1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do histomonas gây ra trên gà thả vườn tại huyện thường tín hà tây

67 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH DO HISTOMONAS GÂY RA TRÊN GÀ THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN THƯỜNG TÍN – HÀ NỘI Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thọ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Cƣờng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Thọ – người tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban quản lý đào tạo, Bộ môn Ký sinh trung, Khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điền kiện giúp đỡ để tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạoTrạm thú Huyện Thường Tín, Ban Chăn ni Thú y cá hộ chăn nuôi xã Hồng Vân, Tự Nhiên, Thư Phú tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người bên giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Cƣờng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis extract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh gia cầm 2.1.2 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 12 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 Phần Địa điểm, thời gian, đơí tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 28 3.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.1.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 30 3.2 Dụng cụ hóa chất 30 3.3 Nội dung 30 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen ở gà nuôi thả vườn số địa điểm nghiên cứu 30 3.3.2 Nghiên cứu bệnh đầu đen Histomonas melleagridis 30 3.3.3 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen nhiễm giun kim gà 30 iii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Chọn mẫu 31 3.4.2 Chẩn đoán phát gà mắc bệnh Histomonas meleagridis 31 3.4.3 Xác định tỷ lệ nhiễm giun kim Heterakis gà 31 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 33 4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà nuôi thả vườn 33 4.1.1 Tỷ lệ mắc Histomonosis gà điểm nghiên cứu 33 4.1.2 Tỷ lệ gà mắc Histomonois theo mùa vụ 34 4.1.3 Tỷ lệ gà mắc Histomonosis theo tuổi 36 4.1.4 Tỷ lệ gà mắc Histomonosis theo quy mô chăn nuôi 38 4.2 Nghiên cứu bệnh lý bệnh đầu đen gà Histomonas meleagridis gây 39 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen điểm nghiên cứu 39 4.2.2 Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh đầu đen điểm nghiên cứu 42 4.3 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 44 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm giun kim đàn gà theo dõi 44 4.3.2 Tìm hiểu mối quan hệ tỷ lệ nhiễm giun kim với tỷ lệ nhiễm bệnh Histomonas melliagridis đàn gà 45 4.4 Đề xuất biện pháp phòng chống 47 4.4.1 Chẩn đoán 47 4.4.2 Phòng bệnh 47 4.4.3 Trị bệnh 48 Phần Kết luận đề nghị 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 Tài liệu tham khảo 51 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ H meleagridis Histomonas meleagridis H gallinarum Heterakis gallinarum PCR Polymerase Chain Reaction v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ gà mắc Histomonosis gà điểm nghiên cứu 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ gà mắc Histomonosis gà theo mùa vụ 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ gà mắc Histomonosis theo tuổi 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc Histomonosis theo quy mô chăn nuôi 38 Bảng 4.5 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen điểm ghiên cứu 40 Bảng 4.6 Bệnh tích đại thể bị bệnh đầu đen điểm nghiên cứu 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm giun kim gà mổ khám 44 Bảng 4.8 Tương quan tỷ lệ gà mắc bệnh H meleagridis tỷ lệ gà nhiễm giun kim 46 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình thái Histomonas meleagridis Hình 2.2 Vịng đời Histomonas meleagridis 12 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Thường Tín – Hà Nội 28 Hình 4.1 Gà bệnh sưng đầu 41 Hình 4.2 Gà bệnh ủ rũ 41 Hình 4.3 Phân gà bệnh có màu vàng lưu huỳnh 41 Hình 4.4 Chất chứa manh tràng có màu trắng đục, rắn 43 Hình 4.5 Manh tràng tạo thành kén rắn 43 Hình 4.6 Gan gà bệnh hoại tử 44 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Cƣờng Tên luận văn: “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh Histomonas gây gà ni thả vườn Huyện Thường Tín – Hà Nội” Mã số: 60 64 01 01 Ngành: Thú y Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh đầu đen gà Phƣơng pháp nghiên cứu: Nội Dung: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen ở gà nuôi thả vườn Bao gồm: nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh đầu đen theo điểm nghiên cứu, theo mùa vụ, theo tuổi theo quy mô chăn nuôi Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể gà mắc bệnh đầu đen điểm nghiên cứu Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen tỷ lệ nhiễm giun kim gà Phƣơng pháp: Chọn mẫu nghiên cứu theo phương pháp ngẫu nhiên, phân tầng có chủ đích Tại huyện Thường Tín chọn xã có truyền thống chăn nuôi thả vườn: Hồng Vân, Thư Phú Tự Nhiên Tiến hành khảo sát thực trạng mắc bệnh đầu đen đàn gà thả vườn điểm nghiên cứu vào mùa khác với quy mô chăn nuôi khác lứa tuổi khác Chẩn đoán phát gà mắc bệnh đầu đen kết hợp quan sát triệu chứng lâm sàng, mổ khám quan sát bệnh tích Xác định tỷ lệ nhiễm giun kim Heterakis gà Khi mổ khám bệnh tích gà mắc bệnh đầu đen đồng thời kiểm tra manh tràng gà bệnh Kiểm tra toàn chất chứa, niêm dịch manh tràng mắt thường kính lúp tìm giun kim Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu xử lý thống kê sinh học phần mềm Microsoft Excel 2010, minitab 16 Kết kết luận Tỷ lệ gà thả vườn mắc bệnh H meleagridis tính chung xã huyện Thường Tín 7,25 % Trong đó, tỷ lệ bệnh cao xã Thư Phú 8,85%, sau đến xã Hồng Vân: 7,06 %, xã Tự Nhiên tỷ lệ gà mắc bệnh thấp nhất: 5,21 % viii Gà ni mùa hè có tỷ lệ mắc Histomonosis cao 9,21%, mùa xuân: 8,21 %, mùa thu: 6,28 % thấp mùa đơng: 5,12 % Khơng có khác tỷ lệ gà mắc Histomonosis mùa hè mùa xuân, mùa xuân mùa Thu (P > 0,05) Sự khác biệt tỷ lệ mắc Histomonosis gà nuôi mùa xuân hè với mùa đông rõ rệt (P < 0,05) Gà lứa tuổi khác mắc Histomonosis, lứa tuổi khác có tỷ lệ mắc bệnh khác (P < 0,001) Tỷ lệ mắc Histomonosis gà thấp giai đoạn tuần tuổi: 1,23 %, sau tăng lên cao gà giai đoạn đến 12 tuần tuổi 12,63 %, tới giai đoạn 12 tuần tuổi tỷ lệ mắc giảm dần: 6,57 % Quy mơ chăn ni có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh đầu đen gà Quy mô chăn nuôi lớn tỷ lệ mắc bệnh cao Quy mô chăn nuôi lớn 1000 gà có tỷ mắc H meleagridis cao với 9,12%, sau tới quy mơ từ 500 đến 1000 gà với tỷ lệ mắc 6,42 %, quy mô nhỏ 500 có tỷ lệ mắc bệnh thấp 5,94% Sự khác biệt tỷ lệ gà mắc bệnh H meleagridis quy mô từ 500 – 1000 với quy 500 khơng có khác biệt rõ (P > 0,05), khác biệt quy mô 1000 hai quy mô 500 từ 500 – 1000 rõ rệt (P < 0,05) Gà mắc bệnh đầu đen có triệu chứng ủ rũ, lông xù, giảm ăn bỏ ăn uống nhiều nước, gà run rẩy, rụt cổ, rúc đầu vào cánh, sưng đầu bệnh tích đặc trưng tiêu chảy phân lỗng, phân màu vàng lưu Bệnh tích gà mắc bệnh đầu đen thể rõ manh tràng gan, quan có bệnh tích đặc trưng: manh tràng sưng to có kén rắn chắc, màu trắng, gan có nhiều ổ hoại tử Ngồi ra, số quan khác có biến đổi viêm phúc mạc, ruột xuất huyết, lách sưng, thận sưng, xuất huyết Tỷ lệ gà nhiễm giun kim tính chung xã Thư Phú, Hồng Vân, Tự Nhiên 46,94 % Tỷ lệ nhiễm giun kim xã Thư Phú cao 54,88 %, xã Hồng Vân 44,12 % thấp xã Tự Nhiên 36,96 % Qua phương pháp thống kê hồi quy tuyến tính cho thấy: tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen có liên quan tới tỷ lệ nhiễm giun kim gà, tương quan chắt với hệ số tương quan R = 0,957, theo phương trình hồi quy y = - 1,666 + 0,1960x ix Hình 4.2 Gà bệnh ủ rũ Hình 4.1 Gà bệnh sƣng đầu Hình 4.3 Phân gà bệnh có màu vàng lƣu huỳnh 41 4.2.2 Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh đầu đen điểm nghiên cứu Để giúp người chăn nuôi cán kỹ thuật thú y có sở chẩn đốn nhanh bệnh H melegridis, chúng tơi nghiên cứu bệnh tích đại thể gà mắc bệnh Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Bệnh tích đại thể bị bệnh đầu đen điểm nghiên cứu Stt Bệnh tích chủ yếu Số gà mổ Số gà có bệnh Tỷ lệ khám (con) tích (con) (%) 196 100,00 196 100,00 Manh tràng viêm, sưng; chất chứa manh tràng đóng thành kén màu trắng, rắn Gan sưng, bề mặt có nhiều nốt hoại tử trắng, lõm 196 Viêm phúc mạc 31 15,82 Ruột xuất huyết 67 34,18 Lách sưng 34 17,35 Thận sưng, xuất huyết 62 31,63 Kết bảng 4.6 cho thấy, 100 % gà mắc bệnh H melegridis có bệnh tích gan manh tràng: manh tràng viêm, sưng, chất chứa manh tràng đóng thành kén màu trắng, rắn gan sưng, bề mặt có nhiều nốt hoại tử trắng, lõm Ngoài ra, số quan khác có biến đổi viêm phúc mạc, ruột xuất huyết, lách sưng, thận sưng, xuất huyết với tỷ lệ 15,82%, 34,18%, 17,35% 31,63% Kết kiểm tra bệnh tích gà mắc bệnh đầu đen địa phương tương đồng với mô tả Lê Văn Năm (2010), Armstrong and Mc Dougald (2011) Như tổn thương gan manh tràng bệnh tích đặc trưng Histomonosis Người chăn nuôi cán thú y chẩn đốn bệnh nhanh chóng dựa vào bệnh tích đặc trưng manh tràng viêm, sưng; chất chứa manh tràng đóng thành kén màu trắng, rắn gan sưng, bề mặt có nhiều nốt hoại tử trắng, lõm 42 Hình 4.4 Chất chứa manh tràng có màu trắng đục, rắn Hình 4.5 Manh tràng tạo thành kén rắn 43 Hình 4.6 Gan gà bệnh hoại tử 4.3 NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN QUAN GIỮA BỆNH ĐẦU ĐEN VÀ BỆNH GIUN KIM Ở GÀ Ký chủ trung gia giữ vai trò quan trong trình gây bệnh phát tán mầm bệnh ký sinh trung Theo nhiều tác giả, giun kim ký chủ trung gian đơn bào H meleagridis Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun kim gà 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm giun kim đàn gà đƣợc theo dõi Để tìm hiểu tình hình nhiễm giun kim đàn gà điểm nghiên cứu, kiểm tra manh tràng 196 gà mắc Histomonosis trình mổ khám để tìm giun kim Kết trình bày bảng 4.7 minh họa qua biểu đồ 4.5 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm giun kim gà mổ khám Stt Địa phƣơng theo dõi (xã) Số gà mổ khám (con) Số gà nhiễm giun kim (con) Tỷ lệ nhiễm giun kim (%) Hồng Vân 68 30 44,12 Thư Phú 82 45 54,88 Tự Nhiên 46 17 36,96 Tính chung 196 92 46,94 44 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ nhiễm giun kim gà Kết bảng 4.7 cho thấy: tất xã nghiên cứu phát gà nhiễm giun kim Nhưng tỷ lệ nhiễm giun kim địa phương khác Tỷ lệ nhiễm giun kim gà nuôi xã Thư Phú cao nhất: 54,88 %, tiếp đến xã Hồng Vân: 44,12 %, thấp xã Tự Nhiên: 36,96 % Tỷ lệ nhiễm giun kim mẫu kiểm tra phản ánh thực tế tình hình chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại địa phương, hộ chăn nuôi chưa thường xuyên định kỳ dùng thuốc tẩy giun sán cho gà, vệ sinh chuồng trại chưa sẽ, việc chăn nuôi gối đàn không vệ sinh chuồng nuôi tạo điều kiện cho mầm bệnh lưu cữu Vì vậy, gà ln bị phơi nhiễm với trứng giun kim nên tỷ lệ nhiễm giun kim cao Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun kim gà nuôi thả tự số tỉnh Nam Hà (cũ) Tác giả Phạm Văn Khuê cs (1996) cho biết: tỷ lệ nhiễm giun kim 62,7% Nghiên cứu 46,94 % thấp so với tác giả 4.3.2 Tìm hiểu mối quan hệ tỷ lệ nhiễm giun kim với tỷ lệ nhiễm bệnh Histomonas melliagridis đàn gà Vì giun kim có vai trò vật chủ trung gian H melegridis, để tìm hiểu tình hình mắc bệnh H melegridis có liên quan với tỷ lệ nhiễm giun kim gà Chúng nghiên cứu mối liên quan tỷ lệ mắc bệnh H melegridis với tỷ lệ nhiễm giun kim gà Kết trình bày bảng 4.8 45 Bảng 4.8 Tương quan tỷ lệ gà mắc bệnh H meleagridis tỷ lệ gà nhiễm giun kim Địa phƣơng Tỷ lệ nhiễm Tỷ lệ mắc theo dõi (xã) Giun kim (%) Histomonosis (%) Hồng Vân 44,12 7,60 Thƣ Phú 54,88 8,85 Đánh giá tƣơng quan Y = - 1,666 + 0,1960x (R = 0,957) Tự Nhiên 36,96 5,21 Tính chung 46,94 7,25 Tương quan thuận, chặt Kết bảng 4.8 cho thấy phương trình hồi quy tỷ lệ nhiễm giun kim tỷ lệ mắc bệnh H meleagridis gà có dạng: y = - 1,666 + 0,1960x (y: tỷ lệ gà mắc bệnh H meleagridis; x: tỷ lệ gà nhiễm giun kim) Hệ số tương quan R = 0,957, cho thấy tương quan chặt Tương quan tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen gà nhiễm giun kim minh họa đồ thị 4.6 Đồ thị 4.6 Tƣơng quan tỷ lệ gà mắc bệnh H meleagridis tỷ lệ gà nhiễm giun kim Đồ thị 4.6 cho thấy điểm biểu diễn tỷ lệ gà mắc bệnh H meleagridis tỷ lệ gà nhiễm giun kim hầu hết năm xung quanh đường biểu diễn phương trình hồi quy tuyến tính y = - 1,666 + 0,1960x Điều cho thấy, tương 46 quan tỷ lệ gà mắc bệnh H meleagridis tỷ lệ gà nhiễm giun kim tương quan mạnh, nghĩa gà mắc bệnh H melegridis có liên quan chặt chẽ với tình hình nhiễm giun kim 4.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG Do thời gian nghiên cứu ngắn, chưa kịp nghiên cứu đánh giá hiệu loại thuốc thị trường, phác đồ điều trị khác Từ kết nghiên cứu kết hợp với kết nghiên cứu tác giả trước, chúng tơi đề xuất số biện pháp phịng trị bệnh sau: 4.4.1 Chẩn đoán Theo nghiên cứu chúng tơi, người chăn ni gà dựa triệu chứng lâm sàng bệnh tích đặc trưng bệnh tiêu chảy phân loãng, phân màu vàng lưu, manh tràng sưng to có kén rắn chắc, màu trắng, gan có nhiều ổ hoại tử để chẩn đốn nhanh bệnh đầu đen H meleagridis gây 4.4.2 Phòng bệnh Từ kết cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh đầu đen có mối liên quan chặt đến tỷ lệ nhiễm giun kim đàn gà Theo chúng tơi, ngồi biện pháp chăn ni an tồn sinh học biện pháp quan trọng phải định kỳ tẩy giun sán cho gà diệt trứng, ấu trùng giun kim ngồi mơi trường Theo Bùi Lập cs (1969), thời gian hồn thành vịng đời giun kim 24 ngày gà nhiễm H galinarum cao gia đoạn tháng tuổi Để diệt giun kim ký sinh gà, người chăn nuôi nên định kỳ tẩy giun sán cho gà, lần đầu lúc tháng tuổi Những nơi có tỷ lệ nhiễm giun sán cao, nơi ổ dịch cũ bệnh đầu đen nên định kỳ tẩy hàng thàng Có thể phối hợp Phenothiazin Piperazin để tẩy giun đũa giun kim cho gà với liều 0,875g hỗn hợp gồm Phenothiazin phần Piperazin phần dùng 0,75g hỗn hợp gồm Phenothiazin 12 phần Piperazin phần; hai hỗn hợp cho kết tốt (Nguyễn Thị Kim Lan cs 1999) Diệt trứng, ấu trùng giun kim ngồi mơi trường, cần tiến hành đặn, thường cách thu gom, đem chôn, ủ nhiệt sinh học Có thể vệ sinh chuồng trại, bãi chăn, ao tù vôi bột sunfat sắt, sunfat đồng với lượng dùng 400 kg/ha bãi thả, kg/100 m3 (Nguyễn Thị Kim Lan cs 2008) Với kết nghiên cứu chúng tơi nói trên, gà lứa tuổi khác 47 mắc bệnh, lứa tuổi khác có tỷ lệ mắc bệnh khác Do đó, khơng nên ni gà nhiều lứa tuổi chuồng nuôi, thực “cùng vào, ra” tránh nhiễm chéo lứa nuôi có thời gian trống chuồng để thực tổng vệ sinh Cần lưu ý: gà nuôi tất mùa năm, lứa tuổi, cá quy mô chăn ni có nguy mắc bệnh, phải thực phịng bệnh cơng tác phịng bệnh cần trọng tâm mùa xuân, hè, lứa tuổi – 12 tuần, quy mô lớn công tác phòng phải nghiêm ngặt, Curtice (1907) cho biết, giun đất ký chủ dự trữ giun kim, gà bị Histomonosis ăn phải giun đất có chứa đơn bào H meleagridis Vì vậy, khơng thả gà hơm trời mưa, mưa giun đất thường bị lên mặt đất 4.4.3 Trị bệnh Bệnh đầu đen lây truyền trực tiếp lỗ huyệt gà khỏe tiếp xúc với mầm bệnh Gà khỏe bị nhiễm tiếp xúc với rác, chất độn chuồng dụng cụ chăn bị dính phân có đơn bào H meleagridis gà bệnh (Armstrong et al 2011) Vì vậy, gà bị bệnh, để tránh lây lan cần cách ly kịp thời điều trị Chúng đề xuất sử dụng phác đồ điều trị tác giả Lê Văn Năm (2011): Bước 1: Tiêm bắp T.Avibrasin T Oxyvet L A ml/5 kg gà lần/ngày, tiêm - ngày Bước 2: Cho ăn (uống) T Flox.C - gam/kg pha 1,5 - gam/1 lít (tức 40-80 mg/kgP/ngày), cho gà uống liên tục - ngày 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tỷ lệ gà thả vườn mắc bệnh H meleagridis tính chung xã huyện Thường Tín 7,25% Trong đó, tỷ lệ bệnh cao xã Thư Phú 8,85%, sau đến xã Hồng Vân: 7,60%, xã Tự Nhiên tỷ lệ gà mắc bệnh thấp nhất: 5,21 % Gà ni mùa hè có tỷ lệ mắc Histomonosis cao 9,21%, mùa Xuân: 8,21%, mùa thu: 6,28% thấp mùa đơng: 5,12 % Khơng có khác tỷ lệ gà mắc Histomonosis mùa hè mùa xuân, mùa xuân mùa thu (P > 0,05) Sự khác biệt tỷ lệ mắc Histomonosis gà nuôi mùa vụ xuân hè với mùa đông rõ rệt (P < 0,05) Gà lứa tuổi khác mắc Histomonosis, lứa tuổi khác có tỷ lệ mắc bệnh khác (P < 0,001) Tỷ lệ mắc Histomonosis gà thấp giai đoạn tuần tuổi: 1,23%, sau tăng lên cao gà giai đoạn đến 12 tuần tuổi 12,63%, tới giai đoạn 12 tuần tuổi tỷ lệ mắc giảm dần: 6,57% Quy mơ chăn ni có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh đầu đen gà Quy mô chăn nuôi lớn tỷ lệ mắc bệnh cao Quy mơ chăn ni lớn 1000 gà có tỷ mắc H meleagridis cao với 9,12%, sau tới quy mô từ 500 đến 1000 gà với tỷ lệ mắc 6,42%, quy mơ nhỏ 500 có tỷ lệ mắc bệnh thấp 5,94% Sự khác biệt tỷ lệ gà mắc bệnh H meleagridis quy mô từ 500 – 1000 với quy 500 khơng có khác biệt rõ (P > 0,05), khác biệt quy mô 1000 hai quy mô 500 từ 500 – 1000 rõ rệt (P < 0,05) Gà mắc bệnh đầu đen có triệu chứng ủ rũ, lông xù, giảm ăn bỏ ăn uống nhiều nước, gà run rẩy, rụt cổ, rúc đầu vào cánh, sưng bên đầu triệu chứng đặc trưng tiêu chảy phân lỗng, phân màu vàng lưu Bệnh tích gà mắc bệnh đầu đen thể ró manh tràng gan, quan có bệnh tích đặc trưng: manh tràng sưng to có kén rắn chắc, màu trắng, gan có nhiều ổ hoại tử Tỷ lệ gà nhiễm giun kim tính chung xã Thư Phú, Hồng Vân, Tự 49 Nhiên 46,94% Tỷ lệ nhiễm giun kim xã Thư Phú cao 54,88 %, xã Hồng Vân 44,12 % thấp xã Tự Nhiên 36,96 % Qua phương pháp thống kê hồi quy tuyến tính cho thấy: tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen có liên quan tới tỷ lệ nhiễm giun kim gà, tương quan chắt với hệ số tương quan R = 0,957, theo phương trình hồi quy y = - 1,666 + 0,1960x 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu sâu bệnh đơn bào H meleagridis gây biện pháp phòng bệnh, hiệu lực phác đồ điều trị, vắc xin… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Lập, Phạm Văn Khuê Phan Lục Đoàn Tuân (1969) Về giun sán gà tỉnh Hà Bắc Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 07 tr 440-443 Lê Văn Năm (2010) Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm gà, bệnh đầu đen, bệnh kén ruột thừa Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 03 (2) tr 53 - 58 Lê Văn Năm (2011) Bệnh đầu đen gà gà tây Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni 32 tr 88 - 91 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng Nguyễn Văn Quang (2008) Ký sinh trùng học thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 72 –78, 112 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang Nguyễn Quang Tuyên (1999) Giáo trình ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 101 –108 Nguyễn Thị Kim Lan (2011) Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm,lợn loài nhai lại Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 153 – 172 Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh Tơ Thị Phấn (2002) 66 bệnh gia cầm cách phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 17 - 21 Phạm Sỹ Lăng Tô Long Thành (2006) Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 92- 95 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 130 - 133, 138 - 140 10 Phan Thế Việt Phan Lục (1977) Khu hệ giun sán ký sinh gia súc, gia cầm Hà Tĩnh, Vĩnh Phú Tạp chí khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp tr 670 - 675 11 Trịnh Văn Thịnh (1963) Ký sinh trùng học thú y Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội Tiếng Anh: 12 AbdulRahman L and H M Hafez (2009) Susceptibility of different turkey lines to Histomonas meleagridis after experimental infection Parasitol Res 105 pp 113 - 116 13 Alkhalaf A N and O M Mahmoud (2009) An outbreak of concurrent Histomonas meleagridis and Enteroccocus fecalis infection in ducks Asian J of Poultry Sci 03 pp.15 - 18 14 Armstrong P L and L R Mc Dougald (2011) The infection of turkey poults with Histomonas meleagridis by contact 51 with infected birds or contaminated cages Avian Dis 55 pp 48 - 50 15 Callait-Cardinal M P., S Leroux, E Venereau, C M Chauve, G Le Pottier and L Zenner (2007) Incidence of Histomonosis in turkeys in France since the bans of dimetridazole and nifursol Vet Rec pp 581 - 585 16 Callait-Cardinal M P., E Gilot-Fromont, L Chossat, A Gonthier, C Chauve and L Zenner (2010) Flock management and Histomoniasis in free-range turkeys in France: description and search for potential risk factors Epidemiol Infect 138 (3) pp 353 - 363 17 Chalvet Monfray K., P Sabatier, C Chauve and L Zenner (2004), A mathematical model of the population dynamics of Heterakis ganillarum in turkeys Poult Sci 83 (10) pp 1629 - 1635 18 Cushman S (1894) A study of the diseases of turkeys, In Sixth Annual Report of the Rhode Island Agricultural Experiment Station 1893 pp 286 - 288 19 Daş G., H Abel, S Rautenschlein, J Humburg, A Schwarz, G Breves and M Gauly (2011) Effects of dietary non-starch polysaccharides on establishment and fecundity of Heterakis ganillarum in grower layers Vet Parasitol 178 (1 - 2) pp 121 - 128 20 Gibbs B J (1962) The occurence ofthe protozoan parasite Histomonas meleagridis in the adults and eggs of the cecal worm Heterakis ganillarum, Journal of Protozoology pp 288 - 293 21 Grabensteiner E and M Hess (2006) PCR for the identification and differentiation of Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas ganillarum and Blastocystis spp., Vet Parasitol, 142 pp 223 - 2230 22 Graybill H W (1921) The incidence of blackhead and occurrence of Heterakis papillosa in a flock of artificially reared turkeys Journal of Experimental Medicine 33 pp 667 - 673 23 Hafez H M., R Hauck, W Gad, K De Gussem and A Lotfi (2010) Pilot study on the efficacy of paromomycin as a histomonostatic feed additive in turkey poults experimentally infected with Histomonas meleagridis, Arch Anim Nutr 64 (1) pp 77 - 84 24 Hauck R and H M Hafez (2010) Systematic position of Histomonas meleagridis based on four Protein genes, J Parasitol 96 pp 396 - 400 25 Hauck R and M Hafez (2012) Pigeons are not Susceptible to Intracloacal 52 Infection with Histomonas meleagridis, Directory of Open Access Journals (Sweden) 26 Hauck R and H M Hafez (2013) Experimental infections with the protozoan parasite Histomonas meleagridis: a review, Parasitol Res pp 19 - 34 27 Hess M., T Kolbe, E Grabensteiner and H Prosl (2006) Clonal cultures of Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas ganillarum and a Blastocystis spp established through micromanipulation, Parasitology 133 pp 547 - 554 28 Hu J and L R Mc Dougald (2004) The efficacy of some drugs with known antiprotozoal activity against Histomonas meleagridis in chickens, Vet Parasitol 121 (3 ).pp 233 - 238 29 Hu J., L Fuller, L R Mc Dougald (2004) Infection of turkeys with Histomonas meleagridis by the cloacal drop method, Avian Diseases 48 pp 746 750 30 Kemp R L and J C Franson (1975) Transmission of Histomonas meleagridis to domestic fowl by means of earthworms recovered from pheasant yard soil,Avian Diseases 19 pp 741 - 744 31 Kemp R L and W T Springer (1978) Protozoa Histomoniasis In Diseases of poultry, Iowa State University Press Ames pp 832 - 840 32 Lee D L (1971) The structure and development of the protozoon Histomonas meleagridis in the male reproductive tract of its intermediate host, Heterakis ganillarum (Nematoda), Parasitology 63 pp 439 - 445 33 Liebhart D.and M Hess (2009) Oral infection of turkeys with in vitrocultured Histomonas meleagridis results in high mortality, Avian Pathol., 38 (3) pp 223 - 227 34 Liebhart D., M A Zahoor, I Prokofieva and M Hess (2011) Safety of avirulent Histomonads to be used as a vaccine determined in turkeys and chickens, Poult Sci 90 (5) pp 996 - 1003 35 Lollis L., R., Gerhold L Mc Dougald and R Beckstead (2011) Molecular characterization of Histomonas meleagridis and other parabasalids in the United States using the 5.8S, ITS-1, and ITS-2 rRNA regions, J Parasitol, Aug 97 (4) pp 610 - 615 36 Lotfi A R., E M Abdelwhab and H M Hafez (2012) Persistence of Histomonas meleagridis in or on materials used in poultry houses Avian Dis pp 224 - 226 37 Lund E E (1956) Oral transmission of Histomonasis in turkeys, Poultry Sci 35 53 pp 900 139 38 Lund E E (1960) Factors influencing the survival of Heterakis and Histomonas on soil, J Parasitol, 46 pp 38 39 Lund E E (1967) Response of four breeds of chickens and one breed of turkeys to experimental Heterakis and Histomonas infections, Avian Dis 11 pp 491 502 40 Lund E E (1969) Histomoniasis, Advances in Veterinary Science and Comparative Medicine 13 pp 355 - 390 41 Lund E E and A M Chute (1970) Infectivity of Histomonas meleagridis of cecal and liver origins compared, Journal of Protozoology 17 pp 284 - 287 42 Lund E E (1972) Diseases of poultry, USA: Iowa State University Press, Ames pp 990 - 1006 43 Lund E E and A M Chute (1974) Reciprocal transfer of Heterakis ganillarum larvae between ring-neck pheasants and Japanese quail: effects on H.ganillarum, Histomonas meleagridis, and Parahistomonas wenrichi, Proc Helm Soc Wash 41 pp 73 - 76 44 Mc Dougald L R and J Hu (2001) Blackhead disease (Histomonas meleagridis) aggravated in broiler chickens by concurrent infection with cecal coccidiosis (Eimeria tenella), Avian Dis 45 (2) pp 307- 312 45 Mc Dougald L R (2005) Blackhead disease (Histomoniasis) in poultry: a critical review, Avian Dis 49 pp 462 – 476 46 Mc Dougald L R and L Fuller (2005) Blackhead disease in turkeys: direct transmission of Histomonas meleagridis from bird to bird in a laboratory model, Avian Dis 49 (3) pp 328 - 331 47 Mc Dougald L R., M Abraham and R B Beckstead (2012) An outbreak of blackhead disease (Histomonas meleagridis) in farm-reared bobwhite quail (Colinus virginianus), Avian Dis pp 754 - 756 48 Moore V A (1896) The direct transmission of infectious enterohepatitis in turkeys, Bureau of Animal Industry, U.S.D.A Circular pp - 49 Norton R A., F D Clark and J N Beasley (1999) An outbreak of Histomoniasis in turkeys infected with a moderate level of Ascaridia dissimilis but no Heterakis ganillarum, Avian Diseases 43 pp 342 - 348 50 Popp C and H M Hafez (2007) Recent Histomonas meleagridis outbreak in 54 commercial turkey flock: a case report, Proceedings of the 4th International Symposium on Turkey production Berlin, Germany 21st – 23rd June Edited by Hafez M H ISBN-10: 3-86664-356-X pp 233 – 239 51 Popp C., R Hauck, S Balczulat and H M Hafez (2011) Recurring Histomonosis on an organic farm, Avian Dis 55 (2) pp 328 - 330 52 Sentíes-Cué G., R P Chin and H L Shivaprasad (2009) Systemic Histomoniasis associated with high mortality and unusual lesions in the bursa of Fabricius, kidneys, and lungs in commercial turkeys, Avian Dis 53 (2) pp 231 - 238 53 Singh A., H Weissenböck and M Hess (2008) Histomonas meleagridis: demonstrates the wide spread of the parasite in the host, Experimental Parasitology 118 pp 505 - 513 54 Smith T (1895) An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectious entero-hepatitis) Bulletin of the United States Department of Agriculture pp - 38 55 Springer W T., J Johnson and W M Reid (1969) Transmission of Histomoniasis with male Heterakis ganillarum (Nematoda), Parasitology 59 pp 401 - 405 56 Sulejmanovic T., Liebhart D., Hess M (2013) In vitro attenuated Histomonas meleagridis does not revert to virulence, following serial in vivo passages in turkeys or chickens Clinic for Avian, Reptile and Fish Medicine Department for Farm Animals and Veterinary Public Health, University of Veterinary Medicine, Veterinaerplatz 1, 1210 Vienna, Austria pp 5443 - 5450 57 Swales W E (1948) Enterohepatitis (blackhead) in turkeys II Observations on transmission by the cecal worm (Heterakis ganillarum), Canad J Comp Med 12 pp 97 - 100 58 Tyzzer E E (1919) Development phases of the protozoan of blackhead in turkeys, J Med Res 40 pp - 30 59 Tyzzer E E (1920) The flagellate character and reclassification of the parasite producing blackhead in turkeys-Histomonas (gen nov.) melelagridis (Smith) J Parasitol pp 124 - 131 60 Zaragatzki E., M Hess, E Grabensteiner, F Abdel-Ghaffar, K A Al-Rasheid and H Mehlhorn (2010), Light and transmission electron microscopic studies on the encystation of Histomonas meleagridis, Parasitol Res 106 (4) pp 977 - 983 55 ... gây Vì vậy, việc hiểu biết bệnh để có biện pháp phịng chống bệnh có hiệu cần thiết giai đoạn Do tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm bệnh Histomonas gây gà ni thả vườn Huyện Thường. .. 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen ở gà nuôi thả vƣờn số địa điểm nghiên cứu Tình hình mắc Histomonosis gà nuôi thả vườn điểm nghiên cứu - Tỷ lệ mắc Histomonosis điểm nghiên cứu -... Gan gà bệnh hoại tử 44 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Cƣờng Tên luận văn: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm bệnh Histomonas gây gà ni thả vườn Huyện Thường Tín – Hà Nội” Mã số:

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN