a.Xác định nhu cầu nguyên liệu thu mua
Ứng với thời điểm khác nhu cầu nguyên liệu để phục vụ sản xuất khác Căn vào yêu cầu sản xuất mà Cơng ty có kế hoạch đầu tư hợp lý để không xảy trường hợp nguyên liệu thừa thiếu
(111)b.Cải tiến phương thức thu mua
Tăng cường nắm bắt thông tin đầy đủ nguồn hàng, am hiểu tâm lý khách hàng mùa vụ, sản lượng giá mua đối thủ cạnh tranh để có phương án giá cả, kế hoạch hợp lý Chủ động đáp ứng nhu cầu vốn để thu mua nguyên liệu theo phương thức trọn gói tốn sịng phẳng
Đặt mối quan hệ với ngư dân đánh bắt trực tiếp, chủ trại nuôi để tiến hành thu mua nguyên liệu trực tiếp từ đơn vị mà chỗ dựa bạn hàng Tạo uy tín với khách hàng thơng qua việc mua giá tốn, hạn trả tiền liền, có thái độ ứng xử tốt với ngư dân.Tiến hành thu mua liên tục để tạo mối quan hệ chặt chẽ người mua người bán
Công ty cần tổ chức đội vận chuyển để vận chuyển người cung cấp nguyên liệu yêu cầu ( Cơng ty có khách hàng đưa ngun liệu đến bán) Như vậy, làm điều Công ty chủ động việc vận chuyển nguyên liệu đảm bảo cho sản xuất nhịp nhàng Ngồi ra, Cơng ty cần tổ chức đội ngũ để thu mua bến, cảng cá để có giá phù hợp tăng sản lượng nguyên liệu thu mua
c.Đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng bán nguyên liệu
Đây yếu tố quan trọng bậc để khách hàng mang nguyên liệu đến bán cho Công ty Hiện nay, Công ty đáp ứng số nhu cầu cần thiết cho khách hàng như: toán tiền nhanh trước, thu mua nguyên liệu khách hàng với số lượng lớn, giá thu mua nguyên liệu mặt hàng đảm bảo không thấp nơi khác
Tuy nhiên số nhu cầu khách hàng mà Công ty cần phải đáp ứng thời gian tới mà tình hình thu mua nguyên liệu thủy sản ngày vào xu hướng cạnh tranh gay gắt
(112)những lúc ngun liệu ngư dân có tiền liền cịn mùa vụ rộ ngư dân phải chờ lâu hơn,đây điều dễ hiểu Cơng ty khó khăn vốn
Tuy nhiên, Công ty cần khắc phục vấn đề tốn chậm dẫn đến tình trạng ngư dân cần tiền phải bán nguyên liệu cho đơn vị khác với giá rẻ để lấy tiền cho chuyến biển cịn Cơng ty vừa khách hàng lại vừa mua giá đắt từ nậu vựa Hiện tại, cơng ty giải số tiền mặt cách : tìm cách bán nhanh sản phẩm chế biến, tiêu thụ nhanh gọn lô hàng để thu lượng tiền mặt giải cho ngư dân, tăng cường công tác thu hồi nợ nhằm giảm tối đa mức vay ngân hàng.Muốn vậy, Công ty cần đáp ứng tốt hợp đồng ký kết với khách hàng Cần phải có dự đốn để chuẩn bị lượng tiền mặt đủ lớn vào lúc mùa vụ nhằm toán cho khách hàng sau giao nguyên liệu
d.Sử dụng hệ thống giá linh động
Tùy vào nơi, khu vực, so sánh giá Công ty với giá thu mua đối thủ khu vực để định giá mua hợp lý
Định giá khác nguyên liệu khác nhau, chủ yếu dựa vào mức độ quan hệ làm ăn khách hàng với Công ty, sản lượng chất lượng nguyên liệu Áp dụng chiết khấu theo số lượng chất lượng nguyên liệu Sự khác giá khách hàng khác kích thích họ bán ngun liệu cho cơng ty
Ngồi thị trường ngun liệu có nhiều người mua người bán, người bán muốn bán với giá cao người mua muốn mua với giá thấp Trong giá người mua thường bí mật Do thơng qua bạn hàng quen biết, cơng ty biết giá có cách ứng xử kịp thời
e Nâng cao chất lượng cán thu mua:
Ở Công ty chưa thành lập phận thu mua nguyên liệu chuyên nghiệp.Tuy nhiên thời gian tới Cơng ty cần có đội thu mua nguyên liệu với cán trang bị chun mơn nghề nghiệp, có trình độ kinh nghiệm Đội ngũ cán thu mua có nhiệm vụ đến bãi cá để tiến hành thu mua nguyên liệu Với hình thức này, Cơng ty có khả thu mua mẻ nguyên liệu có chất lượng giá phải
f Mở rộng thị trường thu mua nguyên liệu:
(113)nguyên liệu đảm bảo Để đặt quan hệ thu mua với nơi nuôi trồng, Công ty cần phải cử nhân viên xuống tận nơi thăm dị tình hình ni ngư dân, đánh giá khả chất lượng nuôi họ để từ có chi phí hợp lý cho việc ứng tiền vốn trước cho ngư dân Bên cạnh đó, cơng tác từ vấn thường xun theo dõi, kiểm tra hoạt động nuôi ngư dân biện pháp hữu hiệu nhằm đem lại chất lượng nguyên liệu thủy sản thu mua tốt
Trong năm tới, xu hướng Công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Để đảm bảo cung cấp đủ lượng nguyên liệu Cơng ty cần phải tiến hành thăm dị mở rộng thị trường thu mua tỉnh phía ngồi : Bình Định, Quảng Nam, Đà Nẵng …
Điều kiện khả thi giải pháp
Để thực tốt giải pháp Công ty cần phải có lượng vốn lưu động đủ lớn,do phải vay ngắn hạn, củng cố uy tín quan hệ với ngân hàng
Đội ngũ thu mua có kinh nghiệm, đánh giá chất lượng nguyên liệu 4 Hiệu giải pháp
Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào số lượng lẫn chất lượng cho hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty để tiến tới thực chiến lược đổi sản phẩm Công ty
Dự báo nguồn nguyên liệu tương lai, từ dễ dàng lập phương án kinh doanh chiến lược phát triển Cơng ty
Giảm chi phí thu mua, góp phần tăng lợi nhuận cho Cơng ty Tạo uy tín cho Cơng ty cơng tác thu mua với khách hàng
Tạo đầu cho đơn vị hoạt động khai thác nguyên liệu, góp phần giải cơng ăn việc làm cho ngư dân tỉnh
Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm 1.Cơ sở giải pháp
Chất lượng sản phẩm yếu tố hàng đầu mà Công ty phải quan tâm người Nhật trọng vấn đề này, điều có vai trị quan trọng lĩnh vực thủy sản tươi sống ngành thủy hải sản Nhận thức tầm quan trọng chất lượng sản phẩm, song làm để bước đưa chất lượng sản phẩm ngày nâng cao điều kiện không dễ dàng
(114)trọng Việc không đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu cung ứng, quy trình chế biến hay bảo quản ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
2.Nội dung giải pháp
Đảm bảo chất lượng nguyên liệu khâu thu mua: + Để đảm bảo chất lượng khâu thu mua cần phải:
Cử nhân viên thu mua có kinh nghiệm, kiến thức định việc kiểm tra chất lượng sản phẩm
Trang bị đầy đủ máy móc thiết bị cần thiết nhằm phát tạp chất nguyên liệu thu mua (máy dò kim loại, ) cách kịp thời
Kiểm tra lần cuối hàng thu mua trước đưa vào chế biến
Xử lý nghiêm ngoặc tình trạng nhân viên cố ý thiếu trách nhiệm kiểm tra hàng
Nhân viên tiếp nhận đặt hàng phải nắm rõ yêu cầu chất lượng an toàn vệ sinh nguyên liệu
Chú trọng vấn đề giảm thời gian vận chuyển nguyên liệu bảo quản nguyên liệu trình vận chuyển Nguồn nguyên liệu phải bảo quản tốt phương pháp phù hợp
Nhà máy phải lập sơ đồ sản xuất hợp lý, xếp nguyên liệu đén Cơng ty triển khai chế biến cách nhanh
Đảm bảo chất lượng trình chế biến:
+Để đảm bảo vấn đề chất lượng vệ sinh an toàn cho sản phẩm chế biến, Công ty cần thực số nội dung quan trọng sau:
Đảm bảo công nhân xử lý thực phẩm hướng dẫn đào tạo đầy đủ vệ sinh thực phẩm nhằm xử lý thực phẩm cách an toàn Việc đào tạo phải phù hợp với nhiệm vụ công nhân Công ty phù hợp với công việc họ thực hiện.Có thể tiến hành cơng tác đào tạo theo nhiều cách khác đào tạo chỗ, tổ chức khóa đào tạo…, tùy thuộc vào quy mơ Cơng ty để có cách thức đào tạo phù hợp hiệu
Tất công nhân vào làm Công ty hướng dẫn nội quy lao động, quy định vệ sinh cá nhân, nhà xưởng, dụng cụ, thiết bị , yêu cầu chất lượng sản phẩm khâu làm việc
(115)xuất đồng thời nhận thức rõ tầm quan trọng việc đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trách nhiệm thân công việc giao
Trong họp tổ chức sản xuất cuối tháng, Công ty nêu lên kiện xảy liên quan đến vấn đề bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm, ý kiến phản ánh từ phía khách hàng vấn đề này, từ đưa biện pháp cụ thể giải cố cho công nhân biết, phân công trách nhiệm cho tổ, nhóm cơng nhân hay cá nhân
Ở khâu phụ liệu bao bì, việc tổ chức mau,đặt hàng trước theo kế hoạch sản xuất việc tiếp nhận nguyên liệu ,phụ liệu loại bao bì nhập vào Công ty quy cách, chất lượng ,số lượng kịp thời điều quan trọng phải đồng để kế hoạch sản xuất không bị hoạch sản xuất không bị xáo trộn ,ngưng trệ
Bảo quản sau chế biến
Mặt hàng thủy sản thuộc loại dễ hư hỏng, thiết bị bảo quản đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm chất lượng hàng xuất Các thiết bị đông lạnh đại mặt hàng thủy sản trữ lâu dài hơn, giảm độ hư hỏng giữ độ tươi thực phẩm Thế việc đầu tư không ngừng nhằm nâng cao tính kỷ thuật trang thiết bị điều cần thiết cho doanh nghiệp Trị giá hệ thống cấp đơng thủy sản lớn kèm theo vấn đề đào tạo tay nghề cho công nhân dây chuyền
3.Điều kiện khả thi giải pháp
Cần phải đầu tư dây chuyền, hệ thống máy móc thiết bị đại, đặc biệt hệ thống cấp đơng để giữ chất lượng sản phẩm cách tối đa
Tay nghề ý thức làm việc công nhân phải cao, để đảm bảo chất lượng vệ sinh sản phẩm khâu trình chế biến
4.Hiệu giải pháp
(116)Giải pháp 3: Tăng cường đầu tư cho hoạt động chiêu thị 1 Cơ sở giải pháp
Trên thị trường Nhật Bản, hàng hóa Việt Nam chưa tín nhiệm người tiêu dùng hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế Trong , nhiều cơng ty nước ngồi thành cơng thị trường , hàng hóa họ khơng người tiêu dùng biết đến mà an tâm sử dụng.Nguyên nhân công ty Việt Nam chưa thực quan tâm mức đến công tác tiếp thị sản phẩm biện pháp mở rộng thị trường mình, nhiều hàng hóa ta bán thị trường Nhật người tiêu dùng chưa biết đến.Một phần các công ty chưa dành chi phí xứng đáng cho cơng tác chiêu thị nên hầu hết hàng hóa họ khó xâm nhập thị trường Nhật mà phải thông qua công ty khác thị trường nên việc thay đổi nhãn hiệu điều tất yếu
Công ty KHASPEXCO nằm tình trạng Hiện Cơng ty chưa có công tác Marketing chiêu thị rõ nét thị trường Vì vậy, tương lai để đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm thủy sản sang thị trường Nhật Bản , Công ty cần tăng cường đầu tư cho hoạt động chiêu thị hình thức : khuyến mại, quảng cáo, tham gia hội chợ mở văn phòng đại diện Nhật, … Từ đó, Cơng ty chủ động việc tìm kiếm khách hàng sản phẩm Cơng ty người tiêu dùng Nhật biết đến nhiều
2.Nội dung giải pháp
Đa dạng hóa hình thức khuyến mại trì mối quan hệ với khách hàng Khuyến mại biện pháp kích thích mua hàng tức thời thường mang lại hiệu nhanh Mục đích khuyến mại tăng doanh số bán có nhiều khách hàng biết đến sản phẩm Công ty
Công ty nên tính tốn thời gian chi phí hoạt động mang lại hiệu thiết thực Đối với khách hàng mua với số lượng nhiều thường xuyên, Công ty nên có sách chiết khấu thương mại giảm giá bán cho họ Bên cạnh đó,Cơng ty cần có hình thức thưởng thêm hàng khách hàng gắn bó lâu năm với Cơng ty Những hàng thưởng thêm phải mặt hàng kinh doanh Cơng ty có chất lượng hàng xuất sang Nhật Vì chất lượng hàng khơng tốt sách khơng hiệu mà uy tín Công ty giảm xuống
(117)Hàng năm nên tổ chức việc tặng quà cho khách hàng Nhật Bản Ở Nhật Bản,việc tặng quà nhận quà coi nét đẹp riêng biệt Với người Nhật, tặng quà không cách bày tỏ lịng biết ơn hay tình cảm mà cịn cách để tạo dựng trì hình thức quan hệ, kể quan hệ kinh doanh Món quà biểu trân trọng không diễn tả bẳng lời
Hiện này, khách hàng Công ty bao gồm nhà nhập khẩu,5 doanh nghiệp thương mại người bán sỉ Trong đó, khách hàng lớn thường xuyên thị trường hầu hết doanh nghiệp thương mại Vì vậy, với khách hàng truyền thống khách hàng mới, Cơng ty cần có sách hợp lý việc trì củng cố mối quan hệ làm ăn với họ
-Với khách hàng truyền thống:
-Nên tổ chức tham quan cho khách hàng Nhật đến Việt Nam Bên cạnh việc giới thiệu nét văn hóa ẩm thực người Việt, cịn giúp họ hiểu phong cách làm ăn Công ty
- Có sách đãi ngộ cho họ: tặng phiếu giảm giá, ưu tiên cho họ lúc hàng khan hiếm,…
-Viết thư cảm ơn, hỏi thăm chúc mừng kèm theo tặng quà vào ngày quan trọng DN như: ngày thành lập doanh nghiệp, công ty, dịp lễ noel… -Với khách hàng mới
Gây dựng niềm tin quan hệ với họ
Hứa hẹn với họ có sách khuyến kèm thêm q tặng có giá trị cho lần làm ăn sau
+Tăng cường hoạt động quảng cáo thị trường Nhật Bản
Để tạo uy tín cho nhãn hiệu KHASPEXCO, người tiêu dùng nhận biết sản phẩm thủy sản Công ty, Công ty cần đầu tư vào việc quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Một người tiêu dùng chấp nhận việc bán hàng trở nên dễ dàng
Về nội dung quảng cáo: Khi đăng thông tin quảng cáo cần trọng đến nội dung chính, chất lượng thông tin đem lại cho người đọc, chọn lọc từ ngữ gây ấn tượng khó quên, đặc biệt phải nhấn mạnh đến khác biệt sản phẩm Công ty mang lại cho người tiêu dùng Điều gây ý khách hàng Nhật
-Lựa chọn phương tiện quảng cáo
(118)kênh truyền hình Cable… phương tiện quảng cáo Nhật Tuy nhiên, cơng ty thực quảng cáo báo phim quảng cáo truyền hình.Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Công ty, nên lựa chọn việc quảng cáo truyền hình Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Công ty, nên lựa chọn việc đăng quảng cáo nhiều số tuần báo, nguyệt san, đặc san (khoảng 2250 báo), đánh giá có hiệu nhắm vào đối tượng khách hàng
Quảng cáo mạng Internet: Ngày nay, thương mại điện tử ngày phát triển mạnh mẽ nhiều nước thé giới Tiến công nghệ mang lại cho người mau sắm nhiều tiện ích : Có thể chọn nhanh danh mục nhà cung cấp với giá cả, nhãn hiệu, chủng loại, sản phẩm phù hợp giúp rút ngắn thời gian chọn hàng, xem sản phẩm trang Web,… Hiện nhiều công ty Việt Nam làm trang Web riêng để giới thiệu công ty sản phẩm cho người tiêu dùng biết đến Cơng ty có trang Web riêng song nội dung cịn sơ sài hình thức chưa thực thu hút
Do đó, tương lai Cơng ty phải tiến tới xây dựng cho trang Web hoàn thiện để tuyền bá quảng cáo sản phẩm Nhưng để phát triển thương mại điện tử lại đòi hỏi thay đổi sâu sắc phương pháp quản lý từ sản xuất đến chiêu thị Đây điều mà sớm chiều Công ty thay đổi, để đáp ứng cần phải có thời gian Ngồi ra, phải có phát triển vượt bậc chất lượng sản phẩm, lực đội ngũ cán công nhân viên tin học, ngoại ngữ nên thời gian trước mắt Công ty sử dụng trang Web bình thường , khơng cầu kỳ có tác dụng quảng cáo Công ty với khách hàng Nhật
+ Tham gia hội chợ thương mại nước thị trường Nhật Trong nước Công ty cần tham gia hội chợ tổ chức bởi:
Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) Hiệp hội chế biến xuất thủy sản (VASEP)
Cục xúc tiến thương mại( VIETRADE) Tham gia hội chợ, triển lãm Nhật:
Việc tham gia hội chợ triển lãm Nhật dịp để Công ty giới thiệu mặt hàng thủy sản Hội chợ giúp Cơng ty tìm đối tác mua trực tiếp Vì vậy, Cơng ty cần tích cực việc tham gia hội chợ Nhật thời gian tới thông qua tài trợ trung tâm xúc tiến hợp tác thương mại hai nước Việt Nam Nhật Bản
(119)Việc mở văn phòng đại diện Nhật Bản nhằm giúp cho khách hàng biết đến sản phẩm trực tiếp đặt mối quan hệ với văn phòng Nhât Văn phòng đại diện thay mặt Công ty thực việc thu thập sở kiện thông tin khác đồng thời cung cấp hình thức xúc tiến dịch vụ kỷ thuật cần thiết
Mức độ xác thơng tin mà văn phịng đại diện cung cấp cao có hiệu
Giải pháp 4: Tập trung phát triển số mặt hàng có giá trị gia tăng vào thị trường Nhật Bản.
