Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
857,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THAN NAM MẪU - VINACOMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THAN NAM MẪU - VINACOMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ……… Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mà SỐ: 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Ngơ Thế Bính HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu Vinacomin"là cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Chương 1: Tổng quan tài liệu liên quan hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1 Khái niệm, phân loại vai trò hiệu kinh doanh 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh 1.1.2 Phân loại hiệu kinh doanh 1.1.3 Vai trò hiệu kinh doanh 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 14 1.1.5 Phương hướng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 18 1.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 19 1.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu tổng hợp 19 1.2.2 Hệ thống tiêu hiệu phận 24 1.3 Thực tế hiệu kinh doanh Doanh nghiệp khai thác mỏ tập đồn than - Khống sản Việt Nam 32 1.3.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009 - 2011 33 1.3.2 Phương hướng thực thời gian tới 34 Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin giai đoạn 2009 - 2011 36 2.1 Khái quát chung Công ty TNHH thành viên than Nam Mẫu Vinacomin 36 2.1.1 Giới thiệu Công ty TNHH thành viên than Nam Mẫu Vinacomin 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 39 2.1.3 Tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Than Nam Mẫu - Vinacomin giai đoạn 2009-2011 42 2.2 Đánh giá hiệu tổng hợp hoạt động kinh doanh Công ty TNHH thành viên than Nam Mẫu - Vinacomin 53 2.2.1 Đánh giá thực tiêu tổng lợi nhuận 53 2.2.2 Đánh giá tiêu tỷ suất lợi nhuận 56 2.3 Đánh giá hiệu phận hoạt động kinh doanh Công ty TNHH thành viên than Nam Mẫu - Vinacomin 60 2.3.1 Đánh giá hiệu sử dụng TSDH 60 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng TSNH 63 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng lao động 67 2.4 Các hạn chế tồn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin 72 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin 74 3.1 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin 74 3.1.1 Giải pháp thúc đẩy thực Marketing 75 3.1.2 Giải pháp tăng cường quản lý chi phí 76 3.1.3 Giải pháp cải tạo, nâng cấp mở rộng khu vực khai thác than Công ty TNHH thành viên than Nam Mẫu - Vinacomin 77 3.1.4 Giải pháp đổi công nghệ khai thác than việc đầu tư dây chuyền tuyển than cục xưởng sàng +130 78 3.1.5 Giải pháp cân đối lại cấu tài sản Công ty 79 3.2 Đánh giá hiệu hoạt động Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin thông qua giải pháp cân đối lại cấu tài sản Công ty 80 3.2.1 Cơ sở giải pháp 80 3.2.2 Nội dung giải pháp 81 3.2.3 Đánh giá hiệu giải pháp 84 3.3 Đánh giá hiệu giải pháp đổi công nghệ khai thác than việc đầu tư dây chuyền tuyển than cục xưởng sàng +130 87 3.3.1 Cơ sở giải pháp 87 3.3.2 Tính toán tiêu giải pháp 88 3.3.3 Đánh giá hiệu giải pháp 91 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBCNV Cán công nhân viên CNVSX Công nhân viên sản xuất HQHĐSXKD Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh KHCN Khoa học cơng nghệ MMTB Máy móc thiết bị PGĐ Phó giám đốc PX Phân xưởng SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết kinh doanh theo ngành nghề TKV (2009-2011) 33 Bảng 2.1: Kết kinh doanh Công ty năm 2009 - 2011 43 Bảng 2.2 : Phân tích số liệu bảng cân đối kế tốn 46 Bảng 2.3: Các tiêu lợi nhuận Công ty than Nam Mẫu - Vinacomin 55 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp số liệu tài 56 Bảng 2.5: Các tiêu tổng quát ROS, ROA, ROE 59 Bảng 2.6 : Hiệu suất sử dụng TSDH 60 Bảng 2.7 : Suất hao phí TSDH 61 Bảng 2.8 : Doanh lợi TSDH 62 Bảng 2.9: Hiệu sử dụng TSNH 63 Bảng 2.10: Bảng phân tích suất lao động Cơng ty 68 Bảng 2.11: Bảng phân tích lợi nhuận bình qn tính cho lao động 71 Bảng 3.1: Biến động tài sản trước sau thực giải pháp 83 Bảng 3.2: Dự kiến tiêu đạt sau thực giải pháp 86 Bảng 3.3 Tổng hợp chi phí xây dựng 89 Bảng 3.4:Tổng hợp chi phí thiết bị 90 Bảng 3.5: Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng chi phí khác 90 Bảng 3.6: Chi phí đào tạo, hướng dẫn lắp đặt vận hành đồng thiết bị 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Phân loại hiệu kinh doanh doanh nghiệp 12 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống khai thác lị chợ 38 Hình 2.2 Sơ đồ máy quản lý Cơng ty 41 Hình 3.1: Chương trình sản xuất hệ thống sàng-tuyển than xưởng sàng +130 khu Than Thùng - Công ty than Nam Mẫu 89 Biểu đồ 2.1: Doanh thu năm 2009 - 2011 44 Biểu đồ 2.2 : Lợi nhuận năm 2009 - 2011 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu hội nhập phát triển tồn giới, Việt Nam có biến chuyển to lớn Với kiện nhập tổ chức thương mại giới WTO tổ chức thành công hội nghị ASEAM năm 2006 Việt Nam chứng tỏ với giới đường mở cửa, thơng thống Chúng ta trở thành thành viên phát triển không tách rời kinh tế giới Đây thực bước đắn, thể đổi diễn hàng ngày từ góc cạnh, diện mạo kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao vào loại nhì giới Chúng ta bước vào giai đoạn phát triển nhanh để lên thành nước công nông nghiệp đại phát triển với tốc độ cao địi hỏi phải tiêu tốn nhiều lượng Hiện khan lượng, cạn kiệt tài nguyên vấn đề toàn cầu Các nguồn lượng đầu tư nghiên cứu khai thác sản lượng cịn nhỏ khơng thể thay nguồn lượng truyền thống Trong điều kiện nguồn lượng truyền thống: than, dầu khí, thuỷ điện đóng vai trò chủ chốt định phát triển kinh tế Ngồi than cịn ngun liệu cho hầu hết ngành công nghiệp ngành sản xuất xi măng, ngành luyện kim, ngành công nghiệp phân bón hố học, hố chất, ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng, ngành công nghiệp giấy, ngành công nghiệp dệt, da, may nhuộm Đó ngành cơng nghiệp quan trọng có ý nghĩa sống cịn kinh tế quốc dân Thêm vào diễn biến xấu kinh tế giới suy thối nhiều nước nên ngành than gặp khó khăn để đảm bảo cho tồn phát triển mình, doanh nghiệp khơng trọng đến việc nâng cao trình độ quản lý, khả huy động vốn hay đổi công nghệ…mà phải quan tâm đến hiệu hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, làm để sử dụng tốt nguồn lực, phát huy tối đa lợi vốn, công nghệ hay nguồn nhân lực…ln tốn khó ban lãnh đạo doanh nghiệp có ban lãnh đạo ngành than 81 toán khoản nợ cơng ty có chiều hướng giảm Do cơng ty cần phải có phương hướng trả nợ ngắn hạn dài hạn đến hạn trả Việc dùng nguồn tài trợ đầu tư vào TSDH mạo hiểm cho an tồn mặt tài Từ sở ta tiến hành thực việc xếp cấu tài sản cho việc sử dụng quản lý tài sản đạt hiệu trang trải khoản nợ ngắn hạn dài hạn đến hạn trả Do việc áp dụng giải pháp dùng để xác định nhu cầu kết cấu vốn tổng số tài sản nhằm cân đối điều chỉnh TSNH TSDH để tăng hiệu đảm bảo an toàn vốn SXKD công ty 3.2.2 Nội dung giải pháp a Xác định nhu cầu TSNH Phương pháp xác định: NCTSNH = TSNH0 x DTT1 DTT0 x (1 + (-)k% Trong đó: NCTSNH : Nhu cầu TSNH năm kế hoạch TSNH0 : TSNH năm thực DTT1 : Doanh thu năm kế hoạch DTT0 : Doanh thu năm thực k%: Tăng, giảm kỳ luân chuyển vốn TSNH Từ cơng thức ta tính nhu cầu TSNH năm kế hoạch sau: Năm 2010 TSNHbq 418.398.390.127 đồng, đem lại doanh thu từ hoạt động kinh doanh 1.507.142.714.508 đồng Năm 2011 TSNHbq 588.476.439.576 đồng, đem lại doanh thu từ hoạt động kinh doanh 1.949.690.537.941 đồng Nếu giữ nguyên kỳ luân chuyển k% = lượng TSNH cần thiết năm kế hoạch là: NCTSNH = 418.398.390.127 x 1.949.690.537.941 1.507.142.714.508 = 541.254.238.545 82 Vậy nhu cầu TSNH năm kế hoạch 541.254.238.545 đồng Để rút ngắn thời gian lưu kho cách đầu tư có trọng tâm vào cơng trình có giá trị lớn tập trung tiềm lực rút ngắn thời gian kinh doanh Đẩy mạnh việc khai thác, chế biến than cung cấp dịch vụ để thu hồi vốn, giảm giá trị hàng tồn kho, nâng cao vòng quay hàng tồn kho b Xác định nhu cầu TSDH Phương pháp xác định: NCTSDH = V0 TSDH x DTT1 DTT0 x (1 + (-)k% Trong đó: NCTSDH : Nhu cầu TSDH năm kế hoạch V0 TSDH : TSDH năm thực DTT1 : Doanh thu năm kế hoạch DTT0 : Doanh thu năm thực k%: Tăng, giảm kỳ luân chuyển vốn TSNH Từ công thức ta tính nhu cầu TSDH năm kế hoạch sau: Năm 2010 TSCĐbq 912.300.988.320 đồng, đem lại doanh thu từ hoạt động kinh doanh 1.507.142.714.508 đồng Năm 2011 TSCĐbq 1.276.393.964.955 đồng, đem lại doanh thu từ hoạt động kinh doanh 1.949.690.537.941 đồng Nếu giữ nguyên kỳ luân chuyển k% = lượng TSDH cần thiết năm kế hoạch là: NCTSDH = 912.300.988.320 x 1.949.690.537.941 1.507.142.714.508 = 1.180.183.261.717 Vậy nhu cầu TSDH năm kế hoạch 1.180.183.261.717đồng 83 Bảng 3.1: Biến động tài sản trước sau thực giải pháp STT (1) A I II III IV V B I II III V A I II B I II Chỉ tiêu (2) TI SN Tài sản ngắn hạn Tiền Các khoản đầu tu tài ngắn hạn Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản luu động khác Tài sản dài hạn Tài sản cố định Các khoản đầu tu dài hạn khác Chi phí xây dựng Chi phí trả truớc dài hạn Tổng cộng tài sản NGUN VN Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn,quỹ Nguån kinh phÝ Tæng céng nguån vèn M· (3) Trước thực giải pháp (4) Sau thực giải pháp (5) Tăng, giảm (+/-) (5)-(4) 100 110 120 130 140 150 200 210 220 230 241 250 671,612,377,002 3,608,400,674 31,100,000,000 425,471,340,961 198,907,778,614 12,524,856,753 1,800,622,300,803 1,450,821,897,551 150,000,000 344,241,046,398 5,409,356,854 2,472,234,677,805 541,254,238,545 3,608,400,674 31,100,000,000 425,471,340,961 68,549,640,157 12,524,856,753 1,529,983,664,969 1,180,183,261,717 150,000,000 344,241,046,398 5,409,356,854 2,472,234,677,805 (130,358,138,457) (130,358,138,457) (270,638,635,834) (270,638,635,834) - 80.59% 100.00% 100.00% 100.00% 34.46% 100.00% 84.97% 81.35% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 300 310 320 400 410 420 2,058,592,566,217 813,773,802,552 1,244,818,763,665 413,642,111,588 371,088,379,252 42,553,732,336 2,472,234,677,805 2,058,592,566,217 813,773,802,552 1,244,818,763,665 413,642,111,588 371,088,379,252 42,553,732,336 2,472,234,677,805 - 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% (Nguồn: Phòng tài kế tốn) Tăng, giảm (%) (5)/(4) - 84 3.2.3 Đánh giá hiệu giải pháp Như qua áp dụng giải pháp TSNH giảm 19,41% tương ứng với giảm 130.358 triệu đồng Trong thời điểm công ty phải tập trung tất nguồn vốn nhàn rỗi huy động tập trung giải hàng tồn kho Còn TSDH giảm 270.638 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 15,03%, cụ thể TSCĐ giảm 18,65% Trong đó: Xác định lại đầu tư cho máy móc thiết bị dùng thi công, sau xác định lại TSCĐ giảm 18,65% chuyển số tài sản tiết kiệm sang đầu tư tài ngắn hạn với giá trị TSCĐ 1.180.183 triệu đồng đảm bảo cho hoạt động đảm bảo doanh thu thực Khi áp dụng biện pháp doanh thu lợi nhuận dự kiến đạt sau: Căn vào tốc độ luân chuyển TSNH mức sinh lời TSNH ta lập công thức xác định doanh thu lợi nhuận dự kiến sau thực biện pháp sau: DTTsgp = TSNH bqsgp x DTTtgp TSNH bqtgp Trong đó: DTTsgp : Doanh thu sau dự kiến áp dụng giải pháp TSNH bqsgp : TSNH bình quân sau áp dụng giải pháp DTTtgp : Doanh thu trước áp dụng giải pháp TSNH bqtgp : TSNH bình quân trước áp dụng giải pháp LNsgp = TSNH bqsgp x LNtgp TSNH bqtgp Trong đó: LNsgp : Lợi nhuận sau dự kiến áp dụng giải pháp TSNH bqsgp : TSNH bình quân sau áp dụng giải pháp LNtgp : Lợi nhuận trước áp dụng giải pháp TSNH bqtgp : TSNH bình quân trước áp dụng giải pháp Vậy doanh thu dự kiến thực giải pháp: 85 Ta thấy năm 2011 tốc độ luân chuyển TSNH 3,31 vòng mức sinh lời TSNH 0,00755 Khi áp dụng biện pháp ta cố định tốc độ luân chuyển mức sinh lời TSNH doanh thu lợi nhuận áp dụng giải pháp là: TSNHTHGP bq = 671.612.377.002 + 541.254.238.545 = 606.433.307.774 TSDHTHGP bq = 1.450.821.897.551 + 1.180.183.261.717 DTTTHGP = 606.433.307.774 x LNTHGP = 606.433.307.774 x = 1.949.690.537.941 588.476.439.576 44.405.854.854 588.476.439.576 1.315.502.579.634 = 2.009.183.720.100 = 45.760.862.513 Đế đánh giá cụ thể hiệu mà giải pháp mang lại ta lập bảng tổng hợp tiêu sau: 86 Bảng 3.2: Dự kiến tiêu đạt sau thực giải pháp STT ChØ tiªu Trước thực Sau thực Tăng, giảm Tăng, giảm giải pháp giải pháp (+/-) (%) (3) (4) (5) (5)-(4) (5)/(4) §VT (1) (2) I Các số liệu tài Doanh thu đồng 1,949,690,537,941 2,009,183,720,100 59,493,182,159 103.05% Lợi nhuận sau thuế đồng 44,405,854,854 45,760,862,513 1,355,007,659 103.05% TSDH bình quân đồng 1,579,708,737,018 1,315,502,579,634 (264,206,157,384) 83.28% TSNH bình quân đồng 588,476,439,576 606,433,307,774 17,956,868,198 103.05% II Hiệu sử dụng TSNH Số vòng luân chuyển 3.313 3.313 100.00% Hệ số đảm nhiệm 0.302 0.302 100.00% Sức sinh lời 0.075 0.075 100.00% III Hiệu sử dụng TSDH Hiệu suất sử dụng TSCĐ bình quân 1.234 1.527 0.293 123.75% Doanh lợi 0.028 0.035 0.007 123.75% (Nguồn: Phịng tài kế tốn) 87 Từ số liệu bảng cho ta thấy sau thực giải pháp tiêu có thay đổi tích cực cụ thể sau: Doanh thu sau thực giải pháp tăng thêm 59.493 triệu đồng tương ứng với tăng 3,05% Lợi nhuận sau thuế sau thực giải pháp tăng thêm 1.355 triệu đồng tương ứng với tăng 3,05% làm cho hiệu sử dụng TSDH tăng lên đáng kể thể sau: - Hiệu suất sử dụng TSCĐ bình quân tăng 0,293 lần tương ứng với 23,75% - Doanh lợi TSDH tăng 0,007 lần tương ứng với 23,75% Điều cho thấy việc sử dụng TSCĐ có hiệu sau thực giải pháp Việc áp dụng giải pháp nhằm vào việc đầu tư ngắn hạn thay dùng khoản vay nợ ngắn hạn dài hạn để đầu tư vào việc khai thác than, làm giảm bớt TSDH tồn đọng gây khó khăn cho cơng ty việc tốn nợ Mặt khác với giải pháp cơng ty tiết kiệm sử dụng toàn vốn TSDH hợp lý Và theo giải pháp giúp công ty tập trung chủ yếu vào huy động vốn ngắn hạn để đầu tư tài ngắn hạn đảm bảo an toàn khoản nợ ngắn hạn đến hạn tốn Góp phần tăng lực tài cho Cơng ty 3.3 Đánh giá hiệu giải pháp đổi công nghệ khai thác than việc đầu tư dây chuyền tuyển than cục xưởng sàng +130 3.3.1 Cơ sở giải pháp Trong năm 2011, xưởng sàng mặt +130 khu Than Thùng thuộc Công ty Than Nam Mẫu - Vinacomin sàng tuyển chế biến khoảng 1,8 triệu than nguyên khai Theo kế hoạch, Công ty Than Nam Mẫu tăng sản lượng hàng năm từ 15% tới 20% dự kiến đạt 3,5 triệu tấn/năm vào năm sau Hiện tại, xưởng sàng mặt +130 có 02 cụm sàng, cụm sàng với cơng suất 1000 tấn/ca cụm sàng với công suât 500.000 tấn/năm Qua ta nhận thấy rằng: + Công suất dây chuyền tuyển than don xô công nghệ huyền phù tang quay có 450.000 tấn/năm tương đương xử lý cho 1,9 triệu tấn/năm than nguyên khai Khi sản lượng than nguyên khai Công ty Than Nam Mẫu 3,5 88 triệu tấn/năm dây chuyền không đủ lực tuyển nâng cao chất lượng than don xô tăng thêm + Sản lượng than don xơ tăng lên gây khó khăn cho q trình tiêu thụ chất lượng không đảm bảo dẫn đến tồn kho than don xô Để giải triệt để tồn trên, dựa kinh nghiệm áp dụng công nghệ tuyển than cục thực Công ty Than Nam Mẫu cần phải đầu tư xây dựng dây chuyền sàng - tuyển, chế biến than, đáp ứng đủ công suất sàng tuyển tương lai nhằm nâng cao lực cho khâu tuyển than cục mặt +130 nâng cao hệ số thu hồi triệt để than 3.3.2 Tính tốn tiêu giải pháp Để hoàn thành khối lượng chất lượng than theo yêu cầu Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin, chương trình sản xuất hệ thống sàng - tuyển than cục xưởng sàng mặt + 130 tổ chức phân xưởng sản xuất hồn chỉnh theo hình 3.1 sau Dây chuyền tuyển than cục xưởng sàng +130 phận sàng tuyển trực thuộc Công ty Than Nam Mẫu, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Than Nam Mẫu tổ chức quản lý Để triển khai đầu tư xây dựng dây chuyền tuyển than cục, nâng cao lực sàng - tuyển, chế biến than xưởng sàng +130 khu Than Thùng - Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin bao gồm yếu tố nguồn nguyên liệu, nhu cầu vật tư thiết bị, yêu cầu vận hành dây chuyền yêu cầu nhân lực nhu cầu cung cấp điện động lực điện chiếu sáng vầy cần thiết phải đầu tư trạm biến áp 630 kVA-6/0,4 kV để cấp điện cho dây chuyền cơng nghệ có tính dự phịng cơng suất cho phụ tải tương lai 89 Than nguyên khai từ phân xưởng khai thác Cụm sàng 1000 tấn/ca có Cụm sàng 1000 tấn/ca đầu tư Cụm sàng 500 tấn/ca có Than cám khơ Than cám khơ Dây chuyền tuyển than cục có Than cám khô Than cục xô >70mm Than cục xô Than cám khô Cụm sàng 400 tấn/ca mặt +200 Dây chuyền tuyển than cục đầu tư Đá thải Than cục xô Than cám khô Than cục xô >70mm Than cám khơ Hình 3.1: Chương trình sản xuất hệ thống sàng - tuyển than xưởng sàng +130 khu Than Thùng - Cơng ty than Nam Mẫu Tồn chi phí tập hợp qua bảng sau: - Chi phí xây dựng Bảng 3.3 Tổng hợp chi phí xây dựng ĐVT: 10.000 đ TT Hạng mục ĐVT KL Đơn giá Tổng số Giá trị 5,057,489 A Chi phí xây dựng cơng trình chính, phụ trợ 5,007,415 I Xây dựng hệ thống tuyển than 1,898,365 I.1 Hệ thống móng băng 322,286 322,286 I.2 Xây dựng cụm móng thiết bị cơng nghệ 469,152 469,152 I.3 Xây dựng cơng trình phụ trợ 1,106,927 1,106,927 II Xây dựng hệ thống cấp nước 1,247,440 1,247,440 III Xây dựng hệ thống cấp điện HT 1,861,609 1,861,609 (Nguồn : Phịng tài kế tốn) 90 - Chi phí thiết bị Bảng 3.4: Tổng hợp chi phí thiết bị ĐVT: 10.000đ TT Tên thiết bị ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Tổng số 22,497,286 A Chi phí mua thiết bị I.1 Băng tải loại 6,872,280 6,872,280 I.2 Máy sàng loại 3,487,500 3,487,500 I.3 Các máy tuyển 2,550,000 2,550,000 I.4 Thiết bị bơm 2,185,000 2,185,000 I.5 Thiết bị phụ trợ thiết bị khác 2,412,600 2,412,600 I.6 Thiết bị điện 2,143,000 2,143,000 B Lắp đặt vận chuyển thiết bị % 12 C 19,650,380 Hướng dẫn lắp đặt đào tạo đồng dây 2,358,046 488,860 chuyền (Nguồn: Phịng tài kế tốn) - Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng chi phí khác Bảng 3.5: Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng chi phí khác ĐVT: 10.000đ TT Khoản mục chi phí I Chi phí quản lý dự án II III Giá trị trước thuế Thuế VAT Giá trị sau thuế 604,362 60,436 664,798 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 1,706,426 170,643 1,877,069 Chi phí khác 1,152,039 25,033 1,177,073 3,462,827 256,112 3,718,940 Tổng cộng (Nguồn: Phịng tài kế tốn) 91 - Chi phí đào tạo, hướng dẫn lắp đặt vận hành đồng thiết bị Bảng 3.6: Chi phí đào tạo, hướng dẫn lắp đặt vận hành đồng thiết bị ĐVT: đ STT I I.1 Thành phần hao phí Đơn vị Số lượng Đơn giá Lương thuê khốn chun mơn 203,025,195 Lương th khốn chun mơn trực tiếp I.2 BHXH, BHYT, KPCĐ KHĐĐ II Chi phí quản lý III chi phí khác Thành tiền cơng 470 công 470 % 55 177,490,800 54,329 25,534,395 111,663,857 146,500,000 III.1 Chi phí vật liệu, văn phịng phẩm 17,000,000 Dụng cụ, phụ tùng 2,000,000 Sách, tài liệu… 2,000,000 Điện thoại In ấn tài liệu, xuất tháng 1,000,000 3,000,000 10 1,000,000 10,000,000 III.2 Chi khác 129,500,000 Thuê xe lại chuyến 12 3,500,000 Lưu trú + ngủ công IV Thu nhập chịu thuế tính trước % 27,671,343 V Thuế GTGT % 10 48,886,040 350 Tổng cộng 250,000 42,000,000 87,500,000 537,746,435 (Nguồn: Phịng tài kế tốn) 3.3.3 Đánh giá hiệu giải pháp Giải pháp xây dựng bổ sung dây chuyền thiết bị công nghệ tuyển than cục mặt +130 khu Than Thùng - Công ty TNHH MTV than Nam Mẫu có cơng suất 450.000 tấn/năm công nghệ huyền phù tang quay Công nghệ tuyển huyền phù tang quay có nhiều ưu điểm so với loại thiết bị tuyển khác là: Có thể tuyển loại than có tính khả tuyển thay đổi đến khó tuyển, tuyển than có tỷ lệ đá cao, than có chất lượng cao Thiết bị cơng nghệ đơn giản, dễ vận hành, 92 toàn trang thiết bị cơng nghệ chủ động chế tạo nước bao gồm thiết bị sàng, máy tuyển huyền phù, máy tuyển từ băng tải loại Qua tính tốn phân tích kinh tế cho thấy rằng, việc đầu tư dây chuyền tuyển than cục khu Than Thùng - Công ty TNHH MTV than Nam Mẫu Vinacomin có hiệu kinh tế Tổng mức đầu tư cho dự án 35.705 triệu đồng Với số vốn đầu tư vòng 2,4 năm Dự án hoàn lại hết vốn đầu tư cho hiệu kinh tế với: + Giá trị thực (NPV): 18.290 đồng + Tỉ lệ lãi nội (IRR): 25,99% + Thời gian hoàn vốn (T): 2,4 năm + Lợi nhuận ròng: Pn= 74.897 triệu đồng + Giá thành bình quân: 1.711.196 đồng/tấn + Giá bán bình quân: 1.768.109 đồng/tấn + Tổng mức đầu tư mới: 35.705 triệu đồng Qua kết tính toán kinh tế cho thấy việc Đầu tư xây dây chuyền tuyển than xưởng sàng +130 - Công ty TNHH MTV than Nam Mẫu khả thi mặt kinh tế, giá trị thực NPV > 0; Tû lƯ l·i néi t¹i IRR > tỉ lệ lÃi vay ngân hàng, thời hạn thu hồi vốn khoảng cho phép, đà tạo điều kiện nâng cao chất lượng than thành phẩm, đóng góp thêm sản lượng than cho vùng than khu vực Uông Bí, tận thu tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường, góp phần nâng cao hiệu sản xuất Doanh nghiệp Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam Túm li, từ việc đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin với việc sâu nghiên cứu cụ thể, tính tốn, đánh giá hiệu giải pháp tác giả thấy : Trên sở kết qủa đánh giá hiệu kinh doanh với tồn hoạt động SXKD Cơng ty giải pháp nghiên cứư đưa hợp lý Tuy nhiên, để nâng cao hiệu SXKD cơng ty cần có chế độ pháp lý hướng dẫn Nhà nước 93 KẾT LUẬN Từ vấn đề nghiên cứu thực tế hoạt động kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin, tác giả nhận thấy hiệu kinh doanh có vai trị quan trọng cơng ty Hiệu kinh doanh vấn đề rộng, mang tính chất tổng hợp, liên quan đến tất hoạt động cơng ty chịu tác động từ yếu tố bên Nâng cao hiệu kinh doanh điều kiện để công ty đứng vững thị trường thời kỳ Do đó, quan trọng q trình hoạt động cơng ty Trong q trình hoạt động công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin tích cực việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhằm đạt vị cao thị trường nước giới Trong phạm vi nghiên cứu luận văn với đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu Vinacomin"luận văn đạt kết sau: Một là, nêu tổng quan tài liệu liên quan hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin thông qua tiêu đánh giá hiệu tổng hợp hiệu phận Công ty Ba là, dựa sở tồn hoạt động kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin, luận văn đề số giải pháp phù hợp với thực trạng Công ty nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho công ty thời gian tới Trong thời gian luận văn hồn thành tác giả có nhiều cố gắng song thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến, bảo thầy giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Một lần tác giả xin cảm ơn PGS.TS Ngơ Thế Bính lãnh đạo cán Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Thế Bính (2007), Bài giảng phân tích kinh tế dự án đầu tư, sách dùng cho học viên cao học, Hà Nội Ngơ Thế Bính (2007), Bài giảng Marketing, sách dùng cho học viên cao học, Hà Nội Vũ Thị Chầm (2010), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng LICOGI 18.1, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Chọn (2001), Giáo trình kinh tế đầu tư tập 1,2, nhà xuất thống kê Nguyễn Văn Công (2005), Phân tích báo cáo tài chính, Hà Nội Mai Ngọc Cường (1999), Lịch sử học thuyết kinh tế, TPHCM Phạm Hữu Huy (1998), Giáo trình kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất tài Nguyễn Duy Lạc, Bài giảng xây dựng cấu nguồn vốn doanh nghiệp kinh tế thị trường, dùng cho học viên cao học, Hà Nội Phạm Thị Tuyết Lân (2010), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp mỏ sau cổ phần hóa, áp dụng cho cơng ty cổ phần Than Vàng Danh, Luận văn thạc sỹ 10 Phạm Thị Nga (2008), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp khai thác than sau cổ phần hóa, áp dụng cho cơng ty cổ phần Than Đèo Nai thuộc TKV, Luận văn thạc sỹ 11 Lê Thúy Nga (2008), Tổ chức trình cổ phần hóa giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sau cổ phần hóa cơng ty Than Quang Hanh - TKV, Luận văn thạc sỹ 95 12 Đỗ Hữu Tùng (2001), Giáo trình quản trị tài chính, sách dùng cho học viên cao học, Hà Nội 13 Phan Thị Thái, Bài giảng phân tích rủi ro hoạt động đầu tư, sách dùng cho học viên cao học, Hà Nội 14 Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu, Báo cáo tài năm 2009, 2010, 2011 15 Quyết định số 271/2003/QĐ-TTG ngày 31/12/2003 việc ban hành quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước 16 Tạp chí cơng nghiệp.vn 17 Thơng tư số 42/2004/TT-BTC ngày 20/05/2004 hướng dẫn giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước 18 Tổng công ty Than Việt Nam, Tổng sơ đồ chiến lược phát triển Than tới năm 2020 ... trạng hiệu kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin giai đoạn 2009 - 2011 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin Phương pháp nghiên. .. trạng hiệu kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu - Vinacomin giai đoạn 2009 - 2011 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu. .. được yêu cầu nâng cao hiệu kinh doanh Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn xây dựng khoa học cho giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH thành viên Than Nam Mẫu – Vinacomin Đối