Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
505,83 KB
Nội dung
Đềán“Phântíchchiphí–lợiíchcủaDựáncấpnướcsinhhoạtchocácxãcònlạithuộchuyệnThanhTrì,HàNội” 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết củadựán Ngày nay, vấn đềnước sạch đang là vấn đề bức xúc thu hút sự quan tâm của tất cả các cộng đồng người trên thế giới đặc biệt là ở cácnước đang phát triển và chậm phát triển. Hầu hết các nguồn nước ngọt trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đều bị ô nhiễm ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Một báo cáo kết quả nghiên cứu năm 1993 của Uỷ ban Hành động Quốc tế về Dân số (PAI) của Mỹ cho biết đến năm 2025, cứ ba ngưòi thì có một người ở cácnước sẽ sống cực ký khó khăn do căng thẳng hoặc rất khan hiếm về nước. Năm 1990, kết quả nghiên cứu về :”Nguồn nước bền vững: Dân số và Tương lai c ủa nguồn cấpnướctái tạo.” cho thấy có hơn 350 triệu người sống ở cácnước bị căng thẳng hoặc khan hiếm về nước (mỗi năm/ mỗi người được dưới 1700 m 3 nước). Số người lâm vào hoàn cảnh này sẽ tăng lên gấp 8 lần vào năm 2025 tức khoảng từ 2,8 tỷ đến 3,3 tỷ người tương đương khoảng gần một nửa dân số thế giới. Ta biết rằng, nguồn nướcsinhhoạt bị ô nhiễm là nguồn gốc chủ yếu gây ra các bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ và lao động của người dân, gây ra tình trạng suy dinh d ưỡng ở trẻ em, ảnh hưởng lâu dài đến các thệ hệ mai sau. Trước tình hình đó, Nhà nước ta đã ban hành Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật bảo vệ môi trường và nhiều văn bản pháp quy về việc cung cấpnước sạch cho nông thôn, miền núi, thị trấn, thị xã; việc bảo về các nguồn nước, các hệ thống cấp nước, thoát nước, các công trình vệ sinh và thực hiện các quy định về v ệ sinh công cộng ở nhiều địa phương còn bị hạn chế. Nhiều vùng nông thôn còn rất khó khăn về nước uống và nướcsinh hoạt. Nguồn nước mặt trong kênh, rạch, ao, hồ ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng nề. Nguồn nước ngầm tại không ít giếngkhoan cũng bị mặn hoá, phèn hoá, trữ lượng nước bị cạn kiệt do bị khai thác quá mức. HuyệnThanh Trì là một huyện c ực Nam củathành phố Hà Nội, là vùng đất trũng, lượng mưa trung bình trong năm là 1600-1800 mm. Thanh Trì có nhiều 2 con sông lớn nhỏ chảy qua như sông Hồng, sông Nhuệ, sông Kim Ngưu. Trong những năm gần đây Thanh Trì đã và đang có những bước nhảy lớn, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng. Tốc độ gia tăng dân số cũng khá cao. Khu công nghiệp Vĩnh Tuy,các nhà máy công nghiệp như công nghiệp hoá chất, xi măng…, khu nghĩa trang Văn Điển…và cáchoạt động kinh tế, sinhhoạt khác đang làm cho chất lượng nước ngọt củaHuyệnThanh Trì b ị suy giảm nghiêm trọng. Mặt khác vì là một thành phố ở phía Nam của Thủ đô, do đặc điểm tự nhiên, Thanh Trì phải gánh chịu nhiều nguồn ô nhiễm của Thủ đô như nước thải, khí thải… Vì vậy, trong nhiều năm qua cáccấp lãnh đạo từ Trung ương đến Thành phố đều quan tâm giải quyết nguồn nước sạch cho nhân dân Thanh Trì. Trong một thời gian dài, Chương trình nướcsinhhoạt nông thôn với sự tài trợ của UNICEF đã khoan cho nông dân hàng nghìn giếng khoan lắp bơm tay. Tuy nhiên rất nhiều trong số đó đã không cònhoạt động nữa do kỹ thuật. Mặt khác, nghiên cứu củacác nhà khoa học cũng chỉ ra rằng loại hình giếng khoan tay này là một tác nhân gây phá huỷ môi trường rất mạnh, vì do đa số chúng không được xử lý kỹ thuật tốt – chúng là con đường dẫn nước chất lượng xấu ở bên trên xâm nhập xuống tầng nướ c chính bên dưới, gây phá huỷ chất lượng nướccác tầng sâu. Chính vì tình trạng ấy mà trong những năm gần đây, Trung ương và Thành phố cũng không khuyến khích phát triển mô hình cấpnướccho hộ gia đình bằng các giếng khoan tay nữa. Việc cấpnướcsinhhoạtcho công dân ngoại thành được thực hiện bằng mô hình “hệ thống cấpnước tập trung”, còn được gọi là nhà máy nước mini. Bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, đến nay, toàn huyệ n Thanh Trì đã xây dựng được hệ thống cấpnước tập trung, không kể nhà máy nước Văn Điển, với tổng công suất là 7900 m 3 /ng.đ. Các hệ thống này đã giải quyết được một phần nhu cầu nướcsinhhoạtcủa nhân dân trong huyện. Tuy nhiên, so với dân số hơn 222.598 người thì lượng nước đó vẫn còn thiếu nhiều. Vẫn còn 8 xã “trắng” chưa có hệ thống cấp nước. Với những xã đông dân thì một nhà máy mini là không đủ. 3 Để giải quyết nhu cầu nước sạch cho nhân dân huyệnThanh Trì thì trong tương lai cần có 13 nhà máy nước mini các quy mô khác nhau nữa. Như vậy dựáncấpnướcsinhhoạtcho 8 xãcònlạicủahuyệnThanh Trì trong giai đoạn tới là hết sức cần thiết. Qua qúa trình thực tập và nghiên cứu dựáncấpnướcsinhhoạtcho một số xãthuộchuyệnThanhTrì, tôi thấy được vai trò quan trọng và tính cấp thiết trong việc phân tíchchiphí–lợiíchcủadựán này. Vì vậy, tôi xin được nghiên cứu đềtài : “Phântíchchiphí–lợiíchcủaDựáncấpnướcsinhhoạtchocácxãcònlạithuộchuyệnThanhTrì,Hà Nội”. 2. Mục tiêu củadự án: Nhằm hạn chế những tác động tiêu cực về mặt môi trường trong quá trình xây dựng mới các nhà máy nước, tôi thấy việc cần thiết phải có sự xem xét, phân tích, đánh giá cụ thể, chi tiết về mặt kinh tế và môi trường nhằm mục tiêu phát triển b ền vững củahuyệnThanh Trì. Từ đó nhằm làm rõ tính khả thi, hiệu quả củadự án, đồng thời đưa ra một vài giải pháp với mục đích làm tăng tính hiệu quả và khả thi củadự án. 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÂN TÍCHCHIPHÍ–LỢIÍCHCỦADỰÁNCẤPNƯỚCSINHHOẠTCHOCÁCXÃ VEN ĐÔ. 1. Tầm quan trọng củanước sạch sinhhoạt Tất cả chúng ta đều biết rằng, nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng,là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển của m ỗi quốc gia. Tuy nhiên, trên khắp thế giới, nhiều người còn chưa có được nướcan toàn và đầy đủđể đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất của họ. Tài nguyên nước đang bị đe doạ bởi các chất thải và ô nhiễm, bởi việc khai thác sử dụng kém hiệu quả, bởi sự thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu toàn cầu và nhiều nhân t ố khác… Nước ngọt do nước mưa và mưa tuyết bổ sung là một nguồn hữu hạn của một thế giới có nhu cầu nước đang tăng lên. Nước là nguồn tài nguyên không gì có thể thay thế được, trong khi dân số thế giới gia tăng ngày càng lớn mạnh thì nướctái tạo cho mỗi đầu người sẽ ít hơn. Nước với tầm quan trọng đặc biệt không thể thiếu của nó trong cuộc s ống hàng ngày củacon người nên, chính tài nguyên nước ngọt là nguyên nhân dẫn đến những xung đột công khai củacác đối tượng dùng nước giữa khu vực đô thị và nông nghiệp như ở California, xung đột quân sự ở Trung Đông… Hơn 200 lưu vực sông hồ nằm trên biên giới giữa hai và nhiều nước và ít nhất có tới 10 con sông chảy qua 6 hoặc nhiều nước. Trong số cácnước có nguy cơ bị đe doạ nhất về nước có Aicập, Hà Lan, Cămpuchia, Syri, Sudan và Irắc – tất cả đều dựa vào nguồn nướccủanước ngoài, tới hơn 2/3 lượng nướctại tạo được cung cấpcủanước họ. Nguồn nước ngọt mặc dùchỉ chiếm 1% lượng nước trên thế giới nhưng nó có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tạicủacon ngươì và thế giới tự nhiên. 5 Nguồn nước có vai trò đặc biệt quan trong đối với hầu hết cáchoạt động phát triển kinh tế- xã hội trên mỗi lưu vực: Cấpnướcchosinh hoạt. Cấpnướccho công nghiệp và dịch vụ. Tưới chocác vùng đất canh tác nông nghiệp. Phát triển thuỷ điện. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Du lịch sinh thái Giao thông vận tả i thuỷ. Chuyển tảinước sang các khu vực thiếu nước. … Trong số nhiều chức năng quan trọng của nguồn nước nói chung và các hệ thống sông lớn nói riêng, có lẽ quan trọng hơn cả là chức năng cung cấpnướcchosinhhoạtcủa cộng đồng dân cư lớn. Việt Nam với đặc thù là một nước nông nghiệp, hiện nay Việt Nam đang đứng thứ hai về xuất kh ẩu gạo trên thế giới, nguồn nước được sử dụng nhiều cho nông nghiệp. Theo tính toán, năm 1985 đã sử dụng 41 tỷ m 3 , chiếm 89,9% tổng lượng nước tiêu thụ toàn quốc, năm 1990 đã sử dụng 46,9 tỷ m 3 , chiếm 90% và năm 2000 sử dụng khoảng trên 60 tỷ m 3 . Đến nay, cả nước đã có 75 hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn, rất nhiều hệ thống thuỷ lợi nhỏ với tổng giá trị tại sản cố định khoảng 60.000 tỷ đồng (chưa kể giá trị đất đai và công sức nhân dân đóng góp. Ngày càng rõ ràng rằng, nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với sự sống, là điều kiện thi ết yếu cho sự tồn tại và phát triển không chỉ đối với các hệ thống tự nhiên mà còn đối với các hệ thống kinh tế xã hội và nhân văn. Tài nguyên nước phải được nhìn nhận như là một loại hàng hoá kinh tế và xã hội đặc biệt. 3. Phân tíchtài chính dựán đầu tư. 6 Phân tíchtài chính là nội dung kinh tế quan trọng nhằm đánh giá tính khả thi củadựán về mặt tài chính thông qua việc: Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dựán đầu tư (xác định quy mô đầu tư, cơ cấu các loại vốn, các nguồn tài trợ chodự án). Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động củadựán trên góc độ hạ ch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. Có nghĩa là xem xét những chiphí sẽ phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dựán xem xét những lợiích mà đơn vị thực hiện dựán thu được do thực hiện dự án. Kết quả của quá trình này là căn cứ để chủ đầu tư quyết định định có nên đầu tư hay không? Bởi mối quan tâm chủ y ếu củacác tổ chức và cá nhân đầu tư là đầu tư vào dựán đã cho có mang laịlợi nhuận thích đáng hoặc đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu tư vào cácdựán khác không. Ngoài ra phân tíchtài chính còn là cơ sở để phân tích kinh tế –xã hội. 4. Phân tích kinh tế –xã hội củadự án. 4.1 Sự cần thiết phải xem xét khía cạnh kinh tế- xã hội củadựán đầu tư: Ta đều biết rằng, trong nền kinh tế thị trường có sự đIều tiết vĩ mô của nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tư được xem xét từ hai góc độ: Nhà đầu tư. Nền kinh tế Và ta cũng biết một thực tế, không phải mọi dựán có khả năng sinhlợi cao đều tạo ra những ảnh h ưởng tốt đối với nền kinh tế và xã hội. Lợiích kinh tế –xã hội củadựán đầu tư là chênh lệch giữa cáclợiích mà nền kinh tế và xã hội thu được so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã hội đã bỏ ra khi thực hiện dự án. Những lợiích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng củadựán đối với việc thực hiện các mục tiêu chung củaxã hội, c ủa nền kinh tế. Những sự đáp 7 ứng này có thể được xem xét mang tính định tính như đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trương chính sách của Nhà nước, góp phần chống ô nhiễm môi trường, cải tạo môi sinh…hoặc đo lường bằng các tính toán định lượng như mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng số người có việc làm, mức gia tăng ngoại tệ, lợiích cơ hội tăng do việc gi ảm bệnh tật cho người dân… Chiphíxã hội bao gồm toàn bộ cáctài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay vì sử dụng vào các công việc khác trong tương lai không xa. Như vậy, phân tích kinh tế –xã hội củadựán đầ tư chính là việc so sánh (có mục đích) giữa cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất và lợiích do dựán t ạo ra cho toàn bộ nền kinh tế (chứ không chỉ riêng cho một cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc một đơn vị nào cụ thể). Như vậy, việc phân tích kinh tê - xã hội đối với một dựán là cần thiết và phải được phân tích một cách rõ ràng, triệt để. 4.2. Phương pháp đánh giá lợiích kinh tế –xã hội do thực hiện dựán Khi xem xét lợiích kinh tế –xã hội củadựán cần phả i tính đến mọi chiphí trực tiếp và gián tiếp có liên quan đến việc thực hiện dựán (chi phí đầy đủ), mọi lợiích trực tiếp và gián tiếp (lợi ích đầy đủ) thu được do dựán đem lại. Để xác định cáclợi ích, chiphí đầy đủcủacácdựán đầu tư thì phải sử dụng các báo cáo tài chính, tínhlại các đầu vào và đầu ra theo giá xã hội (giá ẩn hay giá bóng, giá tham khảo). Không sử dụng giá thị trường để tính chiphí và lợ i ích kinh tế –xã hội. Ta biết rằng, cũng như các loại tài nguyên khác, tài nguyên nước, một mặt, có những giá trị kinh tế nhất định của nó và mặt khác, cũng có thể gây ra những hậu quả làm tổn thất lớn về mặt kinh tế, xã hội và môi trường một khi chúng đã bị suy thoái. 8 Trên thực tế nguồn nước ngọt, sạch của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang trong tình trạng bị ô nhiễm ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Trong khi đó, tốc độ gia tăng dân số ngày càng cao và do đó mà nhu cầu về nguồn nước sạch phục vụ chosinhhoạt đang trở nên bức bách hơn bao giờ hết. Như vậy, tất yếu phải có sự xuất hiện ngày càng nhiề u các trạm xử lý và cung cấpnước sạch cho người dân nhằm phục vụ cho nhu cầu sinhhoạt tối thiểu của họ. 9 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG CẤPNƯỚCSINHHOẠT Ở HUYỆNTHANHTRÌ,HÀ NỘI 1. Khái quát chung về thực tiễn phát triển kinh tế –xã hội củaThanh Trì. 1.1. Dân số: Theo báo cáo kết quả tổng điều tra dân số năm 1999, toàn bộ địa bàn huyệnThanh Trì có 53.476 hộ gia đình với 221.564 nhân khẩu phân bố trên 24 xã và 01 Thị trấn. Mật độ dân số khoảng 2.000 người/ km 2 . 1.2 Giao thông: Ở vị trí cửa ngõ phí Nam củaThành phố, trên địa bàn huyệnThanh Trì tập trung nhiều đầu mối giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt quan trọng. a. Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc –Nam , hai ga Văn ĐIển và Giáp Bát là 2 ga hàng hoá lớn, ngoài ra còn ga Lập Tầu- Ngọc Hồi sẽ được xây dựng. b. Đường sông: Trên địa bàn huyệnThanh Trì có nhiều sông nhưng phần lớn là các sông nhỏ chủ yếu phụ c vụ cho công việc tưới tiêu nông nghiệp. Đáng kể nhất là có sông Hồng chảy qua địa bàn huyện. Cảng Khuyến Lương nằm tronghuyện Thanh Trì sử dụng cho tầu pha sông biển, có khả năng bốc xếp khoảng 200.000 nghìn tấn/năm. c.Đường bộ Mạng lưới đường giao thông do Thành phố và Trung ương quản lý, trên địa bàn huyệnThanh Trì có tổng chiều dàI tổng cộng55,4 km bao gồm các tuyến: Quốc lộ 1 A: Đị a đIểm từ Mai Động – Pháp Vân- Qua thị trấn Văn Điển và kết thúc ở xã Liên Ninh, đoạn đi trên địa bàn huyệnThanh Trì dài 13,7km ; Đoạn từ Mai Động – Pháp Vân tới điểm giao nhau với đường giải phóng mặt đường rộng 7 m chất lượng đường xấu ; Đoạn tiếp đến cầu [...]... Lập dựán và trình duyệt Thiết kế kỹ thuật Khởi công và xây dựng Hoàn thành Nguồn: Dựáncấpnước sạch sinhhoạtchocácxãcònlạicủaThanh Trì Bảng : Dự kiến tiến độ đầu tư 17 3 Phân tíchchiphí – lợiíchcủa việc xây dựng mới các trạm cấpnướcsinhhoạt ở 8 xãthuộchuyệnThanh Trì 3.1 Phân tích khía cạnh tài chính củadựán 3.1.1 Phân tíchchiphídựán a Cơ sở tính toán: Đơn giá xây dựng của. .. một dựán về cung cấpnước sạch mang tính thực tiễn và khả thi cao cho hiện tại, và tôi cho rằng ,dự án mà tôi trình bày ở phần sau đây sẽ đáp ứng được yêu cầu này 2 Giới thiệu về dựáncấpnướcsinhhoạtcho 8 xãcònlạithuộchuyệnThanh Trì 2.1 Nội dung củadựán 13 2.1.1 Các nội dung chính củadựán a Tên dự án: Dựáncấpnướcsinhhoạtcho 8 xã chưa có hệ thống nước sạch thuộchuyệnThanhTrì, Hà. .. 25 0,04 0,34 0,019 0,11 0,16 0,67 NĂM THỨ ĐỊNH PHÍ CHUNG (BHXH, SỬA CHỮA)(NG.Đ) BIẾNPHÍCHUNG (CHI PHÍ QUẢN LÝ, ĐÀO TẠO.(NG.Đ) TIỀN LƯƠNG (NG.Đ) CHIPHÍ VẬN HÀNH (NG.Đ) Nguồn: Dựáncấpnướcsinhhoạtcho 8 xãcònlạicủahuyệnThanh Trì Bảng : Chiphí vận hành một m 3 nướcsinh hoạt: 23 3.1.2 Phân tíchlợiíchcủadựán Giá bán và doanh thu củanướcsinhhoạt Khoản mục ĐVT Năm 01 Năm 02 Năm 03 Năm 04... đánh phèn ở khu vực ngoài bãi sông Hồng 11 12 CHƯƠNG III PHÂN TÍCHCHIPHÍ – LỢIÍCHCỦA VIỆC XÂY DỰNG MỚICÁC TRẠM CẤPNƯỚCSINHHOẠT Ở 8 XÃTHUỘCHUYỆNTHANH TRÌ 1 Dự báo về nhu cầu nước sạch sinhhoạtcủahuyệnThanh Trì Dựa theo quy hoạch tổng thể về xây dựng và phân tích tình hình thực tế củahuyệnThanh Trì tại thời điểm cuối năm 1997, quy hoạch năm 1998 xã xác định giải pháp cấpnước ở huyện Thanh. .. Nguồn: DựáncấpnướcsinhhoạtchocácxãcònlạicủaThanh Trì Bảng: Số trạm cấpnước tập trung cần xây dựng Như vậy, dựán này sẽ xây dựng 13 trạm cấpnước ngầm a Nguồn nước khai thác Nước khai thác được lấy từ hai nguồn, trạm cấpnước nổi lấy nước từ sông Hồng, trạm cấpnước ngầm lấy nước ngầm ở độ sâu từ 70 đến 80 m b Phương áncấpnước 14 Nước đạt chất lượng cho phép được bơm lên sau khi qua các. .. cứ khác, dựán này ước tính mức lương trung bình là : 620.000 đồng/Tháng/ Người Tổng số trạm (trạm) Chiphí /người/ Tổng chiphícho tháng lao động (đ) (đ/người/tháng) 620.000 45.880.000 Tổng số lao động (người) 13 74 Nguồn: DựáncấpnướcsinhhoạtchocácxãcònlạicủahuyệnThanh Trì Bảng: Bảng số liệu về chiphí tiền lương 22 e Các bảng tính toán: Chiphí vận hành một m 3 nướcsinh hoạt: Theo như... 3.3 Kết luận về lợiích ròng chung củadựán Qua phần phân tích trên, ta thấy không những dựán khả thi về mặt tài chính mà còn khả thi về mặt kinh tế –xã hội Trong phần lượng hoá chiphí và lợiích có thể lượng hoá được thì lợiích lớn hơn chiphí Mặt khác đối với các chi phílợiích mang tính xã hội nhưng không thể lượng hoá được nhưng đã được tôi phân tích định tính ở trên thì lợiích cũng lớn hơn... sử dụng nướcsinhhoạt năm 2001 ít nhất đều là cácxã có hệ thống cấpnước sạch trong sinh hoạt, cònxã có số lượt người đến khám các bệnh trên nhiều hầu hết là xã không có hệ thống cấpnước sạch chosinhhoạtcủa người dân Ta thấy rằng, tình trạng sức khoẻ của người dân ở cácxã chưa có nước sạch phục vụ chosinhhoạt là rất đáng lo ngại, nó ảnh hưởng không chỉ mang tính hiện thời mà nó đểlại những... 3.528.000Công suất hoạt động Giá bán / m3 Doanh thu 1.000Đ Nguồn :dự áncấpnướchuyệnThanh Trì Bảng: Giá bán và doanh thu củanướcsinhhoạt 24 Lợiích kinh tế củadựán trong việc nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng dân cư do tiết kiệm chiphí chữa các bệnh liên quan đến sử dụng nướcsinhhoạt Chúng ta đều biết rằng, nước là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng, 3 / 4 trái đất là nước và 3 / 4 cơ thể... nguồn tài nguyên nước và việc sử dụng nước, xây dựng năng lực quản lý tài nguyên nước trở thành yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững ngành cấpnước Như vậy, việc cung cấpnước sạch cho người dân đã quan trọng thì việc quản lý nguồn tài nguyên nước và quản lý hệ thống cấpnước một cách khoa học và cẩn trọng còn quan trọng hơn nhiều lần Dựán xây dựng hệ thống cấpnước sạch cho 8 xãcònlạicủahuyện . Đề án “Phân tích chi phí – lợi ích của Dự án cấp nước sinh hoạt cho các xã còn lại thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội” 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của dự. ích của dự án này. Vì vậy, tôi xin được nghiên cứu đề tài : “Phân tích chi phí – lợi ích của Dự án cấp nước sinh hoạt cho các xã còn lại thuộc huyện Thanh