Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện tổ chức tiền lương tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp vinacomin

109 22 0
Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện tổ chức tiền lương tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp   vinacomin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VŨ THỊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP - VINACOMIN Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Hải HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chưa công bố chương trình đào tạo cấp khác Tơi xin cam đoan luận văn nỗ lực cá nhân Các kết nghiên cứu kết làm việc cá nhân Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả Vũ Thị Thanh Hải MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, chất tiền lương 1.1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung công tác tổ chức tiền lương 18 1.2.1 Khái niệm công tác tổ chức tiền lương 18 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức tiền lương 21 1.2.3 Nội dung công tác tổ chức tiền lương 26 1.3 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác tổ chức tiền lương DN 36 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP VINACOMIN 42 2.1 Một số nét khái quát Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp – Vinacomin 42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp – Vinacomin 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 43 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 44 2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực Vimcc 46 2.2.1 Đặc điểm cấu lao động Công ty 46 2.2.2 Đặc điểm đội ngũ lao động 48 2.3 Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp - Vinacomin 50 2.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Công ty năm vừa qua 51 2.5 Các nhân tố chủ yếu làm biến động công tác tổ chức tiền lương Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp - Vinacomin 54 2.6 Thực trạng tổ chức tiền lương Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp - Vinacomin 55 2.6.1 Công tác xây dựng tiền lương tối thiểu Vimcc (TLmindn) 55 2.6.2 Công tác xây dựng đơn giá tiền lương 57 2.6.3 Nguồn hình thành quỹ lương sử dụng quỹ lương 58 2.6.4 Các hình thức phân phối tiền lương 61 2.7 Những đánh giá chung 72 2.7.1 Ưu điểm: 72 2.7.2 Hạn chế, nhược điểm: 73 Kết luận chương 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP - VINACOMIN 76 3.1 Định hướng phát triển 76 3.1.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp - Vinacomin 76 3.1.2 Phướng hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới 77 3.2 Giải pháp hồn thiện tổ chức tiền lương Cơng ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp – Vinacomin 78 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 80 3.2.2 Nâng cao nhận thức công tác trả lương 80 3.2.3 Củng cố, kiện toàn máy làm công tác quản lý tiền lương 81 3.2.4 Giải pháp xây dựng kế hoạch quản lý quỹ tiền lương 82 3.2.5 Lấy mức lương tối thiểu làm sở để xây dựng quy chế phân phối tiền lương 83 3.2.6 Hoàn thiện công tác đơn giá tiền lương 86 3.2.7 Hoàn thiện chế phân phối tiền lương đến người lao động 89 3.2.8 Hồn thiện cơng tác định mức nghiệm thu sản phẩm 94 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTTTL Công tác tổ chức tiền lương TCTL Quản lý tiền lương ĐGTL Đơn giá tiền lương ĐMLĐ Định mức lao động DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước KTQD Kinh tế Quốc dân KTTT Kinh tế thị trường KTXH Kinh tế xã hội Lmin Mức, tiền/Lương tối thiểu NLĐ Người lao động NNL Nguồn nhân lực NSDLĐ Người sử dụng lao động QTL Quỹ tiền lương SLĐ Sức lao động SXKD Sản xuất kinh doanh TBCN Tư chủ nghĩa Vincc Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp - Vinacomin XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2-1 Bảng Tổng hợp lao động Công ty (2009 - 2013) 46 Bảng 2-2 Bảng tổng hợp trình độ chun mơn nghiệp vụ CBCNV năm 2013 48 Bảng 2-3 Kết hoạt động SXKD Công ty (2009 -2013) 52 Bảng 2-4 Tốc độ tăng tiền lương lợi nhuận Vimcc 53 Bảng 2.5 Bảng tiền lương tối thiểu từ năm 2009 đến 2013 54 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Hình 2-1 Sơ đồ tổ chức hoạt động 43 Hình 2-2 Biểu đồ cấu lao động 47 Hình 2-4 Biểu đồ trình độ học vấn 49 Hình 2-5 Biểu đồ kết hoạt động SXKD Vimcc giai đoạn (2009 - 2013) 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiền lương tiền trả cho việc cung ứng sức lao động, vậy, chất, tiền lương biểu thị quan hệ kinh tế người sử dụng lao động người lao động Phạm trù tiền lương, tự bao hàm vừa thu nhập, vừa chi phí: Chi phí nhà sản xuất để hợp thành chi phí sản xuất kinh doanh; thu nhập người lao động Lịch sử ngành than có 75 năm phát triển, đánh giá tập đồn kinh tế mạnh đất nước, có nhiệm vụ đáp ứng nguồn than, đảm bảo an ninh lượng quốc gia Trong năm qua phát huy truyền thống kỷ luật đồng tâm người thợ mỏ, lãnh đạo Đảng, nhà nước phối hợp đạo, lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, ngành than tiếp tục phát triển bền vững Sự đóng góp ngành than phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Ngành than tạo việc làm cho 100 nghìn cán bộ, cơng nhân, nộp ngân sách tỉnh Quảng Ninh 7000 tỷ, tổng đóng góp ngân sách nước 13 nghìn tỷ Sự đóng góp có ý nghĩa to lớn ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngành than trải qua nhiều chặng đường phát triển, thuận lợi nhiều khó khăn khơng Ở thời kỳ khó khăn, ngành than nhà nước tạo điều kiện nhiều Song từ năm 1995 trở lại đây, ngành than dần đổi mới, phát triển theo kịp với chế kinh tế thị trường Sau 15 năm ngành than có tốc độ phát triển tương đối cao, bình quân tăng trưởng tiêu chủ yếu than sản xuất, than tiêu thụ, tỷ trọng doanh thu tăng khoảng 10%/năm Năm 2011 kết sản xuất, kinh doanh năm đạt vượt kế hoạch Chính phủ giao, tổng doanh thu toàn ngành khoảng 90.000 tỷ, lợi nhuận dự kiến khoảng 7.000 tỷ, đảm bảo việc làm cho 135.000 người, Quảng Ninh 95.000 người, thu nhập bình quân khoảng 7,5 triệu/ người/ tháng Những đóng góp quan trọng bối cảnh kinh tế đất nước gặp khó khăn tác động khủng hoảng kinh tế giới Ngành than ngành công nghiệp nặng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh than, điện, vật liệu công nghiệp, khoáng sản Do việc tư vấn, thiết kế lập dự án xây dựng phát triển mở rộng ngành than cấp thiết Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp – Vinacomin đơn vị thành viên Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam Để đáp ứng nhiệm vụ giao tư vấn thiết kế, giám sát cơng trình cơng nghiệp mỏ dân dụng…, Cơng ty mở rộng đầu tư nguồn lực, bước đổi mơ hình tổ chức, hệ thống quản lý để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hội nhập với phát triển ngành than nói chung đơn vị tư vấn nói riêng Tổ chức tiền lương khâu hệ thống quản lý, Công ty cổ phần tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp - Vinacomin có nhiều cải tiến nhằm thay đổi nhận thức khơng cịn phù hợp tiền lương thời kỳ bao cấp, nhanh chóng tạo địn bẩy mạnh mẽ khuyến khích người lao động Đặc biệt để thu hút trọng dụng đội ngũ nhân viên có chất lượng cao - trụ cột lực cạnh tranh ngành Tuy vậy, cải tiến mặt này, mặt lĩnh vực tổ chức tiền lương Cơng ty chưa hồn tồn phù hợp sách đãi ngộ nhân lực, khuyến khích cán công nhân viên Công ty Nhiệm vụ quản lý nói chung nhiệm vụ tổ chức tiền lương nói riêng đặt nhiều yêu cầu cấp bách, sách tiền lương, phương thức tổ chức tiền lương, quan điểm, triết lý tiền lương đãi ngộ người lao động cần nghiên cứu có hệ thống, tồn diện Trên ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hồn thiện tổ chức tiền lương Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư mỏ Công nghiệp - Vinacomin” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu thực trạng tổ chức tiền lương Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư mỏ Công nghiệp – Vinacomin nay, từ tìm mặt đạt mặt tồn để có giải pháp khặc phục 87 đơn vị thành viên, tránh tình trạng tăng quỹ tiền lương cao ăn vào vốn Để thực điều từ Cơng ty phải thực triệt để nguyên tắc sau phân bổ quản lý đơn giá tiền lương: Thực triệt để nguyên tắc tốc độ tăng suất lao động bình quân cao tốc độ tăng tiền lương bình quân Mối quan hệ tiền lương, suất hiệu doanh nghiệp cần thiết phải tăng suất lao động bình quân với tốc độ nhanh tốc độ tăng tiền lương bình quân Trong năm 2000 có quy định lại chưa có văn hướng dẫn thi hành cách cụ thể doanh nghiệp nhà nước nói chung Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ cơng nghiệp – Vinacomin nói riêng chưa thực triệt để nguyên tắc Điều lý giải nguyên nhân sau: - Thứ nhất: Do chưa có văn hướng dẫn nên đơn giá tiền lương xây dựng theo phương pháp đơn vị sản phẩm tiến hành xây dựng suất lao động bình qn doanh nghiệp lại có quyền lựa chọn tiêu tính suất lao động cho suất lao động bình quân cao Vì vậy, doanh nghiệp thường chọn suất lao động theo doanh thu thường cao suất tính theo vật Việc lựa chọn cách tính tiêu suất không quán qua năm, làm cho ta khó so sánh suất lao động bình qn - Thứ hai: Do chưa có văn hướng dẫn lên so sánh tốc độ tăng suất lao động bình quân tốc độ tăng tiền lương bình quân Doanh nghiệp so sánh số lập kế hoạch năm trước lập kế hoạch năm điều khơng phản ánh thực tế suất bình quân tiền lương bình quân lập kế hoạch để xây dựng đơn giá - Thứ ba: Việc so sánh tốc độ tăng suất lao động bình quân tốc độ tăng tiền lương bình quân so sánh giản đơn khơng có mối quan hệ hai yếu tố trình xây dựng đơn giá Thực nguyên tắc gắn tiền lương với lợi nhuận doanh nghiệp Việc gắn hai yếu tố tiền lương thu nhập với tiêu lợi nhuận cần thiết thể mối quan hệ làm “ăn” Mặt khác thể mối quan hệ ràng 88 buộc doanh nghiệp người lao động tăng thu nhập ổn định tăng lợi nhuận tránh tình trạng lãi giả, lỗ thật “ăn” vào vốn Doanh nghiệp Nhà nước Việc xem xét mối quan hệ áp dụng việc toán quỹ tiền lương thực doanh nghiệp Vấn đề hướng dẫn Thông tư số 18/1998 Bộ lao động -Thương binh xã hội việc hướng dẫn toán quỹ tiền lương thực doanh nghiệp nhà nước không bảo đảm tiêu nộp ngân sách lợi nhuận Trong trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước có lợi nhuận thực thấp so với năm trước liền kề doanh nghiệp phải trừ lùi quỹ tiền lương tương ứng với lợi nhuận giảm theo cách sau - Cách 1: Quỹ tiền lương tính theo cơng thức: VTH = VĐG - (Pnt - Pth) + VPC + VTG (3.1) Trong đó: - VTH : Quỹ tiền lương thực doanh nghiệp - VĐG: Quỹ tiền lương tính theo đơn giá giao ứng với khối lượng sản phẩm thực hiện, doanh thu thực tổng thu trừ tổng chi thực lợi nhuận thực - Pnt: Lợi nhuận thực năm báo cáo trước - PTH: Lợi nhuận thực năm báo cáo - VBS: Quỹ tiền lương bổ sung - VPC: Quỹ khoản phụ cấp lương chế độ khác - VTG: Quỹ tiền lương làm thêm Cách 2: Quỹ tiền lương thực tính theo nguyên tắc giảm 1% lợi nhuận so với năm trước giảm 0,5% quỹ tiền lương điều chỉnh tăng thêm tính theo cơng thức: VĐC (1 - PTH ) x 0,5 VTH = VCĐ + VĐC - - + VPC + VBS + VTG Pnt (3.2) 89 Trong đó: VCĐ: Quỹ tiền lương chế độ xác định theo số lao động định mức nhân với hệ số lương cấp bậc cơng việc bình quân mức lương tối thiểu Nhà nước quy định VĐC: Quỹ tiền lương điều chỉnh tăng thêm xác định quỹ tiền lương theo đơn giá giao từ quỹ tiền lương chế độ Các thông số khác cách Vì Cơng ty nên xem xét yếu tố khách quan ảnh hưởng đến yếu tố lợi nhuận, loại trừ việc giảm trừ quỹ tiền lương nguyên nhân khách quan làm giảm lợi nhuận có tham gia điều chỉnh yếu tố "đầu vào” "đầu ra" Chính phủ, việc đổi công nghệ làm tăng chi phí giảm lợi nhuận Từ điều chỉnh tăng tiền lương hợp lý mà giảm trừ quỹ tiền lương 3.2.7 Hoàn thiện chế phân phối tiền lương đến người lao động Tiền lương động lực lợi ích, nguồn thu nhập chủ yếu để bảo đảm đời sống cho người lao động gia đình họ Tiền lương đồng nghĩa đánh giá xã hội, doanh nghiệp kết làm việc, thành tích cơng tác cống hiến người lao động Người lao động tự hào nhận lương phấn chấn trả mức lương xứng đáng Tiền lương mang kích thích mạnh mẽ đến động cơ, thái độ, suất tận tâm, gắn bó người lao động với doanh nghiệp Trả lương khơng hành vi tốn cho chi phí lao động, khơng bảo đảm nguyên tắc “sòng phẳng” “thuận mua vừa bán” thị trường lao động mà mang yếu tố nhân văn, nghệ thuật quản lý, mà nắm bí này, sử dụng bí này, đạt thành công lớn, đem lại lợi ích ngồi dự liệu người quản lý Vì vậy, phân phối tiền lương, không quy mô nhà nước, mà doanh nghiệp, đề cao, nâng tầm sách - sách đánh giá đãi ngộ nhân viên Một là, tiền lương phải nguồn thu nhập chủ đạo loại lao động làm việc cương vị, khâu, công đoạn ngành Mỗi người, thời 90 điểm, đảm nhiệm cơng việc hưởng mức lương tương xứng với khối lượng chất lượng cơng việc hồn thành Hai là, hệ thống mức lương (ứng với loại công việc, loại lao động) phải bảo đảm yêu cầu tái sản xuất mở rộng sức lao động tính cạnh tranh thị trường lao động Cụ thể là, mức lương mà người lao động nhận từ đơn vị phải đủ nuôi sống họ, người ăn theo (mà họ phải nuôi dưỡng), thoả mãn nhu cầu để họ phát triển kiến thức, lực làm việc đời sống tinh thần Cao hơn, mức lương phải đủ thu hút người lao động, bảo đảm để cơng ty tuyển lựa người lao động chất lượng cao, giữ họ gắn bó lâu dài với hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Ba là, chế phân phối tiền lương, hình thức trả lương phải linh hoạt, tuỳ thuộc vào đặc thù tổ chức lao động tổ chức sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp tự định thông qua thoả ước lao động tập thể nội quy lao động hợp pháp Nền tảng sách tiền lương định mức lao động, hệ thống đánh giá kết thực công việc, mức Lmin tương ứng với khả tài doanh nghiệp định hướng vĩ mơ từ ngành Hướng hồn thiện sách phân phối tiền lương trả lương theo khối lượng chất lượng cơng việc hồn thành cá nhân đơn vị Bốn là, cách thức phân phối tiền lương đến người lao động phải rõ ràng, minh bạch, đơn giản, dễ thực Mọi người khâu, công đoạn, cương vị làm việc khác nhau… dự tính tiền lương mình, sở quy chế công khai, dân chủ Sẵn sàng chấp nhận khác biệt lớn tiền lương vào mức độ cống hiến người lao động vào hiệu chung đơn vị Năm là, độ giãn cách bậc lương nghề, điều kiện lao động phải đủ mức để biểu thị thay đổi chất người lao động, tức phản ánh tăng trưởng trình độ, kinh nghiệm, kỹ làm việc họ Không lạm dụng tiền thưởng (dưới hình thức khác nhau) để thay cho tiền lương 91 Sáu là: Những đối tượng hưởng lương thời gian trả lương khơng tính đến số lượng chất lượng lao động thực tế, cần phải giám sát sát thời gian làm việc hiệu công việc nhân viên, loại bỏ lãng phí khơng cần thiết Tất người công ty phải đảm bảo kỷ luật, thời gian lao động Để đảm bảo đánh giá số lượng chất lượng làm việc thực tế trưởng phận cần quản lý phân loại lao động cách khách quan, chặt chẽ sau dựa vào việc xếp loại lao động để trả lương cho phù hợp - Để đảm bảo tính cơng bằng, tạo động lực cho người lao động mang lại hiệu sản xuất kinh doanh cao hơn, trả lương cho nhân viên hưởng lương thời gian Cơng ty nên áp dụng hình thức trả lương gắn với suất hiệu công việc người lao động cách đưa thêm hệ số suất lao động (Hi) vào cơng thức tính lương thời gian - Cơng thức tính lương cho người lao động hưởng lương thời gian điều chỉnh lại sau đưa thêm hệ số suất lao động vào công thức sau: TLtgi = Ftg m  (N TTi x NTTi x Kbi x Hi (3.3) xKbi xH i ) i 1 Trong đó: - Ftg: Là quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc phận làm lương thời gian - TLtgi: Tiền lương người thứ i nhận - NTti: Số ngày công làm việc thực tế tháng người thứ i - m: Số người phận làm hưởng lương thời gian - Kbi: Hệ số cấp bậc công việc ( kể hệ số trách nhiệm có) người lao động tương ứng với cơng việc giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm địi hỏi mức độ hồn thành cơng việc Với Ftg xác định dựa doanh thu Công ty tháng Tiền lương Công ty tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, quy định tháng dành phần trăm cho tiền lương, tháng có cơng 92 việc tính theo đơn giá khốn, có người hưởng lương sản phẩm khoán → tổng tiền lương khoán công ty tháng → tổng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất → Ftg = tổng chi phí tiền lương tháng – tổng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất Việc trả lương gắn với suất lao động làm cho người lao động cố gắng tích cực lao động sản xuất họ có tư tưởng làm nhiều suất lao động tăng, doanh thu công ty tăng tiền lương họ tăng *Việc xây dựng hệ số suất (Hi) cho người lao động tiến hành sau: Việc đánh giá hệ số suất (Hi) nhân viên tháng cần thực dân chủ, cơng khai với tiêu chí cụ thể, rõ ràng Việc xây dựng Hi tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ tham gia cơng việc cho người lao động Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh đặc thù Cơng ty đưa tiêu chí sau: + Trình độ học vấn + Thời gian cơng tác + Mức độ hồn thành công việc + Tinh thần trách nhiệm công việc + Số ngày làm việc thực tế + Mức độ giúp đỡ đồng nghiệp công việc + Ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy lao động + Có ý tưởng định hướng phát triển Cơng ty - Bước 2: Xây dựng thang điểm chi tiết a, Xây dựng thang điểm 93 Chỉ tiêu Trình độ học vấn Thang điểm 90 - 100 Hệ số điểm 1,2 Thời gian cơng tác Mức độ hồn thành công việc 90 - 100 90 - 100 1.0 1.2 Tinh thần trách nhiệm với công việc Số ngày làm việc thực tế 90 - 100 70 - 90 1.0 1.2 ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy lao động Mức độ giúp đỡ đồng nghiệp 50 - 60 60 - 80 1.0 1.0 Có ý tưởng định hướng phát triển DN 40 - 60 1.0 b, Chi tiết điểm thang điểm Phần chi tiết điểm thang điểm đưa tùy thuộc vào tầm quan trọng tiêu chí mà mức điểm hệ số điểm cao hay thấp: + Trình độ học vấn: - Đại học, đại học : 100 điểm - Cao đẳng, trung cấp: 95 điểm - Công nhân, nhân viên phục vụ: 90 điểm + Thời gian công tác: - Từ 20 năm trở lên : 100 điểm - Từ 10 đến 20 năm: 95 điểm - Dưới 10 năm: 90 điểm + Mức độ hồn thành cơng việc: - Hoàn thành tốt : 100 điểm - Hoàn thành : 95 điểm - Chưa hoàn thành: 90 điểm + Tinh thần trách nhiệm với công việc: - Tốt : 100điểm - Bình thường : 95 điểm - Thấp : 90 điểm + Ý thức chấp hành kỷ luật: - Chấp hành tốt : 60 điểm - Vi phạm lần : 55 điểm - Vi phạm > lần :50 điểm + Mức độ giúp đỡ đồng nghiệp: - Thường xuyên : 80 điểm - Không thường xuyên: 70 điểm - Không giúp đỡ: 60 điểm 94 + Số ngày làm việc thực tế: - 26 ngày : 90 điểm - 25 ngày : 80 điểm - < 25 ngày : 70 điểm + Có ý tưởng mới, định hướng phát triển Công ty: - >1 lần : 60 điểm - lần: 50 điểm - Khơng có: 40 điểm - Bước 3: Xác định điểm cho người lao động Công thức xác định: n Đi = K x Địj i (3.4) i 1 Trong : n: số tiêu chí Kj: Số điểm tiêu chí Đij: Điểm người lao động i theo tiêu chí j - Bước 4: Tính Hi cho người lao động Đi Hi = (3.5) m  Đi i 1 Với: Đi: Điểm người lao động i m Đ i : Tổng điểm tổng số lao động i 1 m : Tổng số lao động - Bước 5: Tính lương theo hệ số suất Hi Cơng thức tính: TLtgi = Ftg m  (N TTi x NTTi x Kbi x Hi (3.6) xKbi xH i ) i 1 3.2.8 Hồn thiện cơng tác định mức nghiệm thu sản phẩm Định mức lao động giữ vị trí quan trọng, khơng sở tổ chức lao động khoa học, mà cịn sở để trả lương xác, thực nguyên tắc phân phối theo lao động Hiện Công ty vấn đề định mức lao động 95 chưa quan tâm, trọng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu trả lương Công ty Để việc tính tốn trả lương, chia lương cho người lao động xác, Cơng ty nên thành lập đội ngũ cán chuyên sâu nghiên cứu vấn đề định mức lao động, tránh tình trạng lãng phí thời gian, nhân lực nguyên vật liệu Cơng ty Việc tính tốn định mức lao động phải đảm bảo dựa yếu tố: Trình độ người lao động với công việc giao, mức độ phức tạp công việc cần định mức, thời gian gian cần hồn thành cơng việc Cơng ty nên có bước tính tốn cẩn thận để q trình định mức xác mang lại hiệu cao Vì sản phẩn Cơng ty hồ sơ, vẽ với công tác nghiệm thu sản phẩm, Cơng ty cần có quy định cụ thể rõ ràng điều kiện sản phẩm nghiệm thu, kiên thực theo tiêu chuẩn Để trả lương sát với việc làm hiệu qủa kinh tế người lao động, công tác thống kê ghi chép ban đầu số liệu có vị trí quan trọng, có ghi chép đầy đủ, tỷ mỷ, xác thời gian lao động, sản lượng, chất lượng sản phẩm cá nhân tiến hành trả lương sản phẩm xác cơng Việc theo dõi, ghi chép phải giao cho người có trách nhiệm tiến hành ngày, thường xuyên Trong chế thị trường nay, chất lượng sản phẩm yếu tố chủ yếu, quan trọng hàng đầu, định thành bại cạnh tranh Do vậy, công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm phải đặc biệt quan tâm sản phẩm cơng việc làm theo hình thức trả lương theo sản phẩm Hướng nâng cao hiệu công tác là: - Bộ phận kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm phải thông thạo mặt kỹ thuật, có kinh nghiệm suy đốn tốt - Tách quyền lợi người kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm khỏi quyền lợi cơng việc khốn để đánh giá chất lượng sản phẩm cách khách quan, xác, cơng 96 - Cán phịng kỹ thuật nên thường xuyên kết hợp tiến hành theo dõi kiểm tra chất lượng sản phẩm, khả tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu công đoạn cơng việc khốn Từ uốn nắn kịp thời thiếu sót kỹ thuật khả tiết kiệm nguyên vật liệu, định kỳ tổ chức đánh giá chất lượng sản phẩm tiết kiệm nguyên vật liệu Khuyến khích với cá nhân, tổ có chất lượng sản phẩm cao phạt công nhân không đạt mức chất lượng Kết luận chương Các giải pháp hoàn thiện tổ chức tiền lương nhằm bảo đảm cho Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp – Vinacomin thực công tác tổ chức tiền lương cách đầy đủ phù hợp với chế độ sách tiền lương Nhà nước ban hành, thực hình thức phân phối tiền lương thu nhập cách công khai, công Trả lương người, việc Là động lực động viên, thúc đẩy cán công nhân viên công ty tích cực học tập nâng cao trình độ, tăng suất lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao giúp cho công ty tăng nguồn thu, bước phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh Để thực tốt giải pháp đặt Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp – Vinacomin cần thực yêu cầu sau: Ban lãnh đạo Công ty cần khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu để có biện pháp thiết thực hiệu việc phát huy tối đa vai trò việc áp dụng hình thức trả lương cho doanh nghiệp Do đó, chủ doanh nghiệp nên thường xun quan tâm, để ý đến đời sống vật chất tinh thần người lao động, có biện pháp khắc phục kịp thời có cố xảy ra, tạo lòng tin ổn định tâm lý cho người lao động Bên cạnh quan Nhà nước, quyền địa phương nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đảm bảo an ninh trật tự khu vực để từ doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tiền lương công tác tổ chức tiền lương nhân tố vô quan trọng tác động lớn tới người lao động Nếu sách tiền lương hiệu tạo động lực khiến cho người lao động làm việc với suất cao hơn, chất lượng cơng việc đảm bảo, Cơng ty vừa có kết kinh doanh tốt vừa nâng cao uy tín sức cạnh tranh thị trường Nhưng ngược lại sách tiền lương cịn nhiều bất cập, không công bằng, không đảm bảo đời sống lao động, gây tình trạng trì trệ người lao động, chí họ nhảy việc, điều ảnh hưởng lớn tới chi phí làm giảm hiệu kinh doanh Cơng ty Có thể nói, để tồn phát triển, để thu hút tạo trung thành lao động với tổ chức, Công ty dù kinh doanh lĩnh vực cần phải có sách tiền lương hợp lý Trên sở sử dụng phương pháp nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề: Hệ thống hóa sở lý luận chung liên quan đến tiền lương công tác tổ chức tiền lương doanh nghiệp qua khẳng định tầm quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trên sở giới thiệu trình hình thành phát triển, chức nhiệm vụ, máy tổ chức, kết SXKD giai đoạn 2009 – 2013… Giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực tiền lương công tác tiền lương Công ty cách trung thực khách quan Qua đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tiền lương Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Mỏ Cơng nghiệp - Vinacomin Kiến nghị - Chính phủ cần hồn thiện, đổi chế, sách tiền lương, sách đãi ngộ cán công nhân viên cán công nhân viên làm cơng việc u cầu địi hỏi phải có tri thức trình độ cao - Nhà Nước cần có biện pháp để hạn chế tình trạng giá thị trường tăng 98 trước có định tăng lương thức Bởi thực tế Nhà Nước có định chuẩn bị tăng lương lương tối thiểu chưa tăng giá sinh hoạt thị trường tăng lên tăng cao nhiều mức tăng lương - Nhà Nước cần đưa sách vay vốn hợp lý để giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất, phát triển hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện nâng cao mức đãi ngộ tài chính, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người lao động Cơng ty cần phải có kế hoạch xếp lao động cho hợn lý, vừa giảm số CBCNV làm phận phục vụ, gián tiếp vừa đảm bảo cho việc sản xuất diễn thuận lợi nhanh chóng Tuổi đời đội ngũ cơng nhân viên cịn ít, khó lịng đáp ứng u cầu cơng việc nên Cơng ty cần có kế hoạch tổ chức, học tập nâng cao trình độ kinh nghiệm tư vấn thiết kế cho cán công nhân viên Tiếp tục áp dụng linh hoạt chế độ tiền lương để khuyến khích cán cơng nhân viên nâng cao suất, chất lượng công việc Qua đề tài nghiên cứu này, tơi mong đóng góp nhỏ bé vào hồn thiện công tác tiền lương tổ chức tiền lương Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp - Vinacomin Tuy nhiên, với thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía Thầy giáo, Cô giáo cá nhân quan tâm để mặt luận văn hoàn thiện tốt mặt khác hồn thiện cơng tác tiền lương tổ chức tiền lương Công ty Vimcc Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đến thầy giáo TS Nguyễn Văn Hải, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế quản trị kinh doanh Thầy, Cô giáo Khoa cán bộ, nhân viên Cơng ty Vimcc giúp đỡ nhiệt tình vơ q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Binh (1992), “Tình hình phân phối thu nhập xí nghiệp Trung Quốc đối sách nay’’, Tạp chí Thơng tin Lý luận, (8), Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1995), Đổi chế sách quản lý lao động, tiền lương KTTT Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1995), Hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động, NXB Lao động trang 25, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Báo cáo tổng kết hai năm việc thực nghị đinh 28/CP ngày 28/3/1997 phủ đổi chế quản lý tiền lương DNNN, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Hội thảo quốc gia tiền lương Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế, Hà Nội C.Mác (1976), Lao động làm thuê tư bản, NXB Sự thật, trang 52, 54, Hà Nội C.Mác (1976), Tư - Quyển 3, Tập 1, NXB Sự thật, trang 61, 71, 60, 47, Hà Nội C.Mác, Anghen (1983), Tuyển tập, tập II, III, IV, NXB Sự thật, trang 162, Hà Nội Trần Xuân Cầu (1992), “Đổi tổ chức tiền lương với việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp công nghiệp quốc doanh”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 10 Mai Quốc Chánh (2001), “Quan điểm phương hướng cải cách tiền lương giai đoạn mới”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (46), Hà Nội 11 Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000), Giáo trình Kinh tế Lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (2003), Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bổ sung, sửa đổi năm 2002 NXB Lao động xã hội, Hà Nội 13 Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp – Vinacomin (2008 2012), Báo cáo Tổng kết tình hình hoạt động SXKD 14 Cơng ty cổ phần Tư vấn Đầu tư mỏ Công nghiệp – Vinacomin, Quy chế phân phối tiền lương thu nhập cho CBCNV 15 Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Vinacomin (2009 – 2013), Báo cáo tài năm 16 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Hồng Minh, Đào Thanh Hương (1996), Dự án điều tra tiền lương thu nhập DNNN, Tư nhân, DN có vốn đầu tư nước ngồi Đề tài cấp - Bộ lao động Thương binh xã hội, Hà Nội 17 Mai Ngọc Cường, Đỗ Đức Bình (1994), Phân phối thu nhập KTTT NXB Thống kê, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Tống Văn Đường (2000), “Đổi chế phân phối thu nhập tiền lương Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (40), Hà Nội 22 Tống Văn Đường (2001), “Những nội dung cải cách sách tiền lương Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (47), Hà Nội 23 Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động - Thực trạng giải pháp NXB Thống kê, trang 52, 54, Hà Nội 24 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1995), Bộ môn kinh tế vi mô - Kinh tế vi mô, NXB Giáo dục, trang 180, Hà Nội 25 Abowd, A (1982), Tiền lương ảnh hưởng đến phân phối thu nhập 26 Cathrine Saget (2006), Mức lương tối thiểu cứng nước phát triển 27 G Ashauer (1993), Những kiến thức kinh tế, NXB Thống kê, trang 109, Hà Nội 28 Ghellab, Youcef (1988), Tiền lương tối thiểu thất nghiệp lao động trẻ 29 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2005), Các Thơng tư sách lao động tiền lương, thu nhập DNNN, http://www.chinhphu.vn 30 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2005), Tài liệu hội thảo cải cách sách tiền lương thời kỳ chuyển đổi Việt Nam, http://www.chinhphu.vn 31 Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (2001), Nghị định 03/NĐ-CP ngày 11/01/2001: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997của Chính phủ đổi quản lý tiền lương, thu nhập DNNN, http://www.chinhphu.vn 32 Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (1997), Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997: Về đổi quản lý tiền lương, thu nhập DNNN, http://www.chinhphu.vn 33 Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (1993), Nghị định 26/CP ngày 23/05/1993, Quy định tạm thời chế độ tiền lương doanh nghiệp, http://www.chinhphu.vn ... chức tiền lương Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp - Vinacomin 54 2.6 Thực trạng tổ chức tiền lương Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp - Vinacomin 55 2.6.1 Công. .. luận tiền lương tổ chức tiền lương doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức tiền lương Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư mỏ Công nghiệp - Vinacomin Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức tiền. .. sáp nhập với Công ty Tư vấn đầu tư điện Than thành công ty tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp Năm 2006 công ty tiến hành cổ phần hóa đổi tên thành Cơng ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ Công nghiệp – TKV

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan