1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sử dụng một số loài động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực cửa đại, thành phố hội an, tỉnh quảng nam

107 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG VĂN THẾ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ ĐỂ GIÁM SÁT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH TẠI KHU VỰC CỬA ĐẠI, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG VĂN THẾ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ ĐỂ GIÁM SÁT Ơ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH TẠI KHU VỰC CỬA ĐẠI, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HỒNG HÀ Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hoàng Văn Thế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIÁM SÁT Ô NHIỄM BẰNG SINH VẬT CHỈ THỊ, CÁCH TIẾP CẬN VÀ Ý NGHĨA 1.1.1 Khái niệm giám sát ô nhiễm sinh vật thị 1.1.2 Cách tiếp cận sử dụng sinh vật thị để giám sát ô nhiễm 1.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng sinh vật thị để giám sát nhiễm 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH VÀ TÁC HẠI CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG 1.2.1 Khái niệm kim loại nặng 1.2.2 Đặc tính tác hại kim loại nặng .10 1.3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ 18 1.4 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 20 1.4.1 Tình hình nhiễm kim loại nặng Thế giới 20 1.4.2 Tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam 22 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ ĐỂ GIÁM SÁT Ô NHIỄM KLN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 25 1.5.1 Trên giới 25 1.5.2 Ở Việt Nam 28 1.6 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỘI AN VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 1.6.1 Điều kiện tự nhiên .30 1.6.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.2.1 Phương pháp hồi cứu số liệu .42 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 42 2.2.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm .44 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 45 2.2.5 Phương pháp so sánh 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 47 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ 47 3.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM KLN TRONG TRẦM TÍCH 52 3.2.1 Hàm lượng Cadimi 53 3.2.2 Hàm lượng Chì 55 3.2.3 Hàm lượng Crôm 56 3.2.4 Hàm lượng Thủy ngân 58 3.3 ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KLN TRONG MƠ CÁC LỒI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ 59 3.3.1 Hàm lượng Cadimi 61 3.3.2 Hàm lượng Chì 63 3.3.3 Hàm lượng Crôm 64 3.3.4 Hàm lượng Thủy ngân 65 3.4 HỆ SỐ TÍCH LỸ KLN TRONG TRẦM TÍCH VÀ TRONG MƠ ĐVHMV 66 3.5 ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỆ SINH THÁI 68 3.5.1 Đánh giá rủi ro KLN trầm tích đợt 69 3.5.2 Đánh giá rủi ro KLN trầm tích đợt 69 3.5.3 Đánh giá rủi ro KLN ĐVHMV đợt .70 3.5.4 Đánh giá rủi ro KLN ĐVHMV đợt .71 3.6 ĐÁNH GIÁ MỨC TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG KLN TRONG ĐVHMV VỚI TRẦM TÍCH 71 3.6.1 Tương quan hàm lượng Cd loài Hến (Corbicula subsulcata) loài Hàu (Saccostrea sp.) với trầm tích 72 3.6.2 Tương quan hàm lượng Pb loài Hến (Corbicula subsulcata) lồi Hàu (Saccostrea sp.) với trầm tích 74 3.6.3 Tương quan hàm lượng Cr loài Hến (Corbicula subsulcata) loài Hàu (Saccostrea sp ) với trầm tích 76 3.6.4 Tương quan hàm lượng Hg loài Hến (Corbicula subsulcata) loài Hàu (Saccostrea sp.) với trầm tích 