1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tùy bút đỗ chu

126 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 805,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ QUỲNH YẾN ĐẶC ĐIỂM TUỲ BÚT ĐỖ CHU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TÔN THẤT DỤNG Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Hồng Thị Quỳnh Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG ĐỖ CHU - ĐỜI VĂN VÀ TÙY BÚT .12 1.1 ĐỖ CHU – CON NGƯỜI VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 12 1.1.1 Vài nét nhà văn .12 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật 17 1.2 THỂ LOẠI TÙY BÚT 21 1.2.1 Khái niệm thể loại tùy bút vị trí tùy bút văn học Việt Nam 21 1.2.2 Tùy bút nghiệp sáng tác Đỗ Chu 28 CHƯƠNG HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ CÁI TÔI ĐỖ CHU TRONG TÙY BÚT 35 2.1 CHÂN DUNG QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC QUA NHỮNG CHUYẾN ĐI35 2.1.1 Miền quê Kinh Bắc 35 2.1.2 Những vùng đất thân thương .41 2.2 VẺ ĐẸP CON NGƯỜI VIỆT NAM THEO DÒNG LỊCH SỬ 49 2.2.1 Chân dung người chiến sĩ 49 2.2.2 Chân dung danh nhân văn hóa, người nghệ sĩ trí thức 57 2.3 CÁI TÔI ĐỖ CHU TRONG TÙY BÚT 66 2.3.1 Cái tơi vừa trữ tình vừa triết luận 66 2.3.2 Cái đầy tinh tế với tầm hiểu biết sâu rộng 73 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG TÙY BÚT ĐỖ CHU 77 3.1 NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN VÀ KHẮC HỌA CHÂN DUNG NHÂN VẬT 77 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 77 3.1.2 Thời gian trần thuật 81 3.1.3 Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật 86 3.2 NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT 90 3.2.1 Ngôn từ giản dị giàu chất thơ 90 3.2.2 Những câu văn giàu tính nhạc, nhiều liên tưởng so sánh 96 3.3 GIỌNG ĐIỆU .101 3.3.1 Giọng sử thi hào hùng 102 3.3.2 Giọng suy tư chiêm nghiệm 105 3.3.3 Giọng hài hước hỏm hỉnh 110 KẾT LUẬN .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Được xem “một thứ đặc sản quý văn học, lõi trầm kết tụ tự nhiên, sản xuất đại trà được”, lẽ tất nhiên tùy bút “kiêu căng” kén chọn người viết Nó đối tượng thẩm mĩ vừa lung linh kì ảo, vừa gần gũi, gợi cảm đầy kiêu hãnh, lại có sức hấp dẫn, mời gọi khám phá, đồng sáng tạo bút lực đạt đến độ căng tròn vốn sống, trải nghiệm, thăng hoa trí tuệ chín muồi cảm xúc Mặc dù thể loại xuất muộn, không đông đảo số lượng, tùy bút dần khẳng định vị trí văn đàn văn học Việt Nam với tên tuổi Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng, Hồng Phủ Ngọc Tường, Băng Sơn,… Khơng có chất ngơng tùy bút Nguyễn Tuân, không gợi buồn u uẩn tùy bút Vũ Bằng, tiếng vang “những bậc đàn anh” ấy, Đỗ Chu, nhà văn mà lối viết văn trở thành “văn hiệu”, với chất giọng say đắm, nồng nàn da diết, qua tập truyện Hương cỏ mật, Phù sa, Mảnh vườn xưa hoang vắng,… chốc khiến độc giả ngỡ ngàng bất ngờ làm chuyển hướng đột ngột sang thể loại tùy bút với tác phẩm Tản mạn trước đèn, xuất lần đầu năm 2004 Tiếp đến, vào tháng 1/2008, với tinh thần "thừa thắng xông lên", ông lại cho mắt bạn đọc tập tùy bút Thăm thẳm bóng người có độ dày 300 trang, số lượng in lên tới 2.500 số mà nhiều tác giả văn học phải thèm khát Ba tập tùy bút với dung lượng chưa phải đồ sộ đủ sức sâu vào lòng người chất dung dị, đôn hậu mà không phần sâu lắng; chút mượt mà, trữ tình đổi tinh tế thấm đẫm triết lí nhân sinh; giọng kể sắc mà ngọt, có chỗ lem lém, cười chỗ trạnh buồn, chua chát Đến với thể loại tùy bút chấp nhận đương đầu với thử thách, với chọn lọc nghiệt ngã nghề nghiệp, nhà văn vừa bước sang tuổi lục tuần ấy, trái hẳn với già tuổi tác trải nghiệm thể loại mới, đốt cháy trang viết đem đến cho độc giả thêm bất ngờ văn tài Đỗ Chu; cung cấp cho người đọc - cách tự nhiên - tri thức đa dạng muôn mặt sống; cảm giác thoải mái tâm lý tiếp nhận cảm quan đổi chân thành thực, người Có thể nói, xuất hai tập tùy bút thu hút khơng nghiên cứu, báo, phê bình Mỗi viết đề cập đến khía cạnh sáng tác Đỗ Chu để nghiên cứu cách có hệ thống sáng tác ông thể loại tùy bút nêu đặc điểm tùy bút Đỗ Chu cịn hạn chế Với lí đây, hàng loạt truyện ngắn ghi nhận vinh danh nhà văn ấy, chọn tùy bút – kết tinh đời nhiều chiêm nghiệm, trải, nhiều học hỏi nhiều để làm luận văn tốt nghiệp Chọn đề tài Đặc điểm tùy bút Đỗ Chu, chúng tơi muốn tìm hiểu giới thực, người giá trị nghệ thuật tùy bút ơng, góp tiếng nói tìm đặc điểm nhằm khẳng định vai trị, vị trí Đỗ Chu lĩnh vực “kén chọn” – lĩnh vực tùy bút Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đỗ Chu nhà văn đồng thời người lính đấu tranh chống Mĩ cứu nước Tác phẩm ông kết tinh từ trải nghiệm, từ tháng ngày bôn ba thực tế Mặc dù, nhà văn viết nhiều viết tạo phong cách riêng, ấn tượng đẹp lòng độc giả Khi khiến người ta quen với Đỗ Chu truyện ngắn trữ tình với loạt tác phẩm Hương cỏ mật, Tháng hai, Phù sa, Mảnh vườn xưa hoang vắng,…ông lại bất ngờ làm bước đột phá với hai tập tùy bút dày công lực tuổi thâm trầm duyên hạnh ngộ đồng thời tất yếu chín muồi “tôi” đầy tinh tế, sâu sắc Có thể nói, với xuất hai tập tùy bút Tản mạn trước đèn (2005) Thăm thẳm bóng người (2008) thu hút ý đơng đảo giới phê bình độc giả Bàn tùy bút, tác giả Hạnh Lê nhiều nhà nghiên cứu khác thừa nhận “Tùy bút thể loại văn học khó viết Ngay người lão luyện nghề, có lúc phải đứng trơ vơ trước "pháp trường trắng", phải cắn bút “bó tay chấm com” Ấy mà Đỗ Chu tìm đến thể tùy bút mặc cho đường vốn nhiều chông gai, tuổi hoa râm đời người mạnh dạn lần khẳng định tên tuổi Chúng ta khảo sát xem nhà nghiên cứu, phê bình bình luận trải nghiệm nhà văn thể loại “kén chọn” Nếu thể loại truyện ngắn Đỗ Chu giới phê bình đánh giá “một số hoi bút mà gọi “viết có văn” – nghĩa trang viết khiến người ta thấy hay, thấy nhớ, thấy đọng lại đơi điều” thể loại tùy bút ông xem người “hiểu rành rẽ khúc quanh dịng sơng văn học, lúc chứng kiến thời kì sáng tác với nhiều bề bộn, lẫn lộn thực, giả chen nhau, đích thực, thời thượng xem không dễ phân biệt” Trong bối cảnh ấy, đa phần tác giả cho Đỗ Chu đến với tùy bút lẽ tự nhiên để thể suy tư, trăn trở trước đổi thay đất nước, người vận động văn học Hà Khải Hưng viết Dấu ấn Đỗ Chu “Thăm thẳm bóng người” nhận định “Như hối thúc tự nhiên, Đỗ Chu tìm đến thể tài tùy bút, tản văn” Cũng viết này, tác giả có nhận xét thú vị “cái duyên” Đỗ Chu tùy bút “Có thể nói, thể tài tùy bút thuận cho việc chuyển tải vốn sống vốn tri thức tích tụ mươi năm người ưa hoạt náo Đỗ Chu Rất tự nhiên, “chuyện xọ chuyện kia”, giúp nhà văn “tạt ngang tạt ngửa” nơi tí” [43] Bằng cách liên tưởng với nhà văn Nguyễn Cơng Hoan, Hà Khải Hưng có phân tích sâu sắc sáng tạo nghệ thuật Đỗ Chu trang tùy bút “Trước đây, nhà văn Nguyễn Công Hoan cho xuất tập sách “Nhớ ghi nấy” (mà ơng gọi tạp văn) với độ dày tới 500 trang in chia thành hàng trăm đoạn nhỏ, đoạn mẩu hồi ức Với cách thức ấy, ông cung cấp cho bạn đọc nhiều tri thức đời sống Cuốn sách Đỗ Chu có cách cấu trúc tương tự, quãng cách đoạn có thưa ngồi việc cài cắm nhiều thơng tin văn hóa, xã hội…, ơng cịn trọng đến khoảng lặng cảm xúc đặc biệt chăm chút đến vẻ đẹp sức bật câu văn” [43] Có thể nói, Đỗ Chu tự tay viết cho tác phẩm “giấy thơng hành” vào giới thể tài tùy bút Và đến với thể tài cách đầy bất ngờ tập tùy bút ấy, nhận xét Phan Huy Dũng, thấy Đỗ Chu thống phong cách “vẫn gặp lại Tản mạn trước đèn Đỗ Chu thời Hương cỏ mật, Mùa cá bột – người thể tinh tế, tài hoa cảm xúc ân tình ân nghĩa đời sống cộng đồng, đưa lại cho độc giả cảm giác ấm áp, tin yêu Thời khác xưa nhiều, mà giữ phần lớn cách nhìn giọng văn ấy, xét khía cạnh đó, nói người viết tỏ tin hay nói cách khác có lĩnh” [10, tr.60] Theo dõi suốt hành trình sáng tạo Đỗ Chu từ truyện ngắn đến tập tùy bút, nhà văn Nguyễn An viết Phiên Đỗ Chu khẳng định: “Đỗ Chu Đỗ Chu Anh sản phẩm đích thực khí hậu, thời tiết trị xã hội, tập tục vừa xưa cũ đất nước trải qua chiến tranh, sang thời kì hịa bình lâu mà chưa hết xúc buồn đau với tủi hờn Cái chất kẻ sĩ nơi anh hay người ta thấy có chút tự hào dân tộc, vượt qua bao cực mà khơng sờn lịng, khơng ốn thán, nhiều cả, tâm hồn ngổn ngang lo toan thời qua hội nhập hôm với thân phận người dân Việt, không trừ ai, từ ông thủ tướng đến người cuốc đất nhặt cỏ” [1, tr.5] Trong viết Đỗ Chu chiêm nghiệm nghề văn nghệ thuật, Phan Huy Dũng có nhận xét khía cạnh nội dung tùy bút Trước hết ơng nhấn mạnh lĩnh văn hóa, trăn trở nghề văn nghệ thuật viết văn Đỗ Chu: “Khi viết Tản mạn trước đèn, ông muốn đặt lại tái khẳng định vấn đề trách nhiệm nhà văn vận mệnh đất nước, lĩnh văn hóa người viết, đơn nghệ sĩ hành trình tìm đẹp, tỉnh táo cần thiết nhà văn mn nẻo đường sáng tạo để khỏi mê lầm” [10, tr.57] Cùng quan điểm này, Lý Hồi Thu Hồi kí bút kí thời kì đổi viết “Trong Tản mạn trước đèn (2005) Đỗ Chu, người đọc cảm nhận sâu sắc nỗi ưu tư lớn tác giả đường mà ơng người hành, can đảm cô độc” [31, tr.82] Đi sâu, cặn kẽ tùy bút Đỗ Chu phương diện nội dung mà đặc biệt nhìn nhận vấn đề người, tiếp cận tùy bút Thăm thẳm bóng người, nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến nhận định “Cách nhìn Thăm thẳm bóng người cách nhìn nhân hậu, nhiều chỗ có màu sắc tâm linh Trong Thăm thẳm bóng người có bóng ta Có thăm thẳm bóng Nguyễn Tn với kiệt tác ơng để lại cho đời Tơ Hồi cịn “đứng chống địn gánh, chân hai quang sách nặng”, bóng hàng triệu độc giả hịa vào bóng Tơ Hồi tác phẩm bất hủ ơng” [16, tr.89] Có thể đằng sau bóng dáng dấu ấn thời qua, dấu ấn người bình thường lớn lao, họ làm văn hóa, làm nên lịch sử Đề cập đến vấn đề nhạy bén, nóng bỏng xã hội, nhà văn đủ tinh tế để truyền tải mà đòi hỏi giọng văn đầy sức thuyết phục, cách nói chuyện khơng đao to búa lớn mà nhẹ nhàng sâu xa, nói chuyện bình thường chứa đựng ý nghĩa lớn lao Đỗ Chu làm điều Phan Huy Dũng nhận giọng “điềm tĩnh, khoan hòa” Đỗ Chu khẳng định “Đó giọng người tự nói với hay tâm rủ rỉ bạn bè, sau nhiều trải nghiệm trả giá nữa, giọng văn hẳn dễ chấp nhận, lắng nghe, dễ khơi lên chưa phải tranh luận mà đồng cảm” Đồng quan điểm ấy, Lý Hồi Thu có nhận xét “Trong bút kí Đỗ Chu, người đọc bắt gặp thứ ngôn ngữ giản dị, chân phương, nhẹ nhàng song thắm đượm chất triết lí, suy tư” [31, tr.85] Với lối văn thoát, nhẹ nhàng không phần sang trọng, tùy bút Đỗ Chu tác giả Đỗ Đức đánh giá cao “sắc sảo” văn phong qua tập Thăm thẳm bóng người: “Một lối viết mẻ, thoát đầy tự tin, vững vàng thể người luyện võ đạt tới bậc vô chiêu Và Thăm thẳm bóng người tác phẩm thăm thẳm tình người Sắc sảo đến độ, đằm thắm đến độ, giản dị sang trọng thế” [12, tr.9] Cũng bàn vấn đề nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu, Văn chương 2004 – oằn nhập nhịa cũ – mới, Nguyễn Hòa ca ngợi văn phong Đỗ Chu: “Văn Đỗ Chu viết kỹ, đẹp giọng điệu lẫn suy tưởng nhân tình” [39] Bên cạnh ơng cịn có nhận xét tinh tế lối viết văn nhịp điệu câu văn: “Đoạn văn đầy ắp chi tiết, phập phồng thở đời 108 250] Còn bàn thiên chức người cầm bút câu văn khơng cịn nhẹ nhàng, trầm lắng mà trở nên sôi nổi, cao giọng, nghiêm nghị: “Đời sống hôm đặt ra, mọc nhiều vấn đề lạ lùng, vấn đề khiến sống phải biết nhạy cảm Là người cầm bút mà thờ Sự rờ rẫm ma mụ biểu nhân cách ươn hèn, viết viết gì, mớ chữ gà bới đám học trị vơ sư vơ sách, khơng dạy bảo đến nơi đến chốn” [7, tr.259] Nhưng vấn đề đó, đơi Đỗ Chu lại có cách nói với giọng điệu mềm mại mang tính chất văn chương như: “Lịch sử nhiều xô đẩy, không ngừng mở lớp lang sâu xa hiểm trở Nếu đời nhà văn thuyền trôi biển, vùng biển động, nhiều sóng gió, nhiều thử thách” [7, tr.257] Giọng điệu văn chương nhà văn có lại chuyển sang âm sắc thâm trầm mang tính hồi cổ triết nhân muốn nhấn mạnh để có trang sách “một lên đường đầy gian nan, có vất vưởng suốt đời mà tay trắng hoàn tay trắng Người xưa xem văn thứ đạo lẽ Đạo làm người, đạo trời đất, đạo văn chương” [7, tr.252]; “Đem tặng tập sách dễ dàng, muốn đem tặng truyện ngắn, thơ thật hay khó, khó lắm” [7, tr.227] Khi vấn đề mang tính thiết âm hưởng câu văn theo mà dồn dập, gấp rút, căng thẳng “Trách nhiệm nhà văn trước thực trạng sao? Không nghĩ tất nhà văn viết sách tội lỗi đó, người ta có quyền trách anh chưa có sách đủ sức hấp dẫn, đủ sức thu hút thật nhiều bạn đọc” [7, tr.260] Cuối nhà văn đầy triết lí đúc kết quy luật sống, văn chương: “cuộc sống với tất khắc nghiệt công thực vải lọc nhiệm màu, với thời gian đọng lại mặt gấm hoa lấp lánh, giá trị đích thực” [7, tr.229] 109 Đâu đó, ta lại bắt gặp kiểu độc thoại nội tâm giàu tâm huyết Đỗ Chu, với chất giọng suy tư, trăn trở, thủ thỉ lời tâm tình nhà văn nghề văn, sống: “Nếu đời nhà văn thuyền trơi biển, vùng biển động, nhiều sóng gió, nhiều thử thách” [7, tr.257]; “Với cầm bút trang văn lại với đời Nếu gọi nghề liệu có nghề chênh vênh nghề không? Chênh vênh bền vững Chênh vênh sống, bền lâu sống” Tản mạn trang tùy bút ông, ta lại bắt gặp giọng văn trầm bình tâm tình, sâu lắng lời tự ẩn chứa sắc điệu tình cảm nhiều cung bậc Đó tác giả viết miền đất thân yêu, người thân thiết Viết Mai Ngữ Lời mai trò chuyện, Đỗ Chu dành tình cảm đặc biệt cho người qua giọng văn trầm trầm đời Mai Ngữ Nhưng ẩn chứa chất giọng ngưỡng mộ kín đáo, cốt cách cao đẹp đồng thời ngậm ngùi cho số kiếp tài hoa bạc mệnh “anh rồng mà Con rồng đất cịn rồng ẩn Cũng bình thường thơi, xồng xồng thơi, lam lũ mà sống thơi, rồng, tầm thường, sống trọn đời giản dị ln ln biết giữ gìn, để khơng khinh vào đâu được” [7, tr 160] Đâu đó, ta lại bắt gặp giọng văn rưng rưng niềm thương cảm Đỗ Chu nhà thơ Chính Hữu vĩnh viễn đi: “Bây anh rồi, ôm khối u lòng mà biết, nỗi đau anh chịu, khơng lời than thở, khơng tiếng rên, nuốt vào lịng thế, mà ( …) Những trái sấu thảng rơi mái làm lòng ta bâng khuâng hiểu mùa thu về” [8, tr.130-131] Hay lịng thành kính đầy 110 ngưỡng vọng Đỗ Chu trước tài Văn Cao: “Chả có xứng đáng với ông lời giản dị, người đi…Với gắn bó vui buồn với vui buồn dân tộc, với cịn dân tộc họ khơng có nghĩa chết” [7, tr.197-198] Đỗ Chu người nhiều, biết nhiều sống chan hịa, cởi mở nên ơng có nhiều bạn tâm giao Gắn với người thăm thẳm bóng người mà ơng viết đến kỉ niệm khác Viết nhà thơ Phạm Tiến Duật, Đỗ Chu kể lại kỉ niệm nghĩa cử ân cần, chu đáo mà nhà thơ dành cho ông chuyến lưu lại rừng Trường Sơn giọng văn đều hồi tưởng: “Hôm rủ suối tắm, lên bờ thiếu quần đùi để thay, anh chạy hầm tìm mang cho tơi, Chu mặc tạm, anh nói ngào Tôi mang quần đùi anh tới Đông trở Hà Nội” [8, tr.56] “Trong nhà văn đương đại, Nguyễn Khải mang giọng điệu sắc sảo, góc cạnh, thấm đẫm chất triết luận, Nguyễn Huy Thiệp mang giọng điệu suồng sã đầy cá tính Đỗ Chu văn xi nói chung, tùy bút nói riêng lại có giọng điệu đa âm, đa sắc” [35, tr.93] Đó giọng điệu trữ tình sâu lắng, giọng điệu suy tư – triết luận, giọng điệu sử thi hào hùng, giọng điệu hài hước, châm biếm Giữ vai trò chủ âm hai tập tùy bút Tản mạn trước đèn Thăm thẳm bóng người giọng trữ tình sâu lắng suy tư – triết luận man mác chảy tràn qua trang văn Trong ta bắt gặp giọng văn gay gắt, sơi đầy chất lí luận thủ thỉ, trầm trầm đầy chiêm nghiệm 3.3.3 Giọng hài hước hỏm hỉnh Theo lời kể bạn văn, Đỗ Chu nhà văn cởi mở, dễ gần gũi thú vị đặc biệt Đặc biệt tài biện thuyết hay, hút người nghe Ơng nói nhiều, nói đủ thứ chuyện giời, bể, chuyện văn chương, chuyện sự, chuyện xã hội, chuyện thành thị, chuyện làng quê, 111 chuyện khứ, chuyện tương lai,…chuyện độc đáo, khôi hài Chất hài hước đời thường có lẽ nhiều ảnh hưởng đến giọng điệu tác phẩm tùy bút sau ơng Vì mà ông đề cập đến vấn đề xúc, đáng cảnh báo xã hội tập tùy bút Tản mạn trước đèn, ta lại không thấy nặng nề giọng điệu luận tội gay gắt hay đả phá, phê phán thẳng tay mà cách nói hài hước hóm hỉnh thâm thúy sâu xa Hai giọng điệu hài hước hóm hỉnh hài hước châm biếm khiến trang tùy bút Đỗ Chu trở nên đa dạng, phong phú, tạo cho người đọc cảm giác thể tiếp xúc với người với nhiều tính cách, nhiều giọng điệu Ở giọng điệu hài hước, hóm hỉnh viết nghề văn, giới văn nghệ sĩ, thỉnh thoảng, Đỗ Chu lại đệm thêm câu chuyện kể khôi hước mang đến thú vị, bất ngờ cho độc giả Trong tác phẩm Trời Điện Biên mây trắng, nhân tường thuật chuyến văn nghệ sĩ thăm lại Điện Biên, Đỗ Chu chen vào kể chuyện bị “nhầm lẫn với vị tiếng” Người ta nhầm Đỗ Chu với Chu Văn – nhà văn viết Bão Biển Cịn giáo Điện Biên nhằm Đỗ Chu với Chu Lai Vì nhầm lẫn mà ông đón tiếp nồng hậu Có thể nói đằng sau mẩu chuyện khơi hài triết lý vừa hóm hỉnh vừa thấm thía Đỗ Chu: “Tơi thấy tủi thân quá, nghỉ, lần phải chịu khó quay học lấy vài nốt nhạc thử sức xem Nhưng lại nghĩ, đời, thấy người ta ăn khoai vác mai đào” [7, tr.91] Còn tùy bút Quê ngoại, chuyến Đỗ Chu phủ Thuận Thành Nguyễn Khải, thao thao bất tuyệt Mả Thằng Ăn Mày, địa danh phủ Từ Sơn, Đỗ Chu lại tạt ngang kể chuyện nhà văn Nguyên Hồng Một lần cụ Nguyên Hồng ghé qua Mả Thằng Ăn Mày, hỏi Đỗ Chu, đống mả giống đời Đỗ Chu chưa kịp trả lời cụ Nguyên Hồng tủm tỉm cười trả lời “nó đời thằng nhà 112 văn đấy” [7, tr.117] Hay để ca ngợi cá tính thơ độc đáo lĩnh Phạm Tiến Duật, Đỗ Chu ví người “cây sáo sô lô” dàn hợp xướng thơ ca Qua câu chuyện văn nghệ sĩ bên giọng điệu hài hước thể thái độ, cách cảm, cách nghĩ triết lý Đỗ Chu nhân sinh hay trách nhiệm nhà văn, sứ mệnh văn học nghệ thuật Có thể nói cách kể chuyện Đỗ Chu chuyện giới văn nghệ sĩ có duyên Đó kiểu kể chuyện khề khà, tự nhiên, lôi người đọc hóm hỉnh, dun dáng Đơi chuyện nhạy cảm khó nói ơng nói cách dễ dàng, hút, chí gây tiếng cười Nhìn chung qua trang tùy bút, nhà văn khai thác tiếng cười hài hước chủ yếu lối diễn đạt có lời nói dịng ý thức nhân vật Ở tùy bút Cát nóng, bên cạnh giọng điệu triết lí, đầy suy tư, trăn trở nói mảnh đất người miền Trung đầy nắng gió, cịn có giọng điệu vui tươi, dí dỏm dòng suy nghĩ hài hước bà giám đốc khách sạn trước ông khách đạo mạo, lịch thiệp lại có hành động kì quặt: “Bà giám đốc khách sạn quay giấu nụ cười mỉm Khách phải gió, thuốc khơng hút lại hút thuốc lào, bày bừa phòng hạng nhất, người ta mang tiền tới thết tiệc lại gọi người cua mặn” [7, tr.80] Trong phần hai Ghi chép Ban Mê, nói vợ Trần Nhị niên xung phong nổ sinh động có chân bị thương phải nằm viện 103 ngồi Hà Đơng, cách nói Đỗ Chu vậy, vừa mổ xẻ để tố cáo tội ác quân thù lại vừa có chất dí dỏm xâu xa: “Anh Nhị lần đưa vợ ngồi xếp lại xương chân lần bổ túc hiểu biết vô giá bàn chân lí thuyết tư đứng người Anh ngạc nhiên kêu lên bác sĩ gọi đầu xương chày mắc cá, hóa bàn chân người có hai mắt, mắt cá mắt cá ngồi, 113 để vỡ mắt cá, để đứt chân Asin nối xương gót với tam đầu cẳng coi hết” [7, tr 39-40] Rồi với cách liên tưởng – so sánh mộc mạc, thật thật thú vị tùy bút Kìa đàn hồng hạc: “Bước mùa xuân bước trưởng thành đầy tự tin thể thiếu phụ nhận muốn có để bế khơng sợ đàn ơng vậy” [7, tr.7] Câu văn trào tếu khiến người bậc cười với tiếng cười sảng khoái, vui tươi Bên cạnh giọng điệu hài hước hóm hỉnh ấy, bàn vấn đề xã hội có tính chất nóng bỏng hạn chế, bất cập lĩnh vực văn hóa, giáo dục, điện ảnh giọng văn lúc tiếng cười trào phúng, hài hước châm biếm hàm ẩn nỗi xót xa nhà văn nặng lịng với đời “Giọng kể tác giả sắc mà ngọt, có chỗ lem lém, cười chỗ trạnh buồn, chua chát” Điểm mặt hầu hết lĩnh vực, trang viết ông báo lại nhiều lời tâm sự, chuyện trò trước bối số tượng xã hội diễn Bàn vấn đề đời sống người dân trước tượng nhốn nháo, kệch cỡm số người tình hình giá đất dưng tăng vọt, Đỗ Chu dùng cách nói thẳng, nói thật giọng văn có nhiều bất bình: “Lấp ló đứng sau những bờ ruộng ngồi cánh đồng khơng phải người nông dân nắng hai sương mà đó, số có khơng người gọi cán bộ, miệng nói rồng cuốn, xem binh tình chẳng cịn vênh váo bước đặt vào tay tự giới thiệu mình, có kẻ ơng bà kia, kẻ thành cò quay dẫn dắt, hớt hải chạy lên chạy xuống, gầy gầy béo béo, tưởng mà nhìn kỹ thấy gượng gạo nhớn nhác nào” [7, tr.329] Rồi lĩnh vực giáo dục Đỗ Chu bàn kĩ giọng văn phê bình nhẹ nhàng chí lí: “Lại giáo dục, chưa thấy làm thống kê học trò ưu tú đạt 114 danh hiệu cao kì thi quốc gia, quốc tế chục năm qua xem họ làm ăn đâu Chỉ rặt thấy tin vui báo năm có người đạt giải mà Đi học mà đoạt giải kì thi chuyện vui mừng đành, vui mừng thấy họ thực có đóng góp lớn cho đất nước vào lúc trưởng thành” [7, tr.289] Riêng lĩnh vực điện ảnh – lĩnh vực xem nhạy cảm, ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống hệ trẻ, Đỗ Chu bày tỏ giọng điệu đầy nhức nhối Cùng với việc lựa chọn câu từ đắt địa, hàm súc, lối nói nửa thật nửa đùa khiến đọc lên thấy tức cười “Diễn viên nói chung xinh, thường hay bị lột quần, xé áo, mà lại hay ngất nữa, mà Nam Bộ gọi “té xỉu” [7, tr.177] hay “sở dĩ chưa làm phim lịch sử nói đời Lý, đời Trần, đến ngựa cho ngựa thiếu” [7, tr.176] Đỗ Chu chêm vào câu đầy mỉa mai: “Hay nhỉ, lịch sử dân tộc đâu có phải ngựa” [7, tr.157] Cùng với giọng sử thi hào hùng, giọng triết lí suy tưởng giọng hài hước hóm hỉnh góp phần làm cho trang viết Đỗ Chu không nhàm chán mà tự nhiên, hút Mặc dù giọng chủ đạo giọng hài hước hóm hỉnh tạo điểm nhấn phong cách ơng 115 KẾT LUẬN Trên hành trình đến với văn chương, Đỗ Chu thử ghi bút nhiều thể loại: truyện vừa, truyện ngắn, bút kí đó, truyện ngắn thể loại làm nên văn hiệu ông Tuy nhiên với đời tập tùy bút Những chân trời anh, Tản mạn trước đèn ba năm sau tác giả lại trình làng tập tùy bút Thăm thẳm bóng người, dường phá vỡ “định mệnh” bút có sở trường truyện ngắn Đến với hai tập tuỳ bút này, Đỗ Chu đóng góp vào văn học nước nhà tiếng nói đầy lĩnh tài năng, nhìn người sống chiều sâu văn hóa Và đến với hai tác phẩm đậm chất văn hóa này, Đỗ Chu với Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Băng Sơn, Vũ Bằng …trở thành số nhà văn đại Việt Nam tạo dấu ấn đậm nét lòng người đọc Nếu tùy bút Nguyễn Tuân đem đến cho người đọc dư vị trang tùy bút mang đẹp đến tận cùng, đến tuyệt mĩ; tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn lịng người chất trữ tình đằm thắm tùy bút Đỗ Chu người đọc bắt gặp đa dạng phong phú cảm hứng Vẫn tìm với vẻ đẹp xưa cũ, với quê hương, với thân thuộc cách viết ông không đơn khắc họa cảnh mà nhắc đến người, đến người dân quê chân chất, đôn hậu Đặc biệt miên man theo trang tùy bút ông, người đọc ngược dòng thời gian trở với năm tháng chiến tranh hào hùng với người anh hùng cảm Rồi tiếp nối với mạch cảm hứng Tản mạn trước đèn, Thăm thẳm bóng người lại đem đến cho độc giả cảm giác trị chuyện danh nhân văn hóa, tri thức, bác học lẫn nghệ sĩ tài ba 116 Xuất phát từ đặc trưng thể tùy bút: “Tùy bút lấy tơi để dẫn chuyện, đưa chuyện, dĩ nhiên bảo hiểm để cam đoan với bạn đọc: Chính tơi khơng phải kể lại chuyện này” Như vậy, tùy bút ẩn sau vấn đề phản ánh, nhận thức có diện người nghệ sĩ Ở tùy bút Nguyễn Tn, tơi cá tính người, tài hoa uyên bác; tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường tơi nặng tình, gắn bó yêu say đắm, nhẹ nhàng mà đằm thắm với sông Hương, kinh thành Huế; tùy bút Đỗ Chu, lại lên đa diện, hội tụ nhiều vẻ đẹp, nhiều giá trị Đó tơi trữ tình, tơi triết luận, tơi tài hoa un bác… mà ẩn sâu bên hình tượng tơi văn hóa đầy lĩnh Có thể nói vấn đề văn hóa - lịch sử, xã hội người… đặt hai tập tùy bút khiến tác phẩm Đỗ Chu đạt tới tầm triết lí nhân sinh, tới tầng sâu nhân Mỗi tập tùy bút Đỗ Chu trải nghiệm đem đến cho người đọc không dung lượng nội dung mà hút nghệ thuật trần thuật tài ba, giọng điệu đa phong cách ngôn từ giản dị giàu chất thơ câu văn nhiều liên tưởng so sánh Tóm lại, với lối viết tùy bút mang tính lưỡng hợp từ kết hợp thi pháp truyện thi pháp thơ làm nên độc đáo tác phẩm ông Và với thể loại tùy bút, Đỗ Chu góp cho vườn hoa tùy bút thêm nhiều hương sắc tác phẩm thật có giá trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] Nguyễn An (2009), “Phiên Đỗ Chu”, Báo Văn nghệ Công an, số (107) [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội [3] Văn Chinh (2001), “Nhà văn Đỗ Chu: Con người phải yêu mến kính trọng”, Báo Văn nghệ, số (7) [4] Đỗ Chu (1976), “Một công việc thiêng liêng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số (8) [5] Đỗ Chu (1982), Phù Sa, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Đỗ Chu (1986), Những chân trời anh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [7] Đỗ Chu (2006), Tản mạn trước đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [8] Đỗ Chu (2008), Thăm thẳm bóng người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [9] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Phan Huy Dũng (2007), “Đỗ Chu chiêm nghiệm người nghệ thuật”, Tạp chí Nhà văn, số tháng (3) [11] Lê Tiến Dũng (1999), Phê bình roi ngựa, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM [12] Đỗ Đức (2008), “Ngày xuân đọc Thăm thẳm bóng người Đỗ Chu”, Tạp chí Nhà văn, số (1) [13] Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Trần Thanh Hà (2007), Tam diện tùy bút, Nxb Tri thức [15] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Hoàng Ngọc Hiến (2008), “Thăm thẳm bóng người – thành tựu”, Tạp chí Nhà văn, số (11) [17] Ngũ Thị Song Hiền (2010), Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Đỗ Chu, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP HCM [18] Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên, 2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới [19] Tơ Hồng (2006), “Nhà văn Đỗ Chu tâm trí bạn bè”, Báo Văn nghệ Cơng an số (27/2) [20] Thạch Lam (1988), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn nghệ, TP.HCM [21] Phương Lựu – Trần Đình Sử - Nguyễn Xn Nam (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Phan Thị Châu Ngọc (2011), Yếu tố trữ tình văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Huế [24] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn, 2005), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 1, Nxb Văn Hóa [25] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn, 2005), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 2, Nxb Văn Hóa [26] Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn, 2005), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 3, Nxb Văn Hóa [27] Vương Trí Nhàn (1986), Một gặp gỡ để lại nhiều cảm tình (Đỗ Chu tập truyện ngắn Phù Sa), sách Bước đầu đến với văn học, Nxb Tác phẩm mới, TP HCM [28] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân [30] Bùi Việt Thắng (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Lý Hoài Thu (2008), “Hồi kí bút kí thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, số (10) [32] Lê Thủy (2005), Đỗ Chu với tùy bút, Báo Lao động, ngày 06/02 [33] Phạm Thị Minh Thư (2002), “Cũng loài chim sóng”, Báo Văn Nghệ quân đội, số (552) [34] Mai Sơn Tùng (2011), Thế giới nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP HCM [35] Hoàng Phủ Ngọc Tường (1985), Ai đặt tên cho dịng sơng ?, NxbThuận Hóa, Huế INTERNET [36] Nguyễn Việt Chiến, “Khi nhà văn Đỗ Chu sắm vai nhà thơ trẻ”, (nguồn http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nhanvat/2011/7/55301.cand), truy cập ngày 22 - 06 – 2011 [37] Thu Hà, “Đỗ Chu Tản mạn trước đèn”, (nguồn http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/do-chu-tanman-truoc-den-1882417.html), truy cập ngày 12-02-2005 [38] Tú Hân, “Châm đèn đọc Tản mạn trước đèn”, (nguồn http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=124368 &ChannelID=7), truy cập 24-02-2006 [39] Nguyễn Hòa, “Văn chương 2004 - oằn nhập nhịa cũ - mới”, (nguồn:http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/vanchuong-2004-oan-minh-giua-nhap-nhoa-cu-moi-2140797.html), truy cập 21-01-2005 [40] Tơ Hồng, “Nhà văn Đỗ Chu: 40 năm tung hoành văn trường”, (nguồn http://antgct.cand.com.vn/vi-VN/nhanvat/2006/4/50832.cand), truy cập ngày 23 - 03 – 2006 [41] Tơ Hồng, “Đỗ Chu: Nhà văn binh nhì chúng tơi”, (nguồn http://www.baomoi.com/Do-Chu Nha-van-binh-nhi-cua-chung toi/59/2737923.epi), truy cập ngày 17/05/2009 [42] Tơ Hồng, “Nhà văn Đỗ Chu - Một tài chín sớm”, (nguồn http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/do-chu-tai-nangchin-som.html, truy cập ngày 24-02-2011 [43] Hà Khải Hưng, “Dấu ấn Đỗ Chu Thăm thẳm bóng người”, (nguồn http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/doisongvanhoa/2008/3/52592.cand), truy cập ngày 11-03-2008 [44] Nguyễn Thanh Kim, “Nhà văn Đỗ Chu – Khơng thích ầm ĩ”, (nguồn http://www.tienphong.vn/van-nghe/76333/Nha-van-Do-Chu Khong-thich-su-am-i.html), truy cập ngày 27-02-2007 [45] Nguyễn Thanh Kim, “Đỗ Chu: Khoảng bình n giơng bão”, ( nguồn http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/do-chu- khoang-binh-yen-trong-giong-bao.html), truy cập ngày 08-01-2013 [46] Nguyễn La, “Cái tùy bút”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id755/Caitoi-trong-tuy-but/), truy cập năm 2011 [47] Thạch Linh, “Đỗ Chu: Thăm thẳm bóng người”, (nguồn http://m.thethaovanhoa.vn/173/20080712015553354/do-chu-thamtham-bong-nguoi.htm), truy cập ngày 13-07-2008 [48] Trần Văn Minh, “Tùy bút – thể loại văn xuôi đại văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, (nguồn http://khoavanhocngonngu.edu.vn), truy cập ngày 26-03-2010 [49] Hồng Thanh Quang, “Nhà văn Đỗ Chu: Cô đơn tốt”, (nguồn http://antgct.cand.com.vn/vi-VN/nhanvat/2010/6/50438.cand), truy cập ngày 15-11-2005 [50] Mai Quý, “Dấu ấn Phạm Tiến Duật, Đỗ Chu, Ma Văn Kháng”, (nguồn http://www.qdnd.vn/qdndsite/viVN/61/43/6/33/33/184223/Default.a spx), truy cập ngày 14-04-2012 [51] Nguyễn Thị Phương Thảo, “Nhà văn Đỗ Chu: Càng viết thấy bơ vơ”,(nguồnhttp://ca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=51785), truy cập ngày 01-01-2005 ... chương: Chương 1: Đỗ Chu – đời văn tùy bút Chương 2: Hiện thực đời sống Đỗ Chu tùy bút Chương 3: Phương thức thể tùy bút Đỗ Chu 12 CHƯƠNG ĐỖ CHU - ĐỜI VĂN VÀ TÙY BÚT 1.1 ĐỖ CHU – CON NGƯỜI VÀ... cứu 3.1 Đối tương nghiên cứu Những đặc điểm nội dung nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm tùy bút Đỗ Chu? ?? tập tùy bút Những chân trời anh (1986),... nghiệp Chọn đề tài Đặc điểm tùy bút Đỗ Chu, chúng tơi muốn tìm hiểu giới thực, người giá trị nghệ thuật tùy bút ơng, góp tiếng nói tìm đặc điểm nhằm khẳng định vai trị, vị trí Đỗ Chu lĩnh vực “kén

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w