1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tin học lớp 10 một số biện pháp đề nghị

64 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 709 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN - - ĐỖ THỊ VÂN THỰC TRẠNG VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC LỚP 10 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn ThS Lê Viết Chung người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới quý thầy, cô khoa Tin học- trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm học tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khố học Đồng thời, xin chân thành cảm ơn tới thầy tổ Tốn – Tin trường THPT Nguyễn Trãi THPT Thanh Khê tạo điều kiện để thực điều tra thu thập số liệu thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả Đỗ Thị Vân Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Các phương pháp KT, ĐG mức độ sử dụng 21 Số lần kiểm tra cũ, kiểm tra miệng HS 23 Thực trạng thi kiểm tra cũ 24 Ý kiến GVvề tính xác KT, ĐG 26 Ý kiến HS tính xác KT, ĐG lực hiểu biết HS Bảng 2.6 Nguyên nhân dẫn đến việc kết học tập không đánh giá xác Bảng 2.7 Bảng 2.8 Trang 27 27 Quan niệm điểm việc hiểu HS 28 Tâm lý HS KT, ĐG 30 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá THPT Trung học phổ thông GD & ĐT Giáo dục đào tạo TP Thành phố GV Giáo viên HS Học sinh ĐGKQHT Đánh giá kết học tập Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra phiếu (anket) 5.2.2 Phương pháp quan sát 5.2.3 Phương pháp thực nghiệm 5.2.4 Phương pháp vấn sâu 5.2.5 Phương pháp thống kê toán học 5.2.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC 10 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa vai trị KT, ĐG kết học tập HS 1.1.2.1 Mục đích việc kiểm tra, đánh giá 1.1.2.2 Ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá 1.1.2.3 Vai trò việc kiểm tra – đánh giá Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung 1.1.3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá 1.1.4 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá 10 1.1.5 Cơ sở đánh giá kết học tập học sinh 10 1.1.6 Quy trình việc đánh giá kết học tập 11 1.2 Vấn đề kiểm tra, đánh giá môn Tin học lớp 10 12 1.2.1 Tổ chức dạy học Tin học 10 12 1.2.2 Căn để kiểm tra, đánh giá Tin học 10 13 1.2.3 Nội dung hình thức kiểm tra, đánh giá mơn Tin học 10 14 1.2.3.1 Nội dung kiểm tra, đánh giá 14 1.2.3.2 Hình thức kiểm tra, đánh giá 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC 10 Ở TRƯỜNG THPT 16 2.1 Nội dung phiếu điều tra 16 2.2 Thực trạng KT, ĐG kết học tập môn Tin học 10 HS trường địa bàn Thành Phố Đà Nẵng 21 2.2.1 Số lượng mức độ sử dụng phương pháp KT, ĐG kết học tập HS 21 2.2.2 Việc kết hợp phương pháp KT, ĐG 22 2.2.3 Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tin học 10 23 2.2.4 Tính xác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tin học 10 26 2.2.5 Quan niệm điểm số kiểm tra, đánh giá môn Tin học 28 2.2.6 Tâm lý học sinh kiểm tra, đánh giá môn Tin học 10 30 2.2.7 Thực trạng việc sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học kiểm tra – đánh giá 31 2.3 Đánh giá thực trạng KT, ĐG kết học tập môn Tin học trường THPT địa bàn Thành Phố Đà Nẵng 31 2.3.1 Ưu điểm 32 2.3.2 Hạn chế 32 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế KT, ĐG trường THPT 33 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC 10 CỦA HỌC SINH 35 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 35 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu kiểm tra – đánh giá kết học tập HS môn Tin học 10 36 3.2.1 Xây dựng quy định, quy chế KT, ĐG kết học tập nói chung học tập Tin học nói riêng 36 3.2.2 Đảm bảo độ tin cậy KT, ĐG kết học tập môn Tin học 10 37 3.2.3 Phối hợp hình thức phương pháp KT, ĐG đánh giá kết học tập 38 3.2.4 Tiến hành đề kiểm tra, thi theo quy trình đổi 40 3.2.5 Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, hướng thái độ để đảm bảo tính tồn diện nội dung KT, ĐG 42 3.2.6 Cải tiến khâu coi thi, chấm kiểm tra 44 3.2.6.1 Khâu coi kiểm tra, thi 44 3.2.6.2 Khâu chấm 44 3.3 Thực nghiệm sư phạm 45 3.3.1 Biên soạn đề kiểm tra tiết 45 3.3.2 Thử nghiệm đề kiểm tra lớp thực nghiệm 48 3.3.2.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 48 3.3.2.3 Tiến trình thực nghiệm phương pháp thực nghiệm 48 3.3.2 Kết thực nghiệm 52 3.3.3 Ý kiến GV HS việc sử dụng biện pháp đổi kiểm tra – đánh giá 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lĩnh vực hoạt động người, muốn biết hiệu thực cơng việc có đạt mục đích đề hay khơng, thiết phải có kiểm tra - đánh giá kết cơng việc Đánh giá q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc dựa vào phân tích thơng tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề Đánh giá xem khâu quan trọng, đan xen với khâu lập kế hoạch triển khai cơng việc Trong q trình dạy - học, việc kiểm tra - đánh giá có vai trị đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới toàn trình dạy học Qua kiểm tra - đánh giá, GV biết khả tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức HS (mức độ hình thành kỹ năng, kỹ xảo) Từ đó, GV định hướng cụ thể để điều chỉnh hoạt động dạy thân, đồng thời điều khiển hoạt động học HS cách phù hợp, nhằm nâng cao hiệu dạy - học, góp phần thực mục đích dạy - học đề Tuy nhiên, việc kiểm tra – đánh giá lại vấn đề khó phức tạp Ở Việt Nam, việc KT, ĐG kết học tập HS lâu thực cách truyền thống chủ trọng kiểm tra sách mà chủ yếu mức nhớ tái kiến thức chu kỳ đánh giá trọng điểm cuối q trình dạy - học, mục đích kiểm tra – đánh giá chủ yếu để phục vụ quản lý xếp loại HS, xét lên lớp, cấp chứng Ở cấp học phổ thông, môn Tin học môn học bản, Bộ GD & ĐT đưa vào dạy học mơn học thống Song thực tế, nhiều nhà trường xem môn học môn "phụ" Việc đánh giá học lực, ý thức, thái độ học tập em chủ yếu dựa kết mơn tự nhiên, mơn chun, mơn "chính" mơn Văn, Tốn, Ngoại ngữ Vì coi nhẹ mà chất lượng học môn Tin học nhiều Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung trường không cao đặc biệt số trường miền núi Và nguyên nhân dẫn đến thực trạng cách thức KT, ĐG kết học tập HS Trước vấn đề trên, định chọn đề tài “ Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tin học lớp 10 Một số biện pháp đề nghị ” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Cũng qua đề tài này, đề xuất số biện pháp để đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Tin học 10 nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tin học 10 có hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng KT, ĐG kết học tập môn Tin học 10 số trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng Từ đó, đưa đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng KT, ĐG môn học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lí luận vấn đề KT, ĐG kết học tập HS  Nghiên cứu khảo sát thực trạng việc KT, ĐG kết học tập môn Tin học 10 HS số trường địa bàn TP Đà Nẵng nguyên nhân thực trạng  Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu KT, ĐG kết học tập môn Tin học số trường địa bàn TP Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình KT, ĐG kết học tập môn Tin học 10 HS số trường địa bàn TP Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu đề tài Tiến hành khảo sát điều tra trình KT, ĐG học sinh khối 10 trường địa bàn TP Đà Nẵng bao gồm: THPT Nguyễn Trãi trường THPT Thanh Khê Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận Tìm hiểu thu thập, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu có liên quan tới vấn đề KT, ĐG kết học tập HS Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra phiếu (anket) Thiết lập câu hỏi thuộc vấn đề liên quan Lập loại phiếu: Phiếu điều tra dành cho HS phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên 5.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát buổi kiểm tra (cả kiểm tra cũ) môn Tin học trường THPT dự tiết học Nội dung quan sát tập trung vào cách thức đề, tổ chức KT, ĐG, sử dụng công cụ, phương tiện kiểm tra 5.2.3 Phương pháp thực nghiệm Xây dựng kiểm tra tiết theo chuẩn kiến thức kỹ để kiểm tra đánh giá kết học tập HS 5.2.4 Phương pháp vấn sâu Đưa câu hỏi trò chuyện với GV để biết ý kiến họ thực trạng KT, ĐG kết học tập HS Ngoài ra, trị chuyện với HS để có thơng tin phản hồi thi, chất lượng học tập em việc kiểm tra cũ, nội dung thi 5.2.5 Phương pháp thống kê toán học Từ sở kết điều tra thu tính tốn, so sánh số liệu trình nghiên cứu phương pháp thống kê 5.2.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm công tác KT, ĐG kết học tập HS số trường Cấu trúc luận văn: Gồm phần: MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận vấn đề KT, ĐG kết học tập HS môn Tin học 10 trường THPT Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung giáo dục nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi chương trình phổ thơng, đảm bảo chất lượng hiệu trình giáo dục “ Như vậy, để đánh giá khách quan, xác chất lượng học tập môn cần dựa tiêu chí xây dựng từ chuẩn nhằm kiểm tra số lượng tức lĩnh vực tri thức chất lượng tức mức độ nhận thức Đề kiểm tra phải đảm bảo toàn diện nội dung sở chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ  Về mặt kiến thức: Chuẩn kiến thức yêu cầu HS phải nhớ, hiểu rõ kiến thức chương trình, sách giáo khoa Căn vào chuẩn kiến thức GVKT, ĐG HS ba mức độ biết, hiểu vận dụng kiến thức Ví dụ: Khi học xong 11 Tin học 10 “ Tệp quản lý tệp” mục I, Tệp thư mục, HS cần phải nhớ khái niệm tệp thư mục, cách đặt tên tệp Tuy nhiên, học Tin học không dừng lại việc ghi nhớ lại kiến thức sách giáo khoa mà cịn phải hiểu chất Ví dụ: Sau học xong 4, Sách giáo khoa Tin học 10 GV đưa ví dụ cho tốn: “Tìm giá trị lớn dãy số ngun” Khi giảng xong ví dụ này, GVcó thể kiểm tra HS câu hỏi mức độ hiểu sau: “Các em cho biết dựa vào toán này, ta tìm giá trị nhỏ dãy số cách nào” Để trả lời câu hỏi này, yêu cầu HS phải hiểu thuật toán tốn Tìm giá trị lớn dãy số nguyên Từ đây, HS hiểu phải gán giá trị a1:= Sau đó, so sánh giá trị với giá trị Nếu giá trị nhỏ min:=  Nội dung KT, ĐG phải thể kết phát triển kỹ thực hành môn Yêu cầu xã hội đặt với ngành giáo dục phải đào tạo người có lực thực hành cao, thích ứng với mơi trường động xã hội Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 43 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung đại Vì nhiệm vụ nhà trường phổ thông không trang bị cho HS kiến thức lý thuyết mà phải giúp em phát triển lực thực hành Đối với