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU Am Americi Ag Bạc As Asen Au Vàng Cd Cadimi Co Cô ban Cr Crôm Cu Đồng Fe Sắt Hg Thủy ngân Mn Mangan Ni Niken Pb Chì Ra Rady Ru Ruthery Se Selen Sn Thiếc Th Thori U Uranium Pt Platin Zn Kẽm CHỮ VIẾT TẮT Anova BSAF Analysis of Variance (Phân tích phương sai) Biota Sediment Accumulation Factor (Hệ số tích lũy trầm tích - sinh vật) ĐVHMV Động vật hai mảnh vỏ EC Độ dẫn điện Eh Thế oxy hóa khử HĐND Hội đồng nhân dân KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam RQ Thương số rủi ro/hệ số rủi ro TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 1.2 Tên bảng Tổng lượng số chất thải gây ô nhiễm đổ biển số hệ thống sơng nước Dịng thơ KLN tải từ sông nước Trang 24 25 Hàm lượng KLN trung bình hàng năm mơi trường 1.3 nước trầm tích vùng Đà Nẵng đến Dung Quất (Quảng 25 Ngãi) 1.4 3.1 3.2 3.3 3.4 Thống kê tiêu dân số qua năm Kích thước khối lượng loài Hàu (Saccostrea sp.) loài Hến (Corbicula subsulcata) Hàm lượng KLN trầm tích Hàm lượng KLN tích lũy lồi Hàu (Saccostrea sp.) lồi Hến (Corbicula subsulcata) Kết tính tốn hệ số tích lũy KLN trầm tích sinh vật lồi Hến (Corbicula subsulcata) Hàu (Saccostrea sp.) 50 53 60 60 67 3.5 Thang đánh giá mức độ rủi ro 69 3.6 RQ trầm tích đợt 69 3.7 RQ trầm tích đợt 69 3.8 RQ ĐVHMV đợt 70 3.9 RQ ĐVHMV đợt 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Số hiệu Trang 1.1 Vị trí địa lý thành phố Hội An 31 2.1 Loài Hàu (Saccostrea sp.) 39 2.2 Loài Hến (Corbicula subsulcata) 39 2.3 Bản đồ phạm vi khu vực nghiên cứu 41 2.4 Thu mẫu trầm tích khu vực nghiên cứu 42 2.5 Bảo quản mẫu trường 43 2.6 Thu mẫu cào 43 2.7 Bảo quản mẫu Phòng thí nghiệm 43 2.8 Lặn (thợ lặn) thu mẫu 43 2.9 Gàu SKU - 196 - B12 44 2.10 Lấy mẫu trầm tích từ gàu 43 2.11 Xử lý mẫu động vật 44 2.12 Mẫu trầm tích để khơ tự nhiên 45 2.13 Nghiền mẫu trầm tích 45 3.1 Một số loài ĐVHMV thu khu vực nghiên cứu 48 3.2 Hàu bám chân cầu Cảng 48 3.3 Hàu bám thân 48 3.4 Hến khu vực có bãi Cỏ biển 49 3.5 Hàm lượng Cd trầm tích 54 3.6 Hàm lượng Pb trầm tích 55 3.7 Hàm lượng Cr trầm tích 57 3.8 Hàm lượng Hg trầm tích 58 82 0,583, p > 0,05) Hg (r = 0,424, p > 0,05) Vì vậy, lồi Hến (Corbicula subsulcata) có khả sử dụng để giám sát Cd Pb, khơng có khả sử dụng để giám sát Cr Hg trầm tích khu vực KIẾN NGHỊ Sự tích lũy Cd Pb hai loài Hến (Corbicula subsulcata) loài Hàu (Saccostrea sp.) vượt qui chuẩn cho phép, cảnh báo cho việc sử dụng chúng làm thực phẩm, thời gian tháng tháng Vì vậy, cần có chương trình quan trắc thường xuyên hàm lượng KLN ĐVHMV khai thác khu vực làm thực phẩm, đồng thời khuyến cáo việc sử dụng để đảm bảo an toàn thực phẩm cho cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy mơi trường trầm tích có dấu hiệu nhiễm KLN có nguy rủi ro hệ sinh thái Vì vậy, cần kiểm sốt chặt chẽ hoạt động khai khoáng xả thải lưu vực sông Thu Bồn Qua hệ số tương quan nhận thấy lồi Hàu (Saccostrea sp.) có khả thị tốt lồi Hến (Corbicula subsulcata) Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu khả tích lũy KLN khác hai đối tượng mối tương tác chúng mơi trường nước, để từ đưa qui trình sử dụng lồi ĐVHMV để giám sát nhiễm KLN trầm tích Do thời gian nghiên cứu hạn chế Vì vậy, để có dẫn liệu tốt khả thị ô nhiễm KLN loài Hến (Corbicula subsulcata) Hàu (Saccostrea sp.) khu vực cửa Đại, cần nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hưởng đến khả tích lũy đào thải KLN hai loài 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Huy Bá (2002), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia TP HCM [2] Thái Trần Bái (2001), Động vật học không xương sống, NXB Giáo dục [3] Đặng Thúy Bình, Nguyễn Thanh Sơn CS (2006), "Nghiên cứu tích lũy KLN ốc Hương số đối tượng thủy sản (Vẹm, Hải sâm, Rong sụn) đảo Điệp Sơn, vịnh Vân Phong, Khánh Hòa", Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ thủy sản, số 03 – 04/2006 [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Đại (2007), Báo cáo đề tài đánh giá trạng tài nguyên đất ngập nước (chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) giải pháp quản lý, bảo vệ, phục hồi Hội An [6] Đặng Văn Giáp, 2007, Phân tích liệu khoa học chương trình MSExcel, NXB Giáo dục [7] Đào Việt Hà (2002), "Hàm lượng Kim loại nặng Vẹm xanh (Perma viridis) đầm Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa", Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học Biển đông, pp 638 – 642 [8] Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn Văn Khánh, Lê Thị Quế (2009), "Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng chì (Pb) cadimi (Cd) lồi Sị lơng (Anadara subcrenata Lischke) Ngao dầu (Meretrix meretrix Linnaeus) vùng cửa sông, TP Đà Nẵng", Tạp chí Sinh học, số 3, tr 87 - 93 [9] Nguyễn Thị Hà (2012), Xác định hàm lượng số kim loại độc động vật hai mảnh vỏ trầm tích vùng cửa sơng Hàn, thành phố Đà Nẵng, Đại học Huế 84 [10] Hoàng Thanh Hải (2012), Nghiên cứu khả sử dụng số lồi động vật hai mảnh vỏ để giám sát nhiễm KLN khu vực cửa sông Kôn đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Đại học Đà Nẵng [11] Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), "Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) chì (Pb) lồi Hến (Corbicula sp.) vùng cửa sơng Thành Phố Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (30) [12] Nguyễn Văn Khánh CS (2010), "Hàm lượng As, Pb tích lũy lồi Hến Hàu sơng (Ostrea rivularis Gould, 1861) cửa sông Cu Đê, Thành phố Đà Nẵng" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, T.10, số 1, tr 27 - 35 [13] Nguyễn Văn Khánh CS (2011), Nghiên cứu khả giám sát ô nhiễm Pb Cd trầm tích khu vực Vũng Thùng - Đà Nẵng động vật hai mảnh vỏ, Đại học Đà Nẵng [14] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Minh Khởi, Vũ Thu Anh, Phạm Quốc Hiệp (2007), "Đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tích tầng mặt hệ đầm phá Tam Giang - cầu Hai (Tỉnh Thừa Thiên Huế)", Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, Số 1, tr 33 - 44 [16] Phạm Khắc Long, Phạm Văn Ninh (1998), “Khảo sát đánh giá mơi trường nước, trầm tích ven bờ sông Cửu Long”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1998, tr.367-385 [17] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [18] Phan Văn Mạch, Phan Ngọc Diệp, Lê Xuân Tuấn, Hiện trạng môi trường đầm Nại tỉnh Bình Thuận, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ hai 85 [19] N.M.Maqsud (1998), “Ô nhiễm môi trường vùng nội ô ngoại ô Thành phố HCM nhận biết qua lượng KLN tích tụ nước bùn kênh rạch”, Tạp chí Khoa học Đất 10/1998 , tr.162-169 [20] Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật [21] Lê Thị Mùi (2008), "Sự tích tụ chì đồng số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (27), tr 49 - 54 [22] Phạm Kim Phương, Nguyễn Thị Dung, Phạm Ngọc Sơn (2007), "Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng As, Cd, Pb Hg từ môi trường nuôi tự nhiên lên nhuyễn thể hai mảnh vỏ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 45, số 5, tr 57-62 [23] Nguyễn Thị Sim (2011), Nghiên cứu đặc trưng phân bố số loài thân mềm chân bụng (Gastropoda) hai mảnh vỏ (Bivalvia) có giá trị kinh tế khu vực hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam), Đại học Đà Nẵng [24] Sở Tài Nguyên Môi trường Bình Định (2010), Báo cáo trạng Mơi trường tỉnh Bình Định năm 2006-2010, Bình Định [25] Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [26] Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [27] Lê Đức Trung, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Thúy (2007), “Sử dụng vật liệu hấp thụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng bùn thải cơng nghiệp”, Tạp chí khoa cơng nghệ, 10(1) [28] Ngô Văn Tứ, Nguyễn Kim Quốc Việt (2009), "Phương pháp Von-Ampe hòa tan Anot xác định Pb, Cd, Zn Vẹm xanh đầm Lăng Cô, Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 50, tr 155 - 163 86 [29] Lê Thị Vinh (2005), “Ảnh hưởng hạt Nix từ nhà máy đóng tàu Huyndai – Vinashin tới hàm lượng kim loại Hàu Saccostrea cucullata vinh Vân Phong”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, tr.198 -204 [30] UBND thành phố Hội An (2013), Điều chỉnh quy hoạch chung - Xây dựng thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Thành phố Hội An [31] Ủy hội sông Mê Công (2010), Phương pháp quan trắc sinh học cho hạ lưu vực Mê Công, NXB Nông nghiệp, HCM Tiếng Anh [32] Abaychi and Mustafa (1998), "The Asiatic clam, Corbicula fluminea: An indicator of trace metal pollution in the al - Arad River, Iraq", Environment pollution, 54(1), pp 109 - 122 [33] Astudillo L Rojas de, L Chang Yen, and L Bekele (2005), "Heavy metals in sediments, mussels and oysters from Trinidad and Venezuela" Revista de Biologia Tropical, International Biology and Conservation, 53 (Suppl 1), pp 41 - 53 [34] Bielika A et al (2005), Two Faces of Chromium - Pollutant and Bioelement, Polish Journal of Environmental Studies, Vol 14, No (2005), 5-10 [35] Benjamin M Mwashote (2003), "Levels of Cadmium and Lead in Water, Sediments and Selected Fish Species in Mombasa, Kenya", Western Indian Ocean J Mar Sci., Vol.2, No.1, p 25-34 [36] Canada Canadian Soil Quality Guideline for the Protection of Environmental and Human Health (1999), Lead P 1-10 87 [37] Environment Canada (2002), Canadian Environmental Quality Guidelines for Sediment [38] Farrington J W., B W Tripp, and Editors (1995), Final report on Initial Implementation Phase of International Mussel Watch (Coastal Chemical Contanminant Mornitoring Using Bivalves), US National Oceanic and Atmospheric Administration [39] Gevin Lauren E Mc, Mussels - Anatomy, babitat and environmental impact, Nova Sience Publishers, Inc [40] Jasim Mohammed Salman (2011), "The Clam Pseudodontpsis euphraticus (Bourguignat, 1852) as a Bioaccumulation Indicator Organism of Heavy Metals in Euphrates River - Iraq", Journal of Babylon University/Pure and Applied Sciences, No.(3)/ Vol(19) [41] Jon Böhlmark (2003), Meretrix meretrix as an Indicator of Heavy Metal Contamination in Maputo Bay, A Theses Work at Uppsala University School of Engineering, Department of Earth Sciences, Uppsala University, Sweden [42] Jordao C.P.et al (1997), "Chromium contamination in sediment, vegetation and fish caused by tannerias in the state of Minas,…" The scienci of the total enviromental Vol 207; p 1-1 [43] Jose´ Usero, Jose´ Morillo, and Gracia Ignacio (2005), "Heavy metal concentrations in molluscs from the Atlantic coast of southern Spain", Chemosphere 59, pp 1175 – 1181 [44] Jovic Mihajlo, et al (2011), "Mussels as bio-indicators of the environmental quality of the coastal water of the Boka Kotorska Bay (Montenegro)", Journal of the Serbian Chemical Society, 76 (6), pp 933 - 946 [45] Kanakaraju Devagi Kanakaraju, Fazira Ibrahim Fazira, and Mohd Nazli 88 Berseli Mohd (2008), "Comparative Study of Heavy Metal Concentrations in Razor Clam (Solenregularis) in Moyan and Serpan, Sarawak", Global Journal of Environmental Research, 2(2 ), pp 87 - 91 [46] Khanh Nguyen Van, et al (2010), "Accumulation of mercury in sediment and bivalves from Cua Dai estuary, Hoi An city", VNU Journal of Science, Earth Sciences, 26, pp 48 - 54 [47] Li Li, Binghui Zheng, and Lusan Liu, Biomonitoring and Bioindicators Used for River Ecosystems: Definitions, Approaches and Trends, International Society for Environmental Information Sciences Annual Conference, (ISEIS), pp 1510 – 1524 [48] Mamboya Florence Alex (2007), Heavy metal contamination and toxicity - Studies of macroalgae from the Tanzanian Coast, Stockholm University, - 48 [49] Melwani A R., et al (2011), Mussel Watch Monitoring in California: Long-term Trends in Coastal Contaminants and Recommendations for Future Monitoring 2011, San Francisco Estuary Institute and the Aquatic Science Center, pp 77 [50] Mohd Harun Abdullah, Jovita Sidi and Ahmad Zaharin Aris (2007), Heavy Metals (Cd, Cu, Cr, Pb and Zn) in Meretrix meretrix Roding, Water and Sediments from Estuaries in Sabah, North Borneo, International Journal of Environmental & Science Education pp 69[51] Nordic Council of Minister (2003), Cadmium review, http://www.who.int/en [52] Ravera Oscar, Gian Maria Beone and Pier Renato Trincherini (2007), "Seasonal variations in metal conten of two Unio pictorum macus (Mollusca, Unioniadae) populations from two lakes of different trophic state", J.Limnol, pp 28 - 29 89 [53] Michael Link P L (1995), Mercury in Sediments of San Francisco Bay Bachelor Thesis in Environmenta,l Sciences P1-10 [54] Perera Percy (2004), Heavy metal concentrations in the Pacific oyster; Crassostre gigas, Aukland Univeristy of Technology [55] The Center for International Environmental Law, Lead and Cadmium for International action, http://www.who.int/en/ Tài liệu Internet [56] http://www.benhvien.vn/chamsoc-tre/Can-than-voi-thuy-ngan kim-loainhieu-doc-to/101/922/29-11-2011.html [57] http://www.hoian.gov.vn [58] http://vi.wikipedia.org/wiki/cadimi [59] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phuong-thuc-dinh-duong-dong-vat-haimanh-vo.543091.html [60] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%AC [61] http://vi.wikipedia.org/wiki/Crom [62] http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Thu_B%E1%BB%93n [63] http://mcdvietnam.org/danh-gia-rui-ro-sinh-thai-era-cong-cu-quan-ly-tainguyen-va-thich-ung-bien-doi-khi-hau-tai-khu-du-tru-sinh-quyenven-bien-viet-nam/ PHỤ LỤC Phụ lục Các loài động vật hai mảnh vỏ khu vực nghiên cứu Loài Hàu (Saccostrea sp.) Loài Hến (Corbicula subsulcata) Ngao dầu Vẹm xanh Điệp quạt (Meretrix meretrix) (Perna viridis) (Chlamys nobilis) Phụ lục Một số hình ảnh thu mẫu, xử lý mẫu Cân mẫu ĐVHMV Đo kích thước ĐVHMV Phỏng vấn người khai thác ĐVHMV Xác định tọa độ vị trí thu mẫu Thu mẫu tay Bãi cỏ biển triều rút Phụ lục 3: Bảng khảo sát tham vấn cộng đồng Ghi chú: (1) Địa điểm: +++ : nhiều ++ : nhiều Người vấn: + : Ngư dân: Thời gian đánh bắt theo tháng STT 10 Tên loài Nơi đánh bắt/giá thể Thường gặp(1) 10 11 12 Phụ lục 4: Một số qui định áp dụng QCVN 8-2:2011/BYT - Giới hạn an toàn cho phép ô nhiễm As, Cd, Pb, Hg, MeHg, Sn thực phẩm TT Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg) Tên sản phẩm Arsen Cadimi Chì Thủy Methyl Thiế ngân Thủy ngân c (Hg) (MeHg) (Sn) (As) (Cd) (Pb) - 0,5 0,5 0,5 - - - 0,5 0,5 0,5 - - - 2,0 1,5 - - - - 2,0 1,0 - - - - 0,05 - 0,5 - - 0,01 0,003 0,01 0,001 - - - - - - - 150 3,0 0,1 - - Giáp xác (trừ phần thịt nâu ghẹ, đầu ngực tơm hùm lồi giáp xác lớn) Giáp xác (trừ phần thịt nâu ghẹ, đầu ngực tơm hùm lồi giáp xác lớn) Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Nhuyễn thể chân đầu (không nội tạng) Thủy sản sản phẩm thủy sản khác Nước khoáng thiên nhiên (mg/l) Đồ uống đóng hộp (mg/l) 11 Thực phẩm chức 12 Thực phẩm chức nguồn gốc từ rong biển khô sản phẩm từ rong biển - 3,0 Quyết định 46/2007/QĐ-BYT – Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm Tên kim loại Loại thực phẩm Cá ăn thịt (cá mập, cá kiếm, cá ngừ, cá lớn ML (mg/kg) 1,0 nhọn ) Hg Tôm, cua, động vật thân mềm mảnh vỏ 0,5 Thực phẩm chức 0,5 Dầu, mỡ 0,05 Sản phẩm rau, (trừ nước ép rau, quả) 0,05 Chè sản phẩm chè 0,05 Cà phê 0,05 Cacao sản phẩm cacao 0,05 Gia vị 0,05 Nước chấm 0,05 Nước ép rau, 0,05 Đồ uống có cồn 0,05 Nước giải khát cần pha lỗng trước dùng 0,05 Nước giải khát dùng 0,05 Thực phẩm đặc biệt: - Thức ăn cho trẻ tuổi 0,05 - Thực phẩm đóng hộp cho trẻ tuổi 0,05 tuổi - Thực phẩm từ ngũ cốc cho trẻ tuổi tuổi 0,05 QCVN 43/2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích Bảng: Giá trị giới hạn thơng số trầm tích Đơn vị TT Thông số Giá trị giới hạn (theo khối Trầm tích lượng khơ) nước Trầm tích nước mặn, nước lợ Asen (As) mg/kg 17,0 41,6 Cadimi (Cd) mg/kg 3,5 4,2 Chì (Pb) mg/kg 91,3 112 Kẽm (Zn) mg/kg 315 271 Thủy ngân (Hg) mg/kg 0,5 0,7 Tổng Crôm (Cr) mg/kg 90 160 Đồng (Cu) mg/kg 197 108 Tổng Hydrocacbon mg/kg 100 100 Chlordane mg/kg 8,9 4,8 10 DDD mg/kg 8,5 7,8 11 DDE mg/kg 6,8 374,0 12 DDT mg/kg 4,8 4,8 13 Dieldrin mg/kg 6,7 4,3 14 Endrin mg/kg 62,4 62,4 15 Heptachlor epoxide mg/kg 2,7 2,7 16 Lindan mg/kg 1,4 1,0 17 Tổng Polyclobiphenyl (PCB)* mg/kg 277 189 ng/kg TEQ 21,5 21,5 18 Dioxin Furan 19 Các hợp chất Hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) 19.1 Acenaphthen mg/kg 88,9 88,9 19.2 Acenaphthylen mg/kg 128 128 19.3 Athracen mg/kg 245 245 19.4 Benzo[a] anthracen mg/kg 385 693 19.5 Benzo[e]pyren mg/kg 782 763 19.6 Chryren mg/kg 862 846 19.7 Dibenzo[a,h]anthracen mg/kg 135 135 19.8 Fluroanthen mg/kg 2355 1494 19.9 Fluoren mg/kg 144 144 19.10 2-Methylnaphthalen mg/kg 201 201 19.11 Naphthalen mg/kg 391 391 19.12 Phenanthren mg/kg 515 544 19.13 Pyren mg/kg 875 1398 ... NẴNG HOÀNG VĂN THẾ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ ĐỂ GIÁM SÁT Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH TẠI KHU VỰC CỬA ĐẠI, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành:... nhiễm kim loại nặng trầm tích khu vực cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá khả sử dụng động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm KLN (Pb,... - Kim loại nặng đặc tính chúng - Đặc điểm chung lồi động vật hai mảnh vỏ - Tình hình nhiễm kim loại nặng giới Việt Nam - Tình hình nghiên cứu sử dụng động vật hai mảnh vỏ để giám sát ô nhiễm kim

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w