Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT PHẠM ĐĂNG KHẢM NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN KHI THI CƠNG CÁC TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT PHẠM ĐĂNG KHẢM NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN KHI THI CƠNG CÁC TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: 60580204 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Võ Trọng Hùng HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tác giả Phạm Đăng Khảm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 1.1 Tổng quan cơng trình tầng hầm nhà cao tầng 1.2 Sự cần thiết tầng hầm nhà nhiều tầng 1.2.1 Do nhu cầu sử dụng 1.2.2 Về mặt móng 1.2.3 Về mặt kết cấu 1.2.4 Về an ninh quốc phòng 10 1.3 Đặc điểm cơng trình tầng hầm nhà cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh 10 1.3.1 Một số vấn đề lưu ý tính tốn 10 1.3.2 Một số vấn đề lưu ý đề xuất thiết lập biện pháp thi công 11 1.3.3 Một số vấn đề lưu ý kinh tế, xã hội 11 1.4 Đặc điểm điều kiện địa chất, điều kiện xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh 11 1.5 Một số biện pháp bảo đảm an tồn thi cơng tầng hầm nhà cao tầng 14 1.5.1 Biện pháp sử dụng cọc đất xi măng 15 1.5.2 Biện pháp sử dụng tường cừ gỗ với chống 18 1.5.3 Biện pháp sử dụng tường cừ Bê tông cốt thép 19 1.5.4 Biện pháp sử dụng tường cừ cọc ván thép giữ ổn định hệ chống 24 1.5.5 Biện pháp sử dụng kết cấu “tường đất” .27 1.5.6 Biện pháp sử dụng sử dụng neo 29 1.6 Nhận xét chương 30 CHƯƠNG 2: CÁC HIỆN TƯỢNG MẤT AN TOÀN THƯỜNG GẶP PHẢI KHI THI CÔNG XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG Ở VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.1 Tổng quan 31 2.2 Mất an tồn cơng tác khảo sát địa chất 31 2.2.1 Sự cố tầng hầm cao ốc Residence (Thành phố Hồ Chí Minh) 31 2.2.2 Sự cố tầng hầm cao ốc văn phòng Bến Thành TSC - 186 Lê Thánh Tôn – Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2.3 Sự cố cơng trình Lim Tower (9 - 11 Tôn Đức Thắng - Quận 1) 33 2.3 Mất an tồn cơng tác thiết kế không hợp lý 34 2.4 Mất an tồn cơng tác thi cơng 35 2.4.1 Sự cố sập nhà gần cao ốc M&C Thành phố Hồ Chí Minh 35 2.4.2 Sự cố sập đổ Viện khoa học xã hội vùng Nam Thành Phố Hồ Chí Minh 36 2.5 Nhận xét tổng hợp số cố nguyên nhân gây an tồn thi cơng tầng hầm 42 2.6 Nhận xét chương 43 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN MẤT AN TỒN KHI THI CƠNG XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 44 3.1 Tổng quan 44 3.2 Sai lầm khảo sát địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn 44 3.3 Sai lầm thiết kế 48 3.4 Sai lầm thi công 51 3.5 Sai lầm quan trắc 54 3.6 Sai sót nhà quản lý Chủ đầu tư 55 3.7 Đánh giá chung nguyên nhân gây cố 57 3.8 Nhận xét chương 59 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 60 4.1 Tổng quan 60 4.2 Các biện pháp thăm dị, điều tra, khảo sát địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn 60 4.2.1 Nội dung cơng tác khảo sát, thăm dị 61 4.2.2 Khảo sát cơng trình xung quanh 61 4.2.3 Một số yêu cầu đặc biệt công tác khảo sát địa chất 62 4.3 Các biện pháp thiết kế (thiết kế cần ý tới tất yếu tố tác động đến cơng trình q trình thi cơng) 64 4.4 Các biện pháp lựa chọn phương pháp thi cơng hợp lý đảm bảo an tồn chất lượng giá thành 65 4.4.1 Phương pháp đào mở 66 4.4.2 Phương pháp thi công Top-down 74 4.4.3 Một số giải pháp cho công tác đào đất .76 4.5 Các biện pháp quan trắc đánh giá ổn định cơng trình suốt thời gian thi cơng .76 4.5.1 Các giai đoạn công tác quan trắc 77 4.5.2 Yêu cầu công tác quan trắc 77 4.5.3 Một số giá trị cảnh báo 79 4.5.4 Các thiết bị sử dụng cho công tác quan trắc .81 4.6 Các biện pháp kiểm soát rủi ro quản lý chất lượng cơng trình 83 4.6.1 Các yếu tố khảo sát, thiết kế .84 4.6.2 Tư vấn giám sát 85 4.6.3 Yếu tố thi công 86 4.6.4 Yếu tố theo dõi, giám sát, kiểm tra .88 4.6.5 Tiêu chuẩn điều kiện làm việc 88 4.7 Nhận xét chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Chỉ tiêu lý lớp đất 38 Bảng 4.1 Bán kính ảnh hưởng kết cấu chắn giữ hố móng với cơng trình lân cận 63 Bảng 4.2 Ước lượng độ sâu khảo sát 64 Bảng 4.3 Đặc điểm phương pháp xây dựng tầng hầm 65 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp cỏc kết cấu chống giữ tường hào 74 Bảng 4.5 Các hạng mục quan trắc hố đào 79 Bảng 4.6 Cấp an toàn hố đào 80 Bảng 4.7 Giới hạn biến dạng hố đào cấp 1, cấp 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thành phố ngầm Montreal, Canada Hình 1.2 Phối cảnh Vincom B đường Lê Thánh Tơn Quận Hình 1.3 Bốn tầng hầm tầng hầm Vincom B đường Lê Thánh Tôn (Quận 1) khai thác làm trung tâm thương mại Hình 1.4 Năm loại tường cừ chống giữ hố đào thông dụng .14 Hình 1.5 Gia cố hố đào cọc đất ximăng trước đào móng 15 Hình 1.6 Thi cơng cọt đất xi măng Estella Quận 16 Hình 1.7 Thi công tường cừ gỗ kết hợp chống thép 18 Hình 1.8 Thi cơng móng tường cừ Bê tông cốt thép 20 Hình 1.9 Trình tự thi cơng hố móng tường cừ Bê tông cốt thép 21 Hình 1.10 Mặt chống hố đào hệ dầm cột 22 Hình 1.11 Chống hệ neo ngầm 23 Hình 1.12 Các dạng cừ ván thép 24 Hình 1.13 Thi cơng tầng hầm cừ ván thép 24 Hình 1.14 Máy đào thi công tường Barrette 28 Hình 1.15 Khoan tạo lỗ luồn bó neo cáp vào lỗ khoan 30 Hình 2.1 Cơng trình Residence xây dựng 32 Hình 2.2 Hố sâu vỉa hè đường Nguyễn Siêu 32 Hình 2.3 Tồn Căn nhà 28/1 Ngô Văn Năm bị lật ngửa 33 Hình 2.4 Hình ảnh nhà bị sập .34 Hình 2.5 Hố móng bên cạnh nhà 34 Hình 2.6 Tồn diện tích bị sụp đổ dần bị nhấn chìm nước 35 Hình 2.7 Cơng trình cao ốc M&C xây dựng 35 Hình 2.8 Mặt cắt địa chất cơng trình Pacific 39 Hình 3.1 Dịng chảy nước ngầm vào hố đào 47 Hình 3.2 Hạ mực nước ngầm hố móng làm cho đất xung quanh hố bị lún không 48 Hình 3.3 Ảnh hưởng việc xây dựng cơng trình thị 52 Hình 3.4 Sơ đồ thể nguyên nhân gây cố 57 Hình 4.1 Sơ đồ phương pháp bảo vệ thành hố đào .66 Hình 4.2 Kết hợp neo, bê tơng phun đệm 67 Hình 4.3 Kết hợp bảo vệ neo bê tông phun 67 Hình 4.4 Tường cọc – ván 68 Hình 4.5 Cọc ván cừ 69 Hình 4.6 Cọc ván cừ để chống đỡ cho hố móng sâu 69 Hình 4.7 Cọc thi cơng cắm lồng vào 71 Hình 4.8 Cọc tiếp xúc 71 Hình 4.9 Cọc tách rời 72 Hình 4.10 Hình ảnh thi công tường hào nhồi 73 Hình 4.11 Khoan neo cáp tường đất Keangnam 74 Hình 4.12 Sơ đồ bố trí vị trí quan trắc hố móng thi cơng 78 Hình 4.13 Cấu tạo ống đo nghiêng (Inclinometer Casing) đầu đo (Inclinometer Probe) 81 Hình 4.14 Thiết bị đo mực nước tĩnh (Standpipe) 81 Hình 4.15 Thiết bị đo áp lực nước Piezometer 82 Hình 4.16 Thiết bị đo áp lực đất lên tường đất (Jack-Out Total pressure cell) 83 Hình 3.17 Vịng trịn yếu tố đảm bảo chất lượng cơng trình ngầm 84 Hình 4.18 Các phận chức tư vấn cần thiết chủ đầu tư 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện Thế giới Việt Nam việc đầu tư xây dựng nhà cao tầng ngày nhiều đặc biệt với đô thị lớn Không gian ngầm tầng hầm tạo giải nhiều vấn đề quỹ đất hạn hẹp, đem lại thêm không gian cho đô thị trật hẹp ngày Tầng hầm phận quan trọng nhà cao tầng khơng có vai trị với cơng trình mà cịn có vai trò với khu vực lân cận, triển khai thi công tiềm ẩn rủi ro đặc thù ta thi công bên bề mặt đất nhiều cơng trình sâu, điều kiện địa chất đất đá lại có đặc tính phức tạp Dù điều tra khảo sát điều kiện địa chất cơng trình địa chất thủy văn, nghiên cứu nắm hết xác hồn tính chất đất đá vùng mà ta thi cơng Vì việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro xây dựng tầng hầm nói riêng cơng trình ngầm nói chung nhằm đảm bảo an tồn nâng cao chất lượng thi cơng cơng trình ngầm cơng việc quan trọng, giúp công tác thi công đạt tiến độ, chất lượng giảm thiểu thiệt hại đáng tiếc xảy Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng gặp nhiều rủ ro phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa chất, địa hình khu vực xây dựng biện pháp thi cơng Để có biện pháp đảm bảo an tồn thi cơng cần phải có nghiên cứu cụ thể Do việc nghiên cứu biện pháp đảm bảo an tồn thi cơng tầng hầm việc làm cần thiết, giúp công tác thi công đạt tiến độ, chất lượng giảm thiểu thiệt hại đáng tiếc xảy Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công trình nhà cao tầng có xây dựng tầng hầm giới Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh xây 78 - Bố trí điểm quan trắc cho tất hạng mục cần bảo vệ phạm vi 1~2 lần độ sâu hố đào kể từ mép hố; - Các hạng mục quan trắc lựa chọn theo bảng 3.3, hình 3.12 cịn cấp an tồn xem bảng 3.4; Hình 4.12 Sơ đồ bố trí vị trí quan trắc hố móng thi cơng [2] - Số lượng điểm chuẩn quan trắc chuyển vị không nên hai điểm, đồng thời nên bố trí phạm vi ảnh hưởng; - Cần đo giá trị ban đầu nội dung quan trắc trước đào hai lần; - Giá trị cảnh báo nội dung quan trắc phải xác định dựa quy định liên quan đối tượng quan trắc yêu cầu thiết kế kết cấu chống giữ; - Chu kỳ quan trắc xác định theo tiến trình thi cơng Khi biến dạng vượt tiêu chuẩn cho phép kết quan trắc thay đổi nhiều, phải tăng thêm tần suất quan trắc.Khi xuất hiệu dấu hiệu cảnh báo, phải liên tục tiến hành quan trắc giám sát 79 Bảng 4.5 Các hạng mục quan trắc hố đào Cấp an toàn Nội dung quan trắc Cấp I Cấp II Cấp III Cần kiểm tra Cần kiểm tra Cần kiểm tra Cần kiểm tra Cần kiểm tra Nên kiểm tra Mực nước ngầm Cần kiểm tra Cần kiểm tra Nên kiểm tra Nội lực cọc, tường Cần kiểm tra Nên kiểm tra Cóthể kiểm tra Lực kéo neo đất Cần kiểm tra Nên kiểm tra Có thể kiểm tra Lực dọc chống Cần kiểm tra Nên kiểm tra Có thể kiểm tra Biến dạng trụ đứng Cần kiểm tra Nên kiểm tra Có thể kiểm tra Cần kiểm tra Nên kiểm tra Có thể kiểm tra Nên kiểm tra Có thể kiểm tra Có thể kiểm tra Chuyển vị theo phương ngang kết cấu chống giữ Biến dạng đường ống ngầm cơng trình xung quanh Độ lún theo chiều sâu lớp đất độ trồi đáy hố Áp lực ngang bề mặt kết cấu chống giữ 4.5.3 Một số giá trị cảnh báo Để hệ kết cấu chống giữ hố đào cơng trình lân cận hố đào không xảy cố phải khống chế chuyển vị cơng trình hố đào thơng qua tính tốn quan trắc 80 Bảng 4.6 Cấp an toàn hố đào Cấp an toàn Hậu phá hoại Kết cấu chống giữ bị phá hoại, đất ổn định biến dạng lớn làm cho cơng trình xung quanh Cấp I hố đào việc thi công kết cấu ngầm bị ảnh hưởng nghiêm trọng Kết cấu chống giữ bị phá hoại, đất ổn định biến dạng lớn làm cho công trình xung quanh Cấp II hố đào việc thi công kết cấu ngầm bị ảnh hưởng vừa phải Kết cấu chống giữ bị phá hoại, đất ổn định biến dạng q lớn làm cho cơng trình xung quanh Cấp III hố đào việc thi công kết cấu ngầm bị ảnh hưởng không nghiêm trọng Bảng 4.7 Giới hạn biến dạng hố đào cấp 1, cấp Cấp an toàn hố Chuyển dịch Chuyển dịch lớn Lún lớn mặt đỉnh tường (cm) thân tường (cm) đất (cm) Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị thiết Giá trị Giá trị cảnh báo thiết kế cảnh báo kế cảnh báo thiết kế Cấp 5 Cấp 10 12 10 đào Thường dựa theo cấp cơng trình hố đào để xác định tiêu chuẩn khống chế lún mặt đất chuyển dịch ngang thân tường Khi khơng có quy định riêng tiêu bảng 4.7 làm để khống chế giám sát hố đào cấp cấp Hố đào cấp khống chế theo tiêu hố đào cấp 2, điều kiện môi trường cho phép 81 4.5.4 Các thiết bị sử dụng cho công tác quan trắc Ngày khoa học phát triển công tác quan trắc thuận tiện nhờ thiết bị với độ xác cao, thông qua thiết bị kiểm soát biến dạng, nội lực dịch chuyển kết cấu cơng trình xung quanh Ngày cơng trình cần sử dụng thiết bị quan trắc công tác bắt buộc để giảm thiểu cố gặp phải thi công tầng hầm Một số thiết bị quan trắc: Thiết bị quan trắc dịch chuyển ngang đất tường theo độ sâu Inclinometer Hình 4.13 Cấu tạo ống đo nghiêng (Inclinometer Casing) đầu đo (Inclinometer Probe) (hình sưu tầm) Thiết bị theo dõi dịch chuyển đất hoạt động đường hầm cơng trình lân cận Thiết bị quan trắc nước đất Hình 4.14 Thiết bị đo mực nước tĩnh (Standpipe) (hình sưu tầm) 82 - Đo mực nước tĩnh (Standpipe): Thiết bị dùng để đo vị trí nước mặt (cao độ nước thủy tĩnh) dùng làm hệ so sánh cho việc xác định áp lực nước lỗ rỗng, cung cấp thông tin nước đất phục vụ cho công tác khảo sát, thiết kế, thi công - Đo áp lực nước (Piezometer): Dùng để đo áp lực nước lỗ rỗng mực nước ngầm Hình 4.15 Thiết bị đo áp lực nước Piezometer (hình sưu tầm) Thiết bị quan trắc biến dạng - Hệ mốc cao độ chuẩn: Do q trình thi cơng kéo dài khơng lâu, nên mốc chuẩn chọn đặt vị trí điểm coi ổn định, xa cơng trình hố đào để không bị ảnh hưởng điểm khống chế ta dễ dàng khơi phục vị trí tọa độ cơng trình thời điểm - Hệ mốc quan trắc: Mốc đo lún mặt đất cơng trình lân cận Thiết bị đo áp lực đất lên tường đất Thiết bị sử dụng để đo áp lực chủ động bị động đất tác dụng lên tường đất tường chắn (Hình 4.16) Thiết bị đo biến dạng bê tông Dựa vào số liệu quan trắc thu được, sau xử lý phân tích, bên tham gia dự án đánh giá chất lượng, hiệu thi cơng cơng trình thực hiện, rút kinh nghiệm biện pháp cần thực để cải tiến chất lượng cơng việc, phịng ngừa cố khơng để chúng xảy 83 Hình 4.16 Thiết bị đo áp lực đất lên tường đất (Jack-Out Total pressure cell) (hình sưu tầm) 4.6 Các biện pháp kiểm soát rủi ro quản lý chất lượng cơng trình Thơng qua cố ngun nhân trình bầy chương chương cơng tác đánh giá, kiểm tra chất lượng cơng trình cịn nhiều sai sót Quản lý chất lượng cơng trình phần quan trọng cơng trình, dự án bước thực theo trình tự định, khâu quy trình khơng đảm bảo yếu tố mà khơng kiểm sốt phát đương nhiên ảnh hưởng đến quy trình sau Trong cơng tác xây dựng tầng hầm xây dựng công trình ngầm có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình Tất yếu tố liên quan tới hệ thống đảm bảo chất lượng cơng trình thể sơ đồ hình 4.17 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình 84 Hình 4.17 Vòng tròn yếu tố đảm bảo chất lượng cơng trình ngầm [2] 4.6.1 Các yếu tố khảo sát, thiết kế Thơng thường, tuỳ theo loại cơng trình dự kiến xây dựng, để tiến hành công tác điều tra, khảo sát, quy hoạch thiết kế, chủ đầu tư sử dụng đơn vị, hay phận với chức khác nhau, ví dụ hình 3.18, với cơng việc sau (trong thực tế cịn xuất mơ hình hoạt động khác): - Thăm dò khảo sát, với chức điều tra thăm dò điều kiện địa kỹ thuật khối đất, đá; - Tư vấn thẩm định với chức thẩm định tài liệu thiết kế, điều tra, thăm dò; - Tư vấn thiết kế; - Tư vấn giám sát thi cơng cơng trình ngầm 85 Chủ đầu tư Thăm dò khối đất đá Tư vấn thẩm định Tư vấn thiết kế Tư vấn giám sát - Điều kiện địa chất; - Thẩm định hồ sơ - Thiết kế tổng - Theo dõi, giám - Địa học; thăm dò, khảo sát, mặt cơng sát q trình thi - Địa chất thủy văn điều kiện địa chất; trình, dây chuyền cơng cơng trình - Thẩm định hồ sơ cơng nghệ; thiết kế; theo quy - Các yêu cầu kỹ trình, đáp ứng yêu - Tư vấn thuật cho cơng trình cầu kỹ thuật vấn đề không Đưa dẫn thi dự án; lường trước, công hạng mục - Phát sai cố phức tạp… sót, cố, đề xuất biện pháp xử lý Hình 4.18 Các phận chức tư vấn cần thiết chủ đầu tư Thăm dò khối đất đá: - Điều kiện địa chất; - Địa học; - Tư vấn thẩm định; thẩm định hồ sơ thăm dò, khảo sát, điều kiện địa chất; thẩm định hồ sơ thiết kế; tư vấn vấn đề không lường trước, cố; tư vấn thiết kế; - Thiết kế tổng mặt cơng trình, dây chuyền công nghệ; - Các yêu cầu kỹ thuật cho cơng trình Đưa dẫn thi cơng hạng mục phức tạp… 4.6.2 Tư vấn giám sát - Theo dõi, giám sát q trình thi cơng cơng trình theo quy trình, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật dự án; - Phát sai sót, cố, đề xuất biện pháp xử lý 86 Việc đảm bảo chất lượng chịu ảnh hưởng lớn hồ sơ mời thầu Chủ đầu tư cần thiết phải nhận thức cách đầy đủ cung cấp liệu, điều kiện khối đất, đá Đây yếu tố định liên quan với công tác thiết kế, thi cơng, cơng trình xây dựng sau có chất lượng mong muốn, suốt thời gian sử dụng Đồng thời cần hiểu giới hạn cho phép, nêu yêu cầu cụ thể biện pháp, chất lượng thi công Các yêu cầu vừa phải ý đến tính khả thi, vừa hướng tới chất lượng sau cơng trình Chẳng hạn, đưa u cầu q cao cơng tác phịng nước, đồng nghĩa với việc làm giảm chất lượng, yêu cầu nêu không phù hợp với thực tế Bởi yêu cầu đặt cao quá, phía thi cơng khơng thể thực được, dẫn đến ảnh hưởng xấu chất lượng Việc lựa chọn nhà thầu giao thầu quan trọng tương tự Công việc liên quan với khả năng, trình độ nhà thầu, đặc trưng thành phần nhân sự, thời gian thi công xây dựng đương nhiên giá thầu hợp lý Kinh nghiệm giới cho thấy rằng, ý đến khả thi công thời gian ngắn giao thầu cho đơn vị có giá thầu thấp mà khơng ý đến trình độ, lực chun mơn, kinh nghiệm thực tế dẫn đến khơng hậu xấu chất lượng cơng trình 4.6.3 Yếu tố thi công Một yếu tố đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng cơng tác chuẩn bị cho thi công Mục tiêu đặt phải chuẩn bị cho tiến trình thi cơng khơng bị ngừng trệ, gián đoạn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu, tiêu kinh tế - kỹ thuật tiến độ thi cơng cơng trình … Trong thi cơng, có ba yếu tố gây ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình lực thiết bị, cơng nghệ thi công, nhân chủng loại vật liệu sử dụng Bên cạnh lực thiết bị, công nghệ, chất lượng vật liệu sử dụng, rõ ràng chất lượng cơng trình đảm bảo hơn, số đơng người đội ngũ thi cơng có hiểu biết tốt phương pháp, công nghệ thi 87 công Các tài liệu kiểm định, thí nghiệm liên quan đến việc triển khai cơng nghệ cần giới thiệu trước cho người tham gia thi công, họ hiểu biết vấn đề chi tiết hơn, thấy rõ ưu, nhược điểm nhờ cóthể phát sớm sai sót loại trừ sai sót chúng xuất Đồng thời cần thường xuyên trao đổi thông tin, kinh nghiệm đội ngũ thi công công nghệ thi cơng, tạo nên khơng khí thực thi có ý thức để đảm bảo chất lượng.Trước hết phải khẳng định rằng, chất lượng phải ý thức người, người lãnh đạo phải có hành vi mẫu mực chiến lược hợp lý việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm Một yêu cầu cần thiết phải quán triệt cho tất bên người tham gia dự án ý thức chất lượng Phải thấy khơng t phản ảnh trình độ, tay nghề, mà cịn danh dự, niềm tự hào người tham gia Đương nhiên bên tham gia phải xác định trách nhiệm, quyền lợi phận mình, liên quan với chất lượng cơng trình, phải lường trước khó khăn, cố xảy phải có giải pháp phòng ngừa, xử lý kịp thời Vấn đề sử dụng người thợ góp phần quan trọng vào đảm bảo chất lượng Người thợ, trước hết cần đào tạo tốt đào tạo tiếp có đổi công việc Mặt khác cần ý đến khả cá nhân xu hướng cá nhân Cơng tác góp phần phát huy lực người lao động dẫn đến khả tăng xuất lao động, đảm bảo chất lượng Việc tuyển chọn đội thợ không nên coi công việc thuộc quyền hạn ban lãnh đạo quan, mà cần có tham gia ban lãnh đạo, quản lí đơn vị trực tiếp thi công Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, nhận thức nâng cao trình độ tay nghề cần thiết phải công tác quan trọng doanh nghiệp 88 Khi xây dựng tiến trình thi cơng phải đặc biệt ý đến thời điểm mang tính giới hạn Đó thời điểm, mà khắc phục sai sót, để đảm bảo chất lượng cuối cơng trình, địi hỏi phải thay đổi lớn tiến trình thi cơng, thời gian thi cơng kinh phí thi cơng Những thời điểm thiết phải lưu ý, đánh dấu rõ ràng vẽ thi công lập giai đoạn chuẩn bị thi công Như vậy, đơn vị tham gia thi công nhận rõ ý nghĩa thận trọng thi công 4.6.4 Yếu tố theo dõi, giám sát, kiểm tra Giám sát kiểm tra chất lượng cần phải thực theo quy định quy chuẩn Tuy nhiên công việc kiểm tra nên xem yếu tố hay phận hệ thống đảm bảo chất lượng, ví dụ kiểm tra đánh giá trước chất lượng, tính phù hợp vật liệu xây dựng mục tiêu đề Cũng cần thấy việc kiểm tra chất lượng bê tông thường tiến hành q trình sau đổ bê tơng, thơng tin nhận q muộn, việc can thiệp khơng cịn kịp thời Chính giám sát kiểm tra chất lượng thi công, chất lượng vật liệu, cần thiết phải thực lúc, thời điểm trách nhiệm chủ đầu tư nhà thầu Để đảm bảo nâng cao chất lượng cần thiết tăng cường công tác kiểm tra, tra Tuy nhiên chế kiểm tra cần chuyển từ kiểm tra theo hàng dọc sang kiểm tra chéo, trực tuyến, thực vừa mang tính chu kỳ vừa mang tính thường xun, bất ngờ, kiểm tra chất lượng cơng trình thời điểm Một điều cần đảm bảo tất cơng trình cần cấp phép phê duyệt cách kỹ lưỡng, tránh tình trạng thi cơng trái phép gây cố cơng trình 4.6.5 Tiêu chuẩn điều kiện làm việc Điều kiện làm việc có ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình Vệ sinh vị trí làm việc bảo đảm môi trường không đơn bảo vệ sức khỏe 89 người lao động mà tạo điều kiện thi cơng thuận lợi, thống đãng dễ xử lý gặp cố 4.7 Nhận xét chương Các giải pháp phòng ngừa cố nêu tập trung chủ yếu vào việc phòng ngừa bảo vệ đối tượng Cụ thể phòng ngừa tượng ổn định hố đào đào dẫn tới sụt lún khối đất chí hình thành vùng sụt lở bề mặt, ổn định kết cấu chống giữ cơng trình chế độ làm việc vượt giới hạn cho phép, kiểm sốt độ lún bề mặt gây q trình thi công độ ổn định công trình bề mặt cơng trình ngầm lân cận Rõ ràng, với trường hợp cụ thể để phòng ngừa khắc phục cố sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, quan trọng lựa chọn giải pháp thích hợp mặt kinh tế lẫn kỹ thuật, yêu cầu liên quan đến môi trường yêu cầu sử dụng công trình Điều địi hỏi chất lượng thực cơng việc tất giai đoạn dự án 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do đặc thù xây dựng cơng trình ngầm nói chung xây dựng tầng hầm nhà cao tầng khu vực thị Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng chứa đựng nguy xảy cố cao phức tạp, nghiên cứu giải pháp phịng ngừa, kiểm sốt cố cần thiết Trên sở kết nghiên cứu nội dung luận văn đến số kết luận sau: - Sự cố xảy xây dựng tầng hầm nhà cao tầng đa dạng loại hình, phức tạp nguyên nhân gây ra, phương thức xảy mức độ tác động chúng tới mơi trường xây dựng Sự cố gặp áp dụng biện pháp thi công nào, môi trường xây dựng thời điểm nào; - Đối với thi công tầng hầm nhà cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh gặp dạng cố tổng kết theo kinh nghiệm giới Đặc biệt, mức độ tác động chúng lớn điều kiện mật độ cơng trình bề mặt lớn; - Nguyên nhân dẫn tới cố tiềm ẩn tất công việc, giai đoạn liên quan đến dự án thi công từ khâu khảo sát, quy hoạch thiết kế, điều kiện hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, hợp đồng thầu, trình thi công, vận hành … Trong điều kiện Thành phố Hồ Chí Minh cần đặc biệt lưu ý đến nguyên dân điều kiện địa chất; - Tác động cố chúng xảy tới thân cơng trình ngầm xây dựng làm phá vỡ kết cấu cơng trình, gây hư hỏng thiết bị thi công, phá hoại môi trường khối đất bao quanh chí tới cơng trình bề mặt, gây tổn thất người, ô nhiễm môi trường … Các cố thường dẫn tới kéo dài thời gian thi cơng, tăng chi phí; - Do tính chất phức tạp cố xây dựng tầng hầm nhà cao tầng nên đánh giá phòng ngừa giảm thiểu khả xảy tác động cố khơng có phương pháp tồn Tuỳ thuộc vào dự án cụ thể mà biện pháp sử dụng khác Tuy nhiên, nguyên tắc, 91 chúng phải tổ hợp tất giải pháp từ đảm bảo chất lượng kết khảo sát điều kiện dự án, biện pháp kỹ thuật - thi công đến điều hành, quản lý; - Các giải pháp phòng ngừa cố nêu tập trung chủ yếu vào việc phòng ngừa bảo vệ đối tượng Cụ thể phòng ngừa tượng ổn định hố đào đào dẫn tới sụt lún khối đất chí hình thành vùng sụt lở bề mặt, ổn định kết cấu chống giữ cơng trình chế độ làm việc vượt giới hạn cho phép, kiểm sốt độ lún bề mặt gây q trình thi công độ ổn định công trình bề mặt cơng trình ngầm lân cận Rõ ràng, với trường hợp cụ thể để phòng ngừa khắc phục cố sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, quan trọng lựa chọn giải pháp thích hợp mặt kinh tế lẫn kỹ thuật, yêu cầu liên quan đến môi trường yêu cầu sử dụng công trình Điều địi hỏi chất lượng thực cơng việc tất giai đoạn dự án Kiến nghị Nhằm nâng cao chất lượng xây dựng tầng hầm nhà cao tầng thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới, hạn chế thấp mức độ rủi ro, cần thiết phải thực số cơng tác mang tính chiến lược bao gồm: - Ngay từ bây giờ, cần tập hợp đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm xây dựng Cơng trình ngầm để lập hệ thống văn quy chuẩn, quy phạm hướng dẫn thiết kế thi công hệ thống quản lý rủi ro, quản lý chất lượng Cơng trình ngầm nói chung tầng hầm nhà cao tầng nói riêng, điều kiện đất yếu Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng; - Để hạn chế cố xảy thời gian tới thi công tầng hầm nhà cao tầng Thành phố Hồ Chí Minh, từ cần có quy hoạch tổng thể hệ thống cơng trình ngầm làm sở điều chỉnh hệ thống cơng trình bề mặt tương ứng, hạn chế mức độ phức tạp sử lý, ngăn ngừa tác động q trình thi cơng cơng trình ngầm tới mơi trường bao quanh tương lai 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Giám định Nhà nước Chất lượng Cơng trình Xây dựng Hội Cơ học đất & Địa kỹ thuật Cơng trình Việt Nam (2011), Tuyển Tập Giáo Trình móng cọc Võ Trọng Hùng (2010), Xây dựng cơng trình ngầm dân dụng công nghiệp, Bài giảng cao học Nguyễn Bá Kế (2008), Sự cố sập đổ Viện Khoa Học Xã Hội vùng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Phích (1999), Xây dựng Cơng trình Ngầm Dân dụng Công nghiệp 1999 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Tráng (2009), Những học kinh nghiệm việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Việt Nam Nguyễn Trường Tiến, Nguyễn Đức Toản, Đặng Đình Nhiễm, Phạm Ngọc Tân, Lê Trung Kiên, Võ Ngọc Quân (2008), Cơng trình ngầm khơng gian ngầm Việt Nam Hôm ngày mai Tiêu chuẩn Xây dựng Việt nam 373:2006, Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu nhà www.vnexpress.net 10 www.ketcau.com 11 www.diendanxaydung.vn 12 www.congtrinhngam.org ... công tác thi công tầng hầm nhà cao tầng thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam, nhận đề tài ? ?Nghiên cứu biện pháp đảm bảo an tồn thi cơng tầng hầm nhà cao tầng thị Thành phố Hồ Chí Minh? ?? cho luận văn... 35,7 búa Các lớp cát lớp lớp chứa nước thứ khu vực thành phố Hồ Chí Minh 14 1.5 Một số biện pháp bảo đảm an toàn thi công tầng hầm nhà cao tầng Khi thi công tầng hầm cho cơng trình nhà cao tầng, ... tập Tôi xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 1.1 Tổng quan cơng trình tầng hầm nhà cao tầng Cơng trình ngầm