1.Cơ sở giải pháp
Nhật Bản thị trường hấp dẫn ngành thủy sản nói chung với doanh nghiệp nói riêng Trước đây, mặt hàng Công ty xuất sang thị trường sản phẩm thô nguyên qua sơ chế : cá đông nguyên con, cá fillet, mực đông nguyên con, mực fillet, ghẹ đông… nên hiệu mang lại chưa cao.Bên cạnh đó, thị trường khơng u cầu cao vệ sinh an toàn thực phẩm mà độ khó sản phẩm Hầu hết mặt hàng sản phẩm có giá trị gia tăng ưa chuộng phát triển theo chiều hướng tốt thị trường Nhật Bản Mục đích việc tung sản phẩm mặt nhằm đáp ứng cho nhu cầu thị trường xu hướng đồng thời nâng cao dần chất lượng sản phẩm xuất khẩu, mặt đa dạng hóa sản phẩm nhằm làm phong phú thêm mặt hàng xuất sang thị trường Nhật
Ngồi ra, đặc tính hàng thủy sản có mùa vụ rõ rệt, vào lúc mùa vụ Cơng ty có đủ ngun liệu đáp ứng cho nhu cầu thị trường Nhưng vào trái vụ (tháng – tháng 12 hàng năm) , khơng có đủ ngun liệu cung cấp cho khách hàng, buộc Cơng ty phải có chiến lược riêng cho Trong mùa vụ cung cấp hàng thơ lúc trái vụ lấy hàng thô đơn vị khác cộng thêm sản phẩm dự trử Công ty chuyển sang snr xuất mặt hàng có giá trị gia tăng.Có thể nói, xúc tiến mặt hàng có giá trị gia tăng cao biện pháp tích cực hữu hiệu để tăng doanh thu nâng cao hiệu hoạt động xuất khẩu, đồng thời giải nguồn lao động nhàn rỗi vào lúc trái vụ
2.Nội dung giải pháp
(120)Chẳng hạn mặt hàng tôm lăn bột bày bán siêu thị Nhật.Kênh phân phối Công ty sang thị trường phải thông qua nhà nhập ,doanh nghiệp thương mại nhà bán sỉ từ sản phẩm Công ty đến siêu thị vào người tiêu dùng trực tiếp Đây mặt hàng chế biến sẵn, cần gia nhiệt trước ăn dùng
Bao bì sản phẩm đóng vai trị quan trọng thị trường Nhật Những bao bì bắt mắt, đẹp, hấp dẫn hình thức mang tính độc đáo riêng ln người tiêu dùng lựa chọn
Hàng thủy sản Cơng ty phải có bao bì dễ dàng phân biệt với hàng hóa khác loại thị trường Và đặc biệt bao bì phải có hướng dẫn sử dụng, thời hạn sử dụng thơng tin cần thiết khác
Hình ảnh bao bì phải nói lên sản phẩm phải tốt cho người tiêu dùng, an toàn dễ sử dụng
Loại bao bì: Nên sử dung hộp chứa đựng suốt, có nắp hàn kín, tạo ảnh hưởng họ sản phẩm Công ty đóng gói kỹ, tiệt trùng Bao bì có nắp hàn kín loại bao bì hồn tồn kín hơi, suốt, chống ảnh hưởng nhân tố bên ngồi, tiết kiệm khơng gian
Màu sắc bao bì phải đẹp, sắc nét, tạo ấn tượng mạnh cho người tiêu dùng Vì vậy, cần phải điều tra sở thích người tiêu dùng Nhật Bản sản phẩm thủy sản để tạo màu sắc bao bì cho phù hợp
Bên cạnh đó, Công ty trọng nâng cao chất lượng sản phẩm cho sản phẩm có giá trị gia tăng Yêu cầu chất lượng mặt hàng việc đảm bảo độ vi sinh, tuân thủ quy định nghiêm ngặt chất lượng Nhật, Cơng ty cịn phải đảm bảo độ xác kích thước trọng lượng sản phẩm Chẳng hạn, tiêu chuẩn lát cá ngừ phải đảm bảo trọng lượng 50 gram, vượt thấp trọng lượng chưa thể gọi đạt chất lượng Hay quy định kích thước lát cá hố dán phải – 12 cm.Do yêu cầu cao vậy, đòi hỏi công nhân Công ty khéo léo mà cần phải tỷ mỉ tiến hành giai đoạn cắt khúc cá
(121)giá trị gia tăng, Công ty cần phát triển mặt hàng theo hướng đa dạng chủng loại để nâng cao hiệu xuất thị trường Nhật
3 Hiệu giải pháp mang lại
Nâng cao hiệu hoạt động xuất thu lợi nhuận cao Làm phong phú thêm mặt hàng xuất sang Nhật Bản
Nâng cao khả cạnh tranh Công ty thị trường Nhật Bản Giải pháp 5: Cải tiến kỷ thuật ,đổi công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất
1.Cơ sở giải pháp
Máy móc thiết bị cơng nghệ đóng vai trị quan trọng vấn đề đảm bảo chất lượng sản phẩm, thiết bị cơng nghệ cịn định đến khả kỷ thuật sản phẩm, sở lựa chọn thiết bị cơng nghệ mà người ta có khả nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm từ hạ giá thành để thỏa mãn nhu cầu ngày cao thị trường
Trong thời kỳ khoa học công nghệ đạt đến đỉnh cao phát triển giới với công công nghiệp hóa đại hóa đất nước nói máy móc thiết bị chìa khóa để doanh nghiệp cạnh tranh phát triển.Chính doanh nghiệp khơng ngừng đổi hồn thiện trang bị máy móc đại nhằm chiếm lợi thương mại có sản phẩm thuộc mạnh Các cơng ty chế biến thủy sản xuất nói chung Cơng TNHH thành viên xuất thủy sản Khánh Hịa nói riêng nhu cầu vốn cao khả cịn yếu nên việc tiếp cận với máy móc đại cịn gặp nhiều khó khăn nên thường phải sử dụng hệ thống máy móc thiết bị cịn lạc hậu từ dẫn đến sản phẩm sản xuất chủ yếu sản phẩm thơ, chưa có nhiều sản phẩm cao cáp có chất lượng cao, … nhu cầu sản phẩm chất lượng cao ngày tăng thị trường nước nhập khẩu, đặc biệt thị trường Nhật Bản
Cùng với tiến trình hội nhập quốc tế cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đồng thời nhu cầu mở rộng thị trường xuất quy mô hoạt động Công ty thời gian tới, nên cải tiến kỷ thuật, đổi công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học đại vào sản xuất vấn đề cần thiết Công ty
2.Nội dung giải pháp
Để thực giải pháp Công ty cần thực số bước sau:
(122)Tìm hiểu nghiên cứu khả tài chính, lao động số lượng chất lượng,… nhu cầu thực tế Công ty để lựa chọn máy móc thiết bị cơng nghệ phù hợp
Tìm hiểu kỹ máy móc thiết bị đời sản xuất, nơi sản xuất, công dụng hiệu mang lại, cách sử dụng,… để đối chiếu lại với nhu cầu, khả Công ty
Sau thấy phù hợp Công ty tiến hành thương lượng với bên bán giá, cách thức toán, thời hạn bảo hành, cách thức bảo hành, dịch vụ hậu mãi…
Sau định mua Điều quan trọng việc áp dụng máy móc thiết bị cơng nghệ đại phải thực mang lại hiệu cho công ty Điều phải cân nhắc kỹ lưỡng, không lãng phí lớn tài sức lực Để nâng cao hiệu trình áp dụng kỷ thuật cơng nghệ mới, ngồi vấn đề Công ty cần phải coi trọng yếu tố người Hiệu máy móc phụ thuộc lớn vào trình độ tay nghề người sử dụng Công ty cần phải:
Mướn chuyên gia hướng dẫn cách sử dụng Công ty cử người học nước phổ biến lại cho cán công nhân viên Công ty
Việc lựa chọn người học phải tiến hành cẩn thận để chọn người có lực
Luôn tạo điều kiện cho cán công nhân viên Công ty phát huy sáng kiến cải tiến kỷ thuật, khuyến khích ưu đãi người thực có khả năng, trình độ có nhiều sáng kiến hay
Ln tổ chức thi nâng cao tay nghề mà nội dung phải phù hợp với quy trình cơng nghệ mới, sử dụng sách thưởng phạt để khuyến khích lao động tự hồn thiện
(123)NHỮNG KIẾN NGHỊ
1.Đối với quan nhà nước
Nhà nước cần có quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống kho lạnh trung tâm chế biến xuất vùng nguyên liệu dự trữ, đầu tư xây dựng hệ thống chợ cá, trung tâm thương mại thủy sản thành phố lớn nhằm đảm bảo 100% doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm.Cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản, đặc biệt vấn đề giá, nhãn mác, … để bảo vệ uy tín sản phẩm nhãn hiệu Việt Nam ,mở rộng thị trường chống lại hàng rào phi thuế quan
Nên đầu tư phát triển quỹ bảo hiểm xuất thủy sản Có đảm bảo khuyến khích , tạo động lực cho nhà sản xuất kinh doanh yên tâm việc ổn định giá cả, hỗ trợ cần thiết đổi trang thiết bị, thâm nhập thị trường tăng khả cạnh tranh DN
Nhà nước cần có chế xuất thủy sản nhằm quản lý hàng thủy sản nhập qua biên giới Có chế, sách đầu tư, cải tiến cơng nghệ nuôi trồng đánh bắt, chế biến ,đặc biệt công nghệ bảo quản sau đánh bắt
Thông tin rộng rãi cho người nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản tiêu chuẩn, yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường xuất Việt Nam Tích cực hỗ trợ thông tin thị trường hoạt động xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp
Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản ,là việc làm đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững Do nhà nước nhân dân tham gia đầu tư cho việc xây dựng nguồn nhân lực mang lại hiệu cao.Cụ thể nâng cao trình độ văn hóa va tay nghề lao động cho đánh bắt xa bờ , nuôi trồng thủy sản, đào tạo đào tạo lại cán quản lý, cán kỷ thuật , cán thị trường để đủ lực thích ứng với yêu cầu kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt
2 Đối với Công ty TNHH thành viên Xuất Thủy sản Khánh Hòa.
(124)-Với nguồn lực Công ty
Là cán quản lý: Cần theo học lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ
Là cơng nhân: Bên cạnh đào tạo, dạy nghề cịn tổ chức đợt thi nâng cao tay nghề nâng bậc cho công nhân
Là nhân viên phòng kinh doanh
-Với nhân viên đảm nhiệm việc thu mua nguyên liệu : cần trang bị đầy đủ kiến thức thu mua, có kinh nghiệm phải người trung thực, khách quan
-Với nhân viên đảm nhiệm công tác nghiên cứu thị trường Marketing: nhân viên đầu công tác tiếp thị tăng doanh số bán cho Cơng ty , cần nâng cao trình độ ngoại ngữ học lớp Marketing nghiên cứu thị trường để nâng cao nghiệp vụ
-Với trưởng phịng kinh doanh: Bên cạnh làm tốt cơng tác quản lý, trưởng phòng phải người am hiểu đầy đủ thị trường, môi trường kinh doanh,linh hoạt việc tìm kiếm nguồn hàng Riêng với thị trường Nhật Bản, trưởng phòng cần lưu ý với vấn đề toán L/C với họ Khi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Nhật, trưởng phòng cần lưu ý vấn đề sau:
Chú trọng đến hình thức, trang phục, từ ngữ thái độ tiếp xúc với người Nhât.Với họ, nhìn quan trọng.Cách cúi chào nghệ thuật tiếp xúc với người Nhật thể trân trọng họ am hiểu nét văn hóa mang sắc riêng người Nhật
Gọi điện thoại trước gặp trường hợp chưa biết tốt nhờ người trung gian giới thiệu Người Nhật coi trọng việc giờ, nên đến sớm hẹn gặp, khơng người Nhật cho thơ lỗ hay vô lễ với họ Trường hợp đến trễ mà không cách xoay sở được, gọi lại báo trước hẹn gặp
(125)nguyên tắc người Nhật vai vế phải trao hai tay kèm theo cuối đầu với câu nói khiêm tốn “nhỏ mọn” quà so với tầm quan trọng mối quan hệ có đắt tiền đến
(126)KẾT LUẬN
Tóm lại qua việc phân tích đánh giá tình hình xuất Cơng ty sang thị trường Nhật Bản, em đưa số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản Công ty
