1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis trong bảo tồn một số loài động vật, thực vật quý hiếm tại vườn quốc gia phong nha – kẻ bàng

52 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN ĐỨC VIỆT Ứng dụng GIS bảo tồn mốt số loài động vật, thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC L ỜI C Ả M ƠN Trong suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, đồn thể, cá nhân Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tận tình lãnh đạo nhà trường; quý thầy cô giáo khoa Địa lý thầy cô giáo giảng dạy suốt thời gian học tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Diệu trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, tập thể cán chuyên viên Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thơng tin để hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn ln động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, có nhiều hạn chế thời gian, kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý thầy, giáo giảng dạy để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Đức Việt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trung điểm Trung Trung Bộ, Việt Nam Thành lập ngày 12 tháng 12 năm 2001, khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha nâng hạng thành VQG Phong Nha - Kẻ Bàng năm 2003 Đây không khu Karst mang ý nghĩa quan trọng tồn cầu mà cịn nơi có đa dạng sinh học cao, với quần thể loài động vật, thực vật quý Hiện tại, việc quản lý loài động vật, thực vật VQG Phong Nha – Kẻ Bàng dừng lại việc xây dựng sở liệu số (file.doc, file.xls) Chưa tập trung phát triển ứng dụng nhằm quản lý xác liệu Do đó, việc quản lý loài động vật, thực vật địa bàn VQG Phong Nha – Kẻ Bàng gặp nhiều khó khăn ngày trở nên phức tạp chưa có hệ thống quản lý sở liệu đầy đủ Cùng với phát triển nhanh lĩnh vực công nghệ thông tin địa lý (GIS) nhu cầu thông tin quản lý điều hành, hoạch định chiến lược,… nhiều đơn vị, Bộ ngành thực xây dựng sở liệu cho ngành Do vậy, việc xây dựng sở liệu để quản lý loài động vật, thực vật địa bàn VQG Phong Nha – Kẻ Bàng điều cần thiết giải vấn đề: Quản lý giám sát loài địa bàn VQG cách tập trung thống Hỗ trợ việc cập nhật nhằm đánh giá thực trạng, từ đưa định hướng quản lý cách phù hợp với tình hình thực tiễn VQG Phong Nha – Kẻ Bàng để đạt hiệu khoa học Với lý trên, tác giả chọn nghiên cứu “ Ứng dụng GIS bảo tồn mốt số loài động vật, thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài Xây dựng sở liệu số loài động vật, thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng góp phần quản lý bảo tồn chúng cách có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận hệ thống thơng tin địa lý sở lý luận VQG - Tìm hiểu trạng bảo tồn loài động thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Xây dựng sở liệu bảo tồn số loài động thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Giới hạn nghiên cứu 4.1 Về không gian Tiến hành nghiên cứu phạm vi VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 4.2 Về nội dung - Trong phạm vi đề tài tác giả tiến hành khảo sát số loài động vật, thực vật quý có danh lục sách đỏ Việt Nam - Sử dụng chương trình Mapinfo 11.0 lập đồ phân bố số loài động vật, thực vật quý có địa bàn VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Lịch sử nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu loài động vật, thực vật quý giới nói chung VQG Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng thu hút nhiều nhà khoa học tham gia Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quan Viện điều tra quy hoạch rừng, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội…cũng tổ chức quốc tế : Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Thế giới (IUCN), Quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (WWF), Tổ chức Bảo tồn hệ động thực vật Thế giới (FFI), Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế (Birdlife International), Trường