Nghiên cứu một số dạng đường hầm cho người đi bộ qua đường, ứng dụng trong giao thông tp hồ chí minh

178 8 0
Nghiên cứu một số dạng đường hầm cho người đi bộ qua đường, ứng dụng trong giao thông tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo NGUYỄN THANH TUẤN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ DẠNG ĐƯỜNG HẦM CHO NGƯỜI ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG ỨNG DỤNG TRONG GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ VĂN NAM CHUYÊN NGÀNH : CẦU, TUYN-NEN & CÁC CÔNG TRÌNH XDCB KHÁC TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT MÃ SỐ NGÀNH : 2.15.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 10 năm 2005 Địa liên lạc: 63 Lý Tự Trọng Q1- Tp.HCM Mobile: 0908.414.723 CQ: 08.8292188 - NR: 08.9600324 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TS Lê Văn Nam Cán chấm nhận xét : …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày … tháng … năm … TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH oOo - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc oOo TP.HCM, ngày tháng năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN THANH TUẤN PHÁI : NAM NGÀY THÁNG NĂM SINH: 12-06-1978 NƠI SINH: QUẢNG NAM CHUYÊN NGÀNH: CẦU, TUYN-NEN & CÁC CÔNG TRÌNH XDCB KHÁC TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT (MÃ SỐ: 2.15.10) MSHV: CA13.035 I/-TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ DẠNG ĐƯỜNG HẦM CHO NGƯỜI ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG ỨNG DỤNG TRONG GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH II/-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1.NHIỆM VỤ: Nghiên cứu đường hầm cho người (hầm hành) qua đường ứng dụng giao thông thành phố Hồ Chí Minh 2.NỘI DUNG: PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Chương 1: Tổng quan tình hình phát triển đường hầm cho người giới Việt Nam, tầm quan trọng cần thiết phải xây dựng đường hầm cho người Chương 2: Đặc điểm thành phố Hồ Chí Minh, trạng sở hạ tầng, đặc điểm giao thông đô thị quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành phố đến năm 2020, vị trí cần thiết nên xây dựng đường hầm hành số khu vực nội ô thành phố PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN Chương 3: Quy hoạch thiết kế hầm hành, số dạng kết cấu tiêu biểu áp dụng cho hầm hành thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Tính toán hầm hành Chương 5: Công nghệ thi công hầm hành PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 6: Nhận xét kết luận chính, đề xuất nghiên cứu tiếp để đưa vào thực tiễn III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : : : TS LÊ VĂN NAM CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS LÊ VĂN NAM Nội dung đề cương Luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT- SĐH tháng năm 2005 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN ********* Qua trình học tập nghiên cứu trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, học viên Nguyễn Thanh Tuấn cảm nhận tình cảm cao quý thầy cô không quản ngại khó khăn giấc phải đến lớp vào buổi tối để hướng dẫn học viên cao học cầu đường hoàn thành tiết học mình, điều không mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho học viên có nhu cầu bổ sung kiến thức chuyên ngành điều kiện vừa học vừa làm Cũng khóa trước, luận văn cuối khóa điều kiện tiên để đánh giá kết học tập học viên, việc hoàn thành luận văn thiếu hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức hướng đắn trình thực đề tài Bằng tất chân thành cảm kích, em thực hết lòng biết ơn thầy TS LÊ VĂN NAM dành quý báu để giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Mặc dù bận bịu với công tác giảng dạy công tác quản lý thầy em cảm nhận “tâm” học trò, hệ sau: nhân chuyến công tác nước Hungary, nhớ đến việc có học trò làm đề tài hầm hành, thầy ghi lại số hình ảnh loại đường ngầm để giúp học viên làm tư liệu thực đề tài cách phong phú Em thực cảm ơn thầy! Em xin chân thành cảm ơn thầy cô hướng dẫn em suốt khóa cao học chuyên ngành cầu đường, cảm ơn thầy cô chấm phản biện, thầy cô bạn nghe em trình bày luận văn Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn giới hạn thời gian quy định ********* TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI ********* TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu đường hầm cho người qua đường ứng dụng giao thông thành phố Hồ Chí Minh” BẢN TÓM TẮT: Hiện nay, vấn đề xây dựng đường hầm cho người (hầm hành) giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh chưa quan tâm nghiên cứu, quy trình thiết kế, thi công hầm hành hệ thống tiêu chuẩn Nhà nước chưa có nên đề tài với mục tiêu bước đầu hướng dẫn nét quy hoạch vị trí, thiết kế dạng vỏ hầm, vấn đề cấu tạo, kiến trúc, tính toán phương pháp thi công kết cấu hầm hành Đề tài bao gồm chương trình bày theo phần chính: Phần I: Nghiên cứu tổng quan đề tài Chương I: Tổng quan tình hình phát triển đường hầm cho người giới Việt Nam, tầm quan trọng cần thiết phải xây dựng đường hầm cho người Chương trình bày số đường hầm xây dựng giới vấn đề hầm hành Việt Nam, nói lên tầm quan trọng, cần thiết tính cấp bách phải nghiên cứu xây dựng hầm hành thành phố Hồ Chí Minh vào số liệu thực tế tai nạn giao thông liên quan đến người bộ, phát triển VTHKCC làm tăng nhu cầu phát triển sở hạ tầng giao thông Thành phố làm xuất nhu cầu xây dựng hầm hành Chương II: Đặc điểm thành phố Hồ Chí Minh, trạng sở hạ tầng, đặc điểm giao thông đô thị quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành phố đến năm 2020, vị trí cần thiết nên xây dựng đường hầm hành số khu vực nội ô thành phố Chương trình bày sơ nét đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn, kinh tế, xã hội Thành phố Đánh giá chung trạng sở hạ tầng, quy hoạch phát triển phương thức giao thông sở hạ tầng Thành phố đến năm 2020 để từ thấy vị trí cần thiết nên xây dựng hầm hành nội ô Thành phố Phần II: Nghiên cứu sâu phát triển Chương III: Quy hoạch thiết kế hầm hành, số dạng kết cấu tiêu biểu áp dụng cho hầm hành thành phố Hồ Chí Minh Chương hướng dẫn chung cách quy hoạch, thiết kế hầm hành từ việc chọn vị trí, dạng mặt bằng, trắc dọc, đề xuất số dạng vỏ hầm mặt cắt ngang, kiến trúc bên hầm, thông gió, chiếu sáng, thoát nước, cách nước cho hầm hành Chương IV: Tính toán hầm hành Chương trình bày dạng tải trọng tác dụng lên kết cấu hầm hành; đặc điểm chịu lực kết cấu mối quan hệ tương hỗ với khối đất xung quanh vỏ hầm; trình bày sơ đồ tính tương ứng với dạng kết cấu vỏ hầm với quan niệm khác biến dạng khối đất xung quanh hầm, hướng dẫn nêu công thức tính toán chính; sơ đồ tính lối vào, hầm; tính toán thông gió, thoát nước, chiếu sáng cho hầm hành Chương V: Công nghệ thi công hầm hành Chương trình bày sơ lược đặc điểm thi công hầm hành đô thị việc hạ mực nước ngầm thi công mở hầm Trình bày phương pháp thi công (phương pháp mở hầm) công trình hầm hành đô thị gồm phương pháp đào lộ thiên, phương pháp đào nắp, phương pháp tường liên tục “tường đất”, Phương pháp kích đẩy phương pháp màng chắn bảo vệ ống tương ứng với trường hợp áp dụng dạng kết cấu Phần III: Kết luận kiến nghị Chương VI: Nhận xét, kết luận kiến nghị Chương nêu lên số nhận xét tính thực tế hiệu hầm hành, đưa kết luận trình nghiên cứu hầm hành Cuối nêu lên kiến nghị nhằm nghiên cứu tiếp phục vụ đưa đề vào ứng dụng thực tiễn./ SUMMARY OF THE TOPIC’S CONTENT ********* TITLE: “Research some underground tunnel shapes for pedestrian crossing street applied to Hochiminh City transport system” ABSTRACT: Nowadays, the fact of building pedestrian tunnel in the urban transport system of Ho Chi Minh city has not got enough consideraration and study, specification for design and construction hasn’t been provided in the Government specification system, so that the goal of this topic is to instruct the main feature of location planning, tunnel shell design, structure, architecture, calculation and method of construction the major structure of pedestrian tunnel The topic includes chapters presented in main parts: Part 1: The topic’s overview study Chapter 1: Overview of pedestrian tunnel development in Vietnam and other countries, the importance and essential of building pedestrian tunnel This chapter presents some tunnel built over the world and the problems of pedestrian tunnel in Vietnam, which expresses the importance, essential and urgency of studying and building pedestrian tunnel in Ho Chi Minh city due to practical datum of transport accidents related to pedestrian, the development of public passengers transport raising the need of walking and the development of Ho Chi Minh city’s transport infrastucture causing the need of building pedestrian tunnel to appear Chapter 2: Characteristics of Ho Chi Minh city, present conditions of infrastructure, urban transport, and plans to develope the city’s transport system up to 2020, some necessary places within the city to build pedestrian tunnels This chapter presents the city’s properties of terrain, geology, hydrography, economy, society It generally appraises the city’s present transport conditions, plans to develope modes of transport up to 2020 in order to find some necessary places within the city to build pedestrian tunnels Part 2: To study and develope in details Chapter 3: To plan and design pedestrian tunnel, some typical pedestrian tunnel structures should be applied to Ho Chi Minh city conditions This chapter will instruct generally the ways to make plan, design pedestrian tunnel in choosing site, type of space, longitudinal section, cross section, some types of major tunnel shell, inside tunnel architecture, ventilation, illumination, drainage and water resistance for this kind of structure Chapter 4: Pedestrian tunnel calculation This chapter presents types of load on pedestrian tunnel structure; load sufferable properties of structure in reciprocal relation with the mass of soil around tunnel, to explain and give out major calculation formulas, tunnel’s entrance/exit lay-out, calculating ventilation, drainage, illumination for pedestrian tunnel Chapter 5: Constructing pedestrian tunnel technology This chapter cursorily presents the characteristics of constructing pedestrian tunnel in the city and the way to lower water level when openning the tunnel It presents methods to construct urban pedestrian tunnel structure which includes: method of outside digging, method of under cap digging, method of continuous wall “diaphgram wall”, method of pushing jack and method of diaphragm protected by tube related to certain circumstances and types of structure Part 3: Conclusion and petition Chapter 6: Comment, conclusion and petition This chapter gives some comment about the reality and effect of pedestrian tunnel, it also give conclusion after doing the process of studying the pedestrian tunnel subject Finally, it give out petitions in order to have more study on this subject and apply it into practical condition./ MỤC LỤC ********* MỞ ĐẦU .1 I VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU III HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG HẦM CHO NGƯỜI ĐI BỘ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM, TẦM QUAN TRỌNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM CHO NGƯỜI ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG .3 I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG HẦM CHO NGƯỜI ĐI BỘ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM II TẦM QUAN TRỌNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM CHO NGƯỜI ĐI BỘ (HẦM BỘ HÀNH) II.1 Tầm quan trọng hầm hành II.2 Sự cần thiết tính cấp bách phải nghiên cứu xây dựng hầm hành thành phố Hồ Chí Minh 12 II.2.1 Tình hình tai nạn giao thông thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề an toàn giao thông liên quan đến người thời gian gần làm sinh mạnh mẽ nhu cầu nghiên cứu xây dựng đường vượt cho người 12 II.2.2 Thực tế phát triển hệ thống xe buýt diễn ngày khẳng định hướng đắn , đồng thời tất yếu làm phát sinh nhu cầu gia tăng theo số lượt khách số tuyến buýt 15 II.2.3 Thực tế phát triển hạ tầng sở thay đổi phương tiện vận tải theo hướng “công cộng hóa” làm phát sinh nhu cầu 21 ********* CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2020, CÁC VỊ TRÍ CẦN THIẾT NÊN XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM BỘ HÀNH Ở MỘT SỐ KHU VỰC NỘI Ô THÀNH PHỐ 23 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23 I.1 Điều kiện tự nhiên 23 I.1.1 Vị trí địa lý, khí hậu 23 I.1.2 Địa hình, địa chất, thủy vaên 23 I.1.2.1 Đặc điểm địa hình 23 I.1.2.2 Đặc điểm địa chất 24 I.1.2.3 Đặc điểm thủy văn, nguồn nước 24 I.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội 25 I.3 Đặc điểm dân cư 27 II HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .28 II.1 Khái quát hạ tầng sở thành phố Hồ Chí Minh 28 Hình 11- Xác định E0 E50 từ kết thí nghiệm nén ba trục Trên số sở lý thuyết quan trọng mô hình đất tiêu biểu, nhiều vấn đề lý thuyết ứng dụng chương trình, thời gian trình độ có hạn, nên học viên chưa thể đề cập hết phụ lục * Ví dụ tính toán số dạng hầm hành đề cập chương III: Các số liệu đầu vào giả thiết sau: Number Material model MC MC Identification Fill Sand Type Drained Drained gam_dry [kN/m^3] 17.6 16.7 gam_wet [kN/m^3] 20.5 20.2 k_x [m/day] 0.1 0.5 k_y [m/day] 0.1 0.5 nu [-] 0.3 0.3 E_ref [kN/m^2] 8000 30000 c_ref [kN/m^2] 2.41 6.73 phi [°] 23 18 psi [°] E_incr [kN/m^3] 0 c_incr [kN/m^3] 0 y_ref [m] 0 C_k [-] 1.00E+15 1.00E+15 e_init [-] 1 T-Strength [kN/m^2] 0 R_inter [-] 0.65 0.7 Interface Permeability [-] Impermeable Impermeable + Hầm hành dạng khung trần bằng: A A A A 10 Chia lưới phần tử: A A A Connectivities A Chuyển vị đất biến dạng kết cấu: Deformed Mesh -3 Extreme total displacement 1.47*10 m (displacements scaled up 500.00 times) *10-3 m 1.500 1.400 1.300 1.200 1.100 1.000 0.900 0.800 0.700 0.600 0.500 0.400 0.300 0.200 0.100 -0.000 -0.100 Total displacements Extreme total displacement 1.47*10-3 m Ứng suất đất: kN/m2 10.000 0.000 -10.000 -20.000 -30.000 -40.000 -50.000 -60.000 -70.000 -80.000 -90.000 -100.000 -110.000 -120.000 -130.000 -140.000 Mean stresses Extreme mean stress -138.86 kN/m Biểu đồ mômen theo thứ tự: đỉnh, tường, đáy: Bending moment Extreme bending moment -27.81 kNm/m + Hầm hành dạng khung trần voøm: A 25 10 A 33 28 30 31 Chia lưới phần tử: A A A Connectivities A Chuyển vị đất biến dạng kết cấu: Deformed Mesh -3 Extreme total displacement 1.32*10 m (displacements scaled up 1.00*10 times) -3 *10 m 1.400 1.300 1.200 1.100 1.000 0.900 0.800 0.700 0.600 0.500 0.400 0.300 0.200 0.100 -0.000 -0.100 Total displacements -3 Extreme total displacement 1.32*10 m Ứng suất ñaát: kN/m2 20.000 0.000 -20.000 -40.000 -60.000 -80.000 -100.000 -120.000 -140.000 -160.000 Mean stresses Extreme mean stress -150.85 kN/m Biểu đồ mômen theo thứ tự: đỉnh (vòm), tường, đáy: Bending moment Extreme bending moment 35.18 kNm/m + Hầm hành dạng tròn: A A 30 35 A A 31 A A 36 A A 37 38 39 40 33 23 24 Chia lưới phần tử: A A A A A A Connectivities A A Chuyển vị đất biến dạng kết caáu: Deformed Mesh -3 Extreme total displacement 4.36*10 m (displacements scaled up 150.00 times) *10-3 m 4.500 4.250 4.000 3.750 3.500 3.250 3.000 2.750 2.500 2.250 2.000 1.750 1.500 1.250 1.000 0.750 0.500 0.250 0.000 -0.250 Total displacements -3 Extreme total displacement 4.36*10 m Ứng suất đất: kN/m 10.000 0.000 -10.000 -20.000 -30.000 -40.000 -50.000 -60.000 -70.000 -80.000 -90.000 -100.000 -110.000 -120.000 -130.000 -140.000 -150.000 -160.000 Mean stresses Extreme mean stress -151.76 kN/m Biểu đồ mômen : Bending moment Extreme bending moment -16.64 kNm/m + Hầm hành dạng “khung đế mút thừa”: A A 12 11 15 13 A 16 10 A 21 17 20 14 18 19 y x Chia lưới phần tử: A A A Connectivities A Chuyển vị đất biến dạng kết cấu: Deformed Mesh -3 Extreme total displacement 2.04*10 m (displacements scaled up 300.00 times) -3 *10 m 2.200 2.000 1.800 1.600 1.400 1.200 1.000 0.800 0.600 0.400 0.200 -0.000 -0.200 Total displacements -3 Extreme total displacement 2.04*10 m Ứng suất đất: kN/m 10.000 0.000 -10.000 -20.000 -30.000 -40.000 -50.000 -60.000 -70.000 -80.000 -90.000 -100.000 -110.000 -120.000 -130.000 -140.000 -150.000 -160.000 Mean stresses Extreme mean stress -156.02 kN/m Biểu đồ mômen theo thứ tự: đỉnh, tường, đáy: Bending moment Extreme bending moment -30.78 kNm/m + Hầm hành dạng “tường đất”: A A 10 A A 12 11 y x Chia lưới phần tử: A A A Chuyển vị đất biến dạng kết cấu: A Deformed Mesh -3 Extreme total displacement 1.32*10 m (displacements scaled up 200.00 times) *10-3 m 1.400 1.300 1.200 1.100 1.000 0.900 0.800 0.700 0.600 0.500 0.400 0.300 0.200 0.100 -0.000 -0.100 Total displacements -3 Extreme total displacement 1.32*10 m Deformed Mesh -3 Extreme total displacement 2.22*10 m (displacements scaled up 150.00 times) -3 *10 m 2.400 2.200 2.000 1.800 1.600 1.400 1.200 1.000 0.800 0.600 0.400 0.200 0.000 -0.200 Total displacements -3 Extreme total displacement 2.22*10 m Ứng suất đất: kN/m 10.000 0.000 -10.000 -20.000 -30.000 -40.000 -50.000 -60.000 -70.000 -80.000 -90.000 -100.000 -110.000 -120.000 -130.000 -140.000 Mean stresses Extreme mean stress -135.60 kN/m kN/m 10.000 0.000 -10.000 -20.000 -30.000 -40.000 -50.000 -60.000 -70.000 -80.000 -90.000 -100.000 -110.000 -120.000 -130.000 -140.000 Mean stresses Extreme mean stress -134.63 kN/m Biểu đồ mômen theo thứ tự: đỉnh, tường, đáy: Bending moment Extreme bending moment -30.50 kNm/m Bending moment Extreme bending moment -30.50 kNm/m Bending moment Extreme bending moment -41.87 kNm/m TÀI LIỆU THAM KHẢO ********* [1] An Young Xơn, Phạm Anh Tuấn - Thiết kế công trình ngầm - Nhà Xuất Xây Dựng - 2002 [2] GS, VS L.V.MAKỐPSKI - Công trình ngầm giao thông đô thị - Nhà Xuất Xây Dựng - 2004 [3] Đinh Xuân Bảng, Nguyễn Tiến Cường, Phí Văn Lịch, Lê Văn Thưởng Cơ sở thiết kế Công trình ngầm - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 1981 [4] TS Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Ngọc Tuấn - Thi công hầm - Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật - 1997 [5] TS Nguyễn Thế Phùng, TS Nguyễn Quốc Hùng - Thiết kế công trình Hầm giao thông - Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải - 2004 [6] Bộ Giao thông vận tải - Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - Tedisouth - 2003 [7] Nguyễn Xuân Trọng - Thi công hầm công trình ngầm - Nhà xuất Xây dựng - 2004 [8] GS TSKH Nguyễn Văn Quảng - Chỉ dẫn thiết kế thi công cọc barét tường đất neo đất - Nhà xuất Xây dựng - 2003 [9] Lều Thọ Trình - Cơ học kết cấu - Tập 2, Hệ siêu tónh - Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật - 1994 [10] Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên – Bài tập Cơ học kết cấu - Tập 2, Hệ siêu tónh - Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật - 1996 [11] Trịnh Bốn - Tính toán công trình thủy lợi - Trường Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh - 1980 [12] Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Ngọc - Nền Móng công trình cầu đường Nhà xuất Giao thông Vận tải - 2000 [13] Bộ Xây dựng - Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 - Nhà Xuất Xây dựng - 1999 [14] Sở Giao thông-Công thành phố Hồ Chí Minh - Một số giải pháp hạn chế ùn tắc giao thông Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - Tài liệu phục vụ Hội nghị - 2005 [15] Sở Giao thông-Công thành phố Hồ Chí Minh - Danh mục điều chỉnh, bổ sung phân cấp số công trình đường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - 2004 [16] JICA - Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi giao thông khu vực thành phố Hồ Chí Minh (HOUTRANS) - 2004 [17] Bộ Xây dựng - Quy phạm thiết kế đường phố, đường, quảng trường đô thị 20 TCN 104-83 [18] Tiêu chuẩn thiết kế hầm đường sắt hầm đường ôtô TCVN 4527-88 [19] A.U Simvilidi - Tính toán kết cấu công trình đàn hồi - Matxcôva - 1978 [20] John O Bickel, Thomas R Kuesel, Elwyn H King - Tunnel Engineering Handbook - 1996 [21] Đmitriev M.I người khác - Thông gió đường vượt ngầm “Kinh tế đô thị Matxcơva” - 1972 [22] R.B.J Brinkgreve, R Al-Khoury, K.J Bakker, P.G Bonnier, P.J.W.Brand, W.Broere, H.J Burd, G.Soltys, P.A.Vermeer, DOC Den Haag - PLAXIS Finite Element Code for Soil and Rock Analyses - A.A Balkema Publishers Lisse/Abingdon/Exton (PA)/Tokyo - 2002 TRÍCH NGANG LÝ LỊCH HỌC VIÊN ********* Họ tên : NGUYỄN THANH TUẤN Sinh ngày : 12-06-1978 Nơi sinh : Quảng Nam Địa liên lạc : 203/25 L1 Phan Văn Khỏe P5, Q6, TP.HCM Nơi công tác : SỞ GIAO THÔNG-CÔNG CHÍNH TP.HCM Điện thoại liên lạc : 8.292.188 9.600.324 (Cơ quan) (Nhà riêng) 0908.414.723 (Mobile) QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1996-2001 : HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM - KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG - CHUYÊN NGÀNH CẦU ĐƯỜNG 2002-2004 : HỌC VIÊN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 01/2001 - 12/2001 : CÔNG TÁC TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM 01/2002 đến nay: CÔNG TÁC TẠI SỞ GIAO THÔNG-CÔNG CHÍNH TP.HCM ... ? ?Nghiên cứu đường hầm cho người qua đường ứng dụng giao thông thành phố Hồ Chí Minh? ?? BẢN TÓM TẮT: Hiện nay, vấn đề xây dựng đường hầm cho người (hầm hành) giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh. .. KHÁC TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT (MÃ SỐ: 2.15.10) MSHV: CA13.035 I/-TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ DẠNG ĐƯỜNG HẦM CHO NGƯỜI ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG ỨNG DỤNG TRONG GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH II/-NHIỆM... VỤ: Nghiên cứu đường hầm cho người (hầm hành) qua đường ứng dụng giao thông thành phố Hồ Chí Minh 2.NỘI DUNG: PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Chương 1: Tổng quan tình hình phát triển đường hầm

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan