Giải pháp nâng cao chất lượng trong công tác chủ nhiệm lớp ở trung tâm GDNN GDTX hoằng hóa

29 8 0
Giải pháp nâng cao chất lượng trong công tác chủ nhiệm lớp ở trung tâm GDNN   GDTX hoằng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HOÁ TRUNG TÂM GDNN - GDTX HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRUNG TÂM GDNN – GDTX HOẰNG HÓA Người thực hiện: Vũ Thị Tùng Chức vụ: Tổ Phó tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp Đơn vị công tác: Trung tâm GDNN – GDTX Hoằng Hóa SKKN thuộc lĩnh vực: Cơng tác chủ nhiệm THANH HỐ, NĂM 2021 MỤC LỤC Mục I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Mục đích sáng kiến 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Lập sổ chủ nhiệm 2.3.2 Công tác tổ chức 2.3.3 Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm 2.3.4 Lựa chọn ban cán lớp 2.3.5 Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp 2.3.6 Cán môn 2.3.7 Sắp xếp chỗ ngồi lập sơ đồ tổ chức lớp học chia tổ, phân công nhiệm vụ tổ trưởng tổ phó 2.3.8 Tổ chức cho học sinh học tập nội quy học sinh, nội quy nhà trường 2.3.9 Phác thảo nội dung thi đua lớp dựa sở nội dung thi đua nhà trường 2.3.10 Cơng bố hình thức khen thưởng lớp trường 2.3.11 Công bố khoản thu đầu năm nhà trường quy định 2.3.12 Tổ chức họp huynh học sinh đầu năm 2.3.13 Công tác phối hợp giáo viên chủ nhiệm đoàn thể lực lượng giáo dục khác nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị: Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Trang 1 2 2 2 4 4 5 6 6 11 11 12 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HS: học sinh TN: Thanh niên GVBM: giáo viên môn BGĐ: ban giám đốc BQLHS: ban quản lý học sinh SKKN: sáng kiến kinh nghiệm PHHS: phụ huynh học sinh GDNN – GDTX: giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên GDTX: giáo dục thường xuyên I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “Tôi tin rằng, giáo viên phận quan trọng kiến tạo sống có trách nhiệm cao tồn xã hội nỗ lực họ ảnh hưởng đến vận mệnh nhân loại” (Khuyết danh) Ngồi cơng việc giảng dạy, giáo viên đảm nhận nhiệm vụ trọng trách cao việc quản lý, tổ chức hình thành nhân cách cho HS thơng qua cơng tác chủ nhiệm lớp Nhằm xây dựng lớp học thành tập thể đồn kết, tích cực hoạt động, mang tính chất giáo dục tồn diện, phát huy khả tự quản, tự giác HS đạo thống công tác chủ nhiệm nhà trường Cho nên công tác chủ nhiệm lớp thường vẫn coi vừa “khó”, lại vừa “khổ” Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp không đơn quản lý học sinh mà phải biết phối hợp với giáo viên môn (GVBM), ban quản lý học sinh (BQLHS) nhà trường, hội cha mẹ học sinh để quản lý theo dõi việc học tập, tinh thần thực nội quy nhà trường việc rèn luyện đạo đức em cần thiết Nhất tình hình Đất nước chuyển vào xu hội nhập tồn cầu, khoa học công nghệ phát triển, đổi phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính tích cực học tập hoạt động học sinh (HS) phương hướng cải cách giáo dục nhằm tạo người lao động sáng tạo, làm chủ thân, làm chủ đất nước – có đức lẫn tài Song song với việc “dạy chữ” cho em, cần quan tâm đến việc “dạy người” Vì nghiệp giáo dục tồn Đảng, tồn dân mà ngành sư phạm giữ vai trò then chốt “Tiên học lễ – hậu học văn” chân lí tồn từ bao đời không phai nhạt Tuy nhiên tình hình phận khơng nhỏ học sinh lớp 10 chưa ý thức mục đích việc học thái độ ứng xử giao tiếp với gia đình, nhà trường xã hội Cho nên vấn đề tu dưỡng giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường trách nhiệm tất thầy cô giáo, đặc biệt người giáo viên làm công tác chủ nhiệm Trong công tác chủ nhiệm lớp vẫn cịn có giáo viên chủ nhiệm lớp dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức giao, HS tự hư đốn, số GVCN lớp có tính tình nóng nảy, thơ bạo cịn tồn chuyện HS có lời lẽ thiếu tôn trọng thầy (cô) giáo chủ nhiệm Đặc biệt, với mơi trường GDTX, đối tượng HS hạn chế lực, phẩm chất đạo đức, phần lớn thiếu quan tâm gia đình, ln đối diện với định kiến xã hội “HS bổ túc mà” GVCN ln linh hồn, người tạo cho HS niềm tin hy vọng vào tương lai phía trước Vì để nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho đối tượng học sinh GDTX lớp chủ nhiệm cần thiết, quan trọng – quan trọng việc truyền đạt kiến thức chuyên môn, định chọn đề tài “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRUNG TÂM GDNN-GDTX HOẰNG HÓA” với mục tiêu nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm lớp nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản lý, giáo dục đạo đức với lý tưởng cách mạng đắn, giúp em phát triển cách tồn diện 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục học sinh áp dụng Trung tâm GDNN - GDTX Hoằng Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu đối tượng học sinh lớp 10 Vì điều kiện thời gian có giới hạn, nên đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng vào thực tế HS lớp 10C5 Trung tâm GDNN-GDTX Hoằng Hóa Giáo viên chủ nhiệm nắm đặc điểm tình hình lớp để có cách tổ chức, quản lý, điều phối hoạt động Lớp 10C5 tổng số 46 học sinh, 31 nam, 15 nữ, phần lớn học sinh tuyển từ lớp chín trường THCS huyện (cả em dự thi vào 10 có em không thi vào 10), hầu hết em thuộc diện yếu mặt học tập lẫn ý thức đạo đức Ngồi lớp cịn có học sinh lưu ban từ năm học trước, nên em thuộc nhiều dạng đối tượng khác nhau, có nhiều học sinh cá biệt đa phần em có học lực trung bình, yếu kém, để xây dựng tập thể đoàn kết, ngoan, chăm học, khó khăn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Các hoạt động học tập sinh thể hoạt tập HS - Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh, bạn bè hàng xóm HS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm nhà trường - Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác nhà trường II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm quan tâm đạo mực, thể luật giáo dục; văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở GD&ĐT gửi trung tâm GDNN - GDTX Cũng có nhiều đề tài (từ luận văn, luận án, tới sáng kiến kinh nghiệm, nhiều hội thảo) nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nhà trường áp dụng hiểu biết cá nhân tổng kết kinh nghiệm đồng nghiệp nhận thấy việc để nâng cao hiệu chủ nhiệm Trung tâm GDNN - GDTX vấn đề cần quan tâm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Lớp 10C5 tổng số 49 học sinh, 34 nam, 15 nữ, phần lớn học sinh thi trượt vào lớp 10 THPT huyện , hầu hết em thuộc diện yếu mặt học tập lẫn ý thức đạo đức Ngoài lớp cịn có học sinh lưu ban từ năm học trước, nên em thuộc nhiều dạng đối tượng khác nhau, có nhiều học sinh cá biệt đa phần em có học lực trung bình, yếu kém, để xây dựng tập thể đồn kết, ngoan, chăm học, khó khăn * Khó khăn - Có nhiều học sinh cá biệt, tinh thần học tập, ý thức rèn luyện đạo đức chưa cao, cịn thụ động phó mặc khơng tham gia phong trào lớp em Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Trung Hiếu, Trần Quang Duy… - Đa số HS hồn cảnh gia đình khó khăn thuộc diện hộ cận nghèo hộ nghèo em: Nguyễn Viết Cường, Cao Thị Thùy Ngân… - Một số học sinh nhà xa trường học – 20km: Hoàng Huy Bảo, Nguyễn Văn Quốc Đại… - Một số học sinh thiếu thốn tình cảm với mẹ bố số gia đình lo làm ăn xa khơng có thời gian quan tâm chăm sóc cho - Cùng với phát triển xã hội nhiều tiệm internet, quán game online mọc lên ngày nhiều, em không nhận thức dễ bị lôi vào tệ nạn xã hội - Một số phụ huynh chưa có trách nhiệm cao, cịn phó thác em cho GVCN * Thuận lợi - Được quan tâm đạo sát kịp thời BGĐ tạo điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc dạy học - Giữa GVCN, phụ huynh học sinh ln có phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục cho em - Công nghệ thông tin phát triển, nên hầu hết phụ huynh học sinh có số điện thoại riêng, liên lạc gia đình nhà trường giáo viên chủ nhiệm dễ dàng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Điều GVCN lớp phải tìm hiểu nắm vững học sinh mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp; Thứ hai phải cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với GVBM, đồn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm; Thứ ba phải nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kì cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỹ luật HS, đề nghị HS lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; Thứ tư phải báo cáo thường kì đột xuất tình hình lớp với BGĐ Nắm danh sách lớp, xếp tên học sinh theo thứ tự A, B, C… GVCN tiến hành cho HS viết lý lịch đầu năm cần xác (phụ lục 1) Dựa sở đó, GVCN cần phải ý đến: Các em thuộc diện HS nghèo hiếu học có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Các em có hồn cảnh mồ cơi, hoăc diện gia đình HS khơng hạnh phúc: Cha, mẹ li dị, sống ly thân… Đây em cần quan tâm nhiều Lập phân chia học sinh theo địa bàn cư trú, phân theo từng khu vực Làm rõ số chức nhiệm vụ GVCN để thực công tác quản lý HS cách hiệu - Luôn giữ mối quan hệ gần gũi, thân thiết tốt đẹp với HS, khuyến khích em nói nghĩ để tất tiết sinh hoạt chủ nhiệm dạy học thoải mái, vui tươi sôi 2.3.1 Lập sổ chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu qui định nhà trường Trong đó, phải thật ý đến việc ghi chép chi tiết, đầy đủ phần mục theo yêu cầu Song cần đặc biệt lưu ý: Theo dõi mặt HS theo định kì, có nhận xét cụ thể từng em Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc gia đình học sinh Lập danh sách học sinh chia theo tổ (địa xác) Danh sách thầy mơn (những thay đổi có) Ngồi kế hoạch chủ nhiệm từng tháng (nếu giáo viên cho lớp trang trí thêm bảng kế hoạch tuần lớp học để học sinh biết