Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - PHAN OANH LIỆT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001-2008 TẠI CÔNG TY TNHH YAZAKI EDS VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - PHAN OANH LIỆT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001-2008 TẠI CÔNG TY TNHH YAZAKI EDS VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Công nghiệp Mã số : 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH Nguyễn Hữu Hà HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài hồn tồn cố gắng thân, dựa vào kiến thức học trường kiến thức thực tế Công ty TNHH Yazaki EDS Việt Nam Cơng trình nghiên cứu tác giả không trùng với luận văn khác, số liệu thực tế dựa vào tài liệu báo Công ty TNHH Yazaki EDS Việt Nam Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2013 Tác giả Phan Oanh Liệt LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn tận tình GS.TSKH Nguyễn Hữu Hà, thầy giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tập thể lãnh đạo phịng ban, phân xưởng Cơng ty TNHH Yazaki EDS Việt Nam hỗ trợ, giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhiều người Tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học hoàn thành luận văn Luận văn hoàn thành Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỤC MỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .4 1.1 Một số khái niệm chất lượng, quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng 1.1.1 Chất lượng .4 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.1.3 Hệ thống quản lý chất lượng 1.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng .8 1.2.1 Hướng vào khách hàng 1.2.2 Sự lãnh đạo 1.2.3 Sự tham gia người 10 1.2.4 Cách tiếp cận theo trình 10 1.2.5 Cách tiếp cận theo hệ thống 11 1.2.6 Cải tiến liên tục 12 1.2.7 Quyết định dựa kiện 12 1.2.8 Quan hệ hợp tác có lợi với nhà cung cấp 13 1.3 Các yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 14 1.3.1 Lịch sử hình thành ISO 14 1.3.2 ISO 9000 gì? 15 1.3.3 Các yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 16 1.4 Đánh giá hiệu lực, hiệu hệ thống quản lý chất lượng 19 1.4.1 Đánh giá nội 20 1.4.2 Theo dõi trình 20 1.4.3 Xem xét lãnh đạo 21 1.5 Những lợi ích việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 21 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 23 1.7 Một số kỹ thuật hỗ trợ quản lý chất lượng 24 1.7.1 Công cụ 5S 24 1.7.2 Nhóm chất lượng 25 1.8 Tình hình áp dụng TCVN ISO 9001 doanh nghiệp Việt Nam 28 1.9 Kết luận 30 CHƯƠNG :PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CƠNG TY TNHH YAZAKI EDS VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THEO TCVN ISO 9001:2008 31 2.1 Giới thiệu chung công ty TNHH Yazaki EDS Việt Nam 31 2.1.1 Giới thiệu chung 31 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty 32 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất công ty qua năm 34 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng công ty Yazaki EDS Việt Nam 36 2.2.1 Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng công ty YEV 36 2.2.2 Tình hình thực sách chất lượng mục tiêu chất lượng 45 2.2.3 Hiệu lực hiệu quy trình 47 2.2.4 Tình hình giải khiếu nại khách hàng 48 2.2.5 Tình hình sản phẩm khơng phù hợp 50 2.2.6 Tình hình khắc phục phịng ngừa 51 2.2.7 Tình hình đánh