1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

33 511 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, h

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

……..……

BÀI THUYẾT TRÌNH

Đề tài:

TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG

VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

Chuyên nghành: Địa Lý học

Cán bộ hướng dẫn: T.S Lê Năm

Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoá

Lớp : Địa lý học k21

Huế, 10/2013

Trang 2

Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu giao

thông vận tải biển Việt Nam

Tiềm năng và hiện trạng phát triển giao

thông vận tải biển Việt Nam.

Giải pháp nhằm phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 3

MỞ ĐẦU

Hiện nay, ngành giao thông vận tải biển đang phát triển mạnh và mang lại hiệu quả cao trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

.

Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu

từ biển, bảo đảm vững chắc quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là mục tiêu trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế biển theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, là đòi hỏi rất lớn đang được đặt ra đối với Ngành trong giai đoạn hiện nay.

Việt Nam tiếp giáp biển Đông là một quốc gia có lợi thế về biển, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển.

Do ảnh hưởng từ cuộc khủng khoảng tài chính thế giới và những tác động của một số yếu tố bất lợi khác nên hoạt động của ngành Hàng hải trong thời gian gần đây vẫn gặp nhiều khó khăn và thách thức

Trang 4

1.1 Quan điểm về giao thông vận tải biển

Vận tải biển là hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử

dụng kết cấu hạ tầng phương tiện vận tải biển Đó là việc sử dụng khu đất, khu nước gắn liền với tuyến đường biển nối liền các quốc gia, các vùng lãnh thổ hoặc các khu vực trong phạm

vi một quốc gia, và việc sử dụng tàu biển, các thiết bị xếp

dỡ… để phục vụ việc dịch chuyển hành khách và hàng hóa

trên những tuyến đường biển.

1.2 Đặc điểm của vận tải biển

- Có năng lực vận chuyển lớn, sức chở lớn, có thể chạy được nhiều tàu trên cùng một tuyến đường biển.

Trang 5

1.2 Đặc điểm của vận tải biển

- Thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa

trong thương mại quốc tế Đặc biệt là các loại hàng rời có khối lượng lớn và giá trị thấp như than đá, quặng, ngũ cốc, dầu mỏ.

- Chi phí đầu tư các loại tuyến đường hàng hải thấp vì hầu hết là các tuyến đường tự nhiên không đòi hỏi vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng, duy trì, bảo quản trừ việc xây dựng các kênh đào và hải cảng.

- Giá thành vận tải biển rất thấp.

Tuy nhiên, tốc độ chuyên chở của các loại tàu biển tương đối

thấp (14 – 20 hải lý/h) và chịu nhiều tác động của điều kiện tự nhiên như mưa, bão, lũ lụt, sóng thần Bên cạnh đó, quá trình bảo dưỡng tàu sẽ gặp nhiều vấn đề do tàu hoạt động tự do trên biển, khi gặp sự cố sẽ khó cứu nạn.

Trang 6

1.3 Những nhân tố của biển ảnh hưởng tới giao thông vận tải biển

1.3.1 Vị trí địa lý

- Có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành mạng lưới đường biển,

hệ thống vận tải biển thường hình thành ở những khu vực giáp biển

có vị trí địa lí quan trọng, thuận lợi.

- Vị trí địa lí góp phần vào việc quy định chức năng, vai trò cũng như quy mô hoạt động các tuyến đường biển.

- Nhờ vị trí giáp biển sẽ hình thành nhiều hệ thống cảng biển, đây là điều kiện quan trọng cho việc hình thành và phát triển hệ thống vận tải đường biển.

Trang 7

«

Niu ooc

I-VanParaix

«

ni

Xit-Toky

«

Th îng h¶i

Mun Bai

¤®exa

Liv¬pun

R«ttec®

am Giªnoa

K§ Xuy-ª

MỘT SỐ CẢNG BIỂN LỚN TRÊN THẾ GIỚI

Trang 8

CÁC LUỒNG VẬN TẢI HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN CHỦ YẾU

TRÊN THẾ GIỚI

Trang 9

1.3.2 Địa hình

- Ảnh hưởng trực tiếp tới việc vận chuyển hàng hóa trên

biển, thiết kế, xây dựng cảng biển.

- Độ sâu của địa hình thường quy định trọng tải tàu thuyền vào các khu vực biển, hình thành các cảng nước sâu có thể nhận tàu trọng tải lớn

Trang 10

Biển Đông là biển ven lục địa, ở trung tâm

Đông Nam Á, thuộc bờ Tây Thái Bình Dương

Hệ toạ độ địa lý: 0– 25B

và 100Đ – 121Đ

2.1 Khái quát về biển Đông

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 11

2.1 Khái quát về biển Đông

-Phía Bắc giáp Hoa Nam và Đông Hải của Trung Quốc; phía Tây là

bờ lục địa ĐNÁ, bao gồm lãnh thổ các nước VN, CPC, Thái Lan, Malaysia, Singapore Phía Đông và Nam ngăn cách với TBD và AĐD bởi quần đảo Philipines và Indonesia, bao gồm lãnh thổ các nước: Philipines, Indonesia và Brunei.

- Biển Đông thông với TBD thông qua eo Đài Loan, eo Basi, eo Balabac; thông với Ấn Độ Dương và biển Java qua eo Gaspa, eo Karimata, eo Malaca

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 14

2.2 Những nhân tố của biển Đông ảnh hưởng tới giao

thông vận tải biển Việt Nam

2.2 1 Vị trí địa lí

- Biển Đông nằm trên đường hàng hải quốc tế, nối Thái Bình Dương với ấn Độ Dương, mỗi năm có khoảng 3.850 lượt tàu qua biển Đông, tức trung bình mỗi ngày có hơn 10 lượt tàu qua lại trên biển Đông

- Tiếp giáp biển Đông tạo nên nhiều cảng sẽ là cửa ngõ của các nước bán đảo Đông Dương Sự ra đời của các con đường xuyên Á

sẽ làm tăng thêm vai trò cầu nối của các cảng biển và các tuyến giao thông trên biển Đây là điều kiện rất quan trọng để phát triển giao thông đường biển nước ta

- Biển Đông là hành lang tàu thủy chính giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nối liền các quốc gia Trung Đông và Nam Á với vùng Đông Á Hải lộ này cũng nối ba nước đông dân nhất thế giới là Ấn

Độ, In-đô-nê-xi-a và Trung Quốc, và vì vậy được xem là điểm điều tiết giao thông quan trọng nhất ở châu Á

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 15

2.2 Những nhân tố của biển Đông ảnh hưởng tới giao

thông vận tải biển Việt Nam

2.2.2 Địa hình

Địa hình biển Đông tương đối phức tạp và đa dạng (vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triều rộng lớn, các vịnh nước sâu, các đảo ven bờ, các rạn san hô…) trong đó có 12 vũng vịnh lớn, có giá trị về xây dựng các hải cảng nước sâu thuận lợi cho trú đỗ tàu bè.

2.2.3 Khí hậu

- Nhiệt độ trung bình không khí cao (>200c ), biển Đông hoàn toàn không đóng băng, do đó hoạt động giao thông trên biển diễn ra quanh năm do giao thông không bị gián đoạn.

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 16

2.2.3 Khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới nên trên biển Đông thường

xuyên xảy ra bão kèm theo sóng lớn gây khó khăn cho vận tải biển và hoạt động của các cảng Mùa mưa ở nước ta kéo dài, nhất là ở miền bắc gây nhiều khó khăn.

Như vậy, nhìn chung các nhân tố của biển Đông

thuận lợi phát triển giao thông đường biển, đặc biệt

nước ta có nhiều vịnh nước sâu rất thuận lợi xây dựng các hải cảng lớn.

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 17

- Trong biển Đông

có nhiều đảo và quần đảo (riêng ven biển nước ta có khoảng 3000 đảo), như: Cái Bầu, Cái Bàn, Cát Bà, Lý Sơn,

Quốc…Đặc biệt có 2 quần đảo Hoàng Sa

và Trường Sa thuộc chủ quyền VN.

Trang 19

2.3 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

2.3.1 Tiềm năng phát triển

- Việt nam nằm ở khu vực Đông Nam á, phía đông bán đảo

Trung Ấn, trong vĩ tuyến 8*30’ và 23*22’ bắc, kinh tuyến

102*10’ và 109*30’ đông là vị trí “của ngõ ra biển” của các nước láng giềng miền Nam Trung Quốc

- Những con đường từ Lào ra biển gần nhất cũng phải vượt qua Việt Nam Đường từ Campuchia ra biển Việt Nam lại càng thuận lợi Việt Nam có 3.260km bờ biển với hàng chục cảng biển lớn nhỏ chạy dài từ Bắc xuống Nam

- Bờ biển Việt Nam nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế

chạy từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Mối quan hệ hợp tác kinh tế và phát triển.

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 20

2.3 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

2.3.2 Hiện trạng phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

- Từ nhiều năm nay, lượng hàng hóa thông qua cảng biển tăng trưởng bình quân đạt tốc độ 15%/năm Theo báo cáo của Cục Hàng hải Việt Nam, năm

2011 lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam đạt xấp xỉ 290 triệu tấn Dự báo lượng hàng thông qua toàn bộ hệ thống cảng biển như sau: 500

- 600 triệu tấn/năm vào năm 2015; 900 - 1.100 triệu tấn/năm vào năm

2020; 1.600 - 2.100 triệu tấn/năm vào năm 2030

- Vê vận tải biển, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải đường biển, đáp ứng nhu cầu vận tải biển nội địa, nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đạt 27-30%, kết hợp chở thuê hàng hóa nước ngoài trên các

tuyến vận tải quốc tế

- Dự đoán khối lượng do đội tàu Việt Nam đảm nhận khoảng 110-126 triệu tấn vào năm 2015; 215-260 triệu tấn vào năm 2020 và đến năm 2030 tăng gấp 1,5-2 lần so với năm 2020; số lượng hành khách đạt 5 triệu năm 2015; 9-10 triệu năm 2020 và năm 2030 tăng 1,5 lần so với năm 2020

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 21

2.3 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

2.3.2 Hiện trạng phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

- Phát triển đội tàu biển Việt Nam theo hướng hiện đại, chú trọng phát triển các loại tàu chuyên dùng (tàu container, hàng rời, dầu ) và tàu trọng tải lớn Năm 2010 có tổng trọng tải 6- 6,5 triệu DWT Từng bước trẻ hóa đội tàu biển Việt Nam đến năm 2020 đạt độ tuổi bình quân 12 năm.

- Về công nghiệp tàu thủy, phát triển ngành công nghiệp tàu thủy nước ta đạt mức tiên tiến trong khu vực, đóng mới được tàu hàng trọng tải đến 300.000 DWT, các tàu khách, tàu dịch vụ dầu khí, tàu cứu hộ cứu nạn, bảo đảm hàng hải, công trình.

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 25

2.3 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

2.3.3 Những rủi ro vận tải biển Viêt Nam gặp phải

- Nhóm rủi ro hàng hải

Bao gồm các thiên tai và sự cố bất ngờ ngẫu nhiên ngoài biển không thể lường trước được như thiên tai, thời tiết khắc nghiệt, sét, sóng thần, động đất hoặc núi lửa phun.

- Nhóm rủi ro chính: bao gồm các rủi ro thương xảy ra nhất

trong chuyến hành trình: mắc cạn, chìm tàu , đâm va Các rủi ro này được bảo hiểm trong mọi điều kiện bảo hiểm

- Các rủi ro phụ:

Bao gồm các rủi ro thường xảy ra trong một chuyến hành trình: tàu bị mất tích, hàng bị vứt xuống biển hay bị sóng cuốn xuống biển, các manh động hoặc hành động manh tâm của các thủy thủ trên tàu, cướp biển… Các rủi ro này có thể được bảo hiểm hay không phụ thuộc vào các điều kiện bảo hiểm.

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 27

2.4 Đánh giá tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

+ 500 - 600 triệu tấn/năm vào năm 2015;

+ 900 - 1.100 triệu tấn/năm vào năm 2020;

+ 1.600 - 2.100 triệu tấn/năm vào năm 2030

- Đã tập trung xây dựng một số cảng nước sâu cho tàu trọng tải lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế như Vân Phong - Khánh Hòa để tiếp nhận được tàu container sức chở 9.000 - 15.000 TEU hoặc lớn hơn, tàu chở dầu 30 - 40 vạn DWT; cảng cửa ngõ quốc tế tại Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu để tiếp nhận được tàu trọng tải 8 - 10 vạn DWT, tàu container sức chở 4.000 - 8.000 TEU và vùng kinh tế trọng điểm khác khi có điều kiện; cảng chuyên dùng cho các liên hợp hóa dầu, luyện kim, trung tâm nhiệt điện chạy than

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 28

đường quốc tế Gần đây tàu biển có phát triển mạnh, nhưng chiến lược

không rõ ràng, đầu tư phần lớn vẫn bị phân mảnh và không bền vững

Trong khi thế giới đang ngày càng tập trung vào việc phát triển các tàu lớn với sức chứa lớn cũng như tàu chuyên dụng, doanh nghiệp Việt Nam chỉ

có phần lớn các tàu chở hàng có trọng tải nhỏ, chủ yếu là hơn 20.000 tấn

Xu hướng vận chuyển của thế giới ngày nay là container, trong khi đội tàu container của Việt Nam chiếm khoảng 2% số lượng tàu với 7% công suất.-

- Thiếu nhân lực chuyên nghiệp:

- Hạ tầng giao thông kết nối cảng biển với các khu dân cư, khu công

nghiệp mặc dù đã được Chính phủ quan tâm đầu tư xây dựng, tuy nhiên vẫn chưa đồng bộ với đầu tư xây dựng hạ tầng cảng biển, chưa đáp ứng được nhu cầu lưu thông hàng hóa xếp dỡ qua hệ thống cảng biển

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 29

- Thời gian gần đây, tai nạn hàng hải có xu hướng tăng lên Tai nạn xảy ra trên hải phận quốc tế và trên các luồng hàng hải Việt Nam Đã xảy ra tàu vận tải Việt Nam bị cướp biển tấn công bắt giữ tống tiền

- Vận tải hàng hóa bằng đường biển đang gặp khó khăn do sự cạnh tranh khốc liệt với đội tàu trong và ngoài nước Cước phí vận tải giảm trong khi giá nhiên liệu tăng Giá xếp dỡ hàng hoá tại cảng biển

- Mô hình quản lý cảng theo các chuyên gia đánh giá vẫn còn nhiều bất cập Mặc dù có nhiều cơ quan, tổ chức đồng thời tham gia vào công tác quản lý hoạt động tại cảng biển, nhưng chưa có cơ quan chịu trách nhiệm điều phối chung về sự đồng bộ trong đầu tư khai thác hạ tầng cảng biển và hạ tầng kết nối cảng biển, dẫn đến hiệu quả khai thác cảng thấp

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 30

2.5 Giải pháp phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

- Về chiến lược lâu dài ngành hàng cải cần quyết liệt trong chỉ đạo triển khai Bảo đảm chất lượng, tiến độ các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nối cảng với mạng lưới giao thông quốc gia đã được phê duyệt

và đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư các dự án khác, đặc biệt là những dự án

các khu trọng điểm phía Bắc, khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai –

Bà Rịa Vũng Tàu và đồng bằng sông Cửu Long

- Cần triển khai các dự án luồng hàng hải như dự án luồng Cái Mép-Thị Vải cho tàu có trọng tải lớn trên 160.000 DWT, luồng vào các cảng trên sông

Hậu…

- Một việc cần phải chú trọng nữa, đó là nghiên cứu đổi mới phương thức đào tạo, tiêu chuẩn đào tạo lực lượng lao động vận tải biển như ưu tiên và đãi ngộ kinh phí đào tạo cho học viên ngành

Chương 2 Tình hình phát triển giao thông vận tải biển Việt Nam

Trang 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Âu, Địa lý tự nhiên Biển Đông, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2008.

2 Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường biển,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005

3 Lê Thông, Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Đhsp,

2008.

3 Trang Web: http://google.com.vn

Trang 33

B IỂ

N Đ

Ô N G

Ngày đăng: 26/03/2019, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w