mà thực hiện) Căn vào xếp thời khóa biểu nhà trường mà giáo viên ghi thời khóa biểu cho học sinh ghi vào sổ chủ nhiệm để thông báo đến q phụ huynh ngày, giờ, mơn học em để phụ huynh biết mà hỗ trợ với nhà trường quản lý giấc em Cập nhật thường xuyên thời khóa biểu thay đổi theo yêu cầu chung Nhà trường cho học sinh ghi gốc bảng riêng Cần theo dõi HS vi phạm Ghi rõ: Họ tên học sinh vi phạm (Bảng đề nghị xử lý kỹ luật HS hàng tuần nhà trường) Căn vào mức độ vi phạm dẫn đến mức độ xử lý, theo quy định nhà trường Giáo viên cần lưu ý lỗi HS vi phạm, số lần vi phạm, biện pháp xử lý, hiệu sau lần xử lý Cam kết HS - Phụ huynh HS - Giáo viên chủ nhiệm (Có ý kiến chữ ký phụ huynh học sinh) 2.3.2 Công tác tổ chức - Nhận lớp theo phân công BG Đ cho HS tiến hành làm khai lý lịch trích ngang em (mẫu tham khảo) 2.3.3 Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm Tiết sinh hoạt lớp đầu năm học quan trọng, làm để xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể gắn bó, có tinh thần đồn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả tự giác, tự quản học sinh theo tinh thần đổi phương pháp giáo dục Cho nên, tiết sinh hoạt đầu năm giáo viên cần vạch ra, định hướng nhằm giúp em thể tinh thần trách nhiệm mạnh dạn phê tự phê giúp đỡ tiến Do đó, cần phải ổn định nề nếp tổ chức lớp từ tiết sinh hoạt sau: 2.3.4 Lực chọn ban cán lớp * Cơ cấu Ban cán lớp: Các em có tinh thần trách nhiệm cao mặt, nghiêm chỉnh chấp hành tốt nội quy trường lớp, có lực tổ chức hoạt động phong trào cho lớp * Cơ sở lựa chọn: - Căn vào hồ sơ học bạ HS - Căn tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ 2.3.5 Phân cơng nhiệm vụ cho ban cán lớp Ban cán lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước Nhà trường toàn hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống lớp thời gian học Ban cán lớp tập thể lớp bầu ra, GVCN định cơng nhận - Bí thư: Lê Khả Đạt Nhiệm vụ: Là người đại diện cho lớp nhận văn bản, cơng văn từ Đồn cấp (Đồn trường), triển khai nội qui, qui định Đoàn trường cho lớp, người ghi nhận xét đánh giá đoàn viên niên - Lớp trưởng: Lê Thị Quỳnh Liên Nhiệm vụ: người đại diện cho lớp nhận thông báo, lịch học,…phổ biến cho lớp, quản lý tình hình chung lớp, quản lý sổ đầu Giải tình hình lớp khơng có GVCN, người trực tiếp tham mưu, đại diện cho lớp đề xuất với GVCN hoạt động phong trào thi đua trường lớp tổ chức Báo cáo khẩn cấp tình hình lớp với GVCN Chịu điều hành, quản lý trực tiếp GVCN lớp - Lớp phó học tập: Lê Bá Thắng Nhiệm vụ hỗ trợ lớp trưởng việc quản lý nhiệm vụ học tập thành viên lớp Tra bạn 15 phút đầu Nhắc bạn học yếu môn gặp trực tiếp ban cán mơn để giúp đỡ Giải vần đề liên quan với lớp khơng có lớp trưởng - Lớp phó lao động: Đặng Quốc Dũng Làm nhiệm vụ quản lý phân tổ trực bảo quản dụng cụ theo quy định, nhắc bạn giữ gìn vệ sinh chung trong, ngồi phịng học xanh đẹp Nhận thông báo lao động, phân công tổ đem dụng cụ theo quy định nhà trường yêu cầu - Lớp phó văn thể mỹ: Hồng Thị Thúy Hiền Tập cho bạn lớp hát quốc ca hát đoàn trường qui định …Tổ chức cho bạn tham gia phong trào văn hoá văn nghệ lớp nhà trường tổ chức - Lớp phó trật tự: Lê Đình Thắng Giữ trật tự lớp học, giữ lớp có trật tự hoạt động trường, lớp tổ chức Báo cáo với giáo viên chủ nhiệm có chuyện đột xuất - Thủ quỹ: Lê Thị Nhung Làm nhiệm vụ: thu, chi, mua sắm trang thiết bị cho lớp phải thông qua GVCN tập thể lớp, đồng thời công khai minh bạch hàng tuần trước tập thể lớp sinh hoạt 2.3.6 Cán môn Sau có kết điểm trung bình tháng đầu tiên, GVCN chọn em mạnh môn học làm ban cán mơn để hổ trợ bạn yếu STT Môn học Họ tên cán Những thay đổi Ghi Toán Nguyễn Xuân Thắng Vật lý Đặng Ngọc Lân Hoá học Nguyễn Văn Quốc Đại Sinh học Nguyễn Văn Vương Ngữ Văn Cao Thị Thùy Ngân Lịch sử Nguyễn Yến Nhi Địa Lý Lê Khả Đạt Theo dõi tình hình học tập từng học để báo cáo kịp thời đến GVCN Đồng thời giúp đỡ bạn yếu học tốt mơn mà phụ trách 2.3.7 Sắp xếp chỗ ngồi lập sơ đồ tổ chức lớp học chia tổ, phân công nhiệm vụ tổ trưởng tổ phó Khi chỗ ngồi cho em giáo viên cần lưu ý phân bố học sinh nam-nữ, học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu rãi vị trí, sau GVCN điều chỉnh cho phù hợp với tiến học tập em Tránh không xếp học sinh cá biệt ngồi cạnh - Lập sơ đồ lớp (phụ lục 7) + Dựa vào học lực HS: HS yếu kém, chậm tiến ngồi trước; HS giỏi ngồi sau + Xem tình trạng sức khỏe HS: HS thấp ngồi trước, cao ngồi sau; HS mắt yếu, cận ngồi gần bảng + Ban cán lớp: ngồi sau - Chia học sinh theo tổ: Tổ 1: Gồm có 12 HS Trong số nam: 9, Số hs nữ Tổ trưởng: Nguyễn Yến Nhi Tổ phó: Cao van Thành Tổ 2: Gồm có 11 HS Trong số HS nam 9, Số HS nữ Trưởng: Nguyễn Anh Quân Tổ phó: Lê Thị Trang Tổ 3: Gồm có 11 HS Trong số HS nam 8, Số HS nữ Tổ trưởng: Nguyễn Thị Phương Tổ phó: Đặng Ngọc Lân Tổ 4: Gồm có 12 HS Trong số HS nam 8, Số HS nữ Tổ trưởng: Đỗ Thị Thủy Tổ phó: Nguyễn Chung Đức - Nhiệm vụ tổ trưởng tổ phó + Tổ trưởng động viên nhắc nhở bạn tổ học tập, thực tốt nội qui qui chế lớp như: trực nhật, đồng phục, học giờ, không bỏ giờ, bỏ tiết….và chịu trách nhiệm thành viên tổ với lớp, với GVCN + Tổ phó hỗ trợ tổ trưởng việc quản lý thành viên tổ, tổ chức thi đua học tập thành viên tổ, lớp học Giải vần đề liên quan với tổ khơng có tổ trưởng - Các thành viên tổ cố gắng phấn đấu học tập tốt hỗ trợ tổ trưởng, tố phó để tổ đạt thành tích tốt mặt 2.3.9 Tổ chức cho học sinh học tập nội quy học sinh, nội quy nhà trường 2.3.10 Phát thảo nội dung thi đua lớp dựa sở nội dung thi đua nhà trường 2.3.11 Cơng bố hình thức khen thưởng lớp, trường (phụ lục) Căn vào quy định định khen thưởng nhà trường đầu năm 2.3.12 Công bố khoản thu đầu năm trường quy định Đồng thời công bố chế độ miễn, giảm thủ tục miễn, giảm cho học sinh Thời gian hết hạn giải chế độ miễn, giảm khoản thu nộp theo quy định nhà trường đầu năm 2.3.13 Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm Tổ chức phiên họp phụ huynh học sinh đầu năm vấn đề cần thiết, chìa khóa mở cánh cửa mối liên hệ Gia đình – Nhà trường Xã hội nhằm giáo dục cho em ngày tốt Để buổi họp thành công tốt đẹp, giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành số công việc sau: - Viết giấy mời nhờ học sinh gởi phụ huynh Yêu cầu em nhắc nhở phụ huynh đầy đủ, giờ, địa điểm thơ mời - Tổ chức phiên họp: Trang trí phịng họp, ghi bảng chào mừng, văn nghệ… - Giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành số nội dung sau: + Điểm danh: Giáo viên chủ nhiệm thu lại giấy mời từ phụ huynh(đây biện pháp điểm danh tiện lợi cho GVCN) Cho phụ huynh kí tên vào danh sách đại diện cho từng em theo danh sách tên HS lớp, Phụ huynh ghi địa số điện thoại để liện lạc nhanh nhất, trường hợp cần thiết Lưu ý cho phụ huynh chữ ký minh chứng cho việc ký xin phép cho em vắng học cần thiết + Tiết mục văn nghệ ( lớp phó văn thể chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ) + Tuyên bố lý do: Với chế thị trường làm thay đổi mặt đất nước kinh tế khơng có tác động tiêu cực làm sa sút nhân cách đạo đức người mà có học sinh Vâng, thực tế cho thấy em lứa tuổi 15–16 có thay đổi tâm sinh lý, thích bắt chước, đua địi, thích chơi học dễ bị lôi kéo trước cám dỗ bạn bè xấu Trước tình hình chung vậy, nhiều bậc phụ huynh quan tâm lo lắng cho em Đây nỗi băn khoăn, trăn trở người Thầy từ cấp Trung tâm Cho nên việc tổ chức phiên họp phụ huynh học sinh đầu năm vấn đề cần thiết, chìa khóa mở cánh cửa mối liên hệ Gia đình – Nhà trường Xã hội nhằm giáo dục cho em ngày tốt - Giới thiệu thành phần tham dự hợp - Phổ biến văn quy định về: + Nội quy trường + Những thuận lợi khó khăn lớp + Thơng báo khoản thu đầu năm + Phổ biến nội quy trường lớp Xin ý kiến đóng góp quý phụ huynh biểu để thống thực + Thơng qua bậc phụ huynh, GVCN tìm hiểu thu thập thêm số thông tin từng đối tượng HS tính cách, sở thích, hoạt động nhà em nhằm có cách cư xử hợp lý từng cá nhân Để có kiến nghị thỏa đáng tâm tư nguyện vọng bậc phụ huynh ngược lại thông tin liên lạc cần thiết từ nhà trường gởi đến phụ huynh + Đề cử phụ huynh vào ban đại diện cha mẹ học sinh lớp tham gia phiên họp phụ huynh trường Anh: Lê Đình Thịnh - Trưởng ban Anh: Nguyễn Xuân Phương - Phó ban Chị: Lê Thị Tuyết - Thành viên Để đạt mục đích giáo dục, ta cần phải biết đặc điểm riêng từng trường, từng lớp, từng đối trượng học sinh,…đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ nhà trường với Hội cha mẹ học sinh, lực lượng giáo dục khác nhà trường, quyền, đoàn thể nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội giáo dục hệ trẻ, giữ vững hướng Đề tài tiếp tục phát triển mở rộng nghiên cứu công tác hướng nghiệp cho em học sinh thuộc cấp GDTX 3.2 Kiến nghị Do tuổi đời tuổi nghề chưa cao, SKKN hẳn khơng tránh thiếu sót cịn nhiều hạn chế, mong hội đồng thẳm định, quý đọc giả, đóng góp ý kiến cho SKKN hồn thiện Để áp dụng nhiều đối tượng học sinh nhà trường, nhiều trường Tuy nhiên qua SKKN lại điều hay qua giúp trưởng thành nghề nghiệp Về phía nhà trường cần tạo kiện hỗ trợ mặt kinh phí, để khuyến khích giáo viên viết nhiều SKKN hay hiệu nhiều lĩnh vực nhà trường, đưa qua thư viện làm tư liệu tham khảo ứng dụng./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Vũ Thị Tùng 12 Tài liệu tham khảo Điều lệ trường trung học phổ thông - Bộ GD & ĐT Lê Văn Hồng (Chủ biên): Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - Nxb GD Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT v/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh THPT - Bộ GD & ĐT Wedsite http://www.moet.gov.vn http://www.edu.net.vn http://www.caolanh1.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP CHỦ NHIỆM Thi vẽ mỹ thuật Văn nghệ chào mừng ngày 20/11 Thi vẽ mỹ thuật Văn nghệ chào mừng ngày 20/11 Hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa Tổng kết cuối năm Tập thể lớp 10 C5 Phát thưởng Hoạt động ngoại khóa PHỤ LỤC Phụ lục UBNN HUYỆN HOẰNG HÓA TRUNG TÂM GDNN-GDTX Ảnh 3x4 CỘNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - BẢN TỰ KHAI LÝ LỊCH HỌC SINH Họ tên học sinh (chữ in hoa):…………………… ……Lớp:……Năm học:…… Ngày tháng năm sinh : …………Nơi sinh :………… :…… Dân tộc : ………………Tôn giáo:……… Nam ( nữ ):… ………… Sở thích:………………………………………………………………………… Năng khiếu:……………………………………………………………………… Học sinh cá biệt:…………Nghề u thích: Mơn học u thích: Bỏ học: Từ ngày……tháng…….năm……… Lý do:…………………………… Chuyển đi: Từ ngày………tháng …….năm…………Nơi đến:………………… 10 Đoàn viên:………………………Hội viên:……………………Đội viên:…… 12 Những chức vụ qua: (Lớp trưởng, phó, bí thư chi đoàn)…………………… 14 Kết năm học trước: Lớp:……… Học lực:…………Hạnh kiểm: ………… Khen thưởng:……………………….Kỹ luật:…………………… 15 Địa số điện thoại liên hệ nhanh cần thiết:………………… … 16 Thành phần gia đình: - Con LS: Mồ cơi cha: Mồ côi mẹ: Con TB: Con BB: - Số anh chị em:…………………………….Là thứ mấy:……………… - Nếu có anh chị em học ghi rõ trường lớp:….………………………… ………………………………………………………………………………………… … ……………… ……………………………………………………………… Khoảng cách từ nhà đến trường: .Km Phương tiện đến trường: 17 Hoàn cảnh gia đình: Có sổ nghèo: Cận nghèo: Khó khăn: 18 Đã nhận tài trợ năm học:………Số lần:… Ngày… tháng … năm…… Tên đơn vị tài trợ:………… ……………………………………………… 19 Hộ thường trú: tên chủ hộ:………………………… số nhà ………:…… ……………………… xã : …………………… ……… Tỉnh ( Thành phố ) …………… điện thoại:…… 20 Địa liên lạc (Tạm trú): (số nhà) ………:…………xã:… … …….……………….…Tỉnh ( Thành phố ) …….……điện thoại:…… 21 Họ tên cha (hoặc người nuôi dưỡng):………………………… Tuổi: …… - Nghề nghiệp : ……………………Nơi công tác:………………………… 22 Họ tên mẹ (hoặc người nuôi dưỡng) : Tuổi :……… - Nghề nghiệp : …………………….Nơi công tác :………………………… Tôi cam đoan lời khai thật Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ngày ……….tháng ………năm 202 Học sinh ký tên (Ghi rõ họ tên) Phụ lục KẾ HOẠCH TUẦN Lớp: 10C5 Tuần:……Từ: ngày… tháng… năm……đến, ngày… tháng… năm…… Thứ / ngày / tháng / năm NỘI DUNG CÔNG VIỆC Người thực -Kiểm tra sỉ số lớp, ổn định trật tự lớp Nhắc bạn tham gia chào cờ Thứ ……………………………………………… … /… /… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… -Kiểm tra sỉ số lớp, ổn định trật tự lớp Thứ ……………………………………………… … /… /… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… -Kiểm tra sỉ số lớp, ổn định trật tự lớp ……………………………………………… Thứ ……………………………………………… … /… /… ……………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… Lớp Trưởng (Lớp phó HT) ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… -Kiểm tra sỉ số lớp, ổn định trật tự lớp ……………………………………………… Thứ ……………………………………………… … /… /… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Lớp Trưởng (Lớp phó HT) ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… -Kiểm tra sỉ số lớp, ổn định trật tự lớp ……………………………………………… Thứ ……………………………………………… … /… /… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… -Kiểm tra sỉ số lớp, ổn định trật tự lớp Thứ ……………………………………………… … /… /… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Lớp Trưởng (Lớp phó HT) ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Lớp Trưởng (Lớp phó HT) ………………………… ………………………… ………………………… …………………………… …………………………… Lớp Trưởng (Lớp phó HT) ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Lớp Trưởng (Lớp phó HT) ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Phụ lục SƠ KẾT HÀNG TUẦN Tháng: …… Nội dung sơ kết Tuần Số muộn: Số học sinh bỏ tiết: Số không chuẩn bị bài: Số bị điểm 5,0: Mắc thái độ sai: Số điểm tốt: Số việc tốt: Học sinh khen: Học sinh bị phê bình: Số tiết trống: Số tiết tự quản tốt: Xếp loại lớp: Thứ hạng xếp hạng cờ: Tuần Tuần Tuần Ghi Ý kiến đề xuất:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………… Phụ lục MẪU THEO DÕI CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ Các tổ trưởng tổng hợp: Tháng: …… Tuần: Từ ngày…./……/…… đến ngày… /……./…… STT Tên học sinh Vi phạm Điểm trừ Điểm cộng Lý Tổng điểm Ghi Tổng điểm Ghi Tuần: Từ ngày…./……/…… đến ngày… /……./…… STT Tên học sinh Vi phạm Điểm trừ Điểm cộng Lý Tuần: Từ ngày…./……/…… đến ngày… /……./…… STT Tên học sinh Vi phạm Điểm trừ Điểm cộng Lý Tổng điểm Ghi Tuần: Từ ngày…./……/…… đến ngày… /……./…… STT Tên học sinh Vi phạm Điểm trừ Điểm cộng Lý Tổng điểm Ghi Phụ lục BẢNG THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC TỔ HÀNG TUẦN TRONG THÁNG Lớp trưởng tổng hợp Tháng: …… Tuần: Từ ngày…./……/…… đến ngày… /……./…… Tổ Điểm trừ Điểm cộng Tổng điểm Xếp hạng Tuần: Từ ngày…./……/…… đến ngày… /……./…… Tổ Điểm trừ Điểm cộng Tổng điểm Xếp hạng Tuần: Từ ngày…./……/…… đến ngày… /……./…… Tổ Điểm trừ Điểm cộng Tổng điểm Xếp hạng Tuần: Từ ngày…./……/…… đến ngày… /……./…… Tổ Điểm trừ Điểm cộng Tổng điểm Xếp hạng Phụ lục Danh sách phụ huynh học sinh dự họp STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Họ tên học sinh Người đại diện dự họp Chữ ký Địa Phụ lục SƠ ĐỒ LỚP 10C5 Năm học 2020 – 2021 BÀN GIÁO VIÊN CỬA RA VÀO KIÊN ĐÀO THÀNH (Tổ phó) BÌNH THƯƠNG THANH LÂN (Tổ phó) HẬU TRINH THU HÀ SÁNG ANH THÙY LINH MINH KHÔI VÕ DUNG TÙNG HUY TRÀ MY DƯƠNG TUẤN YẾN NHI (Tổ trưởng tổ 1) KHẮC HÀ THẮM BÍCH VĂN PHƯƠNG (Tổ trưởng tổ 3) HOÀNG HƯƠNG TRỌNG HẢI PHƯƠN G DUNG HÀO HUYỀN TRANG (Tổ phó) ĐỨC (Tổ phó) CƯỜNG TRANG MI HỊA SIÊU QN (Tổ trưởng tổ 2) LÊ HƯƠNG HẢI VY VĂN LINH THỦY (Tổ trưởng tổ 4) LONG ... định chọn đề tài “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRUNG TÂM GDNN- GDTX HOẰNG HÓA” với mục tiêu nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm lớp nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản... lý tưởng cách mạng đắn, giúp em phát triển cách tồn diện 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục học sinh áp dụng Trung tâm GDNN - GDTX Hoằng. .. viên làm công tác chủ nhiệm Trong công tác chủ nhiệm lớp vẫn cịn có giáo viên chủ nhiệm lớp dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức giao, HS tự hư đốn, số GVCN lớp có tính

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:56

Mục lục

    BẢN TỰ KHAI LÝ LỊCH HỌC SINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan