Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
9,17 MB
Nội dung
CƠNG TRÌNH SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2008 TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG CAO LÃNH – ĐỒNG THÁP Người hướng dẫn khoa học: VƯƠNG TƯỜNG VÂN Chủ nhiệm đề tài: PHẠM VĂN THỊNH SV Khoa Địa lí Khố 2006 – 2010 Các thành viên: NGUYỄN SƠN HÀ HUỲNH LÊ CƠNG LÝ ĐỒN THỊ LAN PHƯƠNG LÊ THỊ HỒI THU TP HỒ CHÍ MINH – 2007 Hình 01: Sơ đồ hành tỉnh Đồng Tháp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng giới hạn đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững 1.1.3 Định nghĩa điều kiện để công nhận khu du lịch 1.1.4 Một số loại hình du lịch sinh thái Việt Nam 1.1.5 Tác dụng du lịch sinh thái 10 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG – CAO LÃNH – ĐỒNG THÁP 2.1 Tiềm phát triển khu du lịch sinh thái Gáo Giồng – Cao Lãnh – Đồng Tháp 10 2.1.1 Tiềm tự nhiên 10 2.1.1.1 Vị trí địa lí 10 2.1.1.2 Điều kiện đất đai 10 2.1.1.3 Điều kiện thủy văn 11 2.1.1.4 Điều kiện khí hậu 12 2.1.1.5 Hệ thực vật 12 2.1.1.6 Hệ động vật 16 2.1.2 Tiềm nhân văn 19 2.1.2.1 Chính sách phát triển du lịch 19 2.2 HIỆN TRẠNG KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG 21 2.2.1 Nguồn nhân lực 21 2.2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật 23 2.2.3 Các đơn vị khai thác khu du lịch 24 2.2.4 Các hoạt động du lịch 24 2.2.5 Số lượng du khách 26 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG 26 2.3.1 Những điều kiện thuận lợi 26 2.3.2 Những khó khăn 28 2.3.3 Ý kiến khách du lịch 29 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 33 3.1 Bảo tồn đa dạng sinh học 33 3.2 Nâng cao mức sống cộng đồng địa phương 34 3.3 Phân cấp quản lí 35 3.4 Xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật cách đồng phục vụ cho phát triển du lịch bền vững 35 3.5 Tăng cường lực quản lí, tổ chức khu du lịch sinh thái Gáo Giồng 37 3.6 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân địa phương du khách 37 3.7 Tổ chức tiếp thị du lịch sinh thái Gáo Giồng 39 3.8 Một số tuyến du lịch sinh thái điển hình kết hợp Đồng Tháp 40 PHẦN KẾT LUẬN 44 PHỤ LỤC 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Du lịch sinh thái loại hình phát triển mạnh vài thập niên gần giới loại hình du lịch Việt Nam Tính chất du lịch sinh thái dựa phong phú đa dạng hấp dẫn thiên nhiên, đặc biệt hệ sinh thái đảm bảo bền vững dựa hoạt động bảo vệ môi trường người, từ mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương lợi ích quốc gia Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng thuộc huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp điểm thích hợp với loại hình du lịch nơi có nhiều điều kiện tự nhiên phong phú phù hợp cho hoạt động tham quan du lịch nghỉ dưỡng, Gáo Giồng cịn có sức hấp dẫn với nhà khoa học nước quốc tế đến để nghiên cứu Ở nước ta có nhiều điểm sinh thái rừng ngập nước hình thành như: khu sinh thái Cần Giờ, vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông… Đây loại hình du lịch khơng mang lại lợi ích vật chất mà mang lại giá trị tinh thần cho người Vì phải ý thức vai trị bảo vệ giữ gìn hệ sinh thái tự nhiên Từ thực tiễn mà nhà nước ta sớm có sách đầu tư xây dựng bảo tồn hệ sinh thái mà đặc biệt hệ sinh thái ngập nước Thực chủ trương khai phá Đồng Tháp Mười Đảng Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, huyện Cao Lãnh cho khai phá vùng đất ngập nước Với diện tích tràm có 1657ha, nơi quy tụ 15 loại chim, có: cồng cộc, diệc, cò, le le, vịt trời, đặc biệt loài vạc nhan điển hai loài chim quý chọn Gáo Giồng làm nhà chúng Tuy nhiên, so với khu quy hoạch sinh thái khác nước Gáo Giồng chưa có phát triển đồng bộ, cịn mong chờ vào sách phát triển nhà nước tham gia nhà đầu tư Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp định đưa vào hoạt động du lịch vào tháng năm 2003 nên chưa thu hút quan tâm du khách nước Đặc biệt từ đưa Gáo Giồng vào hoạt động du lịch nảy sinh