Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu dệt may (vinateximex)

125 5 0
Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất   xuất nhập khẩu dệt may (vinateximex)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THU HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT - XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY (VINATEXIMEX) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THU HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT - XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY (VINATEXIMEX) Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số: 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Như Linh HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới TS Lê Như Linh - Thầy giáo trực tiếp hướng dẫn Luận văn cho tác giả, bảo nhiệt tình định hướng khoa học cho tác giả suốt trình nghiên cứu, thu thập số liệu, khảo sát thực tế thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo anh chị em Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình điều tra, khảo sát thực tế, thu thập số liệu phục vụ cho việc phân tích, tổng hợp số liệu viết luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán khoa Kinh tế - QTKD phòng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, nhà khoa học, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ chia sẻ với tác giả suốt q trình học tập, cơng tác thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh 1.1.2 Đặc trưng vốn kinh doanh 1.1.3 Phân loại vốn kinh doanh 1.1.4 Vai trò vốn kinh doanh 15 1.2 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 16 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn 17 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 26 1.3.1 Những nhân tố khách quan 27 1.3.2 Những nhân tố chủ quan 31 1.4 Quan điểm tác giả hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp nước nói chung Cơng ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May nói riêng 33 Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May giai đoạn 2007 2010 36 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 36 2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 37 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty 38 2.1.4 Kết sản xuất kinh doanh Công ty số năm gần .41 2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May giai đoạn 2007 - 2010 45 2.2.1 Tổng quan vốn kinh doanh Công ty 45 2.2.2 Cơ cấu tài sản nguồn vốn Công ty 46 2.2.3 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng VKD Công ty 54 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Dệt May 84 2.3.1 Những thành tựu đạt 84 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 86 Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May 89 3.1 Những định hướng phát triển Công ty thời gian tới 89 3.1.1 Bối cảnh kinh tế nói chung ngành dệt may nói riêng thời gian tới 89 3.1.2 Định hướng Công ty thời gian tới 92 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May 95 3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác tốn hợp đồng cơng tác thu hồi công nợ 95 3.2.2 Xác định nhu cầu vốn kinh doanh cách nhanh chóng xác 97 3.2.3 Xây dựng cấu vốn tối ưu 101 3.2.4 Đổi cơng nghệ, đại hóa trang thiết bị, máy móc 103 3.2.5 Điều chỉnh cấu nguồn tài trợ vốn, đảm bảo tiết kiệm, an toàn mang lại hiệu cao 104 3.2.6 Nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ đại, trình độ kinh doanh cho cán bộ, công nhân viên 104 3.2.7 Đa dạng hóa cấu đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư vốn tối ưu 105 3.2.8 Đa dạng hóa thị trường xuất 106 3.2.9 Đảm bảo nguồn đầu vào đầu ổn định cho hoạt động xuất 107 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nước 108 Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định VCĐ Vốn cố định TSLĐ Tài sản lưu động VLĐ Vốn lưu động VKD Vốn kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết kinh doanh Công ty giai đoạn 2007- 2010 42 Bảng 2.2 So sánh tiêu kết kinh doanh Công ty giai đoạn 2007 - 2010 43 Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản nguồn vốn Công ty giai đoạn 2007 - 2010 47 Bảng 2.4 Các tiêu cấu tài Cơng ty giai đoạn 2007 - 2010 53 Bảng 2.5 Bảng phân tích hiệu sử dụng VCĐ Cơng ty năm 2008, 2009 2010 55 Bảng 2.6 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty giai đoạn 2007 - 2010 58 Bảng 2.7 Tình hình tổ chức quản lý vốn tiền Công ty qua năm 2008, 2009 2010 60 Bảng 2.8 Tình hình tổ chức quản lý khoản phải thu Công ty qua năm 2008, 2009 2010 63 Bảng 2.9 Chi tiết khoản nợ phải trả Công ty giai đoạn 2007 - 2010 67 Bảng 2.10 Cơ cấu hàng tồn kho Công ty qua năm 2008, 2009 2010 71 Bảng 2.11 Tình hình tổ chức quản lý hàng tồn kho năm gần Công ty 73 Bảng 2.12 Hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty qua năm 2008, 2009 2010 75 Bảng 2.13 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty qua năm 2008, 2009 2010 79 Bảng 2.14 Hệ số khả tốn Cơng ty qua năm 2008, 2009 2010 82 Bảng 3.1 Bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 năm 2010 99 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình, sơ đồ, biểu đồ Trang Hình 1.1 Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng VKD 27 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty 38 Hình 2.2 Biểu đồ quy mô VKD Công ty giai đoạn 2007 - 2010 46 Hình 2.3 Biểu đồ cấu tài sản Công ty giai đoạn 2007 - 2010 49 Hình 2.4 Biểu đồ cấu nguồn vốn Cơng ty giai đoạn 2007 - 2010 51 Hình 2.5 Biểu đồ phân tích hiệu sử dụng VCĐ Công ty năm 2008, 2009 2010 56 Hình 2.6 Biểu đồ phân tích hiệu sử dụng VLĐ Cơng ty năm 2008, 2009 2010 76 Hình 2.7 Biểu đồ phân tích hiệu sử dụng VKD Cơng ty năm 2008, 2009 2010 80 101 Dựa vào kết tính tốn trên, xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động so với doanh thu sau: Td = 1,7% + 23% - 8% = 16,7% - Xác định nhu cầu vốn lưu động năm 2011: Vnc = 16,7% x 1.013.235.000.000 = 169.210.245.000 đồng Như vậy, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Công ty năm 2011 : 169.210.245.000 đồng 3.2.3 Xây dựng cấu vốn tối ưu Như phân tích chương 2, cấu vốn Công ty chưa cân đối Tỷ lệ nợ tổng vốn lớn, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, vốn chủ sở hữu nhỏ Với cấu vốn vậy, Công ty bị phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngồi, khơng tự chủ kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, Cơng ty cần thiết lập cấu vốn phù hợp thực biện pháp để trì cấu vốn tối ưu Việc thiết lập cấu vốn tối ưu có vai trị quan trọng doanh nghiệp trình quản lý sử dụng vốn Tuy nhiên, doanh nghiệp đạt điểm cấu vốn tối ưu mà tiến gần tới điểm cấu vốn tối ưu Vì mơ hình kinh tế lượng thường sử dụng để dựa phân tích thống kê xem xét nhân tố tác động đến thay đổi cấu vốn doanh nghiệp Từ giúp doanh nghiệp xác định mối quan hệ mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến cấu vốn Chừng cấu vốn doanh nghiệp chưa đạt mức tối ưu cịn tiếp tục sử dụng thêm nợ Ngược lại, doanh nghiệp vượt điểm tối ưu việc sử dụng thêm nợ bất lợi doanh nghiệp Để xây dựng cấu vốn tối ưu nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cần vào số yếu tố sau: 102 - Xác định chi phí sử dụng vốn nguồn vốn huy động thời điểm huy động vốn Mỗi nguồn vốn huy động cơng ty có chi phí sử dụng vốn khác Sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng, công ty phải trả lãi vay ngân hàng theo mức lãi suất huy động thời kỳ Sử dụng nguồn vốn từ phát hành trái phiếu, cổ phiếu, công ty phải trả lãi, trả cổ tức định kỳ, đồng thời phải tính thêm chi phí phát hành trái phiếu, cổ phiếu Nếu huy động vốn từ hình thức tín dụng th mua, cơng ty phải chịu mức chi phí cao cơng ty cho th tài đơn vị kinh doanh tính trả lợi nhuận họ phần phí cơng ty trả Do đó, xác định cấu vốn tài trợ cho hoạt động mình, cơng ty cần xác định chi phí sử dụng loại nguồn vốn để cân nhắc lựa chọn việc huy động nguồn vốn có chi phí rẻ phù hợp với mục đích sử dụng vốn - Kế hoạch sử dụng vốn cơng ty: Việc lựa chọn hình thức huy động vốn cần phải vào kế hoạch sử dụng vốn công ty Nếu sử dụng vốn để bổ sung vốn lưu động sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay ngắn hạn, tín dụng thương mại Nếu huy động vốn để đầu tư vào tài sản cố định sử dụng lâu dài phải sử dụng hình thức tài trợ nguồn vốn dài hạn vay dài hạn, thuê tài chính, huy động vốn chủ sở hữu Với việc lựa chọn hình thức huy động trên, cơng ty có cân đối thời gian khai thác tài sản với thời gian hồn vốn Qua đó, cơng ty có đủ vốn tài trợ cho hoạt động theo tiến độ thực hiện, đồng thời tăng khả hoàn trả vốn hạn Trong điều kiện công ty, vốn huy động chủ yếu từ bên ngồi, chi phí sử dụng vốn cao làm giảm hiệu sử dụng vốn, khả tự chủ tài thấp Vì vậy, cơng ty nên tăng cường huy động nguồn vốn từ nội công ty thay cho việc vay ngân hàng Có giảm chi 103 phí sử dụng vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn Tuy nhiên để huy động nguồn vốn cơng ty phải tạo đồn kết cán cơng nhân viên với cơng ty có mức lãi định cho khoản tiền 3.2.4 Đổi công nghệ, đại hóa trang thiết bị, máy móc Tài sản cố định tư liệu lao động chủ yếu doanh nghiệp Nó có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Theo kết nghiên cứu chương cho thấy, hiệu sử dụng VCĐ Công ty tốt, quy mô VCĐ Cơng ty khiêm tốn tình trạng kỹ thuật mức trung bình Vì vậy, Cơng ty cần tiếp tục khai thác điểm mạnh để góp phần nâng cao hiệu sử dụng VKD chung toàn doanh nghiệp lên, cụ thể: - Đầu tư đổi máy móc, thiết bị cơng nghệ cách có trọng điểm nhằm tranh thủ thời để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, đón đầu đơn hàng sau thời kỳ suy thoái kinh tế khủng hoảng tài - Tăng cường quản lý TSCĐ mặt vật, đảm bảo khơng bị thất thốt, hư hỏng trước thời hạn sử dụng - Xem xét việc tính khấu hao nhanh với số TSCĐ mang lại lợi nhuận cao dễ bị lạc hậu công nghệ như: Công nghệ thiết kế thời trang 3D, công nghệ pha màu từ thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu để tái đầu tư cho công nghệ mới, đại giúp cho sản phẩm làm Công ty phù hợp với nhu cầu thị trường Giải pháp thực góp phần làm cho suất lao động nâng lên, từ làm cho chi phí tiền lương giảm cách tương đối, lợi nhuận tăng lên 104 3.2.5 Điều chỉnh cấu nguồn tài trợ vốn, đảm bảo tiết kiệm, an toàn mang lại hiệu cao Cơ cấu nguồn vốn Công ty chủ yếu hình thành từ khoản nợ phải trả Đây cấu tài trợ có độ rủi ro tốn cao, đồng thời chi phí hoạt động tài cao Vì vậy, để bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh, Công ty cần thực việc điều chỉnh cấu nguồn vốn để tiến tới tài doanh nghiệp lành mạnh, cụ thể sau: - Giảm tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn, đặc biệt giảm khối lượng nợ vay ngắn hạn cách huy động vốn cơng cụ tài dài hạn khác có thời gian sử dụng vốn dài tài trợ cho nhu cầu vốn thường xuyên doanh nghiệp trái phiếu doanh nghiệp Việc phát hành doanh nghiệp trực tiếp tổ chức bán trái phiếu cho nhà đầu tư; phát hành thông qua đại lý phát hành theo phương thức đấu thầu theo quy chế đấu thầu Bộ Tài quy định - Tích cực khai thác tối đa nguồn vốn huy động từ bên lợi nhuận để lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.6 Nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ đại, trình độ kinh doanh cho cán bộ, cơng nhân viên Kinh nghiệm doanh nghiệp thành công Việt Nam giới rằng, doanh nghiệp đầu tư vào người khôn ngoan hiệu tài sản quý giá doanh nghiệp, loại vốn doanh nghiệp Nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ đại cho cán bộ, công nhân viên điều kiện tiền đề để sử dụng tối đa cơng suất máy móc, thiết bị, góp phần tăng suất lao động, giảm tương đối chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm, từ nâng cao hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp Để biến nguồn lực người doanh 105 nghiệp thành loại vốn - vốn người Cơng ty cần phải có đầu tư phù hợp, cụ thể: - Cử cán bộ, công nhân viên học tập kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất Cơng ty thành cơng ngồi nước tương đồng với lĩnh vực, điều kiện doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch dài hạn đào tạo nhân lực toàn diện - Thường xuyên tổ chức thi: Nhà thiết kế trẻ tài năng, người bán hàng tài ba cho tồn Cơng ty Đồng thời, cần có biện pháp khuyến khích mặt vật chất tinh thần cho nhân viên giỏi, có nhiều thành tích lao động sản xuất Phát kịp thời, bồi dưỡng tài năng, đãi ngộ nhân tài việc tích tụ nguyên khí cho phát triển doanh nghiệp năm - Trang bị đầy đủ kiến thức nâng cao kỹ thuật, kinh doanh, pháp luật, ngoại ngữ, an tồn lao động cho cán bộ, cơng nhân viên 3.2.7 Đa dạng hóa cấu đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư vốn tối ưu Hiện nay, cấu đầu tư Công ty chủ yếu dành vốn kinh doanh sản phẩm dệt may, khăn bông, thiết bị ngành dệt may Bằng mối quan hệ hiểu biết thị trường, Cơng ty nên đa dạng hóa cấu đầu tư cách kinh doanh thêm số sản phẩm khác như: Cói, hàng thủ cơng mỹ nghệ, phần mềm chun dụng, thiết bị chuyên dùng, dịch vụ tư vấn thiết kế quy trình cơng nghệ dệt may, thiết kế lắp đặt thiết bị công nghiệp đảm bảo lĩnh vực kinh doanh chủ đạo dệt may Việc đa dạng hóa cấu đầu tư giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp gặp phải hoạt động kinh doanh, đồng thời giúp doanh nghiệp có cấu đầu tư tối ưu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 106 Ngoài mặt hàng kinh doanh truyền thống ngành dệt may như: thuốc nhuộm cho ngành dệt, bơng sơ cho ngành sợi dệt, máy móc thiết bị thơng thường cho ngành dệt may Cơng ty nên mở rộng việc kinh doanh phần mềm thiết kế thời trang 3D; hệ thống giác sơ đồ, trải vải cắt tự động CAD/CAM; dây chuyền máy bán tự động Việt Nam mảng thiết kế thời trang yếu, thiếu thiết bị hỗ trợ nên chưa có nhiều sản phẩm dệt may mang thương hiệu Việt thị trường giới Trong trình pha cắt nguyên phụ liệu doanh nghiệp may Việt Nam hầu hết làm thủ công, người công nhân cắt trực tiếp trải vải tay dùng dao cắt điều khiển tay, tai nạn sai hỏng thường xuyên xảy Việc sử dụng hệ thống CAD/CAM đồng khâu, sau giác sơ đồ máy vi tính xong, liệu chuyển đến máy trải vải tự động, trải đủ số lượng vải, máy tự động cắt theo sơ đồ giác Các phần mềm thiết bị giúp cho doanh nghiệp nâng cao suất lao động, tạo sản phẩm mang thương hiệu doanh nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 3.2.8 Đa dạng hóa thị trường xuất Ngồi thị trường truyền thống phải trì thị phần, công ty phải mở rộng thêm thị trường tiêu thụ Để đạt điều cơng ty phải làm tốt công tác thông tin quảng cáo công ty phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, đài phát thanh, báo chí thơng qua hình thức tặng quà, viện trợ nhân đạo Trong nói rõ ưu điểm bật sản phẩm tính năng, cơng dụng, chất lượng khả đáp ứng đơn đặt hàng lớn Cách diễn đạt, truyền tải thông tin phải ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu phù hợp với văn hố, thói quen người dân nước sở nhằm gây ý tầng lớp dân cư xã hội qua nhu cầu sản phẩm công ty phát sinh thị trường Mở rộng mối 107 quan hệ ngoại giao đặc biệt tổ chức kinh tế có tiềm lực mạnh, thơng qua họ để giới thiệu sản phẩm công ty đến thị trường có sức mua lớn Do biến động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, chi tiêu cá nhân cho việc mua sắm sản phẩm dệt may thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu chuyển dịch theo hướng từ hàng cao cấp sang trung cấp Nắm bắt thị hiếu tiêu dùng thay đổi này, Công ty nên nhanh chóng chuyển từ xuất sản phẩm dệt may cao cấp sang sản phẩm dệt may trung cấp vào thị trường Đồng thời, nhằm tránh rào cản kỹ thuật số thị trường như: Hoa Kỳ, Châu Âu, Cơng ty nên mở rộng việc tìm kiếm thị trường phi hạn ngạch rào cản Trung Đông Châu Phi 3.2.9 Đảm bảo nguồn đầu vào đầu ổn định cho hoạt động xuất Để đảm bảo nguồn đầu vào chất lượng cao cho hoạt động sản xuất hàng may mặc Cơng ty, Cơng ty cần tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào có chất lượng cao nước, bên cạnh nhập số nguyên phụ liệu quan trọng mà nước khơng có với kiểm sốt chặt chẽ chất lượng để đảm bảo chất lượng tốt cho hàng may mặc xuất Cùng với đó, cơng ty cần không ngừng đổi công nghệ sản xuất, nhập dây chuyền sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời giúp nâng cao suất lao động Để đảm bảo đầu ổn định cho công ty, công ty cần tổ chức tốt công tác điều tra, nắm bắt tình hình thực tế thị trường hay thu thập thông tin khách hàng qua văn phịng đại diện cơng ty thị trường EU; đồng thời cần thực biện pháp xúc tiến thương mại xúc tiến xuất Ngoài ra, cơng ty khai thác thơng tin thị trường, đối thủ, khách hàng… qua mạng Internet qua ấn phẩm ngành ấn phẩm quốc tế 108 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nước Để giúp doanh nghiệp dệt may nói chung Cơng ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May nói riêng nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh nhằm phát triển công ty tăng thu nhập quốc dân, tác giả xin đề xuất số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước sau: - Nhà nước cần có sách nhằm ổn định tỷ giá hối đối Cơng ty thường nhập ngoại số nguyên vật liệu để phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh, đồng thời xuất lượng sản phẩm sang thị trường nước Do việc tăng tỷ giá làm chi phí đầu vào tăng, làm giá thành sản phẩm tăng theo - Nhà nước nên tạo hành lang pháp lý thơng thống ngăn chặn kịp thời hành vi nhập lậu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh Hiện thị trường có nhiều loại sản phẩm nhập lậu từ Trung Quốc với nhiều chủng loại mẫu mã chất lượng, điều ảnh hưởng lớn đến sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp dệt may nói chung Cơng ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May nói riêng - Nhà nước cần đưa hệ thống tiêu ngành Để đánh giá hiệu sử dụng vốn Cơng ty phải tính tốn tiêu tài Chỉ tiêu thước đo đánh giá kết cố gắng Công ty sau chu kỳ hoạt động Nhưng tiêu thực có ý nghĩa có chuẩn mực để so sánh Hệ thống tiêu ngành khác giai đoạn có thay đổi Nhà nước cần phải nghiên cứu để đưa hệ thống tiêu phù hợp với ngành kinh tế Việc đưa số xác giúp doanh nghiệp đánh giá xác hiệu sử dụng vốn nói riêng hiệu sản xuất kinh doanh nói chung - Chính phủ cần triển khai chương trình sản xuất sạch, tiết kiệm lượng (ở Việt Nam định mức tiêu hao lượng điện sản xuất 109 thường cao 2,4 đến 3,6 lần so với nước khu vực) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với thông lệ quốc tế Tổ chức lại Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Cần xây dựng sở hạ tầng, phát triển vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Cơ sở hạ tầng ngành công nghiệp phụ trợ đóng vai trị quan trọng phát triển ngành dệt may Tuy nhiên, điểm bất lợi cho dệt may Việt Nam khơng có sẵn nguồn ngun phụ liệu Hàng năm Việt Nam phải nhập 70% nguyên phụ liệu để sản xuất hàng dệt may xuất Chính vậy, giá thành sản phẩm dệt may xuất Việt Nam thường có sức cạnh tranh kém, so với Trung Quốc nước phát triển khác Ấn Độ, Indonesia giá thành sản phẩm dệt may Việt Nam cao khoảng 20-30% so với sản phẩm loại họ Bên cạnh đó, nhập với số lượng lớn nguyên phụ liệu làm cho ngành dệt may Việt Nam phải chịu sức ép nhà cung cấp nước ngồi gặp khó khăn thực đơn hàng lớn Với yêu cầu thiết trên, Nhà nước cần có chiến lược quy hoạch cụ thể nhằm phát triển ngành công nghiệp phụ trợ vùng nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may nước Ngành Dệt May cần kết hợp với ngành nông nghiệp để phát triển vùng trồng bông, tăng diện tích trồng bơng Tây Ngun mở rộng vùng khác Bên cạnh đó, việc mời chuyên gia kỹ thuật giỏi nước phát triển ngành trồng giới Hoa Kỳ, Úc tư vấn, giám sát kỹ thuật trồng để tạo bơng có chất lượng cao đáp ứng tiêu chuẩn để sản xuất hàng may xuất khẩu, đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học trồng trọt cần thiết 110 Đồng thời cần phát triển ngành dệt để đuổi kịp ngành may, phát triển nguyên liệu loại tơ cho ngành dệt, có sách ưu đãi hỗ trợ kỹ thuật cho ngành để đảm bảo tạo sản phẩm sợi, vải đủ tiêu chuẩn cho mặt hàng dệt may xuất - Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam yếu thiếu đội ngũ lao động có trình độ cao đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp Với đội ngũ lao động có trình độ cao, ngành Dệt May thiếu nhà thiết kế chuyên nghiệp có trình độ, có khả tạo mẫu mã phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng; thiếu đội ngũ cán quản lý tốt chí thiếu cán bộ, nhân viên am hiểu thị trường Với đội ngũ lao động trực tiếp, theo đánh giá chuyên gia nước ngoài, khả sử dụng thiết bị công nhân may Việt Nam đạt hiệu suất 70% nước khu vực 90% Trước tình hình đó, nhà nước cần đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, trọng đến đào tạo đội ngũ thiết kế, đội ngũ quản lý đội ngũ nhân viên kinh doanh am hiểu thị trường thông qua việc: + Hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp phát triển khâu thiết kế, có sách ưu đãi hợp lý để tìm kiếm nhân tài ngành thiết kế thời trang + Khuyến khích sinh viên theo học chuyên ngành thiết kế thời trang + Tổ chức buổi trình diễn thời trang thi thời trang để tạo điều kiện cho nhà thiết kế có điều kiện thử sức khẳng định + Tạo điều kiện cho sinh viên học trường kinh tế có điều kiện tiếp xúc với thực tế để rèn luyện kinh nghiệm thực tế sinh viên 111 Còn đội ngũ lao động trực tiếp nhà nước cần đầu tư cho trường đào tạo cơng nhân ngành may nhằm tiêu chuẩn hố thao tác từ nâng cao suất lao động - Chính phủ Việt Nam cần có sách nhằm nâng cao vai trò tăng cường chức hoạt động Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS), tổ chức hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp ngành dệt may Việt Nam thị trường xuất trọng điểm, xúc tiến xây dựng số thương hiệu tiếng mang tính quốc gia, tổ chức hoạt động xâm nhập mạng lưới bán lẻ thị trường nước ngoài, đề xuất chế độ, chế, sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngành dệt may Ngồi ra, Chính phủ cần có chế khuyến khích doanh nghiệp dệt may nước ngồi đầu tư vào Việt Nam để giúp dệt may Việt Nam tiếp cận cơng nghệ đại giới Tóm lại, chương tác giả luận văn tập trung đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May Những giải pháp có mối quan hệ hỗ trợ để Công ty ngày phát triển vững mạnh KẾT LUẬN Trong xu vận động kinh tế thị trường với hội thách thức đặt từ sau Việt Nam gia nhập WTO tổ chức kinh tế quốc tế, môi trường cạnh tranh diễn ngày gay gắt phạm vi rộng doanh nghiệp việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh trở thành mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, có Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May (Vinateximex) Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo an tồn tài góp phần nâng cao uy tín doanh nghiệp thị trường, tạo điều kiện trình hợp tác, phát triển doanh nghiệp, tham gia tốt sách xã hội góp phần vào xây dựng phát triển kinh tế đất nước Với đề tài "Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May (Vinateximex)" kết trình nghiên cứu vận dụng lý luận vào tìm hiểu phân tích thực trạng sử dụng vốn Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May (Vinateximex) Luận văn hệ thống hóa lý luận vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nên kinh tế thị trường, qua thấy năm qua cơng ty có nhiều cố gắng hoạt động sản xuất kinh doanh, bước cải thiện hiệu tổ chức sử dụng vốn kinh doanh để từ nâng cao vị lực cạnh tranh Công ty thị trường Bên cạnh kết đạt cần nghiêm túc nhìn nhận hạn chế việc sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế Công ty, kết hợp với kiến thức nghiên cứu đề tài, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May (Vinateximex) sau: - Đẩy mạnh cơng tác tốn hợp đồng cơng tác thu hồi công nợ - Xác định nhu cầu vốn kinh doanh cách nhanh chóng xác - Xây dựng cấu vốn tối ưu - Đổi cơng nghệ, đại hóa trang thiết bị, máy móc - Điều chỉnh cấu nguồn tài trợ vốn, đảm bảo tiết kiệm, an toàn mang lại hiệu cao - Nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ đại, trình độ kinh doanh cho cán bộ, cơng nhân viên - Đa dạng hóa cấu đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư vốn tối ưu - Đa dạng hóa thị trường xuất - Đảm bảo nguồn đầu vào đầu ổn định cho hoạt động xuất Tác giả hy vọng vấn đề nghiên cứu giải pháp trình bày luận văn góp phần nhỏ bé việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May (Vinateximex) nói riêng doanh nghiệp thuộc Tập đồn Dệt May nói chung Do thời gian kinh nghiệm có hạn nên giải pháp mà tác giả đề xuất không tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp dẫn nhà khoa học, thầy cô, nhà quản lý kinh tế bạn đồng nghiệp để trình nghiên cứu sau tác giả cố gắng tìm hiểu thêm sâu vào vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thế Chi NNK (2008), Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Trần Thọ Đạt (2007), Vốn người - Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Ngọc Định (2004), Quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng Việt Nam, luận án TS khoa học kinh tế Trương Thị Hà (2002), khai thác nguồn vốn biện pháp quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp vận tải hàng hố đường ngành Giao thơng vận tải, luận án TS kinh tế Lê Thị Hoa (2009), Thực trạng sử dụng vốn giải pháp sử dụng vốn có hiệu để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta nay, luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thế Khải (2009), Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp kế toán quản trị, Khoa Kế toán - Trường Đại học KD cơng nghệ Hà Nội Nguyễn Đình Kiệm NNK (2008), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài Phan Hữu Thắng (2009), số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút mạnh mẽ sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước năm 2009, Cục đầu tư nước Nguyễn Thị Thanh Tú (2008), giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cơ khí Hà Nội, luận văn thạc sĩ kinh tế 10 Đỗ Hữu Tùng (2001), Giáo trình quản trị tài chính, trường Đại học Mỏ Địa chất 11 Bộ Tài (2006) Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 việc ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp 12 Cơng ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May (2007 - 2010), Báo cáo tài Cơng ty Sản xuất - Xuất nhập Dệt May 13 Tập đoàn Dệt May Việt Nam (2007 - 2010), Báo cáo tài 14 Paul A.Samuelson William D.Nordhaus (2002), Kinh tế học, nhà xuất Thống kê 15 Robert S.Pindyck Daniel L.Rubinfeld (2000), Kinh tế vi mô, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật ... nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May - Phạm vi nghiên cứu : Tập trung làm rõ hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập. .. trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May giai đoạn 2007 - 2010 Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập. .. việc sử dụng vốn kinh doanh Công ty - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập Dệt May 3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan