Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ DUNG Tiềm trạng phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ LỜI CẢM ƠN Bằng tất lời kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Địa Lý, đặc biệt thầy Trương Văn Cảnh tận tình, giúp đỡ, bảo cho tơi suốt q trình học tập thời gian làm hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đề tài tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun mơi trường, Cục thống kê…huyện Đắk Hà tạo điều kiện giúp đỡ nguồn số liệu, tài liệu để hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn để đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Dung DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1: Diện tích trồng số công nghiệp lâu năm tỉnh Kon Tum giai đoạn 2005 – 2009 ………………………………………… 29 Bảng 1.2: Diện tích trồng công nghiệp lâu năm tỉnh Kon Tum phân theo huyện, thành phố……………………………………………………… 29 Bảng 1.3: Sản lượng số công nghiệp lâu năm tỉnh Kon Tum……… 30 Bảng 1.4: Diện tích cơng nghiệp hàng năm phân theo huyện, thành phố giai đoạn 2005 – 2009……………………………………………………… 31 Bảng 1.5: Diện tích số cơng nghiệp hàng năm chủ yếu tỉnh Kon Tum giai đoạn 2005 – 2009 ……………………………………………… 32 Bảng 1.6: Sản lượng số công nghiệp hàng năm tỉnh Kon Tum 32 Bảng 2.1: Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Đắk Hà năm 2010…… 34 Bảng 2.2: Dân số trung bình năm 2000 – 2010 phân theo giới tính phân theo thành thị - nơng thơn………………………………………………… 38 Bảng 2.3: Diện tích đất trồng cơng nghiệp huyện Đắk Hà phân theo nhóm thời kì 2000 – 2010 ………………………………………………………… Bảng 2.4: Tổng diện tích sản lượng công nghiệp huyện Đắk Hà……… 44 45 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất cơng nghiệp lâu năm huyện Đắk Hà thời kì 2000 – 2010……………………………………………………… 46 Bảng 2.6: Diện tích số cơng nghiệp lâu năm huyện Đắk Hà… 47 Bảng 2.7: Tình hình phát triển cà phê huyện Đắk Hà từ năm 2000-2010… 48 Bảng 2.8: Diện tích sản xuất cà phê phân theo xã thời kì 2000 – 2010……… 50 Bảng 2.9: Tình hình sản xuất cao su huyện Đắk Hà từ năm 2000-2010… 52 Bảng 2.10: Tình hình sản xuất cơng nghiệp hàng năm huyện Đắk Hà thời kì 2000 – 2010……………………………………………………… 54 Bảng 2.11: Diện tích số cơng nghiệp hàng năm huyện Đắk Hà…… 55 Bảng 2.12: Tình hình sản xuất mía huyện Đắk Hà từ 2000 – 2010………… 56 Bảng 2.13: Tình hình sản xuất lạc huyện Đắk Hà từ năm 2000-2010…… 58 Bảng 3.1: Quy hoạch, sử dụng đất huyện Đắk Hà……………………………… 63 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang - Bản đồ hành huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum - Bản đồ trạng phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà Biểu đồ 2.1: Cơ cấu diện tích loại công nghiệp lâu năm huyện Đắk Hà thời kỳ 2000 – 2010…………………………………………… 47 Biểu đồ 2.2: Diện tích sản lượng mủ cao su huyện Đắk Hà giai đoạn 2000 – 2010…………………………………………………………… 52 Biểu đồ 2.3: Diện tích sản xuất cao su huyện Đắk Hà phân theo xã năm 2010…………………………………………………………… 53 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu diện tích loại cơng nghiệp hàng năm huyện Đắk Hà thời kì 2000 – 2010………………………………………… 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CCN : Cây công nghiệp CN : Công nghiệp CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa KH – KT : Khoa học kĩ thuật KT – XH : Kinh tế - xã hội NN : Nông nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử hình thành phát triển xã hội loài người, NN ngành sản xuất đời sớm Không thế, NN cịn ngành sản xuất có vai trị quan trọng đời sống người, ảnh hưởng tới trình tồn phát triển xã hội NN góp phần quan trọng vào việc đảm bảo lương thực thực phẩm, nguồn nguyên liệu cho ngành CN chế biến, tạo việc làm cho người lao động mặt hàng xuất có giá trị Trong NN bao gồm phân ngành trồng trọt chăn ni, trồng trọt tảng sản xuất NN Và theo giá trị sử dụng trồng phân nhóm: lương thực, CN, ăn quả…hiện CCN ngày trọng phát triển nhờ vào điều kiện phát triển giá trị kinh tế Nhìn chung, năm gần CCN nước ta trọng đầu tư phát triển, tăng diện tích, suất sản lượng Tuy nhiên, bên cạnh gia tăng nhanh chóng phát triển CCN nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức từ nước từ thị trường bên Đây vấn đề địi hỏi phải có biện pháp giải nhanh chóng kịp thời Huyện Đắk Hà địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển CCN, năm gần CCN huyện trọng đầu tư phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao, nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo ổn định sống cho người dân địa bàn huyện Bên cạnh hiệu mà CCN mang lại địa phương gặp phải nhiều khó khăn hạn chế đặc biệt quản lí, kĩ thuật chăm sóc hay lạc hậu giống trồng Nhìn chung, phát triển CCN chưa tương xứng với tiềm vốn có địa phương Bản thân tác giả nhận thấy vấn đề tìm giải pháp định hướng cụ thể để phát triển CCN địa bàn huyện Đắk Hà năm tới quan trọng cần thiết Đồng thời tác giả thấy tầm quan trọng từ phát triển CCN việc phát triển kinh tế-xã hội địa phương Do đó, tác giả chọn đề tài: “ Tiềm trạng phát triển cơng nghiệp huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Dựa sở lí luận thực tiễn CCN, phân tích tiềm trạng CCN huyện Đắk Hà, từ đưa định hướng giải pháp để phát triển CCN địa bàn huyện 1.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lí luận thực tiễn phát triển cơng nghiệp - Phân tích đánh giá tiềm trạng phát triển công nghiệp địa bàn huyện Đắk Hà - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà đến năm 2020 Giới hạn đề tài - Về nội dung: đề tài vào đánh giá tiềm phát triển cơng nghiệp, tìm hiểu trạng phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà - Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ năm 2000– 2010 Định hướng phát triển đến năm 2020 - Phạm vi lãnh thổ: nghiên cứu trạng phát triển công nghiệp phạm vi lãnh thổ xác định huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thực tế giới có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu phát triển phân bố CCN, điều kiện phát triển CCN, nhằm thúc đẩy phát triển ngành NN nói chung CCN nói riêng Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu phát triển, phân bố điều kiện phát triển CCN nói chung năm gần phát triển mạnh mẽ nhiều người quan tâm Nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề như: - “Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam”, Lê Thông (chủ biên) – NXB GD, năm 2002 - “Địa lý nơng nghiệp”, Ơng Thị Đan Thanh – NXB GD, năm 1996 - “Cơ sở địa lý kinh tế-xã hội”, Bùi Văn Lỗn – NXB GD, năm 1983 Nhìn chung, tài liệu đưa số vấn đề khái quát điều kiện phát triển, phát triển phân bố CCN nước ta tạo điều kiện cho việc sâu vào nghiên cứu điều kiện, phát triển phân bố CCN nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kì đổi Tại huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum đề tài nghiên cứu phát triển phân bố loại CCN nói riêng cao su, cà phê, tiêu… cịn ít, đề tài : “ Tiềm trạng phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum” vừa kế thừa sở lí luận chung từ tài liệu trước, vừa sâu vào nghiên cứu tiềm đặc điểm bật phát triển CCN địa bàn huyện Đắk Hà Từ đó, rút số học kinh nghiệm tổ chức quản lí, định hướng giải pháp nhằm phát triển huyện Đắk Hà nói riêng địa phương khác nói chung Quan điểm nghiên cứu a Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Khi nghiên cứu địa lý địa phương, quan điểm vận dụng để phát cấu trúc bên động lực Quan điểm vận dụng sau phân tích hoạt động thành phần để đến phác họa tổng thể lãnh thổ nghiên cứu với mối quan hệ qua lại tác động lẫn Bên cạnh đó, phân hóa tự nhiên, KT – XH địa phương có ý nghĩa đặc biệt nghiên cứu Các hệ thống tự nhiên, KT – XH lại có khác biệt ngoại diện nội hàm chúng lại có mối quan hệ gắn bó với chừng mực định Nghiên cứu khác biệt nhằm phát mối quan hệ hữu tổng thể phân hóa đường phân hóa sang thể thống đa dạng Vì vậy, nghiên cứu tiềm trạng phát triển CCN địa bàn huyện Đắk Hà, khảo sát yếu tố tự nhiên KT – XH mặt địa lý cần quan tâm đến phân hóa lãnh thổ theo khơng gian thể khác biệt trội lên hợp phần tự nhiên, KT – XH Xác định nét đồng tham gia yếu tố, ngành kinh tế đơn vị cấp gần kề với cấu chung huyện b Quan điểm hệ thống Theo quan điểm này, địa lý địa phương hệ thống bao gồm tự nhiên KT – XH Nếu xét mặt tự nhiên, tồn hệ thống cấp thấp bao gồm hệ thống địa hình, khí hậu, đất đai…Nếu xét mặt KT – XH tồn địa hệ KT – XH Trong địa hệ địa hệ với có mối quan hệ tương tác qua lại lẫn Khi nghiên cứu địa lý địa phương cần nghiên cứu tượng cách toàn diện, nhiều mặt dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận Như vậy, nghiên cứu khoa học địa lý theo quan điểm hệ thống cho phép nhìn nhận cách sâu sắc, tồn diện, khách quan vật tượng địa lý, thấy mối quan hệ hệ thống với đối tượng khác hệ thống lớn Khi nghiên cứu CCN huyện Đắk Hà phải đặt hệ thống trồng tỉnh Kon Tum, hệ thống CCN thành phần, yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố thành phần khác hệ thống c Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi vật, tượng không ngừng vận động biến đổi theo không gian thời gian, tức chúng trạng thái động Vấn đề sản xuất CCN huyện Đắk Hà khơng nằm ngồi quy luật Vì vậy, đề tài xem xét việc sản xuất CCN huyện Đắk Hà giai đoạn cụ thể đặt mối quan hệ với thay đổi sách phát triển KT – XH thời kỳ định Từ đánh giá khả năng, triển vọng ngành để đề phương hướng giải pháp phát triển tương lai d Quan điểm sinh thái Quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lý địa phương Nó đòi hỏi phải bám sát thực khách quan với kiện phức tạp, diễn biến đa dạng, nhiều khuynh hướng khác nhau, chứa nhiều mâu thuẫn cần giải Với địa lý địa phương khám phá thực, tìm chất, quy luật phát triển để cải tạo chúng phục vụ cho lợi ích toàn xã hội Thấy ảnh hưởng tự nhiên, mối tác động qua lại tự nhiên người, đặc biệt người với việc sử dụng khai thác tự nhiên, phá hủy tái tạo hệ địa lý tự nhiên Con người coi chủ thể hoạt động sản xuất tiêu dùng, tác động đến hệ thống môi trường nhằm đạt hiệu lao động địa hệ sinh thái khác Các địa hệ sinh thái địa phương lại khác miền miền, nên việc nghiên cứu để phát triển sản xuất trì mơi trường sinh thái bền vững vấn đề quan trọng Chính vậy, phải đánh giá tác động hoạt động người tạo cho môi trường để có hướng điều chỉnh cho phù hợp Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thực địa Trong nghiên cứu địa lý tự nhiên địa lý KT – XH, phương pháp thực địa với nghiên cứu thực tế đối tượng địa hệ nghiên cứu coi phương pháp đưa lại hiệu tích cực Phương pháp chủ yếu quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu thực tế đối tượng Với đề tài này, tiến hành quan sát, tìm hiểu thực tế huyện Đắk Hà để kiểm nghiệm chứng minh nhận định số liệu thống kê đánh giá nghiên cứu nhiều khía cạnh Đồng thời, kiểm nghiệm thực tế số giải pháp đề xuất sở định hướng cụ thể huyện b Phương pháp thu thập tài liệu Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa bàn nghiên cứu rộng, nên phương pháp sử dụng nhiều trình thực đề tài Các số liệu thống kê cần thiết bao gồm: điều kiện tự nhiên KT – XH huyện, thực trạng phát triển phân bố CCN chính, định hướng giải pháp phát triển CCN tương lai Các nguồn tài liệu tác giả thu thập từ: Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phịng Tài ngun mơi trường, Cục thống kê, báo nghiên cứu CCN huyện tạp chí chuyên ngành, giáo trình, sách tham khảo, luận văn có liên quan đến tìm hiểu CCN, website chuyên ngành, địa phương c Phương pháp xử lí, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu Sau thu thập tài liệu số liệu, tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích so sánh tài liệu để phù hợp với mục đích nghiên cứu Nguồn tài liệu thu thập có nhiều dạng khác nhau, nhiên đặc điểm nguồn tài liệu địa phương thường không đầy đủ, thiếu đồng bộ, độ xác khơng cao Vì việc xử lí số liệu thơ thành số liệu tinh, rút nhận xét xác tự nhiên, KT – XH địa phương cần phải thống nguồn tài liệu, tốt nên lấy tài liệu từ nguồn sở tham khảo tài liệu từ nguồn khác Và tài liệu thu thập được học công nghệ Từ năm 2000 – 2010 diện tích, suất sản lượng CCN lâu năm tăng lên nhanh chóng, năm 2000 diện tích CCN lâu năm 9.739 ha, sản lượng đạt 12.392 suất 12,7 tạ/ha đến năm 2010 tăng lên tương ứng 12.907,47 ha, 25.131 19,5 tạ/ha Đối với CCN hàng năm, huyện đạo trọng đầu tư thâm canh, tăng chất lượng; hướng dẫn nhân dân áp dụng tiến KH – KT giống biện pháp thâm canh Cây cơng nghiệp có vai trị to lớn phát triển KT – XH huyện, nguồn sống chủ yếu người dân nơi Nhờ có CCN mà nhiều hộ dân địa bàn huyện đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số khỏi tình trạng đói nghèo, tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm từ 42% (năm 2000) xuống 12% (năm 2010) Với thành tựu đạt vậy, huyện dự kiến tiếp tục đầu tư phát triển CCN coi CCN mũi nhọn việc phát triển NN toàn huyện 2.4.2 Hạn chế Mặc dù đạt thành tựu phát triển CCN huyện giai đoạn 2000 – 2010 không tránh khỏi hạn chế: Vấn đề sử dụng đất đai chưa hợp lý, cịn lãng phí lớn, hầu hết người dân trọng phát triển lâu năm đem lại hiệu kinh tế cao, vây số diện tích đất trồng hàng năm bạc màu bị bỏ trống nên diện tích trồng CCN tăng nhanh suất sản lượng chưa tương xứng với diện tích sản xuất Chất lượng sản phẩm nơng sản cịn thấp, chi phí sản xuất cao So với sản phẩm nông sản nơi khác, sản lượng nông sản huyện cao chất lượng cịn thấp khả cạnh tranh kém, gây ảnh hưởng cho việc xây dựng thương hiệu mặt hàng nơng sản Bên cạnh đó, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt sử dụng giống mới, ứng dụng công nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác bền vững, sản xuất gắn kết với thị trường xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa cịn hạn chế Trên địa bàn huyện nhà máy chế biến cịn hạn chế dẫn đến cơng nghiệp chế biến nông sản, công nghệ thu hoạch, bảo quản, chế biến sau thu hoạch phát triển chậm… Một phận khơng nhỏ người dân cịn có tư tưởng trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, chưa chủ động áp dụng KH – KT, chuyển đổi cấu trồng nên sản lượng thấp, thu nhập bấp bênh Để khắc phục hạn chế nhằm giúp cho CCN địa bàn huyện ngày phát triển thời gian tới, huyện cần tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc việc thực chương trình, dự án địa bàn; tranh thủ nguồn kinh phí hỗ trợ tiếp tục đào tạo nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán sở, mở lớp dạy nghề cho người dân kĩ thuật trồng, thu hoạch cà phê, cao su loại khác Tăng cường chuyển giao công nghệ, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm nông sản để đảm bảo sản xuất gắn liền với chế biến tiêu thụ Tích cực xây dựng thương hiệu mặt hàng nông sản huyện tất thị trường nước CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ĐĂK HÀ 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển 3.1.1 Quan điểm phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà Quan điểm quy hoạch sản xuất huyện đề phải đáp ứng yêu cầu sau: Quy hoạch tổ chức sản xuất góp phần cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động vùng, trình thực CNH – HĐH NN nông thôn Quy hoạch tổ chức sản xuất góp phần mở rộng phát triển sản xuất, kinh doanh tổng hợp đa ngành, đa nghề với sản phẩm đa dạng có giá trị kinh tế cao Quy hoạch tổ chức sản xuất góp phần giải việc làm chỗ cho người lao động địa bàn huyện Quy hoạch sản xuất trình gắn kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.1.2 Định hướng phát triển công nghiệp huyện đến năm 2020 a Định hướng chung Tập trung nguồn lực để khai thác tốt tiềm kinh tế, đất đai, lao động chỗ, bước thay đổi tập quán canh tác người dân, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đưa tiến KH – KT vào sản xuất, sản xuất NN gắn với nhu cầu thị trường cải thiện hệ sinh thái theo hướng bền vững, xây dựng thương hiệu mặt hàng nông sản địa bàn huyện Đắk Hà Phát triển kinh doanh tổng hợp, đa dạng hóa sản phẩm, sở chuyển đổi kinh tế cho phù hợp với mạnh vùng, đầu tư thâm canh cao cho CCN (cà phê, cao su, mía…) Đồng thời, muốn cho phát triển CCN ổn định đạt hiệu cao cần mở rộng phát triển cơng nghiệp chế biến hàng nơng sản góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chỗ, ổn định giá thị trường, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng địa bàn huyện b Định hướng sử dụng đất Định hướng sử dụng đất cho loại đất Tài nguyên đất vô q giá có hạn diện tích, giá trị lại khơng đồng tùy thuộc vào vị trí, mục đích sử dụng gắn bó với quyền lợi người sử dụng Vì vậy, trình quản lý sử dụng đất đai phải thận trọng phải có định hướng rõ ràng Đối với đất nông nghiệp, khả khai hoang, cải tạo mở rộng diện tích khơng cịn Vì vậy, việc chuyển đất sang mục đích sử dụng khác phải cân nhắc tiết kiệm Đối với đất chuyên dùng, phải quản lý chặt chẽ theo luật đất đai quy định, kế hoạch duyệt phù hợp với cảnh quan mơi trường Tổng diện tích đất tự nhiên năm 2010 gần 84,6 triệu ha, dự tính tới năm 2020 có tổng diện tích 84,6 triệu đó, khai thác vào mục đích cụ thể sau: Đất nơng nghiệp sau quy hoạch 23.263,85 đất trồng hàng năm 5.198,75 ha, đất trồng lâu năm 18.022,70 ha, đất trồng cỏ 1,5 ha, đất vườn liền nhà 40,9 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản 125.3 ha, đất lâm nghiệp 48.371,10 ha, đất chuyên dùng 4.907,40 ha, đất khu dân cư 775,98 ha, đất chưa sử dụng 6.132,09 Kế hoạch sử dụng đất Bảng 3.1: Quy hoạch sử dụng đất huyện Đắk Hà Loại đất Quy hoạch năm 2010 Quy hoạch năm 2020 Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu (ha) (%) (ha) (%) Tổng diện tích 84.575,722 100 84.575,722 100 I Đất NN 19.823,09 23,44 23.963,85 28,33 Đất trồng hàng năm 6.319,20 5.298,75 Đất trồng lâu năm 13.354,47 18.622,70 2.5 1,5 146,9 40,9 Đất đồng cỏ Đất vườn liền nhà II Diện tích mặt nước nuôi 96,6 0,12 125.3 0.15 III Đất lâm nghiệp 46.573,16 55,07 48.571,10 57,43 VI Đất chuyên dùng 4.380,0 5,18 4.907,40 5,80 V Đất khu dân cư 654,99 0,77 775,98 0,92 13.043,92 15,42 6.232,09 7,37 trồng TS VI Đất chưa sử dụng (Nguồn: Dự thảo định hướng phát triển phòng TN – MT huyện Đăk Hà 11/2010) c Định hướng cụ thể loại Cây cà phê Cây cà phê chủ lực huyện, trồng từ lâu Trong năm gần đây, có nhiều diện tích cà phê chuyển qua trồng cao su diện tích cà phê địa bàn huyện có diện tích lớn Định hướng đến năm 2020, với cao su cà phê hai loại chủ lực huyện, đồng thời huyện có kế hoạch xây dựng thương hiệu cà phê Đăk Hà Chính vậy, huyện đưa biện pháp phát triển cà phê để mang lại suất chất lượng cao như: - Xây dựng vùng chuyên canh cà phê chất lượng cao - Trên 80% diện tích trồng cà phê sử dụng chế phẩm sinh học ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cao khác vào sản xuất - Xây dựng, nâng cấp nhà máy chế biến đảm bảo cho việc chế biến chỗ, nâng cao chất lượng hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm - Cải tạo 2.000 cà phê già cỗi (trên 20 năm) để trẻ hóa vườn cà phê, kéo dài thời kỳ kinh doanh, trồng tái canh 1.000 cà phê đảm bảo quy trình kĩ thuật, sử dụng giống chất lượng cao gắn với chế biến xây dựng thương hiệu cà phê Cây cao su Cây cao su loại trồng phát triển mãnh mẽ năm gần mang lại giá trị kinh tế cao địa bàn huyện chuyển diện tích trồng số loại hàng năm không cho suất cao sang trồng cao su Định hướng huyện đến năm 2012 diện tích cao su tồn huyện 6.767,5 ha, sản lượng 4.165 Đến năm 2020 dự tính diện tích cao su tăng lên 11.095,5 Đồng thời huyện lượng mủ khai thác ngày lớn, sở chế biến cịn với quy mơ nhỏ, hầu hết sản lượng mủ khai thác sơ chế huyện đưa nơi khác sản xuất, huyện có dự định xây dựng số nhà máy chế biến mủ cao su với quy mô lớn đại Cây mía Cây mía trước trồng nhiều địa bàn huyện nhiên với CCN hàng năm khác diện tích mía ngày có xu hướng giảm xuống Để nâng cao suất sản lượng mía năm tới huyện trọng đầu tư thâm canh toàn diện tích mía cịn lại, áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất, bước đưa giống tốt, giống có suất cao vào sản xuất Ngoài trồng xen canh với khác để cải tạo đất Định hướng đến năm 2012 diện tích trồng mía dự tính giảm xuống cịn 42,1 ha, suất mía đạt 468,85 tạ/ha sản lượng khoảng 2.860 Đến năm 2020, diện tích mía cịn giảm xuống cịn khoảng chưa đến 30ha Cây lạc Cây lạc loại trồng lâu địa bàn huyện, ngồi mục đích mang lại hiệu kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân cịn loại trồng để cải tạo đất đai, tăng độ phì cho đất Vì vậy, lạc trồng xen canh, gối vụ với cao su, cà phê…Trên địa bàn huyện lạc chủ yếu trồng xen canh nên dự tính năm tới diện tích lạc có xu hướng tăng lên Định hướng tới năm 2012, diện tích lạc cịn khoảng 42,5 ha, suất đạt 18 tạ/ha với sản lượng đạt 72 d Định hướng thị trường tiêu thụ Để phát triển CCN địa bàn huyện Đắk Hà, ngồi việc định hướng việc sử dụng đất loại việc định hướng thị trường tiêu thụ không phần quan trọng Sản xuất CCN địa bàn huyện năm gần tăng suất sản lượng, nhiên thị trường tiêu thụ cịn hạn chế mà giá thành rẻ Trên sở đó, huyện đưa số định hướng thị trường tiêu thụ sau: - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hộ gia đình đầu tư chế biến tiêu thụ cà phê, cao su hàng nông sản khác; thiết lập hợp đồng hai chiều hộ dân công ty chế biến, kinh doanh có giám sát quan quản lý Nhà nước - Thành lập tổ hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ có từ 30-50 thành viên theo địa bàn thôn (tổ dân phố) để tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi, hợp tác, liên kết nhà khoa học, doanh nghiệp, nhà nước người sản xuất hỗ trợ có hiệu chuyển giao khoa học cơng nghệ, phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng, quảng bá, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm 3.2 Các giải pháp cụ thể để phát triển công nghiệp địa bàn huyện Để việc sản xuất CCN địa bàn huyện ngày phát triển, góp phần mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao đời sống cho nhân dân, đồng thời để trì sản xuất, khơng ngừng tăng cường vai trị ảnh hưởng mình, huyện đề nhiều định hướng phát triển ngắn hạn dài hạn Nhưng chưa đủ, điều quan trọng phải tìm giải pháp cụ thể để đạt định hướng Trên sở tìm hiểu nghiên cứu, xin phép đưa số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao phát triển công nghiệp cho huyện năm tới: Ứng dụng khoa học công nghệ tăng suất, chất lượng, hiệu 1.2.1 loại trồng a Xây dựng mơ hình thực nghiệm giống trồng cho suất chất lượng cao Trồng thử nghiệm giống trồng mới, đem lại hiệu quả, suất cao Xây dựng vườn cà phê, cao su đầu dòng chất lượng cao để phục vụ sản xuất giống cải tạo vườn cà phê già cỗi b Phòng trừ sâu bệnh hại trồng Hướng dẫn nông dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng loại phân bón hóa học cách hợp lý Khuyến khích nơng dân sử dụng loại phân bón có nguồn gốc hữu vào canh tác nông nghiệp Sử dụng chế phẩm sinh học để bảo vệ trồng Sử dụng kết hợp biện pháp phòng trừ dịch bệnh, trọng phương pháp vi sinh, triển khai mạnh mẽ chương trình IPM loại trồng Sử dụng phòng trừ sâu bệnh hại theo nguyên tắc: thuốc, liều lượng – nồng độ, lúc cách c Rà sốt, bổ sung quy trình công nghệ sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu, ứng dụng quy trình cơng nghệ thâm canh quản lý trồng tổng hợp, quy trình cơng nghệ sản xuất trồng an toàn Phát triển, áp dụng rộng rãi quy trình sản xuất ICM Rà sốt, bổ sung quy trình cơng nghệ sản xuất loại trồng như: cao su, cà phê, ngô lai…theo hướng sản xuất sản phẩm sạch, thân thiện môi trường, phát triển bền vững Phối hợp với Trung tâm, Viện nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất số loại trồng rau, hoa, quy trình tái canh cà phê… d Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất Sử dụng chế phẩm sinh học để trẻ hóa vườn cà phê già cỗi (trên 20 năm), kéo dài thời kì kinh doanh, tăng suất, chất lượng sản phẩm cà phê Sử dụng chế phẩm sinh học để tăng suất, chất lượng sản phẩm tăng hiệu kinh tế loại trồng cà phê, cao su, rau, hoa loại… Hỗ trợ sử dụng chế phẩm sinh học: Năm 2013 - 2014: nhà nước hỗ trợ 100% giá trị chế phẩm để thử nghiệm 10 cà phê 03 cao su Từ năm 2015 – 2020: sử dụng chế phẩm sinh học cà phê, cao su Nhà nước hỗ trợ 30%, nhân dân đối ứng 70% 1.2.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tập trung đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ đến năm 2020, trọng đào tạo nghề NN, nâng cao trình độ, áp dụng KH – KT vào sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản cho nông dân Phấn đấu đến năm 2020 có 55% lực lượng lao động qua đào tạo Đẩy nhanh công tác tập huấn, khuyến nơng, triển khai hội nghị, mơ hình trình diễn, tham quan mơ hình nhằm chuyển giao kỹ thuật cho nông dân Đối với người dân tộc thiểu số cần trọng phương pháp hướng dẫn trực quan, tham quan mơ hình hiệu cộng đồng dân cư sở để mở rộng mô hình sản xuất hiệu 1.2.3 Thực giới hóa sản xuất nơng nghiệp chuyển giao cơng nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch a Khuyến khích nơng dân đầu tư, giới hóa số khâu sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ hộ nghèo hộ dân tộc thiểu số có điều kiện cải tiến công cụ tăng suất lao động Xây dựng mơ hình sản xuất cà phê xã, thị trấn có diện tích, sản lượng lớn như: thị trấn Đắk Hà, Hà Mòn, Đắk Mar Hỗ trợ tổ hợp tác sản xuât cà phê mua máy hái cà phê Mức hỗ trợ: 30% giá trị công cụ sản xuất Hỗ trợ hệ thống tưới ống mềm phun mưa loại lỗ công nghệ Đài Loan quy mô 200 cà phê với tổng kinh phí hỗ trợ khoảng 9,03 tỷ đồng b Hỗ trợ tổ hợp tác sản xuất nhóm hộ cơng đoạn bảo quản sản phẩm sau thu hoạch chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm Tập huấn, hướng dẫn nông dân vùng dân tộc thiểu số kĩ thuật gặt hái, chế biến bảo quản nơng sản, tránh tình trạng ẩm mốc, giảm chất lượng Hỗ trợ tổ hợp tác sản xuất cà phê 02 máy xát dập cà phê tươi Mức hỗ trợ: 30% giá trị công cụ sản xuất Hỗ trợ nhà kho, sân phơi, hệ thống thoát nước sản xuất cà phê 1.2.4 Tiêu thụ sản phẩm cà phê, cao su hàng nông sản Để ngành sản xuất CCN địa bàn huyện phát triển mạnh yếu tố định thị trường tiêu thụ Vì cần phải: - Xây dựng số tổ chức xuất nhập đủ mạnh có lực tài chính, có kinh nghiệm kinh doanh ngành hàng, có sở chế biến lớn có thị trường để làm nịng cốt, trợ giúp đơn vị khác phát triển - Tăng cường ổn định thị trường cũ mở rộng thị trường tạo thu nhập ổn định cho người dân phát triển ổn định huyện - Thực việc xây dựng củng cố thương hiệu mặt hàng nông sản Phải xây dựng thương hiệu từ tính bền vững sản xuất công nghiệp - Tổ chức tốt việc cập nhật phổ biến thông tin thị trường giá cả, thương hiệu, sách có liên quan đến phát triển ngành sản xuất công nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Đắk Hà điểm sáng đồng thời vùng kinh tế động lực toàn tỉnh Kon Tum, suốt trình thành lập phát triển huyện trải qua nhiều thăng trầm để phát triển ngày hơm Hịa vào xu chung nước đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, Đắk Hà ngày khẳng định ưu vai trị phát triển kinh tế, bật lên sách, chiến lược phát triển CCN Chính vậy, đề tài tìm hiểu tiềm trạng phát triển CCN huyện Đắk Hà, đồng thời tìm hiểu định hướng sở đề giải pháp nhằm nâng cao phát triển cho huyện năm tới Những mặt đạt * Đề tài hệ thống hóa sở lí luận liên quan đến vấn đề phát triển CCN Việt Nam Đặc biệt số khái niệm liên quan số CCN điển hình giới nước ta Do thời gian hạn chế nên đề tài nêu lên số nét khái quát điều kiện phát triển, tình hình phát triển phân bố CCN huyện Đắk Hà vai trò CCN phát triển KT – XH địa phương Đề tài tập trung thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp,…các tài liệu số liệu thống kê, đặc biệt số liệu thu thập từ huyện Đắk Hà quan quyền địa phương, sở, ban ngành có liên quan nhằm biến tài liệu thành chứng thể sinh động nội dung đề tài Đi vào đánh giá phát triển kinh tế, vào nghiên cứu sâu tình hình phát triển phân bố CCN, loại trồng địa bàn huyện, thơng qua thấy thành tựu mà cán nhân dân huyện đạt thời gian qua * Tách từ xã vùng sâu, vùng xa thị xã Kon Tum huyện Đăk Tô, từ tháng 3-1994, Đắk Hà với dân số gần 30 nghìn người, dân tộc thiểu số chiếm 54%, 45% có đạo; Đăk Hà vốn huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, mặt dân trí thấp, đội ngũ cán đến từ nhiều nguồn, vừa thiếu, vừa chưa am hiểu địa phương, kết cấu hạ tầng sở nghèo nàn, bất cập… Đổi lại, nơi có nhiều lợi thế, tiềm đất đai, khí hậu, giao thơng, lao động vị trí trung tâm vùng kinh tế động lực tỉnh Kon Tum Hiểu rõ lợi thế, tiềm quý giá đó, cán người dân địa bàn huyện tích cực xây dựng huyện để phát triển ngày hơm Trong q trình xây dựng đổi huyện Đắk Hà tìm tiền đề cho phát triển bền vững Từ mảnh đất khô cằn, địa hình dốc, chia cắt, sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên…huyện tiến hành cải tạo, áp dụng KH-KT để khắc phục khó khăn tự nhiên mang lại tạo sở cho phát triển vững sản xuất nông nghiệp Nhưng yếu tố định đến phát triển bền vững sở vật chất mà người Chính huyện ln tìm cách để đào tạo cán thật có lực, trưởng thành từ thực tiễn, có trình độ quản lý, có lí luận trị vững vàng, để đáp ứng nhu cầu sản xuất điều kiện đường phát triển bền vững Huyện Đắk Hà cịn ln tìm cách mở mang ngành, nghề, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế nông thôn Ngay từ đầu đẩy mạnh phát triển loại CCN, xây dựng sở chế biến, CCN khẳng định vai trị to lớn phát triển KT – XH huyện Và huyện Đắk Hà trở thành điểm sáng hạt nhân phát triển tỉnh Kon Tum Qua đề tài này, biết đường đưa nông nghiệp nông thôn phát triển cần phải có định hướng giải pháp phù hợp Trên sở nghiên cứu huyện Đắk Hà giải pháp đưa đề tài mang tính đặc thù huyện Đắk Hà gợi mở giải pháp phát triển cho số huyện khác Những hạn chế, tồn Bên cạnh mặt đạt được, nhiều nguyên nhân khác nên đề tài tồn số hạn chế sau: Đề tài tìm hiểu tiềm năng, tình hình phát triển phân bố CCN địa bàn huyện Đắk Hà, sâu vào phân tích cụ thể vấn đề phát triển CCN mà chưa hết ngành kinh tế khác huyện Đề tài chưa đánh giá sâu vai trò hạt nhân thúc đẩy phát triển KT – XH CCN huyện Đắk Hà, vai trò huyện phát triển KT – XH tỉnh Mặc dù có nhiều cố gắng chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong góp ý, giúp đỡ thầy bạn để đề tài hoàn thiện B KIẾN NGHỊ Để huyện Đắk Hà ngày phát triển cần nhiều yếu tố, quan tâm, đạo cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước từ trung ương đến sở cách kịp thời tạo điều kiện thuận lợi huyện phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, đặc biệt phát triển CCN – trồng chủ đạo có vai trò to lớn Dưới xin phép đưa số kiến nghị nhân cấp lãnh đạo, mong quan tâm ý để tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển CCN huyện Đề nghị quan có biện pháp quy hoạch sử dụng đất đai cách hiệu quả, tăng cường đầu tư cho việc cải tạo đất Đề nghị huyện cần đầu tư việc xây dựng, củng cố hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ cho sản xuất Huyện cần đưa nhiều biện pháp đẩy mạnh sản xuất, tăng cường áp dụng KH – KT, đưa giống CCN vào sản xuất…nhằm nâng cao hiệu kinh tế, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Huyện cần đưa nhiều sách thu hút nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực nữa, nhằm tạo đội ngũ cán người lao động có trình độ KH – KT trình độ tay nghề cao công tác Một vấn đề cần quan tâm việc thu hút đầu tư tiêu thụ sản phẩm, huyện cần đưa biện pháp hiệu để sản phẩm nông sản huyện tiêu thụ thị trường với giá thành cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê huyện Đắk Hà - Niên giám thống kê huyện Đắk Hà năm 2011 Lê Thông (chủ biên) – Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB GD, năm 2002 Ông Thị Đan Thanh – Địa lý nông nghiệp, NXB GD, năm 1996 Tình hình sản xuất cơng nghiệp nơng trường Sao Vàng huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hóa Vai trị phát triển kinh tế - xã hội địa phương Định hướng phát triển tới năm 2020, Nguyễn Thị Liên – khóa luận tốt nghiệp Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Báo cáo cơng tác năm huyện Đắk Hà Phịng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo kết 15 năm xây dựng phát triển huyện Đắk Hà Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Đắk Hà, Đánh giá thực trạng phát triển ngành, nghề nơng thơn huyện Đắk Hà Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đắk Hà, Định hướng phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà giai đoạn 2010 – 2020 Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Đắk Hà, Khó khăn thách thức phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà 10 Phịng Nơng nghiệp Nơng thơn huyện Đắk Hà, Nông nghiệp Đắk Hà sau 15 năm xây dựng phát triển 11 Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Đắk Hà 11/2010, Dự thảo định hướng phát triển 12 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đắk Hà, Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai từ 2000 – 2010 13 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, Thống kê Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thuỷ sản tỉnh Kon Tum năm 2009 14 Trang thông tin điện tử huyện Đắk Hà 15 Địa lý công nghiệp Việt Nam – www.doko.vn 16 Một số trang web khác từ google - Đắk Hà – Wikipedia tiếng Việt - Đắk Hà – baomoi.com - Huyện Đắk Hà – tri thức Việt - Cây công nghiệp – Việt Báo PHỤ LỤC Một số hình ảnh sản xuất công nghiệp huyện Đắk Hà Thu hoạch cà phê Hoa cà phê Vườn ươm cà phê TT Đắk Hà Thương hiệu cà phê Đắk Hà Khai thác mủ cao su nông trường Đắk La Vườn ươm cao su Ngọc Réo Thu hoạch mía Làm cỏ cho mía Chăm sóc thu hoạch lạc ... CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẮK HÀ, TỈNH KON TUM 2.1 Tiềm phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà 2.2.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. .. tài : “ Tiềm trạng phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum? ?? vừa kế thừa sở lí luận chung từ tài liệu trước, vừa sâu vào nghiên cứu tiềm đặc điểm bật phát triển CCN địa bàn huyện Đắk Hà... BIỂU ĐỒ Trang - Bản đồ hành huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum - Bản đồ trạng phát triển công nghiệp huyện Đắk Hà Biểu đồ 2.1: Cơ cấu diện tích loại cơng nghiệp lâu năm huyện Đắk Hà thời kỳ 2000 – 2010……………………………………………