Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tên : Đỗ Thị Hồng Mã số học viên : 1482440301001 Lớp : 22KHMT21 Chuyên ngành : Khoa học Mơi trường Khóa học : K22 Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Quốc Lập với đề tài nghiên cứu luận văn Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường khu du lịch biển Sầm Sơn-Thanh Hóa đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình thạc sỹ làm luận văn tốt nghiệp này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Thủy Lợi Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Quốc Lập dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo Khoa Mơi trường Trường Đại học Thủy Lợi người cho em kiến thức kinh nghiệm suốt trình em học tập trường để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn cán bộ, kỹ thuật viên Trung tâm Quan trắc Môi trường, Chi Cục bảo vệ môi trường Thanh Hóa, Chi cục thống kê TP Sầm Sơn, UBND TP Sầm Sơn … tạo điều kiện cho khảo sát thu thập tài liệu để có liệu phục vụ cho luận văn Đồng thời, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình bên tôi, cổ vũ động viên lúc khó khăn để vượt qua hồn thành tốt luận văn Mặc dù tơi cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp thầy bạn để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Học viên Đỗ Thị Hồng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.Kết dự kiến đạt CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát khu du lịch biển 1.1.1 Đặc điểm ngành du lịch biển 1.1.2 Vai trò ngành du lịch biển phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3 Khái quát trạng môi trường khu du lịch biển Việt Nam 1.1.4Hiện trạng Công tác quản lý môi trường khu du lịch biển 11 1.2 Giới thiệu khái quát khu du lịch biển Sầm Sơn-Thanh Hóa 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.3 Tóm tắt Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội thành phố Sầm Sơn đến năm 2030 19 iii CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG KHU DU LỊCH BIỂN SẦM SƠNTHANH HÓA 23 2.1 Hiện trạng thành phần môi trƣờng 23 2.1.1 Môi trường nước 23 2.1.2 Nước ngầm 28 2.1.3 Nước biển ven bờ 30 2.1.4 Môi trường đất 34 2.1.5 Mơi trường khơng khí 35 2.1.6 Đa dạng sinh học 37 2.2 Các hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng 38 2.2.1 Hoạt động sinh hoạt khu dân cư 38 2.2.2 Hoạt động sản xuất dịch vụ kinh doanh nhà hàng khách sạn 42 2.2.3 Hoạt động sản xuất, chế biến thủy hải sản 45 2.2.4 Khu xử lý nước thải tập trung thành phố Sầm Sơn 49 2.2.5 Hoạt động chôn lấp chất thải rắn tập trung thành phố 54 2.2.6 Hoạt động neo đậu tàu thuyền 57 2.3 Đánh giá ảnh hƣởng 58 2.3.1 Ảnh hưởng môi trường biển bãi biển 58 2.3.2 Ảnh hưởng môi trường kinh tế - xã hội 59 2.3.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 60 2.4 Thực trạng Công tác quản lý môi trƣờng 61 2.4.1 Cơ sở pháp lý quản lý môi trường 61 2.4.2 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 61 iv CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN-THANH HÓA 66 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 66 3.1.1 Cơ sở pháp lý 66 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 66 3.2 Giải pháp quản lý 69 3.2.1 Hoàn thiện công tác quản lý môi trường địa phương 69 3.2.2 Áp dụng công cụ kinh tế 71 3.2.3 Giáo dục-Tuyên truyền 72 3.2.4 Xây dựng chương trình giám sát 74 3.3 Giải pháp kỹ thuật 75 3.3.1 Đề xuất thiết kế dây truyền xử lý nước thải tập trung thành phố Sầm Sơn 75 3.3.2 Tính tốn sơ dây chuyền xử lý nước thải sinh hoạt 78 3.3.3 Cải tạo Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ơ nhiễm biển thành phố Sầm Sơn Hình 1.2 Vị trí khu vực Sầm Sơn 13 Hình 2.1 Hàm lượng Nitrit dọc Sông Mã 25 Hình 2.2 Hàm lượng tổng dầu mỡ Sông Mã 26 Hình 2.3 Hàm lượng váng dầu mỡ nước sông Đơ 27 Hình 2.4 Hàm lượng E Coli nước sông Đơ 28 Hình 2.5 Hàm lượng Độ cứng Chất rắn tổng số nước ngầm 28 Hình 2.6 Hàm lượng COD Mn nước ngầm 29 Hình 2.7 Hàm lượng ColiForm E.coli nước ngầm 30 Hình 2.8 Hàm lượng COD nước biển ven bờ 31 Hình 2.9 Hàm lượng TSS nước biển ven bờ 32 Hình 2.11 Hàm lượng dầu mỡ khoáng nước biển ven bờ 33 Hình 2.12 Hàm lượng SO42- đất vùng ven biển 35 Hình 2.14 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm khô công ty Hồng Cường 46 Hình 2.15 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm đông lạnh công ty Hồng Cường 47 Hình 2.16 Hệ thống xử lý nước thải tập trung Thành phố Sầm Sơn 52 Hình 2.17 Hiện trạng bãi chơn lấp thành phố Sầm Sơn 55 Hình 2.18 Mơ hình quản lý mơi trường 62 Hình 3.1 Sơ đồ đề xuất hệ thống xử lý nước thải sinh 77 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng lượt khách du lịch doanh thu du lịch quốc tế giai đoạn 2014-2016 Bảng 1.2 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam qua 10 năm gần (2006-2016) Bảng 2.1 Chỉ số chất lượng nước (WQI) sông Mã 24 Bảng 2.2 Chỉ số chất lượng nước (WQI) sông Đơ 26 Bảng 2.3 Kết phân tích chất lương khơng khí xung quanh điểm nút giao thơng địa bàn thành phố Sầm Sơn 36 Bảng 2.4 Cấu trúc thành phần loài thực vật 37 Bảng 2.5 Các thơng số cần tính tốn hộ gia đình 39 Bảng 2.6 Hệ số chất nhiễm có nước thải sinh hoạt 40 Bảng 2.7 Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm có nước thải 41 Bảng 2.8 Các thơng số cần tính tốn hộ gia đình 42 Bảng 2.9 Tiêu chuẩn dự báo lượng nước thải, chất thải rắn 43 Bảng 2.10 Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm có nước thải 45 Bảng 2.11 Các sở chế biến thủy hải sản 46 Bảng 2.12 Các thông số nước thải chế biến Công ty Hồng Cường 48 Bảng 2.13 Kết phân tích nước thải sinh hoạt khu xử lý nước thải tập trung thành phố Sầm Sơn tháng 53 Bảng 2.14 Kết phân tích nước thải sinh hoạt khu xử lý nước thải tập trung thành phố Sầm Sơn tháng 53 Bảng 2.15 Thành phần CTR bãi rác 55 Bảng 2.16 Thành phần nước rỉ rác BCL thành phố Sầm Sơn 2016 56 Bảng 2.17 Kết phân tích chất lượng khơng khí xung quanh bãi rác 57 Bảng 2.18 Vị trí khơng khí xung quanh khu vực lân cận bãi rác 57 Bảng 2.19 Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động tập đoàn FLC Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Chất lượng nước thải sinh hoạt khu xử lý nước 76 Bảng 3.2 Mương tiếp nhận nước thải 81 Bảng 3.3 Giá trị số thực nghiệm a,b t > 20o C 85 Bảng 3.4 Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp 93 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CK : Cùng kỳ KB : Kịch KCN : Khu công nghiệp KH : Kế hoạch KTXH : Kinh tế xã hội QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TP : Thành phố TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân KT-XH : Kinh tế-xã hội QL : Quản lý viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Môi trường điều kiện thiết yếu cho sống tồn trì phát triển Con người ln tìm tịi sáng tạo để phát triển nâng cao chất lượng đời sống Trong suốt q trình đó, người đồng thời nhận thức tầm quan trọng việc gìn giữ bảo vệ môi trường Việc nghiên cứu bảo vệ môi trường quan trọng, đặc biệt tình hình mơi trường sống ngày bị ô nhiễm mức độ lúc lại trở nên nặng nề phức tạp Thành phố Sầm Sơn địa điểm du lịch biển tiếng Việt Nam, hoạt động du lịch biển đóng góp lợi ích khơng nhỏ cho kinh tế thành phố Sầm Sơn Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề cấp bách giai đoạn Nước thải sinh hoạt hộ gia đình, khách sạn, nhà nghỉ, khu chế biến hải sản, khu dịch vụ du lịch chưa xử lý triệt để đổ môi trường, gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường thành phố Sầm Sơn Hiện nay, quyền thành phố Sầm Sơn quan tâm đến giải pháp nhằm hạn chế khắc phục tình trạng nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môi trường sống, môi trường du lịch biển Hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ du lịch bao gồm nhiều lĩnh vực đóng góp đáng kể chất ô nhiễm môi trường nước biển Hoạt động ghi nhận nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn cần thực giải pháp giảm thiểu Ngành du lịch biển ngành đóng vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế thành phố Sầm Sơn Tuy nhiên, nhiễm suy thối mơi trường hậu không mong muốn mục tiêu phát triển nhanh kinh tế xã hội không song hành mục tiêu phát triển bền vững Sự tăng trưởng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ du lịch làm cho chất lượng môi trường biển ngày suy giảm, hàm lượng chất ô nhiễm ngày gia tăng Vấn đề bảo vệ môi trường biển hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ du lịch phải xem xét, giải để đảm bảo phát triển bền vững hội nhập với khu vực giới Từ vấn đề đặt nói việc lựa chọn triển khai nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường khu du lịch biển Sầm Sơn-Thanh Hóa đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ cần thiết Luận văn tập trung giải vấn đề quản lý môi trường, nghiên cứu ảnh hưởng khu dân cư, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ du lịch đến mơi trường từ đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực du lịch biển thành phố Sầm Sơn 2.Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích đánh giá nhiễm mơi trường, thực trạng công tác quản lý môi trường địa phương - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường khu du lịch biển thành phố Sầm Sơn-Thanh Hóa 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thành phần môi trường thuộc khu du lịch Sầm Sơn - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: từ Chân Đền Độc Cước đến Bãi tắm D giáp Tập đoàn FLC; Khu vực Bãi tắm Vinh Sơn + Phạm vi thời gian: từ tháng 01/2016-2/2018 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nội dung nghiên cứu đặt trình thực đề tài luận văn, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng: P hợ ệu: số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phân tích tổng hợp thành báo cáo hồn chỉnh, bảo đảm tính khoa học thực tiễn Thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu liên quan đề tài P ực ịa: điều tra khảo sát nguồn thải quan sát sơ xung quanh khu vực biển hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ du lịch Tiến hành khảo sát điểm gây ô nhiễm môi trường khu vực du lịch biển Kd – Hệ số phân hủy nội bào (Kd = 0,05 – 0,1); chọn Kd = 0,05 ngày-1 Z – Độ tro cặn, chọn Z = 0,2 có 80% cặn hữu bay F/M – Tỷ lệ OD nước thải bùn hoạt tính; F/M = 0,1 g BOD5/1g bùn hoạt tính lơ lửng ρ – Tỷ trọng cặn: 1,02 Chọn 40% thể tích bể chứa nước tháo ngày Bể sâu 6,8m tường dự trữ 0,5m, lỗ chọn ống phân phối gió đặt đáy 0,3m, độ ngập ống gió 6m Xả cặn thực tuần lần Hiệu suất xử lý BOD5: Trong đó: E – Hiệu xuất xử lý BOD5 S0 – Hàm lượng BOD5 trước vào bể SBR, S0 = 257,97 (mg/l) S – Hàm lượng BOD5 lại nước khỏi bể S = 50 (mg/l) Thỏa mãn yêu cầu chất lượng nước đầu 3.3.2.7 Thể tích bể SBR Chia bể thành bể SBR làm việc liên tiếp Vậy dung tích bể: 67.807/4 = 16.952 m3 Chiều cao chứa nước chứa cặn bể, chọn H = 6,3 m 87 Diện tích bể bể: Bể hình vng có cạnh: a x a = 52 x 26 m, bể có tổng kích thướclà 208 x 208 m Xác định nồng độ bùn hoạt tính cần thiết trì bể (3-4) Trong : Q - Lưu lượng nước thải, Q = 27.123 m3/ngày S0 – Hàm lượng BOD5 trước vào bể SBR, S0 = 257,97 (mg/l) V – Thể tích bể V= 67.807 m3 F/M – Tỷ lệ OD nước thải bùn hoạt tính; F/M = 0,1 g BOD5/1g bùn hoạt tính lơ lửng Nồng độ bùn cặn thực bể : (Hàm lượng bùn hoạt tính chiếm 80% nồng độ cặn phía đáy bể) Khối lượng bùn hoạt tính cần có bể (khơng xả : Khối lượng bùn cặn bể: 88 Thể tích bùn chiếm chỗ bể sau ngày làm việc (trước xả): G0 - Lượng bùn cần trì bể sau lần xả: G0=91.743 (kg) Pxn – Lượng bùn sinh ngày thứ n ngày SSn – Lượng chất rắn lơ lửng vào bể ngày (3-5) Ngày thứ nhất: Tổng bùn cặn sau ngày thứ nhất: Tổng bùn cặn ngày thứ hai: Tổng bùn cặn ngày thứ ba: Tổng bùn cặn ngày thứ 4: 89 Tổng bùn cặn ngày thứ 5: Tổng bùn cặn ngày thứ 6: Tổng bùn cặn ngày thứ 7: Vậy tổng lượng bùn sau ngày thứ là: 101.873,4 (kg) Thể tích bùn chiếm chỗ cô đặc đến nồng độ 8000mg/l =8kg/m3 tỷ trọng bùn 1,02 (Trịnh Xuân Lai – 1999) Chiều cao bùn bể : Chiều cao phần nước lắng lớp bùn: 90 Chiều cao phần nước phía bùn theo tính tốn độ sâu ống rút nước ra: Như sau ngày xả bùn lần: Chiều cao lớp nước lắng mặt bùn ngày thứ 5,14 (m); Chiều cao lớp nước xả hàng ngày: 2,52 (m Phần nước dự trữ thu nước tránh cặn bị lơi kéo ngồi Các thơng số tính tốn bể SBR thể bảng 3.5 mục 1, phần phụ lục 3.3.2.8 Bể khử trùng Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính theo cơng thức sau (Xử lý nước thải thị cơng nghiệp tính tốn tiết kế cơng trình –Lâm Minh Triết) Ya: Lưu lượng Cho hoạt tính cần thiết để khử trùng (kg/h) Qtb: Lưu lượng nước thải trưng bình (m3/h) a: Liều lượng Clo hoạt tính lấy theo TCXD-51-84 nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn a=3 Chọn thời gian tiếp xúc bể khử trùng t=30 phút Thể tích hữu ích bể tiếp xúc là: Chọn chiều cao bể h=3m, chiều cao bảo vệ bể hbv=0,5m Chọn kích thước bể: L=18m; B=13m Chia bể khử trùng thành 03 ngăn, chiều dài ngăn là: 91 Các thông số thiết kế bể Khử trùng thể bảng 3.6 mục 1, phần phụ lục 3.3.3 Thiết kế Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh Khi thiết kế bãi chôn lấp phải tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 261-2001 theo số quy định sau: - Khu vực chơn lấp rác có khả tiêu nước nhanh, ngăn ngừa nước ứ đọng bãi rác - Giảm thấp ô nhiễm bề mặt ô nhiễm nước ngầm rác thải gây - Bãi chôn lấp đặt xa thành phố, xa khu dân cư 1000 m - ãi đặt cuối hướng gió có hàng cách ly bảo vệ - Có đường giao thơng thuận tiện cho hoạt động xe cự ly vận chuyển cho phù hợp - Bãi rác có hệ thống thu gom nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn trước xả nguồn - Bãi có hệ thống thơng khí đảm bảo u cầu - Địa điểm chơn lấp phải có điều kiện tự nhiên thích hợp để hạn chế tác động tiêu cực tới mơi trường q trình xây dựng, vận hành, đóng bãi - Khi lựa chọn địa điểm chôn lấp cần phải ý đến yếu tố: Địa lý tự nhiên, đặc điểm địa hình, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, văn hố, xã hội, luật định địa phương, ý kiến cộng đồng, khoảng cách vận chuyển chất thải, di tích lịch sử, cảnh quan, du lịch - Lựa chọn mơ hình bãi chơn lấp: Có mơ hình bãi chơn lấp là: Bãi chơn lấp nổi, bãi chơn lấp chìm, bãi chơn lấp kết hợp nửa - nửa chìm Địa điểm xây dựng BCL theo quy hoạch đặt xã Quảng Minh, thành phố Sầm Sơn với diện tích 19,28 92 - Giao thơng: xã Quảng Minh có đường quốc lộ 47 đường liên xã chạy qua địa phận xã khoảng 7,3km sông Rào chảy qua nên thuận tiện việc giao thơng đường bộ, đường thủy Nhìn chung, CL quy hoạch xã Quảng Minh hoàn tồn hợp lý Vị trí bãi chơn lấp nằm cách xa khu dân cư, cuối hướng gió nên thỏa mãn điều kiện mặt theo quy định Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD ngày 18/01/2001 việc hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành BCL chất thải rắn a Quy mô bãi chôn lấp Theo TCXD 261:2001 lựa chọn quy mô bãi chôn lấp, phải dựa sở dân số đô thị, khu công nghiệp khối lượng chất thải, tỷ lệ tăng dân số lượng gia tăng chất thải, khả tăng trưởng kinh tế định hướng phát triển, cụ thể sau: Bảng 3.4 Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp Loại đô thị, khu công nghiệp Dân số (1000 ngƣời) Khối lƣợng chất thải (1000 tấn/năm) Thời gian sử dụng (năm) Quy mơ bãi Diện tích (ha) Đơ thị cấp 4, 5, cụm CN nhỏ