1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

boi duong toan 7

52 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 458,72 KB

Nội dung

GvHD: §Ó thùc hiÖn ®ưîc yªu cÇu bµi to¸n ta cÇn xÐt vai trß cña P vµ Q trong bµi to¸n.. Bài 7: Cho đa thức[r]

(1)

TUẦN :……

TIẾT: 73 LUYỆN TP Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiêu :

1/Kiến thức : Củng cố định lí pitago thuận đảo áp dụng định lí pitago thuận để tính độ dài cạnh tam giác vng, dùng định lí đảo để chứng minh tam giác vuông

2/ Kỹ năng:

Rèn kỹ nhận biết chứng minh tốn hình học thơng qua dạng tập

3/ Giáo dục:

ý thức vận dụng kiến thức học để giải tập thực tế II/Ph ơng tiện thực hiện:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo chủ điểm,Bảng phụ III/C¸ch thøc tiÕn hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra c : lng vo gi

C/Giảng míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức ghi bảng Baøi 1:

Cho  ABD, có B=2^ ^D , kẻ AH  BD

(H  BD) Trên tia đối tia BA lấy BE = BH Đường thẳng EH cắt AD F Chứng minh: FH = FA = FD

Bài toán cho biết ? Bà toán yêu cầu ? Ghi gt kl toán?

Nhận xét tam giác BHE?

Bài 1:

gt  ABD, có B^=2^D

AH  BD (H  BD) E đt AB / BE = BH

EH AD = {F}

kl FH = FA = FD Giải :

Tam giác BHE cân BE = BH (gt) => ^E= ^H

1 (hai góc đáy)

Và ta có B^

1 góc ngịai tam giác BHE

Nên B^

(2)

CHỨNG MINH FD = FH CHỨNG MINH FA = FH

Bài tập 2:

Cho tam giác ABC cân A Tia phân giác góc A cắt BC D Từ D kẻ DE  AB (E  AB) DF  AC (F  AC) Chứng minh rằng:

a)DE = DF

b) Δ BDE =  CDF

c)AD đường trung trực BC Bài tốn cho biết ?

Bà toán yêu cầu ? Ghi gt kl toán?

Xét tam giác vuông ADE tam giác vuông ADF có?

Xét  vng BDE  vng CDF

Mà ^H

1=^H2 (đđ)

=> B^

1=2H^2

B^ 1=2D^

=> ^H

2=^D => tam giác HFD cân F

=> FD = FH (1)

Ta có ^D+ ^A2 = 900 ^

H2+AH F=90^

0 => ^A

2=A^H F

Vậy tam giác AHF cân F => AF = HF (2)

Từ (1 ) (2) => FA = FH = FD Baøi 2:

gt  ABC, (AB = AC:

BAD = AD (D  BC) DEAB E AB

DFAC kl a)DE = DF.

b) Δ BDE =  CDF

c)AD đường trung trực BC Giải :

a) Xét tam giác vng ADE tam giác vng ADF

Có ^A

1= ^A2 (gt) ; AD cạnh huyền

chung

Vậy  ADE =  ADF (CH + GN)

DE = DF ( cạnh tương ứng )

AE = AF ( cạnh tương ứng ) b) Ta có AB = AE + EB

AC = AF + FC

mà AB = AC (gt) AE = AF (cmt)

EB = FC

(3)

GV ®ưa tập 92 SBT

? Để chứng minh ABC vuông cân B ta làm nh nào?

ị HS hoạt động nhóm

GV kiĨm tra kết nhóm, chốt lại cách làm

B

A

và DE = DF ( cmt )

Vậy  vuông BDE =  vuông CDF ( CGV)

DB = DC ( cạnh tương ứng ) (1) c) Xét  BDA & CDA

Có AB = AC (gt) ; DB = DC (cmt) AD cạnh chung

Vậy  BDA =  CDA (ccc)

^D

1=^D2 mà ^D1+ ^D2 = 1800

=> ^D1=^D2 = 900

AD vng góc với BC (2) . Từ (1) (2) suy AD trung trực BC

3.Bài tập (Bài tập 92/SBT): Theo định lí Pitago ta có: AB = √12

+22=√5

BC = √12

+22=√5

AC = √12

+32=√10

VËy AB = AC = √5 Þ ABC cân B (1)

Lại có (5)2+(5)2=10=(10)2 Hay AB2 + BC2 = AC2

nên ABC vuông B (2)

Tõ (1) vµ (2) suy ABC vuông cân B

D/Củng cố

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại dạng tập chữa

(4)

TUẦN :……

TIẾT: 74 BI ỂU THỨC ĐẠI SỐ

Ngày soạn : / / 2011 Ngày giảng : /./ 2011

I/Mục tiêu :

1/KiÕn thøc : Hiểu khai niệm vế biểu thức đại số

Biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải toán 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm “Biểu thức đại số”

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực HS có sáng tạo vận dụng kiến II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

- GV: SGK – TLTK, bảng phụ - HS: SGK dng c hc III/Cách thức tiến hành: IV/Tiến trình dạy :

A/ n nh tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lng vo gi

C/Giảng mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức ghi bảng Bài 1: Cho biểu thức 3x2 + 2x -

Tính giá trị biểu thức x = 0; x = - 1; x = 13

Muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào?

Bài 2: Tính giá trị biểu thức a 32a−a+56 với a = - 1;

b 2y+

2y −1 với y =

c (a −b)

2 −1

a21 với a = 1

4 ; b = ;

d (y+2)2

2y + y

y+2 với y =

Bài 1: Cho biểu thức 3x2 + 2x - Tính giá trị biểu thức x = 0; x = - 1; x = 13

Giải:

Tại x = ta có 3.0 + 2.0 - = - Tại x = - ta có - - =

Tại x = 13 ta có 19 + 32 - = 13+2

31=0

Bài 2: Giải:

a Ta có: (−−32)+5−6 = −9=−

1 ;

(5)

Bài 3:

a Với giá trị biến giá trị biểu thức 2x5+1 2; - 2; 0; b Với giá trị biến giá trị biểu thức sau 0;

x+1 ;

3x+3 ;

2x(x+1) 3x+4 ;

3x(x −5) x −7

Bài 4:

Cho biểu thức đại số sau: A =3x2 - 4x -

5 B = x x −1

2

C = 1a x + 1b y (a;b số ) D = 3x+1x −1 E = (5x+1)(x −2)

2x2− x

F = 2x21

x2+1 G =

x2+2 xy xy

H = 3x2+4x+5

(x+1)(y −2)

a)trong biểu thức biểu thức nguyên ;biểu thức phân?

b)tìm giá trị khơng thích hợp biến biểu thức đó?

c) Tìm tập xác định cuả biểu thức A B : E G?

Bài 3: Giải:

a 2x5+1 =

2x + = 10

x = 4,5

2x+1

5 = - x = - 5,5 2x+1

5 = x = -

2x+1

5 = x = 9,5

b x+17 =0⇔x+1=0⇔x=−1 ; 3x+3

5 =0⇔x=−1

23x(xx+1)

+4 =0⇔x=0; x=−1 ;

Bài 4:

Cho biểu thức đại số sau: A =3x2 - 4x -

5 B = x x −1

2

C = 1a x + 1b y (a;b số ) D = 3x+1x −1 E = (5x+1)(x −2)

2x2− x

F = 2x21

x2+1 G =

x2+2 xy xy

H = 3x2+4x+5

(x+1)(y −2)

GIẢI:

Sgk bồi dưỡng toán trang 61

D/Cđng cè bµi

(6)

TUẦN :……

TIẾT: 75 LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ BIU THC I S Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiªu :

1/KiÕn thøc : Hiểu khai niệm vế biểu thức đại số

Biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải toán 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm “Biểu thức đại số”

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực HS có sáng tạo vận dụng kiến II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thc theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n nh tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lng vo gi

C/Giảng mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức c bn v ghi bng Bài tập 1: Tính giá trÞ biĨu thøc:

a)

2

2x 5x

3x

 

 víi x =

1 2; x =

1

b)

2

2x 3y 0,5xy

3(x y)

 

 víi x =

1

; y số nguyên âm lớn

GV đa tập lên bảng phụ ( HS : Kh¸ )

HS hoạt động nhóm phần a

Các nhóm đổi chéo kiểm tra kết lẫn

ị GV chốt lại kết ỳng

Bài tập 1: Giải

a) Với x =

2 ta cã:

2

2x 5x

3x

 

 =

2

1

2.( )

2    =

VËy víi x =

2 biểu thức cho có giá trị

Víi x =

3th× 3x - = 3.

3-1 =

nên biểu thức cho khơng tìm giá trị

Víi x =

ta cã:

2

2x 5x

3x

 

 =

2

1

2.( ) 5.( )

3

1 3.( )

3       = 22   = 11 b) Víi x =

1

(7)

? Theo bµi, y = ?