Đại học Cologne, Cộng Hịa Liên Bang Đức… Một số cơng trình tiêu biểu: - Phạm Nhật, Đỗ Tước 1995 Chuyên đề động vật rừng Dự án đầu từ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Nguyễn Thái Tự 1996 Khu hệ cá, báo cáo kết đợt khảo sát thực tế rừng Phong Nha – Kẻ Bàng - Lê Xuân Cảnh, Trương Văn Lã cộng 1996 Báo cáo kết khảo sát thực địa khu rừng Phong Nha – Kẻ Bàng - Đỗ Tước, Đặng Thăng Long 2006 Khu hệ động vật xương sống VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt công nghệ GIS việc bảo tồn lồi động vật, thực vật q chưa nhiều chưa có nghiên cứu trùng tên với đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Xây dựng hệ thống sở liệu số loài động thực vật quý dựa cơng nghệ GIS địi hỏi yếu tố thiết lập phải có mối quan hệ liên kết với nhau, theo hệ thống cấu trúc chung, thành phần hệ thống có mối tương tác chi phối lẫn 6.1.2 Quan điểm thực tiển Đây quan điểm cần thiết giúp cho trình nghiên cứu có tính khoa học Nhất việc ứng dụng GIS để hỗ trợ công tác bảo tồn số lồi động vật, thực vật q việc ứng dụng thực tiễn điều quan trọng 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa Tác giả tiến hành đợt thực địa: Đợt 1: Trong tháng 03/2013, thực tế Vườn thực vật thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học cứu hộ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Đợt 2: Trong tháng 04/2013, thực tế Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học cứu hộ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Trạm kiểm lâm Trộ Mợng, Trạm kiểm lâm Km6, Trạm kiểm lâm Khe Gát, Trạm kiểm lâm Chà Nịi, Trạm kiểm lâm Thượng Hóa 6.2.2 Phương pháp phân tích hệ thống Cơ sở phương pháp dựa vào phân tích xử lý số liệu, tài liệu đă điều tra thu thập từ nhiều nguồn khác từ Ban Quản Lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Bình, thơng tin từ nghiên cứu có trước 6.2.3 Phương pháp sử dụng công nghệ xây dựng đồ - Sử dụng phần mềm excel để xử lý số liệu - Biên tập, biên vẻ đồ liên kết liệu sở sử dụng phần mềm Mapinfo 6.2.4 Phương pháp tham khảo ý kiến Trong trình thực đề tài, tác giả tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia chuyên gia Trung tâm cứu hộ Vườn thực vật thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học cứu hộ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Hiện trạng bảo tồn loài động thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Chương 3: Xây dựng sở liệu phục vụ cơng tác bảo tồn số lồi động thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vườn Quốc Gia 1.1.1 Khái niệm Vườn quốc gia khu vực tự nhiên đất liền có hợp phần đất ngập nước/biển, có diện tích đủ lớn để thực mục đích bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng đại diện khỏi bị tác động hay bị tác động ít; bảo tồn lồi sinh vật đặc hữu bị đe dọa cho hệ hôm mai sau VQG tảng cho hoạt động tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí hoạt động du lịch sinh thái kiểm sốt có tác động tiêu cực 1.1.2 Vai trị VQG - Duy trì lâu dài mẫu điển hình thiên nhiên có diện tích đủ rộng lớn hệ sinh thái hoạt động - Duy trì tính đa dạng sinh học, có tác dụng điều chỉnh môi trường nhờ quần xã sinh vật có khả phân giải chất nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu chất thải sinh hoạt khác ngày tăng hoạt động người, góp phần phục hồi tài nguyên tái sinh - Duy trì vốn gen di truyền, nơi cung cấp nguyên liệu cho công tác tuyển chọn vật nuôi trồng sau kể cho mục đích khác - Duy trì cân sinh thái cho vùng định, điều hồ khí hậu, mực nước, bảo vệ tài nguyên sinh vật để chúng phát triển bình thường, hạn chế xói mịn, lũ lụt, hạn hán Quần xã thực vật có vai trị vơ quan trọng việc điều hồ khí hậu địa phương, khí hậu vùng khí hậu tồn cầu - Bảo vệ phong cảnh, nơi giải trí du lịch cho nhân dân, bảo vệ di sản văn hoá, khảo cổ, lịch sử dân tộc - Nơi nghiên cứu khoa học, học tập, giáo dục, đào tạo - Tăng thu nhập hoạt động du lịch, tạo công ăn việc làm cho người dân vùng 1.1.3 Phân khu chức VQG 1.1.3.1 Vùng lõi - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: khu vực bảo toàn nguyên vẹn, quản lý bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên; nghiêm cấm hành vi làm thay đổi cảnh quan tự nhiên khu rừng - Phân khu phục hồi sinh thái: khu vực quản lý, bảo vệ chặt chẽ để rừng phục hồi, tái sinh tự nhiên; nghiêm cấm việc du nhập lồi động vật,thực vật khơng có nguồn gốc khu rừng - Khu hành -dịch vụ 1.1.3.2 Vùng đệm Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm sát ranh giới với VQG; có tác động ngăn chặn giảm nhẹ xâm phạm Mọi hoạt động vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn, quản lý bảo vệ; hạn chế di dân từ bên vào vùng đệm; cấm săn bắn, bẫy bắt loài động vật chặt phá loài thực vật hoang dã đối tượng bảo vệ Diện tích vùng đệm khơng tính vào diện tích VQG; Dự án đầu tư xây dựng phát triển vùng đệm phê duyệt với dự án đầu tư VQG 1.1.4 Đặc trưng VQG Các VQG thông thường nằm khu vực chủ yếu chưa phát triển, thường khu vực với động – thực vật địa quý hệ sinh thái đặc biệt (các loài nguy cấp), đa dạng sinh học, hay đặc trưng địa chất đặc biệt Đôi khi, VQG thành lập khu vực phát triển với mục tiêu làm cho khu vực trở lại gần giống tình trạng ban đầu nó, gần tốt 1.2 Vai trị hệ thống thơng tin địa lý (GIS) quản lý đa dạng sinh học 1.2.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý 1.2.1.1 Định nghĩa GIS Hệ thống thông tin địa lý (GIS) “Hệ cơng cụ máy tính dùng để thu thập, lưu trữ, truy cập biến đổi, phân tích thể liệu liên quan đến vị trí bề mặt Trái đất tích hợp thơng tin vào q trình lập định” 1.2.1.2 Các thành phần hệ GIS Hình Các thành phần hệ GIS GIS bao gồm thành phần: Phần cứng, phần mềm, liệu, chuyên viên, phương pháp phân tích Các thành phần kết hợp với nhằm tự động quản lý phân phối thông tin thông qua biểu diễn địa lý 1.2.1.3 Mơ hình cơng nghệ GIS Một cách khái qt, hiểu hệ GIS trình sau: Xử Dữ liệu vào Quản lý liệu Phân tích Dữ liệu lý mơ hình liệu Hình 2: Mơ hình cơng nghệ GIS - Dữ liệu vào: liệu nhập từ nguồn khác chuyển đổi cách biểu diễn liệu, máy quét, hình ảnh từ vệ tinh, ảnh chụp… - Quản lý liệu: sau liệu thu thập tổng hợp, GIS cần cung cấp thiết bị lưu bảo trì liệu nhằm đảm bảo: bảo mật số liệu, tích hợp số liệu, lọc đánh giá số liệu, khả trì GIS lưu thơng tin giới thực thành tầng liệu riêng biệt, tầng đặt hệ trục toạ độ chúng có khả liên kết với - Xử lý liệu: thao tác xử lý liệu thực để tạo thơng tin Nó giúp cho người sử dụng định cần làm tiếp cơng việc Kết xử lý liệu tạo ảnh, báo cáo đồ - Phân tích mơ hình: số liệu tổng hợp chuyển đổi phần GIS Những yêu cầu khả giải mã phân tích mặt định tính định lượng thơng tin thu thập - Dữ liệu ra: phương diện công nghệ GIS thay đổi phương pháp khác thơng tin hiển thị xử lý GIS Các phương pháp truyền thống bảng đồ thị cung cấp đồ ảnh chiều 1.2.1.4 Chức GIS Một hệ GIS phải đảm bảo chức sau: - Capture: thu thập liệu Dữ liệu lấy từ nhiều nguồn, đồ giấy, ảnh chụp, đồ số… - Store: lưu trữ Dữ liệu lưu dạng vector hay raster - Query: truy vấn (tìm kiếm) Người dùng truy vấn thông tin đồ hoạ hiển thị đồ - Analyze: phân tích Đây chức hỗ trợ việc định người dùng Xác định tình xảy đồ có thay đổi - Display: hiển thị Hiển thị đồ - Output: xuất liệu Hỗ trợ việc kết xuất liệu đồ nhiều định dạng: giấy in, Web, ảnh, file… 1.2.1.5 Một số ứng dụng GIS Công nghệ GIS ngày sử dụng rộng rãi GIS có khả sử dụng liệu khơng gian thuộc tính (phi khơng gian) từ nguồn khác thực phân tích khơng gian để trả lời câu hỏi người sử dụng Một số ứng dụng cụ thể 10 Sau nhấn Ok Để thấy điểm tọa độ loài thực vật tạo đồ, ta chọn Window > New Map Window Kết hiển thị vị trí đồ sau: Tương tự ta làm việc với lớp loài động vật quý lớp Trạm quản lý lên đồ bước 3.3.2 Xây dựng liệu thuộc tính Thế mạnh GIS quản lý liệu dạng lớp thông tin Người sử dụng quan tâm đến lớp thơng tin tra tìm thơng tin lớp đối tượng cách dễ dàng mà không sợ bị chồng chéo liệu 38 Để thiết lập lớp liệu mới: File/New Table Hộp thoại New Table xuất ta chọn Create , xuất hộp thoại New Table Structure Sau tiến hành thành lập lớp liệu cho đồ Thiết lập liệu thuộc tính với trường liệu cấu trúc liệu Cách tiến hành: vào Table Maintenance Table Structure Hộp thoại Modify Table Structure mở ra, tiến hành xây dựng bảng cấu trúc liệu 39 - Hoàn thiện liệu Exel mở bảng Exel Mapinfo Cách tiến hành: Vào File/Open xuất hộp thoại Open, mở bảng , xuất hộp thoại Exel information, sau điều chỉnh liệu cuối xuất hộp thoại Set Field properties, nhấn OK Để cập nhật liệu ta tạo trường có liệu giống nhau, sau tiến hành cập nhật liệu Vào Table/Update Column xuất hộp thoại Update Column, sau cập nhật liệu cho trường lớp Kết thu bảng thuộc tính lớp PNKB_Thucvat sau: Mối quan hệ liệu khơng gian liệu thuộc tính Ta vào Windows > Tile Windows (Shift+F4) Kết thị liệu khơng gian liệu thuộc tính sau: 40 PNKB_Thucvat PNKB_DONGVAT 41 3.4 Khả khai thác thông tin cập nhật liệu 3.4.1 Khả khai thác thông tin hệ thống sở liệu Việc thành lập đồ số loài động thực vật quý địa bàn VQG có ý nghĩa lớn Thông qua đồ số này, nhà quản lý nắm bắt trạng sinh trưởng, phát triển phân bố loài nào, chất lượng chúng sao, để có phương án giải kịp thời… Bằng cơng cụ đơn giản, nhà quản lý biết thơng tin cần - Kết xuất đồ trạng phân bố loài động thực vật quý Dùng chương trình Mapinfo 11 biên tập đồ trạng phân bố loài động vật, thực vật quý dựa đồ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 42 - Truy vấn thông tin từ liệu thuộc tính Tùy theo yêu cầu tìm kiếm thơng tin nhà quản lý mà thiết lập cơng thức cho phù hợp Các bước tiến hành: vào Query > Select SQL Select, sau nhập cơng thức cho phù hợp cho kết mà nhà quản lý mong muốn - Bằng lệnh Info Tool Dùng để biết thông tin thuộc tính lồi điểm đồ 43 Cách thực sau: Chọn nút công cụ nhấn vào điểm để biết thơng tin điểm đó: 44 3.4.2 Khả cập nhật liệu bổ sung thông tin liên kết Việc cập nhật liệu việc làm cần thiết, giúp cho nhà quản lý kiểm sốt lồi địa bàn Thông tin cập nhật giúp cho nhà quản lí biết tình trạng, chất lượng chúng, qua có hướng giải trường hợp cụ thể Đối với loài phát bổ sung kịp thời để quản lý tốt Việc cập nhật liệu thực theo nhiều cách: - Cập nhật liệu lệnh Info Tool Chọn nút Info Tool hình nhấn vào điểm cần cập nhật tiến hành nhập thông tin cần thiết vào Tuy nhiên, để nhập cách này, phải biết vị trí điểm cần cập nhật - Nhập bảng Browser Windows Chúng ta mở bảng Browser Windows tiến hành cập nhật trực tiếp vào bảng 45 Ngoài ra, cập nhật liệu cho xanh từ liệu bên từ liệu Exel, Acess…tương tự cách tiến hành đầu Trường hợp có liệu khác có trường liệu dùng lệnh Append Rows to Table… để nối liệu có trường liệu lại với Khả bổ sung thông tin liên kết: Vào Table > Maintenance > Table Structure…xuất hộp thoại Modify table structure Ở đây, ta thêm trường để chứa đường dẫn tới file thông tin liên kết Mỗi loại thông tin liên kết cần trường riêng 3.5 Khả liên kết thông tin mở rộng Sử dụng công cụ Hotlink chương trình Mapinfo để liên kết đối tượng động vật, thực vật, trạm quản lý…đến tài liệu liên quan lưu theo định dạng khác nhau, hình ảnh, văn bản, bảng tính, video… Cách thiết kế sau: - Ta thêm trường liệu vào lớp tương ứng - Nhập địa dẫn đến tài D:\NCKH\Khoaluan\diendai _kh\bach xanh.docx 46 liệu cần thể Ví dụ: - Kích hoạt lớp cần liên kết (PNKB_Thucvat) - Chọn Map > Layer Control chọn lớp cần thể (ví dụ: PNKB_Thucvat) chọn nút hotlink - Điền thơng tin cần thiết vào Chúng ta xem diễn dải khoa học loài từ cửa sổ đồ cách sử dụng nút Hotlink kích vào điểm đồ 47 Tạo liên kết thông tin mở rộng giúp cho công tác quản lý lồi dễ dàng Bởi cần cú click chuột hình ảnh cụ thể, văn liên quan lồi ta thấy rõ tình trạng phát triển chúng Ngồi cịn có nhìn cụ thể mà khơng cần phải đến trường 3.6 Khả liên kết sở liệu Dữ liệu loài động vật, thực vật quý xây dựng đồ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng có chung yếu tố yếu tố sở tốn học hệ quy chiếu, lưới tọa độ Có chung sở địa lý giao thơng, ranh giới, hành Vì cập nhật, liên kết liệu với liệu loại đồ khác VQG mà không cần phải chỉnh sửa lại cho phù hợp 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc ứng dụng công nghệ GIS xây dựng hệ thống sở liệu số phân bố số loài động vật, thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng nhằm giúp quan quản lý quản lý tốt loài động vật, thực vật quý cách nhanh chóng khoa học so với đồ giấy trước Đề tài thực đạt kết sau: - Tìm hiểu số lượng loài động vật, thực vật quý hiếm, số lượng loài bị đe dọa VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Sử dụng phần mềm GIS (Mapinfo 11) để quản lý thông tin không gian thuộc tính số lồi động vật, thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Xây dựng sở liệu loài động vật, thực vật quý điều hữu ích quan quản lí, từ nắm bắt kịp thời, xác quản lý thông tin liên quan - Hệ thống sở liệu cập nhật thơng tin lồi Đây việc quan trọng thơng tin lồi ln ln cập nhật để nhà quản lý nắm bắt thơng tin - Đề tài thực việc liên kết trực tiếp liệu Mapinfo đến liệu Microsoft Office, liệu hình ảnh lồi để tăng khả diễn giải khoa học - Sản phẩm cuối đề tài đồ số phân bố loài động vật, thực vật quý thơng tin thuộc tính có liên quan KIẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu tình trạng bảo tồn sử dụng phần mềm Mapinfo 11 để lập đồ quản lý số loài động thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng tác giả nhận thấy: - Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cần siết chặt công tác tuần tra, kiểm tra thường xuyên, ngăn chặn kịp thời xử lý trường hợp vi phạm, đồng thời phối hợp với quan ban ngành có liên quan để quản lý tốt 49 - Mở lớp bồi dưỡng kiến thức tin học cho cán quản lý, lực lượng kiểm lâm để nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu biết thêm phần mềm ứng dụng, quy trình thực phần mềm - Tăng cường hoạt động, chương trình có tham gia cộng đồng dân cự, đặc biệt cộng đồng dân cư sống vùng đệm VQG Cuối việc áp dụng công nghệ thơng tin quản lý lồi động thực vật cần thiết, cần phải nhanh chóng áp dụng để công tác quản lý tốt 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, 1992 Sách đỏ Việt Nam, Phần động vật Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, 1996 Sách đỏ Việt Nam, Phần thực vật Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách đỏ Việt Nam (2007) Bộ Lâm nghiệp, 1997 Những loài thực vật rừng quý cần bảo vệ Việt Nam Thông tin chuyên đề, Bộ Lâm nghiệp Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình, 2008 Động thực vật – giá trị tiềm ẩn VQG Phong Nha – Kẻ Bàng – Nguyễn Đăng Tuấn Nghiên cứu thực hành quản lý tốt cá thể gỗ quý rừng tự nhiên tỉnh Đồng Nai (Điển hình Khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu khu rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) Đinh Quang Diệp Khoa Môi trường Tài nguyên, ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh PGS.TS Bảo Huy GIS Viễn thám quản lý tài nguyên rừng mơi trường NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đặng Đông Hà, 2009 Phong Nha – Kẻ Bàng hoang sơ huyền diệu NXB Đà Nẵng Nguyễn Quang Tuấn, 2003 Giáo trình “ Ứng dụng phần mềm Mapinfo Địa lý” Huế 10 Đào Ngọc Cảnh, 2002 Giáo trình “Hệ thống thơng tin địa lý” Cần Thơ 11 Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, 2007 Hồ sơ đăng ký Di sản thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - tỉnh Quảng Bình - Việt Nam Bộ Văn hóa Thơng Tin Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Việt Nam UNESCO 12 Võ Quý, 2005 Giáo trình Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên vùng đệm Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Tước, Đặng Thăng Long, 2006 Khu hệ động vật xương sống VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam 14 Lê Xuân Cảnh, Trương Văn Lã cộng sự, 1996 Báo cáo kết khảo sát thực địa khu rừng Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình Dự án Ras/93/102 51 15 Trương Đức Cường Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Luận văn ThS Khoa học mơi trường bảo vệ môi trường 16 Ts Martina Vogt Dự án bảo tồn thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng Vườn thú Cologne Kỷ yếu khoa học 10 năm hợp tác Phong Nha – Kẻ Bàng với Vườn thú Cologne 17 Phạm Nhật, Đỗ Tước 1995 Chuyên đề động vật rừng Dự án đầu từ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 18 ĐH Khoa Học Tự Nhiên, Khoa Môi Trường, 2008 Đa dạng sinh học, Hà Nội 52 ... Tìm hiểu trạng bảo tồn lồi động thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Xây dựng sở liệu bảo tồn số loài động thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Giới hạn nghiên cứu 4.1 Về không gian Tiến hành... lập đồ phân bố số loài động vật, thực vật quý có địa bàn VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Lịch sử nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu loài động vật, thực vật quý giới nói chung VQG Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng... Chương 2: Hiện trạng bảo tồn loài động thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Chương 3: Xây dựng sở liệu phục vụ công tác bảo tồn số loài động thực vật quý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, 1996. Sách đỏ Việt Nam, Phần thực vật. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.3. Sách đỏ Việt Nam (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
9. Nguyễn Quang Tuấn, 2003. Giáo trình “ Ứng dụng phần mềm Mapinfo trong Địa lý”. Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm Mapinfo trong Địa lý
10. Đào Ngọc Cảnh, 2002. Giáo trình “Hệ thống thông tin địa lý”. Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin địa lý
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, 1992. Sách đỏ Việt Nam, Phần động vật. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Khác
4. Bộ Lâm nghiệp, 1997. Những loài thực vật rừng quý hiếm cần bảo vệ của Việt Nam. Thông tin chuyên đề, Bộ Lâm nghiệp Khác
5. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Bình, 2008. Động thực vật – giá trị tiềm ẩn của VQG Phong Nha – Kẻ Bàng – Nguyễn Đăng Tuấn Khác
7. PGS.TS. Bảo Huy. GIS và Viễn thám trong quản lý tài nguyên rừng và môi trường. NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Khác
8. Đặng Đông Hà, 2009. Phong Nha – Kẻ Bàng hoang sơ và huyền diệu. NXB Đà Nẵng Khác
11. Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, 2007. Hồ sơ đăng ký Di sản thiên nhiên Thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - tỉnh Quảng Bình - Việt Nam. Bộ Văn hóa Thông Tin Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Việt Nam về UNESCO Khác
12. Võ Quý, 2005. Giáo trình Quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và vùng đệm. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
13. Đỗ Tước, Đặng Thăng Long, 2006. Khu hệ động vật xương sống tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Khác
14. Lê Xuân Cảnh, Trương Văn Lã và cộng sự, 1996. Báo cáo kết quả khảo sát thực địa tại khu rừng Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình. Dự án Ras/93/102 Khác
15. Trương Đức Cường. Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường Khác
16. Ts. Martina Vogt. Dự án bảo tồn thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng Vườn thú Cologne. Kỷ yếu khoa học 10 năm hợp tác Phong Nha – Kẻ Bàng với Vườn thú Cologne Khác
17. Phạm Nhật, Đỗ Tước. 1995. Chuyên đề động vật rừng. Dự án đầu từ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Khác
18. ĐH Khoa Học Tự Nhiên, Khoa Môi Trường, 2008. Đa dạng sinh học, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w