1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy hoạch xây dựng hầm giao thông dành cho người đi bộ và xe hai bánh tại các nút giao thông ở các khu công nghiệp quốc lộ 13, tỉnh bình dương

117 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THANH THUẬN NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH XÂY DỰNG HẦM GIAO THÔNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ VÀ XE HAI BÁNH TẠI CÁC NÚT GIAO THÔNG Ở CÁC KHU CƠNG NGHIỆP QUỐC LỘ 13, TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số : 60580204 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đào Văn Canh HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Thuận MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH GIAO THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT QUY HOẠCH 1.1 Điều kiện tự nhiên trạng kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải địa bàn tỉnh Bình Dương 1.2.1 Tổng quan hệ thống giao thông vận tải 1.2.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông 1.2.3 Hiện trạng hoạt động khai thác vận tải 1.2.4 Tình hình phát triển phương tiện giao thơng 11 1.2.5 Tình hình trật tự an tồn giao thơng 11 1.2.6 Đánh giá trạng hệ thống giao thông đường 12 1.2.7 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển hệ thống giao thông vận tải 13 1.3 Thực trạng giao thông nút giao thông khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 18 1.3.1 Thực trạng hạ tầng xã hội khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 18 1.3.2 Thực trạng giao thông khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 20 CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI CÁC NÚT GIAO THÔNG CỔNG KHU CƠNG NGHIỆP, TRONG CÁC ĐƠ THỊ CĨ MẬT ĐỘ GIAO THÔNG LỚN 23 2.1 Tổng quan thiết kế nút giao thông 23 2.1.1 Định nghĩa 23 2.1.2 Phân loại 23 2.1.3 Đánh giá mức độ phức tạp, an tồn nút giao thơng 27 2.2.Giải pháp tổ chức giao thông nút giao thơng có mật độ giao thơng lớn 28 2.2.1 Giải pháp tổ chức nút giao thông mức 28 2.2.2 Giải pháp tổ chức nút giao thông khác mức 34 2.3 Giải pháp tổ chức giao thông khác mức hầm giao thông 40 2.3.1 Các ưu điểm sở lựa chọn giải pháp hầm giao thông 40 2.3.2 Các phương pháp thi công xây dựng hầm giao thông 42 2.4 Lựa chọn phương pháp thi công phù hợp 57 2.4.1 Đánh giá phương pháp thi công hầm giao thơng phương pháp ngầm (Đào kín) 57 2.4.2 Đánh giá phương pháp thi cônghầm giao thông phương pháp thi công lộ thiên (đào mở) 58 2.4.3 Phân tích lựa chọn phương pháp thi công phù hợp 60 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG HẦM GIAO THÔNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ VÀ XE BÁNH CHO NÚT GIAO THÔNG TẠI CỔNG KHU CÔNG NGHIỆP VIET NAM - SINGAPOGE TRÊN QL 13, THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG 64 3.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên trạng nút giao thông cổng khu công nghiệp Việt Nam- Singapoge (VSIP) 64 3.1.1 Địa hình cơng trình sở hạ tầng 64 3.1.2 Địa chất cơng trình 65 3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hầm giao thông 67 3.2.1 Căn quy hoạch cơng trình hầm giao thơng thị 68 3.2.2 Qui định giới hạn hình học hầm giao thông 68 3.3 Dự kiến lưu lượng xe ô tô, hai bánh, người qua nút giao thông 71 3.3.1 Dự kiến lưu lượng xe hai bánh, người 71 3.3.2.Khảo sát lưu lượng xe ô tô qua nút 74 3.4 Quy định yếu tố kỹ thuật hầm giao thông 77 3.5 Các phương án bố trí hầm giao thơng 78 3.5.1 Phương án 78 3.5.2 Phương án 78 3.5.3 So sánh, lựa chọn phương án 79 3.6 Các giải pháp thiết kế kỹ thuật chủ yếu cho hầm giao thông 80 3.6.1 Bình đồ hầm giao thơng 80 3.6.2 Mặt cắt dọc hầm giao thông 81 3.6.3 Mặt cắt ngang hầm giao thông 84 3.6.4 Kết cấu hầm giao thông, đường dẫn 86 3.6.5 Kết cấu áo đường 88 3.6.6 Hệ thống thoát nước 88 3.6.7 Hệ thống chiếu sáng 93 3.7 Tổ chức đảm bảo an tồn giao thơng thi cơng hầm 94 3.7.1 Bố trí báo hiệu đường cho hầm giao thông 94 3.7.2 Tổ chức giao thông thi công hầm 95 3.8 Phòng chống cháy nổ 95 3.9 Cơng tác thơng gió 96 3.10 Tổ chức thi công 97 3.10.1 Công tác chuẩn bị mặt thi công 97 3.10.2 Tổ chức thi công 98 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tình hình dân số địa bàn tỉnh Bình Dương Bảng 1.2 Tình hình phát triển nguồn lao động tỉnh Bình Dương Bảng 1.3 Tổng hợp hệ thống đường địa bàn tỉnh Bình Dương Bảng 1.4 Bảng thống kê phương tiện giao thông đường đăng ký 11 Bảng 1.5 Tình hình TNGT tỉnh Bình Dương năm 2008-2012 12 Bảng 1.6 So sánh trạng trạng giao thông với số tỉnh lân cận 13 Bảng 2.1 Chiều rộng tối thiểu yếu tố mặt cắt ngang cho địa hình đồng đồi 37 Bảng 2.2 Chiều rộng tối thiểu yếu tố mặt cắt ngang cho địa hình vùng núi 38 Bảng 2.3: Tốc độ thiết kế đường nhánh rẽ 39 Bảng 2.4 Các tiêu chí so sánh hầm giao thông, cầu vượt 41 Bảng 2.5 Các phương pháp thi công đào hầm (tách, bóc đất đá) 44 Bảng 3.1 Các trị số giới hạn thiết kế bình đồ mặt cắt dọc đường 70 Bảng 3.2: Bảng thống kê lưu lượng xe người qua nút giao thông 72 Bảng 3.3 Bảng thống kê lưu lượng xe ô tô lưu thông QL13 74 Bảng 3.4 Số liệu dùng để tính tốn dự báo lưu lượng tương lai 76 Bảng 3.5: Bảng so sánh phương án thiết kế nút giao thông 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Dương Hình 1.2 Sơ đồ mạng lưới tuyến xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương 10 Hình 1.3 Bản đồ quy hoạch giao thơng tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 16 Hình Mặt cắt quy hoạch QL13 17 Hình 1.5 Nút giao QL13 với QL1A 17 Hình 1.6 Nút giao QL13 với đường Vành đai thành phố HCM 17 Hình 1.7 Nút giao QL13 với đường Cách Mạng Tháng 17 Hình 1.8 Nút giao QL13 với đường tỉnh ĐT744 18 Hình 1.9 Tình hình lưu thơng tan ca khu cơng nghiệp Việt Hương– QL13 21 Hình 1.10 Tình hình lưu thơng tan ca khu cơng nghiệp VSIP-QL 13 21 Hình 1.11 Tình hình lưu thông làm khu công nghiệp VSIP - QL13 21 Hình 2.1 Phạm vi sử dụng loại nút giao thông (theo e.m.Lobanov) 25 Hình 2.2 Phạm vi sử dụng loại nút giao thông (theo v.f Bapkov) 25 Hình 2.3 Phạm vi sử dụng loại nút giao thông ( theo r.pucher – Tây Đức ) 26 Hình 2.4 Các điểm nguy hiểm giao cắt 27 Hình 2.5 Nút hình xuyến có đảo dẫn hướng 29 Hình 2.6 Nút có đảo dẫn hướng 29 Hình 2.7 Nút ngã đối xứng có bố trí đèn tín hiệu 29 Hình 2.8 Nút có hình trịn 29 Hình 2.9 Sơ đồ bảo đảm tầm nhìn ngã tư ưu tiên phải 31 Hình 2.10 Sơ đồ giải pháp bố trí chuyển tốc 32 Hình 2.11 Nút giao thơng khác mức Ngã tư Sở - Hà Nội 39 Hình 2.12 Nút giao thơng khu cơng nghiệp Tân Tạo thành phố HCM 39 Hình 2.13 Nút giao thơng Cát Lái – thành phố HCM 40 Hình 2.14 Các phương pháp thi công ngầm 43 Hình 2.15 Sơ đồ nguyên lý công nghệ khiên đào 45 Hình 2.16 Sơ đồ phương thức thi công phương pháp nén ép trước 47 Hình 2.17 Sơ đồ nguyên lý mở đường hầm phương pháp kích đẩy 49 Hình 2.18 Mơ hình cơng nghệ kích đẩy tiên tiến 52 Hình 2.19 Sơ đồ thi cơng theo phương thức tường 54 Hình 2.20 Sơ đồ thi công phương thức tường – 55 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí cổng khu cơng nghiệp VISIP (Chấm đỏ QL13) 67 Hình 3.2 Hiện trạng nút giao thông cổng khu công nghiệp VISIP 67 Hình 3.3 lưu lương xe trung bình qua nút từ thời điểm 6h45 đến 7h45 73 Hình 3.4 Lưu lương xe trung bình qua qua nút từ thời điểm 17h đến 18h 73 Hình 3.5 Phương án bố trí hầm chui 78 Hình 3.6 Phương án bố trí hầm chui 79 Hình 3.7 Bình đồ hầm giao thông VSIP 81 Hình 3.8 Trắc dọc hầm giao thông 83 Hình 3.9 Mặt cắt hầm giao thơng 84 Hình 3.10 Mặt cắt đường dẫn xuống hầm – đường nhánh – đường gom 85 Hình 3.11 Kết cấu hầm giao thông 87 Hình 3.12 Bình đồ nước phương án 90 Hình 3.13 Bình đồ nước theo phương án 92 Hình 3.14 Các bước thi cơng hầm 101 Hình 3.15 Bản vẽ phối cảnh hầm giao thông khu công nghiệp VISIP 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình Dương tỉnh nằm khu vực miền Đông Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh, thành có kinh tế phát triển nhanh năm gần đây, ngành cơng nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn địa phương, với thành đạt thời gian qua nhờ vào quan tâm quyền địa phương, sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông đầu tư đồng bộ, hợp lý, nên việc kết nối mạng lưới đường từ trung ương đến đường tỉnh, đường huyện, đường xã thông suốt, tạo điều kiện thuận lợi việc kêu gọi doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào địa bàn tỉnh Bình Dương; Bên cạnh thành tựu đạt được, tồn mà tỉnh Bình Dương cần nghiên cứu, quy hoạch để đáp ứng nhu cầu phát triển, nhằm chuẩn bị tiền đề trở thành thành phố loại I trực thuộc trung ương năm 2020, điển hình sở hạ tầng kỹ thuật cơng trình ngầm chưa trọng điện, nước, thông tin liên lạc, …, cơng trình hầm giao thơng trung tâm thương mại, nút giao thông, cổng vào khu công nghiệp, chưa nghiên cứu đầu tư, nên vị trí thường xuyên xảy tai nạn, ùn tắt giao thông cao điểm, gây thiệt hại kinh tế cho xã hội, làm mỹ quan đô thị; Đặc biệt nút giao thông cổng khu công nghiệp Quốc lộ 13 (QL13), vào cao điểm lực lượng công nhân từ nơi tập trung đông, với lưu lượng giao thơng lớn từ tỉnh Bình Phước, Tây Nguyên lưu thông QL13 hướng thành phố Hồ Chí Minh gây nên áp lực lớn lực lưu thông nút giao thông trên, tượng ùn tắt giao thông thường xuyên xảy vào cao điểm, làm trật tự, an toàn cho người phương tiện tham gia giao thông Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng nút giao khác mức (cầu vượt, hầm giao thông) nút giao thông cổng vào khu công nghiệp QL13 nhiệm vụ cấp thiết ngành giao thơng nói riêng nhân dân tỉnh Bình Dương nói chung, nhằm nâng cao lực giao thông, mỹ quan đô thị khu vực này, đồng thời mơ hình mẫu điển hình để nhân rộng nút giao thông khác địa bàn tỉnh Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn lựa chọn giải pháp tổ chức giao thông giải pháp thi công hợp lý mặt kỹ thuật kinh tế cho hầm giao thơng nhằm giải tình hình xúc nút giao thông khu cơng nghiệp QL13 tỉnh Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Quy hoạch xây dựng hầm giao thông dành cho người xe hai bánh nút giao thông khu công nghiệp QL13, tỉnh Bình Dương - Phạm vị nghiên cứu đề tài: Nút giao thông khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP), thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương với QL13 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc quy hoạch lựa chọn giải pháp tổ chức giao thông, giải pháp thi công - Nghiên cứu giải pháp tổ chức giao thông nút giao thông QL13 địa bàn tỉnh Bình Dương - Nghiên cứu giải pháp thi công hầm giao thông điều kiện địa chất dọc theo tuyến QL13 địa bàn tỉnh Bình Dương - Phân tích, đánh giá, tổng hợp, nhận xét đề xuất lựa chọn giải pháp tổ chức giao thông, giải pháp thi công hợp lý để áp dụng cho nút giao thông cổng khu công nghiệp VSIP Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp tổng hợp: thu thập tài liệu, phân tích đánh giá đề xuất phương án, đề xuất cụ thể cho nút giao thông 95 để phân cách xe chiều cách vạch quy định lối cho người băng đường 3.7.2 Tổ chức giao thông thi công hầm Hệ thống biển báo giao thông áp dụng để tổ chức giao thơng q trình thi công phải thiết kế theo quy định QCVN 41:2012/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu đường Công tác điều tiết giao thông thực sau : - Thi công nửa bến trái đường hầm (hướng từ thành phố Hồ Chính Minh đến thành phố Thủ Dầu Một): +Phương tiện giao thông từ Thủ Dầu Một thành phố Hồ Chí Minh nửa bên phải (hướng từ thành phố Hồ Chính Minh đến thành phố Thủ Dầu Một); +Phương tiện giao thơng từ thành phố Hồ Chí Minh Thủ Dầu Một rẽ qua ĐT745 ĐT743, QL13 phải rẽ theo đường Hữu Nghị (đường khu công nghiệp VSIP) theo theo đường số đường Tự Do nhập vào QL13 - Thi công nửa bên phải đường hầm (hướng từ thành phố Hồ Chính Minh đến thành phố Thủ Dầu Một): sau thi công xong nửa bên trái đường hầm, tiến hành hoàn trả kết cấu mặt đường QL13 trạng, sau chuyển qua thi cơng nửa bên phải cịn lại, lúc cho phương tiện giao thông lưu thông qua nửa bên trái, cụ thể: + Phương tiện giao thông từ Thủ Dầu Một thành phố Hồ Chí Minh nửa bên trái thi cơng hồn thiện (hướng từ thành phố Hồ Chính Minh đến thành phố Thủ Dầu Một); + Phương tiện giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh Thủ Dầu Một rẽ qua ĐT745 ĐT743, QL13 phải rẽ theo đường Hữu Nghị (đường khu công nghiệp VSIP) theo theo đường số đường Tự Do nhập vào QL13 3.8 Phịng chống cháy nổ Cơng tác phòng chống cháy nổ cần thực nghiêm túc, thường xun suốt q trình thi cơng khai thác dự án Đặc biệt, dự án 96 nằm khu vực đơng dân cư, tính chất cơng việc cần tập trung nhiều thiết bị, xe máy nên cần phải cẩn thận lưu ý vấn đề sau: + Đề phòng nguyên nhân gây cháy nổ cho khu vực: nguồn điện từ lưới điện, máy phát, máy nổ; xăng dầu xe máy, nguyên vật liệu, chất dễ cháy… Cơng tác an tồn chống cháy phải tuân theo TCVN 2622 – 1995 - Phòng cháy chống cháy cho nhà kiến trúc khác + Cơng tác an tồn điện phải thực theo qui định chung ngành điện Kiểm tra thường xuyên, tránh tượng rò rỉ, chập mạch, phóng điện, tải gây nóng chảy phát cháy + Tuyệt đối đảm bảo an toàn chống cháy khu vực tập kết xe máy, lán trại, vật tư chất dễ cháy Các thiết bị thi công thường xuyên kiểm tra ngày, phần điện để đề phòng cháy Các vật tư dễ cháy cần chứa đựng, vận chuyển, bảo quản đảm bảo an toàn, qui định, cách xa nguồn gây lửa, điện kiểm tra độ an toàn chúng trước sử dụng + Bố trí thiết bị chữa cháy khu vực có nguy dễ cháy Treo bảng quy định công trường lán trại cơng tác an tồn lao động phòng chống cháy nổ Tập huấn, phổ biến cho người lao động tham gia thi công công trường biện pháp phịng chống cháy nổ an tồn lao động, bảo vệ mơi trường + Bố trí biển báo, rào chắn vị trí, khu vực có nguy gây tai nạn điện, cháy nổ 3.9 Cơng tác thơng gió Để trì sống hoạt động bình thường, người cần có đủ lượng khơng khí để thở Hầm giao thơng khơng gian kín hẹp, tập trung chất khí độc từ phương tiện giao thơng tích lũy dần, gây hại cho sức khỏe người tham gia giao thông hầm Muốn khơng khí hầm ln sạch, cần phải đưa vào hầm lượng khơng khí cần thiết để hịa loảng đẩy khí độc ngồi Q trình gọi thơng gió Có hai cách để thơng gió hầm : 97 + Thơng gió tự nhiên : làm cho khơng khí chuyển động qua hầm dựa vào yếu tố tự nhiên địa hình, độ dốc, hướng gió… + Thơng gió nhân tạo (hay cịn gọi thơng gió học) : sử dụng hệ thống dẫn gió, quạt thổi, quạt hút/đẩy gió số biện pháp nhân tạo khác để thơng gió Thơng gió nhân tạo thực cách đưa khơng khí vào hầm hút khơng khí bẩn bên hầm ngồi thiết bị quạt gió dẫn gió Theo hướng trục dọc hầm, người ta chia làm ba hệ thơng gió nhân tạo: hệ thống thơng gió dọc, hệ thống thơng gió ngang hệ thơng gió hỗn hợp (hệ thơng gió bán ngang) Khi lượng khơng khí vào hầm thơng gió tự nhiên khí thải phương tiện tham gia giao thơng khơng đảm bảo khơng khí Theo quy định TCVN 4527:1998 - nhóm H phải bố trí thơng gió nhân tạo trường hợp sau hầm đường bộ:  Chiều dài hầm lớn 400m: phải bố trí thơng gió nhân tạo  Chiều dài hầm từ 150m đến 400m, thơng gió tự nhiên khơng đảm bảo, phải bố trí thơng gió nhân tạo  Do đoạn hầm dài dự án có 48m, lại thơng thống hai đầu, giải pháp thơng gió, khói nạn cho người có cố khơng cần thiết 3.10 Tổ chức thi công 3.10.1 Công tác chuẩn bị mặt thi công Trước thi công cần tiến hành giải phóng mặt bằng, giải tỏa nhà cửa, cơng trình kiến trúc di dời sở hạ tầng kỹ thuật khác cấp điện, thông tin liên lạc… Đây bước quan trọng phức tạp, hạng mục cơng việc cần có phối hợp quyền địa phương quan chuyên ngành khác Sau thực xong công tác giải tỏa, cần phải thu dọn mặt bằng, tháo dỡ cơng trình cũ để lại, chặt cây, đào gốc v.v, đồng thời tiến hành công tác khôi phục cọc, mốc, chuẩn bị đường công vụ; xác định cụ thể nguồn phương thức cung cấp vật liệu; chuẩn bị bãi tập kết nguyên, vật liệu, phương tiện 98 nhân lực thi công; xây dựng nhà xưởng; cung cấp điện, nước; lắp đặt rào chắn xung quanh hố đào bố trí đèn chiếu sáng để đảm bảo an tồn cho người phương tiện tham giao thông qua khu vực thi công vào ban đêm 3.10.2 Tổ chức thi công 3.10.2.1 Giải pháp thi công đào lộ thiên theo phương pháp tường phân đoạn - Giai đoạn 1: Tiến hành xây dựng đường dẫn đoạn hầm đến nửa mặt đường QL13, để nửa phần đường QL13còn lại để điều tiết xe chạy ; Sau thi công xong nửa đầu đoạn hầm, tiến hành lắp lại, đồng thời xây dựng hoàn trả kết cấu phần đường, vĩa hè phía hầm, cho xe chạy qua chuyển sang giai đoạn - Giai đoạn 2: xây dựng hồn thành đoạn hầm cịn lại đường dẫn hầm, bước thực giai đoạn - Giai đoạn 3: hồn thành phần cịn lại dọn dẹp mặt bằng, sơn đường, bố trí chiếu sáng, trồng xanh, 3.10.2.2 Quy trình thi cơng đào lộ thiên theo phương thức tường  Các biện pháp thi công - Biện pháp giữ thành hố đào Sử dụng cừ thép để giữ thành hố đào chống nước xâm nhập hố đào; Để hạn chế tiếng ồn chấn động phát sinh, dự kiến sử dụng biện pháp ép tĩnh để hạ cừ, sử dụng búa rung vị trí nằm xa cơng trình xây dựng; Để đảm bảo giao thông thông suốt, thi công theo phương pháp chiếu: việc thi cơng cừ thép phải hồn thành dứt điểm cho đoạn, để thi cơng hạng mục khác sau hạ cừ; Để hạn chế dịch chuyển ngang đất đảm bảo an tồn cho cơng nhân thi cơng hố đào, ta sử dụng chống ngang - Biện pháp đào Thi cơng phịng nước, giếng bơm để nước ngồi phạm vi cơng trình để hạ mực nước ngầm thu nước mặt thẩm thấu vào cơng trình qua tường cừ 99 Khi đào hố móng hầm, tiến hành đào từ hai phía tâm cơng trình độ sâu móng cơng trình, đến độ sâu này, tường cừ đủ cứng chưa cần chống ngang nên mặt cịn thơng thống, cho phép thi cơng giới cho hạng mục khác Khi dùng chống ngang khu vực có chiều sâu đào lớn 4m, sau ta tiến hành đào lùi dần từ tâm cơng trình hai phía Sử dụng thiết bị đào thích hợp lúc có chống ngang cản trở việc đào hầm - Biện pháp thi công kết cấu hầm Phương án đổ bê tông chổ lựa chọn kết cấu hầm liền khối làm tăng độ cứng khả chống thấm, khơng địi hỏi thiết bị thi cơng đại (cần cẩu có tải trọng lớn để nâng, hạ đốt hầm) đảm bảo an toàn cho mạng lưới điện cao (nằm dọc theo QL13- phía cửa hầm) nâng hạ đốt hầm Trình tự thi cơng sau: + Bước 1: Thi công đáy hầm công đoạn theo cao độ thiết kế: trước tiên thi công lớp móng đệm đáy hầm theo vẽ thiết kế Tiến hành lắp đặt cốt thép đày hầm theo vẽ thiết kế, đổ bê tông đáy hầm, mạch ngừng phải đặt gioăng chồng thấm chuyên dụng Để đảm bảo tiền độ, chất lượng cơng trình, bê tơng dùng để thi cơng bê tông thương phẩm + Bước 2: Sau thi công đáy hầm, tiến hành lắp đặt cốt pha, cốt thép cho tường hầm đổ bê tông cho tường hầm + Bước 3: Sau thi công tường hầm, tiến hành lắp đặt cốt pha, cốt thép hầm, tiến hành đổ bê tơng hầm  Các lưu ý công đoạn thi công - Công tác bê tông: Bê tông sử dụng phải bê tông thương phẩm sản xuất nhà máy, tổ hợp đổ bê tông bao gồm xe vận chuyển bê tông, mày bơm bê tông, cần bơm, Những điểm lưu ý đổ bê tông: + Trước đổ bê tông cần kiểm tra, nghiệm thu công tác lắp đặt ván khuôn, cốt thép, hệ thống sàn công tác yêu cầu thiết kế hay chưa 100 + Làm vàn khuôn, cốt thép, sửa khuyết tật có + Trước đổ bê tơng lên lớp vữa đổ trước, phải làm bề mặt lớp vữa, tưới nước xi măng đổ bê tông + Đối với bê tông khối lớn phải đổ thành nhiều lớp + Khi đổ phải đổ từ xa tới gần so với vị trí tiếp nhận + Trong q trình thi cơng bê tơng đáy hầm, phải ý đến vị trí đặt bể thu nước, xử lý chống thấm cho mạch ngừng thi công gioăng chống thấm chun dụng - Thi cơng lớp phịng nước cho kết cấu Bề mặt bê tông láng lớp phủ vữa xi măng dày 2cm đến 3cm Trên bề mặt lớp láng ta phun lớp phòng nước phủ lên, để tránh khỏi tác động học người ta láng lên lớp phòng nước lớp vữa xi măng dày 2cm-3cm Lớp phòng nước sử dụng lớp vải thủy tinh, điều cho phép thi cơng giới hóa nhanh chóng Với loại này, ta phun lên tường bảo vệ lớp phủ bitum đặc chảy nóng dày 1,5mm – 2mm - Công tác cốt thép: Cốt thép gia công nhà xưởng, bãi thi cơng cơng trình trước bố trí, lắp đặt vào cơng trình Thép sử dụng cơng trình phải sử dụng thép có gai, cốt thép liên kết với mối hàn, buộc lại dây thép 101 Hình 3.14 Các bước thi cơng hầm 102 Hình 3.15 Bản vẽ phối cảnh hầm giao thông khu công nghiệp VISIP 103 Nhận xét - Thực trạng ùn tắc giao thông khu công nghiệp QL13 vào cao điểm, khu công nghiệp VSIP mối quan tâm hàng đầu ngành giao thơng vận tải nói chung quyền địa phương tỉnh Bình Dương nói riêng Việc giải ùn tắc giao thông khu công nghiệp VSIP nhiệm vụ hàng đầu mà địa phương quan tâm cửa ngỏ phía Nam vào thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương - Giải pháp tổ chức giao thông nút giao thông có mật độ giao thơng lớn giải pháp giao khác mức áp dụng rộng rãi giới phương pháp tối ưu nhất, nhằm xóa bỏ điểm giao cắt dòng xe, qua phân tích đánh giá giải pháp tổ chức giao thông khác mức, tác giả luận văn nhận thấy giải pháp tổ chức giao thông khác mức hầm giao thông phương án tối ưu phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, đáp ứng nguyện vọng nhân dân khu vực, lực lượng công nhân lao động khu cơng nghiệp VSIP đáp ứng yếu tố sau: + Giải ùn tắc giao thông vào cao điểm, nâng cao lực thông hành qua nút +Tạo mặt mỹ quan đô thị + Cải thiện môi trường sống nhân dân khu vực, giảm thiểu tiếng ồn, ô nhiểm môi trường khối bụi + Suất đầu tư cơng trình phù hợp + Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương - Tác giả luận văn áp dụng tiêu chuẩn hành, quy định định thiết kế để thiết kế hầm giao thông dành cho người xe hai bánh, với giải pháp thiết kế cho đường hầm mặt cắt ngang hầm, kết cấu hầm, độ dốc dọc đường dẫn, kết cấu áo đường, nước, chiếu sáng, thơng gió, …đã lựa chọn tính tốn kiểm tra đảm bảo quy định hành - Để đảm bảo giao thông QL13 an tồn, thơng suốt, tác giả luận văn lựa chọn phương pháp thi công theo phương thức thi công tường kết hợp phương pháp chiếu (thi cơng nửa mặt đường QL13) hồn trả mặt trước thi cơng phần cịn lại, giải pháp thi cơng đơn giản phù hợp với trình độ kỹ thuật nhiều nhà thầu thi công địa phương 104 KẾT LUẬN Kết luận Trong năm gần đây, tình hình giao thơng thị lớn (thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…), tuyến quốc lộ diễn phức tạp, tình trạng ùn tắc giao thông, nạn giao thông, ô nhiểm môi trường ngày gia tăng, vấn nạn xã hội mà có trách nhiệm chung tay giải để hướng tới đô thị văn minh, đại, thời kỳ hội nhập với giới Để bước hướng tới đô thị văn minh, đại, sở hạ tầng giao thơng phải trước bước, cơng tác quy hoạch xây dựng hạ tầng giao thông đồng bộ, hợp lý, với giải pháp tổ chức giao thông khác mức hướng thị lớn, đặc biệt với giải pháp quy hoạch xây dựng cơng trình giao thơng ngầm (tận dụng khơng gian ngầm, khối lượng giải tỏa thấp, bảo tồn cảnh quan mơi trường, giảm tiếng ồn, khí thải…) nút giao thơng có mật độ lưu thơng lớn Chính việc nghiên cứu quy hoạch hầm giao thông dành cho người xe hai bánh nút giao thông khu công nghiệp QL13 tỉnh Bình Dương việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiển khu đô thị Việc lựa chọn giải pháp công nghệ thi công hợp lý để áp dụng cho cơng trình ngầm cụ thể địi hỏi phải có nghiên cứu Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng điều kiện địa chất, địa hình khu vực nút giao thơng QL13 tỉnh Bình Dương, tác giả luận văn lựa chọn phương án giao thông khác mức nút hầm giao thông Đã tiến hành so sánh phương án thi công hầm (phương pháp thi công ngầm, phương pháp thi công lộ thiên) lựa chọn phương pháp thi công phù hợp thi công theo phương pháp lộ thiên – phương pháp hở (phương thức tường nền) cho bên hầm giao thông Đây phương pháp thi cơng có tính khả thi cao, tốc độ thi công nhanh, tiêu kinh tế kỹ thuật cao áp dụng lâu lãnh thổ nước ta Việc quy hoạch xây dựng hầm giao thông dành cho người xe hai bánh khu cơng nghiệp QL13 có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh 105 tế, xã hội tiến trình thị hóa tỉnh Bình Dương đến năm 2020 (trở thành thành phố trực thuộc Trung ương), cụ thể: + Giải tình hình kẹt xe, ùn tắt giao thông vào cao điểm khu vực khu công nghiệp VSIP kéo dài nhiều năm; + Từng bước hạn chế, đến xóa bỏ tai nạn giao thông khu vực; + Năng cao lực giao thông lưu thông qua nút giao QL13 với khu công nghiệp; + Cải thiện khí thải mơi trường, tiếng ồn, cảnh quan thị; + Nâng cao ý thức văn hóa giao thơng cho người tham gia giao thông, lực lượng công nhân lao động khu công nghiệp Kiến nghị Để tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương tỉnh, thành phố thuộc Khu vực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn tới, sở hạ tầng giao thơng cần có chuẩn bị trước nhằm đảm bảo mạng lưới giao thông đồng bộ, đại nhằm rút ngắn hành trình lại khu công nghiệp với cảng biển (cảng Thị Vải, Cái Mép ), cảng hàng không (Tân Sơn Nhất, Long Thành ), cần ý đến việc phân xe nút giao thông giải pháp cầu cạn, hầm chui giải pháp kỹ thuật tối ưu, cần có so sánh, lựa chọn giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương Qua nghiên cứu quy hoạch xây dựng hầm giao thông khu công nghiệp VSIP QL13, nhận thấy nút giao thơng có mật độ xe hai bánh lớn khu cơng nghiệp, cần phải có giải pháp tách riêng xe giải pháp hầm chui phù hợp nhất, nhiên đưa vào khai thác sử dụng giai đoạn đầu, cần phải có lực lượng chuyên trách để điều phối giao thơng, nhằm tạo thói quen cho người tham gia giao thông./ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban An tồn giao thơng tỉnh Bình Dương Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương Đào Văn Canh (2009), Các biện pháp nâng cao hiệu xây dựng cơng trình ngầm - Bài giảng cao học Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Đồng Tiến Cục Thống kê tỉnh Bình Dương Bùi Mạnh Hùng (chủ biên), Đặng Thế Hiển, (2010) Phòng chống cháy nổ nhiễm độc cơng trình ngầm, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội.4 Nguyễn Xuân Vinh (1999), Nút giao thơng, Nhà xuất Giao thơng Phịng cảnh sát giao thơng – Cơng an tỉnh Bình Dương QCVN 07:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị 10 Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 11 Sở Giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương 12 Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương 13 TCVN 4527 :1988 - Tiêu chuẩn thiết kế hầm đường sắt hầm đường ô tô 14 TCXDVN 104: 2007 - Đường đô thị - yêu cầu thiết kế 15 TCXDVN 4054:2005 – Đường Ơ tơ – u cầu thiết kế 16 Tiêu chuẩn chiếu sáng công cộng - TCXDVN 259:2001 17 Tổng Công ty Becamex 18 Nguyễn Xuân Trục, Quy hoạch Giao thơng vận tải Thiết kế cơng trình đô thị, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Viết Trung, Trần Thu Hằng (2012), Thiết kế - Thi công - Giám sát cơng trình hầm giao thơng, Nhà xuất Xây dựng 107 20 Viện Nghiên cứu Chiến lược Giao thơng Vận tải 21 MakỐpski(2010), Cơng trình ngầm giao thông đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 22 Dự báo nhu cầu lại quy hoạch giao thông, Bùi Xuân Cậy, Đặng Minh Tân đăng trang website: http://www.tailieu.vn 108 PHỤ LỤC BẢNG TÍNH KIỂM DUYỆT KẾT CẤU HẦM GIAO THÔNG DÀNH CHO XE HAI BÁNH VÀ NGƯỜI ĐI BỘ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP VSIP TRÊN QL13 I- Các số liệu dùng để tính tốn : Các kích thước : - Bề rộng cống tổng cộng B = 8700mm - Thân cống: + Số cửa cống n = 1cửa + Chiều dày t1= 600mm + Chiều dày đứng t2= 600mm + Chiều dày đáy t3= 600mm +Chiều rộng khoang cống b = 7500mm + Chiều cao cống h = 2500mm Tải trọng tác dụng lên cống : 2.1 Tĩnh tải: - Chiều dài giảm tải: 3m - Chiều cao đắp cống : 620mm - Chiều dày kết cấu áo đường cống : 620mm - Chiều dày đất đắp cống : 0mm 2.2 Hoạt tải : - Hoạt tải thiết kế: HL93 (Tiêu chuẩn 22TCN 272-05) Các số liệu khác: - Cường độ nén lý thuyết bê tông 28 ngày: f'c = 30MPa - Cường độ kéo cốt thép có gờ (CIII)-TCVN1651-85: fsy = 400MPa - Ứng suất kéo cốt thép có tải trọng sữ dụng: fsa= 0.6fsy = 240MPa - Chiều dày lớp bê tông bảo vệ: 50mm - Dung trọng vật liệu kết cấu áo đường: 24kN/m3 - Dung trọng vật liệu kết cấu áo đường: 24kN/m3 109 - Dung trọng bê tông: 25kN/m3 - Dung trọng đất đắp sau thân cống: 18kN/m3 II Ngun tắc tính tốn: - Tính tốn cống hộp với sơ đồ tính khung nhịp khép kín đặt đất đàn hồi - Cắt 1m dài để tính tốn - Chương trình tính tốn: Sap2000 - Tiêu chuẩn tính tốn : 22TCN 272-05 - Sơ đồ tính, sơ đồ tải trọng, kết tính tốn nội lực xem phần phụ lục (PL) Xác định tải trọng tác dụng lên cống: - Trọng lượng thân cống : DC - Lực thẳng đứng vật liệu(KCAD) cống : DW - Áp lực thẳng đứng đất đắp cống : EV - Áp lực ngang đất đắp sau thân cống : EH - Do hoạt tải ô tô HL93: LL Tổng hợp nội lực: - Tổ hợp tải trọng trạng thái giới hạn cường độ I: Ptt = 1,25*DC + 1,5*DW+1,5*EH +1,35*EV+1,75LL ... tượng nghiên cứu đề tài: Quy hoạch xây dựng hầm giao thông dành cho người xe hai bánh nút giao thông khu công nghiệp QL13, tỉnh Bình Dương - Phạm vị nghiên cứu đề tài: Nút giao thông khu công nghiệp. .. 3: ÁP DỤNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG HẦM GIAO THÔNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ VÀ XE BÁNH CHO NÚT GIAO THÔNG TẠI CỔNG KHU CÔNG NGHIỆP VIET NAM - SINGAPOGE TRÊN QL 13, THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG ... nghiên cứu quy hoạch xây dựng nút giao khác mức (cầu vượt, hầm giao thông) nút giao thông cổng vào khu công nghiệp QL13 nhiệm vụ cấp thiết ngành giao thơng nói riêng nhân dân tỉnh Bình Dương nói

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w