? Vậy tính giá trị biểu thức nh nào?

HS lên bảng thùc hiƯn, dưíi líp lµm vµo vë

Bài : Tính giá trị biểu thức: A = x2 + 4xy - 3y3 với x = 5; y = 1

Bài : Giá trị biểu thức 2x2y + 2xy2 x = y = –3

2

2x 3y 0,5xy 3(x y)

  

2

1

2.( ) 3.( 1) 0,5 .( 1)

2

1 3.( 1)

2

    

 

1

3

2

9

  

9

 

=

Vậy biểu thức cho có giá trị x =

1

vµ y = -1

Bµi tËp 2:

Thay x = ; y =

vào biểu thức A = x2 + 4xy - 3y3 Ta A = 52 + 4.5.1 -3.13 A = 25 + 20 - = 42 Vậy 42 giá trị biểu thức x = ; y =

Bµi tËp3:

Thay x = ; y = -3 vào biểu thức 2x2y + 2xy2

Ta 2.12.(-3) +2.1(-3) 2 = - + 18 = 12

Vậy 12 giá trị biểu thức x = ; y = -3

D/Cđng cè bµi

(8)

TUẦN :……

TIẾT: 76 LUYỆN GIẢI TOÁN V BIU THC I S Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mơc tiªu :

1/KiÕn thøc : Hiểu khai niệm vế biểu thức đại số

Biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải tốn 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm “Biểu thức đại số”

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực HS có sáng tạo vận dụng kiến II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kin thc theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lng vo gi

C/Giảng mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức ghi bảng Bài 4: Tính giá trị biểu thức

M=2x2+3x −2

x+2 tại: x = -1

Bài 5: Xác định giá trị x để biểu thức sau có nghĩa:

a/ x+1

x2−2 ; b/ x −1 x2+1 ;

Bài 6:

Tìm giá trị biến để biểu thức (x+1)2 (y2 - 6) có giá trị 0

Bµi tËp 4:

Thay x = -1 vào biểu thức

M=2x

2+3x −2 x+2

Ta

2

2.( 1) 3( 1)

( 1)

M     

 

= – – = -3 Vậy -3 giá trị biểu thức x = -1

Bµi tËp5:

a) Để biểu thức x+1

x2−2 có nghĩa

x2 –  => x   2 b) Để biểu thức x −1

x2+1 có nghĩa

x2 +1  mà x2 +1  với x nên biểu thức có nghĩa với x

(9)

Bài : Tính giá trị biểu thức A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3

1

;

2

xy

B = x2 y2 + xy + x3 + y3 x = –1; y = 3

để biểu thức (x+1)2 (y2 - 6) = thì

(x+1)2 = => x + = => x = -1 y2 – = => y = 

Bµi tËp 7: Giải : a)Thay

1

;

2

xy

vào biểu thức 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 Ta

3

3

1

2

             +6

2

1

2

             +3.

3

1

2

            

= - 8 +

1 6 -

1 18 =

1 72

Vậy 72

giá trị biểu thức

1

;

2

xy

b)Thay x = –1; y =

vào biểu thức x2 y2 + xy + x3 + y3

Ta (-1) 2.32 +(-1).3 + (-1) 3 + 33 = -3 -1 + 27 = 32

Vậy 32 giá trị biểu thức x = –1; y =

D/Cñng cè bµi

(10)

TUẦN :……

TIẾT: 77 LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ BIỂU THỨC ĐẠI S Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiêu :

1/KiÕn thøc : Hiểu khai niệm vế biểu thức đại số

Biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải toán 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm “Biểu thức đại số”

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực HS có sáng tạo vận dụng kiến II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo chủ im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình d¹y :

A/ ổ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lồng vào gi

C/Giảng mới:

Hot ng ca giáo viên học sinh Kiến thức ghi bảng Bài8 : Tính giá trị biểu thức:

A = x2 + 4xy - 3y3 với x = 5; y = 1

Bài : Giá trị biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = y = –3

Bài 10: Xác định giá trị biểu thức để biểu thức sau có nghĩa:

a/ x+1

x2−2 ; b/ x −1 x2+1 ;

Bài : Tính giá trị biểu thức: A = x2 + 4xy - 3y3 với x = 5; y = 1 Giải :

Thay x = ; y =

vào biểu thức x2 + 4xy - 3y3 Ta đđược 52 + 4.5.1 -3.13

= 25 + 20 - = 42 Vậy 42 giá trị biểu thức

x = ; y =

Bài : Giá trị biểu thức 2x2y + 2xy2 x = y = –3

Thay x = ; y = -3

vào biểu thức 2x2y + 2xy2

Ta đđược 2.12.(-3) +2.1(-3) 2

= -6 + 18 = 12 Vậy 12 giá trị biểu thức x = ; y = -3

Bài 10: Xác định giá trị biểu thức để biểu thức sau có nghĩa:

a/ x+1

x22 ; b/ x −1 x2+1 ;

(11)

Bài tập 11: Tìm giá trị biến để các biểu thức nhận giá trị

a, (x + 1)(x2 + 1)

b, 5y2 - 20 ; c, x 2 - 1

? Em hiểu biểu thức nhận giá trị giá trị biến?

Để tìm đợc giá trị biến biết giá trị biểu thøc ta lµ thÕ nµo?

a) Để biểu thức x+1

x22 có nghĩa

x2 – => x   2

b) Để biểu thức x −1

x2+1 có nghĩa

x2 +1  mà x2 +1  với x nờn biểu thức trờn cú nghĩa với x Bài tập 11: Tìm giá trị biến để các biểu thức nhận giá trị

a, (x + 1)(x2 + 1)

b, 5y2 - 20 ; c, x 2 - 1 Giải :

a, Ta cã: (x + 1)(x2 + 1) = Þ x + =

Þ x = -1

b, 5y2 - 20 = Þ 5y2 = 20 Þ y2 = 4

Þ y = 

c, x - = Þ x 2 = 1 Þ x - = hc

x - = -

Ta cã: x - = Þ x = 2

x - = - Þ x =

D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại dạng tập chữa

TUN :

(12)

Ngày soạn : / / 2012 Ngày giảng : /./ 2012

I/Mơc tiªu :

1/KiÕn thøc : Hiểu khai niệm vế biểu thức đại số

Biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải tốn 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm “Biểu thức đại số”

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực HS có sáng tạo vận dụng kiến II/Ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo chủ điểm,Bảng phụ III/C¸ch thøc tiÕn hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra c : lng vo gi

C/Giảng míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức ghi bảng Bµi tËp 11:

Tìm giá trị biến để biểu thức nhận giá trị

a, (x + 1)(x2 + 1)

b, 5y2 - 20 ; c, x 2 - 1

? Em hiểu biểu thức nhận giá trị giá trị biến?

Để tìm đợc giá trị biến biết giá trị biĨu thøc ta lµ thÕ nµo?

Bài 12

Tính giá trị biểu thức: E = 3x −3x −2yy biết xy = 103

Ta biến đổi biểu thức E có chứa xy sau thay xy = 103

Bµi tËp 11:

Tìm giá trị biến để biểu thức nhận giá trị

a, (x + 1)(x2 + 1)

b, 5y2 - 20 ; c, x 2 - 1 Giải :

a, Ta cã: (x + 1)(x2 + 1) = Þ x + =

Þ x = -1

b, 5y2 - 20 = Þ 5y2 = 20 Þ y2 = 4

Þ y = 

c, x - = Þ x 2 = 1 Þ x - = hc

x - = -

Ta cã: x - = Þ x = 2

x - = - Þ x =

Bài 12

Tính giá trị biểu thức: E = 3x −x −32yy biết xy = 103

Ta có E = 3x −x −32yy = (3x −2y):y

(x −3y):y

=

3 x y−2

y y x

y−3 y y

=

310 2 10

3 3

(13)

G = m−n −58 - 43m −nm+3

Ta biến đổi biểu thức E có chứa mẫu số để rút gọn

Ta có m - n = Þ m = n +3 n = m – 3

Thay vào biểu thức G = m−8n −5 - 43m −nm+3 = n+3n −−85 - 4m −(m−3)

3m+3

= n−n−55 - 33m+m+33 =

D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại dạng tập chữa

TUẦN :……

TIẾT: 79 LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ BIỂU THỨC I S Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiêu :

1/KiÕn thøc : Hiểu khai niệm vế biểu thức đại số

(14)

2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ làm “Biểu thức đại số” 3/ Giáo dục:

Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực HS có sáng tạo vận dụng kiến II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thc theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n nh tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lng vo gi

C/Giảng mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức ghi bảng Bài 1:

Với giá trị biến giá trị biểu thức

1 2x

2; - 2; 0;

Bài 2:

Với giá trị biến giá trị biểu thức sau 0;

7 ) ( ; ) ( ; 3 ;       x x x x x x x x Bài 1: Giải: 2x

=  2x + = 10  x = 4,5

5 2x

= -  x = - 5,5

5 2x

=  x = - 2

1

5 2x

=  x = 9,5

Bài 2: Với giá trị biến giá trị biểu thức sau 0;

1         x x x ; 3      x x ; 0 ) (        x x x x x ; 0 ) (      x x x x

D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại dạng tập chữa TUẦN :……

TIẾT: 80 Quan hệ góc cạnh đối diện trong mt tam giỏc

Ngày soạn : / / 2012 Ngày giảng : /./ 2012

I/Mơc tiªu :

1/Kiến thức : - Củng cố lại quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

(15)

2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vẽ hình ,nhận biết ,chứng minh quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n nh t chc : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lồng vo gi

C/Giảng mới:

Hot ng giáo viên học sinh Kiến thức v ghi bng GV đa tập

( HS : Tb – Yếu) HS đứng chỗ trả lời

GV chốt lại đáp án

GV đưa tập 3: (HS :Tb – khá) Trên đáy BC tam giác cân ABC lấy hai điểm D E cho: BD = DE = EC Chứng minh rằng:

a, BAD= EAC; b, EAC < DAE ị HS lên bảng vÏ h×nh, ghi GT - KL

? Chøng minh BAD= EAC nh nào?

ị HS lên bảng chứng minh, dới lớp làm vào

? Muèn chøng minh EAC <

DAE

ta lµm thÕ nµo?

GV gợi ý: Trên tia đối tia DA, lấy điểm F cho DF = DA

ị chứng minh ∆ADE = ∆FDB HS hoạt động nhóm

Bài tập 1: Chọn đáp án đúng:

1 Trong tam giác đối diện với cạnh nhỏ là:

A góc nhọn B góc tù C góc vng Góc đáy tam giác cân nhỏ 600 cạnh lớn là:

A Cạnh bên B Cạnh đáy

3 Cho tam gi¸c ABC cã A= 600; B= 400 cạnh lớn là: A C¹nh AB B C¹nh AC C C¹nh BC Bµi tËp 2:

Chøng minh

a, chøng minh ∆BAD = ∆CAE

Þ BAD= EAC (Hai gãc tư¬ng øng)

b, Trên tia đối tia DA, lấy điểm F cho DF = DA

Xét ADE FDB có: +AD = FD (cách vÏ)

+ ADE = FDB (đối đỉnh) +DE = DB (gt)

Þ ∆ADE = ∆FDB (c g c)

(16)

DAE = BFD

Đại diện nhóm lên bảng trình bày

BF = AE (1)

V×: AEC > ABC (tính chất góc ngoài)

AEC > ACE

XÐt ∆AEC cã: AEC > ACE Þ AE < AC

Þ AE < AB (2)

Tõ (1) vµ (2) suy ra: BF < AB

XÐt ∆ABF cã: BF < AB Þ BAD< BFD (3)

Tõ (1), (3) suy ra: BAD < DAE Hay EAC < DAE

D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại dạng tập chữa

TUẦN :……

TIẾT: 81 Quan hệ góc cạnh đối diện trong mt tam giỏc

Ngày soạn : / / 2012 Ngày giảng : /./ 2012

I/Mơc tiªu :

1/Kiến thức : - Củng cố lại quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

- So sánh cạnh góc tam giác So sánh độ dài đoạn thẳng 2/ Kỹ năng: - Rốn luyện kĩ vẽ hỡnh ,nhận biết ,chứng minh quan hệ gúc cạnh đối diện tam giỏc

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

(17)

* HS: Ôn tập kiến thức theo chủ im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình d¹y :

A/ ổ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lồng vào gi

C/Giảng mới:

Hot ng ca giáo viên học sinh Kiến thức ghi bảng Bài

Bài toán cho biết ? Bài toán yêu cầu?

Ghi GT & KL toán?

Muốn CM ADB < ADC ta CM? ADB < ADC

ADB - ADC >

B - C = ADC - ADB

B + ADB = C + ADC = 180

Xét Δ ABD xét Δ ACD

Bài 2( trang 34 s bd 7) Bài toán cho biết ?

Bài toán yêu cầu?

Ghi GT & KL toán?

1.Bài 1(bài trang 33 BD T7 T.II) Gt Δ ABC :AB <AC ‚

D BC / BAD= CAD

Kl CM ADB < ADC 2.BD = DC

Giải CM ADB < ADC -Xét Δ ABC ta có :

AB < AC C < B -xét Δ ABD Có

BAD + B + ADB = 180 (1) -Xét Δ CAD có

CAD + C + ADC = 180 0 (2)

- BAD = CAD (GT) (3) Từ (1)’(2)’(3)

B + ADB = C + ADC = 180

Hay B - C ADC - ADB Mà B > C B - C >

ADC > ADB 2.CM : BD = DC

Từ D kẻ DE / ADB = ADE ( E AC)

Δ ADE = Δ ADE (g-c-g)

AED = ABD DE = DB

AED + DEC = 1800 (2 góc kề bù)

DEC + ABC = 1800 DEC = 1800 - ABC (4) *Xét Δ ABC có ABC + ACB < 1800

ACB < 1800 - ABC (5) Từ (4) (5) ACB < DEC Trong Δ DEC có ACB < DEC

A

B D C

E

(18)

DC > DE mà DE = DB DC >DB

2.Bài 2

Gt Δ ABC :AB = AC ‚ B =

C

M BC , N nằm BC Kl CM : AM < AB

2.AB = AN Giải

+Xét Δ ABC tam giác cân nên B = C Là góc nhọn +xét Δ ABM có B nhọn

AM1B > 900 AB >AM +Do N nằm BC nên

Trong Δ ACN có ACN > 900 AC <AN

D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại dạng tập chữa

TUẦN :……

TIẾT: 82 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIÊN TRONG MT TAM GIC

Ngày soạn : / / 2012 Ngày giảng : /./ 2012

I/Mơc tiªu :

1/Kiến thức : - Củng cố lại quan hệ góc cạnh đối diện tam giác

A

(19)

- So sánh cạnh góc tam giác So sánh độ dài đoạn thẳng 2/ Kỹ năng: - Rốn luyện kĩ vẽ hỡnh ,nhận biết ,chứng minh quan hệ gúc cạnh đối diện tam giỏc

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo chủ điểm,Bảng phụ III/C¸ch thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ ổ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lồng vào giờ

C/Giảng mới:

Hot ng ca giỏo viờn v học sinh Kiến thức ghi bảng Bài 3: Cho tam giác ABC, A = 900 Trên

tia đối tia AC lấy D cho AD < AC Nối B với D Chứng minh rằng: BC > BD

Bài toán cho biết ? Bài toán yêu cầu?

Ghi GT & KL tốn?

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB < AC, M trung điểm cạnh BC So sánh

BAM MAC

Gt Δ ABC : ‚ A = 900 D; AC , D nằm AC / DA <AC

Kl CM : BC > BD Giải:

Trên tia AC lấy điểm E cho AE = AD Ta có: AE < AC (Vì AD < AC)

Nên E nằm A C Mà BA  DE DA = AE

Þ BDE cân đỉnh B

Þ BDE = BEA

Ta có: BEA > BCD ( BEA góc ngồi tam giác BEC)

Do đó: BDC > BCD

*Xét tam giác BDC có: BDC >

BCD

Þ BC > BD (quan hệ góc cạnh đối

diện tam giác) Bài 4:

Giải:

Vẽ tia đối tia MA lấy điểm D cho MD = MA

B

(20)

Bài 6:

Cho tam giác ABC (AC > AB) A tù,

đường cao AH (đường AH BC) trung

tuyến AM (đường AM qua trung điểm M cạnh BC) Chứng minh:

a BAM > MAC b H nằm B M Bài toán cho biết ? Bài toán yêu cầu?

Ghi GT & KL toán?

Xét tam giác MAB tam giác MDC có MA = MD; AMB = DMC (đối đỉnh)

MB = MC (M TĐ cạnh BC) Do đó: MABMDC (c.g.c)

Suy ra: AB = CD; BAM = MDC Ta có: AB = CD; AB < AC Þ CD < CA

Xét tam giác ADC có: CD < AC

Þ MAC < MDC (quan hệ giữa

góc cạnh đối diện tam giác) Mà MAC < MDC

BAM = MDC Suy ra: MAC < BAM Bài 5: Cho tam giác ABC có

A = 850, B = 400

a So sánh cạnh tam giác ABC A AB < BC < AC

C AB < AC < BC B BC < AC < AB D AC < AB < BC

b Trên tia đối yia AB lấy điểm D cho AD = AC Trên tia đối tia BA lấy điểm E cho BE = BC So sánh độ dài đoạn CD; CB; CE

A CE < CB < CD C CD < CE < CB B CB < CE < CD D CD < CB < CE

Bài 6:

Gt Δ ABC :AB< AC ‚ A > 900 AHBC , M BC / MB = MC

Kl CM : BAM > MAC

B M C

(21)

2 CM H nằm B M

Giải:

a Trên tia AM lấy điểm D cho M trung điểm AD, dễ dàng

chứng minh AMBDMC (c.g.c)

Suy BAM = D (1) AB = DC

Trong ACDcó : AC > DC AC > AB (gt)

Và AB = DC (c/m trên) Nên D > MAC (2)

Từ (1) (2) suy BAM > MAC

b AC > AB Þ HC > HB (H thuộc đoạn

thẳng BC A góc tù MB = MC) suy ra: BM > BH Vậy H nằm hai điểm B M

D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại dạng tập chữa

TUẦN :……

TIẾT: 83 ĐƠN THỨC – CÁC BÀI TỐN VỀ ĐƠN THỨC Ngµy so¹n : …/ … / 2012

B H M C A

(22)

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiêu :

1/Kiến thức : Ôn tập cố kiến thức đơn thức phép toán đơn thức 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỉ thực hành giải toán đơn thức

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thc theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n nh tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lng vo gi

C/Giảng mới:

Hoạt động giỏo viờn học sinh Kiến thức ghi bảng Gv cho hs ôn lại kiến thức đơn thức

Thế n thc ?

? Đơn thức thu gọn gồm phần nào?

? Bc ca mt n thc?

? Hai đơn thức gọi hai đơn thức đồng dạng?

? Các đơn thức đồng dạng có bậc nhau, hay sai ?

? Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? ? Có thể áp dụng tính chất nhân chữ giống nh nhân số không? Nêu quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng áp dụng tính :

3x2yz +

3 x2yz ; 2xy2z3 -1

3 xy2z3

Gv ghi đề lên bảng hớng dẫn hs thực

? Để thu gọn đơn thức ta thực cơng việc gì?

HD: Thu gän phÇn sè thu gọn phần biến

A.Cỏc ki n th ứ c c b ả n c ầ n nh :

1.Đơn thức biểu thức đại số gồm số, biến, tích số biến

2 - Đơn thức thu gọn đơn thúc gồm tích số với biến, mà biến nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương

3 Bậc đơn thức:

Đơn thức có hệ số khác có bậc tổng số mũ biến có đơn thức

Số đơn thức khơng có bậc 4.Đơn thức đồng dạng

Đơn thức có hệ số khác có phần biến giống gọn đơn thức đồng dạng Nhân hai đơn thức:

- Nhân phần hệ số với nhau, nhân phần biến víi

6 Cộng, trừ đơn thức đồng dng

- Cộng, trừ hệ số, giữ nguyên phần biến Cộng, trừ hệ số, giữ nguyên phần biÕn

b Bµi tËp vËn dơng:

1 Bài tập 1: Thu gọn đơn thức sau tìm bậc đơn thức

a,

5xy2z(-5xy) = -x2y3z cã bËc lµ 5

b, x3 3y

 

 

 .

1

5y2y = -1

(23)

Gv gọi hs lên bảng thực hiÖn

Gv ghi đề lên bảng hướng dẫn hs thực

HD: áp dụng lũy thừa lũy thừa đơn đơn thức dạng thông thường

Gv ghi đề lên bảng hướng dẫn hs thc hin

? Tính giá trị biểu thức giá trị biến ta làm nào?

Hs thùc hiƯn

Gv theo dâi s÷a sai (nÕu cã)

c,

ax2y3z(-x3yz) (víi a lµ h»ng sè)

d, -ax(xy3).

4(-by)3 (víi a, b số)

2 Bi 2: Tính tích đơn thức sau tìm bậc

a, (-7x2yz) vµ

7xy2z3 Ta cã: (-7x2yz) xy2z3

= -3x3y3z4 Đơn thøc cã bËc lµ 10

b,

2 2

1 3x y

 

 

  vµ -3x3y4

c,

2

1 4xy

 

 

 ;

2 2

1 2x y

 

 

  vµ

-4 yz2 Tính giá trị đơn thức:

a, 9x3y3 t¹i x = -1; y = - b,

-1

5x3y2 t¹i x = -2, y = 1

c,

9ax2y5 t¹i x = -6, y = -1 (a lµ h»ng sè) D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại dạng tập chữa

TUẦN :……

TIẾT: 84 ĐƠN THỨC – CÁC BÀI TOÁN V N THC Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiªu :

1/Kiến thức : Ơn tập cố kiến thức đơn thức phép toán đơn thức 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỉ thực hành giải toán đơn thức

(24)

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kin thc theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lng vo gi

C/Giảng mới:

Hoạt động giỏo viờn học sinh Kiến thức ghi bảng Gv ghi đề lên bảng hướng dẫn hs thực

hiÖn

HD: Thu gọn biểu thức thay giá trị biến vµo vµ thùc hiƯn phÐp tÝnh

Hs thùc hiƯn

Gv ghi đề lên bảng hướng dẫn hs thực

Hs thùc hiƯn

Gv hưíng dÉn thªm

Gv ghi đề lên bảng hướng dẫn hs thực

HD: Nhận xét vai trò đơn thức M toán

VD M hạng tử chưa biết, M nhân tử chưa biết, M đơn thức bị trừ,

Gv ghi đề lên bảng hướng dẫn hs thực

HD: ¸p dơng lịy thõa cđa lịy thõa

Gv ghi đề lên bảng hướng dẫn hs thực

4 Bài tập 4: Tính giá trị biĨu thøc t¹i x = 1, y = -1, z = -1

a, x2 + 7x2 + (-5x2) = 3x2 thay x = vào ta đợc:

b, 6xy2 +

5xy2 + 0,5xy2 + (-1 5xy2) = 6,5 xy2

Thay x = 1, y = -1 vào ta đợc:

c, 7x2y2z2 + 3x2y2z2 = 10x2y2z2 thay x = 1, y = -1, z = -1 vào ta đợc:

d, ax2yz + bx2yz + 2x2yz

= (a + b + 2)x2yz

5 Bµi tập 5: Thực phép tính tính giá trị biểu thức sau x = y= -2

a, 3x2y- 3x2y -

2

3x2y + 4x2y -

2 3x2y

b, 5xy3 -

5xy3 + 3xy3 -

4 3xy3 -

1 xy3 Bài tập 6: Tìm đơn thức M phép tốn sau:

a, 2x2 + M = -5x2

b,

3x2y - M = 2M + x2y

c, M -

2xyz2 +

3xyz2 = -xyz2

7 Bài tập 7: Tìm bậc đơn thức sau:

a,  

4

x x y

 

 

  = = x28y12 Bậc đơn thức 40

b,

3 2

1 3x y z

     

 

 

  = =

1

(25)

D/Cñng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại dạng tập chữa Bài 1: Cộng trừ đơn thức :

a)3a2 b+ (- a2b) + 2a2b – (- 6a2b) b)(-7y2) + (-y2) – (- 8y2) c)(-4,2p2) + ( - 0,3p2) + 0,5p2 + 3p2 d) 5an + (- 2a)n + 6an

Bµi 2: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau : a) x

3+ x 6+

3x

2 b) 3ab

5 ac – 2a.abc -

3 a2bc

c) (2

3ac)

.c2 -

5 a2.(c.c)2 +

3 ac2.ac - a2c2

Bài 3: Tìm đơn thức đồng dạng với đơn thức sau:

1 x

5

y3;−3x3y ;4x2;5;ax5y3;1 x

3 y

Bµi 4: TÝnh tæng : a)

2 y 2z53

4 y 2z5

+4 y

2z5

b) axy3bxy3+7 3xy

3

TUẦN :……

TIẾT: 85 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ NG XIấN Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiêu :

1/KiÕn thøc : Học sinh nắm khai niêm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên

- Học sinh hiểu định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu chúng

2/ Kỹ năng: - Có kĩ vận dụng kiến thức để giải tốn hình học - Rèn luyện kĩ vẽ hình chứng minh hình học

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn:

* GV: số tập chủ đề

(26)

III/C¸ch thøc tiến hành: IV/Tiến trình dạy :

A/ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra c : lng vo gi

C/Giảng míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức ghi bảng

Bài 1:

Cho tam giác ABC có A = 900 Trên hai cạnh AB, AC lấy hai điểm D E Chứng minh DE < BC

Bài toán cho biết ? Bài toán yêu cầu?

Ghi GT & KL toán?

A.Các ki ế n th ứ c c b ả n c ầ n nh :

*Cho đường thẳng a điểm A nằm ngoài a ,điểm B nằm a từ A kẻ AH BC +đoạn thẳng AB gọi đường xiên kẻ từ A đến a

+Hgọi chân đường vng góc kẻ từ A đến a

+HB gọi hình chiếu AB lên a AH gọi khoảng cỏch t A n a * Định lí :

Trong đường xiên đường vng góc kẻ từ điểm đường thẳng đến đường thẳng đường vng góc đường ngắn nht

*Định lí :

Trong hai ®ưêng xiªn kÌ tõ A đến a:

a)Đường xiên có hình chiếu lớn lớn

b)Hình chiếu có đường xiên lớn lớn

B Bµi tËp vËn dơng: Bài 1:

Giải:

Nối D C ta có: AE, AC hình chiếu hình xiên DE, DC đường thẳng AC

.

A

a C H B

B

(27)

Bài 2: Cho tam giác ABC (A = 900) vẽ AH vng góc với BC (H thuộc BC) Chứng minh AH + BC > AB + AC Bài toán cho biết ?

Bài toán yêu cầu?

Ghi GT & KL toán?

mà AE < AE (Vì E thuộc cạnh AC)

: DE < DC (quan hệ đường xiên hình chiếu nó)

Mặt khác: AD; AB hình chiếu đường xiên DC, BC đường thẳng AB mà AD < AB (D thuộc cạnh AB) Suy ra: DC < BC (quan hệ đường xiên hình chiếu nó)

Ta có: DE < DC; DC < BC Þ DE < BC

Bài 2: Giải:

Trên tia BC lấy điểm D cho BD = AB Trên tia AC lấy điểm E cho AE = AH (Vì AB < BC nên D nằm B C, AH < AC nên E nằm A C)

Tam giác ABD cân đỉnh B (Vì BD = AB)

Þ BAD = BDA

Þ Ta có:

BAD + DAE = BAD +

HAD

= 900

Do đó: DAE = HAD

Xét tam giác HAD tam giác EAD có: +AH = AE;

+ HAD = DAE; +AD cạnh chung

Do đó: HADEAD (c.g.c)

Þ AHD = AED

AHD = 900 nên AED = 900 Ta có: DE  AC Þ DC > EC (quan hệ

giữa đường xiên đường vng góc) Do đó:

AH + BD + DC > AE + AB + EC = AB + AC

Vậy AH + BC > AB + AC

A

(28)

D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: Bài trang 36

TUẦN :……

TIẾT: 86 LUYỆN GIẢI TOÁN Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiêu :

1/KiÕn thøc : Học sinh củng cố khai niêm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên

- Học sinh hiểu định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu chúng

2/ Kỹ năng: - Có kĩ vận dụng kiến thức để giải tốn hình học - Rèn luyện kĩ vẽ hình chứng minh hình học

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kin thc theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

(29)

A/ ổ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lồng vo gi

C/Giảng mới:

Hot ng giáo viên học sinh Kiến thức ghi bảng

Bài 1: Chứng minh tam giác vng có góc nhọn 300 cạnh góc vng đối diện với nửa cạnh huyền

Bài toán cho biết ? Bài toán yêu cầu?

Ghi GT & KL tốn?

B Bµi tËp vËn dơng: Bài 1:

Giải:

Trên BC lấyđiểm D cho CD = CA

Δ ACD cịn có: C = 600,

AD = AC = CD (1)

Δ ABD có B = 300; A1 = 300 nên tam giác cân AD = DB (2) từ (1) (2)

AD = BE Do đó: AC =

BC

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thc c bn v ghi bng GV đa tập 2:

Cho ABC Trên cạnh BC lấy điểm M

cho BM =

3BC Trên tia đối tia CA lấy điểm A' cho CA' = CA Tia AM cắt BA' N Chứng minh N trung điểm BA'

HS đọc tập, lên bảng ghi GT - KL, vẽ hỡnh

? Để chứng minh N trung điểm BA' a cần chứng minh điều gì?

HS thảo luận nhóm sau lên bảng trình bày

Bài tập 1:

Giải

Xét ABA' có: BC đờng trung tuyến Gt ABC : A = 900 B

= 300 Kl

chứng minh: AC =

BC

B

D

1

(30)

Bài tập3:

Cho ABC, M trung điểm BC Trên tia AM lấy điểm M' cho trọng tâm G trung điểm đoạn thẳng AM'

a, So sánh cạnh BGM' với đờng trung tuyến ABC

b, So sánh đờng trung tuyến BGM' với cạnh ABC

HS lên bảng vẽ hình đoạn thẳng cần so sánh

Lên bảng trình bày

Mà BM =

3BC (gt) ị M trọng tâm ABA'

ị AM đờng trung tun cđa ABA' hay NA' = NB

Bµi tËp3: a,

BG = 3BN

M'G = 3AM

BM' = 3CP.

b, BM = 2BC.

M'R = AN =

2AC (Xét RGM' NGA)

BMM' = CMG ị GCM =

M'BM

Þ BM'//PC Þ PGB = M'BG

PGB = Δ QBG Þ GQ = BP = AB

D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà:

TUẦN :……

TIẾT: 87 LUYN GII TON Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mơc tiªu :

1/KiÕn thøc : Học sinh củng cố khai niêm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên

- Học sinh hiểu định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu chúng

2/ Kỹ năng: - Có kĩ vận dụng kiến thức để giải tốn hình học - Rèn luyện kĩ vẽ hình chứng minh hình học

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

(31)

* HS: Ôn tập kiến thức theo chủ điểm,Bảng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ ổ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lồng vào gi

C/Giảng mới:

Hot ng ca giỏo viên học sinh Kiến thức ghi bng Bài 4:

Cho tam giác ABC, M điểm nằm tam giác

Chứng minh r»ng: MB + MC < AB + AC

Bµi 5:

Cho tam gi¸c ABC cã AB > AC; AD tia phân giác góc BAC (D BC)

M điểm nằm đoạn thẳng AD Chøng minh r»ng MB - MC < AB - AC

Bài 6: Cho tam giác ABC, M trung điểm cạnh BC Chứng minh rằng:

a NÕu A = 900 th× AM = BC

A.

Các ki ế n th ứ c c b ả n c ầ n nh : B Bµi tËp vËn dơng:

Giải:

+Vẽ đờng thẳng BM cắt AC D

Vì M ABC nên D nằm A C AC = AD + DC

+Xét Δ ABD có: DB < AB + AD (bất đẳng thức tam giác)

MB + MD < AB + AD (1) Xét Δ MDC có: MC < DC + MD (2) (bất đẳng thức tam giác)

C«ng (1) víi (2) vÕ víi vÕ ta cã:

MB + MC + MD < AB + AD + DC + MD

MB + MC < AB + (AD + DC)

MB + MC < AB + AC

Bài tập5: Giải:

Trên cạnh AB lấy điểm E cho AE = AC +vì AB > AC, nên E nằm A B

AE + EB = AB

EB = AB - AE = AB – AC (1) +XÐt Δ AEM vµ Δ ACM cã:

-AE = AC - EAM = CAM (GT) - AM c¹nh chung

: ΔAEM=ΔACM (c.g.c)

: ME = MC (2)

Xét Δ MEB có MB - ME < EB (bất đẳng thức tam giác) (3)

Từ (1) (2) (3) MB - MC < AB - AC Bµi tËp6:

Gi¶i:

+Vẽ tia đối tia MA tia lấy điểm D cho MD = MA AD = 2AM

+XÐt Δ MAB vµ Δ MDC cã: MA = MD;

AMB = DMC (đối đỉnh)

A

D

B C

M

A

E M

(32)

b NÕu A > 900 th× AM < BC

c NÕu A < 900 th× AM > BC

TÝnh chÊt: thõa nhËn

Nếu hai tam giác có hai cạnh tương ứng từnmg đơi nhng góc xen chúng khơng cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn hơn, góc đối diện với cạnh lớn góc lớn

MB = MC (gt)

Δ MAB = Δ MDC (c.g.c)

AB = DC; BAM = CDM Ta cã: BAM = CDM

+Mµ BAM vµ CDM (so le trong) nªn AB // CD BAc + ACD = 1800

VËn dông vào tính chất

xét ABC CDA cã: AB = CD;

AC cạnh chung Do đó:

a BAC = ACD ( BAC = 900; BAC + ACD = 1800 )nªn

ACD = 900 BAC = ACD BC = AD AM =

2 BC

b BAC > ACD ( BAC > 900; BAC + ACD = 1800) nªn

ACD < 900 BAC > ACD

BC > AD AM <

2 BC

c BAC < ACD ( BAC < 900;

BAC + ACD = 1800) nªn

ACD > 900 BAC < ACD

BC < AD AM >

2 BC

Tom l¹i: NÕu A = 900 th× AM = BC

Nêu A > 900 AM < BC

NÕu A < 900 th× AM > BC

D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà:

D A

(33)

TUẦN :……

TIẾT: 88 + 89 Đa thức - cộng, trừ đa thức

Ngày soạn : / / 2012 Ngày giảng : /./ 2012

I/Mục tiêu :

1/Kiến thức : Ôn tập cố kiến thức đa thức phép toán cộng, trừ đa thức 2/ K nng: Rèn luyện kỉ thực phép cộng, trõ ®a thøc

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n nh t chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lng vo gi

C/Giảng mới:

Hot động giáo viên học sinh Kiến thức bn v ghi bng Gv cho hs nhắc lại lÝ thut

? BËc cđa ®a thøc?

? Quy tắc cộng hai đa thức?

? Quy tắc trõ hai ®a thøc?

Gv ghi đề yêu cầu hs thực

A

.Các ki ế n th ứ c c b ả n c n nh : 1 Khái niệm dâ thøc:

Tổng đơn thức Mỗi đơn thức đa thức gọi hạng tử

BËc cña đa thức bậc hạng tử có bậc cao nhÊt

2 Céng ®a thøc:

VÝ dơ: Cho hai ®a thøc: P = 5x2y + 5x -

vµ Q = xyz - 4x2y + 5x -

Ta cã: P + Q = (5x2y + 5x - 3) + (xyz - 4x2y

+ 5x -

2) = x2y + xyz + 10x - 3 Ta nãi ®a thøc: x2y + xyz + 10x - 3

1 2 tổng hai đa thức P Q

2 Trừ hai đa thức: Ví dụ: Cho hai ®a thøc: A = 5x2y- 4xy2 + 5x -

vµ:

B = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - Ta cã: A - B = 9x2y - 5xy2 + xyz -

(34)

? Muốn tìm bậc đa thức ta làm nh nµo?

Gv nhËn xÐt

Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực Gv gọi hs lên trình bày

Gv hưíng dÉn hs thùc hiƯn phÐp tÝnh theo cét

Gv ghi đề yêu cầu hs thc hin

Muốn tính giá trị biểu thức biết giá trị biến ta làm nào?

GvHD: Để thực đợc yêu cầu toán ta cần xét vai trò P Q toán

Bi 7: Cho a thc

B Bµi tËp vËn dơng:

Bµi tËp 1: Thu gọn tìm bậc đa thức:

a, Q = 5x2y - 3xy +

2x2y xy + 5xy -1 3x +

2 + 3x

-1 =

11

2 x2y + xy + 3x -

1 x2y cã bËc lµ 3

xy4 cã bËc lµ 5, y6 cã bËc lµ 6, có bậc 0 Hạng tử x2y có bËc lµ bËc cao nhÊt

b, Q = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2

= 3x2 + y2 + z2 §a thøc cã bËc lµ 2 Bµi tËp

a, Cho A = 3xy2 - 2xyz

vµ B = 5xy2 + 4x2y - 3xyz

Ta cã: A + B = 8xy2 + 4x2y - 6xyz b, TÝnh tæng: P = x2y + x3 - xy2 + vµ Q = x3 + xy2 - xy - 6 Ta cã: x2y + x3 - xy2 + 3 x3 + xy2 - xy - 6 P + Q = x2y+ 2x3 - xy - 3 Bµi tËp 3:

a, Cho A = 5x2 + 3x - vµ B = x2 - 6x + 2

Ta cã: A + B = 6x2 - 3x - 2 A - B = 4x2 + 9x - 6 b, M = x2 - 2xy + y2, N = x2 + 2xy + y2 + 1

Ta cã: M + N = 2x2 + 2y2 + 1 M - N = - 4xy -

4 Bài tập 4: Tính giá trÞ cđa biĨu thøc x =5 y =

A = x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 = x2 + 2xy + y3

Thay x = vµ y = vào ta đợc:

A = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 Bài tập 5: Tìm đa thức P đa thøc Q, biÕt:

a, P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1

Þ P = (x2 + 2y2 - 1) - (x2 - 2y2) = 4y2 - 1 b, Q - (5x2 - xyz) = xy + 2x2 - 3xyz + 5 Þ Q = (xy + 2x2 - 3xyz + 5) + (5x2 - xyz) = xy + 7x2 - 4xyz + 5

(35)

A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 B = - 2x2 + xy + 2y3 - - 5x + y C = 7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5 Tính A + B + C; A - B + C; A - B - C xác định bậc đa thức

Bài 8:

Bài 15: Cho đa thức. A = 4x2 - 5xy + 3y2; B = 3x + 2xy + y2 C = - x2 + 3xy + 2y2 Tính A + B + C; B - C - A; C - A - B

Cho A = 3xy2z + 5xy2 -

3x2y + 1

vµ B =

3x2y2 -

2xy2 +

3xy2 +

3xy2z + xy -

TÝnh A + B, A - B, B – A Bài 7:

Giải:

A + B + C = (x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1) + (- 2x2 + xy + 2y3 ) +(7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5)

= 2x2 - 6xy + 8y2 - 9x + 3y + 3: có bậc hai A - B + C = (x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1) + ( - 2x2 + xy + 2y3 - - 5x + y) +( 7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5)

= 6x2 - 8xy + 4y2 + x - y + 9: có bậc hai A - B - C =( x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1) – (-2x2 + xy + 2y3 - - 5x + y)- (7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5)

= - 10y2 + 13x - 9y - 1: có bậc hai Bài 8:

Giải:

A + B + C = (4x2 - 5xy + 3y2) + (3x + 2xy + y2 ) + (- x2 + 3xy + 2y2)

= 4x2 - 5xy + 3y2 + 3x2 + 2xy + y2 - x2 + 3xy + 2y2 = 6x2 + 6y2

B - C - A = (3x + 2xy + y2) - (- x2 + 3xy + 2y2) - (4x2 - 5xy + 3y2)

= 3x2 + 2xy + y2 + x2 - 3xy - 2y2 - 4x2 + 5xy - 3y2 = 4xy - 4y2

C - A - B = (- x2 + 3xy + 2y2) - (4x2 - 5xy + 3y2) - (3x + 2xy + y2)

= - x2 + 3xy + 2y2 - 4x2 + 5xy - 3y2 - 3x2 - 2xy - y2 = - 8x2 + 6xy - 2y2

D/Củng cố

GV nhắc lại kiến thức TUN :

TIT:90 ễN TP HC K II Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiªu :

(36)

2/ Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán thành thạo biết vận dụng kiến thức vào áp dụng giải tập

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo chủ điểm,Bảng phụ III/C¸ch thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ ổ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lồng vào giờ

C/Giảng mới:

Cỏc bi toỏn trc nghim:

Hãy khoanh tròn chữ câu mà em cho 1/ Điều tra điểm văn tổ với kết sau:

6 5 7

Điểm trung bình môn văn tổ :

A 5,5 6,7 C 7,5 D 7,7

2/ Giá trị đa thức A(x) = 2x4 – 4x3 + 3x – x = -1 :

A -1 B C

3/ Biểu thức đơn thức:

A 52+x2y (15

9)x

C 15 9x

3

D 2x + y

4/Cho Δ ABC có: ^A=800;B=45^ ta có: ^

C = 550 B C^ =650 C C^ =1000 D C^ = 250 5/Cho độ dài ba cạnh 4cm, 4cm 9cm, ta lập thành :

A Tam giác cân B Tam giác vuông

C Tam giác vng cân Cả A, B, C sai

6/Đơn thức đồng dạng với 12xy2z :

A 12x2yz B -5xyz2. 0,13xy2z D 12 xy2z2

7/ Bậc đa thức 5x7

+4 x

4y23 7xy

33x7

+2008−2x7 laø :

B

D

B

A

D

C

(37)

B C D 8/: Đa thức x3– 4x2 có nghiệm :

A 0; vaø – vaø C vaø D ; vaø – B.Các tập tự luận:

Bài 1:

Cho hai đa thức :

A( x ) = x53x2+7x49x3+x21 x +

1

B ( x) = 5x4− x5

+x22x3+3x21

a) Thu gọn xếp hai đa thức theo luỹ thừa giảm dần biến b) Tính f(x) = A(x) + B(x)

c) Tính giá trị đa thức (x) x = – Bài 2:

Cho đa thức : M = (12x8

+8x2+6x −7)(12x8+2x −8)+(5−8x2)

a) Thu gọn đa thức M b) Tìm x để M = Bài 3:

Tìm đa thức h(x) cho (x2 + x + 1) – h(x) = (7x5 + x4 – 3x2 + 6x – 10)

Bài 4:

Cho  ABC vuông A (AB < AC) có AH đường cao

a) Tính Chu vi  ABC Biết AB = cm; BC = 10 cm

b) Trên cạnh BC lấy điểm D cho BD = BA Chứng minh: AD tia phân giác cúa góc HAC

c) Kẻ DK  AC K Chứng minh:  AKH cân

d) Chứng minh: AB + AC < BC + AH

giải:

*Hình vẽ đến hết câu a

a) Tính AC = cm

Tính chu vi tam giác ABC b) Chứng minh AD tia phân

giaùc

c) Tam giác cân (0.75 đ )

d) Chứng minh bất đẳng thức

Bài 5:

B

A

K

(38)

Bài 3(4đ): Cho DABC có CÂ = 900 Â = 600 Tia phân giác BÂC cắt BC E

Kẻ EK AB (KAB),

Kẻ BD vng góc với tia AE ( D thuộc tia AE) Chứng minh: a/ AC = AK AE CK

b/ KA = KB c/ EB > EC

d/ Ba đường thẳng AC, BD, KE qua điểm

giải:

Vẽ hình xác đến câu a

a/ Chứng minh: DACE = DAKE (cạnh huyền – góc nhọn)

Þ AC = AK

Chứng minh A thuộc đường trung trực CK E thuộc đường trung trực CK

ÞAE đường trung trực CK Þ AE CK

b/ Chứng minh DEAB cân E Þ EK đường trung tuyến

ÞKA = KB

c/ Chứng minh EB > EK EB > EC

d/ Gọi {F} = ACÇ BD Chứng minh DAFB

FK đường trung tuyến đồng thời đường cao

Maø EK AB nên EKº FK Vậy AC, BD, EK qua điểm

Bài6:

Cho ABC có B =900, AD tia phân giác  (DBC) Trên tia AC lấy điểm E

sao cho AB=AE; kẻ BH AC (HAC)

C B

D F

A

K

(39)

a/ Chứng minh: ABD=AED; DE AE

b/ Chứng minh AD đường trung trực đoạn thẳng BE c/ So sánh EH EC

giải:

M H

E

D

B C

A

a/ * Xét ABD AED có

AB=AE (gt);

BAD = EAD (do AD tia phân giác Â), AD cạnh chung

Do ABD=AED (c.g.c)

* Từ ABD=AED suy ABD = AED (hai góc tương ứng)

ABD = 900 nên AED =900 Tức DE AE b/ Ta có AB=AE (gt) Þ A thuộc trung trực đoạn thẳng BE

DB=DE ( ABD=AED)Þ D thuộc trung trực đoạn thẳng BE

Do AD đường trung trực đoạn thẳng BE c/ Kẻ EMBC

+ta có AH//DE (cùng vng góc với AC) Suy HBE = DEB (so le trong) (1)

+Lại có DB=DE suy BDE cân D Do DBE = DEB (2)

Từ (1) và(2) suy HBE = DBE +Xét AHE AME có

AHE = AME = 900; BE cạnh huyền chung;

HBE = DBE (chứng minh trên)

Do AHE = AME (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy EM=EH (hai cạnh tương ứng)

Ta có EM < EC (đường vng góc ngắn đường xiên) Nên EH < EC

D/Cđng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: TUẦN :……

TIẾT:91+ 92 LUYỆN TẬP + CHA BI KHO ST Ngày soạn : / / 2012

GT

ABC có B =900,

AD tia phân giác  (DBC)

EAC; AB=AE; BH AC (HAC)

KL a/

ABD=AED; DE AE

(40)

Ngµy giảng : /./ 2012 I/Mục tiêu :

1/Kiến thức : 2/ Kỹ năng:

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thc theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n nh tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lng vo gi

C/Giảng mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức ghi bảng

GV chữa khảo sát 1.Bài :

a) Dấu hiệu điều tra : « điểm kiểm tra miệng mơn tốn học sinh lớp 7A » Mốt dấu hiệu

b)Điểm trung bình 6.85

c) nhận xét : hầu hết số học sinh có điểm trung bình trở lên ,chỉ có học sinh bị điểm

2.Bài :

a) Tính f(x) - g(x) + h(x) = 2x + b) Tính x = - 12

c) Đa thức h(x) vơ nghiệm 3.Bài :

Vẽ hình + ghi GT- KL cho

a) Δ ABC có AB = AC nên EB M^ =FC M^

BM = CM

Nên Δ BEM = Δ CFM (Cạnh huyền góc nhọn) b)từ Δ BEM = Δ CFM

ME = MF AE = A F

AM trung trực È C)ta có ME < MB mà MB <BD Ta có BD = DC ME <DC

4.Bài : Từ ab = cd

(41)

5.Cho đa thức

P(x) = x2 + 5x4 - 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 - x +

Q(x) = x - 5x3 - x2 - x4 + 4x3 - x2 + 3x -

a Thu gọn xếp đa thức theo luỹ thừa giảm biến

b Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x)

22a −c −55db = 33ac 2a −5b 3a =

2c −5d 3c

5.Bài : Giải:

a P(x) = - x + 2x2 + 9x4 Q(x) = - + 4x - 2x2 - x3 - x4

b P(x) + Q(x) = (9x4 + 2x2 - x + 5) + (x4 - x3 - 2x2 + 4x - 1) = 10x4 - x3 + 3x + 4

P(x) - Q(x) = (9x4 + 2x2 - x + 5) - (x4 - x3 - 2x2 + 4x - 1) =

= 9x4 + 2x2 - x + - x4 + x3 + 2x2 - 4x + = 8x4 + x3 + 4x2 - 5x + 6

D/Cñng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà:

TUẦN :

TIẾT:93 LUYỆN GIẢI TỐN Ngµy soạn : / / 2012 Ngày giảng :… /…./ 2012

(42)

1/KiÕn thøc : Củng cố kiến thức cho học sinh nội dung học 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán thành thạo biết vận dụng kiến thức vào áp dụng giải tập

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo chủ điểm,Bảng phụ III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ ổ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lồng vào giờ

C/Giảng mới:

Hot ng ca giỏo viờn học sinh Kiến thức ghi bảng Bài 5:

Trên hình bên có AC tia phân giác góc BADvà CB = CD

Chứng minh: ABC = ADC Hãy ghi GT &LK toán?

Bài 2:

Cho Δ ABC kẻ Ax phân giác BAC C kẻ đường thẳng song song với tia Ax, cắt tiâ đối tia AB D

Chøng minh: xAB = ACD = ADC Gi¶i:

VÏ CH AB (H AD)

Δ

CK AD (K AD)

C thuộc tia phân giác BAD Do đó: CH = CK

XÐt ΔCHB ( CHB = 900 ) Vµ Δ CKD ( CKD = 900)

Có CB = CD (gt); CH = CK (c/m trên) Do đó: ΔCHB=ΔCKD (cạnh huyền – cạnh góc vng)

HBC = KDC

ABC = ADC

Bài 2:

K D

A C

H B

D A

(43)

Hãy ghi GT &LK tốn?

Bµi 3: Cho tam giác ABC, kẻ tia phân giác Bx góc B, Bx cắt tia AC M Từ M kẻ đ ờng thẳng song song với AB, cắt BC N Từ N kẻ tia NY // Bx Chứng

a xAB = BMN

b.Tia Ny tia phân giác góc MNC

Hãy ghi GT &LK toán?

Bài 4:

Cho tam giác ABC Gọi I giao điểm hai tia phân giác hai góc A B Qua I vẽ đ ờng thẳng song song với BC cắt AB M, cắt AC N

Chøng minh r»ng: MN = BM + CN Hãy ghi GT &LK toán? Nhận xét tia cy?

Giải:

Vì Ax tia phân giác góc BAC Nªn xAB = xAC (1)

Ax // CD bị cắt đờng thẳng AC

hai gãc xAC vµ ACD lµ gãc so le

nªn xAC = ACD (2)

Mà hai góc xAB ADC góc đồng vị nên xAB = ADC (3)

Từ (1); (2); (3)

ta cã: xAB = ACD = ADC Bài 3:

Gi¶i:

a.Trong tam giác ABC đỉnh B có:

ABx = xBC (vì Bx tia phân giác góc B) (1)

BMN = ABx (2 gãc so le v× MN // BA) (2)

Từ (1) (2) xBC = BMN b BMN = MNy (2 gãc so le v× Ny // Bx) (3)

xBC = yNC (2 góc đồng vị Ny // Bx) (4)

Từ (3) (4) MNy = yNC mµ tia Ny lµ tia nằm hai tia

NM NC

Ny tia phân giác MNC Bi 4:

B C

N B

A M C

x y B

A

M N

(44)

Nhận xét MN &BC?

Nhận xét Δ NIC?

Gi¶i:

+Ba phân giác củam tam giác qua điểm nên CI tia phân giác cđa gãc C

+V× MN // BC

nên C1 = I1 (2 góc so le trong) C1 = C2 C2 = I2 Do đó: ΔNIC cân NC = NI (1)

Chøng minh tư¬ng tù ta cã: MB = MI (2)

Tõ (2) (2) MN = BM + CN

D/Cñng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà:

TUẦN :

TIẾT:94 +95 BÀI ÔN TẬP TỔNG HP

Ngày soạn : / / 2012 Ngày giảng : /./ 2012

I/Mục tiêu :

1/KiÕn thøc : Củng cố kiến thức cho học sinh nội dung học 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán thành thạo biết vận dụng kiến thức vào áp dụng giải tập

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n nh t chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lng vo gi

C/Giảng mới:

Bài Tìm giá trị n nguyên dơng:

(45)

a) 16 n n

; b) 27 < 3n < 243 Bµi a) Thực phép tính:

   

12 10

6 9 3

2

2 25 49 A

125.7 14

 

 

 

b) Chứng minh : Với số nguyên dương n : 2

3n 2n 3n 2n

   chia hết cho 10

Bµi a) T×m x biÕt: |2x+3|=x+2

Bài Cho tam giác vuông ABC ( A = 1v), đường cao AH, trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho DM = MA Trên tia đối tia CD lấy điểm I cho CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt đ ường thẳng AH E

Chøng minh: AE = BC Bài giải :

Bµi Tìm giá trị n nguyên dơng: a) 16 n n  ; Þ

23 .24n = 2n => 24n-3 = 2n => 4n – = n => n = 1 Vậy n =

b) Đưa số

27 < 3n < 243 => 33 < 3n < 35 => n = 4

Bài 2: Biến đổi A đưa số để rút gọn

              10

12 10 12 12 10

6 9 3 12 12 9 3

2

12 10

12 3

10 12

12

2 25 49 3 7 3 7 125.7 14

2

2

5

2 10

6

A       

                

b) 3n2 2n2 3n 2n

   = 3n23n 2n2  2n

=3 (3n 21) (2 n 21)

=3 10 10 2n n n n1 10

(46)

= 10( 3n -2n)

Bài 3: Nhận xét |A| với  x R X +2 x -2 a) T×m x biÕt: |2x+3|=x+2

Nhận xét |A| với  x R X +2 x -2 |A| = |2x+3| x - 32 Lập bảng xét dấu ta có

x -2

-

2

x +2 - + + + 2x + - / - + Ta xét khoảng sau:

+ NÕu x -

2 th× |2x+3|=x+2 => 2x + = x + => x = - (Tho¶ m·n)

+ NÕu - x < -

2 Th× |2x+3|=x+2 => - 2x - = x + => x = -

3 (Tho¶

m·n)

+ NÕu - > x Không có giá trị x thoả m·n

Bài Cho tam giác vuông ABC ( A = 1v), đường cao AH, trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho DM = MA Trên tia đối tia CD lấy điểm I cho CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt đ ường thẳng AH E

Chøng minh: AE = BC

Gt ΔABC : ^A=900 ;AH

BC

M BC / MB = MC ; D AM/ MD = MA I DC / CI = CA IE // AH ( E HA kl Cm : AE = BC

Bi gii :

Đờng thẳng AB cắt EI F * ABM = DCM v×: +AM = DM (gt),

+MB = MC (gt),

D B

A

H

I F

E

M

(47)

+ AMB = DMC (đ đ) BAM = CDM FB // ID => ID AC

FAI = CIA (so le trong) (1) **Mà IE // AC (gt) FIA = CAI (so le trong) (2) Tõ (1) vµ (2) => Δ CAI = Δ FIA (AI chung)

IC = AC = AF (3) vµ E FA = 1v (4) *** Mặt khác EAF = BAH (®®),

BAH = ACB ( cïng phô ABC) EAF = ACB (5) ****Tõ (3), (4) vµ (5) => Δ AFE = Δ CAB AE = BC

D/Cñng cè bµi

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà:

TUẦN :

TIẾT:96 + 97 BÀI ÔN TẬP TNG HP Ngày soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiêu :

1/KiÕn thøc : Củng cố kiến thức cho học sinh nội dung học 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán thành thạo biết vận dụng kiến thức vào áp dụng giải tập

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

HS có sáng tạo vận dụng kiến thức vào giải tập II/Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo ch im,Bng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ n nh t chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lng vo gi

C/Giảng mới:

Câu 1: Tìm tất số nguyên a biết a Câu 2: Tìm phân số có tử biÕt nã lín h¬n

9 10 

nhỏ 11 Câu Cho ®a thøc

P (x) = x ❑2 + 2mx + m

(48)

Q (x) = x ❑2 + (2m+1)x + m

❑2 T×m m biÕt P (1) = Q (-1)

Câu 4: Tìm cỈp sè (x; y) biÕt:

 

x y

a / ; xy=84

1+3y 1+5y 1+7y b/

12 5x 4x

Câu 6: Cho tam giác ABC có Â < 900 Vẽ phía ngồi tam giác hai đoạn thẳng AD vng góc AB; AE vng góc AC

a Chøng minh: DC = BE vµ DC BE

b Gọi N trung điểm DE Trên tia đối tia NA lấy M cho NA = NM Chứng minh: AB = ME ABC = EMA

c Chøng minh: MA BC

Bài giải :

Câu : Vì | a| a với a R 0 a 4

=>a {0; 1; 2; ; 4} Ta xét: * a = => a =

* a = => a = a = - * a = => a = a = - * a = => a = a = - * a = => a = hoc a = -

Câu 2: Tìm phân số có tử biết lớn 10

nhỏ 11 Gọi mẫu phân số cần tìm x

Ta cã: 9 10 x 11

 

  63 63 63

70 9x 77

  -77 < 9x < -70 V× 9x 9 9x = -72

=> x =

Vậy phân số cần tìm

Câu Cho đa thức

P (x) = x ❑2 + 2mx + m ❑2 vµ

Q (x) = x ❑2 + (2m+1)x + m ❑2 T×m m biÕt P (1) = Q (-1)

(49)

Q(-1) = – 2m – +m2 = m2 – 2m

P(1) = Q(-1) m2 + 2m + = m2 – 2m 4m = -1 m = -1/4 Câu 4: Tìm cặp số (x; y) biết:

x y

a / ; xy=84

Đặt x3 = 7y =k x = 3k y = 7k

Vì x.y = 84 3k.7k = 84 21k2 = 84 k = ± 2

x = y =14 Hoặc x = -6 y = -14

 

1+3y 1+5y 1+7y b/

12 5x 4x

¸p dơng tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng ta cã: (biến đổi tỷ lệ thức có tử số nhau)

1+7y 4x =

1+5y 5x =

1+7y −1−5y 4x −5x =

2y − x (1) 1+5y

5x =

1+3y

12 =

1+5y −1−3y 5x −12 =

2y

5x −12 (2)

Từ (1) (2)

2

5 12

y y

xx

  -x = 5x -12 x =

Thay x = vµo ta đợc:

12

y y

y

 

1+ 3y = -12y = -15y y =

1 15

VËy x = 2, y = 15

(50)

Giải :

XÐt Δ ADC vµ Δ BAF ta cã: DA = BA(gt)

AE = AC (gt)

DAC = BAE ( cïng b»ng 900 + BAC ) Δ DAC = Δ BAE(c.g.c )

DC = BE

XÐt

Δ

AIE vµ

Δ

TIC I1 = I2 ( ®®)

E1 = C1( DAC = BAE) EAI = CTI mà EAI = 900

gt Δ ABC: AB = AC ; A < 900 AD AB: AD = AB

AE AC : AE = AC

kl a)Chøng minh: DC = BE vµ DC BE b) Chøng minh: AB = ME vµ

(51)

CTI = 900 => DC  BE

b/ Ta cã: MNE = AND (c.g.c) => D1 = MEN, AD = ME

mµ AD = AB ( gt)

=> AB = ME (đpcm) (1)

Vì D1 = MEN => DA//ME => DAE + AEM = 1800 ( cïng phÝa ) mµ BAC + DAE = 1800

=> BAC = AEM ( )

Ta l¹i cã: AC = AE (gt) ( 3) Tõ (1),(2) vµ (3) => ABC = EMA ( đpcm) c/ Kéo dài MA cắt BC H Từ E hạ EP MH

Xét AHC EPA cã:

CAH = AEP ( cïng phơ víi PAE ) AE = CA ( gt)

PAE = HCA ( ABC = EMA c©u b) => AHC = EPA

=> EPA = AHC

AHC = 900

MA BC (đpcm)

D/Củng cố

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm E/H ớng dẫn học sinh học nhà: TUẦN :

TIẾT:96 + 97 BÀI ƠN TẬP TỔNG HỢP Ngµy soạn : / / 2012

Ngày giảng : /./ 2012 I/Mục tiêu :

1/Kiến thức : Củng cố kiến thức cho học sinh nội dung học 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán thành thạo biết vận dụng kiến thức vào áp dụng giải tập

3/ Giáo dục: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực

(52)

* GV: số tập chủ đề

* HS: Ôn tập kiến thức theo chủ điểm,Bảng ph III/Cách thức tiến hành:

IV/Tiến trình dạy :

A/ ổ n định tổ chức : 7A :…… 7C : …… B/Kiểm tra cũ : lồng vào gi

C/Giảng mới: D/Củng cố

GV nhắc lại kiến thức GV nhắc lại dạng tập làm

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:12

w