môn Tin học yêu cầu đặt phải phát triển cho HS lực thực hành môn lực thực hành sống Do đó, kiểm tra phải có câu hỏi nhằm phát triển kỹ kiểm tra kỹ HS Ví dụ: Sau học xong phần Soạn thảo văn bản, HS phải có khả đánh văn bản, tạo bảng GV nên yêu cầu HS gõ loại văn Đơn xin phép, Tạo thời khố biểu lớp dạng bảng 3.2.6 Cải tiến khâu coi thi, chấm kiểm tra 3.2.6.1 Khâu coi kiểm tra, thi Để việc đánh giá đạt kết xác, khoa học với việc đề kiểm tra coi kiểm tra có vai trị quan trọng Nếu việc đề đáp ứng đủ yêu cầu trình coi thi lại lỏng lẻo, dễ dàng lại ảnh hưởng nhiều tới việc đánh giá HS Đồng thời, q trình coi thi khơng nghiêm túc có tác động xấu tới việc giáo dục tư tưởng đạo đức HS, dẫn tới em thiếu tinh thần học tập, lao động nghiêm túc Vì lí mà công tác coi thi cần đảm bảo nghiêm túc tuyệt đối, xin đưa số biện pháp sau: Việc tổ chức kiểm tra, thi phải thực quy chế Đối với kiểm tra tiết GV trực tiếp giảng dạy không nên coi kiểm tra, tuân thủ nguyên tắc coi kiểm tra Đối với thi cuối kì cần xếp số phịng thi theo thứ tự A, B, C …; không xếp nhiều số báo danh phòng thi, bàn nên có từ – HS Trong thời gian làm nên thực nghiêm túc quy định như: khơng cho HS mang tài liệu vào phịng thi, coi thi nghiêm túc … 3.2.6.2 Khâu chấm Chấm thi khâu quan trọng định đến kết KT, ĐG HS Vì vậy, khâu chấm cần xác, cơng bằng, khách quan có trách nhiệm cao Hiện nay, việc chấm kiểm tra chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu công tác Nhiều GV chấm cách cẩu thả, khơng có đáp án rõ ràng, GV đánh giá Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 44 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung kiến thức HS mà không ý đến cách diễn đạt em Có trường hợp, GV chấm theo cảm tính Điều này, ảnh hưởng đến việc đánh giá xác kết học tập em Để việc chấm đạt kết cao, GV cần ý thực tốt yêu cầu sau: Trước hết, để chuẩn bị cho chấm GV cần có đáp án , thang điểm rõ ràng - Với thi học kì, thi cuối năm chấm hội đồng cần phải thực chấm mẫu để thống cách cho điểm Khi chấm không chấm vè kiến thức mà cần ý đến kĩ trình bày, - viết HS Tóm lại, thấy việc tổ chức tốt coi thi, chấm kiểm tra góp phần đắc lực vào đổi khâu KT, ĐG từ nâng cao chất lượng dạy học môn Trên số biện pháp đổi KT, ĐG kết học tập HS Các biện pháp cần tiến hành cách linh hoạt, sáng tạo, chủ động, tuỳ vào thực tế trường THPT Nếu áp dụng tốt biện pháp đổi KT, ĐG góp phần tích cực việc đổi KT, ĐG nói riêng đổi phương pháp dạy học nói chung 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Biên soạn đề kiểm tra tiết Để soạn thảo đề kiểm tra cần tiến hành qua quy trình sau:  Xác định mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ HS học xong chương III: Soạn thảo văn - Phát phân hố trình độ học lực HS trình dạy học, để đặt biện pháp dạy học cho phù hợp - Kiểm tra khả vận dụng kiến thức, kĩ HS với việc đánh văn thao tác tạo bảng - Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh trình dạy học Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 45 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung  Xác định hình thức kiểm tra Trắc nghiệm khách quan kết hợp với kiểm tra kĩ thực hành HS  Mục đích yêu cầu đề Kiến thức: - Hiểu số chức chung hệ soạn thảo văn tạo lưu trữ văn bản, định dạng văn bản, in văn bản, công cụ trợ giúp văn - Những chức Microsoft Word ; - Tạo thao tác đơn giản với bảng Kĩ năng: - Làm việc với phần mềm ứng dụng thông qua giao diện bảng chọn, hộp thoại, biểu tượng ; - Trình bày văn rõ ràng hợp lý; - Sử dụng bảng soạn thảo văn ; Thái độ: Giúp HS rèn luyện đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi kĩ sáng tạo  Xây dựng ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết TN TL Thông hiểu TN Tạo làm việc Câu với bảng TL Vận dụng TN TL Tổng 14 câu Câu 14 Câu câu Câu Câu Định dạng văn Câu Câu 13 câu Các công cụ trợ Câu giúp văn Câu 10 Câu Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT câu 46 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung Một số chức Câu khác Câu câu Câu Khái niệm soạn Câu 12 Câu câu thảo văn Làm quen với MS Câu 11 câu Word  Cách chấm điểm Mỗi câu trắc nghiệm 0,5 điểm Phần thực hành câu điểm Riêng câu 8, ý 0,1 điểm Đáp án: I/ Trắc nghiệm B A B B A B D A Lệnh nút lệnh B Chức Thay cụm từ hay từ File -> Save Xóa cột Table -> Delete -> Columns Đánh số tự động Edit -> Replace Ngắt trang Insert -> Break Lưu văn II/ Tự luận - Thiết lập số thuộc tính định dạng văn như: Định dạng kí tự (chữ in nghiêng, đậm, Chữ gạch chân), định dạng đoạn văn (căn lề hai bên), định dạng kiểu danh sách - Thao tác tạo bảng: Gộp bảng Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 47 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung 3.3.2 Thử nghiệm đề kiểm tra lớp thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm Để thực nghiệm thực tế tính khả thi số biện pháp tiến hành KT, ĐG dạy học tin học theo yêu cầu đổi mới, tiến hành thực nghiệm trường THPT Nguyễn Trãi lớp 10/3 Thông qua việc thực tiễn thực nghiệm sư phạm khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng biện pháp đổi KT, ĐG kết học tập HS Kết thực nghiệm chứng tỏ đắn lý luận KT, ĐG làm sở thực tiễn góp phần thực đổi KT, ĐG, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tin học trường phổ thông 3.3.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm HS lớp 10/3, trường THPT Nguyễn Trãi Ở lớp thực nghiệm, áp dụng biện pháp đổi mới, kiểm tra – đánh giá có việc đề kiểm tra theo quy trình đổi mới, nội dung đề thi thể mức độ: biết, hiểu vận dụng kĩ Đề thi theo dạng ma trận đề kiểm tra, dựa chuẩn kiến thức, kĩ phân phối chương trình Ở lớp thực nghiệm 10/3 áp dụng biện pháp đổi KT, ĐG có việc thực đề kiểm tra theo quy trình đổi mới, theo chuẩn kiến thức kĩ Tin học 10, nội dung đề thi thể tính tồn diện 3.3.1.3 Tiến trình thực nghiệm phương pháp thực nghiệm  Tiến trình thực nghiệm Tơi tiến hành thực nghiệm lớp 10/3 trường THPT Nguyễn Trãi, GV Nguyễn Ngọc Diệp trực tiếp giảng dạy Trong q trình kiểm tra, lớp 10/3 thơng báo thực nghiệm em làm kiểm tra kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra kĩ thực hành Nội dung đề thi chủ yếu thể mức độ: biết, hiểu vận dụng kĩ Thời gian làm tiết, kiến thức tập trung chương III phần Soạn thảo văn Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 48 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung Trước tiến hành thực nghiệm đề kiểm tra trao đổi, thảo luận đồng ý GV giảng dạy  u cầu tiến hành thực nghiệm Phịng thi có GV coi thi Những quy định yêu cầu làm thi GV coi thi hướng dẫn cụ thể, rõ ràng Thời gian làm 45 phút  Nội dung phương pháp thực nghiệm Một nội dung đề tài nhằm kiểm nghiệm thực tế tính khả thi việc kết hợp sử dụng phương pháp kiểm tra – đánh giá xây dựng đề thi theo quy trình mới, vận dụng chuẩn kiến thức kĩ Tin học 10, theo ma trận đề kiểm tra Chúng tiến hành thực nghiệm lớp 10/3 trường THPT Nguyễn Trãi Vào đầu kiểm tra, sau ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, GV tiến hành phát đề cho HS, hướng dẫn em làm nhắc nhở em làm nghiêm túc, không trao đổi sử dụng tài liệu liên quan Nội dung kiểm tra trình bày sau: I/ Trắc nghiệm (6 điểm) Trong Word để tạo bảng, ta thực hiện: A Insert → Table B Table → Insert → Table C Insert → Insert → Table D Tools → Insert → Table Để định dạng trang, ta cần thực lệnh: A File→ Page Setup… B Edit → Page Setup… C File → Print Setup… D Format → Page Setup… Để xóa bảng thực bước: A Nhấn phím Delete B Chọn bảng nhấn phím Delete C Chọn bảng nhấn phím Enter Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 49 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung D Câu A C Để tìm cụm từ “ Học kì “ thay cụm từ “ Học kì “ ta thực hiện: A Tổ hợp phím Ctr + F B Edit -> Replace C Edit -> Find D Cả A B Lệnh sau không dùng để tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu hay dạng số thứ tự ? A Dùng lệnh Format -> Paragraph; B Dùng lệnh Format -> Bullets and Numbering C Nhấp chuột phải sau chọn Bullets Numbering D.Sử dụng nút lệnh Giả sử ta có tập tin gồm 10 trang, để in văn từ trang 4, ta thực hiện: A Insert Print …-> xuất hộp thoại Print -> mục Pages ta gõ vào -> Ok B File -> Print …-> xuất hộp thoại Print -> mục Pages ta gõ vào -> Ok C Edit -> Print …->xuất hộp thoại Print -> mục Pages ta gõ vào -> Ok D Format -> Print …-> xuất hộp thoại Print -> mục Pages ta gõ vào -> Ok Trong Word, thực lệnh Table → Delete → Columns bảng để: A Chèn dòng B Chèn cột C Xóa dịng D Xóa cột Hãy ghép lệnh cột A với chức tương ứng với cột B Lệnh nút lệnh Chức Thay cụm từ hay từ File -> Save Xóa cột Table -> Delete -> Columns Đánh số tự động Edit -> Replace Ngắt trang Insert -> Break Lưu văn Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 50 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung Trong cách xếp trình tự cơng việc đây, trình tự hợp lí soạn thảo văn bản? A Chỉnh sửa – trình bày – gõ văn – in ấn B Gõ văn - chỉnh sửa – trình bày – in ấn C Gõ văn – trình bày - chỉnh sửa – in ấn D Gõ văn – trình bày – in ấn - chỉnh sửa 10 Để thực việc sửa lỗi gõ tắt tiếng Việt ta sử dụng lệnh: A Insert → AutoCorrect Options… B Tools → AutoCorrect Options… C Format → AutoCorrect Options… D Table → AutoCorrect Options… 11 Hãy chọn phương án Chức nút lệnh công cụ : A Định cỡ chữ ; C Định khoảng cách đoạn văn B Thu nhỏ văn D Thay đổi tỉ lệ hiển thị văn 12 Câu câu sau : A Word phần mềm ứng dụng C Word phần mềm hệ thống B Word phần mềm tiện ích D Cả B, C II/ Tự luận 13 Em gõ đoạn văn bản:(2 điểm) Vịnh Hạ Long Các đảo vịnh Hạ Long chủ yếu đảo đá vôi hình thành cách 500 triệu năm Ẩn giấu đảo đá hệ thống hang động vơ phong phú với măng, nhũ đá có quy mơ, hình dáng, màu sắc, đa dạng, huyền ảo…Một số hang động cịn chứa đựng dấu tích người tiền sử Hạ Long điểm hấp dẫn khách tham quan :  Đầu Gỗ  Bồ Nâu  Thiên Long Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 51 Khoá luận tốt nghiệp  Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung Mê Cung Câu 14: Tạo bảng điểm sau:(2 điểm) Họ tên Điểm Trắc nghiệm Tự luận Tổng - Lưu văn với tên kiemtra.doc vào ổ đĩa D  Các tiêu chuẩn đánh giá thực nghiệm Tôi sử dụng hệ thống câu hỏi, tập xâu dựng để tiến hành kiểm tra tiết HS lóp 10/3, trường THPT Nguyễn Trãi Nội dung câu hỏi nhằm đánh giá kết HS theo mức độ 3.3.2 Kết thực nghiệm Kết kiểm tra lớp 10/3 là: Lớp Thực nghiệm 10/3 Số HS 40 Loại giỏi Loại Loại trung bình Loại yếu (9 – 10) (7 – 8) (5 – 6) (< 5) 12 21 Nhận xét: Thông qua bảng tổng hợp kết thực nghiệm lớp thực nghiệm, thấy: số HS đạt loại giỏi, cao so với loại yếu trung bình Điều phần cho thấy việc áp dụng biện pháp đổi kiểm tra – đánh giá bước đầu có tác dụng Đề kiểm tra thực nghiệm có nội dung phát huy tính tích cực trí thơng minh HS nên phân loại HS cách rõ ràng cụ thể hơn, có HS giỏi số HS yếu cịn tồn Do đó, đề kiểm tra mang tính giá trị độ tin cậy cao 3.3.3 Ý kiến GV HS việc sử dụng biện pháp đổi kiểm tra – đánh giá Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 52 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung  Ý kiến giáo viên Qua công tác thực nghiệm, tham khảo ý kiến số GV họ cho việc đổi kiểm tra – đánh bước đầu mang lại hiệu Ưu điểm lớn HS có hứng thú học tập, kiểm tra có tượng căng thẳng đặc biệt khơng có tình trạng gian lận Việc sử dụng phương pháp giúp GV đánh giá HS cách xác, cơng Việc sử dụng quy trình đề theo hướng đổi với bảng ma trận chiều giúp ích nhiều cho GV cơng tác KT, ĐG kết học tập HS  Ý kiến HS Trong q trình thực nghiệm, tơi thu thập ý kiến số HS Phần lớn em hứng thú với phương pháp KT, ĐG Em Lê Xuân Diệu lớp 10/3 nói: “ Em thấy cách kiểm tra kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận dạng thực hành hay Đề có câu ngồi sách nên bạn muốn nhìn sách khơng xem được.” Em Lê Trần Thảo Nguyên lớp 10/3 nói: “ Trong kiểm tra, em thấy thoải mải, tâm lý em khơng bị áp lực nhiều.” Tóm lại, việc kiểm tra – đánh giá kết học tập môn Tin học trường phổ thông yêu cầu cần thiết phải thực cách toàn diện Những biện pháp đổi kiểm tra – đánh giá đưa cho kết khả quan Đặc biệt, việc đề kiểm tra theo quy trình đổi vừa đảm bảo kiểm tra mức độ nhận thức kĩ thực hành HS Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 53 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc KT, ĐG tri thức HS dạy học Tin học công việc cần thiết quan trọng nhà trường phổ thơng Nó khơng giúp cho GV nắm bắt tình hình học tập HS mà cịn giúp cho GV thấy thiếu sót phương pháp giảng dạy để từ có điều chỉnh cho phù hợp với tiến trình dạy học Trên sở kết KT, ĐG GV đánh giá trình độ HS, khả nhận thức em Bên cạnh đánh giá thái độ học tập ý thức vươn lên học tập HS KT, ĐG coi biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng mơn Nó khơng cơng việc GV mà cịn công việc HS Giáo viên KT, ĐG tri thức HS HS tự KT, ĐG kết học tập KT, ĐG lẫn Tuy nhiên, nhận thấy thực tế việc KT, ĐG chưa quan tâm mức thực tốt Việc đề thi chưa theo quy trình cả, đề thi mức độ tái lại kiến thức chủ yếu KT, ĐG chưa với khả trình độ HS Giáo viên học sinh quan tâm đến điểm số nắm vững kiến thức … Vì vậy, với thực trạng việc đổi KT, ĐG cần đặt tiến hành cách nghiêm túc, toàn diện tất mặt Xuất phát từ quan niệm KT, ĐG tiến hành cần phải đảm bảo việc đề thể tính tồn diện nội dung sở chuẩn kiến thức, kỹ thái độ Đó việc thực KT, ĐG kiến thức, kỹ kết giáo dục Trong KT, ĐG cần kết hợp hình thức, phương pháp KT, ĐG cách linh hoạt, nhuần nhuyễn sáng tạo đặc biệt việc thực quy trình đề theo hướng đổi Đổi khâu đề điều kiện đảm bảo cho trình KT, ĐG cách xác khách quan Để việc đổi KT, ĐG thực có hiệu cần có giúp đỡ, hỗ trợ cấp lãnh đạo, ban ngành giáo dục, nhà trường GV cần phải nắm vững lý Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 54 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung luận KT, ĐG để hạn chế đến mức tối đa thiếu sót cơng tác KT, ĐG Đổi KT, ĐG cần thực cách đồng toàn diện, nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Các biện pháp đổi KT, ĐG phải thực từ quan niệm đến nội dung, hình thức, phương pháp, tổ chức Các biện pháp đổi KT, ĐG cần phải phù hợp với tình hình thực tiễn trường phổ thông GV cần lựa chọn hình thức, phương pháp KT, ĐG phù hợp thí điểm hình thức đặc biệt việc đề, coi chấm thi Bên cạnh cần áp dụng phương tiện kỹ thuật đại vào khâu chấm để đảm bảo tính khách quan Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đòi hỏi GV Tin học phải nắm vững nội dung, hình thức phương pháp KT, ĐG nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Để có điều trước hết người GVphải nắm vững lý luận KT, ĐG nói riêng lý luận dạy học nói chung Các biện pháp KT, ĐG cần cụ thể để tiến tới việc KT, ĐG khách quan hơn, công phù hợp với HS góp phần nâng cao chất lượng dạy – học trường THPT nói chung mơn Tin học nói riêng Kiến nghị Từ kết luận nêu trên, xin đề xuất số kiến nghị để nâng cao chất lượng KT, ĐG kết học tập HS cho trường THPT: - Tiếp tục nâng cao nhận thức cho GV HS KT, ĐG kết học tập theo q trình Đồng thời, cần tăng cường cơng tác KT, ĐG việc kết hợp linh hoạt phương pháp KT, ĐG - Cần có chế biện pháp khuyến khích HS có trách nhiệm với việc học tập mình, hiểu đầy đủ qui trình học tập phát huy tính sáng tạo, tích cực, tham gia vào trình học tập nhà trường đối phó Đây việc địi hỏi lãnh đạo quản lý trường tính chủ động sáng tạo để giáo dục tính sáng tạo, chủ động HS Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 55 Khoá luận tốt nghiệp - Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung Cần minh bạch công khai chuẩn đầu trường Không nên trọng vào thành tích mà cần đánh giá GV cách kiểm tra HS GV nắm gì, làm thực tế Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 56 Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Viết Chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại học sư phạm Hồ Chí Minh, 6/2006, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “KT, ĐG để phát huy tính tích cực HS bậc trung học” [2] Ngô Cương, Cơ sở đánh giá giáo dục đại, NXB Ngọc Lâm, 2001 [3] Lê Đức Ngọc, Đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu giảng khoá đào tạo Thạc sỹ Đo lường đánh giá giáo dục, 2005 [4] Trần Thị Tuyết Anh, Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm, 2007 [5] Đức Minh, 1975, Một số vấn đề lý luận việc KT, ĐG HS, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 36- 1975 [6] Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên), Tin học 10, NXB Giáo Dục, 2007 [7] Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên), Tin học 10 (Sách giáo viên), NXB Giáo Dục, 2007 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 11/2006, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học phương pháp đánh giá giáo dục phổ thong, cao đẳng đại học sư phạm”, Hà Nội Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân – Lớp: 08SPT 57 ... xác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tin học 10 26 2.2.5 Quan niệm điểm số kiểm tra, đánh giá môn Tin học 28 2.2.6 Tâm lý học sinh kiểm tra, đánh giá môn Tin học 10 30 2.2.7 Thực trạng. .. LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC 10 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh  Kiểm tra Kiểm tra công đoạn... LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC 10 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.1.2

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w