1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật văn xuôi lê văn thảo

126 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NHUNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI LÊ VĂN THẢO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYỀN Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ NHUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA LÊ VĂN THẢO 10 1.1 HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA LÊ VĂN THẢO 10 1.1.1 Từ nhà văn chuyên viết “những cảnh đời nhà binh”… 10 1.1.2 … Đến nhà văn “những cảnh đời tư” 15 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA LÊ VĂN THẢO 20 1.2.1 Quan niệm người đời 20 1.2.2 Quan niệm văn chương trách nhiệm nghệ sĩ 26 CHƢƠNG NHÂN VẬT VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI LÊ VĂN THẢO 34 2.1 THẾ GIỚI NHÂN VẬT – CHÂN ẢNH CON NGƯỜI NAM BỘ QUA BƯỚC NGOẶT THỜI ĐẠI 34 2.1.1 Con người chiến tranh – song kết bình thường cao 34 2.1.2 Con người thời bình – vẻ đẹp phận đời “dưới đáy” 41 2.2 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT ĐẬM SẮC THÁI NAM BỘ 49 2.2.1 Không gian chiến trường 49 2.2.2 Không gian sông nước 56 2.2.3 Không gian làng quê 61 2.2.4 Không gian đô thị lốc chuyển 67 CHƢƠNG CỐT TRUYỆN VÀ NGÔN TỪ TRONG VĂN XUÔI LÊ VĂN THẢO 72 3.1 CỐT TRUYỆN 72 3.1.1 Cốt truyện kì ảo hố 72 3.1.2 Cốt truyện nhạt hoá 77 3.1.3 Cốt truyện tâm lí 82 3.1.4 Cốt truyện lắp ghép 87 3.2 NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT 91 3.2.1 Ngôn ngữ giàu tính địa phương 91 3.2.2 Ngôn ngữ đậm chất ngữ 97 3.2.3 Ngôn ngữ đậm chất triết lí 101 3.2.4 Ngôn ngữ giàu chất thơ 106 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lê Văn Thảo tên thật Dương Ngọc Huy Ông sinh ngày 01/10/1939 Long An, lớn lên An Giang học Đại học Khoa học Tự nhiên Sài Gịn Xuất thân người học tốn mảnh đất cực Nam tổ quốc với trù phú thiên nhiên sông nước hun đúc nên tâm hồn nhà văn, nơi trở thành cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt toàn tác phẩm ông Qua trang viết, sống lên chân thực, tự nhiên, thấm tràn cảm úc; giúp người đọc dễ dàng hình dung Lê Văn Thảo giản dị, mộc mạc, sâu sắc, ân tình để thấu hiểu, tha thiết tin yêu đất người xứ Chính vậy, nhà văn Hồi Anh cho rằng: “Với am hiểu sinh hoạt, tính cách, ngơn ngữ, phong thái, tập tục, tín ngưỡng người vùng đất hoang vu tận tổ quốc, Lê Văn Thảo làm hình sống ngón chân chưa khơ bùn vạn dặm đất nước” [1, tr 762] Năm 2012, Lê Văn Thảo nhà văn Nam Bộ thứ ba (sau Nguyễn Quang Sáng Anh Đức) vinh dự nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 1.2 Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác kết hoạt động nghệ thuật nhà văn Khám phá giới nghệ thuật tác giả cho thấy nhìn bao qt, tồn diện trình sáng tạo, quan niệm nghệ thuật đặc sắc thi pháp người nghệ sĩ Tiếp cận văn i Lê Văn Thảo từ góc độ chỉnh thể nghệ thuật với quy luật vận động nội giúp người nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc lôgic bên trong, kết hợp hài hồ, biện chứng nội dung hình thức, góp phần tạo nên nét độc đáo sáng tác nhà văn 1.3 Từ tập truyện kí Ngồi mặt trận (1969) đến Những năm tháng nhọc nhằn (2012), bốn mươi năm, thời gian đủ để chân dung Lê Văn Thảo phác họa rõ nét dịng chảy văn học nước nhà Khơng gây ồn văn đàn, ung quanh tác phẩm nhà văn khơng có q nhiều tranh cãi ý kiến trái chiều bút thời; qua thời gian, sáng tác ông thu hút phận bạn đọc định Cho đến nay, có số viết đăng tải báo, tạp chí có cơng trình khoa học khám phá vài khía cạnh nh mảng sáng tác đồ sộ Lê Văn Thảo, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu văn xi nhà văn Nam Bộ cách toàn diện, có hệ thống Xuất phát từ lí từ lịng say mê, u thích sáng tác Lê Văn Thảo, với mong muốn góp phần khẳng định vị trí bút giúp người đọc có nhìn bao qt đặc sắc nội dung nghệ thuật nhà văn mang đậm sắc màu Nam Bộ, người viết chọn đề tài Thế giới nghệ thuật văn xuôi Lê Văn Thảo Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những viết đời văn nghiệp Lê Văn Thảo “Lê Văn Thảo nhà văn xứ sở Nam Bộ” [12, tr 6] Ông dành đời để viết miền Nam, vùng đất chứa chan tình người Mỗi trang viết tri ân với mảnh đất người quê hương Người đọc yêu mến trân trọng ông chân thành, giản dị, không cầu kì, không “làm dáng” văn chương chữ nghĩa Trong Nhà văn Lê Văn Thảo, hành trình sáng tạo bền bỉ, Phan Hồng khơng q lời nhận định: “Là bút t sung sức, tay, thời điểm nào, thời chiến lẫn thời bình, Lê Văn Thảo có tác phẩm mới” [23, tr 5] Hơn 40 năm cầm bút, ông cho đời 18 đầu sách, gồm nhiều thể loại: kí, phóng sự, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Một sức viết bền bỉ khơng dễ nhà văn có được, khơng bị chi phối hồn cảnh lẫn biến động thời cuộc, thoát kh i áp lực bộn bề đời sống giá trị ảo thời thượng “Không gây sốc hay ồn văn đàn, Lê Văn Thảo làm chức trách nhà văn chuyên nghiệp: lặng lẽ viết lặng lẽ uất tác phẩm mới, mà tác phẩm có giá trị văn học định đứng vững qua lốc thời gian” [23, tr 5] Lê Văn Thảo độc giả biết đến nhiều khoảng hai mươi năm trở lại Tác giả Phạm Minh Thư với bài: Lê Văn Thảo vận động nhà văn Nam Bộ đặc sắc đăng Báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 31, (31/07/2004) bày t : “Mạch viết khởi nguồn tác giả sang tuổi năm mươi, tuổi không nghĩ đến vấn đề thiết thân xứ sở” [81, tr 9] Đó lúc nhà văn có trải nghiệm định đời, chuẩn bị kỹ lưỡng, thâm trầm tinh tế khiến cho truyện ông có sức nặng suy ngẫm tình đời, tình người, lương tâm trách nhiệm công dân, nghệ sĩ Vì thế, Nguyễn Trọng Tín gọi Lê Văn Thảo Người không chịu già Theo tác giả “cái học vấn cộng với bề dày văn hóa truyền thống gia đình chỗ dựa quan trọng để ông đường dài với văn chương” [82] 2.2 Những nhận định giới nghệ thuật văn xuôi Lê Văn Thảo Lê Văn Thảo khơng có sở trường tạo bất ngờ hay sửng sốt trang viết Tài ông cách thong thả, từ tốn kể câu chuyện khơng có đầu cuối Huỳnh Như Phương tinh tế nhận ra: “Lê Văn Thảo không thuộc loại nghệ sĩ bay bướm với nét vẽ uất thần Một mạnh ông chạm khắc tỉ mỉ, tinh vi tính cách giống hình tượng đắp phù điêu kim loại” [44, tr 262] Ông giữ người đọc sợi dây mảnh, mềm mà dai dẳng Bên cạnh thành cơng người lính chiến tranh, nhà văn cịn có giới nhân vật đa dạng độc đáo Họ người nông dân chân lấm tay bùn, anh đạp ích lô dầm sương dãi nắng, người viết thư thuê tình nghĩa, kép hát nghèo khó, đứa bé bán vé số đáng thương,… Trong Nhà văn Lê Văn Thảo với tác phẩm giàu lòng nhân (Lời tựa Tuyển tập Lê Văn Thảo N b Văn học phát hành năm 2006 ), Triệu Xuân nhận định khái quát giới nhân vật tác giả tiểu thuyết Cơn giông sau: “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Lê Văn Thảo giới truyện ngắn ơng: người bình thường, thân phận hẩm hiu, cô độc bất hạnh, người đáy ã hội… Ơng thích điều gần gũi, bình dân Ơng viết điều mà ông thương yêu, trân quý” [86, tr 9] Lý Lan Những người có duyên với Lê Văn Thảo Báo Văn nghệ số 128 nhận ra: “Những nhân vật mà Lê Văn Thảo am hiểu tay viết họ người lính thời chiến tranh, anh, người nơng dân…” [30, tr 28] Qua trang viết nhà văn, lên hình ảnh người mộc mạc, chân chất, giản dị, chứa chan tình cảm ln s n sức mạnh ý chí, nghị lực phi thường Lê Văn Thảo theo dõi số phận lặng lẽ Lê Văn Thảo thao thức hai viết tác giả Lê Thiếu Nhơn Người viết nhận định: “Đọc tác phẩm Lê Văn Thảo, trích đoạn văn mẫu để tán tụng, để trầm trồ Nếu nhìn lớp v chữ nghĩa, dễ nao núng kết luận ơng khơng có văn” [42, tr 22] Văn Lê Văn Thảo không nằm ngôn từ, không nằm lý lẽ không nằm triết thuyết mà “lặn vào tình tiết, lặn vào nhân vật, lặn vào câu chuyện để hữu duyên gặp tương tác từ phía độc giả hiển lộ giá trị thẩm mĩ có sức lay động ám ảnh” [42, tr 22] Tác giả viết cung cấp cho người đọc cách nhìn phù hợp, đọc cảm nhận tác phẩm Lê Văn Thảo Là người nhiều, đọc nhiều, đọc chuyên sâu đa dạng, trải nghiệm đời văn với vốn đọc sâu rộng khiến Lê Văn Thảo viết hay Ông viết theo lối kể truyền thống với cách nhìn lạ, trẻ trung nên tạo hiệu ứng đáng kể Tính giản lược tình tiết giãn biên tư tưởng làm cho truyện ngắn tiểu thuyết nhà văn vừa duyên dáng, vừa độc đáo Trong viết Truyện ngắn Lê Văn Thảo: Cái lạ, nhạt thật, Huỳnh Như Phương có phát mẻ ngòi bút Nam Bộ này: “Một thiên hướng văn uôi Lê Văn Thảo khai thác lạ, biến lạ thành thẩm mĩ: vùng đất lạ, trận đánh lạ, tính cách lạ, số kiếp lạ…” [44, tr 260] Cuối cùng, tác giả đưa kết luận: “Khi lạ, nhạt thật kết hợp nhuần nhị truyện ngắn, Lê Văn Thảo đặc biệt thành cơng” [44, tr 262] Chính kết hợp kì diệu lạ, nhạt thật tạo nên Lê Văn Thảo với nét riêng khó lẫn dịng chảy chung văn học nước nhà Hoài Anh Lê Văn Thảo - người nói thơ văn xi Nam Bộ tìm thấy văn tác giả họ Lê nét riêng biệt Theo ơng, trải lịng trang giấy nên nhà văn “đã miêu tả nội tâm nhân vật cách hợp lý thấu đáo, tưởng nhẹ nhàng lại cảm động mà gửi gắm sau thái độ, suy nghĩ chắn tác giả thực tiễn máu lửa đầy ác liệt” [1, tr 758] Năm 1998, tiểu thuyết Một ngày đời nhận giải A Hội Nhà văn Việt Nam Ngay lập tức, tác phẩm thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc Hàng loạt tác giả đưa tin tác phẩm đặc biệt như: Lê Minh Quốc, Ngơ Vĩnh Bình, Bích Thu, Từ Quy, Nguyễn Thiên Vũ, Huyền Sương, Thúy Nga,… Tất viết khẳng định sức hấp dẫn sách không nội dung mà nghệ thuật biểu lạ độc đáo Nhà văn khơng đóng vai trị người kể chuyện mà mượn lời người khác nhiều dạng thức khác để tạo dựng nên cốt truyện nhân vật Tác giả khéo léo kết hợp hài hịa ngơn ngữ kể chuyện ngơn ngữ miêu tả nên trang viết ln có hồn gợi cảm Với tiểu thuyết Cơn giông, tác phẩm đạt giải B (khơng có giải A) Hội Nhà văn Việt Nam năm 2003 đạt giải thưởng Văn học Đông Nam Á năm 2006, Lê Văn Thảo lần khẳng định tên tuổi văn học đương đại nước nhà Thúy Nga với viết Cơn giơng chuyện đời; Tơ Hồng Nhà văn Lê Văn Thảo: Khi viết, tơi chịu áp lực thị trường; Đọc Cơn giông Lê Văn Thảo tác giả Trần Thị Sáu… lạc quan nhận định “tín hiệu khả quan cho tiểu thuyết” Phần lớn ý kiến khẳng định, đến thời điểm lúc giờ, Cơn giông tiểu thuyết thành công nghiệp Lê Văn Thảo có ảnh hưởng khơng nh đến mảng tiểu thuyết văn học Việt Nam Trong số viết, phê bình văn uôi Lê Văn Thảo, đáng ý Lê Văn Thảo: Nhà văn xứ sở Nam Bộ Lê Tiến Dũng, đăng Báo Văn nghệ, số 207 (21/06/2012) Trong viết này, tác giả khẳng định Lê Văn Thảo nhà văn có vốn sống phong phú vùng đất Nam Bộ Hình ảnh người bé nh ông đặc biệt quan tâm ám ảnh trang viết Họ “làm đủ ngành nghề, từ người chân lấm tay bùn với ruộng đồng đến người tiểu thương buôn bán nh , chí có làm th mà sống” [12, tr 6] Nhưng nhân vật có lịng đáng trân trọng “Họ sống làm việc lòng trung thực lương thiện đến mức đáng u” [12, tr 6] Chính thế, người truyện ơng có dáng dấp ngồi đời thường Những tính cách thật thà, chân chất, mộc mạc, trọng nghĩa tình… cư dân Nam Bộ vào truyện ngắn, tiểu thuyết nhà văn cách bình dị dễ gần (Đêm Tháp Mười, Bà nội tôi, 108 “Nếu nhạc sĩ ý đến tiết tấu tiết tấu tạo nên ương sống, hồn nhạc phẩm nhà tiểu thuyết tìm nhịp điệu văn i Nhịp điệu có ý nghĩa với nhà văn tổ chức tác phẩm” [41, tr 232] Không từ ngữ, nhịp điệu phương thức để Lê Văn Thảo thể chất thơ qua trang viết Một giọng văn nhẹ nhàng, chậm rãi, uyển chuyển mà không phần tinh tế tạo nên hiệu thẩm mĩ đặc biệt văn uôi ông Thử đơn cử đoạn Con đường xuyên rừng: “Con suối nước chảy ầm ầm, tung bọt trắng óa qua tảng đá nằm lổn ngổn dọc theo lịng suối, tảng láng bóng, tảng phủ rêu anh Mặt rừng thật sạch, trải cát vàng mịn màng, thân mềm mọc theo bờ suối trổ anh mơn mởn (…) khơng khí nhẹ, cần tiếng động nh vỡ tan ra” [69, tr 409] Bản thân yếu tố thiên nhiên mang đậm chất thơ vào trang văn tác giả, chất thơ lại có màu sắc riêng biệt Bằng quan sát tinh tường, nhà văn nhìn thấy vẻ đẹp khiết, cao thiên nhiên Chất thơ văn uôi Lê Văn Thảo thể qua chi tiết thật tinh sâu giới cảm úc, cảm giác tình cảm vừa mơ hồ, vừa da diết người Trong truyện ngắn Đêm Tháp Mười, đêm dừng chân, tiếp úc với người hiền lành, chất phác Bường, nghe câu chuyện đời dòng họ, tận mắt chứng kiến người đàn ông tật nguyền đẩy uồng vũ khí đêm hay hình ảnh đứa nh bị cột chân vào cột dâng lên lịng nhân vật ưng “tơi” cảm úc bâng khuâng khó tả, vừa giản dị, thân thuộc lại vừa thiêng liêng, cao quý, giúp nhân vật cảm nhận nhiều điều ý nghĩa, quên Đoạn kết câu chuyện tác giả chọn lọc thật kỹ lưỡng, phơ bày trọn vẹn úc cảm tế vi tâm hồn nhân vật ưng “tôi”: 109 Bình minh lên, chân trời rạng màu hồng, vệt mây đâm ngang, chân trời ra, tia sáng muôn ngàn sợi bủa tung không gian Từng đàn chim bay túa từ lùm bụi Mặt nước phút chốc đen thẫm trở nên anh, sáng gương, gợn sóng rắn bạc tung tăng nhảy múa Nước vắt, bụi rong đung đưa lặng lờ Gió thoảng mùi tràm, sen, mùi c ống, c tranh, lác Giác quan trở nên tinh tế, nhận mùi hăng ngai ngái ổ chim vừa nở, chồi non vừa nhú lên… [69, tr 43] Khác với Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Anh Đức…, thiên nhiên đối tượng miêu tả thường uyên văn uôi Lê Văn Thảo Khi thấy thật cần thiết, nhà văn en vào mạch tự đủ sức gợi nên khơng gian nghệ thuật thơ mộng, hữu tình, tạo chất thơ đặc biệt cho tác phẩm Khơng có màu sắc, đoạn tả cảnh thiên nhiên cịn có âm thanh, ánh sáng rung động thầm kín, khẽ khàng tâm hồn nhân vật qua truyện ngắn Kỉ niệm người chiến sĩ: “Và vầng trăng lộ kh i vòm cây, t a ánh sáng sạch, dìu dịu uống khắp ruộng đồng, c , lúc chuyện người chiến sĩ nở rộ” [69, tr 57] Khung cảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp trữ tình, lãng mạn qua khơng gian ngập tràn ánh trăng: “Trăng lên non sào, t a ánh sáng lồng lộng, soi rõ đến đọc sách Vng rẫy ngập tràn ánh trăng, tiếng gió thổi, côn trùn nỉ non lên khắp, hịa tấu mn thuở ruộng đồng c , vẳng lúc a lúc gần, rì rào tiếng đàn ong lấy mật” [69, tr 58] Hệ thống ngôn ngữ giàu sức gợi cảm, gợi hình kết hợp từ cảm úc, cảm giác tạo nên âm hưởng giàu nhịp điệu, làm bật sắc thái thẩm mĩ cho lời văn góp 110 phần khơng nh cho việc bộc lộ chất thơ, tạo nên nét quyến rũ riêng truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo Điều đáng nói chất thơ tác phẩm Lê Văn Thảo t a từ gần gũi, bình thường, giản dị Sức hấp dẫn sáng tác ông chiều sâu giới nội tâm, trạng thái, úc cảm tinh tế, đẹp đẽ người trước đời Cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, biến cố lịch sử nhiều nhà văn đề cập đến đóng vai trị phơng nền, điểm tựa để “bộc lộ giới nội cảm” nhân vật Trong Hai ông cháu người chủ xưa, chữ tình, chữ nghĩa Tư Quới vui buồn, mạng sống thiêng liêng, nên ơng gìn giữ suốt đời Qua nhân vật này, phẩm chất tốt đẹp người nông dân nâng niu cách trân trọng, gợi lên nỗi buồn tín nghĩa đời Câu chuyện nhẹ nhàng hai ông cháu tạo nên nét duyên thầm sáng tác nhà văn Tự hứa với thân nói thật tìm cha đẻ cho đứa ni, Tám Khoa (Hai người cha) lặn lội đến vùng quê nước để hồn thành tâm nguyện đời Chính u thương, quan tâm, chăm sóc chân thành Tám Khoa khiến Thanh, đứa nuôi, định nhận hai người cha Nhà văn kết thúc câu chuyện viên mãn người đọc cảm nhận tình người ln thấp thống, dập dềnh trang viết Hình ảnh Tám Khoa, người đàn ơng độc, giàu lịng nhân hẳn khiến không kh i thổn thức nghẹn ngào Độc giả bắt gặp chất thơ toát lên từ điều thân thuộc qua hàng loạt tác phẩm như: Cơn giơng, t chó cắn, Thằng Cung, Con mèo, Anh chàng xích lơ lãng tử… Có thể nói, lịng trắc ẩn, tình u thương người với người yếu tố tảng quan niệm sáng tác Lê Văn Thảo Cảm hứng chủ đạo tác phẩm ông quan tâm thiện, đẹp Tất đem lại cho văn mạch truyện ngắn tiểu thuyết nhà văn 111 thở ấm áp, đơn hậu chan chứa tình người, tình đời, khiến người đọc có diễm phúc đón nhận nhẹ nhõm, thơm lành mát dịu Tiểu kết Không trọng kĩ thuật viết truyện đại phần lớn bút thành danh sau 1986, không dụng công việc đẽo gọt, làm dáng câu chữ, bình dị, tự nhiên, nghiêng truyền thống cốt truyện ngôn từ nghệ thuật khiến truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo có sức gợi, sức hút theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” Để hiểu dụng ý nghệ thuật nhà văn, người yêu quý sáng tác ơng phải kiên trì, điềm đạm để bóc tách lớp v ngôn từ đời thường Bằng lối kể dung dị, người viết đánh thức rung động nhẹ đằm sâu người đọc, mở chiều sâu đẹp ẩn giấu sau điều ngỡ bình thường, đơn giản Mỗi câu chuyện ca ngào tình yêu người sống, để lại ấn tượng sâu đậm kí ức bạn đọc có dịp tiếp xúc với tác phẩm ơng Vì thế, khơng q lời Hoài Anh nhận định Lê Văn Thảo “người nói thơ văn i Nam Bộ” 112 KẾT LUẬN 1.1 Lê Văn Thảo nhà văn Nam Bộ Con đường văn chương cống hiến ông khẳng định sức sáng tạo bền bỉ, lặng thầm “hành trình đến với đời” Ấn tượng sâu đậm nhất, tác giả, năm tháng lăn lộn gian nan, khổ cực Từ nhà văn “những cảnh đời nhà binh” đến “nhà văn cảnh đời tư”, Lê Văn Thảo chăm chút tìm đẹp nh nhoi, lẩn khuất, bị b quên, góc hẻo đời, hay bị vùi bùn đất nghèo khốn “Sống thật viết thật”, giấu bớt đi, dành khoảng trống cho người đọc phương châm mà người viết ấp ủ tâm niệm suốt quãng đời cầm bút Quê hương, xứ sở nguồn mạch bất tận để tác giả nghĩ suy, trăn trở nguồn mạch sáng tạo văn chương Những cảm hứng sống, người phương Nam người viết thể sinh động phương thức nghệ thuật phù hợp với đặc trưng, ưu thể loại Mỗi tác phẩm tựa thơ nhẹ nhàng, chứa đựng nhiều ý nghĩa, giàu chất văn hóa, mang rung cảm sâu sắc tâm hồn người đời, để lại dấu ấn định lịng bạn đọc Ơng số tác giả góp phần đưa văn chương Nam Bộ đến gần với bạn đọc nước 1.2 Truyện ngắn tiểu thuyết Lê Văn Thảo đầy ắp tình người Viết chiến tranh, người chiến sĩ, sức mạnh nhân dân kháng chiến, tác giả người đầu tiên; tái chiến từ góc nhìn nhân cách người đời thường, mẻ so với văn học trước 1975, văn i Việt Nam đương đại ghi nhận tâm sức khơi tạo, đóng góp khơng nh bút Hầu hết tác phẩm viết chiến tranh ông tái thông qua kỉ niệm, hồi ức Đó giới cao cả, đẹp xuất phát từ điều giản dị vượt lên tàn phá, huỷ diệt 113 bom đạn chiến tranh Nhà văn viết tri ân người khuất, gởi lại phần ương máu nơi chiến trường để giải thoát cho cắn rứt thân đồng đội chịu nhiều đắng cay sống thời bình Qua tác phẩm, người viết đưa người đọc vào bí mật bí ẩn miền Tây Nam Bộ màu mỡ khơng phần gai góc Dập dờn trang viết hành trình người đất Việt tìm với vùng đất ghi dấu ấn đấu tranh giữ nước Đó hành trình trở với cội nguồn lịch sử, văn hóa mà nhà văn phát hòa quyện đất người, tạo nên hồn cốt quê hương, xứ sở Ở mảng khơng gian chiến trường, hình ảnh người lính lên với vẻ đẹp bình thường cao Với không gian sông nước, không gian làng quê khổ nghèo, độc giả gặp gỡ người dân lao động giàu tình nghĩa, giàu ý chí, nghị lực, sống chân thành, chất phác đỗi thật Những người nông dân miệt vườn giới “vẻ đẹp giản dị tâm hồn, tính cách hào phóng, đời khơng thèm lụy điều gì, vui buồn lộ ngồi…” [86, tr 6] Dẫu môi trường nghệ thuật thay đổi có điều bất biến dễ nhận thấy nhân vật ông hầu hết hàn, thua thiệt kiên trì gìn giữ thiện, thủy chung Họ không ngừng đối đầu với ác, bị đọa đày họ đẹp đẽ, vô vọng họ vững chãi, bị cay nghiệt họ bao dung Dù viết thời nào, cảnh nào, sáng tác ông không to tát, giáo điều, khơng luận, lên lớp, mà vào câu chuyện nho nh , góc khuất tâm trạng, trục trặc tình cảm số phận lặng lẽ Bằng trân quý người, tác giả thi vị hóa vẻ đẹp phận đời nh bé, vô danh hiển âm thầm, bền bỉ để góp phần lọc, cứu chuộc đời sống vốn nhiều bất trắc Không cần tuyên ngôn, lời nhấn mạnh hay khẳng định, 114 tác phẩm nhẹ nhàng ngấm vào lòng bạn đọc với nỗi niềm số phận, đời, đánh thức ta lòng tin yêu người, sống 1.3 Cách ây dựng cốt truyện tổ chức ngôn từ phương diện quan trọng làm nên phong cách văn uôi Lê Văn Thảo Với cốt truyện tâm lí, cốt truyện lắp ghép, đơi lúc có pha chút hài hước, cốt truyện kì ảo truyện “khơng có gì” kết hợp với vốn ngơn ngữ Nam Bộ phong phú, giàu cá tính, nhà văn thành công ây dựng nhân vật tự bộc lộ, lặng lẽ, độc, lời, chứa đựng đời sống nội tâm vi tế Tiểu thuyết Lê Văn Thảo truyện ngắn, “không cốt làm văn, mà cốt nói tính cách người, tâm trạng người, hồn cốt người dân Nam Bộ” [86, tr 9] Với văn phong giản dị, chân thực, có nói nên ngơn ngữ văn xi ơng tự nhiên, bình dân, dễ hiểu, khơng “làm dáng”, không “uốn éo” ngôn từ Tác giả không cầu kì, trau chuốt câu chữ, dịng văn mà viết theo dịng cảm úc tn chảy Cách kể chậm, đều, mạch văn thong thả, hùng hồn, vội vã, câu văn mộc mạc, chân tình Nhà văn quyến luyến người đọc cách tự nhiên nhờ nguồn cảm hứng dạt tâm hồn kết đọng trải nghiệm từ năm tháng nhọc nhằn mà sôi động đời ơng 1.4 Ngồi giới nhân vật, không gian nghệ thuật gắn với việc tổ chức cốt truyện hệ thống ngơn từ, cịn nhiều phương diện khác góp phần quan trọng làm nên giới nghệ thuật văn uôi Lê Văn Thảo, định vị phong cách nhà văn như: giọng điệu, điểm nhìn, thời gian nghệ thuật, Tuy nhiên, vấn đề nằm ngồi giới hạn, khn khổ luận văn tham vọng người viết Hy vọng, tương lai, chúng tơi có dịp trở lại với điều b ng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoài Anh (2006), “Lê Văn Thảo - Người nói thơ văn i Nam Bộ” (Lời bạt Tuyển tập Lê Văn Thảo), N b Văn học, tr 749 - 763 [2] Văn Tuệ Anh (2000), “Tôi muốn gọi chất tâm hồn Nam Bộ”, Tạp chí Nhà văn (6), tr 59 - 65 [3] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (60), tr - 14 [4] Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, N b Đại học Quốc gia, H [5] Đoàn Thạch Biền, “Nhà văn Lê Văn Thảo: Viết trình bày vấn đề để độc giả giải quyết”, Người lao động, Số ngày 18/01/1999, tr 24 [6] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 -1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, H [7] Ngơ Vĩnh Bình, “Một ngày đời”, Quân đội Nhân dân (13545), Số ngày 24/01/1999, tr 24 [8] Nguyễn Dương Côn (2011), Về thể người thể văn học, Nxb Hội Nhà văn, H [9] Nguyễn Đình Chính, “Nghĩ đẹp tập truyện ngắn Con mèo”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Số ngày 02/06/1999, tr [10] Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, H [11] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, H [12] Lê Tiến Dũng (2012), “Lê Văn Thảo: Nhà văn xứ sở Nam Bộ”, Văn nghệ (207), tr [13] Đặng Anh Đào (2005), “Lắng nghe họ kể chuyện”, Văn nghệ (24), tr [14] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục, H [15] Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, N b Văn học, H [16] Nguyễn Lâm Điền, Nguyễn Quốc Đại (2013), “Nghệ thuật mở truyện kết truyện truyện ngắn Lê Văn Thảo”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (29), tr 27 - 31 [17] Thao Lam Hương Đông, “Nhà văn Lê Văn Thảo: Viết chiến tranh cách mạng trách nhiệm nghiệp”, Sài Gịn giải phóng, Số ngày 28/11/1999, tr 16 [18] Trần Thanh Giao (2008), Văn học thời gian 1975 – 2005 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [20] Hoàng Ngọc Hiến (2007), Văn hóa văn minh văn hóa chân lí văn hóa dịch lý, N b Đà N ng, Đà N ng [21] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, H [22] Lý Tùng Hiếu (2012), Ngơn ngữ văn hóa vùng đất Sài Gịn Nam Bộ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [23] Phan Hoàng, “Nhà văn Lê Văn Thảo hành trình sáng tạo bền bỉ”, Sài Gịn Giải phóng, Số ngày 15/05/2012, tr [24] Tơ Hồng (2008), “Nhà văn Lê Văn Thảo: Khi viết tơi chịu áp lực thị trường”, Văn nghệ Công an (82), tr 13 [25] Trần Hoàng, “Những trang văn thấm đượm tình người”, Truyền hình, Số ngày 23/02/1999, tr 12 [26] Nguyễn Thanh Hùng (2012), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, H [27] Trân Huyền , “Nhà văn Lê Văn Thảo: Dù tơi thu xếp để có thời gian viết”, Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, Số ngày 22/03/2001, tr 23 [28] Nguyễn Văn Kha (2009), “Tính cách người Nam Bộ”, Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập, N b Đồng Nai, tr 145 - 151 [29] Phùng Ngọc Kiếm (1999), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, N b Đại học Quốc gia Hà Nội, H [30] Lý Lan (2005), “Những người có duyên với Lê Văn Thảo”, Văn nghệ (128), tr 25 [31] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (9), tr 43 - 48 [32] Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, N b Đà N ng, Đà N ng [33] Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H [34] Phương Lựu (2009), Phương pháp nghiên cứu văn học, N b Đại học Sư phạm Hà Nội, H [35] Trường Lưu (2009), Tiếp nối trang văn, N b Văn học, H [36] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Một thời đại văn học, N b Văn học, H [37] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H [38] Hữu Mai, Hữu Hiền (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1985, Nxb Văn học, H [39] Sơn Nam (2004), Đồng Bằng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [40] Thúy Nga, “Cơn giơng chuyện đời”, Tuổi trẻ, Số ngày 26/04/2002, tr 18 [41] Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, N b Đại học Quốc gia Hà Nội, H [42] Lê Thiếu Nhơn, “Lê Văn Thảo theo dõi số phận lặng lẽ”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Số ngày 17/05/2012, tr 22 [43] Lê Thiếu Nhơn (2009), “Phẩm giá thi ca sóng nước thời cuộc”, Hải quan cuối tuần (62), tr 13 [44] Huỳnh Như Phương (2011), “Truyện ngắn Lê Văn Thảo: Cái lạ, nhạt thật” (Lời bạt Lên núi thả mây Lê Văn Thảo), N b Văn học Nhã Nam, H [45] Lê Minh Quốc, “H i chuyện Lê Văn Thảo – giải văn chương 1998”, Thế giới mới, Số ngày 01/02/1999, tr 77 - 78 [46] Từ Quy, “Đi qua kí ức” (Đọc tiểu thuyết Lê Văn Thảo), Văn nghệ (22), tr [47] Trần Thị Sáu (2009), “Đọc Cơn giông Lê Văn Thảo”, Văn nghệ (89), tr 19 - 20 [48] Trần Thị Sáu (2009), Sự ảnh xạ tính cách người Việt Nam Bộ vào nhân vật tiểu thuyết Lê Văn Thảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Đà Lạt [49] Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, N b Văn học, H [50] Nguyễn Hữu Sơn (2000), Điểm tựa phê bình văn học, N b Lao động, H [51] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, H [52] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, H [53] Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học (08), tr 06 - 13 [54] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập cơng trình thi pháp học, Tập 2, Nxb Giáo dục, H [55] Trần Đình Sử (2007), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, H [56] Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, H [57] Huyền Sương, “Lê Văn Thảo - người đạt giải A năm 1998 Hội Nhà văn Việt Nam”, Phụ nữ, Số ngày 23/01/1999, tr 10 [58] Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, N b Văn học, H [59] Hồ Tĩnh Tâm (2000), “Đọc Con mèo Lê Văn Thảo”, Tạp chí Văn (8), tr 18 - 25 [60] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học (6), tr 17 - 20 [61] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [62] Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, N b Văn hóa Thơng tin, H [63] Lê Văn Thảo (1972), Đêm Tháp Mười, Nxb Giải Phóng, Thành phố Hồ Chí Minh [64] Lê Văn Thảo (1978), Bên lở bên bồi, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [65] Lê Văn Thảo (1985), Câu chuyện hai mươi năm, N b Mũi Cà Mau, Cà Mau [66] Lê Văn Thảo (1988), Ngơi nhà có hàng rào song sắt, Nxb Tác phẩm mới, H [67] Lê Văn Thảo (1995), Con đường xuyên rừng, N b Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [68] Lê Văn Thảo (2002), Cơn giơng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [69] Lê Văn Thảo (2006), Lê Văn Thảo tuyển tập, N b Văn học, H [70] Lê Văn Thảo (2011), Lên núi thả mây, N b Văn học, H [71] Lê Văn Thảo (2012), Những năm tháng nhọc nhằn, N b Văn hóa Văn nghệ, H [72] Ngơ Thảo, Lại Ngun Ân (1995), Nhà văn Việt Nam chân dung tự họa, Tập 1, N b Văn học, H [73] Thuận Thiên (1999), “Tơi muốn nói rõ vai trị người dân thường”, Lao động (3), tr [74] Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học (9), tr 32 - 36 [75] Bích Thu, “Một nhìn sáng đẹp tiểu thuyết Một ngày đời”, Nhân dân, Số ngày 22/02/1999, tr 15 [76] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, H [77] Trần Nhã Thụy (2012), “Nhà văn Lê văn Thảo: Viết không sống chơi”, Văn nghệ Công an (174), tr 13 [78] Trần Nhã Thụy, “Nhà văn Lê Văn Thảo người hớt tóc…”, Văn học Nghệ thuật, Số ngày 21/12/2000, tr 22 [79] Trần Nhã Thụy (2006), “Nhà văn Lê Văn Thảo: Văn chương đời”, Người lao động (12), tr [80] Trần Nhã Thụy (2006), “Nhà văn Lê Văn Thảo: Không hờ hững với đời”, Văn nghệ Công an, (33), tr 12 [81] Phạm Thị Minh Thư (2004), “Lê Văn Thảo vận động nhà văn Nam Bộ đặc sắc”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh (31), tr [82] Nguyễn Trọng Tín (2000), “Lê Văn Thảo: Người khơng chịu già”, Tạp chí Nhà văn (04), tr 13 - 16 [83] Lê Ngọc Trà (1990), “Vấn đề người văn học”, Lý luận văn học, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, tr 51 - 65 [84] Phạm Quang Trung (2011), “Từ tiểu thuyết Cơn giông nghĩ nghiệp văn Lê Văn Thảo”, Tạp chí Nhà văn (12), tr 91 - 99 [85] Thiệu Vũ (1999), “Một ngày đời, ý thức lịch sử thật”, Văn nghệ Quân đội (31), tr [86] Triệu Xuân (2006), “Lê Văn Thảo với tác phẩm giàu lòng nhân ái” (Lời tựa Tuyển tập Lê Văn Thảo), N b Văn học, H Trang Website: [87] Viên An, Lê Văn Thảo: Văn chương cần sống thật, viết thật; Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-van-thao-vanchuong-can-song-that-viet-that.html; Ngày truy cập: 23/01/2014 [88] Trần Nguyễn Anh, Nhà văn Lê Văn Thảo, người kể chuyện xuyên thời gian; Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/levan-thao-ke-chuyen-xuyen-thoi-gian.html; Ngày truy cập: 16/3/2013 [89] Trà Giang, “Nhân vật nhà văn nên người đáy”; Nguồn: http://www.tinmoi.vn/lienquan/nhan-vat-cua-nha-van-nen-la-nguoiduoi-day-905470.html; Ngày truy cập: 25/04/2013 [90] Phan Hoàng, Nhà văn Lê Văn Thảo: Tôi tin vào nhà văn trẻ; Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/le-van-thao-tinvao-cac-nha-van-tre.html; Ngày truy cập: 25/03/2013 [91] Lê Thiếu Nhơn, Lê Văn Thảo thao thức; Nguồn: http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/94677/Van-hoa/Le-VanThao-thao-thuc.html; Ngày truy cập: 15/03/2013 [92] Huỳnh Như Phương, Trả nợ cho tuổi trẻ băn khoăn; Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/huynh-nhuphuong-tra-no-cho-tuoi-tre-ban-khoan.html; Ngày truy cập: 23/04/2013 [93] Lê Văn Thảo, Văn xuôi Đồng sông Cửu Long qua tới; Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc; Ngày truy cập: 04/02/2013 [94] Ngô Thảo, Nhà văn Trang Thế Hy cổ thụ văn học Nam Bộ; Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/trangthe-hy-co-thu-van-hoc-nam-bo.html; Ngày truy cập: 11/01/2013 [95] Trần Ngọc Thêm, Tính cách văn hóa người Nam Bộ hệ thống; Nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vanhoa-nam-bo/408-tran-ngoc-them-tinh-cach-van-hoa-nguoi-viet-nambo.html; Ngày truy cập: 15/01/2013 [96] Trần Nhã Thụy, Nhà văn Lê Văn Thảo: Tôi muốn làm“người kể chuyện nghe chơi”; Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/chan-dungphong-van/le-van-thao.html; Ngày truy cập: 22/02/2013 [97] Lê Xuân, Phương ngữ Nam Bộ - nét đặc sắc văn học ĐBSCL cần lưu giữ; Nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID =16511; Ngày truy cập: 24/12/2012 ... dung nghệ thuật nhà văn mang đậm sắc màu Nam Bộ, người viết chọn đề tài Thế giới nghệ thuật văn xuôi Lê Văn Thảo Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những viết đời văn nghiệp Lê Văn Thảo ? ?Lê Văn Thảo nhà văn. .. uôi Lê Văn Thảo Chương 3: Cốt truyện ngôn từ văn uôi Lê Văn Thảo 10 CHƢƠNG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA LÊ VĂN THẢO 1.1 HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA LÊ VĂN THẢO 1.1.1 Từ nhà văn. .. nghiệp Lê Văn Thảo có ảnh hưởng không nh đến mảng tiểu thuyết văn học Việt Nam Trong số viết, phê bình văn uôi Lê Văn Thảo, đáng ý Lê Văn Thảo: Nhà văn xứ sở Nam Bộ Lê Tiến Dũng, đăng Báo Văn nghệ,

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w