vấn đề thiết cân sinh thái, làm cho môi trường sinh thái ngày suy giảm Xuất phát từ mong muốn bảo tồn giữ vững môi trường sinh thái, đồng thời phát triển kinh tế người dân địa phương mà chọn đề tài “Tiềm trạng phát triển khu du lịch sinh thái Gáo Giồng – Cao Lãnh – Đồng Tháp” để nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài nghiên cứu tiềm trạng phát triển khu du lịch sinh thái Gáo Giồng thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Đây hệ sinh thái ngập nước – đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười Với hình ảnh sinh động vùng đất “muỗi kêu sáo thổi, đỉa lội tựa bánh canh” Đồng Tháp Mười cổ xưa, ta lại tìm thấy hình ảnh Gáo Giồng – Cao Lãnh – Đồng Tháp, nơi xem vùng Đồng Tháp Mười thu nhỏ Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu xoay quanh hai vấn đề: Về tự nhiên: hệ sinh thái tự nhiên Gáo Giồng đặc biệt hệ động thực vật phân bố đa dạng chúng Về kinh tế xã hội: trạng phát triển khu du lịch ảnh hưởng đến phát triển kinh tế người dân địa phương MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Chúng thực đề tài nhằm tìm hiểu phân tích tiềm hệ sinh thái khu du lịch sinh thái Gáo Giồng – Cao Lãnh – Đồng Tháp Qua nêu lên trạng sinh thái nơi đây, tìm nguyên nhân làm cân hệ sinh thái Đồng thời giới thiệu số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng suy giảm mơi trường sinh thái nơi Đưa định hướng phát triển du lịch sinh thái cho du lịch sinh thái có đóng góp lớn việc phát triển kinh tế địa phương khơng làm suy thối mơi trường tự nhiên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để hoàn thành đề tài, vận dụng số phương pháp bản: thu thập tài liệu, khảo sát thực địa, vấn sâu phương pháp phân tích tổng hợp 4.1 Thu thập tài liệu: Để có nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu, thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác nhau: báo chí, đề tài du lịch sinh thái nhà nghiên cứu trước, internet… 4.2 Khảo sát thực địa: Chúng tổ chức chuyến thực địa địa bàn khảo sát nhằm tìm hiểu, quan sát hệ sinh thái hoạt động du lịch khu du lịch sinh thái Gáo Giồng – Cao Lãnh – Đồng Tháp 4.3 Phỏng vấn sâu: Trong chuyến khảo sát thực địa khu du lịch sinh thái Gáo Giồng – Cao Lãnh – Đồng Tháp chúng tơi thực việc vấn ban quản lí, nhân viên, người dân địa phương đặc biệt du khách Từ việc vấn thấy tiềm năng, trạng hệ sinh thái tác động người thông qua hoạt động khu du lịch 4.4 Phân tích tổng hợp: Dựa nguồn liệu thu thập từ việc khảo sát thực địa, vấn sâu… phân tích tổng hợp lại vấn đề tiềm năng, trạng hoạt động khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Từ xây dựng giải pháp định hướng để phát triển khu du lịch Đồng thời làm giảm suy thoái môi trường sinh thái Ý NGHĨA ĐỀ TÀI: Đề tài “Tiềm trạng phát triển khu du lịch sinh thái Gáo Giồng – Cao Lãnh – Đồng Tháp” thực nhằm giới thiệu tranh thiên nhiên, Đồng Tháp Mười thu nhỏ với đầy tiềm Gáo Giồng điểm phát triển du lịch sinh thái nên điều gắn liền với việc bảo tồn tự nhiên, không làm cân sinh thái Từ tiềm trạng sẵn có, đề tài nêu nguyên nhân, biện pháp định hướng phát triển bền vững cho khu du lịch Góp phần làm cho Gáo Giồng trở thành nơi cư trú sinh trưởng cùa nhiều loài động thực vật Với đề tài “Tiềm trạng phát triển khu du lịch sinh thái Gáo Giồng – Cao Lãnh – Đồng Tháp” đề tài nêu lên tính cấp thiết việc bảo vệ giữ gìn môi trường tự nhiên Nơi điểm du lịch, nơi đến nhà nghiên cứu, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo dục môi trường sinh thái cho người đặc biệt hệ trẻ PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 DU LỊCH SINH THÁI 1.1.1 Khái niệm: Khái niệm “du lịch sinh thái” vấn đề nhiều ý kiến tranh luận Tại quốc gia hay tổ chức du lịch đưa khái niệm phù hợp họ Chính vậy, tồn nhiều khái niệm “du lịch bền vững”, “du lịch sinh thái”, chúng có nhiều mối tương quan có khác biệt “Du lịch sinh thái du hành có mục đích tới khu vực tự nhiên để biết lịch sử tự nhiên văn hố mơi trường sống, khơng làm cải biến tính hồn chỉnh hệ sinh thái, đồng thời tạo hội phát triển kinh tế bảo trợ nguồn tài nguyên tự nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” Hội du lịch sinh thái (Ecotourism Socity, 1992) “Du lịch sinh thái hình thức du lịch tự nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái mơi trường, có tác động tích cực đến bảo vệ mội trường văn hoá, ban đầu mang lại lợi ích tự nhiên cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nguồn lực bảo tồn” (Phạm Trung Lương Nguyễn Tài Cung, 1998, viện Nghiên cứu phát triển du lịch) Du lịch bền vững là: Việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với môi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hoá kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương (World Conservation Union,1996) Luật Du lịch QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHỐ IX, KÌ HỌP THỨ định nghĩa: “Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” “Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” Như vậy, Luật Du lịch có phân định rõ ràng du lịch bền vững du lịch sinh thái Theo định nghĩa hiểu du lịch sinh thái phận du lịch bền vững Phát triển du lịch sinh thái phải đảm bảo tính bền vững Mặc dù nhiều tranh luận hai khái niệm “du lịch sinh thái” “du lịch bền vững” nhìn chung theo quan điểm chúng tơi khái niệm điều có mục đích sau: Địa điểm du lịch thường gắn với môi trường sinh thái tự nhiên, mơi trường văn hố địa đặc sắc Cộng đồng xã hội địa phương du lịch có tham gia chủ động kinh tế xã hội Môi trường sinh thái tự nhiên, môi trường văn hoá địa bảo vệ tránh khỏi xáo trộn bảo tồn cho hệ sau Khách du lịch đáp ứng nhu cầu khám phá tìm hiểu mơi trường sinh thái, mơi trường văn hố có trách nhiệm bảo vệ 49 Hình 03: Sơ đồ lộ trình luồng lạch du lịch sinh thái Gáo Giồng Hình 04: Biểu trưng khu du lịch sinh thái Gáo Giồng 50 Hình 06: Chiều xuống rừng tràm Gáo Giồng Hình 07: Hoa tràm 51 Hình 08: Quần xã cỏ 52 Hình 09: Quần xã sen Hình 10: Quần xã cỏ bắc 53 Hình 11: Quần xã cỏ mồm 54 Hình 12: Quần xã bèo 55 Hình 13: Sân chim trích 56 Hình 14: Đàn cị tổ Hình 15: Sự sống trùng 57 Hình 16: Tổ chim Hình 17: Nhà sàn Gáo Giồng 58 Hình 18: Nhà hàng Gáo Giồng Hình 19: Hội trường 59 60 Hình 20: Nhà nghỉ Gáo Giồng 61 Hình 21: Đài quan sát 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 2) Nguyễn Đình H Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 3) Hoàng Hưng Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Con người môi trường, nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 4) Trần Ngọc Nam Trần Huy Khang (2005), Sách hướng dẫn du lịch Việt Nam – Marketing Du Lịch, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 5) Phạm Thị Ngọc (2004), Góp phần nghiên cứu định hướng quy hoạch du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long 6) Lê Quỳnh Chi (2005), Tổng quan du lịch 7) Luật số: 44/2005/QH11 8) http://www.vyctourism.com/index.php?f=6&l=2&id=147&cid=1&type=3&ct=N AM 9) http://www.luavietours.com/tour1.php?cat=10&id=view&p=834 10) http://www.cistra.com.vn/travel/intour.php 11) http://www.viettouronline.com/index.php?option=com_contact&Itemid=3 12) http://www.cnitour.com/vi/about/index.php 13) http://www.dulich.hodeco.vn/Tours.asp?idtour=26&catid=8 Những hình ảnh sử dụng đề tài nhóm tự thực 63 ... CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG – CAO LÃNH – ĐỒNG THÁP 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI GÁO GIỒNG – CAO LÃNH – ĐỒNG THÁP: 2.1.1 TIỀM NĂNG... ? ?Tiềm trạng phát triển khu du lịch sinh thái Gáo Giồng – Cao Lãnh – Đồng Tháp? ?? để nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài nghiên cứu tiềm trạng phát triển khu du lịch sinh thái Gáo. .. ? ?Tiềm trạng phát triển khu du lịch sinh thái Gáo Giồng – Cao Lãnh – Đồng Tháp? ?? thực nhằm giới thiệu tranh thiên nhiên, Đồng Tháp Mười thu nhỏ với đầy tiềm Gáo Giồng điểm phát triển du lịch sinh