Tuy Nhật Bản thị trường truyền thống ổn định từ lâu vài năm trở lại sản lượng kim ngạch xuất sang thị trường có phần giảm sút Ngun nhân số mặt hàng không xuất sang Nhật liên quan đến vấn đề chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm khơng tiêu chuẩn Rất nhiều doanh nghiệp thủy sản Việt Nam gặp khó khăn tình trạng xuất sang thị trường Nhật.Một phần biến động kinh tế giới ảnh hưởng đến tỷ giá đồng Yên làm cho nhu cầu nhập thủy sản Nhật thay đổi từ tác động trực tiếp đến sản lượng kim ngạch xuất thủy sản quốc gia đến thị trường Nhật,trong có Cơng ty
Đề tài em đưa nêu lên thực trạng xuất Công ty nói chung hoạt động xuất Cơng ty sang thị trường Nhật Bản nói riêng để từ rút điểm mạnh, điểm yếu xuất sang thị trường Trên sở đó, em đưa giải pháp với mục đích góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty sang thị trường Nhật Mặc dù giải pháp mà em đề xuất chưa thể bao quát tất cho toàn hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản phần bổ sung thiếu sót đưa phương hướng cho công tác xuất Công ty thị trường Nhật Bản giai đoạn trước mắt lâu dài
Bên cạnh đó, biện pháp đưa chưa có tính thực tế cao hầu hết giải pháp kết hợp đề xuất ý kiến Công ty cá nhân em chưa có giúp đỡ chuyên gia tư vấn kinh tế Hơn nữa, để thực giải pháp đòi hỏi cần có đào sâu q trình nghiên cứu số liệu thống kê, tính tốn cho giải pháp thực chi tiết cụ thể Bởi vậy, thiếu sót tiền đề cho việc gợi mở đề tài nghiên cứu để hồn thiện cho cơng tác xuất Công ty sang thị trường Nhật
(127)Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô giáo trường Đại học Nha Trang, thầy giáo Nguyễn Thế Dũng tận tình hướng dẫn cho em suốt q trình thực khóa luận
Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH thành viên Xuất Thủy sản Khánh Hòa, anh chị cán cơng nhân viên cơng ty, Bác: Hồng Thái Tơn giúp em hồn thành luận văn
(128)TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ SÁCH:
1 Kinh tế tổ chức quản lý ngành thủy sản- NXB Khoa học kỹ thuật
2 Nguyễn Cơng Bình – Đặng Kim Cương (2008). Phân tích báo cáo tài chính., Nhà xuất thống kê, Hà Nội
II/ BÁO:
1 Báo “Tin tức”
2 "Thời báo kinh tế Việt Nam" Báo “Đầu tư”
III/ TẠP CHÍ:
1 “Kinh tế phát triển” Tạp chí “Kinh tế giới” Tạp chí “Dự báo kinh tế” Tạp chí Thương mại thuỷ sản IV/ NHỮNG TÀI LIỆU KHÁC:
1 Báo cáo: Nghiên cứu tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 SVTH: Phạm Thế Vũ Lớp 06CNQT01, khoa Quốc tế học, trường Đại Học Ngoại ngữ
2 Đồ án tốt nghiệp: Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt dộng xuất thủy sản sang nhật tỉnh Khánh Hòa SVTH: Đào Thị Cẩm Chị , Khoa kinh tế, trường ĐH Nha Trang Số liệu thống kê báo cáo công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH HÒA
V/ CÁC TRANG WEB ĐIỆN TỬ _ BÁO ĐIỆN TỬ
1 VnEconomy (Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam) 2 http://www.vnbusiness.vn (Liên minh Hợp Tác Xã Việt Nam) 3 Website Hội nông dân Việt Nam
4 http://www.vasep.com.vn 5 http://www.F-network.net
6 Bài: Khái quát ngành thủy sản Nhật Bản - http://www.fistenet.gov.vn 7 http:// www.trade.hochiminhcity.gov.vn
http://www.vnbusiness.vn http://www.vasep.com.vn http://www.F-network.net n - http://www.fistenet.gov.vn