giá, kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng 53 2.2.8 Tình hình thực hoạt động 5S, nhóm chất lượng 54 2.2.9 Nhận xét chung 55 2.3 Những nguyên nhân làm cho hệ thống quản lý chất lượng chưa phát huy hết hiệu 58 2.3.1 Cách xây dựng mục tiêu chưa hiệu quả, tính hiệu lực cịn thấp 58 2.3.2 Các quy trình cịn nặng hình thức, chưa phù hợp 59 2.3.3 Hoạt động đào tạo chưa thực đầy đủ 59 2.3.4 Hoạt động triển khai sản xuất 60 2.3.5 Các hành động KPPN chưa nguyên nhân gốc rễ 61 2.3.6 Hoạt động đánh giá nội 61 2.3.7 Hoạt động 5S dừng việc đối ứng 62 2.3.8 Hoạt động nhóm chất lượng chưa thật phát huy 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY TNHH YAZAKI EDS VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng phát triển công ty 63 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng 64 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện việc Thiết lập mục tiêu chất lượng 65 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện việc lập tài liệu, quy định 69 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống đào tạo 73 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện Quá trình sản xuất 77 3.2.5 Giải pháp hồn thiện Q trình KPKN 80 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện Đánh giá nội 84 3.2.7 Vận dụng hiệu 5S nhóm chất lượng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BGĐ : Ban Giám Đốc TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam ISO : the International Organization for Standardization YEV : Yazaki EDS Việt Nam EDS : Electric Distribution System HTQLCL : Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ĐGNB : Đánh giá nội KPH : Không phù hợp DA : Dĩ An MP : Mỹ Phước T : Tháng TQM : Total - Quality - Management QCC : Quality Control Circle PDCA : Plan - Do - Check - Action W/H : Wire Harness 5S : Seiri - Seiton - Seiso - Seiketsu - Shitsuke Seiri : Sàn lọc Seiton : Sắp xếp Seiso : Sạch Seiketsu : Săn sóc Shitsuke : Sẵn sàng Kaizen : Cải tiến Tape : Băng keo dùng để quấn lên dây điện Tanshi : Đầu nối mạch điện Connector : Hộp chứa đầu nối Phụ kiện : Các chi tiết tạo nên dây điện Kanban : Tờ lệnh sản xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Nội dung Trang Bảng 2.1: Giờ công sản xuất qua năm 35 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh năm 2009 - 2011 36 Bảng 2.3: Kết thực phương châm năm 2011 46 Bảng 2.4: Kết đánh giá nội năm 2010-2011 47 Bảng 2.5: Hàng hư khách hàng qua năm 48 Bảng 2.6: Kết thăm dò thỏa mãn khách hàng 49 Bảng 2.7 : Kết hàng hư công đoạn năm 2010 50 Bảng 2.8 : Kết hàng hư công đoạn năm 2011 51 Bảng 2.9: Kết hàng hư khách hàng năm 2009-2011 52 Bảng 2.10: Kết đánh giá nội bên 53 Bảng 2.11: Kết đánh giá nội theo trình 54 Bảng 2.12: Kết chọn đề tài 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Nội dung Trang Hình 1.1: Mơ hình khái niệm “chất lượng” Hình 1.2: Nguyên lý PDCA Deming Hình 1.3: Cấu trúc tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 16 Hình 1.4: Mơ hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trình 18 Hình 1.5: Sai lỗi chất lượng lãng phí 23 Hình 1.6: Quá trình hoạt động nhóm chất lượng 27 Hình 2.1: Sản phẩm dây điện xe ơto 33 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức 34 Hình 2.3: Biểu đồ công sản xuất qua năm 35 Hình 2.4: Biểu đồ kết hoạt động sản xuất kinh doanh 36 Hình 2.5: Mơ hình hệ thống tài liệu YEV 38 Hình 2.6: Biểu đồ hàng hư khách hàng qua năm 48 Hình 2.7 : Biểu đồ hàng hư công đoạn năm 2010 50 Hình 2.8: Biểu đồ hàng hư công đoạn năm 2011 51 Hình 2.9: Biểu đồ nội dung hàng hư khách hàng 2009-2011 52 Hình 2.10: Biểu đồ kết chọn đề tài 55 Hình 3.1: Triển khai lập mục tiêu chất lượng 67 Hình 3.2: Các bước lập số chất lượng 68 Hình 3.3: Cách trình bày tài liệu dùng cho người quản lý 71 Hình 3.4: Cách trình bày tài liệu cho cơng nhân trực tiếp sản xuất 73 Hình 3.5: Các bước đào tạo thực hành 76 Hình 3.6: Biểu đồ nhân kết hợp với phân tích 82 80 chọn số đối tượng người quản lý, người thao tác lâu năm người thao tác chưa có kinh nghiệm tiến hành đánh giá mức độ khó thao tác để từ hình thành nên phương pháp thao tác giúp cho người thao tác làm từ đầu Đối với thao tác tại, tiến hành lập kế hoạch đánh giá thao tác Việc đánh giá cần thiết phải có nội dung chuẩn bị trước như: - Thao tác có vượt tầm tay hay thấp không? - Trình tự thao tác có chuyển đổi hai tay thứ tự chuyển đổi làm nhịp nhàng khơng? - Thao tác có bị ngược tay hay phải sử dụng tay trái không?(trường hợp thuận tay phải) - Trạng thái trước thao tác có phải chỉnh sửa sản phẩm thao tác không? - Thiết bị, đồ gá phải xê dịch, uốn nắn khác so với thiết định thao tác phải khơng? - Thứ tự thao tác làm nhảy bước thao tác không?(quên bước thao tác) v.v Tất nội dung cần thiết phải lập thành tiêu chuẩn giúp cho việc đánh giá thao tác khó xác Sau xác định thao tác khó nhanh chóng cải thiện tiến hành đo lường xem kết theo dõi chất lượng sản phẩm sau cải thiện 3.2.5 Giải pháp hồn thiện Q trình KPKN Theo kết phân tích trên, trạng hàng hư cơng ty thường hay bị tái phát nhiều lần, việc giải vấn đề chất lượng xảy thường mang tính xử lý chưa thật vào nguyên nhân gốc rễ, tức có hàng hư xảy thường người tập trung vào việc hư hỏng nào? Xử lý để hết hư hỏng, vấn đề quan trọng xuất hư hỏng tìm cách loại bỏ nguyên nhân gây hư hỏng hàng hư khơng tái phát trở lại Và theo yêu cầu TCVN ISO 9001:2008, hành động khắc phục phải 81 hành động loại bỏ nguyên nhân không phù hợp Có nhiều cách để xác định nguyên nhân khơng phù hợp, bao gồm việc phân tích cá nhân hay nhóm Việc sử dụng công cụ QC “biểu đồ nhân quả” áp dụng, nhiên, chưa thật vào chiều sâu vấn đề, cần kết hợp với việc phân tích chi tiết thơng qua việc thường xuyên lập lại câu hỏi “Tại sao? Tại sao? Tại sao? Cho tới nguyên nhân gốc rễ vấn đề, lần (Hình 3.6 Biểu đồ nhân kết hợp với phân tích sao) Về ngun nhân suy nghĩ khơng có ngun nhân, mà có u tố tác động đến có nhiêu nguyên nhân, yếu tố 4M (Man-con người, Method-phương pháp, Material-nguyên vật liệu, Machine-thiết bị) Việc điều tra phải tiến hành từ nhiều nguồn, tổng kết từ công đoạn đầu đến công đoạn cuối tồn q trình tạo sản phẩm xem hoạt động điều tra cơng đoạn để xác định cơng đoạn có nguy cao việc làm phát sinh hàng hư lưu hàng hàng hư (Lưu hành hàng hư có nghĩa sản phẩm theo lưu trình sản xuất có qua cơng đoạn kiểm tra cơng đoạn có trách nhiệm kiểm tra phát hàng hư không hàng hư) Trọng tâm việc trường, kết hợp với việc tái tạo hàng hư để minh chứng cho nguyên nhân suy đốn, khơng điều tra cảm giác hay ngồi bàn giấy tự suy đoán nguyên nhân Có nghĩa là, điều kiện gia cơng lắp ráp trường phải giống với điều kiện tạo sản phẩm chất lượng, điều kiện không giống khơng thể nói phân tích trường được, khó vấn đề gốc rễ Việc xác nhận công đoạn phải thực thi cách sớm nhất, sau phát hàng chất lượng, việc làm mang tính thực, xa rời thời điểm phát sinh hàng hư việc truy tìm ngun nhân trở nên khó khăn 82 Man Method Why 4? Why 2? Why 2? Why 5? Why 3? Why 3? Why 1? Why 1? VẤN ĐỀ Why 4? Why 2? Why 2? Why 5? Why 3? Why 3? Why 1? Why 1? Material Machine Hình 3.6: Biểu đồ nhân kết hợp với phân tích Ví dụ phân tích sao, sao: Vấn đề xảy là: Máy móc khơng hoạt động Đặt câu hỏi (1) Tại máy ngưng hoạt động Nguyên nhân Do phần gia trọng máy bị vướng nên cầu chì ngắt (2) Tại phần gia trọng bị vướng Do không đủ dầu bôi trơn cho phần trụ đỡ (3) Tại dầu bôi trơn không đủ Do máy bơm dầu thổi không đủ (4) Tại máy bơm dầu thổi không đủ Do trục máy bơm bị mòn bị rơ (5) Tại trục máy bơm bị mịn Do khơng có lưới lọc nên mạt chip rơi vào Với việc đặt lần hỏi sao, giải pháp cho lần gắn lưới lọc Trường hợp đưa phân tích sao, vài lần thì: - Nếu đưa “Tại lần 1” : giải pháp “thay cầu chì mới”, cách xử lý vấn đề chưa giải gốc rễ vấn đề, sau thay cầu chì thời gian sau lại tái phát “đứt cầu chì” trở lại 83 - Nếu đưa “Tại lần 3” : giải pháp “thay máy bơm mới”, với giải pháp xử lý vấn đề, bên cạnh chi phí thay máy cao có nguy tái phát sau vài tháng sử dụng máy - Nếu đưa “Tại lần 5”: vấn đề trường giải quyết, phòng chống tái phát sinh công đoạn sản xuất lâu dài Nếu tiếp tục thử hỏi sao, cho lần thứ 6, 7, vấn đề hệ thống hay thiết kế (tại không gắn lưới lọc => thiết kế không nghỉ ), vấn đề thiết kế cần xác nhận việc thiết kế có thuộc phạm vi cơng ty hay khơng, không đưa việc giải vấn đề xa rời thực tế dẫn tới tình trạng chấp nhận trạng vấn đề Nếu vấn đề hệ thống tập hợp thành chủ đề cải thiện cho phòng ban chức để làm hệ thống vững mạnh lên Như vậy, việc phân tích sao, dừng lại, nêu việc phân tích phải kết hợp với hiện, trường, vật, thực phạm vi trách nhiệm quyền hạn phòng ban, phận sau phân tích ngun nhân mà loại bỏ khơng cịn tái phát trường dừng lại Hạn chế hay tránh tình trạng sau phân tích giải pháp thiết kế lại trang thiết bị hay sử dụng công nghệ đại, tiên tiến Bên cạnh tránh phân tích ngun nhân thuộc tâm lý người ý thức, chán nản Qua ví dụ với tình trạng chất lượng nhiều tái phát liên tục việc phân tích truy tìm ngun nhân gốc rễ hàng hư tập trung vào vài người quản lý hay người phụ trách chất lượng không được, mà phải cho tất người quản lý trường (Cơ từ chuyền trưởng trở lên) phải nắm bắt phương pháp phân tích, đào tạo phương pháp phân tích để tự chuyền trưởng vận dụng phân tích bị hạn chế nghiệp vụ thời gian Vì cần phải biến phương pháp phân tích việc liên tục hỏi sao, nhiều lần thành chuẩn bị để người vận dụng cách có hiệu 84 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện Đánh giá nội Với thực trạng hàng hư công đoạn nhiều, hàng hư khách hàng thường xảy kết đánh giá nội chưa thật nhiều vấn đề cần cải thiện phân tích phần nói lên phương pháp đánh giá nội kỹ đội ngũ chuyên gia đánh giá nội cần phải cải thiện Để hoàn thiện việc đánh giá nội cần tập trung vào số vấn đề sau: Kế hoạch đánh giá nội cần phải có góc nhìn thực tế so với yêu cầu tiêu chuẩn, yêu cầu tiêu chuẩn thực thi xem xét định kỳ, lập kế hoạch đánh giá định kỳ lần/ năm lần/ năm Việc định kỳ mang yếu tố thời gian, thực tế công ty vào thời điểm năm có thay đổi đột biến có tỉ lệ nghỉ việc cao phải tiến hành tuyển dụng đào tạo, cần phải tiến hành đánh giá để đảm bảo tính hiệu lực hoạt động đào tạo Hay có thời điểm mà hoạt động khởi mã hàng diễn nhiều, lúc cần đánh giá nội để đảm bảo trình chuẩn bị sản xuất diễn theo quy trình triển khai sản xuất Có nghĩa việc đánh giá nội phải mang tính phịng thủ, giúp cho trình diễn hoạch định đợi đến thực sai kết luận không phù hợp, cần cải tiến Với cách làm có trường hợp phịng ban thực thi đánh giá nội lần, phịng ban khác có thay đổi kết trì chưa tốt đánh giá nội nhiều lần Điều phù hợp với tinh thần ISO đánh giá nội có lưu ý đến tình trạng tầm quan trọng trình hay khu vực Về việc quản lý lực chuyên gia đánh giá nội dựa vào kết đào tạo chuyên gia đánh giá nội mà phải lập biểu đồ theo dõi tần suất tham gia đánh giá, thời gian kết đánh giá chuyên gia Việc quản lý cần thiết phải xu hướng tiến chun gia thơng qua kịp thời đào tạo lại cần thiết Bên cạnh đó, cơng ty chun gia đánh giá nội hầu hết nhân viên chun mơn thuộc phịng ban khác nhau, vị trí cơng ty 85 mức quản lý cấp trung hay sở trở xuống, đối tượng đánh giá nhân viên vị trí cao hơn, chí ban giám đốc, dựa vào lực chuyên gia bị hạn chế Cho nên cần thiết phải tạo phương pháp đánh giá để vượt qua hạn chế Cụ thể, đại diện lãnh đạo với ban ISO hoạch định nội dung đánh giá mang tính tổng thể tồn nhà máy, dạng checksheet (những hoạt động trọng điểm phòng ban) để chuyên gia đánh giá dựa vào mà tiến hành đánh giá, chất việc đánh giá xác nhận lại xem có làm theo mà cơng ty cam kết thực theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO yêu cầu hay không Nội dung checksheet cần làm rõ: - Các q trình phịng ban - Hoạt động q trình - Mục tiêu, kết đạt hoạt động - Bằng chứng cần cung cấp cho kết gì, hồ sơ, kế hoạch, bảng ghi nhận Vấn đề cốt lõi checksheet cập nhật thường xuyên, với suy nghĩ chuyên gia đánh nội đến cho chúng tơi cần cải thiện điều gì, thơng qua đại diện lãnh đạo hiểu lực phòng ban, cá nhân quản lý 3.2.7 Vận dụng hiệu 5S nhóm chất lượng Nói tới 5S (sàng lọc, xếp, sẽ, săn sóc sẳn sàng) người biết tới, biết hiểu định nghĩa 5S cách thông thường 5S Chính vỉ hiểu cách đại khái việc vận dụng cịn có chỗ bị hạn chế, chưa thật đưa hoạt động 5S vào q trình sản xuất, góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm Sau thời gian hoạt động cần lý giải 5S theo cách chi tiết nữa, thực tiễn thực hành 5S cách hiệu Đó là: Sàng lọc: sàng lọc không đơn lọc vật không cần thiết loại bỏ chúng Vấn đề mấu chốt “vật không cần thiết” loại bỏ 86 “bỏ rác hay di dời sang vị trí khác để sau tiếp tục sử dụng” Chính khơng thể xác định vật không cần thiết bỏ rác mà xung quanh nơi làm việc vật khơng cần thiết tồn làm cho việc sử dụng bị nhầm lẫn từ làm phát sinh hàng hư Như cần phải xác định rõ “tiêu chuẩn” cho công đoạn, nơi làm việc Tiêu chuẩn cần thể rõ vật cần sử dụng vật gì, số lượng bao nhiêu, thời gian sử dụng bao lâu, trách nhiệm kiểm soát di dời có việc sàng lọc thực cách dễ dàng Sắp xếp: theo cách suy nghĩ thơng thường xếp xếp ngăn nắp vật cần thiết cho dễ dàng lấy chúng sử dụng Vấn đề vậy, người sử dụng thay đổi người dễ sử dụng với người khác khơng dễ, phải định tiêu chuẩn chung việc xếp, phải trực quan hóa hình ảnh, tem nhãn quản lý, phải lưu ý tới vấn đề an toàn sử dụng Sạch sẽ: theo cách nhìn thực tiễn quét dọn, lau chùi chưa đủ, hiểu có nghĩa có rác, có bụi tiến hành quét dọn, lau chùi Mà phải cho không xuất rác hay hạn chế bụi, có nghĩa xuất rác chi cho người nên bỏ vào đâu, cải thiện kệ chứa để bụi không bám vào thiết bị vật dụng Săn sóc: đảm bảo trì sàng lọc, xếp, cấp độ cao vào lúc Việc làm cần định mục tiêu phấn đấu thời điểm nhận thức 5S người khác nhau, định việc cho điểm, thông qua kế hoạch đánh giá định kỳ để xác định cấp độ phòng ban, phận từ nên có chế độ khen thưởng hợp lý, bỡi chất săn sóc “ngăn ngừa vệ sinh” Sẳn sàng: không dừng lại việc liên tục đào tạo cho người tự giác tuân giữ qui tắc, giữ gìn thất tốt nơi làm việc, mà phải thường xuyên quản lý đo lường việc tuân thủ này, tạo cho người thành thói quen thơng qua việc khơng ngừng cải tiến trường hợp mà người khó tuân thủ, tức tạo điều kiện 87 tốt để người tn thủ Ví dụ đơn giản: u cầu người không uống nước nơi làm việc xưởng sản xuất nước uống làm ước sản phẩm, phát sinh hàng hư Để cho người tn thủ việc cần thiết bố trí nơi gần để người tới uống nước quản lý chai, ly uống nước người cách hợp lý vệ sinh việc tuân thủ trở nên dễ dàng Đối với hoạt động cải thiện chất lượng, tiến hành qua nhiều bước, từ bước chọn đề tài, lập kế hoạch hoạt động, điêu tra trạng, thiết định mục tiêu nhóm chất lượng thực Tuy nhiên, sau phân tích thực trạng cơng ty nhận thấy bước “chọn đề tài” bị hạn chế Cho nên cần thiết phải tiến hành nâng cấp hoạt động này, nguyên nhân làm hạn chế kỹ phân tích để xác định vấn đề cốt lõi kiến thức cải thiện bị hạn chế Vì cần có nhiều chương trình đào tạo: - Cập nhật kiến thức quản trị chất lượng, kỹ thuật sử dụng hiệu công cụ thống kê để từ thuận lợi việc phân tích liệu, vấn đề cần cải thiện - Hiện trường thường nơi phát sinh hàng hư cần đào tạo cho người phương pháp quản lý sản xuất, với điều như: quản lý 4M điều kiện tốt (thuật ngữ tốt khơng có nghĩa thiết bị máy móc phải đắc tiền, nguyên vật liệu phải đắc tiền mà thiết bị phải bảo trì bảo dưởng để thể đầy đủ tính nó, hay nguyên vật liệu phải bảo quản điều kiện phù hợp tránh bị hư hỏng); Thực trình sản xuất theo trình tự trơi trãi khơng có chướng ngại vật, có nghĩa công đoạn sản xuất hạn chế tối đa việc tồn kho từ khơng có lãng phí lưu kho; Đối với vấn đề không ý cẩn thận có nguy gây hàng hư sử dụng cơng cụ 5S để quản lý trực quan cho không gây nhầm lẫn - Nâng cao hiệu sản xuất chất lượng thơng qua việc loại bỏ lãng phí Bên cạnh đó, để khuyến khích nhân viên tham gia đề xuất cải tiến, cải thiện 88 chất lượng sản phẩm công ty cần xây dựng hệ thống khen thưởng cho tồn cơng ty: - Thành lập ban quản lý đánh giá cải tiến, bao gồm đại diện phòng ban liên quan - Phòng quản lý chất lượng tiến hành xây dựng qui chế khen thưởng - Thiết định mục tiêu cải thiện cho phòng ban - Tổ chức họp đánh giá cải tiến - Tổ chức khen thưởng định kỳ - Xúc tiến hoạt động triển khai hàng ngang sau cải tiến đưa vào tiêu chuẩn hóa Đẩy mạnh việc thường xuyên cải tiến công ty tức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để trì tồn phát triển điều kiện kinh tế hội nhập, có giao thương quốc gia thị trường hình thành yêu cầu, chuẩn mực trật tự làm cho việc cạnh tranh ngày trở nên khó khăn gay gắt hơn, buộc doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến, hồn thiện chất lượng phải nhận thức mục tiêu quan trọng mục tiêu phát triển bền vững Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 hữu hiệu phương pháp tiếp cận tìm cách đạt thắng lợi cạnh tranh thương trường quốc tế, việc thực trì trình hệ thống quản lý chất lượng cách tốt Công ty TNHH Yazaki EDS Việt Nam sớm nhận thức điều này, thiết lập trì hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 Tuy nhiên, trình thực thời điểm tồn số vấn đề làm cho hệ thống chưa phát huy hiệu cao Qua phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 công ty TNHH Yazaki EDS Việt Nam, luận văn nguyên nhân nội làm cho hệ thống chất lượng chưa thật phát huy hiệu Để góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 công ty TNHH Yazaki EDS Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp: cải tiến việc xây dựng mục tiêu chất lượng, hoàn thiện việc lập tài liệu mang tính trọng điểm chất lượng cho công nhân trực tiếp sản xuất; Cải thiện việc đào tạo trường thông qua việc chứng nhận thao tác trước thao tác; Cải thiện trình triển khai sản xuất thơng qua phương pháp quản lý điểm thay đổi điều kiện thay đổi làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; Kỹ phân tích vấn đề việc đưa câu hỏi nhiều lần để 90 truy tìm nguyên nhân gốc rễ, số vấn đề liên quan tới 5S, cải thiện chất lượng Với giải pháp này, với nguồn lực có với cam kết tối đa lãnh đạo, chắn công ty TNHH Yazaki EDS Việt Nam thực được, tạo tảng cho việc cải tiến liên tục không ngừng nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lượng cơng ty, góp phần bảo đảm tồn phát triển bền vững công ty môi trường cạnh tranh Kiến nghị Qua phân tích hệ thống quản lý chất lượng công ty TNHH Yazaki EDS Việt Nam với vai trò cán quản lý chất lượng công ty, tác giả nhận thấy công ty chưa quan tâm tới yêu tố quan trọng mà quản lý việc cải thiện chất lượng hệ thống nhanh chóng hơn, hiệu hơn, “chi phí chất lượng” Chi phí chất lượng bao gồm chi phí phù hợp (hay cịn gọi chi phí đầu tư), bao gồm chi phí phịng ngừa chi phí thẩm định Chi phí thứ hai chi phí khơng phù hợp, chi phí sai hỏng gây ra, bao gồm chi phí sai hỏng bên chi phí sai hỏng bên ngồi Cơng ty cần phải đưa dự tốn cho chi phí phù hợp nhiều tốt (đương nhiên phù hợp với mục đích kinh doanh) đưa mục tiêu cho việc giảm tối đa chi phí khơng phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Kiều An - Ngơ Thị Ánh - Nguyễn Hồng Kiệt - Đinh Phượng Vương (1998), Quản trị chất lượng Nguyễn Kim Dung Phạm Xuân Thanh (www.ctu.edu.vn), viết “Một số khái niệm thường dùng đảm bảo chất lượng giáo dục đại học” Vương Huy Hùng (2001), Giáo trình quản trị chất lượng, Trường Đại học Mỏ Địa chất Đặng Huy Thái (2011), Giáo trình quản trị chiến lược kinh doanh công nghiệp, Trường Đại học Mỏ Địa chất Phan Thăng (2009), Quản trị chất lượng Báo cáo thỏa mãn khách hàng Hồ sơ xem xét lãnh đạo Tài liệu đào tạo nội 5S công ty TNHH Yazaki EDS VN TCVN ISO 9000:2007 (2007), Hệ thống quản lý chất lượng - sở từ vựng, TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, Hà Nội 10 TCVN ISO 9001:2008 (2008), Hệ thống quản lý chất lượng-các yêu cầu, TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, Hà Nội 11 TCVN ISO 9004:2008 (2008), Hệ thống quản lý chất lượng-hướng dẫn cải tiến, TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, Hà Nội 12 TCVN ISO 19001:2002 (2002), Hệ thống quản lý chất lượng-hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường, TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, Hà Nội 13 Các trang web tham khảo: Website: http://www.quantri.com.vn Website: http://www.tcvn.gov.vn Website: http://www.iso.org Website: http://www.vpc.org.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chính sách chất lượng môi trường công ty Phụ lục 2: Hàng hư khách hàng năm 2009-2011 Phụ lục 1: Chính sách chất lượng mơi trường Ph CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TNHH YAZAKI EDS VIET NAM Công ty Yazaki EDS Việt Nam (YEV) Công ty chuyên sản xuất dây dẫn điện xe thuộc Tập đoàn Yazaki Nhật Bản, tập đoàn hàng đầu giới Với đội ngũ cán nhân viên đào tạo huấn luyện, có trình độ chun mơn, nhiệt tình nhiều kinh nghiệm Chúng nhận thức “Yêu cầu khách hàng gì? Một mơi trường tốt phải nào?” Từ thiết lập, áp dụng, vận hành có hiệu cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý YEV - hệ thống quản lý chất lượng môi trường Với hệ thống quản lý YEV cam kết thực quản lý hệ thống theo phương châm sau: - Chúng tơi ln nỗ lực cải tiến tối đa nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt để đáp ứng yêu cầu khách hàng - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường cách tuân thủ yêu cầu chế định yêu cầu khác có liên quan đến hoạt động công ty, tiết kiệm điện, nước, lượng giảm thiểu sử dụng hóa chất sản xuất - Nhằm trở thành “Doanh nghiệp phát triển với giới” “Doanh nghiệp cẩn thiết cho xã hội” không ngừng cải tiến, nỗ lực đề làm sản phẩm tốt, giữ gìn mơi trường xanh, đóng góp cho cộng đồng địa phương Và toàn thể nhân viên YEV hành động với hiệu: “CHÚNG TÔI TUÂN GIỮ QUI TẮC LUẬT LỆ” Phụ lục 2: Hàng hư khách hàng năm 2009 - 2011 BIỂ U ĐỒ THEO DÕ I HÀ NG HƯ KHÁ CH HÀ NG メーカークレームフォロー表 Cậ p nhậ t hà n g hư 2011 1/2012 Ochiai Liet Cậ p nhậ t hà n g hư 2010 1/2011 Ochiai Liet Xuâ n Ngày Thừ a nhậ n Xác nhận Hoà n tấ t 日付 承認 確認 作成 Kí hiệ u Nội dung 内 容 符号 Hạ n g mụ c hư 不良 項目 Sai kích thướ c l m Quấ n tape Sú t khô n g tanshi , đạ t, sai Gohaisen mà u tape , Thiế u tape, phụ kiệ n 寸法 不良 Số vụ 件数 k Tanshi bieá n ng, Gắ n PK sai loạ i, Kế t hợ p phụ kiệ n Dậ p khô ng đạ t Dính vậ t lạ Dư nhá nh Sai sả n Sai c他の 違い gã y , hư, Đứ t dâ y khô ng đạ t , dư , thiế u phụ kiệ n khô ng hoà n chỉnh Sai tanshi 不完全 圧着 不良 ・端 子違 い 異物付 着 ・変 形 , 断線 部品組み 付け欠 ・ 余剰・ 不 良・違 い 部 品結合 誤 配線 テープ巻 端 子抜け , 端子 破損 Dâ y că ng Dâ y dù n Chậ p mạ ch Nhô cầ u chì Conn biế n ng Thiế u dấ u magic trắ ng 電線 突っ 電線た る シ ョート ヒュ ーズ コネク タ マ ジッ ク 張り み 浮き 変形 欠 2 phaå m き不良 ,テ ープ色 違 い、 部品欠 端 末過多 ・ 部品違 い Xuaâ n 2009 46 10 3 3 2010 40 6 2 2011 43 10 14 1 1 1 2 1 ... cơng tác quản lý chất lượng công ty TNHH Yazaki EDS Việt Nam theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 giai đoạn - Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008. .. theo tiêu chuẩn ISO 9001 Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 công ty Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. .. CHẤT - PHAN OANH LIỆT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001- 2008 TẠI CÔNG TY TNHH YAZAKI EDS VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Công