1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy hoạch đường hầm thuỷ cung cho khu du lịch hồ trúc thuộc huyện cưjút tỉnh đắk nông

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRƯƠNG THANH HOÀI NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH ĐƯỜNG HẦM THỦY CUNG CHO KHU DU LICH HỒ TRÚC THUỘC HUYỆN CƯJÚT, TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRƯƠNG THANH HOÀI NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH ĐƯỜNG HẦM THỦY CUNG CHO KHU DU LICH HỒ TRÚC THUỘC HUYỆN CƯJÚT, TỈNH ĐẮK NƠNG Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: 60580204 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Quyễn HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trương Thanh Hoài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI DƯỚI NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm số yêu cầu du lịch sinh thái .4 1.1.2 Du lịch sinh thái nước 1.2 Sự phát triển du lịch sinh thái sinh thái nước giới .6 1.3 Tình hình du lịch sinh thái sinh thái nước Việt Nam Chương 2: KHU DU LỊCH HỒ TRÚC HUYỆN CƯ JÚT TỈNH ĐẮK NÔNG.14 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu thủy văn 15 2.2 Điều kiện địa chất 17 2.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 19 2.3.1 Đặc điểm địa chất thuỷ văn tầng chứa nước 21 2.3.2 Các thành tạo địa chất nghèo nước hoạch không chứa nước .26 2.4 Tài nguyên thiên nhiên 27 2.4.1Tài nguyên đất 27 2.4.2Tài nguyên rừng 28 2.4.3 Tài nguyên nước 28 2.4.4 Tài nguyên khoáng sản 29 2.4.5 Tài nguyên phát triển du lịch 30 2.5 Quy mơ mục đích quy hoạch, lập dự án khu du lịch Hồ Trúc 30 Chương 3: CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT KHI QUY HOẠCH ĐƯỜNG HẦM THỦY CUNG 34 3.1 Mục đích quy hoạch .34 3.2 Một số yêu cầu công tác quy hoạch hầm thủy cung khu sinh thái Hồ Trúc 35 3.3 Quy hoạch mặt cắt ngang hầm .36 3.3.1 Mặt cắt ngang thân hầm (đốt hầm) .36 3.4 Quy hoạch tuyến cho đường hầm 40 3.5 Quy hoạch mặt tuyến hầm 42 3.6 Khái quát vật liệu .45 3.6.1 Vật liệu bê tông: 45 3.6.2.Vật liệu kính acrylic suốt: 45 3.6.3.Vật liệu kính cường lực .46 Chương 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH ĐƯỜNG HẦM THỦY CUNG .49 4.1 Các phương án quy hoạch .49 4.1.1 Tổng thể quy hoạch khu du lịch Hồ Trúc: 49 4.1.2 Qui hoạch thủy cung khu du lịch Hồ Trúc .50 4.2 Phân tích phương án quy hoạch 54 4.3 Đề xuất phương án 54 4.4 Thiết kế sư hầm thủy cung theo phương án đề xuất 54 4.5 Phương pháp thi công 56 4.5.1 Tổng quan phương pháp thi công hầm nước .56 4.5.2 Tổng quan phương pháp bảo vệ thành hố đào .62 4.5.3 Đề xuất giải pháp thi công hầm thủy công Hồ Trúc 67 4.5.4 Trình tự bước thi công 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số hầm thủy cung giới Bảng 1.2 Một số khu du lịch nước có quy hoạch hầm thủy cung 11 Bảng 2.1 Chỉ tiêu lý lớp đất đá khu vực 19 Bảng 4.1 Mức độ sụt lở thành hào .64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số hầm thủy cung giới .8 Hình 1.2 Một số hình ảnh hầm thủy cung Việt Nam 12 Hình 2.1 Bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Đăk Nông .20 Hình 2.2 Mặt cắt thủy văn tuyến A-B 22 Hình 3.1 Mặt cắt ngang hầm dạng chữ nhật cong 37 Hình 3.2 Một số dạng mặt cắt ngang đường hầm thủy công sử dụng mái Acrylic 38 Hình 3.3 Mặt cắt ngang cửa hầm lối vào 39 Hình 3.4 Phương án quy hoạch tuyến cho hầm thủy cung Hồ Trúc 41 Hình 3.5 Mặt cắt dọc tuyến hầm 41 Hình 3.7 Vị trí lắp đặt quạt thơng gió 44 Hình 4.1 Bản đồ quy hoạch kiến trúc khu trung tâm 51 Hình 4.2 Quy hoạch hầm thủy cung theo phương án .52 Hình 4.3 Quy hoạch hầm thủy cung theo phương án .53 Hình 4.4 Bình đồ tuyến hầm đề xuất 55 Hình 4.5 Mặt cắt ngang hầm phương án đề xuất 56 Hình 4.6 Một số hệ thống cốp pha di động 58 Hình 4.7 Ván khn di động kết cấu khung chịu lực 58 Hình 4.8 Hệ cốp pha di động xây dựng tàu điện ngầm 59 Hình 4.9 Mảng cốp pha cho tường tàu điện ngầm .60 Hình 4.10 Kết cấu hầm tàu điện ngầm bê tơng lắp ghép 61 Hình 4.11 Phương thức đào bảo vệ hào phương pháp hở 62 Hình 4.12 Một số giải pháp bảo vệ thành hố đào .63 Hình 4.13 Cấu tạo neo đất 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hầm thủy cung thường bố trí quần thể tham quan môi trường sinh thái khu Du lịch, đường hầm thủy cung giải pháp giúp khách tham quan tiếp cận trực tiếp với mơi trường thực tế lồi sinh vật Đường hầm hệ thống hành lang cho khách tham quan tiếp cận phần bên mặt nước phần lớn đường hầm gắn liền với bể nhân tạo nên việc quy họach đường hầm đơn giản tạo tuyến lưu thông cục khu bể nuôi sinh vật biển Các thủy cung góp phần làm tăng tính hấp dẫn môi trường du lịch, làm tăng ý thức bảo vệ mơi trường, góp phần bảo vệ thiên nhiên, đồng thời góp phần cứu hộ lồi thủy sinh có nguy tuyệt chủng Để đa dạng hóa dịch vụ du lịch sinh thái, có quan tâm ý đến ý thức bảo tồn cảnh quan sinh vật nước nước ta, việc xây dựng thủy cung cho khu du lịch (đặc biệt khu du lịch không gần biển) cần thiết Tuy nhiên, vấn đề xây dựng đường hầm thủy cung cho khu du lịch sinh thái nước ngọt, xa biển đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm Trong bối cảnh nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, mở hội lớn cho phát triển kinh tế, gánh nặng đầu tư xây dựng mang lại thách thức khơng nhỏ Vì vậy, muốn phát triển bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cần phải có chung tay góp sức toàn xã hội Khu du lịch Hồ Trúc nằm dự án quy hoạch văn hóa thể thao du lịch huyện Cư Jút với điều kiện cảnh quan thuận lợi cho việc phát triển loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, tham quan cảnh quan thiên nhiên, du lịch sinh thái…Việc thiết lập quy hoạch chi tiết sở trạng nhằm bảo vệ phát huy tiềm phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa nhân dân địa phương phát triển dịch vụ du lịch phục vụ cho đối tượng ngồi nước, góp phần làm phong phú thêm đồ du lịch đất nước cần thiết Đường hầm thủy cung khu du lịch Hồ Trúc đường hầm xuyên qua khu lịng hồ với mơi trường sinh vật nước phải bảo đảm cho không ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường khu du lịch Với diện tích mặt nước chiếm 1/3 diện tích tồn khu, việc xây dựng đường hầm thủy cung tạo sức hấp dẫn cho khu du lịch Tuy nhiên yêu cầu đặt cần quy hoạch xây dựng đường hầm xứng với tầm vóc quy mơ khu du lịch; có tính phù hợp; đạt u cầu cơng sử dụng; có độ bền tính thẩm mỹ cao; hiệu kinh tế lớn Đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu quy hoạch đường hầm thủy cung cho khu du lịch Hồ Trúc thuộc huyện Cư jút tỉnh Đắk Nơng” lựa chọn nhằm góp phần vào giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương án, giải pháp quy hoạch cho đường hầm thủy cung khu du lịch sinh thái Hồ Trúc thuộc huyện Cư jút tỉnh Đắk Nông Phạm vi nghiên cứu khu du lịch sinh thái thuộc tỉnh Tây Nguyên Mục tiêu luận văn + Tìm hiểu mục đích u cầu cơng tác quy hoạch xây dựng khu du lịch sinh thái nước có đường hầm thủy cung Ảnh hưởng điều kiện địa lý, địa chất, xã hội, nhân văn, đến công tác quy hoạch + Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch đường hầm thủy cung cho khu du lịch Hồ Trúc thuộc huyện Cư jút tỉnh Đắk Nơng + Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, tìm hiểu kinh nghiệm quy hoạch đường hầm thủy cung khu du lịch sinh thái nước + Giúp cho nhà đầu tư, nhà quản lý quy hoạch có nhìn tổng thể công tác xây dựng đường hầm thủy cung khu du lịch sinh thái + Nội dung đề tài tài liệu tham khảo cho việc quy hoạch đường hầm thủy cung có điều kiện tương tự Nội dung nghiên cứu - Tổng quan du lịch sinh thái, du lịch sinh thái nước (vai trò, ý nghĩa) - Cơ sở lý thuyết quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật đường hầm thủy cung - Các vấn đề cần giải quy hoạch đường hầm thủy cung - Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch đường hầm thủy cung Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn Trong luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thông kê thu thập tài liệu nghiên cứu phân tích để xác định điều kiện tự nhiên xã hội có ảnh hưởng đến cơng tác quy hoạch đường hầm thủy cung khu du lịch sinh thái nước Nghiên cứu lý thuyết quy hoạch nhằm tìm phương án giải pháp quy hoạch hợp lý cho khu du lịch Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: qua nghiên cứu, đề tài đưa phương án qua so sánh lựa chọn phương án quy hoạch hợp lý cho đường hầm thủy cung thuộc khu du lịch sinh thái Hồ Trúc thuộc huyện Cư jút tỉnh Đắk Nông Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ việc đề xuất giải pháp quy hoạch đường hầm thủy cung xây dựng khu du lịch sinh thái nước xa biển, vùng Tây Nguyên Đây sở tham khảo cho đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, chủ đầu tư việc đầu tư, thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình có điều kiện tương tự vùng Tây Nguyên Cấu trúc luận văn Luận văn trình bày 70 trang khổ giấy A4, gồm phần mở đầu, 04 chương phần kết luận kiến nghị 57 áp dụng cơng trình ngầm có quy mơ lớn, chịu tải trọng cao đặc biệt tải trọng động Hiện hầu hết dự án tàu điện ngầm nội đô đường tàu hỏa ngầm; hầm giao thông thường áp dụng theo phương pháp Khi cơng trình đặt nơng thường sử dụng dạng hình chữ nhật với góc tăng cường chống uốn Bằng cách sử dụng kết cấu bán lắp ghép với tấm, dầm đúc sẵn dạng vịm hay bêtơng dự ứng lực cho phép giảm bớt chiều cao Khi kết cấu khơng có tường hay cột chịu lực cơng trình đặt nơng giảm đến 12% kinh phí so với kết cấu hai nhịp Cũng kết cấu nhịp thường sử dụng cho trường hợp Công tác đổ bêtông cho đường hầm dài đòi hỏi hệ thống cốp pha di động cho phần thân hợp lí, tiết kiệm thời gian lắp dựng cốp pha, vật liệu cốp pha nhân lực thi công Nhờ hệ cốp pha di động cấu thành từ thép ống hay thép hình mà tiến hành đổ bêtơng cho tường đồng thời cơng đoạn Nói chung hệ cốp pha di động địi hỏi khơng gian thi cơng khơng có hệ thống giằng tăng sức tiết diện kết cấu cố định nhịp (hình 4.8) Ván khn di động theo phương ngang: Ván khuôn di động theo phương ngang chế tạo cho kết cấu bê tơng cốt thép có tiết diện không đổi chạy dài theo phương ngang tunnel, đường hầm mái vịm, Ván khn di động ngang chế tạo gồm phận chính: ván khn mặt hệ khung ngang chịu lực + V¸n khuôn mặt: Ván khuôn mặt chế tạo ván gỗ hay thép liên kết với khung chịu lùc + Khung chịu lực (hình 4.9): Mỗi khung gồm cột biên M (1) cột (2) Cột thay đổi chiều cao cách dễ dàng nhờ có cấu tạo kích vít Các cột liên kết với dầm (4), (5) dầm 58 Hình 4.6 Một số hệ thống cốp pha di động [2] Hình 4.7 Ván khuôn di động kết cấu khung chịu lực 59 Dầm cấu tạo gồm đoạn nối với cột liên kết khớp; Dầm cấu tạo gồm đoạn: đoạn biên liên kết với đoạn (4) bulơng thay đổi độ dài dầm Đoạn gắn bánh xe Dầm liên kết với cột biên qua nối (6) Ván khn ngồi liên kết với bulông giằng (16) đâm xiên qua gông (15) Hệ thống khn khung ngồi cấu tạo thay đổi kích thước rộng, cao khoảng định nhờ có lỗ chờ Lắp đặt: + Lắp dựng hệ thống đường ray (13) sau định vị; + Lắp dựng khung trong, liên kết khung với cân chỉnh; + Lắp ván khuôn mặt trong; + Liên kết ván khuôn thành mặt với bán khung ngoài; + Lắp dựng bán khung liên kết bán khung lại với nhau; + Liên kết ván khn ngồi bulơng giằng gơng; + Cân chỉnh, hồn thiện Hình 4.8 Hệ cốp pha di động xây dựng tu in ngm 60 Để thi công kết cấu bán lắp ghép với hay dầm đúc sẵn, thường sử dụng mảng cốp pha diện tích lớn, dễ lắp dựng hình 4.11 Hỡnh 4.9 Mng cp pha cho tng tu in ngm Bê tông đổ vào sau ván khuôn cẩu bơm bê tông Làm chặt bê tông đầm Bêtông vận chuyển máy bơm bêtông xe tải bêtông cho khoảng cách lớn Đương nhiên lựa chọn giải pháp phải dựa sở phân tÝch kinh tÕ Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm chi phí làm ván khn đà giáo cao; q trình thi cơng chịu ảnh hưởng thời tiết  Phương pháp thi công sử dụng kết cấu bê tơng đúc sẵn (phương pháp lắp ghép): C¸c ­u điểm bêtông đúc sẵn tận dụng để thiết kế, thi công công trình ngầm, dạng kết cấu lắp ghép phần hay nhiều phần Kết cấu công trình ngầm đúc sẵn lắp ráp cần trục bánh xích bánh lốp đặt bờ hố móng, trực tiếp hố móng công trình ngầm phần đà xây xong Khi thi công diện tích hạn chế sử dụng cẩu tháp có sức nâng - 15tấn 61 Hình 4.10 Kết cấu hầm tàu điện ngầm bê tụng lp ghộp Kết cấu lắp ghép theo chiều thứ tự từ lên trên: đặt móng, đáy, tường, cột, dầm dọc, dầm ngang, cuối trần (mái) Một phương án khác sử dụng công nghệ dịch chuyển đốt vỏ hầm đúc sẵn trượt hố móng, áp dụng hiệu điều kiện diện tích thi công chật hẹp Để làm việc này, sau gia cố hố móng nối vào buồng lắp ráp (là phần hố móng), tiến hành hạ đoạn vỏ hầm đúc sẵn vào buồng lắp ráp cẩu, tổ hợp chúng lại đẩy chúng theo hố móng đà thi công Việc đẩy đốt kích thuỷ lực tựa lên đầu buồng lắp ráp tương tự phương pháp nén ép ống, dùng hệ tời cáp để kéo hầm Tời bố trí phía đầu hố móng đối diện Sau đẩy đốt vỏ vào vị trí thiết kế, tiến hành thi công phòng nước cho mối nối đốt, vỏ hầm với Khe hở đáy đốt hầm với bê tông cốt thép đáy ép đầy hỗn hợp cát xi măng - cát 62 Công nghệ kích đẩy có ưu điểm đốt hầm với kích thước lớn đưa vào hố móng vị trí buồng lắp ráp nên không cần phải di chun cÈu däc theo trơc hè mãng Do ®ã phát huy tác dụng dùng cầu vận chuyển qua hố móng để lưu thông liên tục người qua chỗ giao đường trục lớn thành phố, không gây gián đoạn giao thông thời gian thi c«ng 4.5.2 Tổng quan phương pháp bảo vệ thành hố đào Thành hào hay hố đào bảo vệ phương tiện giải pháp khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện thi công cụ thể Dựa vào phương thức bảo vệ, hay giữ ổn định hào phân nhóm phương thức thi cơng hình 4.13 Hình 4.11 Phương thức đào bảo vệ hào phương pháp hở [2] 63 Hình 4.12 Một số giải pháp bảo vệ thành hố đào [2] Trường hợp thành hào thẳng đứng, dựa vào mặt cắt ngang sơ đồ công nghệ phân hai trường hợp:  Sơ đồ thi cơng khơng có khoảng hở thành hào kết cấu cơng trình  Sơ đồ thi cơng có khoảng hở thành hào kết cấu cơng trình Khi thi cơng theo phương thức hở phải đặc biệt ý đến điều kiện đất mực nước ngầm chúng có ảnh hưởng đến độ ổn định thành hào (Bảng 4.1) Các kết cấu bảo vệ thành hố đào thi công theo phương pháp lộ thiên tính tốn lựa chọn sở nhiều yếu tố khác nhau, quy mơ hố móng, điều kiện địa chất, địa chất thủy văn công nghệ áp dụng yếu tốt quan trọng định đến việc lựa chọn giải pháp kết cấu bảo vệ thành hố đào 64 Bảng 4.1 Mức độ sụt lở thành hào [2] Mức độ sụt lở thành hào Tên đất Trong hào khơng có nước ngầm Trong hào có nước ngầm Đất sét ổn định thời gian dài Thường không bị sụt lở Đất cát bột Thường không bị sụt lở Rất sụt lở Cát có đất bột Rất sụt lở Sụt lở Cát mịn Sụt lở Cát thơ Sỏi cát Sỏi cuội Tính dung dịch sét sụt lở Tính dung dịch sét Thành hào phải thêm sụt lở chống ngang Thành hào phải thêm chống Bắt buộc phải có biện pháp ngang giữ ổn định thành hào Bắt buộc phải có biện pháp giữ Bắt buộc phải có biện pháp ổn định thành hào giữ ổn định thành hào Bên cạnh đó, q trình thi cơng hố móng phải đảm bảo khơng ảnh hưởng tới ổn định cơng trình hữu, sở mối quan hệ kết cấu bảo vệ cơng nghệ thi cơng hố đào cơng trình ngầm theo phương thức lộ thiên, để lựa chọn kết cấu gia cố, bảo vệ thành hố đào áp dụng số kết cấu với đặc điểm sau: - Với cọc ván thép (cừ Larsen): Tường cừ dạng kết cấu tường chắn đất, thường sử dụng nhiều lĩnh vực mục đích, bảo vệ cơng trình ven sơng kết hợp với việc chống xói lở bờ sơng Trong cơng trình dân dụng, cọc cừ sử dụng để làm tường tầng hầm nhà nhiều tầng bãi đỗ xe ngầm thay cho tường bê tông cốt thép Đối với cọc cừ ván thép hàn thép chờ mặt để bám dính chắn với bê tơng dầm biên đổ sau Trên rãnh khóa cọc ván thép chèn bitum để ngăn nước chảy vào tầng hầm dùng đường hàn liên tục để ngăn 65 nước (trong trường hợp nên dùng cọc rộng để hạn chế số lượng rãnh khóa) Trong thiết kế, cọc ván thép ngồi việc kiểm tra điều kiện bền chịu tải trọng ngang phải kiểm tra điều kiện chống cháy để chọn chiều dày phù hợp Công nghệ thi công đơn giản, tiến độ thi công nhanh hạn chế khả cách nước (chống thấm, đặc biệt mối nối cừ Larsen), khả chịu lực chiều sâu thi công hạn chế - Tường cọc nhồi: Một cách tổng quát công nghệ thi công cọc khoan nhồi tường barrete tương đối giống nhau, chúng khác kích thước tiết diện ngang thiết bị thi công đào hố Tường chống giữ tạo thành dãy cọc khoan nhồi, thi công đơn giản, độ cứng thân tường lớn, giá thành tương đối thấp, nên sử dụng rộng rãi Tường bảo vệ cọc khoan nhồi dùng để làm tường chắn đất thành hố móng có độ sâu lớn Tuy nhiên, mực nước ngầm cao mà khơng có biện pháp ngăn nước tốt thường xảy cố hố móng Vì vậy, tường bảo vệ cọc khoan nhồi áp dụng hố móng sâu có biện pháp nước tốt - Tường barrete: Tường barette gọi tường hào nhồi, loại cọc khoan nhồi, không thi cơng lưỡi khoan hình trịn, mà loại gầu ngoạm hình chữ nhật Cọc barrete thơng thường có tiết diện chữ nhật, với chiều rộng từ (0,6 - 1,5)m chiều dài từ 2,2 tới 6m Cọc barret cịn có loại tiết diện khác như: chữ thập, chữ T, chữ I, hình góc L, hình ba chạc Ngoài chức tiếp nhận tải trọng cực lớn bên truyền xuống (có thể chịu 3600T đầu cọc), ứng dụng phổ biến cọc Barrete làm tường chắn đất (diaphgram wall) cho hố đào sâu, làm vách tầng hầm nhà cao tầng Tường barrete kết cấu có khả chịu lực cao, đồng thời làm vách tầng hầm nhà cao tầng Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu cao so với kết cấu gia cố khác nên thường áp dụng hiệu tải áp lực tác dụng lên hố móng lớn, hố móng có độ sâu lớn 66 - Công nghệ Neo đất: Công nghệ Neo đất nghiên cứu áp dụng lâu nước phát triển đặc biệt Hoa Kỳ với việc áp dụng vào trình gia cố mái dốc cho số tuyến đường khu vực miền núi để giảm thiểu khả sạt lở đất tiết kiệm thời gian thi công giảm khối lượng đào đắp Neo đất phương pháp hiệu dùng cho cơng trình dân dụng cơng nghiệp, dùng bó cáp thép cường độ cao với dự ứng lực lớn để neo giữ kết cấu Một ứng dụng quan trọng neo đất (neo dự ứng lực) gia tải cho tường đứng (tường bêtông, tường gỗ, tường thép, cừ…) nhằm chống lại áp lực đất, nước…lên phần tường gia cố đảm bảo cho trình thi cơng phía tường an tồn Mặt khác nhằm liên kết kết cấu tường vây với lớp địa chất xung quanh Kết cấu neo có khả truyền tải trọng kéo đặt vào lớp đất chịu tải Thực chất trình gia tải áp lực vào đất khiến cho hạt đất liên kết gần lại với nhau, mật độ hạt đất tăng lên dẫn đến khả chịu tải đất trở nên chắn Thành phần hệ thống neo đất bao gồm: phần neo thao tác (Đầu neo); chiều dài phần neo kéo tự (Lõi neo) chiều dài phần neo kéo hoạt động (Bầu neo), hình 4.15 Hình 4.13 Cấu tạo neo đất 67 Nhận xét: Phương thức thi cơng hở đặc trưng việc giới hố cao q trình thi cơng, cho phép áp dụng kết cấu kiểu cơng nghiệp hố (lắp ghép cấu kiện đúc sẵn), máy làm đất thiết bị nâng hạ có cơng suất lớn Tuy nhiên việc đào hố móng đoạn dài gây gián đoạn giao thơng thời gian thi cơng Do đó, phải đưa giải pháp thi công đồng bộ, hiệu quả, rút ngắn thời gian thi công, giảm giá thành để tăng tính khả thi phương pháp 4.5.3 Đề xuất giải pháp thi công hầm thủy công Hồ Trúc Căn vào đặc điểm hầm thủy công thường quy hoạch bố trí lịng Hồ Trúc với phần lớn tiết diện hầm yêu cầu phải có khoảng hở (được lắp đặt kính cường độ cao) để phục vụ trình thăm quan ngắm cảnh du khách, riêng phần kết cấu hầm với chức giữ ổn định cho tồn tuyến hầm đặt trực tiếp lên đá gốc lớp địa chất có mức độ ổn định cao; Ưu, nhược điểm phương pháp thi công cơng trình ngầm theo phương pháp lộ thiên nhận thấy rằng, phương pháp kết cấu bê tông chỗ có ưu điểm khả chịu lực nhớ liên kết liên tục cấu kiện; chế tạo cấu kiện theo hình dạng Tuy nhiên, phương pháp có tiến độ thi cơng tương đối chậm, q trình thi cơng ln chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết Do để thi công hầm thủy cung Hồ Trúc tác giả đề xuất phương pháp thi công lộ thiên sử dụng kết cấu bê tông đúc sẵn (phương pháp lắp ghép) nhờ vào khả giới hóa cao; chất lượng cấu kiện đảm bảo hơn; tiết kiệm chi phí làm ván khuôn; rút ngắn thời gian thi công Bên cạnh cần lưu ý rằng, cần phải tính tốn lựa chọn thiết bị phương tiện vận chuyển, cẩu lắp phù hợp; đặc biệt phải có giải pháp xử lý mối nối cấu kiện cách xác 4.5.4 Trình tự bước thi cơng Bước 1: Đào bóc lớp đất gia cố móng vị trí có điều kiện địa chất vị trí xung yếu, chịu lực lớn; 68 Bước 2: Thi cơng lớp bê tơng lót nền; Bước 3: Khoan, lắp đặt kết cấu liên kết đốt hầm với lớp đá gốc; Bước 4: Thi công lớp bê tơng kết cấu móng; Bước 5: Lắp đặt đốt hầm; Bước 6: Căn chỉnh lắp đặt mối nối đốt hầm với nhau; Bước 7: Kiểm tra độ kín khít đốt hầm Bước 8: Lắp đặt kính cường cộ cao; Bước 9: Kiểm tra độ kín khít vách kính kết cấu hầm; Bước 10: Căn chỉnh hồn thiện Tóm tắt nhận xét Trên sở phân tích yêu cầu quy hoạch, nguyên tắc bố trí hệ thống khu du lịch sinh thái hầm thủy cung, đường hầm quy hoạch thiết kế vừa phải thuận tiện cho trình thăm quan vừa phải đảm bảo không gây tác động tới hệ sinh thái hồ; khả nước cao vị trí chọn nên có khả tận dụng hướng gió tự nhiên để phục vụ q trình thơng gió cho tuyến hầm Bên cạnh giải pháp quy hoạch tuyến, vị trí, mặt cắt ngang phải tính tốn tới khả áp dụng công nghệ thi công tuyến hầm theo phương pháp lộ thiên, cần xác định phương thức kết cấu bảo vệ thành hố đào cho giảm thiểu tới tác động môi trường cơng trình hữu Do đặc thù cơng trình nằm nước nên quy hoạch thiết kế phải tính tốn tới tác động nước tới vật liệu, sở để tính tốn lựa chọn vật liệu vừa đảm bảo bền vừa có tính thẩm mỹ cao khơng chịu ảnh hưởng q trình oxy hóa nước gây nên 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta hội nhập sâu với kinh tế giới Nhu cầu an sinh xã hội đòi hỏi bước tiến phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế nước ta Chúng ta đặt mục tiêu cho phát triển bền vững khơng tăng trưởng nóng, nhằm đảm bảo mơi trường bền vững cho tương lai Phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội đặc biệt ý đến môi trường sống Việc xây dựng khu du lịch sinh thái có xây dựng hầm thủy cung việc cần thiết cần ưu tiên nghiên cứu đầu tư Đây vấn đề tương đối Việt Nam, đòi hỏi phải cần quan tâm nghiên cứu nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực du lịch, môi trường, nuôi trồng thủy sản, quy hoạch vùng lãnh thổ xây dựng cơng trình ngầm Điều kiện tự nhiên xã hội yếu tố định thành công dự án đầu tư xây dựng dự án hầm thủy cung nói riêng du lịch sinh thái nói chung Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu để đúc rút kinh nghiệm, góp phần vào sở lý luận cho công tác quy hoạch, đầu tư cho dự án sau hiệu KIẾN NGHỊ Để chống biến đổi khí hậu, tăng cường bảo vệ mơi truwongf du lịch sinh thái giải pháp cần thiết Trong du lịch sinh thái giải pháp xây dựng đường hầm thủy cung điểm nhấn đóng vai trò thu hút khách du lịch cao Đây hướng đầu tư ưu tiên nghiên cứu phát triển Thủy cung nước chưa xây dựng nhiều nơi, chưa phổ biến thủy cung nước mặn nên cần phải nghiên cứu tỉ mỉ rút kinh nghiệm thường xuyên 70 Việc đầu tư, xây dựng trì hoạt động khai thác hầm thủy cung hét sức tốn kém, phức tạp nên cần phải cân nhắc kỹ để tránh thất thoát mức đầu tư Chỉ chủ đầu tư có đủ lực kinh tế, có khả quản lý thi công tốt đặc biệt công trình ngầm nước thực tốt Các điều kiện tự nhiên, xã hội đóng vai trị lớn việc xây dựng thủy cung; trước bắt tay vào dự án phải cần khảo sát, điều tra cách toàn diện chi tiết điều kiện vùng Bên cạnh đó, công tác quy hoạch cần phải trọng đặc biệt tới giải pháp an toàn từ giai đoạn thi công, đến giai đoạn vận hành khai thác sử dụng Việc trì hệ thống hầm thủy cung tương đối phức tạp, cơng tác q trình vận hành sử dụng cần phải thường xuyên kiểm tra theo định kỳ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trúc Anh, Đinh Tuấn Hải (2012), Hướng dẫn thiết kế quy hoạch xây dựng không gian ngầm lồng nghép quy hoạch đô thị, NXB Xây dựng Dự án khu đô thị cửa ngõ đông bắc thành phố Cà Mau Nguyễn Bá Kế (2010), Xây dựng công trình ngầm thị theo phương pháp đào mở, NXB Xây dựng Lê Văn Lạc, Hoàng Phương Hoa (2011), Cơng trình ngầm, NXB Xây dựng Nghị định 41/2007/NĐ-CP ngày 22/3/2007 Thủ tướng Chính phủ xây dựng ngầm đô thị Nguyễn Đức Nguôn, Đỗ Như Tráng, Vũ Hoàng Ngọc, Nguyễn Trường Huy, Vũ Thị Như Trang (2009), Mạng kỹ thuật ngầm đô thị, NXB Xây dựng Nguyễn Thế Phùng (2012), Thi cơng cơng trình ngầm, NXB xây dựng Nguyễn Thế Phùng, Thiết kế hầm giao thông, NXB Xây dựng Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Đức Nguôn (2006), Tổ chức khai thác không gian ngầm, NXB Xây dựng 10 Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 11 Lê Văn Thưởng, Đinh Xuân Bảng, Nguyễn Tiến Cường (1981), Cơ sở thiết kế cơng trình ngầm, NXB Khoa học Kỹ thuật - 12 Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch xây dựng cơng trình ngầm thị, NXB Xây dựng 13 L.V.MAKỐPSKI - Nguyễn Đức Nguôn (dịch), Nguyễn Văn Quảng (hiệu đính), Cơng trình ngầm giao thơng thị, NXB Xây dựng - 2008 14 Website http://kientrucvietnam.org.vn: Cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị Việt Nam 15 Website http://apave.com.vn/: Lựa chọn phương án tuyến ngầm cho dự án Metro thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội 16 Website http://congtrinhngam.org /: Các phương pháp đào kín xây dựng cơng trình ngầm đô thị khả áp dụng vào Hà Nội TP.Hồ Chí Minh ... lịch Hồ Trúc thuộc huyện Cư jút tỉnh Đắk Nông? ?? lựa chọn nhằm góp phần vào giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương án, giải pháp quy hoạch cho đường hầm thủy cung khu du lịch sinh... thái Hồ Trúc thuộc huyện Cư jút tỉnh Đắk Nông Phạm vi nghiên cứu khu du lịch sinh thái thuộc tỉnh Tây Nguyên Mục tiêu luận văn + Tìm hiểu mục đích u cầu cơng tác quy hoạch xây dựng khu du lịch. .. có đường hầm thủy cung Ảnh hưởng điều kiện địa lý, địa chất, xã hội, nhân văn, đến công tác quy hoạch + Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch đường hầm thủy cung cho khu du lịch Hồ Trúc thuộc

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w