Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ- ĐỊA CHẤT VŨ ĐÌNH LẬP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ĐÁ HOA VÙNG TÂN KỲ, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội- 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ- ĐỊA CHẤT VŨ ĐÌNH LẬP ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ĐÁ HOA VÙNG TÂN KỲ, NGHỆ AN Chun ngành: Địa chất Khống sản Thăm dị Mã số: 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG XUÂN LU ẬN Hà Nội- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên c ứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Đình Lập MỤC LỤC Trang Lời cam đoan………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………………… Danh mục biểu bảng………………………………………………… …… Danh mục hình vẽ…………………………………………………… …… Mở đầu………………………………………………………………… Chương Sơ lược đặc điểm địa chất vùng Tân Kỳ, Nghệ An…………… 13 1.1 Vị trí địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn…………………………… 13 1.1.1 Vị trí địa lý ………………………………………………………… ……… 13 1.1.2 Đặc điểm địa hình sơng suối……………………………… 13 1.1.3 Đặc điểm khí hậu ……………………………………………… 14 1.1.4 Đặc điểm động, thực vật……………………………………… ………… 14 1.1.5 Đặc điểm kinh tế nhân văn………………………………… 14 1.1.6 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản…………………… 17 1.2 Đặc điểm địa chất vùng Tân Kỳ, Nghệ An………………………… 18 1.2.1 Địa tầng………………………………………………………… ………… 18 1.2.2 Magma………………………………………………………… … 23 1.2.3 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo 24 1.2.4 Khoáng sản 25 1.3 Đặc điểm cấu tạo địa chất mỏ Lèn Bút 2…………………………… 25 Chương Đặc điểm chất lượng tính chất cơng nghệ đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An…………………………………… …………………………… 33 2.1 Tổng quan đá hoa…………………………………………… …… 33 2.1.1 Khái niệm…………………………………………………… …………… 33 2.1.2 Các lĩnh vực sử dụng đá hoa, thị trường tiêu thụ đá hoa dự báo nhu cầu khả phát triển ngành khai khoáng đá hoa ……………………… 33 2.2 Đặc điểm chất lượng tính chất cơng nghệ đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An……………………………………………… …………… ………… 2.2.1 Đặc điểm chất lượng tính chất cơng nghệ đá hoa làm nguyên 37 liệu sản xuất đá ốp lát vùng Tân Kỳ, Nghệ An…… 37 2.2.2 Đặc điểm chất lượng tính chất công nghệ đá hoa trắng làm nguyên liệu sản xuất bột carbonat calci siêu mịn………………………………… 44 Chương Đánh giá tài nguyên, trữ lượng vùng Tân Kỳ, Nghệ An……… 48 3.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên, tr ữ lượng………… 48 3.1.1 Phương pháp đánh giá tài nguyên xác đ ịnh………………………… 48 3.1.2 Phương pháp đánh giá tài nguyên d ự báo…………………………… 49 3.2 Cơ sở tính trữ lượng…………………………………………… …… 57 3.2.1 Các tài liệu đánh giá chất lượng hành………………… 57 3.2.2 Nguyên tắc khoanh nối……………………………………… ………… 59 3.2.3 Nguyên tắc xếp cấp trữ lượng……………………………… 60 3.2.4 Xác định thông số tính trữ lượng………………………………… 61 3.3 Kết đánh giá tài nguyên, trữ lượng vùng Tân Kỳ, Nghệ An…… 63 3.3.1 Kết tổng hợp trữ lượng số mỏ vùng Tân Kỳ, Nghệ An…… 63 3.3.2 Kết đánh giá tài nguyên vùng Tân Kỳ, Nghệ An……………… 66 Chương Thực trạng khai thác số giải pháp phát triển bền vững khai thác đá hoa vùng Tân K ỳ, Nghệ An…………………………………… 76 4.1 Thực trạng khai thác đá hoa vùng Tân K ỳ…………………… 76 4.1.1 Thực trạng khai thác khoáng sản nước……………………… 76 4.1.2 Thực trạng khai thác đá hoa vùng Tân K ỳ…………………………… 78 4.1.3 Thực trạng khai thác đá hoa trái phép vùng Tân Kỳ, Nghệ An…… 79 4.1.4 Thực trạng nhiễm mơi trường hoạt động khống sản vùng Tân Kỳ, Nghệ An………………………………………………… 81 4.2 Một số định hướng phát triển bền vững khai thác đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An………………………………………………………… ………… 85 4.2.1 Phát triển bền vững khai thác khoáng s ản Việt Nam 85 4.2.2 Một số định hướng phát triển bền vững khai thác đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An………………………………………………………… ………………… 88 Kết luận kiến nghị…………………………………………………… …… 96 Danh mục tài liệu kham khảo………………………………………… …… 97 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Thứ Tên biểu bảng tự Bảng 2.1 Nhu cầu bột carbonat calci siêu mịn nước Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết phân tích mẫu lý mỏ đá hoa vùng Tân Kỳ Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kết tính độ thu hồi đá khối theo tài liệu đo khe nứt trạm đo mặt mỏ vùng Tân Kỳ Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết tính độ thu hồi đá khối theo tài liệu đo khe nứt lỗ khoan mỏ vùng Tân Kỳ Bảng 2.5 Bảng tổng hợp kết tính độ thu hồi khối theo tài liệu khai thác moong khai thác thử mỏ đá hoa vùng Tân Kỳ Bảng 2.6 Tổng hợp kết phân tích mẫu hóa độ trắng tập đá hoa trắng mỏ vùng Tân Kỳ Bảng 2.7 Bảng tổng hợp hàm lượng trung bình hóa độ trắng khối trữ lượng đá hoa mỏ đá hoa vùng Tân Kỳ Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kết phân tích mẫu bột carbonat calci siêu mịn mỏ đá hoa vùng Tân Kỳ Bảng 3.1 Bảng tổng hợp trữ lượng tài nguyên số mỏ đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An Trang 35 39 41 41 42 44 45 47 63 10 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tài nguyên đá hoa vùng Tân Kỳ 66 11 Bảng 3.3 Bảng tính tài nguyên đá hoa vùng Tân Kỳ với cốt +80m 67 Thứ Tên biểu bảng Trang 12 Bảng 3.4 Bảng tính tài nguyên đá hoa vùng Tân Kỳ với cốt +70m 68 13 Bảng 3.5 Bảng tính tài nguyên đá hoa vùng Tân Kỳ với cốt +60m 70 14 Bảng 3.6 Bảng tính tài nguyên đá hoa vùng Tân Kỳ với cốt +40m 71 15 Bảng 3.7 Bảng tính tài nguyên đá hoa vùng Tân Kỳ với cốt +20m 73 16 Bảng 3.8 Bảng tính tài nguyên đá hoa vùng Tân Kỳ với cốt +0m 74 tự DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ HÌNH ẢNH Thứ tự Tên hình vẽ hình ảnh Trang Hình 1.1 Sơ đồ giao thơng 16 Hình 1.2 Sơ đồ hành huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 17 Hình 1.3 Mặt cắt tuyến 1, mỏ đá hoa Lèn Bút 31 Hình 1.4 Mặt cắt tuyến 4, mỏ đá hoa Lèn Bút 31 Hình 1.5 Mặt cắt tuyến 5, mỏ đá hoa Lèn Bút 31 Hình 1.6 Sơ đồ địa chất vùng Tân Kỳ, Nghệ An tỷ lệ 1: 50.000 32 Hình 2.1 Ảnh sản phẩm đá khối vùng Tân Kỳ, Nghệ An 43 Hình 3.1 Mơ hình số độ cao vùng Tân Kỳ, Nghệ An 52 Hình 3.2 Mơ hình 3D huyện Tân Kỳ, Nghệ An 52 10 Hình 3.3 Mơ hình số độ cao xã Tân Hợp 53 11 Hình 3.4 Mơ hình 3D xã Tân Hợp 53 12 Hình 3.5 Mơ hình số độ cao xã Tân Xn 54 13 Hình 3.6 Mơ hình 3D xã Tân Xn 54 14 Hình 3.7 Mơ hình số độ cao xã Tân Xn Giai Xn 55 15 Hình 3.8 Mơ hình 3D xã Tân Xuân Giai Xuân 55 16 Hình 4.1 Ảnh mỏ đá hoa hoàn thành xây dựng 84 17 Hình 4.2 Mơ hình cắt đá khối phương pháp cắt cưa 91 18 Hình 4.3 Ảnh khai thác đá khối mỏ vùng Tân Kỳ 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An địa phương có tiềm khống sản đá hoa Những năn gần đây, đá hoa trắng trở thành nguyên liệu khoáng quan trọng nhiều ngành công nghiệp: giấy, sơn, cao su, chất dẻo, dày da, thép, mỹ nghệ, điêu khắc, mơi trường, phân bón, mỹ phẩm, thức ăn gia súc… Nhu cầu, lĩnh vực sử dụng giá trị đá hoa không ngừng tăng lên thời gian gần thúc đẩy việc thăm dò, khai thác chế biến đá hoa Tân Kỳ phát triển mạnh mẽ Tuy tốc độ phát triển mạnh, việc khai thác, chế biến đá hoa nhìn chung chưa có định hướng dựa quy hoạch tổng thể nên dẫn đến việc đầu tư hiệu quả, tài nguyên chưa đư ợc sử dụng hợp lý, khơng mục đích, cịn gây lãng phí tài ngun nhiễm mơi trường Thực tế mỏ đá hoa khai thác s ản phẩm bán thị trường nước xuất cho thấy đá hoa có màu trắng, màu trắng xám, trắng phớt hồng trắng phớt vàng, cấu tạo khối, thị trường nước ưa chuộng Để quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm tới, tỉnh Nghệ An trọng phát triển công nghiệp khai khống, m ỏ đá hoa loại hình khống sản khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư khai thác, sử dụng nhằm phát huy mạnh nguồn nguyên liệu sẵn có tỉnh Việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố, chất lượng dự báo tiềm đá hoa vùng Tân K ỳ, Nghệ An làm sở định hướng cho việc sử dụng hợp lý chúng lĩnh vực công nghiệp khác nhiệm vụ đặt cấp thiết Đề tài: “Đánh giá tiềm khả sử dụng đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An” đặt góp phần đáp ứng yêu cầu Mục tiêu luận văn Góp phần làm sáng tỏ cấu trúc địa chất vùng Tân Kỳ, đặc điểm địa tầng chứa đá hoa Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm chất lượng đặc tính cơng nghệ đá hoa 10 Góp phần định hướng sử dụng cách hiệu khoáng sản đá hoa, phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Góp phần làm sáng tỏ thực trạng khai thác, ô nhiễm môi trường số giải pháp phát triển bền vững khai thác đá hoa vùng nghiên c ứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thành tạo đá hoa địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu đánh giá tiềm năng, khả sử dụng, trạng khai thác số giải pháp phát triển bền vững khai thác đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An Nội dung nhiệm vụ luận văn Để hoàn thành mục tiêu luận văn, nội dung nhiệm vụ cần thực hiện: - Nghiên cứu đặc điểm địa chất vùng Tân Kỳ (địa tầng, kiến tạo, magma) - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số mỏ khai thác sử dụng vùng Tân Kỳ - Nghiên cứu đặc điểm chất lượng đá hoa thành phần hóa học, độ trắng, tính chất lý, đặc tính phóng xạ đặc tính kỹ thuật cơng nghệ - Khoanh định dự báo tiềm đá hoa làm sở khoa học cho việc đề xuất công tác khai thác sử dụng hợp lý đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An - Tìm hiểu thực trạng khai thác đưa số giải pháp phát triển bền vững khai thác đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An Những phương pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, tác giả sử dụng hệ phương pháp sau: - Phương pháp thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu: + Thu thập, tổng hợp tài liệu: (địa chất, địa chất công trình- địa chất thủy văn…) + Thu thập tài liệu phân tích mẫu mỏ vùng Tân Kỳ, nhằm xác định đặc điểm chất lượng tính chất cơng nghệ đá hoa vùng nghiên c ứu + Thu thập, thống kê trạng khai thác sử dụng đá hoa 86 Hiện nay, nước có cơng nghiệp khai khống phát triển Nga, Úc, Chi Lê, Brazil, Mỹ, Đức ln đặt tiêu chí phát triển bền vững khai thác khoáng sản lên hàng đầu Hoạt động khai thác khoáng sản gắn liền với việc phát triển kinh tế- xã hội nơi có khống sản; Chủ doanh nghiệp quan tâm đến ý kiến cộng đồng; Giảm thiểu tác động môi trường trình khai thác, chế biến khống sản, đồng thời làm tốt cơng tác hồn thổ, phục hồi mơi trường sau kết thúc khai thác Đối với Việt Nam, từ Đảng nhà nước ta chủ trương chuyển đổi chế quản lý từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường nhiều thành phần, đặc biệt từ Luật Khoáng sản sửa ổi, bổ sung đến (năm 2005) có hàng loạt dự án đầu tư khai thác khoáng sản triển khai Tuy nhiên hoạt động khai thác khống sản Việt Nam cịn tương đối manh mún, nhỏ lẻ lạc hậu Doanh thu từ hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam chủ yếu tập trung ngành than với doanh thu chiếm tới năm mươi phần trăm tổng doanh thu toàn ngành Theo kết thống kê năm 2009 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Tổng doanh thu từ hoạt động khai thác khống sản nước đạt 58 nghìn tỷ đồng, riêng doanh thu từ hoạt động khai thác than khoảng 32 nghìn tỷ đồng; số khống sản có doanh số cao là: Khai thác đồng Sinh Quyền, Apatittại Lào Cai, khai thác đá vôi làm nguyên li ệu sản xuất xi măng, khai thác cát, sỏi lịng sơng khai thác vật liệu xây dựng thông thường Theo đánh giá nhà quản lý chuyên gia, ngành khai khoáng Việt Nam đứng trước thách thức lớn: Sự phát triển thiếu bền vững, khai thác ạt, tuỳ tiện, thiếu chiến lược, thiếu quy hoạch, kế hoạch; Môi trường bị phá huỷ mà chưa có giải pháp khắc phục có hiệu quả; Ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư quanh khu vực mỏ lớn, sở hạ tầng xuống cấp nơi có khống sản Do đó, khơng nhanh chóng có chiến lược phát triển bền vững khai thác khoáng sản, hậu tiêu cực hoạt động khai thác khoáng sản đưa lại có nguy tăng cao 87 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững khai thác khoáng sản sau: - Hoạt động khai thác mỏ tạo khối lượng đất đá thải quặng lớn, có chứa chất độc hại chất thải cần phải lưu giữ cách tốt môi trường, thường phải lưu giữ vĩnh viễn; - Hoạt động khai thác mỏ chiếm nhiều diện tích đất đai, thơng thường đất rừng Do đó, việc chặt phá cối khu vực mỏ dễ gây xói mịn đất đai, tạo nên lũ quét; Ảnh hưởng đến động thực vật hoang dã đa dạng sinh học - Thơng thường, mỏ có tuổi đời hoạt động lâu khiến cho hình thành cộng đồng dân cư tự phát triển cộng đồng Đây đối tượng chịu nhiều áp lực kinh tế đóng cửa mỏ - Tuy hoạt động khai thác mỏ, khai thác lộ thiên khơng phát thải nhiều vào khí (chủ yếu bụi trình nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển cát), lại tạo rủi ro đáng kể làm biến dạng với bề mặt trái đất nước ngầm - Khôi phục lại khu vực khai thác ban đầu thách thức lớn, tốn thiếu tính bền vững Khai thác khống sản bền vững gồm vấn đề chủ yếu sau: - Quản lý chất thải: Bao gồm đất đá thải, quặng đuôi, chất thải độc hại Quản lý chất thải vấn đề lớn, liên quan mật thiết đến môi sinh, môi trường Việc xây dựng bãi thải với thông số kỹ thuật hợp lý tiền đề cần thiết để quản lý đất đá thải Đối với chất thải độc hại, cần xử lý theo quy định - Quản lý lượng: Bao gồm điện, dầu điezel dạng lượng khác Việc quản lý lượng phải ảm bảo an toàn, hiệu - Trao đổi thông tin cố: Trong trường hợp có cố liên quan đến hoạt động khai thác mỏ, cần tạo lập hệ thống trao đổi thông tin hữu hiệu nhằm giải cố 88 - Phối hợp với tổ chức, cá nhân bên khu mỏ: Tạo lập chế phối hợp với tổ chức, cá nhân bên khu mỏ nhằm đạt hiệu cao hoạt động khai thác khoáng sản - Quan hệ với người dân địa: Đây vấn đề quan trọng Lấy ý kiến người dân địa, quan hệ tốt với dân địa, đóng góp ủng hộ, xây dựng sở hạ tầng công việc cần thiết, đảm bảo cho hoạt động khai thác khoáng sản bền vững - Đa dạng sinh học: Giữ gìn đa dạng sinh học khai thác khống sản, khơng làm thay đổi, phá vỡ đa dạng sinh học khu vực mỏ Để thực vấn đề trên, cần xây dựng nên công cụ, hệ thống biện pháp thực hiện, hệ thống kiểm tra, báo cáo thực hiện, hướng dẫn báo cáo, biên đánh giá hướng dẫn kỹ thuật 4.2.2 Một số định hướng phát triển bền vững khai thác đá hoa vùng Tân K ỳ, Nghệ An 4.2.2.1 Những định hướng công tác quản lý, bảo vệ tài ngun Tài ngun khống sản nói chung, tài nguyên đá hoa tr ắng nói riêng cần quản lý, bảo vệ tốt nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển bền vững đất nước Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu địa bàn huyện Tân Kỳ, xin đề xuất định hướng chủ yếu sau đây: - Định hướng thứ nhất: Xây dựng chiến lược phát triển khống sản loại, có tài ngun khống sản đá hoa trắng Chiến lược phát triển đá hoa trắng phải đặt mối quan hệ tổng thể với chiến lược phát triển bền vững đất nước Chiến lược phải tính tốn đầy đủ đến mối quan hệ khai thác khoáng sản, ảnh hưởng môi trường phát triển Chiến lược phải nhằm vào việc cải thiện chất lượng sống người sinh sống khả chịu đựng hệ sinh thái trì sống 89 Thực tốt chiến lược phát triển tài nguyên đá hoa trắng góp phần tạo kinh tế bền vững, trì nguồn tài ngun khống sản loại, có tài ngun khoáng s ản đá hoa trắng - Định hướng thứ hai: Trên sở chiến lược phát triển khoáng sản, cần tiếp tục điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản đá hoa trắng nói chung, địa bàn huyện Tân Kỳ nói riêng Ngày 28 tháng 11 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 kèm theo Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg; ngày 17 tháng 12 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng nhóm khống chất ngun liệu đá hoa, felspat, cao lanh magnezit đến năm 2015, có xét đến năm 2025 kèm theo Quyết định số 47/2008/QĐ-BCT Theo đó, hầu hết khu vực có phân bố đá hoa trắng địa bàn huyện Tân Kỳ thuộc quy hoạch khai thác quy mô công nghiệp Tuy nhiên, theo kết luận Thanh tra Chính phủ năm 2010, số khu vực có phân bố đá hoa trắng ngồi quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An cấp giấy phép, thời gian tới, phải rà soát giấy phép để thu hồi, bổ sung vào quy hoạch nước để cấp lại giấy phép khai thác theo quy đ ịnh Luật Khoáng sản - Định hướng thứ ba: Thực phát triển bền vững công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản đá hoa trắng Tài nguyên khoáng sản đá hoa trắng nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo, vơ hạn, cần quản lý, bảo vệ đáp ứng đủ nhu cầu hệ không ảnh hưởng đến việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Để thực điều này, cần phải: + Xác định rõ mức sản lượng hợp lý (sản lượng bền vững không phép khai thác sản lượng này) 90 + Quản lý tốt nguồn tài nguyên đá hoa, sử dụng kĩ thuật tiên tiến để giảm hao phí tài nguyên, không khai thác bừa bãi; thay đổi công nghệ để giảm bớt việc sử dụng nguồn tài nguyên + Tôn trọng khả chịu tải hệ sinh thái, không khai thác vượt giới hạn chịu đựng tối đa - Định hướng thứ tư: Xây dựng chế phân cơng, phân cấp rõ ràng, hiệu quả, có tính khả thi quan quản lý Nhà nước việc quản lý, bảo vệ tài nguyên đá hoa Trên bình diện nước, cần quy định rõ ràng trách nhiệm Bộ quản lý chuyên ngành: Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, quan liên quan hệ thống trị việc quản lý, bảo vệ tài nguyên đá hoa trắng Mặt khác, cần phân công, phân cấp cho địa phương công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản nhằm phát huy trách nhiệm đầy đủ địa phương - Định hướng thứ năm: Nhà nước cần có sách bố trí nguồn kinh phí thuộc ngân sách Nhà nước dành cho cơng tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Trên thực tế, ngân sách bị hạn chế nên số địa phương gặp khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ tài ngun khống sản Vì vậy, định hướng quan trọng mà tác giả rút trình khảo sát, nghiên cứu - Định hướng thứ sáu: Tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Việc tăng cường công tác tra, kiểm tra phải bao gồm: Tăng cường biên chế, đảm bảo phương tiện hoạt động, tăng kinh phí cơng tác Tóm lại, tác giả cho rằng, thực tốt định hướng nêu góp phần quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản đá hoa vùng Tân Kỳ cách hiệu quả, phục vụ đắc lực cho chiến lược phát triển bền vững cho huyện đất nước 91 4.2.2.2 Định hướng công nghệ, thiết bị khai thác chế biến Hiện trạng công nghệ, thiết bị khai thác chế biến mỏ đá hoa địa bàn huyện Tân Kỳ nói riêng, bình diện nước nói chung cịn đơn giản Công nghệ khai thác chủ yếu sử dụng phương pháp khoan nổ mìn, cậy bẩy thủ cơng, số mỏ sử dụng dây nổ để phá vỡ liên kết khối đá, cá biệt có số doanh nghiệp đầu tư dây chuyền khoan cắt dây kim cương Với công nghệ khai thác, nêu trên, khẳng định cơng nghệ khai thác cịn lạc hậu Do để nâng cao hiệu sản xuất, khai thác triệt để tiết kiệm nguồn tài nguyên quý đất nước, việc ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào khai thác chế biến đá hoa địa bàn huyện Tân Kỳ cần thiết cấp bách Hình 4.2 Mơ hình cắt đá khối phương pháp cắt cưa 92 Hình 4.3 Ảnh khai thác đá khối mỏ vùng Tân Kỳ 4.2.2.3 Định hướng bảo vệ môi sinh, mơi trường Như nói, để phát triển bền vững, yêu cầu lớn đặt hoạt động khai thác đá hoa trắng phải bảo vệ tốt môi sinh, môi trường, hạn chế tối đa tác động đến môi sinh, môi trường hoạt động khai thác, chế biến gây ra; đồng thời, hoàn thổ, phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác mỏ Hiện nay, hoạt động khai thác đá hoa trắng vùng Tân Kỳ ảnh hưởng đến môi trường mặt chủ yếu sau: - Ơ nhiễm mơi trường thiên nhiên: Là tập hợp điều kiện địa lí tự nhiên khu vực có tác động trực tiếp đến mức sống dân cư tiêu kinh tế khu vực Do hoạt động khai thác, chế biến đá hoa, môi trường thiên nhiên bị đe doạ nghiêm trọng, phá huỷ cân sinh thái để lại hậu không lường Các yếu tố điều khiển gây nhiễm bầu khí quyển, nguồn nước đất, xói mòn đất, phá rừng, huỷ diệt động vật thực vật, chế độ thấm ướt, nguy sụt đất Các yếu tố điều khiển loại đất, địa hình vùng, chế độ gió, chế độ nhiệt, tình hình động đất khu vực 93 Việc tính đến yếu tố khơng điều khiển môi trường cho phép xây dựng sát thực tế phương án phát tri ển kinh tế chấp nhận vùng lãnh thổ cho Đối với yếu tố điều khiển môi trường xung quanh cần có thơng tin kỹ thuật, kinh tế xã hội cần thiết xác định mục tiêu tối ưu phương án - Ô nhiễm môi trường đất: Hoạt động khai thác đá hoa phá huỷ đất, xói mịn, làm lớp đất mặt canh tác, trồng hoa màu, cối Ngồi ra, loại chất thải rắn, bột đá, dầu nhớt… nguyên nhân gây ô nhi ễm đất - Ô nhiễm nước: Hoạt động khai thác, chế biến đá hoa làm bẩn nguồn nước loại hoá chất tẩy rửa độ chại, loại vi khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh, loại rác thải sinh hoạt hoá chất, dầu mỡ chảy ao, hồ, sông, suối ngấm xuống nước đất mà khơng qua xử lí với khối lượng lớn vượt tiêu chuẩn Ngoài ra, hoạt động khai thác đá hoa có nguy làm giảm mực nước ngầm khu vực, làm cạn kiệt nguồn nước mặt từ ao hồ, sơng suối - Ơ nhiễm khơng khí: Các nguồn gây nhiễm khơng khí gồm: Các loại chất thải (khói, bụi, khí độc ) của hoạt động khoan nổ mìn, khai thác, chế biến đá hoa, phương tiện giao thông vận tải giới chạy xăng, dầu, mazut ; Các chất thải hữu (phân rác hữu ); loại bụi thực vật, bụi động vật, meo mốc, vi khuẩn, trùng (ruồi, muỗi, bọ chét ), khói khí độc sinh hoạt ngày; loại nhiệt Đối với sức khoẻ, nhiễm khơng khí yếu tố dễ gây nên nhiều bệnh nghề nghiệp (nhiễm bụi silic phổi ), bệnh dị ứng (hen suyễn ), số bệnh ung thư, bệnh mãn tính đường hơ hấp (viêm phế quản mạn tính ) Hiện tượng mưa axit chất khí sunfurơ (SO2), nitơ oxit (NO2) khói nhà máy, khí thải tơ, gặp nước khơng khí tạo thành axit sunfuric, axit nitric theo nước mưa rơi xuống, gây tác hại lớn Trên phạm vi rộng lớn, ô nhiễm không khí gây tác 94 hại đến hệ sinh thái, làm tăng nhiệt độ trung bình Trái Đất với nhiều hậu chưa lường hết - Ô nhiễm tiếng ồn: Ô nhiễm môi trường tiếng ồn - tập hợp âm tạp loạn có tần số chu kì khác Trong họat động khai thác, chế biến đá hoa trắng, tiếng ồn phát từ máy móc thiết bị khai thác, phương tiện vận chuyển Làm việc môi trường ồn, sức khoẻ bị ảnh hưởng, phát sinh bệnh nghề nghiệp (ù tai, điếc ) hay ảnh hưởng không tốt đến hệ thần kinh, Để phát triển bền vững mỏ khai thác đá hoa, vấn đề định hướng nhằm giảm thiểu tác động môi sinh, môi trường hoạt động khai thác gây nên quan trọng 4.2.2.4 Định hướng phát triển bền vững tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác Thực tế cho thấy để tồn phát triển được, Cơng ty khai khống lớn giới phải đề giải pháp để thực khai thác bền vững mình: - Chấp hành đầy đủ quy định pháp luật khoáng sản, pháp luật khác có liên quan thực trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức phép khai thác khoáng sản với Nhà nước nhân dân địa phương nơi có mỏ; - Lôi kéo cộng đồng quan tâm đến xác định vị trí, mặt mỏ, nhà máy tuyển rửa thực sáng kiến khai thác bền vững họ; - Tìm kiếm, cam kết hỗ trợ đối thoại sản xuất- kinh doanh nhân dân địa phương; - Khuyến khích thực xun suốt Cơng ty để đạt quản lý tài nguyên bền vững nơi mà họ hoạt động; - Tiến hành hoạt động sản xuất- kinh doanh với có hiệu cao, minh bạch tinh thần trách nhiệm cao; - Bảo vệ sức khoẻ an toàn cho người lao động cộng đồng, đóng góp vào sáng kiến toàn cầu nhằm thúc đẩy sản xuất- kinh doanh, sử dụng tái sử dụng khoáng sản cách an tồn thân thiện với mơi trường; 95 - Tìm cách giảm thấp ảnh hướng hoạt động sản xuất đến môi trường đa dạng sinh học thông qua bước phát triển, từ thăm dị đến đóng cửa mỏ; - Hợp tác với cộng đồng để họ quan tâm phát biểu vấn đề liên quan đến mỏ bị bỏ hoang mỏ khai thác hết; - Tiếp tục hồn thiện điều hành thơng qua ứng dụng công nghệ mới, phát minh sáng kiến ứng dụng tốt góc cạnh hoạt động sản xuất; - Tôn trọng quyền người, đối xử công bằng, tôn trọng nhân phẩm; Tôn trọng văn hoá, tập tục giá trị người tham gia hoạt động sản xuất; - Công nhận tôn trọng vai trị, đóng góp quan tâm đến người dân địa; - Hỗ trợ cộng đồng tham gia dự án khai khoáng sản xuất tại; - Có trách nhiệm cộng đồng, nhu cầu mối quan tâm thông qua tất giai đoạn từ thăm dò, phát triển, khai thác đóng cửa mỏ; - Đem lại lợi ích lâu dài cho cộng đồng địa phương thông qua chương trình phát triển bền vững để đem lại cho họ chăm sóc kinh tế, mơi trường, xã hội, giáo dục sức khoẻ 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ tổng hợp kết nghiên cứu trình bày cho phép tác gi ả rút số kết luận sau: Đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C- Pbs) Đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An có chất lượng tốt đạt yêu cầu kỹ thuật hàm lượng SO 3, tính chất lý, đặc tính phóng xạ, độ thu hồi khối đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát, mỹ nghệ Đá hoa trắng đạt yêu cầu độ trắng (Wb), oxyt calci (CaO), oxyt magnhe (MgO), oxyt nhôm (Al 2O3), oxyt silic (SiO 2) oxyt sắt (Fe2O3) đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu sản xuất bột carbonat calci, phục vụ ngành công nghiệp nước xuất Loại đá hoa có độ trắng thấp sử dụng nguyên liệu xi măng vật liệu xây dựng thông thường Vùng Tân Kỳ, Nghệ An có tiềm tài nguyên đá hoa l ớn Bằng phương pháp mơ hình số độ cao tính tài nguyên dự đá hoa với cốt +80m, +70m, +60m, +40m, +20m, +0m Đã đánh giá thực trạng khai thác, nhiễm mơi trường hoạt động khống sản vùng Tân Kỳ, Nghệ An Từ đó, đề xuất đề xuất số định hướng phát triển bền vững khai thác Kiến nghị Trong giai đoạn tới cần đẩy mạnh cơng tác thăm dị đánh giá trữ lượng, chất lượng đá hoa nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng cho ngành công nghiệp Kết nghiên cứu luận văn khẳng định đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ An khống sản có tiềm lớn cần nhà nước đơn vị chức quan tâm nghiên cứu để khai thác sử dụng hiệu thời gian tới Các kết tài liệu hạn chế Tác giả cố gắng thu thập, xử lý tổng hợp để xây dựng luận văn phù hợp với mục đích nhiệm vụ đặt 97 Tuy nhiên, có điều kiện khó khăn định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Báo cáo kết tổng kiểm tra tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước khống sản hoạt động khống sản Bộ Tài ngun Mơi trường (2010) Báo cáo tổng kết 13 năm thi hành Luật Khoáng sản Nguyễn Văn Cần nnk (2010) Báo cáo thăm dò đá hoa khu vực Đồi Eo Cát, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Lưu trữ Địa chất TS Lê Tiến Dũng nnk (2010) Báo cáo thăm dò đá hoa khu vực Lèn Bút 2, xã Tân Xuân xã Giai Xuân, huy ện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An) Lưu trữ Địa chất TS Lương Quang Khang nnk (2008) Báo cáo thăm dò đá hoa khu vực Lèn Bút, xã Tân Xuân xã Giai Xuân, huy ện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Lưu trữ Địa chất TS Lương Quang Khang nnk (2008) Báo cáo thăm dò đá hoa khu vực Thung Mây, xã Tân Hợp, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Lưu trữ Địa chất ThS Vũ Xuân Lực nnk (2010) Báo cáo thăm dò đá hoa khu vực Lèn Bút 3, xã Tân Xuân xã Giai Xuân, huy ện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Lưu trữ Địa chất PGS.TS Nguyễn Phương nnk (2008) Báo cáo thăm dị đá hoa khu vực thơng Trung Sơn, xã Mông Sơn, t ỉnh Yên Bái) Lưu trữ Địa chất PGS.TS Nguyễn Phương nnk (2009) Báo cáo thăm dò đá hoa khu vực Thung Vượt, xã Tân Hợp, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Lưu trữ Địa chất 10 Phạm Văn Phương nnk (2009) Báo cáo thăm dò đá hoa khu vực Thung Tờm, xã Tân Hợp, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Lưu trữ Địa chất 11 Đặng Trần Quân nnk (1996) Bản đồ địa chất khống sản tờ Thanh Hóa- Vinh tỷ lệ 1: 200.000 Lưu trữ Địa chất 12 Phan Trọng Tiến Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Nông nghiệp 99 13 Hồ Duy Thanh nnk (1983) Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1: 50.000 vùng Nam Vinh, Ngh ệ An Lưu trữ Địa chất 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2006) Đề án "Nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Nghệ An" 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2006) Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Nghệ An đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 Filename: LuanVan[1].doc Directory: C:\Documents and Settings\kim\바탕 화면\PDF Template: C:\Documents and Settings\kim\Application Data\Microsoft\Templates\Normal.dotm Title: Huyện Tân Kỳ Subject: Author: dangkhoait Keywords: Comments: Creation Date: 2013-05-06 AM 10:47:00 Change Number: 16 Last Saved On: 2013-05-06 AM 11:31:00 Last Saved By: dangkhoait Total Editing Time: 44 Minutes Last Printed On: 2013-05-06 PM 3:34:00 As of Last Complete Printing Number of Pages: 97 Number of Words: 19,685 (approx.) Number of Characters: 112,207 (approx.) ... báo tiềm đá hoa vùng Tân K ỳ, Nghệ An làm sở định hướng cho việc sử dụng hợp lý chúng lĩnh vực công nghiệp khác nhiệm vụ đặt cấp thiết Đề tài: ? ?Đánh giá tiềm khả sử dụng đá hoa vùng Tân Kỳ, Nghệ. .. lượng………………………………… 61 3.3 Kết đánh giá tài nguyên, trữ lượng vùng Tân Kỳ, Nghệ An? ??… 63 3.3.1 Kết tổng hợp trữ lượng số mỏ vùng Tân Kỳ, Nghệ An? ??… 63 3.3.2 Kết đánh giá tài nguyên vùng Tân Kỳ, Nghệ An? ??…………… 66... mỏ đá hoa Lèn Bút 32 Hình 1.6 Bản đồ địa chất vùng Tân Kỳ, Nghệ An 33 Chương ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CƠNG NGHỆ ĐÁ HOA VÙNG TÂN KỲ, NGHỆ AN 2.1 Tổng quan đá hoa 2.1.1 Khái niệm Đá hoa